Chúa Nhật II Thường Niên A
Isaia 49: 3, 5-6; T. vịnh 39; 1 Côrintô 1: 1-3; Gioan 1:29-34

Thánh hóa bản thân và cộng đoàn để nên giống Chiên Thiên Chúa

Trong 6 tuần sắp đến chúng ta sẽ nghe đọc bài trích thơ thứ nhất của thánh Paolô gởi cho giáo hữu thành Corintô. Có thể đọc cách đoạn. Nhiều vị diễn giảng đi ngay đến phúc âm trong bài giảng. Trong những tuần kế tiếp, hãy nên chọn it nhất một lần giảng về bài trích thơ thánh Paolô vậy, được không?

Bài đọc hôm nay là phần mở đầu thơ thánh Phaolô. Phaolô thường dùng cách mở đầu thơ của người Hy lạp: trước hết là tác giả tự giới thiệu mình, rồi đến những người sẽ đọc thơ đó, rồi đến lời chúc lành. Nhưng, hôm nay Phaolô không theo thói thường đó. Mở đầu Phaolô chứng tỏ đức tin của mình vào đức Kitô. Và đây là dấu chỉ điều quan trọng trong thơ.

Những người thường đọc Kinh Thánh đều biết sự căng thẳng trong Giáo Hội ở Corintô. Vài câu tiếp theo nói sự cảm tạ của Phao ô với Thiên Chúa về sự sung mãn của ân huệ Chúa Kitô đã ban cho cộng đoàn Corintô. Nhưng, trong những tuần sắp tới, chúng ta sẽ thấy cộng đoàn có nhiều nan giải như: trong việc lập gia đình; luân lý về vấn đề nam và nữ giới; phụ nữ trong Giáo Hội; tổ chức cách phụng vụ; đời sống cá nhân riêng; quà ban cho nhau vì tình thương; và lẽ cố nhiên vấn đề sụ sống lại. Trong khi chúng ta nghe những bài sách này, chúng ta có thể nhận thấy sự tương đương giữa những vấn đề của Giáo Hội thế kỷ thứ nhất và Giáo Hội chúng ta trong thế kỷ thứ 21 này. Lời Phaolô viết để hoà giải sự chống đối trong cộng đoàn Corintô, có thể giúp hoà giải cho cộng đoàn chúng ta nữa. Vậy bây giờ chúng ta hãy lắng nghe lời cúa tác giả.

Phaolô gởi lời chào cộng đoàn, xác nhận và bởi đó nhắc anh em là họ đã được "thánh hoá trong Chúa Giêsu Kitô" (nghĩa là họ đã được gọi là 'thánh'). Phaolô nhấn mạnh là ông ta luôn gọi như thế, và xác nhận là Thiên Chúa và Chúa Giêsu là nguồn gốc của các ân huệ. Các cụm từ "Thiên Chúa", "Đức Giêsu Kitô", và "Chúa Giêsu Kitô", được viết đến 8 lần trong các câu đầu của bức thơ. Thiên Chúa là nhân vật chính trong việc tiếp tục thánh hoá chúng ta. Ngài cũng là nguồn gốc sự kêu gọi của Phaolô. Ngài đã kêu gọi và thánh hoá Giáo Hội Corin tô - và cả chúng ta nữa.

Trong cộng đoàn Corintô có những người đặt vấn đề về việc có đáng tin cậy Phaolô hay không. Vì thế mà Phaolô phải đặt sự đáng tín nhiệm của ông ta ngay từ đầu. "Tôi là Phaolô, bởi ý Thiên Chúa được gọi làm Tông đồ của Dức Giêsu Kitô". Tôi tưởng tượng khi sự việc trở nên khó khăn, và Phaolô phải chiến đấu với sự chống đối trong các hội đường; về sự cấu xé của các ộng đoàn tín hữu, và khi ông bị bắt, bị giam, và bị án tử hình bởi người La mã, thì những điều đó đã làm cho Phaolô thêm sức mạnh và sự cam đoan để nhớ đến nguồn gốc của việc ông ta được gọi làm Tông đồ không phải là bởi quyền của trần thế mà bởi chính ngay quyền của Thiên Chúa.

