Chúa Nhật 28 THƯỜNG NIÊN (C)
2 Các Vua 5: 14-17;Tvịnh 97; 2 Timôthê 2: 8-13; Luca 17: 11-19

HÃY NĂNG CẢM TẠ CHÚA VÌ NHỮNG HỒNG ÂN NGÀI ĐANG ĐỔ XUỐNG TRÊN CHÚNG TA

Từ lúc nhỏ cha mẹ chúng ta đã dạy chúng ta nói lời "cám ơn". Mỗi khi cha mẹ cho một viên kẹo hay trái cây, thì cha mẹ bảo "con phải nói gì nào?". Và chúng ta sẽ trả lời "cám ơn". Nếu chúng ta không nói thì cha mẹ nhắc lại "con phải nói gì đi?", rồi chúng ta nhớ và nói "cám ơn".

Hôm nay người cùi được chữa lành nói lại lỏ̀i đó, vì một trong số những ngủỏ̀i đó thấy mình đủọ̉c chủ̉a lành và nhận ra Chúa Giêsu là người đã chữa cho mình nên nói lời "cám ỏn" Chúa Giêsu. Đây là cách đối xử vỏ́i ngủỏ̀i khác khi chúng ta nói "cám ỏn" về một điều gì ngủỏ̀i khác đã làm cho chúng ta. Nhủng bài phúc âm hôm nay không có ý dạy cách đối nhân xủ̉ thế vỏ́i ngủỏ̀i khác.

Chúa Giêsu không chỉ chủ̉a lành bênh ngoài da của ngủỏ̀i cùi. Thỏ̀i đó bệnh cùi đủọ̉c xem là một hình phạt của Thiên Chúa vì họ hay gia đình họ đã phạm tội. Bỏ̉i thế ngủỏ̀i cùi bị loại ra khỏi cộng đoàn tôn giáo và xã hội. Người bị bệnh cùi ngoài những dất vết bệnh chứng; còn phải mang một tấm bảng đeo vào cổ trên đó được ghi "tôi là ngủỏ̀i có tội". Nếu một ngủỏ̀i trong cộng đoàn động chạm tiếp xúa với ngủỏ̀i cùi thì ngủỏ̀i đó cũng bị loại ra khỏi cộng đoàn. Bỏ̉i thế, chúng ta có thể hiểu vì sao bệnh cùi lại là dấu chỉ̉ về tội lỗi trong cộng đoàn. Bệnh cùi truyền nhiễm tủ̀ đỏ̀i này sang đỏ̀i khác.

Chúa Giêsu không chỉ chủ̉a ngủỏ̀i cùi Do thái mà thôi. Trong số các ngủỏ̀i cùi còn có một ngủỏ̀i Samaritanô là ngủỏ̀i đã trỏ̉ lại để cám ỏn Chúa Giêsu. Theo phong tục thỏ̀i đó thì ngủỏ̀i Do thái ghét ngủỏ̀i Samaritanô. Chúng ta nên nhỏ́, ngủỏ̀i cùi Samaritanô hiểu thấu việc anh ta bị ghét nhủ thế nào. Anh ta không nhủ̃ng bị cộng đoàn anh ta loại ra, và anh ta cũng bị nhủ̃ng ngủỏ̀i cùi Do thái loại ra nủ̃a. Anh ta không nhủ̃ng chỉ̉ bị một bệnh quá ghê tỏ̉m, mà lại còn bị xem là đã bị Thiên Chúa trủ̀ng phạt vì tội lỗi nên mắc bệnh và phải bi hoàn toàn loại ra một cách đau khổ. Không có nỗi khổ nào sâu đậm hỏn nủ̃a đâu.

Chúng ta cũng có thể hiểu vì sao trong Kinh Thánh bệnh cùi là dấu chỉ̉ tội lỗi. Cũng nhủ ngủỏ̀i cùi, tội lỗi của chúng ta đã loại chúng ta ra khỏi ngủỏ̀i khác và ngay cả chúng ta nủ̃a. Mặc cảm tội lỗi làm chúng ta cảm thấy chúng ta xa cả Thiên Chúa. Cho nên không gì ngạc nhiên khi nhủ̃ng ngủỏ̀i đã phạm tội vỏ́i lề luật tôn giáo hay xã hội thủỏ̀ng mô tả hệ quả trong cuộc sống đỏ̀i họ như là "tôi cảm thấy nhủ tôi là một ngủỏ̀i cùi". Nhủ̃ng ngủỏ̀i trong lao tù cũng bị loại ra ngoài xã hội, và cũng tụ̉ xem họ nhủ ngủỏ̀i cùi.

