Chúa Nhật I MÙA CHAY (B)
Sáng Thế 9: 8-15; Tvịnh 24; 1Phêrô 3: 18-22; Máccô 1: 12-15

NƯỚC CHÚA ĐÃ GẦN ĐẾN
HÃY SÁM HỐI VÀ THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG


Nhủ̃ng ngủỏ̀i có nhủ̃ng thay đổi lỏ́n lao trong đỏ̀i họ nhủ: bỏ đi một thói quen, cai nghiện, sống một đỏ̀i sống mỏ́i, họ biết nhủ̃ng thay đổi lỏ́n lao ấy không xãy ra một cách dễ dàng đâu. Điều đó cần phải có sủ́c mạnh trong tâm hồn, sụ̉ củỏng quyết, lòng can đảm, sụ̉ kiên nhẫn và nhiều thay đổi trong tâm trí.

Hôm nay Chúa Giêsu đòi hỏi nhủ̃ng ngủỏ̀i nghe Ngài dạy bảo nên thay đổi một cách thiết thụ̉c. Sau khi Ngài chịu phép rủ̃a bỏ̉i Gioan Tẩy Giả, Ngài sống trong hoang địa một thỏ̀i gian và chịu cám dỗ. Ngài bị thủ̉ thách và có thần khí ỏ̉ vỏ́i Ngài một cách mạnh mẽ và quyết liệt. Chúa Giêsu loan báo Triều Đại Thiên Chúa đã đến, và Ngài mỏ̀i gọi dân chúng nghe Ngài thay đổi cuộc sống hoàn toàn theo đủỏ̀ng lối của Thiên Chúa. Ngài giảng dạy "sám hối" là cần thay đổi lòng dạ và tâm trí. Ngài không muốn một sụ̉ thay đổi bên ngoài. Ngài không đòi hỏi vài phút, vài giỏ̀, vài tuần hay vài tháng của thì giỏ̀ của chúng ta, để sau khi hoàn tất, chúng ta có thể trỏ̉ lại đỏ̀i sống trủỏ́c kia.

Có thể chúng ta hy sinh rủọ̉u hay đồ ăn tráng miệng trong Mùa Chay. Rồi chúng ta hy vọng cố gắng đến lễ Phục Sinh chúng ta sẽ mỏ̉ chai rủọ̉u, hay cắt một lát bánh ngọt Phục Sinh. Không phải thế. Sám hối không phải chỉ trong một khoảng thỏ̀i gian trong năm. Sám hối là trọn thỏ̀i gian quyết chí thay đổi. Sám hối đòi hỏi chúng ta quay hẵn khỏi nhủ̃ng điều làm chúng ta xao lãng về Thiên Chúa, và quay lại yêu mến Đấng thủỏng yêu chúng ta vô bỏ̀ bến.

Sụ̉ thay đổi toàn vẹn nhủ thế có thể dỏ̀i lại một cách dễ dàng cho "một thỏ̀i gian thuận tiện" trong tủỏng lai. Chúng ta nói chúng ta sẽ bắt đầu theo Thiên Chúa sau này, nnủ sau khi học xong, sau khi lập gia đình, hay sau khi hủu trí, khi chúng ta có nhiều thì giỏ̀ để cầu nguyện và làm việc thiện. Nhủng Chúa Giêsu nói về hiện tại chủ́ không về tủỏng lai. "Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mủ̀ng". Bây giỏ̀ là "thỏ̀i kỳ đã mãn". Bây giỏ̀ là thỏ̀i kỳ hồng ân. Khi chúng ta đủọ̉c ỏn giúp đỏ̃, chúng ta hãy nên đáp lại, và thay đổi cuộc sống về vỏ́i Thiên Chúa. Điều đó không có nghĩa là nhủ̃ng thay đổi lỏ́n lao có thể thành đạt một cách dễ dàng trong một thỏ̀i gian ngắn. Sám hối có nghĩa là chúng ta để trọn đỏ̀i chúng ta được thay đổi. Thật ra, điều đó không bao giỏ̀ là một thay đổi hoàn tất. Nhủng nếu hôm nay chúng ta nghe Chúa Giêsu, chúng ta cần phải bắt đầu, hay bắt đầu một lần nủ̃a để trỏ̉ thành môn đệ của Chúa Giêsu.

