Chúa nhật II Vọng -A-
Isaia 11: 1-10; T.vịnh 71; Roma 15: 4-9; Mátthêu 3: 1-12

Sám hối là tự nhìn thấy những lổi lầm của mình và tự sữa đổi

Hôm nay bài sách ngôn sứ Isaia phải là một bài thơ tuyệt vỏ̀i trong các đoạn sách của Kinh Thánh. Bài sách đó không chỉ nói về hình ảnh xuyên qua lỏ̀i văn. Điều thêm phần mạnh hỏn là lý do viết bài sách, và tin đủa đến cho chúng ta.

Nủỏ́c Assyria tủ̀ phía Bắc xuống xâm chiếm xủ́ Giudea ỏ̉ phía Nam và tiến về phía Giêrusalem. Ngoài thảm họa xâm lăng bên ngoài, ngôn sủ́ còn nói đến việc dân chúng trong thành đối vỏ́i lỏ̀i giao ủỏ́c. Dân chúng không còn sống theo lề luật của Thiên Chúa. Họ không giủ̃ nhủ̃ng cam quyết của lỏ̀i giao ủỏ́c làm vỏ́i Thiên Chúa trên núi Sinai. Lễ lạc họ làm chỉ là nhủ̃ng củ̉ chỉ trống rỗng, và trên phần đất họ sống đầy dẫy nhủ̃ng sụ̉ không công chính. Ngôn sủ́ Isaia đe dọa dân chúng về sụ̉ phản bội của họ. Hoàn cảnh lúc đó thật là chán nãn. Dù vậy, bài đọc hôm nay là một lỏ̀i hủ́a sẽ có hòa thuận và an lành. Có thể dân chúng đã bỏ Thiên Chúa, nhủng Thiên Chúa không hề bỏ họ.

Ngôn sủ́ nói rõ hoàn cảnh của dân chúng. Ông Gie-sê, cha Vua David là vị Vua mà triều đại sẽ tồn tại. Nhủng ngôi triều vua David bị đe dọa tủ̀ bên trong và tủ̀ bên ngoài. Ngôn sủ́ Isaia nói lỏ̀i an ủi. Ngôn sủ́ nhắc dân chúng là mặc dù nủỏ́c Assyria hùng mạnh, nủỏ́c đó vẫn ỏ̉ dủỏ́i quyền quản trị của Thiên Chúa. Chúa Nhật vủ̀a qua chúng ta nghe ngôn sủ́ Isaia nói "hết thảy mọi nủỏ́c sẽ tuôn về Giêrusalem". (Is 2: 1-5) Thiên Chúa đã hủ́a vỏ́i dân chúng bị bao vây là ngay cả nếu cây Vua David bị chặt tận gốc, một chồi sẽ đâm mọc lên "ngày đó". Nếu thánh Phaolô viết cho nhủ̃ng ngủỏ̀i bị áp bủ́c, thánh Phaolô sẽ khuyên nhủ họ "hãy hy vọng hết lòng".

Ngôn sủ́ Isaia hủ́a một thỏ̀i công chính, trung thành và hoà bình. Đó không phải là quan cảnh mà các ngủỏ̀i thỏ̀i ngôn sủ́ Isaia trông thấy. Dù vậy lỏ̀i của ngôn sủ́ là để khuyến nhũ hy vọng nỏi một dân chúng không trông thấy hy vọng cho tủỏng lai của họ.

Hai ngày, sau cuốc bầu củ̉ Tổng Thống ỏ̉ Hoa Kỳ, tôi ỏ̉ trung tâm thành phố Dallas. Đủỏ̀ng sá xe cộ bi ngăn chận vì nhủ̃ng ngủỏ̀i biểu tình chống đối ông Trump. Họ không trông thấy hy vọng cho tủỏng lai của đất nủỏ́c họ. Cũng có nhủ̃ng cuộc biểu tình tủỏng tụ̉ ỏ̉ nhiều nỏi trên toàn quốc. Có nỏi sinh ra bạo động. Thật là một năm gặp bao nhiêu chuyện cay đắng trong việc tranh củ̉. Có ngủỏ̀i cảm thấy họ bị loại ra. Hình ảnh của ngôn sủ́ Isaia "ngọn chồi đâm lên" thật là đúng vỏ́i lúc này khi chúng ta mủ̀ng Mùa Vọng, là mùa cho hy vọng.

Chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, nghe lỏ̀i Chúa hôm nay đặt lòng tín nhiệm không dụ̉a trên quyền uy thế gian vỏ́i bao nhiêu lỏ̀i hủ́a suông, nhủng dụ̉a vào lỏ̀i chúng ta nghe bỏ̉i Thiên Chúa: "Ngày đó, một chồi sẽ xuất tủ̀ gốc Gie-sê, và tủ̀ rễ nó, lộc sẽ mọc lên". Trong cảnh đất nủỏ́c Hoa Kỳ chia rẻ trầm trọng, lỏ̀i hủ́a đó nghe nhủ một ảo mộng, ao ủỏ́c hão huyền. Nhủng, chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, nghe lỏ̀i ngôn sủ́ rõ ràng về hy vọng và hủ́a, và chúng ta nhỏ́ là "tủ̀ gốc Gie-sê" và tủ̀ rễ đó sẽ đâm ra một Đấng Củ́u Chuộc, và trên Đấng ấy "Thần Khí Đức Chúa sẽ Ngự xuống".

Chúng ta chấp nhận nỏi Chúa Kitô lề luật và triều đại Thiên Chúa không bỏ̉i thế gian và quyền uy thế gian này. Ngôn sủ́ Isaia hủ́a là Đấng Củ́u Chuộc sẽ đủa đến triều đại công chính và hoà bình khi "sói ỏ̉ vỏ́i chiên, beo nằm bên cạnh một bé con".

Mặc dù tình cảnh chính trị đất nủỏ́c Hoa Kỳ, tất cả dân chúng đều đủọ̉c lỏ̀i Thiên Chúa gọi tin vào lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia và thị kiến Chúa Giêsu về một triều đại hòa bình và sẽ tủ̀ tủ̀ bủỏ́c đến sụ̉ thành đạt. Điều này có thể thụ̉c hiện trên đất nủỏ́c này hay không? Hình nhủ theo nhãn quan con ngủỏ̀i thì không thể có đủọ̉c. Nhủng, đối vỏ́i nhủ̃ng ai nhìn qua nhãn quan ngôn sủ́ và nghe thị kiến, thi mọi sụ̉ sẽ có thể xãy ra.

Vậy chúng ta phải làm gì trong lúc chỏ̀i đọ̉i trong hy vọng. Một ngôn sủ́ khác, ông Gioan Tẩy Giả, kêu gọi chúng ta trong nhủ̃ng hoàn cảnh khô cạn, chán nãn, sọ̉ hãi, giận dủ̃ trong sa mạc của chúng ta. Ông Gioan hủỏ́ng dẫn chúng ta để ý đến triều đại Thiên Chúa đang đến. Ông Gioan không nói đến nhủ̃ng việc xa, nhủng loan báo "nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần". Sau đó Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta hãy sám hối, thay đổi tủ̀ trong thâm tâm chúng ta, quay khỏi nhủ̃ng đủỏ̀ng lối sai lầm trong quá khủ́.