Nếu chúng ta nghĩ Phaolô là một anh hùng trong cộng đoàn Corintô, và lời nói của ông ta đã được chấp nhận, chúng ta chỉ cần xem các thơ của ông viết để biết chúng ta nghĩ gì về ông ta. Có một nhóm người tổ chức chống đối Phaolô. Phaolô không thắng được nhiều người với lời rao giảng của ông ta. Có người gọi Phao ô là không có đủ khả năng, người nịnh bợ, và không thành thật.

Những ai trong chúng ta đã có nhiệm vụ tổ chức phụng vụ và các việc khác trong giáo xứ, chúng ta biết chỉ có một số ít người hưởng ứng, hay gặp chống đối với những cố gắng tiếp tục hay bị loại bỏ vì chúng ta là những thành phần mới đến trong giáo xứ, hay hoặc vì chúng ta là những người "khác" với linh mục trước hay khác với một thành phần của ban lãnh đạo, nên bị chống đối cứng rắn mỗi khi nói về những vấn đề công chính - đều biết chút ít về việc Phaolô đã phải gặp thường lệ, và có thể nhận ra phần nào sự chiến đấu của Phaolô. Chúng ta cũng có thể hưởng được năng lực và cố gắng tiếp tục dấn thân. Mỗi khi chúng ta cũng như Phaolô, nhớ đến lời Phaolô "là Phaolô được gọi làm Tông đồ của Dức Giêsu Kitô bởi ý Thiên Chúa".

Trong các thơ khác của Phaolô cũng có dấu cho chúng ta thấy sâu đậm hơn những chiến đấu và sự sẵn sàng bên trong của Phaolô. Giáo Hội Corintô chứng tỏ ân huệ thương yêu của Chúa Thánh Thần. Bởi thế nên không bị ảnh hưởng mạnh do người mới đến với sự yếu đuối của họ. Nhưng, sự yếu đuối của Phaolô là dấu chỉ kín đáo chứng tỏ cơ hội để Thiên Chúa bày tỏ sự hiện diện của Ngài qua Phaolô. Vì sự yếu đuối của Phaolô, thi đâu là nguồn gốc để sự chứng minh mạnh mẻ cho Chúa Kitô được phải không? Không ai làm được, ngoại trừ Thiên Chúa vậy.

Qua các thơ thánh Phaolô chúng ta học cách thức để đương đầu với những khó khăn chúng ta gặp trong việc mục vụ. Phaolô mở đầu thơ này nói đến tình thương yêu của ông với cộng đoàn Corintô. Phaolô gởi cho họ lời chúc lành của ông, ngay cả cho những người đối nghịch. Trong những lúc khó khăn, Phaolô cần nhớ lại lý do gì mà Phaolô phải làm như vậy: là vì Thiên Chúa đã gọi Phaolô, và bởi đó Ngài sẽ tiếp tục ban năng lực cho Phaolô, nhất là những khi Phaolô phải đối phó với sự yếu hèn của chính mình. Phaolô không phải chỉ là một người đã được Thiên Chúa gọi. Như chúng ta nghe Phaolô nói với tín hữu Corintô, chúng ta cũng nghe Phaolô nói chúng ta nữa: tất cả chúng ta đều được kêu gọi nên thánh. Chúng ta cũng đã được thánh hoá trong Chúa Kitô bởi Thần Khí của Ngài.

