MARIA MẸ THIÊN CHÚA
Dân Số 6: 22-27; Tvịnh 67; Galát 4: 4-7; Luca 2: 16-21

Chúc mừng Năm Mới.

Hôm nay là Năm Mới. Chắc chúng ta đều không được vui khi năm 2020 đã kết thúc. Tôi muốn đem cuốn lịch năm 2020 ra đốt đi. Nhưng, tôi không làm vì sợ gây thêm ô nhiễm vào không khí. Nhưng tôi vẫn muốn cuốn lịch đó bốc hơi để quên đi năm 2020. Thật là ý hay chăng!

Nhưng, tôi không thể quên năm cũ một cách dễ dàng được, vì có bao nhiêu điều tồn đọng trong năm 2020 đã chuyển vào năm mới: Nào vi khuẩn covid vẫn đang hoành hành chúng ta; các phòng cấp cứu của bệnh viện tràn ngập người bệnh. Nhiều người bị mất người thân thương mà họ không thể đến thăm viếng những người đó trước khi họ qua đời; các doanh nghiệp và công ăn việc làm bị mất đi. Dù vậy, rất nhiều người đang chờ đợi được chích thuốc ngừa – Đó là chưa nói đến những người dân ở các nước nghèo, những người sẽ phải đợi lâu hơn nữa.

Trong khi chúng ta chúc mừng nhau “Năm Mới hạnh Phúc”, nghe có vẻ như là một điều ước hơn và giống như là lời cầu xin Thiên Chúa hơn. "Xin Thiên Chúa ban cho chúng con một Năm Mới hạnh phúc cho các con cháu chúng con, và an ủi sự buồn phiền của chúng con.

Hôm nay từ bài đọc thứ nhất, chúng ta cầu xin Thiên Chúa ban ơn lành cho dân Israel và cho chúng ta hôm nay. "Đức Chúa chúc lành và gìn giử anh em! Nguyện xin Đức Chúa tươi nét mặt nhìn đến anh em và rủ lòng thương anh em!". Còn nữa là chúng ta hãy cầu xin chúng ta trở nên dụng cụ bằng da thịt và máu để Thiên Chúa xử dụng chúc lành cho những người khác; nhờ đó họ có thể cảm nhận được Thiên Chúa chúc phúc cho họ vì sự hiện diện của chúng ta trong đời sống của họ.

Hôm nay là lễ trọng "Đức Maria Mẹ Thiên Chúa”. Giáo hội chúng ta mừng kính trọng thể Mẹ Maria ngay từ thời kỳ đầu của giáo hội. Trong Lễ Chúa Giáng Sinh, chúng ta mừng Ngôi Lời Thiên Chúa nhập thể làm người. Hôm nay, chúng ta được Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta qua Đức Maria là dụng cụ của Thiên Chúa dùng để Ngôi lời nhập thể ở giữa chúng ta. Qua Đức Maria chúng ta cảm nghiệm sự chúc lành của sách Dân Số. Vì qua Đức Kitô, Con của Mẹ, nét mặt của Thiên Chúa rạng ngời trên chúng ta, thương yêu chúng ta và ban cho chúng ta bình an. Lời chúc lành của Ngôi Lời nhập thể ban cho chúng ta qua lời xin vâng của Đức Maria đáp lời Thiên Chúa.

Các mục đồng đáp lại sứ điệp mà họ nghe, từ các thiên sứ. Họ vội vả đi đến Bêlem để "xem sự việc đã xãy ra như Chúa đã tỏ cho chúng ta biết” (Lc 2:15) Nhưng, Phúc âm không chú trọng nhiều đến các mục đồng, nhưng chú trọng nhiều đến Đức Maria, Đấng đã lắng nghe sứ điệp mà các thiên sứ đã nói cho các mục đồng về con trai của Mẹ. Thế nên Đức Maria đã lắng nghe và suy ngẫm “trong tâm hồn” về những điều Mẹ nghe.

