Chúa Nhật Thứ I Mùa Vọng, Năm A - (Isaiah 2: 1-5; Psalm 122; Romans13: 11-14; Matthew 24: 37-44)

Sự sống nhân loại gặp gỡ Thiên Chúa và lãnh nhận sự mặc khải thiêng liêng ở đâu? Theo thế giới quan cổ đại, đó thường là trên một đỉnh núi, Isaiah mô tả duy nhất là nơi cao hơn hết. Điều này duy có thể muốn nói đến một cuộc gặp gỡ đầy quyền lực với Thiên Chúa và một mặc khải thay đổi và sâu sắc hơn. Điều này kêu gọi giũ bỏ sự thoải mái của những hệ thống tư tưởng và văn hóa nhân loại và tạo cho bản thân dễ bị tổn thương. Không chỉ thế, sự đi lên yêu cầu những tư tưởng, ý tưởng và văn hóa nhân loại cùng với khát vọng từ bỏ cái tôi và hướng về Thiên Chúa.

Isaiah thể hiện một khát khao thuộc con người trong một lúc khi mà cuối cùng chúng ta sẽ nhận nó là chân chính – khi mà chúng ta bắt đầu thực sự lắng nghe Thiên Chúa và ghi khắc thông điệp này nơi tâm hồn. Ông đã mô ta cuộc trải nghiệm của nhân loại đang được dẫn dắt bởi Thiên Chúa như là lúc khi cung cấp những dụng cụ chiến tranh – gươm giáo – sẽ được trở lại mẫu xưa bằng những công cụ nông nghiệp và xây dựng cộng đổng. Điều này ngụ ý rằng bạo lực và chinh chiến không có gì để cư xử cùng Thiên Chúa mà nhân loai trong cội nguồn và ý định cùng bất kỳ những nỗ lực nào để đem con tàu Thiên Chúa chuyên chở cho sự đổ máu bột phát mang tình giai đoạn của chúng ta đó là ngoan cố và sai lầm.

Thật không may, gươm giáo đã biến thành hỏa tiễn và bom mìn thay vì một diều gì đó ôn hòa hơn và tầm nhìn tiên đoán trêu người và đẹp đẽ này vẫn mãi y như vậy. Vấn đề này đó là sự hướng dẫn thiêng liêng bị khúc xạ qua sự sợ hãi của con người cùng tính ích kỷ và thực hiện để trở nên thích hợp với mục đích và hoài bão của con người. Suối nguồn hướng về ngọn núi thánh thiện của Thiên Chúa để được hướng dẫn không có nghĩa là tôn giáo nhiều hơn nữa – mà có nghĩa là lắng nghe bằng con tim tới những gì mà chúng ta đã được ban phát và sẵn sang tạo ra những thay đổi sâu sắc và căn bản trong cách mà chúng ta suy nghĩ và hành động.

Khi Thánh Augustine nghe một giọng hát của em bé gần đó “hãy cầm lấy và đọc,” ông đã đón nhận Kinh Thánh và đoạn trích này từ Romans đã làm buốt nhói tim ông. Đoạn trích khuyến cáo rằng có rất ít thời gian còn lại mà đó là sự bắt buộc không được lãng phí – đặc biệt trong những hành vi trái ngược với tâm linh.

Thánh Phao-lô kêu gọi một sự cách tân đạo đức và tinh thần. Điều đó cũng thể hiện một tầm nhìn đầy cảm hứng – một đêm qua đời, một lúc mà chúng ta rời xa giấc ngủ, và bình minh của một ngày mới, một ngày vinh quang trong lịch sử con người. Đó mà cách mà Thánh Phao-lô ông dành để mong chờ ngày trở lại tức khắc của Chúa Giê-su và để kết thúc thời đại này. Nhưng đối với chúng ta dường như nó vẫn chỉ là đêm đen và thậm chí trong một vài khía cạnh nó còn dần trở nên đen tối hơn. Chúng ta khao khát mong chờ sự hoàn thành của cái nhìn Isaiah và thế giới được chuyển đổi đã được Chúa Giê-su mô tả trong Bài Thuyết Giảng trên Núi.

Nhưng bình minh không đến cùng lúc với tất cả mọi người – từng người một chúng ta đến với ánh sáng và đánh thức chúng ta khỏi giấc ngủ - và nhiều người thức giấc hơn mà trước đây chưa từng có. Không bao giờ có nhu cầu cao cả cho sự tận tụy và cách tân tinh thần và đạo đức, và chẳng có công cụ vĩ đại hơn huy hiệu của ánh sáng. Một tân thế giới tự thân bắt đầu.

Như nhiều người hoảng sợ tìm kiếm những dấu hiệu ấn tượng của sự thay đổi hay thảm họa sắp xảy ra, những sự kiện này thường được tiên báo duy nhất bằng cách truyền miệng lệ thường và thói quen. Những ngày của thảm họa thiên nhiên hoặc khủng bố tấn công đã ló rạng giống như bất kỳ điều sự kiện nào khác và những người bị ảnh hưởng nhiều nhất đã có những kế hoạch thông thường của họ trong lúc này. Ngày lũ lụt của thời Noah đã bắt đầu giống như những trận lũ khác nhưng kết thúc hoàn toàn không giống.

Cách diễn tả sự “kết thúc” Tin Mừng mô tả có hai phụ nữ với công vật thường nhật của họ, một người được chấp nhận và người kia bị chối bỏ. Điều này này đưa ra một ý tưởng thần học rất mơ hồ (rất mới lạ) được gọi là sự mê ly như sự thành công bất hạnh của hàng loạt những minh chứng bị Bỏ Lại Phía Sau. Chúng ta sẽ không được “đằng vân” khỏi những thử thách của cuộc đời trên hành tinh Trái Đất. Nhưng cây chuyện duy nhất có ý định minh họa cho trạng thái bất ngờ không mong đợi của sự kết thúc và sự kiện này mà nhiều người đã bỏ lỡ cơ hội để đáp lại một cách tích cực trước những ân sủng của Thiên Chúa trong khi còn hiện hữu trên Trái Đất.

Một cách đơn giản chúng ta không biết sự kết thúc sẽ xảy đến khi nào và như thế nào – nhưng điều đó đã không ngăn cản nhiều người tạo ra dự đoán quá đáng. Mặc dù chúng ta không mong chờ sự trở lại của Chúa sắp xảy ra và kết thúc, lưu giữ sự tỉnh thức tinh thần là tính bắt buộc để không một ai biết anh ta hay chị ta còn hiện hữu trên Trái Đất bao lâu. Mỗi khoảnh khăc đều quí báu và là giây phút chúng ta gặp gỡ Con Thiên Chúa.

(Nguồn: Regis College – The School of Theology)