Trong bài phúc âm hôm nay, thánh Gioan Tẩy Giả gọi Chúa Giêsu là "Chiên Thiên Chúa". Và đó là một trong nhiều chức hiệu dành cho Chúa Giêsu trong đoạn thứ nhất. ông Buran Phillips trong sách "Feasting On the Gospel : John, vol. I" đặt câu hỏi khi ông Gioan nói về Chúa Giêsu "Dây là chiên Thiên Chúa, đây Dấng xoá bỏ tội lỗi trần gian" nghĩa là gì. Làm sao việc Chúa Giêsu chết trên cây thập giá xoá bỏ tội lỗi trần gian? Tân ước liên kết sự chết của Chúa Giêsu với sự tha thứ tội lỗi, nhưng bằng cách nào? ông Phillips đã có kinh nghiệm 24 năm về công việc trong giáo xứ, cố gắng dựa vào kinh nghiệm đó để trả lời câu hỏi của ông ta.

Câu trả lời của thánh Anselm là một trong những câu trả lời chúng ta học trong lớp giáo lý. Sự công chính của Thiên Chúa bị tội loài người xúc phạm, và chỉ có sự chết của Con Thiên Chúa mới có thể đáp lại sự đòi hỏi của Thiên Chúa. Và đó là thuyết "làm hài lòng". Một Dấng tối cao bị xúc phạm chỉ được hài lòng bởi sự chết của một Đấng tối cao ngang hàng.

Phillips cũng đưa ra một lý thuyết khác là "thuyết ảnh hưởng luân lý". ông Peter Abelard là một trong những người nêu lên thuyết đó và dạy rằng sự chết của Chúa Giêsu là sự chứng tỏ tuyệt đối của tình thương yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta - đó là tình thương yêu làm thay đổi chúng ta và toàn thế giới.

Phúc âm thánh Gioan cho chúng ta một giải quyết khác có thể gọi là "thuyết nhập thể" để đền tội. Trong cốt rỏi của phúc âm thánh Gioan, sự nhập thể : là sự kết hợp của bản tính Thiên Chúa và bản tính loài người trong Chúa Giêsu. Bởi thế, sự cứu chuộc được thành tựu vì bản tính Thiên Chúa nhập vào bản tính loài người và kết quả là một đời sống mới được thành tựu cho chúng ta. Đức tin cho chúng ta bước vào đời sống mới đó.

Không phải Thiên Chúa gây đau khổ và sự chết nơi Chúa Giêsu cho chúng ta. Con chiên được dâng làm của tế lễ không phải là vật gì ngoài Thiên Chúa, nhưng chính là Thiên Chúa ban chính mình Thiên Chúa, chịu chết, để mở mắt chúng ta về Thiên Chúa. Chúa Giêsu chết vì tội chúng ta. Anh sáng đã vào trong thế gian, và đã xoá bỏ bóng tối âm u về phần thiêng liêng của chúng ta. Bây giờ chúng ta trông thấy được, và điều chúng ta tin về sự chết của Chúa Giêsu là tình yêu thương vô bờ bến của Thiên Chúa cho chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


2nd Sunday in Ordinary Time (A)
Isaiah 49: 3, 5-6; Psalm 40; 1 Corinthians 1: 1-3; John 1:29-34


For the next six weeks we will be hearing from Paul’s first letter to the Corinthians. It is a "semi-continuous" reading. Let us break a pattern. Many of us preachers go directly to the gospel for our preaching. At least once over the next weeks why not attempt reflecting and preaching from our second reading – I Corinthians?

Today’s passage is the opening of the letter. Paul uses the customary Greek letter form: He begins by introducing himself; addresses those receiving the letter and offers them good wishes. But he does break the pattern by expressing his faith in Christ. It is a clue to his priority.

Regular readers of the Scriptures will be familiar with the tensions in the Corinthian church that Paul will be addressing. In subsequent verses Paul give thanks to God for the richness of the gifts in the Corinthian community (1:4ff). But, as we will discover over these weeks, the community had its "issues" around: marriage, sexual morality, women in the church, worshiping styles, individualism, charismatic gifts and, of course, the resurrection. As we listen to these readings we may be able to discover the parallel between the first-generation church and our own 21st century one. What Paul will say to heal the conflicts in the Corinthian community may also be healing for us. So we turn an attentive ear to the evangelist.