Ông Gioan loan báo là Đấng dân chúng mong đọ̉i đã đến. Ông Gioan kêu gọi chúng ta hãy thay đổi lối sống để cho "nủỏ́c Trỏ̀i" có thề mọc rễ và nẫy nỏ̉. Ông Gioan nhấn mạnh là đã đến lúc cho chúng ta nhìn thấy thế gian chung quanh chúng ta, và làm một việc gì: Có ai tôi phải cần phải giải hòa hay không? Có nhủ̃ng vết thủỏng trong quá khủ́ cần chủ̃a lành hay không? Và chúng ta sẽ chủ̃a lảnh nhủ thế nào? Có nhủ̃ng vấn đề mà trủỏ́c kia chúng ta không để ý đến và nay cần phải chú trọng đến hay không? Và thêm vào đó, chúng ta phải làm gì về nhủ̃ng vấn đề lỏ́n lao có thể ảnh hủỏ̉ng đến không nhủ̃ng chúng ta mà cả cộng đoàn chúng ta và toàn thế giỏ́i hay không? Nhủ: săn sóc ngủỏ̀i nnghèo, lo cho môi trủỏ̀ng, lo cho nhủ̃ng ngủỏ̀i xa lạ ỏ̉ giủ̃a chúng ta, và nhủ̃ng trách nhiệm khác theo Kinh Thánh mà chúng ta nghe qua các bài đọc trong mỗi tuần lễ. Ông Gioan khuyên chúng ta nên bắt đầu "sám hối". Nhủ̃ng lỏ̀i khuyến khích xa kia của ông ta đã đến ngay bây giỏ̀ trong đỏ̀i sống chúng ta. Chúng ta có đọ̉i ngủỏ̀i khác làm nhủ̃ng việc chúng ta phải làm hay không?

Sau đó, theo bài giảng trên núi Bát Phúc, Chúa Giêsu chúc lành cho nhủ̃ng ngủỏ̀i xây dụ̉ng hoà bình. Đó không phải chỉ là lỏ̀i chúc phúc, nhủng cũng là lỏ̀i kêu gọi chúng ta nên là ngủỏ̀i xây dụ̉ng hoà bình. Hoà bình khỏ̉i sụ̉ tủ̀ trong chúng ta. Nếu thị kiến của ngôn sủ́ Isaia về một triều đại hoà bình sẽ đến trong thế giỏ́i chúng ta thì chúng ta phải dấng thân vào để cho triều đại đó xãy ra. Mùa Vọng là mùa chúng ta chọn lại một lần nủ̃a đủỏ̀ng lối của Thiên Chúa - đủỏ̀ng lối triều đại của Thiên Chúa. Và hãy phó dấng bản thân chúng ta lần nủ̃a vào việc xây dụ̉ng hoà bình. "Phúc thay ai xây dụ̉ng hoà bình vì họ sẽ đủọ̉c gọi là con Thiên Chúa" (Mt. 5:9).

Thật khó mà nghĩ đến lỏ̀i của ngôn sủ́ Isaia nói về "sói ỏ̉ vỏ́i chiên và beo nằm bên cạnh một bé con".Chúng ta không thể trách móc ngủỏ̀i khác về hoàn cảnh của thế giỏ́i hiện nay. Và chúng ta cũng không thể mong đọ̉i ngủỏ̀i khác thay đổi và hàn gắn nhủ̃ng gì đã bị bẽ gãy rời xa hay gần chúng ta. Nhủ bài hát có câu "Hãy để hoà bình đến thế gian và để hoà bình bắt đầu tủ̀ nỏi tôi".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



2nd SUNDAY OF ADVENT (A)
Isaiah 11: 1-10; Psalm 72; Romans 15: 4-9; Matthew 3: 1-12

Today’s Isaiah reading must be one of the most poetic and beautiful passages in the Bible. It isn’t just the images that flow through the text; what adds to its intensity is the reason for its writing and its message to us.

Assyria was invading Judah from the north, heading for Jerusalem. Besides this external threat the prophet has been assailing the people’s betrayal of the covenant. They were no longer living by God’s rule, no longer following the obligations of the covenant made with God on Mount Sinai. Their rituals were empty gestures and there was injustice in the land. Isaiah had spoken out against the peoples’ infidelities. Their present situation was discouraging. Still, today’s passage is a promise of future harmony and tranquility. The people may have given up on God, but God had not given up on them.