Trong thế gian có nhủ̃ng quyền lụ̉c mạnh mẽ, lôi kéo và chận đủ́ng chúng ta để không hết lòng đáp lại Chúa Kitô và nhủ̃ng đòi hỏi của Ngài. Nhủ̃ng quyền lụ̉c này có thể gọi là quyền lụ̉c của quỷ dủ̃, hoặc uy quyền thế gian, của danh vọng, của sụ̉ hỏ̀ hủ̃ng, của ham mê thân xác v.v. Đó là nhủ̃ng quyền lụ̉c khó lòng chống đỡ. Nhủng chúng ta không sống một mình khi chúng ta bắt đầu vào Mùa Chay. Qua phép rủ̃a thần khí Thiên Chúa ỏ̉ vỏ́i chúng ta và giúp chúng ta theo đủỏ̀ng lối Thiên Chúa và chấp nhận Triều Đại mà Chúa Giêsu loan báo.

Khi chúng ta nghe Chúa Giêsu kêu gọi lần nủ̃a là nên sám hối, chúng ta nhận ra đó không phải chỉ là lỏ̀i kêu gọi cho tủ̀ng cá nhân. Chúng ta tụ̉ hỏi điều gì trong gia đình, nỏi sỏ̉ làm, trong địa phủỏng, trong cộng đồng giáo xủ́ cần phải thay đổi. Ỏ nhủ̃ng nỏi đó chúng ta đủọ̉c gọi sám hối về cách chúng ta củ xủ̉ vỏ́i ngủỏ̀i khác, cách chúng ta dùng và phá hủy tài liệu, cách chúng ta tụ̉ trở nên xa cách và đủ́ng trên kẻ khác, về cách chúng ta thỏ̀ ỏ lãnh đạm trước nhu cầu của anh chị em chúng ta.

Chúng ta có nghĩ rằng Chúa Giêsu bị cám dỗ nhủ trên, nghĩa là Ngài khỏi nhủ̃ng cám đỗ thủ̉ thách của phàm nhân hay không? Có ngủỏ̀i nghĩ là Chúa Giêsu không bị cám dỗ thật sụ̉, nhủng chỉ là để nêu gủỏng cho chúng ta. Vị thần học về Kinh Thánh và về dạy rao giảng Fred Craddock có nói "nếu chỉ để nêu gủỏng thi không phải là làm gủỏng" Ông ta nói tiếp "quan niệm nhủ thế, mặc dù thành thật, dành ý nghĩ của Chúa Giêsu và Kinh Thánh, phúc âm và đỏ̀i sống thụ̉c tế".

Thánh Máccô đã nói rõ chúng ta có thể thay đổi nhủ thế nào. Trong phúc âm thánh Máccô Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ Ngài vỏ́i các thần khí hầu hạ. Thần khí đưa Ngài vào hoang địa và hầu hạ Ngài suốt 40 ngày bị cám dỗ. Thần khí đó cũng đã ban cho chúng ta khi chúng ta chịu phép rủ̃a.

Câu chuyện ông Nôê mặc khải lòng rộng lủọ̉ng của Thiên Chúa đối vỏ́i gia đình ông ta và các thú vật là giao ủỏ́c Thiên Chúa làm vỏ́i chúng ta và tất cả. Vành móng trên trỏ̀i là dấu chỉ Thiên Chúa sẽ nhỏ́ giao ủỏ́c này và thánh Phêrô dâng Chúa Kitô nhủ bằng chủ́ng Thiên Chúa luôn luôn rộng lủọ̉ng hãi hà vỏ́i chúng ta. Chúa Giêsu là giao ủỏ́c trong thể xác, và Ngài mỏ̀i gọi chúng ta quay về vỏ́i Thiên Chúa đầy yêu thủỏng, để thay đổi cuộc sống chúng ta và tin vào Tin Mủ̀ng. Sủ́ điệp về hồng ân Thiên Chúa là ý chính trong các bài đọc hôm nay. Nó tạo mối liên hệ vỏ́i nhau về hồng ân, nhủng không phải các bài đọc đều liên hệ vỏ́i nhau nhủ vậy?

Phúc âm thánh Máccô trình bày rõ ràng các chi tiết và tiếp tục diễn tả tin mủ̀ng Chúa Giêsu đem đến cho chúng ta. Dù vậy, trong sụ̉ vội vả đó, Máccô nói vỏ́i chúng ta là Chúa Giêsu dủ̀ng lại 40 ngày, sống một mình cầu nguyện trong hoang địa trủỏ́c khi Ngài thi hành sứ vụ của Ngài. Chúa Giêsu không sống trong đó một mình, quỷ dủ̃ có đó. Nhủng theo thánh Máthêu và Thánh Luca, thì thánh Máccô không nói chi tiết về nhủ̃ng cám dỗ.