Cử chỉ của Đức Maria đã đề xuất cho chúng ta một giải pháp trong Năm Mới cho chúng ta hôm nay. Nhiều người trong chúng ta thường quyết định: ăn uống ít đi, tập thể dục nhiều hơn, ngừng hút thuốc v.v… Tất cả đều là những việc tốt. Nhưng, chúng ta, những người thở phượng Chúa; nên có một quyết định khác để thực hiện trong lúc chúng ta quan sát cử chỉ của Đức Maria trong Phúc âm hôm nay. Chúng ta có thể xem Đức Maria là gương mẫu cho chúng ta. Đức Maria là Đấng để ý đến những điều Mẹ nghe và suy ngãm những điều đố trong tâm hồn Mẹ, Mẹ cho chúng ta thấy suốt Phúc âm thánh Luca, Mẹ có một tâm hồn vâng lời Thiên Chúa. Mẹ là gương mẫu cho người có đức tin, lắng nghe lời Chúa và hành động theo lời Chúa. Theo ánh sáng của bài Phúc âm hôm nay, tôi có thể quyết định là: Suốt trong Năm Mới này tôi sẽ là người biết lắng nghe hơn. Tôi sé để nhiều thì giờ để suy ngẫm và cân nhắc trước những sự kiện đã xãy ra trong đời sống tôi. Điều nên nghe đầu tiên là Kinh Thánh, tôi quyết tâm đọc Kinh Thánh để nó nên như của ăn nuôi dưởng tôi, trong tinh thần hiệp thông với Thiên Chúa và định hướng cho đời sống của tôi.

Nghe bài Phúc âm hôm nay, tôi đẻ ý thấy Đức Maria đã suy ngẫm về những điều mà Mẹ đã nghe được từ các mục đồng thấp hèn. Vào thời đó, theo đạo Do Thái; các mục đông thường được xem như là những kẻ ô uế, và sự làm chứng của họ không đáng tin cậy ở tòa án. Những ý nghĩ của những người cùng thời với Đức Maria về các mục đồng, không làm cho Đưc Maria không chú ý đến các mục đồng, và không suy ngẫm về tin các mục đồng đem đến. Đức Mẹ là người đã nghe tiếng nói của những kẻ thấp hèn và nhờ đó Mẹ đã nghe được tin mừng. Chúng ta không bao giờ biết Thiên Chúa có thể nói với chúng ta bằng cách nào và qua ai trong đời sống hằng ngay của chúng ta.

Đôi khi Thiên Chúa phán một lời và thông truyền sứ điệp qua: Sự tức giận của một em bé; hay qua lời khuyến khích của một người bạn mến yêu; hay qua lời an ủi của một người ngồi bên cạnh chúng ta trong lúc buồn phiền; hay qua hình ảnh chiếu trên tin tức ban chiều; hay qua lời giảng của một linh mục mà chúng ta ưa thích; hay qua kết quả của một điều tra; hay qua một hình ảnh trong một triển lãm. Thí dụ như: Trong thời kinh tế khủng hoảng ở nước này, có nhiều thợ chụp hình được thuê đi chụp những cảnh nghèo đói trên đất nước để ghi lại cảnh nghèo đói của đất nước. Các hình ảnh họ đem về làm cho dân chúng xúc động, nhất là các nhà lãnh đạo và giúp xây dựng nên luật pháp để giúp người nghèo, người thất nghiệp, và người cao niên. Dân chúng nghe một "lời" qua những hình ảnh của những người nghèo, người thất nghiệp, trẻ con đói khát và gia đình thiếu thốn. Họ suy nghĩ những lời họ nghe và họ đáp lại bằng cách cố gắng giúp đở bớt sự đau khổ bằng luật pháp. Không bao nhiêu là đủ, và cũng không đáng là bao. Nhưng, xã hội đã giúp biết bao nhiêu người thiếu thốn cần được giúp đở khỏi bị đắm chìm.