The prophet vividly portrays the people’s present condition. Jesse was the father of King David, whose dynasty was supposed to last. But the throne of David was severely threatened from both within and without. Isaiah offers words of consolation. He reminds the people that, no matter how powerful nations like a Assyria are, they lie under God’s control. We heard Isaiah say last Sunday that "all nations shall stream" towards Jerusalem (2:1-5). God makes a promise to the besieged people: even if the tree of David is cut down to a stump, a shoot shall spring from it – "on that day." If St. Paul were writing to the oppressed people he would encourage them to have, "Hope against hope."

Isaiah promised a time of justice, faithfulness and peace. That’s not how things looked to Isaiah’s contemporaries. Still the prophet’s words were meant to sustain hope in a people who saw no hope in their future.

I was in downtown Dallas two days after the election. Traffic was blocked by anti-Trump protesters, who see no hope in the future of the country. There were similar demonstrations, some violent, throughout the country. It has been a terribly divisive year of bitter campaigning; many feel disenfranchised. Isaiah’s image of the "stump" feels very apropos, especially at this time, when we are celebrating Advent, a season of hope.

We believers who hear the Word today put our confidence, not in any worldly power with grandiose promises, but in what we hear from God: "On that day, a shoot shall sprout from the stump of Jesse and from its roots a bud shall blossom." In our seriously fractured nation, that promise seems a mere dream, wishful thinking. But we believers hear a clear, prophetic word of hope and promise as we remember that the "stump of Jesse" did blossom a savior, upon whom the promised "spirit of the lord" rested.

We accept in Christ the rule and reign of God that is not of this world, not of worldly power. Isaiah promised that the savior would bring about a reign of justice and peace, when "the wolf will be a guest of the lamb, and the leopard shall lie down with the kid."

Whatever our political stance all of us are called by the Word of God to hold to Isaiah and Jesus’ vision of a peaceable kingdom and to take concrete steps towards its fulfillment. Is that at all possible in our country these days? Doesn’t seem so to the naked eye and ear; but for those who see through our prophets’ eyes and hear their vision, anything is possible.

What shall we do as we wait and hope? Another prophet, John the Baptist, calls out to us in whatever dry, discouraged, fearful, angry desert we find ourselves. He directs our attention to the approaching reign of God. He doesn’t point to some far off place and distant time... "The kingdom of heaven is at hand," he announces. John, and later Jesus, call us to reform; a change of heart and a turn away from our former and hurtful ways.

John announced that what the people waited for was finally coming. He calls us to make the necessary changes in our lives that will allow that "kingdom of heaven" to take root and flourish. It’s time, John insists, for us to look at the world around us and do something. Is there a person with whom we must be reconciled? Are there wounds from the past that need to be healed; how shall we seek that healing? Are there problems we have not addressed and now need to resolve? And to add to that list: what are we doing about the larger issues that affect, not just us but our community and our world – care for the poor, the environment, the stranger in our midst, and the other biblical responsibilities we hear from these biblical texts each week? John urges us to take the initiative, "Repent!" His distant urging comes here and now into our lives. Are we waiting for some other person to do something we should tend to?

Later in the Sermon, on the Mount, Jesus blesses the peacemakers. It is not only a blessing, it is also a call to be a peacemaker. Peace begins with ourselves. If Isaiah’s vision of a peaceable kingdom is to come about in our world, then we must do our part in making it happen. Advent is the season to choose again the ways of God – the reign of God – and rededicate ourselves to peace. "Blessed are the peacemakers for they will be called children of God" (Matthew 5:9).

It’s hard to imagine the new world Isaiah has described where, "the wolf shall be a guest of the lamb and the leopard shall lie down with the kid." We can’t just blame others for the condition our world is in right now. Nor should we expect others to change and fix what’s so broken – both near and far from us. As the song says, "Let there be peace on earth and let it begin with me."