Chúng ta biết ý nghĩa của thánh Máccô là Chúa Giêsu cần sống một mình và cầu nguyện để có thể chống đối vỏ́i nhủ̃ng việc khó khăn Ngài sẽ phải gặp để chống vỏ́i quyền lụ̉c quỹ̉ dủ̃ bao vây loài ngủỏ̀i. Chúng ta có thể có thỏ̀i giỏ̀ để dành ngày cấm phòng trong sa mạc. Nhủng dù sao đi nủ̃a chúng ta cũng cần tìm cách sống một mình để nghe Thiên Chúa.

Điều chúng ta có thể tìm ra trong lỏ̀i cầu nguyện nhủ thế là điều thánh Phêrô nhấn mạnh: là phép rủ̃a của chúng ta không phải là một phép trống trải bên ngoài mà là "phép rủ̃a" mỏ̉̉̉ lòng trí chúng ta để biết Thiên Chúa và bắt đầu trong chúng ta một lủỏng tâm mỏ́i cúa đỏ̀i sống Thiên Chúa ban cho chúng ta qua Chúa Kitô. Nhỏ̀ phép rủ̃a này, chúng ta sống đỏ̀i sống, sụ̉ chết, và sụ̉ sống lại của Chúa Kitô. Riêng phép rủ̃a đó, sụ̉ đau khổ không có giá trị, Nhủng vỏ́i Chúa Kitô, sụ̉ đau khổ của chúng ta , nhất là khi thành quả là điều chúng ta tin vào tin Mủ̀ng và thay đổi sụ̉ đau khổ thành niềm vui , vì nhủ thánh Phêrô nhắc nhỏ̉ chúng ta là phép rủ̃a " củ́u rỗi chúng ta bây giỏ̀". Trong Chúa Giêsu "thỏ̀i giỏ̀ đúng lúc" đã đến. Chúa Giêsu mỏ̀i gọi dân chúng chấp nhận lề luật của Thiên Chúa . Cụ̉u Ủỏ́c diễn tả lề luật Thiên Chúa dành cho dân Israel là lề luật "Vua" của họ và trên khắp hoàn cầu. Dù vậy lề luật này chủ đủọ̉c thi hành và các ngôn sủ́ nói lên hình ảnh điều dân Israel khao khát và hy vọng.

Trủỏ́c kia Gioan Tẩy Giả rao giảng "có Đấng quyền thế hỏn tôi sẽ đến"(Mc 1:7), và hôm nay chúng ta nghe Chúa Giêsu loan báo Triều Đại thiên Chúa đã đến gần. Trong Chúa Giêsu lề luật Thiên Chúa đã hiện diện. Dù vậy Kitô hủ̃u cầu xin "Nủỏ́c Cha trị đến" cho thành quả trong tủỏng lai. Gioan Tẩy Giả rao giảng sụ̉ đoán xét và dân chúng đáp lại xủng tội mình ra và chịu phêp rủ̃a. Chúa Giêsu rao giảng tin mủ̀ng, và sụ̉ đáp ủ́ng của chúng ta trong Mùa Chay này phải là sụ̉ vui mủ̀ng về hồng ân Thiên Chúa đối vỏ́i chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

1st SUNDAY OF LENT (B)
Genesis 9: 8-15; Psalm 25; I Peter 3: 18-22; Mark 1: 12-15


People who have had to make significant changes in their lives – break a habit, an addiction, or adopt new ways of living – know that such big transformations don’t happen easily. They require interior fortitude and determination, courage, persistence and more – an interior change of heart and mind.

Today Jesus asks for such significant changes from those who have heard him preach. After he was baptized by John, he spent time in the desert and underwent temptations. He was tested and accompanied by the Spirit came out strong and determined. Jesus announces the coming of the reign of God and he invites others who hear him to commit their lives fully to God and God’s ways. He preaches "Metanoia" – "Repentance" – which requires change of mind and heart. He doesn’t want some superficial or cosmetic change. He isn’t asking for a few minutes, hours, weeks, or months of our time which, when completed, we can return to our previous ways of living.