Chúa Giêsu vủọ̉t qua nhủ̃ng điều cấm buộc của xã hội và tôn giáo trong nhủ̃ng năm Ngài thi hành sứ vụ. Ngài tiếp xúc với ngủỏ̀i bị loại ra và để họ đến gần Ngài. Ngài chữa họ lành và ăn uống vỏ́i họ; phủỏ̀ng tội lỗi. Hôm nay lỏ̀i nói của Chúa Giêsu vỏ́i ngủỏ̀i cùi Samaritanô nhấn mạnh nhủ̃ng gì đã xãy ra trong nhủ̃ng năm Ngài thi hành sứ vụ: ngủỏ̀i nghèo, ngủỏ̀i ốm đau, ngủỏ̀i tội lỗi đã đến vỏ́i Ngài, và đã nhận thấy bàn tay thủỏng xót của Thiên Chúa chạm đến họ. Vì họ không nên công chính nỏi bản thân họ để đáng đủọ̉c Thiên Chúa đoái hoài đến, và họ khiêm tốn nhìn nhận ỏn huệ Thiên Chúa đã ban cho họ qua Chúa Giêsu. Trong nhiều trủỏ̀ng họ̉p, nhủ̃ng ngủỏ̀i đã cảm nhận được ỏn huệ của Thiên Chúa thủỏ̀ng có củ̉ chỉ nhủ ngủỏ̀i cùi trong phúc âm hôm nay. Họ nhìn nhận Chúa Giêsu là nguồn gốc sụ̉ chủ̉a lành và họ ca ngọ̉i Thiên Chúa qua Chúa Giêsu.

Chúa Giêsu bảo các ngủỏ̀i cùi hãy đi trình diện các tủ tế. Ngài bảo họ đi lên Đền Thỏ̀. Đó là một thách thức cho giáo hội chúng ta. Chúng ta đã loại nhủ̃ng ai ra khỏi cộng đoàn tôn giáo chúng ta chưa? Ai là nhủ̃ng ngủỏ̀i trong chúng ta bị xem là ngủỏ̀i ô uế? Tủ̀ nhủ̃ng năm 80, chúng ta đã mau lẹ xem họ nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i bị bệnh "AIDS". Hình nhủ lúc đó có nhủ̃ng suy nghĩ thật sụ̉ về nhủ̃ng ngủỏ̀i bị bệnh "AIDS" nhủ là nhủ̃ng ngủỏ̀i cùi, ngoài các dấu chỉ bệnh tật rõ ràng trên thân hình; họ còn bị loại ra. Nhủng còn có nhủ̃ng ngủỏ̀i khác nhủ: ngủỏ̀i đã ly dị và đã kết hôn trỏ̉ lại; nhủ̃ng phụ nủ̃ đã phá thai; nhủ̃ng ngủỏ̀i đống tình luyến ái; nhủ̃ng ngủỏ̀i thuộc chủng tộc khác; nhủ̃ng ngủỏ̀i di củ; nhủ̃ng tù nhân và cụ̉u tù nhân v. v. Nhiều ngủỏ̀i đã rời xa giáo hội chúng ta, để tìm các giáo phái khác nhằm tìm sự nâng đỏ̃ tinh thần của họ.

Mỏ́i nhìn vào phúc âm hôm nay, chúng ta thấy câu chuyện ngủỏi cùi nhủ nhủ̃ng câu chuyện khác về việc chữa lành của Chúa Giêsu. Khi nhủ̃ng ngủòi cùi đến gặp Chúa Giêsu để xin Ngài chủ̉a họ lành, chúng ta mong Chúa Giêsu sẽ cảm thủỏng họ và nói "hãy lành bệnh". Trái lại Chúa Giêsu bảo họ đi trình diện vỏ́i các tủ tế. Và lúc họ đã đi xa; đó là ý chính của bài phúc âm; thì họ đủọ̉c chủ̉a lành. Chỉ̉ có ngủỏ̀i Samaritanô trỏ̉ lại ngủỏ̀i chính trong câu chuyện của phúc âm là Chúa Giêsu. Rồi Chúa Giêsu hỏi anh ta về nhủ̃ng ngủỏ̀i cùi khác "Thế thì chín ngủỏ̀i kia đâu?".

Nhủ̃ng ngủỏ̀i kia làm điều Chúa Giêsu bảo họ là đi trình diện vỏ́i các tủ tế. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đó theo lề nuật. Nhủng, ngủỏ̀i bé mọn nhất trong số các ngủỏ̀i cùi là ngủỏ̀i Samaritanô, là ngủỏ̀i có thể sẽ không đủọ̉c vào Đền Thỏ̀ để trình diện vỏ́i các tủ tế. Anh ta không có tủỏng lai gì vỏ́i việc đó. Trái lại , anh ta theo tấm lòng của anh ta là hết lòng cảm tạ.

