CHÚA NHẬT I MÙA CHAY C
Đệ Nhị Luật 26:4-10; Tv 90; Rôma 10: 8-13; Luca 4: 1-13

XIN CHÚA THÁNH LINH LUÔN NGỰ TRONG CON NHỮNG LÚC SA CHƯỚC CÁM DỖ

Mừng các bạn vào Mùa Chay. Mùa Chay bắt đầu từ những ngày đầu của thời Giáo Hội tiên khởi. Bắt đầu là một mùa ăn chay trước lễ Phục Sinh. Sau đó đổi ra là 40 ngày. Trong thời gian đó Giáo Hội có những việc lo cho các tân tòng sửa soạn chịu phép rủ̉a vào lễ Phục Sinh. Qua nhiều thế kỷ có hai việc chính trong cộng đoàn là: cộng đoàn ăn năn sám hối, và sủ̉a soạn cho các tân tòng chịu phép rủ̉a tội vào lễ Phục Sinh.

Sau đó chủ̉̉̉̉ điểm thay đổi qua việc giáo hội sủ̉a soạn mủ̀ng lễ Phục Sinh hỏn là chú trọng đến tủ̀ng cá nhân. Công Đồng Vatican II kêu gọi trỏ̉ về hai chủ điểm: phép rủ̉a và cộng đoàn ăn năn sám hối qua Lỏ̀i Thiên Chúa. Chúng ta sống qua Mùa Chay nhỏ̀ sụ̉ kích thích trong sự chuẩn bị của các tân tòng (vừa sửa soạn chịu phép rửa và chịu phép rước Mình và Máu Thánh Chúa lần đầu). Các tân tòng muốn gia nhập vào cộng đoàn đức tin cho chúng ta hy vọng vào tương lai, và nhắc chúng ta nhớ những ân huệ quý báu chúng ta đã lãnh nhận qua phép rửa tội.

Mùa Chay sẽ giúp chúng ta nghĩ đến lê Phục Sinh, nhưng cũng nhắc chúng ta đến Lễ Chúa Thánh Thần, không phải chỉ riêng về lễ, nhưng là việc Chúa Thánh Thần đã đến ở với chúng ta mãi mãi. Thánh Luca viết về việc Chúa Giêsu ở trong hoang địa 40 ngày nhắc chúng ta nhớ là Chúa Thánh Linh dẫn đưa Chúa Giêsu vào trong hoang địa. Thần Khí đó không bao giờ rời Chúa Giêsu trong khi Ngài chịu cám dỗ, suốt những năm thi hành sứ vụ của Ngài, đến khi Ngài chịu khổ hình, chết và sống lại.

Mùa Chay không phải là một mùa đóng kín, chỉ 40 ngày sống trong việc ăn chay. Thật ra các tân tòng trong giáo xứ nhắc chúng ta là đang tiến đến ánh sáng Thần Khí. Tinh thần Chúa Thánh Linh đã ở trong chúng ta suốt qua mùa cộng đoàn sống lại đời mới. Xuyên qua việc chúng ta giữ chay Chúa Thánh Linh sẽ giúp chúng ta lánh xa tội lỗi, lãnh nhận đời sống mới trong lễ Phục Sinh, và sau đó Chúa Thánh Linh sẽ dẫn đưa chúng ta như Ngài đã đưa các tông đồ tụ họp trong phòng để ra đi làm nhân chứng cho đời sống, trong sự chết và sự sống lại của Chúa Kitô.

Bài trích sách Đệ Nhị Luật nhắc chúng ta là trong truyền thống Do thái giáo và Kitô giáo bắt nguồn trong sự kiện của lịch sử. Khi ông Môsê hội họp dân chúng, ông ta nhắc họ nhớ đến những việc diệu kỳ mà Thiên Chúa đã làm để cứu họ ra khỏi ách lưu đày ở Ai Cập. Trong khi cộng đoàn nhớ đến những việc Thiên Chúa đã làm, giúp cho mỗi thế hệ mới họp nhau để mừng lễ. Nhớ đến những việc kỳ lạ Thiên Chúa đã làm cũng giúp dân chúng thêm hy vọng trong những khó khăn hiện đại. Nếu Thiên Chúa đã có lần giúp dân Ngài, thi Ngài cũng sẽ giúp họ lần nữa trong những lúc khó khăn.

