Chúa Nhật V Phục Sinh A
TĐ CV 6: 1-7; Tv. 32; 1 Phêrô 2:4-9; Gioan 14: 1-12

Chúa Giêsu: Đường đưa về nhà Chúa Cha

Bài phúc âm hôm nay cho chúng ta nhìn lại đời sống Chúa Giêsu với nhãn quan phục sinh. Điều các môn đệ không hiểu khi Chúa Giêsu nói với các ông lần thứ nhất được xem xét lại bởi sự hiểu biết của chúng ta vì chúng ta tin vào sự phục sinh.

Khi một người sửa soạn từ giả địa vị quan trọng của mình thì nói lời chia tay nhấn mạnh điều gì người đó cho là quan trọng để người ta nhớ đến mình. Thí dụ như bài chia tay của vài vị tổng thống: tổng thống George Bush nói về thái độ thông cảm và hiểu biết người di cư. Tổng thống Jimmy Carter nhấn mạnh việc bênh vực nhân quyền cho tất cả dân chúng, để Hoa Kỳ gặt được thành quả. Bài từ biệt của tổng thống George Washington rất hợp với thời nay. Ông ta cảnh cáo nguy hiểm về tinh thần phe đảng. Bạn không cần phải là người ham thích xem các trận đấu banh baseball của Hoa Kỳ để khâm phục bài từ biệt của cầu thủ Lou Gehrig nói năm 1939 ở sân vận động Yankee sau khi ông ta bị chẩn đoán là bị bệnh bại liệt các cơ bắp trước khi ông ta chết.

Bài phúc âm hôm nay là bài Chúa Giêsu chia tay với các môn đệ trong bửa Tiệc Ly. Bài này tiếp theo việc Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ, trong đó có ông Giuda là người sẽ phản bội Thầy. Tác giả Raymond E. Brown, trong sách "Dẩn nhập vào Tân Ước" trang 352, ông ta nói bài từ biệt này có thể so sánh với Bài Giảng Trên Núi trong phúc âm thánh Mathêu, hay với những lời Chúa Giêsu nói trên đường từ Galilêa lên Giêrusalem trong phúc âm thánh Luca.

Lời Chúa Giêsu nói trong bài từ biệt rất độc đoán. Ngài nói như Ngài là một người ở giữa hai thể giới: ở đây với các môn đệ, nhưng lại không phải là thành phần của thế giới này (Ga 16:5, 17:11). Đặc tính của lời từ biệt là đưa những lời đó ra khỏi thời gian đặc biệt, và vì thế nhấn mạnh những lời đó là lời cho khắp mọi thời gian.

Hôm nay Chúa Giêsu an ủi các môn đệ về việc Ngài sắp từ giả các ông. Ngài hứa Ngài sẽ trở lại để đưa các ông về với Ngài để chung sống với Ngài. Chúng ta nghe những lời của Chúa Giêsu với sự hiểu biết về những gì sắp xãy ra nhờ đức tin chúng ta về sự phục sinh. Nhưng, lúc đó, các môn đệ xao xuyến về những lời Chúa Giêsu nói, và lời văn chứng tỏ các ông nghi ngờ.

Câu Chúa Giêsu hỏi các ông chứng tỏ Ngài biết các ông nghi ngờ, nên Ngài cố gắng nói với các ông "Thầy ở với anh em bấy lâu, thế mà anh Phillipphê anh chưa biết Thầy ư?". Lời Chúa Giêsu đáp lại câu hỏi của ông Tôma là một lời được biết nhiều nhất trong Tân Ước diễn tả về Chúa Giêsu: "Chính Thầy là con đường, là sự thật, và là sự sống". Các môn đệ muốn biết đường đi về nhà với Chúa Cha và Chúa Giêsu trả lời "Thầy là con đường".

Các nhà bình luận nói bài phúc âm này rất độc đoán. Bài này nói về nhiều đề tài, nhưng lại không tiến nhiều qua các đề tài đó. Chỉ một đề tài này tiếp theo đề tài khác: Chúa Giêsu tiến gần đến sự chết và sự vinh quang; Chúa Giêsu là đường đưa về nhà Chúa Cha; một lời nói chuyện với ông Philipphê diễn tả Chúa Giêsu và Chúa Cha là một trong lời nói và việc làm; một thách thức về việc tin tưởng vào Chúa Giêsu vì các ông đã biết Ngài; một lời hứa với những ai tin vào Chúa Giêsu thì người đó sẽ làm được những việc Chúa Giêsu làm và còn làm những việc lớn hơn nữa.

Sứ vụ Chúa Giêsu bao gồm việc rao giảng cho nhiều đám đông quần chúng. Nhưng, những lời nói cuối cùng chỉ dành riêng cho các môn đệ. Chúa Giêsu không lo nghĩ nhiều về những gì sẽ xãy ra cho Ngài, nhưng Ngài nghĩ nhiều về những gì sẽ xãy ra cho các môn đệ sau khi Ngài qua đời. Ngay từ đầu lời chia ly là việc đầu tiên Chúa Giêsu muốn nói nhẹ về vấn đề Ngài sẽ từ biệt các ông. Các môn đệ đã quen dựa vào sự hiện diện và dẫn dắt của Chúa Giêsu. Các ông sẽ làm gì khi Ngài không có đó, và khi họ phải đương đầu với một thế giới chống đối họ?