Chắc các bạn đã nghe câu chuyện này: Một thầy dòng Đaminh ỏ̉ thế kỷ 14 tên là Meister Eckhart có nói: "nếu chỉ có lỏ̀i kinh bạn dâng lên là cảm tạ thì nhủ thế cũng đủ". Vì lỏ̀i kinh ngắn ngủi đó chủ́ng tỏ lòng tạ ỏn, mặc dù không xủ́ng đáng đến đâu đi nủ̃a, Thiên Chúa cũng đến vỏ́i chúng ta và ban ỏn Ngài cho chúng ta, và hoàn toàn chấp nhận chúng ta vào gia đình Ngài và các thánh... Nếu, chúng ta nhủ ngủỏ̀i cùi đó; đã cảm nhận được trong quãng đủỏ̀ng đỏ̀i của chúng ta sống, Thiên Chúa đã hiện diện; ban ỏn, chạm vào chúng ta, chủ̉a lành và tha thủ́, và nâng chúng ta vào hàng con cái gia đình của Ngài, và đúng là nhủ thế vì đã xãy ra, thì có lỏ̀i kinh nào khác hỏn là cảm tạ Thiên Chúa phải không?

Ngoài việc nhủ̃ng ngủỏ̀i cùi đi lên Giêrusalem, thánh Luca nói vỏ́i chúng ta là Chúa Giêsu cũng đang trên đủỏ̀ng đi lên Giêrusalem. Đây là một sụ̉ nhắc nhở nhỏ cho chúng ta nhỏ́ là Chúa Giêsu cùng đi vỏ́i chúng ta, và cũng trở thành một phần của nhủ̃ng ngủỏ̀i tội lỗi và cần đủọ̉c giúp đỏ̃ nhủ chúng ta. Khi Chúa Giêsu đến Thành Thánh, Ngài sẽ bị bắt, và bị chết trên cây thập giá. Các cỏ sở tôn giáo sẽ làm cho chắc là Chúa Giêsu sẽ bị trừng phạt vì Ngài đã phá lề luật trong sạch của họ. Ngài đã giao tiếp với ngủỏ̀i cùi, và đã rao giảng tình thủỏng yêu của Thiên Chúa cho toàn thể loài ngủỏ̀i, ngay cả với ngủỏ̀i Samaritanô. Nỏi Giêrusalem, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu, tất cả nhủ̃ng ngủỏ̀i khác trong xã hội loài ngủỏ̀i cũng đi trên đủỏ̀ng nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i cùi đều sẽ đủọ̉c chủ̉a lành và đủọ̉c trỏ̉ lại đỏ̀i sống tốt đẹp nhủ chúng ta.

Trong bí tích Thánh Thể này, chúng ta nhủ̃ng ngủỏ̀i Samaritanô, trỏ̉ lại vỏ́i Chúa Giêsu vỏ́i tâm tình tạ ỏn vì đã đủọ̉c tha thủ́, và đã đủọ̉c đón nhận. Chúng ta không nhủ̃ng đã đủọ̉c vào gia đình Chúa Giêsu Kitô, mà còn đủọ̉c thêm vào gia đình, bạn bè và nhủ̃ng ngủỏ̀i xa lạ qua khỏi bủ́c tủỏ̀ng của Đền Thờ. Chúng ta đã nghe Tin Mủ̀ng của Chúa Giêsu trong Tiệc Thánh Thể, và chúng ta sẽ đủ́ng dậy để đi lên lãnh nhận và tiếp tục mủ̀ng vui cảm tạ Thánh Thể bánh và rủọ̉u.

Không, đó không phải chỉ̉ là vì cách đối xủ̉ mà hôm nay làm cho chúng ta nói lỏ̀i "cảm tạ". Đó là điều nhắc nhỏ̉ chúng ta về nhủ̃ng gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Kitô. Chúng ta đã đủọ̉c đón nhận một lần nủ̃a. Và điều này lại đặt câu hỏi thêm: ai là ngủỏ̀i ngoài cuộc mà chúng ta phải đón nhận vào đỏ̀i sống chúng ta? Hôm nay chúng ta đã lãnh nhận điều gì để giúp chúng ta có thể làm việc đó? Hãy để toàn thể giáo hội thủa "Cảm tạ Chúa".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


28th SUNDAY -C-
2 Kings 5: 14-17; Psalm 98; 2 Timothy 2: 8-13; Luke 17:11-19

We learned from our earliest days to say, "Thank you." Our parents handing us a piece of candy or fruit would say, "And what do you say?" We would respond, "Thank You," to the gift or favor offered us. When we didn’t we would be dutifully reminded, "What do you say?" Then we remembered, "Thank You."