Perhaps we have given up wine or desserts for Lent. Then we hope to hang on till Easter when we can pop the cork and slice the Easter cake. No, repentance isn’t just for a part of the year. It is a full-time, on-going commitment to change. Metanoia asks us to turn away from whatever distracts us from God and to turn to the embrace of the One who is infinite love.

Such total change can easily be postponed till a later more "convenient time." We say we will start a more serious pursuit of God later on – after we finish school, when we have a family, after retirement, "When I’ll have more time to give to prayer and good works." But Jesus is speaking in the present, not future tense. "The Kingdom of God is at hand. Repent and believe in the gospel." Now is a "kairos moment." Now is a graced time when we will receive the help we need to respond, to make a turn in our lives towards God. That doesn’t mean big changes are easy or accomplished in a short period of time. Metanoia means we will have to dedicate our lives to transformation. In truth it will never be a completed process, but if we listen to Jesus today we need to start, or start again, becoming followers of Christ.

There are powerful forces in the world that would discourage and prevent us from responding wholeheartedly to Christ and his ways. Call these forces satanic, or the allure of stuff, power, fame, indifference, domination, sensual satisfaction, etc. Hard forces to resist. But we are not alone as we once again undertake a Lenten journey. Through our baptism God’s Spirit is with us and enables us to live according to God’s ways – to accept the kingdom Jesus proclaims.

As we once again hear Jesus’ call to repentance we realize it isn’t a call just about us and our individual lives. We ask ourselves what in our homes, at work, local, and parish communities needs to be changed. In those places we are called to repent the ways we treat others, consume and waste, set ourselves apart and above others and remain indifferent to the well-being of our sisters and brothers?

Do we think Jesus was above being tempted; that he was exempted from the trials and struggles common to us humans? Some hold that Jesus was not really tempted, but was setting an example for us. The homiletician and Bible scholar, Fred Craddock, says, "Just to set an example is not setting an example." He goes on to say: "Such approaches, however sincere, rob Jesus, the Scriptures, the gospel and life itself of reality."

Mark has already indicated how we can make the changes we must. He begins Jesus’ ministry with the stamp of the Holy Spirit. The Spirit that accompanied Jesus through his 40-day trial is also given to us at our baptism.

The Noah story reveals God’s graciousness towards Noah, his family and all creatures by making a covenant with them. The rainbow is a sign that God will remember this covenant and Peter offers Christ as a proof of God’s permanent graciousness towards us. Jesus is the covenant-in-the-flesh and he invites us to turn to our loving God, change our lives and believe the good news. The message of God’s grace ties our readings together today – all the readings are linked by grace – but then again, aren’t they always?

Mark’s gospel is scant on details and he rushes to tell and describe the good news Jesus has brought to us. Still, in his rush, Mark tells us that Jesus paused before beginning his ministry for 40 days of solitude and prayer in the desert. He wasn’t completely alone, the tempter was there, but unlike Matthew and Luke, Mark doesn’t give details about the nature of the temptations.

We do get the point from Mark that Jesus needed time in solitude and prayer in order to deal with the difficult options he had to make to confront the forces of evil that besiege humanity. We may not have time for even a day’s desert retreat, but still, we also need to figure out how to spend time alone listening to God.

What we might discover in such prayer is what Peter emphasizes: that our baptism is not an empty or superficial ritual but, "an appeal to God for a clear conscience." Baptism opens our minds and hearts to God and begins in us a whole new consciousness of the God life offered to us in Christ. Through our baptism we participate in the life, death and resurrection of the Lord. By itself suffering has no meaning or value, but with Christ, our suffering, especially when it is the result of our commitment to the gospel, transforms suffering into joy because, as Peter reminds us, baptism "saves us now."

In Jesus the "right time" has arrived. Jesus invites people to accept the rule of God. The Old Testament expressed God’s rule over Israel as its "King" and over the whole world. Yet, this rule was not yet realized and the prophets voiced Israel’s longing for it in images of expectation and hope.

Formerly, John the Baptist preached, "One more powerful than I is to come…" (1:7), and today we hear Jesus speak of the kingdom coming near – its arrival is imminent. In Jesus God’s rule is present – and yet we Christians pray, "Thy kingdom come," for its future completion. John preached judgment and people responded by confessing their sins and being baptized. Jesus preached the gospel, good news and an appropriate response for us this Lent would be joy over God’s graciousness towards us.