Paul greets the community acknowledging and therefore reminding them, that they have been "sanctified in Christ Jesus" (ie, "called to be saints"). He stresses what he always does, acknowledging that it is God and Jesus who are the source of their gifts. "God," "Christ Jesus," and "Lord Jesus Christ" are named eight times in our introductory three verses. God is agent in our continual sanctification; is the source of Paul’s calling; has assembled and made holy the Corinthian church – an us.

There were those in the Corinthian community who question Paul’s credentials and credibility. That’s why he has to establish his authority at the outset. "Paul, called to be an apostle of Christ Jesus by the will of God…." I imagine when the going got rough and Paul struggled with opposition in the synagogues, the fledgling Christian communities, and when he was arrested, imprisoned and put to death at the hands of the Romans, it would have given him strength and assurance to remember that the source of his apostleship wasn’t from human authorities, but came directly from God.

If we think Paul was a hero to the Corinthian community and that his words were readily received, all we have to do is scan this letter to discover what some thought of him. There was an organized group of detractors against him; he didn’t win over large numbers by his preaching; he was called incompetent, a flatterer and insincere.

Those of us who have planned parish liturgies and other functions and gotten only a small response; met opposition to renewal efforts; rejection because we are new to a parish and "different" from a former pastor or staff member and stiff opposition when preaching issues of justice – know something of what Paul faced frequently and can identify with his struggles. We can also receive strength and renewed dedication when we, like Paul, remember they we are, "called to be an apostle of Christ Jesus by the will of God."

Clues from other places in Paul’s writings give us further insight into his interior disposition and struggles. The Corinthian church demonstrated charismatic gifts of the Spirit. Therefore, they might not be terribly impressed by one who came exhibiting weakness. But Paul’s "weakness" mysteriously was an opportunity for God to reveal God’s self through him. Since he was weak, what was the source of this powerful witness to Christ? None other but God.

We learn from Paul’s letters how to meet difficulties we face in ministry. He begins this letter revealing his love for the Corinthians. He offers them a blessing, even for the recalcitrant. In difficult times he needed to remind himself why he was doing what he doing: God had called him and therefore would continue to strengthen him, particularly when he ran up against his own weaknesses Paul wasn’t the only one to receive a call. As we hear him address the Corinthians we overhear his message for us: we too are called to be saints; we too have been sanctified in Christ through his Spirit.

In today’s gospel John the Baptist calls Jesus, "the Lamb of God." It is one of several titles used for Jesus in the first chapter. Buran Phillips ("Feasting On the Gospels: John, Volume 1," Westminster John Knox Press: Louisville, 2015, pages 28-29) asks what does it mean when John refers to Jesus, "Behold, the Lamb of God, who takes away the sin of the world." How does Jesus’ dying on the cross take away human sin? The New Testament links the death of Jesus with forgiveness of sin, but how? Phillips draws on 24 years of parish experience trying to answer the question.

St. Anselm’s answer was one many of us learned in religion classes. God’s righteousness was offended by human sin and only the death of God’s son could satisfy the demands of God. It’s called the "satisfaction theory." An offended supreme being could only be satisfied by the death of an equally supreme being.

Phillips gives another theory called "the moral influence theory." One of its exponents was Peter Abelard who taught that the death of Jesus was the ultimate expression of God’s love for us – a love which transforms us and the world.

John’s Gospel gives another approach that might be called an "incarnational theory" of atonement. At the heart of John’s Gospel is the incarnation: the union of the divine and human in Jesus. Salvation is thus possible because the divine life has entered human life and, as a result, new life exists for us. Belief gives us entry into this new life.

It isn’t that God inflicted pain and death on Jesus on our behalf. The Lamb who is sacrificed is not someone independent from God, but is God giving God’s own self – put to death – to open our blind eyes to God. Jesus died because of our sins. Light has entered the world and taken away our spiritual darkness. Now we can see, and what we come to believe because of Jesus’s death is God’s unfathomable love for us.