Chúa Nhật XXXIII Thường Niên – Năm C (Malachi 4: 1-2; Psalm 98; 2 Thessalonians 3: 7-12; Luke 21:5-19)

Tư tưởng của những kẻ “ngạo mạn và bất lương” phải gánh chịu những hình phạt đích đáng là một điều rất hấp dẫn. Hầu hết những phim ảnh và sách báo đáp ứng những mong muốn rất người này và khi một bộ phim kết thúc trong sự mơ hồ hoặc thậm chí cái ác đắc thắng, chúng ta cảm thấy một cảm giác đau buồn và trạng thái bồn chồn lo lắng. Chúng ta muốn một vũ trụ đạo đức, trật tự và ổn định.

Những dòng tâm tư này đã được Malachi diễn tà tài tình và khéo léo. Nhưng họ cũng có thể bị chịu đựng nhựng hoài nghi, thất vọng và hờn oán. Malachi – có nghĩa là “sứ giả của tôi” – đã tiên đoán vào thời điểm sau đó sự trở lại của những người lưu đày từ Babylon. Mặc dù một ngôi đền thờ trong số những loại đã được trùng tu, nó vẫn chỉ là cái bóng yếu ớt của một thời đã qua. Thành phố ấy vẫn còn hoang tàn và tồi tệ hơn hết tất cả. Việc thực hành tôn giáo của Israel thiếu nhiệt tình và bị tổn thương nghiêm trọng, ít nhất dưới cái nhìn của Malachi. Quốc gia này cũng bị rách nát bởi tham nhũng, bè phái và lãnh đạm, thờ ơ. Thời Đại Messiah đã tiên đoán trong Isaiah không được cụ thể hóa và giờ đây chỉ là giấc mơ hão huyền.

Những lời thôi thúc hô hào của Malachi là thanh phần khác nhau “lửa và lưu huỳnh” có triển vọng thiêu hủy và trừng phạt dành cho những kẻ đồi bại, xấu xa nhưng đưa ra lời hứa hẹn cho những người chân chính và trung thành. Sách Malachi tràn đầy những kỳ vọng cứu thế. Trong thực tế, Malachi giới thiệu tiên tri Elijah như là vị tiên tri người mà quay trở lại mở ra một kỷ nguyên Đấng Cứu Thế và chuẩn bị đất nước cho việc viếng hăm của Thiên Chúa. Một kỳ vọng dành cho thời kỳ Tân Ước sau này. Tiếng gọi trước sự chuyển đổi và một sự cam kết cho công lý và lòng từ bi chỉ như cấp thiết nhất thời sau đó thậm chí còn hơn thế nữa. Nhưng những lời hô hào của công lý và thánh thiện không cần phải kèm theo với những sự đe dọa binh đao. Thiên Chúa không hủy diệt bất cứ ai – chúng ta thực hiện điều đó khá tốt mà không có sự trợ giúp thiêng liêng. Những kẻ độc ác cuối cùng cũng tự mang vào mình sự hủy diệt. Nhưng chúng ta, cá nhân cũng như một cộng đồng, được đưa ra để đối diện với những gì mà chúng ta đã tạo ra. Không chỉ thế, vì chẳng bao giờ có biên giới cụ thể và minh bạch giữa người thiện và kẻ ác. Chúng ta thường không tốt như chúng ta muốn tin và những kẻ ác cũng không luôn thất vọng như chúng ta nghĩ.

Thiên Chúa cho chúng ta sự hướng dẫn và ân sủng để đối phá với những thử thách của cuộc đời một cách khôn ngoan và ý thức trách nhiệm.

Bản tính loài người thường tìm con đường phản kháng tối thiểu. Có những người trong cộng đồng Ki-tô giáo sơ khai, những người mà đã lợi dụng đủ mọi phương cách trong những mạch nguồn được chia sẻ. Không chỉ thế, họ đã tính toán rằng ngay khi Chúa Chúa Trời trở lại thực sự chẳng cần sử dụng đến năng lực lao động nào – quá đễ dàng để bôi xóa những thứ khác. Luôn luôn có những người chỉ biết hưởng thụ thay vì ban phát. Nhưng đó không phải là cách thuộc những công trình vũ trụ của Thiên Chúa. Chúng ta ai nấy đều mong đợi được đóng góp những khả năng thiết thực của chúng ta. Và cho đến lúc Chúa chúng ta trở lại, không một ai biết đến điều đó sẽ xảy ra khi nào và tất cả những vấn đề Chúa thấy chúng ta thực hiện những gì mà chúng ta nghĩ rằng chúng ta phải làm.

Nhưng tảng đá lớn, nhưng tòa nhà đồ sộ, những tổ chức và cơ cấu, tất cả những thứ đó có thể bị quét sạch và Chúa Giê-su đã cảnh báo. Những môn đệ của Người không thể bám víu vào những khía cạnh thuộc đức tin tôn giáo mà đối với những nguyên tắc họ là người đại diện. Đoạn trích này viết sau khi thành Jerusalem và Đền Thờ bị tiêu hủy vào năm 70 sau công nguyên, và Thánh Lu-ca đang cố gắng diễn giải ý nghĩa thần học về sự kiện khủng khiếp này. Nó rất phù hợp với kết quả tự nhiên của một cuộc nổi dậy không thận trọng chống lại một đế quốc hà khắc và tàn nhẫn. Cách diễn tả của Thánh Lu-ca về một số dấu hiệu cảnh báo thời gian kết thúc không mấy gì ích lợi: nạn đói, chiến tranh, động đất và vân vân … luôn ở cùng chúng ta và sẽ mãi cùng chúng ta cho đến một lúc nào đó xảy ra. Cho dù sự hành hạ và ngược đãi không là một thực tế đối với hầu hết chúng ta, vẫn có những thời gian và không gian nơi mà người ta được kêu gọi trước nhưng đau khổ chân thành vì đức tin. Sự đầu cơ ở giờ phút cuối cùng là một công việc kinh doanh vô ích và mất tập trung.

Chúa Giê-su đã cho họ nhưng lời khuyên tuyệt vời mà ngày nay vẫn còn được áp dụng và mãi mãi về sau: đừng để bị dẫn lầm đường, lạc lối bởi những tiếng nói mâu thuẫn. Đừng sống trong sợ hãi. Hãy mãi tập trung vào đức tin và lý tưởng của mình. Hãy giữ vững lập trường và can đảm. Đối với sự hủy diệt thiêng liêng của kẻ ác, Chúa Giê-su nhấn mạnh rằng Thiên Chúa yêu thương và chúc phúc cho cả hai: người thiện cũng như kẻ ác, và mong muốn sự cứ rỗi của tất cả và chúng ta cũng nên vậy. Đó là tất cả mọi lời khuyên hữu ích cho cuộc sống trong những lúc hoang mang và hoảng sợ.

(Nguồn: Regis College – The School of Theology)