Một giải pháp tốt cho Năm Mới, là nên cố gắng biết lắng nghe, bất kể bởi một người hay nhóm người phát biểu, Nhờ thế, chúng ta được cung cấp những dữ liệu mà chúng ta cần phải thận trọng suy nghĩ bằng cách không đưa ra kết luận quá vội vàng vào những dữ kiện đang tiến triễn. Sau đó, cầu xin cho được sự khôn ngoan để biết cách ứng phó lại điều chúng ta nghe được. Còn nhiều thứ nữa, nhưng bạn đã hiểu rồi.

Nếu chúng ta biết lắng nghe kỹ hơn, chúng ta có thể nghiệm ra là Chúa Giêsu vẫn tiếp tục sinh ra ở giữa chúng ta. Chúng ta có thể trãi nghiệm việc đó qua thái độ phản ứng của các mục đồng là những người mới nghe tin lần đầu. Chúng ta cũng vậy, cũng "ngạc nhiên". Ngạc nhiên nghe tTin mừng Thiên Chúa vẫn loan báo cho chúng ta giữa những bận rộn đa dạng của đời sống chúng ta. Khi lắng nghe Lời đó nhiều lần trong đời sống hằng ngày sẽ cho chúng ta biết Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta, khuyền khích chúng ta trong những việc tốt mà chúng ta cố gắng thực hiện cho người khác. Bất chấp những người phản đối; nói lên lời tha thứ cho tội lỗi chúng ta, chữa lành cho chúng ta những đau khổ trong quá khứ và sự đổ vỡ hiện tại.

Còn rất nhiều thứ khác mà đôi tai chúng ta còn nghe - Ở nơi làm việc, ở trường học, trong gia đình, trên phương tiện truyền thông và ở những chỗ khác được tạo ra trong ngày hoạt động của chúng ta. Có nhiều điều chúng ta nghe thấy có vẻ như xây dựng chúng ta, chữa lành hoặc củng cố chúng ta. Tất cả đều không phải là lời nói của Thiên Chúa, mặc dù chúng ta hết sức cố gắng nghe như thế nào. Đó là lý do mà chúng ta cần phải cẩn thận lắng nghe lời Kinh Thánh. Kinh Thánh có thể là cặp kính giúp chúng ta tìm hiểu và chú trọng đến lời nói của Thiên Chúa theo nhiêu cách khác nhau theo cách làm của Ngài. Những ai tập lắng nghe lời Chúa qua kinh nguyện như cách "nguyện kinh thần vụ" sẽ làm như Mẹ Maria dạy chúng ta hôm nay. Lắng nghe lời Chúa và suy ngẫm trong lòng. Nếu chúng ta càng phát triển đôi tai của tâm hồn, chúng ta sẽ càng nhận ra và mừng vui vì sự nhập thể hằng ngày của Ngôi Lời. Thiên Chúa vẫn tiếp tục nhập thể trong thế gian chúng ta theo nhiều cách khác nhau.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


MARY MOTHER OF GOD
Numbers 6: 22-27; Psalm 67; Galatians 4: 4-7; Luke 2: 16-21

Happy New Year!

It is New Year’s Day, and aren’t we glad 2020 is over! I want to take my 2020 calendar out back and burn it. I won’t though, I don’t want to add more pollution to the air. But still, I would love to burn that calendar and put 2020 behind me. Good riddance!

But I cannot dismiss this past year so easily because there is so much of 2020 that is bleeding over into the new one: the virus is still plaguing us; our emergency rooms are overflowing; so many continue to lose loved ones they can be with in their last hours; businesses and jobs have been lost and still so many are waiting for our vaccine – to say nothing of the devastated populations in poor countries who will have to wait even longer.

As we wish one another, "Happy New Year" it sounds less like a wish and more like a plea to God. "Oh God! Make it a happy new year for all our children and comfort our grief." From our first reading we pray the blessing prayed over the Israelites and us today: "The Lord bless you and keep you! The Lord let his face shine upon you, and be gracious to you! The Lord look upon you kindly and give you peace!" What’s more, we pray we might be an instrument God uses to put flesh and blood on the blessing, so that others will experience God blessing them because of our presence in their lives.

