CHÚA NHẬT III MÙA CHAY C
Exodus 3: 1-8a, 13-15; Psalm 103; 1 Corinthians 10: 1-6, 10-12; Luke 13: 1-9

HÃY CHUYÊN CẦN CẦU NGUYỆN VÀ SÁM HỐI

Hãy tủỏ̉ng tủọ̉ng thỏ̀i Chúa Giêsu có nhủ̃ng phương tiện thông tin nhủ thỏ̀i nay: nào máy truyền thanh, truyền hình, và máy vi tính. Đánh giá từ Tin Mừng hôm nay, sẽ có hai hạng mục tại "tin tức đầu giờ." Mọi người cũng sẽ kêu gọi bạn bè và người thân, "Các bạn đã nghe những gì đã xảy ra?" Những người khác sẽ viết email và tin nhắn "bạn có nghe tin buồn gì vủ̀a xãy ra không?". Vì đó là tin buồn nên có ngủỏ̀i sẽ nói “Ồ, thật là xấu hổ! Làm thế nào khủng khiếp! Ôi, trời ơi!"

Vậy tin gì đã làm cho ngủỏ̀i ta thốt lên nhủ̃ng lỏ̀i đó? Các ngủỏ̀i đồng thỏ̀i vỏ́i Chúa Giêsu biết chuyện đã xãy ra và báo cho Ngài biết. Ỏ̉̉ thỏ̀i đại nào tin dủ̃ cũng đi rất mau chóng. Dân chúng nói vỏ́i Chúa Giêsu là Tổng Trấn Philatô đã giết nhủ̃ng ngủỏ̀i Galilê lên Giêrusalem để dâng lễ trong Đền Thỏ̀ và làm cho máu của nhủ̃ng ngủỏ̀i đó hòa lẫn vỏ́i máu của các súc vật đang dâng. Rồi ngủỏ̀i ta thêm vào bao nhiêu chi tiết khác làm mọi ngủỏ̀i cảm thấy tủ́c giận và nghĩ ngủỏ̀i Do thái bị sỉ nhục, và cho việc giết đó là một việc phạm thủọ̉ng. Người ta chỉ có thể tưởng tượng những chi tiết về những gì đã xảy ra và cảm giác phẫn nộ, bất lực và bị sỉ nhục những người Do Thái sẽ có cảm nhận về những vụ giết người đã được pha trộn bởi sự phạm thượng. Thật đáng tiếc, dân chúng thỏ̀i đó và thỏ̀i nay đã quen vỏ́i nhủ̃ng việc làm của nhủ̃ng ngủỏ̀i áp bủ́c kẻ khác.

Nhủ̃ng ngủỏ̀i thời Chúa Giêsu cảm thấy xấu hổ vì tin dữ đầu tiên này. Chúa Giêsu nói với họ trường hợp thứ hai mà họ đã biết, là tháp Siloê đổ xuống đè chết 18 người. Họ nghĩ những người đó chết vì tội họ nặng hơn tất cả mọi người ở Giêrusalem. "Nhưng tai hoạ không xãy ra vì người ta phạm tội nên bị phạt". Những người bị chết đó làm cho người khác khỏi bị tai hoạ đưa đến ý nghĩ là "Có lẽ vì tôi đã sống tử tế trước mắt Thiên Chúa". Người giàu có hay người khoẻ mạnh cho họ có phúc. Biết cảm tạ những việc tốt lành trong đời sống chúng ta là điều phải. Nhưng phúc âm hôm nay khuyên chúng ta nên cẩn thận. Của cải và sức khoẻ không liên quan gì đến nhân đức, và cũng không phải là phần thưởng vì chúng ta là ngưới tử tế.

Chúa Giêsu xua tan kiểu tư duy này khi Ngài hỏi người nghe nghĩ rằng người Galilê bị giết là "kẻ tội lỗi lớn hơn tất cả các người Galilê khác". Hoặc, có 18 nạn nhân Siloê, "có nhiều tội lỗi hơn tất cả mọi người sống ở Giêrusalem." và thách đố các người nghe Ngài hãy xét đời sống họ lại và hãy sám hối. Tai hoạ đã không xảy ra với những người vì họ xứng đáng bị trừng phạt cho tội lỗi của họ.và chúng ta không thể để việc sám hối và dẫn đến suy nghĩ nguỵ biện. "Tôi phải làm tốt trong mắt của Thiên Chúa vì cuộc sống của tôi như vậy là tốt. "Những người giàu có hoặc khỏe mạnh nói họ là "may mắn". Nhưng phúc âm hôm nay cho thấy một cách thận trọng. sự thịnh vượng của chúng ta cũng không là gì để làm chứng về đức hạnh của chúng ta, cũng không phải là một phần thưởng cho sự tốt lành của chúng ta. Hãy thay đổi lối sống chúng ta qua hướng khác. Vì có thể chúng ta không có thì giờ như chúng ta nghĩ. Cuộc sống là không thể dự đoán được và chúng ta không thể để cho thói quen của chúng ta và các câu chuyên hàng ngày thường xuyên ru ta vào tự mãn. Đã là muộn rồi khi chúng ta nghĩ. Đời sống không có gì nhất định, và chúng ta không nên để những thói quen thường ngày làm chúng ta sao lãng việc sám hối.