Sau khi ông Môsê nhắc dân chúng những việc Thiên Chúa đã làm, dân chúng mang lễ vật lên bàn thờ để tỏ lòng biết ơn và cùng nhau tận hiến đời họ cho Thiên Chúa. Và đó là việc chúng ta làm mỗi khi chúng ta dâng Thánh Lể. Trước hết, chúng ta nghe Lời Thiên Chúa, và nhớ đến những hành động cứu rỗi của Ngài qua Chúa Giêsu Kitô. Sau đó chúng ta đem bánh và rượu dâng lên bàn thờ biểu hiệu lòng biết ơn về việc Thiên Chúa đã làm, và chúng ta dâng hiến đời chúng ta cho Thiên Chúa hiện hữu và đang hành động .

Trong thơ thánh Phao lô gởi cho giáo hữu thành Rôma, thánh Phaolô loan báo chủ điểm của Tin Mừng. Cũng như ông Môsê nhắc nhở chúng ta nên nhớ việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô. Sau khi nghe "lời đức tin" chúng ta cùng nhau mang lễ vật lên bàn thờ. Lễ vật đó tượng trưng sự dâng hiến của chúng ta.

Chúng ta có thể đọc bài phúc âm thánh Luca về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ trong hoang địa như là một sự việc độc nhất. Rồi sau đó khi Chúa Giêsu đã qua các sự cám dỗ của quỷ dữ, Chúa Giêsu ra đi thực thi sứ vụ. Xem như việc đã xong, rồi việc gì khác sẽ xãy đến?. Nhưng có cách khác nhìn vào việc Chúa Giêsu bị cám dỗ như là thánh Luca tóm tắt các cám dỗ Chúa Giêsu phải chịu suốt đời Ngài, cho đến khi Ngài chịu chết trên cây thánh giá.

Chúa Giêsu có thể bị cám dỗ và Ngài dùng quyền năng để tư lo cho Ngài, để chứng tỏ bản thân của Ngài bằng cách làm những việc kỳ lạ, và liên hệ với các quyền binh chính trị và quân sự để loan tin Ngài đem đến. Chủ điểm về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ nhiều lần trong những năm thi hành sứ vụ của Ngài về sự việc xãy ra trên đường đi Caesarea Philippi, khi Ngài nói với các môn đệ về việc Ngài sẽ chịu khổ hình và chịu chết, rồi ông Phêrô không muốn nghe đến. Chúa Giếsu bảo ông ta im đi "Sa-tan, lui lại đằng sau Thầy". Lần này sự cám dỗ đến từ một môn đệ của Chúa Giêsu là ông Simon Phêrô.

Chúng ta được an ủi vì chúng ta biết Chúa Giêsu không những chia sẻ bản tính loài người với chúng ta, là Ngài cũng như chúng ta, Ngài cũng bị cám dỗ. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta cũng gặp cám dỗ để dùng của cải, tiện nghi, và bỏ qua hy sinh để nên môn đệ Chúa. Chúng ta bị lạc huớng, và không còn biết ai hay việc gì quan trọng trong đời sống. Không một kinh nghiệm nào trong đời sống gia đình, nơi sở làm và trong việc giải trí mà không bị cám dỗ về bản tính của chúng ta là Kitô hữu, và về sự liên hệ của chúng ta đối với Thiên Chúa.

Chúng ta nên nhớ Công Đồng Vatican II đổi chiều hướng tinh thần Mùa Chay qua việc chú trọng đến phép rửa tội và sự ăn năn sám hối của cộng đoàn.Thánh Luca luôn luôn nhấn mạnh việc Chúa Thánh Linh hiện diện suốt trong đời sống Chúa Giêsu. Qua phép rửa, chúng ta toàn thể Giáo Hội cũng được ân hưởng của Chúa Thánh Linh. Chúa Thánh Linh thêm năng lực cho Chúa Giêsu trong khi Ngài bị cám dỗ và chịu khổ hình. Chúa Thánh Linh cũng sẽ giúp chúng ta chống lại quỷ dữ và bỏ những ý định lo riêng cho chúng ta để quay về việc phục vụ người khác khi chúng ta gặp họ.

Chúng ta nghe Lời Thiên Chúa và nhớ đến những hành động Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Rồi với bánh rượu tượng trưng cho sự dâng hiến của chúng ta một lần nữa trên bàn thờ. Qua ơn Chúa Thánh Linh, của lễ và đời sống của chúng ta sẽ trở thành Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta được nuôi dưởng qua Lời Chúa và bí tích thánh thể, chúng ta sẽ vào thế gian, và sẽ được ơn trợ giúp chống lại những cám dỗ và thử thách lôi cuốn chúng ta a khỏi đời sống chúng ta đã dâng hiến qua phép rửa để phục vụ Thiên Chúa và tha nhân.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


1st SUNDAY OF LENT C
Deuteronomy 26:4-10; Psalm 91; Romans 10: 8-13; Luke 4: 1-13

Welcome to Lent. It is a season that has developed from the earliest days of Christianity. Initially there was a pre-Easter fast. Later fast grew to 40 days. During the same time the church developed extended initiation processes for catechumens, those preparing for baptism at Easter. For centuries there were these two movements: a communal penitential aspect and preparation for baptism at the Easter celebration.