Today is the solemnity of "Mary, Mother of God." Our church’s veneration of Mary goes back to our beginnings. At Christmas we celebrate the Word of God made flesh. Today we celebrate God blessing us through Mary, who was the means by which that Word took flesh among us. Through Mary we came to experience the Numbers’ blessing, for in Christ, her son, God’s face shines on us; is gracious to us and gives us peace. The blessing has been made flesh for us through Mary’s response to God.

The shepherds responded obediently to the message they heard from the angels (Luke 2: 15-20). They went in haste to Bethlehem to, "see this event that has taken place which the Lord has made known to us" (2:15). But the focus of the gospel reading is less on the shepherds and more on Mary, who listens to the message the angels gave the shepherds about her son. May reflects on what she heard "in her heart."

Mary’s manner suggests a new year’s resolution for us today. Many of us make resolutions about eating less, exercising more, stopping smoking, etc. All well and good. But we who worship have another resolution to make as we observe Mary’s way in the gospel today. We can use her as our model: she is one who pays attention to what she hears and reflects things over in her heart. She demonstrates throughout Luke’s gospel a docility to the Word. She is the model believer who hears the Word of God and acts on it. In the light of today’s gospel passage I might resolve that: throughout this new year I will practice being a better listener. I will allow myself more time to reflect and respond with deliberation to the events of my life. My first listening post will be the scriptures themselves, determined to go to them for spiritual nourishment, communion with God and direction for my life.

Listening to today’s gospel text I note that Mary pondered a message she heard from lowly shepherds. In those times shepherds were considered ritually unclean and their testimony was suspect in a court of law. The reputation and ill regard her contemporaries had for shepherds did not stop Mary from paying attention to them and seriously reflecting on their message. She was a listener to the voices of the lowly and there she heard good news. We never know how and through whom God might speak to us in our daily lives.

Sometimes God speaks a word and the message through: the response of an angry child; the encouragement of a sympathetic friend; the consolation of one who sits with us in our grief; the vivid images on the evening news; the preaching of our least favorite preacher; the results of a statistical survey; a photograph at an exhibit. For example, during the Depression in this country photographers were hired and sent to document poverty in the land. The pictures they brought back deeply touched the nation and its leaders and helped promote social legislation to help the poor, unemployed and elderly. People heard a "word" in those images of unemployed people, hungry children and strained families. They pondered what they "heard" and they responded by trying to alleviate the pain through legislation. It was far from perfect, or adequate, but the "social net" has helped countless needy people keep from sinking.

A good new year’s resolution: to try to be a better listener, regardless of the one or group who is speaking; to give what we hear a serious "pondering" by not jumping too quickly to our usual conclusions. Then, to pray for the wisdom to know how to respond to what we hear. There’s more, but you get the idea.

If we were better listeners we would experience that Jesus continues to be born in our midst. We would experience the same reaction as those who first heard the message from the shepherds: we too would be "amazed." Amazed to hear the good news God still proclaims to us in the very midst of our busy and diverse lives. A closer listening to that Word in daily life would reveal God’s blessing us: encouraging us in the good we try to do for others, despite the naysayers; speaking words of forgiveness for our sins; healing us of past hurts and current brokenness.

There is a lot else our ears are exposed to – at work, school, home, the media and all the other places that make up our days. No much that we hear builds us up, heals, or strengthens us. All is not God’s Word, no matter how hard we listen. That is why we need to give a disciplined hearing to the scriptural word. It will serve as our lens to help us discover and focus on God’s speaking in the many other ways God does. Those who practice a prayerful listening to the Word, a "Lectio Divina," will do as Mary teaches us today: listen to the Word and ponder it in our hearts. The more we develop the ears of our heart, the more we will recognize and celebrate the daily incarnations of the Word. For God still takes flesh in our world in many and diverse ways.