Chúa Giêsu đáp với vấn đề này là Ngài hứa Ngài sẽ ở với các ông: "Thầy lại đến, và đem anh em về với Thầy, để Thầy ở đâu anh em cũng ở đó". Theo tiếng Hy lạp "chỗ ở" (Ga14:2) là danh từ. Trong phúc âm thánh Gioan đó là động từ "ở". Việc Chúa Giêsu ra đi không cắt đứt mối liên hệ giữa Ngài và các môn đệ, vì Ngài đi dọn "chỗ ở" cho các ông, và sẽ "ở" với các ông. Điều này là một đề tài chính trong phúc âm thánh Gioan. Chúa Giêsu đã gây nên sự liên hệ đầu tiên với chúng ta dựa trên sự tín nhiệm và tình yêu thương như sự liên hệ giữa Ngài và Chúa Cha. Việc Chúa Giêsu qua đời sẽ không cắt đứt dường mối liên hệ đó giữa Ngài và các môn đệ.

Bây giờ Chúa Giêsu ở với chúng ta là điểm chính của chỗ ở mãi mãi mà Ngài dã dọn cho chúng ta. Trong thề giới rối loạn và tạm thời này, Ngài là sự an toàn do sự hiện diện của Ngài. (Để Thầy ở đâu, anh em cũng ở đó). Chúng ta có lời Chúa Giêsu hứa chắc không thay đổi về sự liên hệ giữa ngài với chúng ta và ngay cả sau sự chết.

Một dấu chỉ sự hiện diện của Chúa Kitô trong Giáo Hội và trong thế gian là những người tin vào Ngài sẽ "làm những việc Thầy làm". Thật vậy, cộng đoàn tín hữu sẽ có năng lực "còn làm những việc lớn hơn nữa". Khi những dấu chỉ của năng lực đó xãy ra thì các tín hữu và cả những người không tin vào Chúa Giêsu đều biết là Chúa Kitô sống động trong Giáo Hội Ngài. Tuần sau, chúng ta sẽ nghe lời hứa về Chúa Thánh Thần sẽ "ở với anh em", và sẽ là nguồn gốc của những "việc làm lớn hơn" mà Giáo Hội sẽ làm nhân danh Chúa Giêsu.

Chúng ta hãy hỏi sự thật: đâu là những "việc lớn hơn" mà Giáo Hội làm nhân danh Chúa Giêsu? Vì sao sự hiện diện của Chúa sống lại không rõ ràng trong Giáo Hội và khắp cùng thế giới? Vì sao lời Chúa và phép bí tích mà chúng ta mừng không có hiệu lực hơn và không thay đổi đời sống chúng ta là những người đến phụng vụ và rồi ra về sống đời sống Kitô hữu trong thế giới? Qua Thần Khí của Ngài, Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta năng lực làm những "việc lớn hơn", và chúng ta đã dùng năng lực đó như thế nào? Chúng ta có đưa đời sống Chúa Giê su đã ban cho chúng ta ra để phục vụ người khác, nhất là những người yếu đuối không có sức lực riêng của họ hay không? Hay hoặc chúng ta chỉ quanh quẩn che chở cho chúng ta, và gìn giữ sự an toàn và đời sống tâm linh của chúng ta mà thôi?

"Năng lực" có phải là một quan điểm chúng ta chấp nhận hay không? Chúng ta có dùng năng lực để cũng cố quyền uy như thề gian dùng để kiệm chế người khác hay không? Sự thật, đó không phải là đường lối Chúa Giêsu dùng năng lực của Ngài. Ngài dùng năng lực đó để phục vụ dân Chúa, và đó là điều Ngài bảo chúng ta phải làm những "việc lớn hơn" mà Chúa Cha đã giao cho chúng ta qua Chúa Giêsu.

Giáo Hội đã bị chỉ trích vì đã dùng quyền uy của hàng giáo phẩm. Trong bài đọc thứ hai, thánh Phêrô nói với chúng ta hôm nay là hãy để Thiên Chúa dùng chúng ta như những viên đá sống động mà xây nên ngôi Đền Thờ thiêng liêng, và hãy để Thiên Chúa đặt anh em làm hàng tư tế thánh, dâng những lễ tế thiêng liêng đẹp lòng Thiên Chúa nhờ Đức Kitô. Thật vậy, chúng ta là một Đền Thờ mới xây trên tảng đá góc tường là Chúa Kitô. Năng lực đến với mỗi người trong chúng ta và cho tất cả chúng ta qua phép rửa. Và với phép rửa chúng ta nhận lãnh trách nhiệm để tất cả dùng năng lực làm những "việc lớn hơn" mà chúng ta đã được mời gọi thực hiện cho Thiên Chúa nhân danh Chúa Giêsu.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


5th Sunday of Easter (A)
Acts 6: 1-7; Psalm 33; 1 Peter 2: 4-9; John 14: 1-12

In today’s gospel we are again looking back into Jesus’ life with resurrection eyes. What the disciples did not understand when Jesus first spoke to them, can now be re-examined with the understanding we have because of our faith in his resurrection.