Tôi nhớ lại có lần chị tôi nói với tôi chuyện một người bạn lúc nhỏ vừa bị chết vì tim. Anh ta có vẻ khoẻ mạnh và vừa đi khám bác sĩ, và mọi sự đều bình thường. Anh đó không bao giờ có dấu chỉ gì là bị bệnh tim. Chị tôi phân trần bảo "chúng ta chỉ biết điều gì đã xãy ra. Mỗi buổi sáng chúng ta thức dậy rồi sống ngày đó. Nhưng, trước khi ngày đó qua đi đời sống chúng ta thay đổi và không như trước nữa. Thật đáng thương cho anh Winnie. Tôi đoán ngày hôm đó anh ta thức dậy và cảm thấy bằng an". Chúng ta đều đã gặp trường hợp như chị tôi vừa kể. Mỗi ngày là một ơn huệ đặc biệt, nhưng chúng ta không biết chắc ngày đó sẽ đem đến việc gì. Đời sống không có bảo đảm.

Chúa Giêsu nói, ơn thật sự Thiên Chúa ban không phải là của cải hay tất cả những gi xuôi chảy trong đời sống. Trái lại, Thiên Chúa ban cho chúng ta ơn huệ về lòng thương xót và thời gian để thay đổi đời sống. Để nhấn mạnh điều này, Chúa Giêsu nói dụ ngôn cây vả. Trong Kinh Thánh cây vả là tượng trưng dân Israel (như trong sách ngôn sứ Giêrêmia 24: 1-10). Trồng cây vả phải chăm sóc nhiều, như dân Israel được Thiên Chúa lo lắng mọi sự cho họ. Cây vả phải sống 3 năm mới bắt đầu sinh hoa trái, thật là việc tốn tiền, tốn thời gian và kiên nhẫn tốn công săn sóc. Khi người chủ vườn bảo người làm vườn chặt cây vả đi, thì thật là đúng vì sau 3 năm vun xới bón phân mà cây vả không có trái. "Vậy anh chặt nó đi, để làm gì cho hại đất . Nên trồng cây vả khác dể sinh hoa trái". Người làm vườn xin chủ vườn hoản lại một năm nữa và mong cây vả sẽ sinh hoa trái. Đó là thêm giới hạn thời gian.

Thật là một thời gian xin ơn thêm cho chúng ta, có thêm thời gian để sinh trưởng thêm về phần thiêng liêng, để thay đổi lối sống, phục vụ Thiên Chúa và dẹp bỏ những gì cản trở lớn hay nhỏ giữa Thiên Chúa và chúng ta, giữa anh em chúng ta và với những người khác. Những ơn huệ đấy là ban cho chúng ta thời gian. Đời sống hằng ngày là thói quen lập đi lập lại triền miên. Chúng ta hãy mở mắt và suy ngẫm, chúng ta có thể thấy bàn tay nhân từ của Thiên Chúa trên chúng ta, qua bạn bè, kẻ thù trong những lúc không còn thói quen, những lúc thinh lặng, và những lúc vất vả bồn chồn, và cả những lúc rất ngạc nhiên không biết trước được. Lòng kiên nhẫn của Thiên Chúa đối với chúng ta là cả một việc kỳ lạ. Hãy nghĩ người phàm làm gì cho Chúa Giêsu, nhưng Thiên Chúa vẫn không buông thả chúng ta, và vẫn ban cho chúng ta ơn huệ thời gian.

Tuy nhiên dụ ngôn mở ra vả không phải là không có kết thúc. Thời gian trong dụ ngôn không còn nữa không phải trong tương lai của dụ ngôn mà trong đời sống chúng ta. Nhiều khi trong nhũng tai hoạ không biết trước được. Khi những việc như thế xãy đến, chúng ta cảm thấy chúng ta không sẵn sàng chấp nhận trong lòng trí chúng ta. Việc đó không phải là điều Thiên Chúa muốn cho chúng ta, bởi thế dụ ngôn đó rất hợp cho Mùa Chay. Và dụ ngôn đó không phải là một đe doạ, nhưng là một ơn huệ. Thêm một năm nữa là ơn huệ cho cây vả thời gian để sinh hoa trái. Và ơn huệ thời gian đó có thể thúc đẩy chúng ta hết lòng làm điều gì để thay đổi đời sống chúng ta. Chẳng phải Mùa Chay thật là thời gian tốt cho chúng ta đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa sao?