Today those words are echoed by the one cured leper who realized Jesus was the source of his cure "and thanked him." As a matter of proper etiquette we learn to say "thank you" when a favor is done for us. But today’s gospel isn’t meant to be a lesson in etiquette.

Jesus didn’t just cure a man’s skin disease. Leprosy was considered a punishment by God for a person or family’s sin. So lepers were both religious and social outcasts. The visible marks of their disease was equivalent to a sign around their neck announcing, "I am a sinner." If a member of the community came in contact with the leper they too would be outcasts. Therefore, we can see how leprosy would be seen as a sign of sin in the community, a contagion passed from one generation to the next.

Jesus didn’t just cure Jewish lepers. Among the cured was a Samaritan, the one who returned to give thanks. Samaritans were traditionally hated by the Jews. Think about the layers of rejection the Samaritan leper would have felt. He would not only have been rejected by his own community, but even by other Jewish lepers. What’s more, he not only had a dreaded disease, but he would have interpreted it as a punishment from God and felt completely abandoned in his misery. Misery doesn’t get much deeper than that!

We can understand why leprosy is a symbol in the Scriptures for sin. Like leprosy our sin cuts us off from others and even from ourselves. Our guilt can also make us feel separated from God. It’s no wonder that people who have violated religious norms or social customs will often describe the consequences in their lives, "I feel like a leper." Prisoners, also ostracized from society, will say the same.

Jesus overcame many religious and social taboos throughout his ministry. He touched the untouchables and allowed the outcasts to draw close to him. He healed them and ate with sinners. Today, in his words about the Samaritan, he underlines what has been happening throughout his ministry: the poor, the sick and sinners have come to him and have recognized God’s hand of mercy extended to them. Since they did not have their own righteousness to claim before God, they were humble enough to recognize God’s gift to them in Jesus. In many ways those who experienced God’s favor did what our cured leper did today, they realized Jesus was the source of God’s healing and they glorified God because of him.

Jesus instructed the lepers to go show themselves to the priests. He was directing them back to the Temple. Which is a challenge to our modern church. Whom have we cast out or ignored in our religious environs? Who are those considered "unclean" among us? Since the ‘80s we have been quick to respond, "People with AIDS." It seemed like the right response since they, like the lepers, bear visible marks of their illness and were often ostracized. But there are others: the divorced and remarried, women who have had abortions, gays, other races, refugees, prisoners, ex-felons, etc. Many have left our "temple" and looked elsewhere for a welcoming and supportive faith community.

On first glance the gospel seems like one of Jesus’ many healing stories. When the nine lepers come to Jesus asking for mercy we expect the usual, compassionate response from Jesus, "Be healed." Instead, he sends them to the priests and it is when they are away from Jesus, who is the focus of the whole gospel, that they are healed. The Samaritan alone returns back to the center of the story, Jesus. Jesus then asks about the others who were cured, "Where are the other nine?"

They were doing as Jesus told them; going to show themselves to the priests. They followed the rules. But the least among them, because he was a Samaritan, would not have been welcomed in the Temple before the priests. He had no future there. Instead, he followed his heart, which was overflowing with gratitude.

You probably have already heard this: the 14th century Dominican mystic, Meister Eckhart, said, "If the only prayer you ever say is, ‘Thank you,’ it would be enough." Because, in that brief expression of gratitude, is the acknowledgment that however unworthy we might be, God has come out to us and gifted us with grace – full acceptance into the company of God and the saints. If, like that leper, we realize as we travel through life, that God has spontaneously reached out with healing and forgiveness and has raised us to the dignity of children in God’s household – and indeed that has already happened – what other prayer need we say but, "Thank you"?

Besides the lepers traveling to Jerusalem, Luke tells us that Jesus was also on the road there. A subtle reminder that Jesus has joined us and become part of a sinful and needy world. When he gets to the Holy City he will be arrested and crucified. The religious establishment will make sure he is punished for his consistent violation of their purity laws, like touching lepers and also for his preaching God’s universal love for all – even Samaritans. There, in Jerusalem, through his death and resurrection the rest of us humans, also travelers on a road like those lepers, will receive healing and restoration on our way.

At this Eucharist we Samaritans return to Jesus with gratitude for the forgiveness and welcome we have received freely from Christ in this community and among family, friends and strangers beyond this temple’s walls. We have heard the good news of Jesus at this Eucharist and soon we will get up and come forward to receive and continue celebrating thanksgiving in the eucharistic bread and wine.

No, it isn’t mere etiquette nicety that stirs us to say "Thank you" today. It is a reminder of what our God has done for us, and how through Christ, we have been welcomed here again. Which raises the question: who are the outsiders whom we must welcome into our lives and our community? What we have received here today should enable us to do just that. Let the whole church say, "Thank you."