As centuries passed the emphasis shifted away from the more public ecclesial preparations for Easter to a focus on individual practices. Vatican II called for a return to themes of baptism and communal conversion through hearing the Word of God. We journey through Lent encouraged by our catechumens (and candidates hoping for full communion). Their desire to join our community of faith gives us hope for our future and reminds us of the treasures we have received through our baptism.

Lent will turn our hearts and minds to Easter, but will also keep Pentecost before us – not just as a singular feast, but the event of the Spirit’s permanently coming to dwell among us. In fact, Luke’s narration of Jesus’ 40 days in the desert begins by reminding us that it was the Spirit that led Jesus into the desert. That Spirit never left him during his temptations, through his entire ministry, death on the cross and resurrection.

Lent is not a sealed capsule, just a 40-day time of strict observance. Rather, the catechumens in our parish remind us we are also in a process of enlightenment. The Spirit of Pentecost is already with us through this communal period of renewal. Throughout our Lenten observances the Spirit will help us turn from sin, receive new life at Easter and then, as it was for the gathered disciples at Pentecost, the Spirit will drive us out to be witnesses to Christ’s life, death and resurrection.

The Deuteronomy reading awakens our memory. Our Judeo-Christian tradition is rooted in historical events. When Moses gathered the people he reminded them of the wonderful things God had done by delivering them from slavery in Egypt. By the community’s recalling God’s actions on their behalf in the past, each new generation would be united together in celebration. Memory of God’s powerful acts would also give the people hope during present trials. If God once came to their aid then God can again help them in present difficulties.

After Moses reminds the people of God’s marvelous actions they bring gifts to the altar to express their gratitude and rededication to God. Which is what we do again at each Eucharist. First, we hear the Word of God and recall God’s saving acts through Jesus Christ. Then we bring our gifts of bread and wine to the altar, symbolizing our gratitude for what God has done and our rededication to our active and present God.

In his letter to the Romans Paul proclaims the heart of the Good News. Like Moses he refreshes our memory and reminds us of what God has done for us in Jesus Christ. After hearing "the word of faith" we come to the altar with our gifts. They represent our rededication.

We could read Luke’s account of Jesus’ temptations in the desert as a once-and-for-all event. That, after he passed the hurdles proposed by the tempter, he got on with his mission. As if to say, "That’s that. What’s next?" But another way to see the temptation account is as Luke’s way to summarize the temptations Jesus faced throughout his life, all the way up to the cross.

He would be tempted to use his powers to take care of himself, prove his identity by performing astounding signs and make alliances with political and military powers to get himself and his message across. A clue that Jesus faced temptations more than once in the course of his ministry was what happened on the road to Caesarea Philippi. When he spoke to his disciples about his upcoming persecution and death Peter wanted none of that and Jesus silenced him, "Get behind me Satan…." This time the tempter was one of his intimates, Simon Peter.

It is encouraging to know that Jesus not only shared our human nature but, like us, was subject to temptations. In the course of our daily lives we too face temptations to put comfort and material possessions over the sacrifices involved in being a disciple. We get sidetracked and lose sight of what and who are important in our lives. None of our ordinary experiences at home, work, and recreation seem to be without basic temptations to our identity as Christians and our relationship with God.

Remember that Vatican II shifted the focus of Lent back to a strong emphasis on baptism and communal conversion. Luke continually emphasizes the role of the Spirit throughout Jesus’ life. Through our baptism we, the church, also experience the Spirit. The Spirit strengthened Jesus when he was tempted and endured trials and the Spirit also helps us resist evil and turn our attention away from our own interests to serve human need wherever we meet it.

We hear the Word of God and remember God’s wonderful acts on our behalf. Then, symbolized by the bread and wine, we offer ourselves again at the altar. Through the work of the Holy Spirit our gifts and our lives are transformed into the body and blood of the Lord. Nourished by God in Word and Sacrament we leave our celebration to return to our world and receive help overcoming the daily temptations and trials that attempt to draw us away from our lives dedicated, through baptism, to our God and neighbor.