A person about to leave an important position will give a farewell speech highlighting what they consider important and want remembered. Presidential farewell speeches are a good example of the genre. George W. Bush spoke a message of compassion and understanding for immigrants in his farewell speech. Jimmy Carter stressed the importance of defending the human rights of all people for the success of America. George Washington’s farewell speech is very relevant today. He warned of the dangers of partisanship. You don’t have to be a baseball fan to admire Lou Gehrig’s 1939 farewell speech at Yankee Stadium after he was diagnosed with the fatal ALS that eventually took his life.

Today’s gospel passage begins Jesus’ farewell speech to his disciples at the Last Supper (chapters 14 – 17). It takes place after the foot washing and the exchange with Judas, his betrayer. Raymond E Brown ("An Introduction to the New Testamen," page 352) says that this discourse is comparable to Matthew’s Sermon on the Mount, or Luke’s collection of Jesus’ words as he traveled from Galilee to Jerusalem.

Jesus’ tone in the Discourse is unique. He speaks as one between two worlds: here with his disciples and yet no longer a part of this world (16:5; 17:11). The unique character of the Discourse detaches it from a specific time and so underlines it as a message for all times.

Today Jesus consoles his disciples about his imminent departure. He promises to return to take them to himself so that they will be with him. We hear his words with our knowledge of what is about to happen and with our faith in the resurrection. But at this point, the disciples are just confused by his words and so the passage shows the disciples’ doubts.

Jesus’ questions to them show his understanding of their doubts and so he attempts to address them. "Have I been with you for so long and you still do not know me Philip?" One question, presented by Thomas, receives a response that may be one of the most well-known New Testament descriptions of Jesus, "I am the way, and the truth and the life." The disciples want to know the route to the Father’s house and Jesus says, "I am the way."

Commentators remark on how complex today’s gospel is. It revolves around a number of topics, but doesn’t progress much through them. One theme follows another: Jesus’ approaching death and glory; Jesus as the way to the Father; a dialogue with Philip that reveals Jesus as one with the Father in his words and works; a challenge to believe Jesus because of their encounters with him; a promise to believers that they will do even greater works than Jesus.

Jesus’ ministry included preaching to large groups of people. But the Last Discourse is meant for his disciples. He is less concerned about what will happen to him and more with what will happen to them after his death. It is the beginning of his discourse and the first thing Jesus wants to do is soften the blow of his imminent departure. The disciples have become very dependent on his guiding presence. What will they do without him when they face a hostile world?

Jesus responds to this need by promising his abiding presence with them. "I will come back again and take you to myself, so the where I am you also may be." The Greek word "dwelling place" (14:2) is the noun of John’s verb "abide." Jesus’ departure will not sever the ties between him and his disciples, because he prepares a "dwelling place" for them and will "abide" with them. This has been a central theme in John’s gospel. Jesus has established a primary relationship with us based on trust and love, the kind of relationship he has with his Father. The disruption of Jesus’ coming death will not sever that relationship between him and his disciples.

Jesus now abides with us and this will culminate in a permanent abiding place that he has prepared for us. In a transitory and sometimes tumultuous world he provides the security of the divine presence ("So that where I am you also may be."). We have Jesus’ word of unfailing and unfading communion with us even beyond death."

One sign of Christ’s presence in his church and in the world is that believers will "do the works I do." Indeed, the believing community will have power to do "even greater works than these." When such signs of power are manifest then believers and nonbelievers alike will know that the living Christ is in the midst of his church. Next week we will hear Jesus promise the gift of the Spirit, who "remains with you," and who will be the source of the "greater works" the disciples will perform in Jesus’ name.

Let’s ask the obvious: where are these "greater works" the Church is supposed to be performing in Jesus’ name? Why isn’t the risen Lord’s presence more obvious in the Church and throughout the world? Why aren’t the Word and Sacrament we celebrate more effective and life-changing for us who come to worship and then go out to live our Christian lives in the world? Through his Spirit Jesus has given us the power to perform "greater works." How have we used that power? Have we directed the life Jesus gives us outward in service to our neighbor, especially those who are the most vulnerable with no power of their own? Or, have we circled the wagons to protect ourselves and maintain our comfortable patterns and pieties?

Is "power" and unacceptable notion for us? Do we associate power with manipulation and dominance the way the world uses it to control others? That certainly wasn’t the way Jesus used his power. He used it in service to God’s people, which is what he directs us to do, the "greater works" the Father has given us to do through Jesus.

The Church has been criticized for focusing power on our hierarchical structures. In our second reading Peter tells us today we must let ourselves be built into a spiritual house, "a holy priesthood to offer spiritual sacrifices acceptable to God through Jesus Christ." We are, he says, a new temple built on the cornerstone that is Christ. Power comes to each and all of us through our baptism. Along with it is the mission, the responsibility, for all to use that power to do the "greater works" we are called to do by God in Jesus’ name.