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


3rd SUNDAY OF LENT -C-
Exodus 3: 1-8a, 13-15; Psalm 103; 1 Corinthians 10: 1-6, 10-12; Luke 13: 1-9

Imagine that there were modern forms of communication in Jesus’ day---radio, television and the internet. Judging from today’s gospel, there would be two items at "the top of the news hour." People would also be calling friends and relatives, "Have you heard what happened?" Others would write email and text messages about the recent sad events. Upon hearing the tragic news people would say what we all tend to say at such times, "Oh, what a shame! How terrible! Oh, my gosh!"

What would the current news have been that would have stirred such responses? Judging from the beginning of today’s gospel there were two items on everyone’s tongues. While they didn’t have our modern forms of communication, Jesus’ contemporaries knew what had happened and they shared the news with Jesus. Bad news travels fast in any age. People told Jesus about the tyrant Pilate’s slaughter of Galileans who went to Jerusalem to offer sacrifice in the Temple. Apparently Pilate compounded the brutality by mingling their blood with the blood of their sacrifices. One can only imagine the details of what happened and the sense of outrage, impotency and humiliation the Jewish people would have felt about the murders that were compounded by sacrilege. Unfortunately people then and now were accustomed to the harsh excesses of oppressors.

At least Jesus’ contemporaries had a specific human to blame for this first piece of bad news. Jesus mentions a second tragic event that his listeners also knew about; a tower in Siloam had collapsed and 18 people were killed. While the first item of bad news could be blamed on human malice; what would the people have thought about the second? In Jesus’ time they would have deduced that God was punishing sinners. It is not unlike what people say these days when tragedy strikes, "What did I do that God is punishing me so?"

Jesus dispels this kind of thinking when he asks if his hearers thought the slaughtered Galileans were "greater sinners than all other Galileans." Or, that the 18 Siloam victims, "were more guilty than everyone else who lived in Jerusalem." Tragedy didn’t happen to those people because they deserved punishment for their sin. To credit their deaths to their guilt lets others off the hook and leads to fallacious thinking. "I must be doing fine in God’s eyes since my life is so good." People who are prosperous or healthy say they are "blessed." It is good to appreciate and be thankful for our lives; but today’s gospel suggests a caution. Our prosperity and well being have nothing to do with our virtue, nor is it a reward for goodness. Jesus brushes aside such presumptuous conclusions and challenges his hearers to examine their lives and make changes where necessary. Bad things happen and we can not put off changes we should be making, for we may not have the time we think we have. Life isn’t predictable and we can’t let our routines and regular daily patterns lull us into complacency. It may be later than we think.

I am reminded of a conversation I had recently with my sister. She told me about a childhood friend of ours who just had a massive heart attack and died. He seemed to have been in good health and had had a recent physical exam that had not indicated any problems. Our friend had no clue that his heart was about to give out. My sister commented, "You just never know what’s going to happen. You wake up in the morning and begin your day, but before the day is over, your life can change and never be the same. Poor Vinnie. I bet he woke up and felt fine that day." We all have either had or known about the experience my sister shared with me. Each day is a special gift, but we have no certitude about what the day will bring. Life doesn’t come with guarantees.

The real gift of God, Jesus says, isn’t our prosperity or that everything is going to go smoothly for us. Rather, God gifts us with mercy and time to change. To emphasize this point Jesus tells the parable of the fig tree. In the bible the fig tree often represents Israel (e.g. Jeremiah 24: 1-10). Fig trees required a lot of tending---like the care Israel required and received from God. It took three years for a fig tree to bear fruit—quite an investment of time, money, work and patience! When the owner of the orchard told his gardener to cut down the fig tree, it made perfect horticultural sense since it hadn’t borne fruit in the expected three years. "So, cut it down. Why should it exhaust the soil." The tree should have been replaced by a new one that would produce fruit in due time. But the gardener gets the owner to allow the tree another year. The fig tree is supposed to bear fruit to fulfill its purpose. A reprieve it given; but there is still a deadline.

What a grace time can be for us....to have space and time to grow, mature spiritually, reform our lives, serve the Lord and remove the obstacles, big and small, between God and us and between us and others. These are the gifts God offers us by giving us more time. Daily life may seem routine and a hectic grind, but if we open our eyes and reflect, we might see the gracious hand of God reaching out to us through friends and enemies; in the large and small breaks in the routine; in the quiet moments and even the frenetic rush; and in the surprises. God’s patience with us is extraordinary. Look at what we humans put Jesus through and still God didn’t give up on us; we are graced with time.

However, the parable isn’t open-ended. Time does run out, not just in the parable’s future, but in our lives--- sometimes in unexpected and even tragic ways. When that happens we might find ourselves emotionally and spiritually unprepared. That’s not what God wants for us, hence Jesus’ parable offers tolerance and patience before judgment. It is a good parable for Lent and it isn’t so much a threat as it is a grace: the year’s extension for the fig tree is a grace, because it offers reprieve with time to become fruitful; the warning is also a grace, because it can shake us out of our torpor and stir us to do something. And isn’t Lent a good time for such a response from us?