Cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu

Linh mục Victor Hoagland, Dòng Khổ Nạn (Passionist), đã mở cả một trang mạng (www.cptryon.org/xpipassio) để nói đến Cuộc Khổ Nạn Của Chúa Giêsu về mọi phương diện.

Chia sẻ sự an ủi của tình yêu Thiên Chúa

Theo ngài, cái chết khổ nhục đau đớn và công khai của Chúa Giêsu qua hình phạt đóng đinh là một câu truyện được các Kitô hữu kể lại vì nó hết sức chủ yếu đối với đức tin của họ. Đây là câu truyện chính Chúa Giêsu đã thuật lại trước hết, Đấng đã sống lại từ cõi chết.

Như ta thấy ngày nay, Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu sẽ không bao giờ được truyền tụng qua các thế kỷ, nếu chính Chúa Giêsu không biến nó thành một phần trong mặc khải Phục Sinh của Người. Các sử gia thời Người không bao giờ nhắc đến nó; Chúa Giêsu quá vô nghĩa không đủ để họ chú ý. Mà giả dụ Người có đáng để ý chăng nữa, thì câu truyện đóng đinh vẫn khó mà được thuật lại. Rải rác lắm mới có một vài lời nhắc tới việc đóng đinh trong các trước tác của người đương thời với Chúa Giêsu; tất cả những người này đều tởm gớm hành vi man rợ này.

Cả các môn đệ của Chúa Giêsu nữa, để mặc họ, không ai kể lại cho ta câu truyện này cả. Thực thế, các tin mừng mô tả các môn đệ của Người hoàn toàn thất vọng bởi các biến cố diễn ra tại Giêrusalem trong những ngày định mệnh kia; họ không muốn thuật lại sự thất bại ê chề ấy, cũng là sự thất bại của chính họ. Ta hãy đọc lại trình thuật nói về hai môn đệ rời thành phố vào ngày Phục Sinh để trẩy đi Emmau (Lc 24:13-35). Họ là những môn đệ muốn vứt lại phía sau cái ký ức khủng khiếp của Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh. Không, tự ý họ, họ sẽ không bao giờ để lại cho chúng ta câu truyện về những gì chính họ được chứng kiến.

Chính Chúa Giêsu, khi sống lại từ cõi chết, đã dẫn khởi việc thuật lại câu truyện khổ nạn và cái chết của Người, và Người đã thay đổi ý nghĩa của nó mãi mãi.

Các tin mừng Phục Sinh đều mô tả về nó. Hiện ra với các môn đệ vào hôm đó “Chúa Giêsu đến đứng giữa họ và nói: ‘Bình an cho các con’. Khi nói điều đó, Người giơ tay và cạnh sườn Người cho họ thấy. Lúc ấy, các môn đệ rất vui mừng vì được thấy Chúa” (Ga 20:19-21). Cuốc bộ với hai môn đệ trên đường Emmau cùng ngày này, Chúa Giêsu nói: “Há không cần thiết sao việc Chúa Kitô phải chịu những sự việc ấy mới vào được vinh quang của Người?’ Rồi bắt đầu với Môsê và mọi tiên tri, Người giải thích cho họ mọi điều Thánh Kinh nói liên quan tới Người” (Lc 24:26-27). Các trình thuật Khổ Nạn như ta có hiện nay trong các tin mừng đã phát triển từ việc kể lại đầu tiên bởi Chúa Kitô Sống Lại.

Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu là một câu truyện Phục Sinh, và do đó, nó đem lại niềm hy vọng. Sống lại từ cõi chết, Chúa Giêsu không dấu diếm các thương tích của Người; Người giơ chúng ra cho các môn đệ xem thấy. Chúa Giêsu không bác bỏ các đau khổ và cái chết của Người như một thất bại đáng xấu hổ; Người mặc khải quyền năng Thiên Chúa nơi chúng. Và thay vì là một câu truyện lên án họ, Chúa Giêsu đã làm trái tim các môn đệ bừng cháy lên bằng cách tưởng nhớ tới nó, và đem họ tới niềm vui khôn tả.

Và do đó, chúng ta lưu giữ trong tâm trí Cuộc Khổ Nạn của Người như một câu truyện Phục Sinh. Không nên mổ xẻ nó bằng con mắt sử gia, dù nó bắt nguồn từ lịch sử. Đúng hơn, giống các môn đệ Emmau, ta nên nhìn nó từ viễn tượng đau khổ và nan đề của chính ta. Và cũng như đối với các môn đệ xưa, Chúa Kitô Phục Sinh cũng sẽ giúp ta tái giải thích đời ta dưới ánh sáng đời Người. Từ mầu nhiệm này, ơn phúc mênh mông sẽ tuôn chẩy ra: ơn hân hoan, kiên vững và cảm thương.

Các trang này được viết ra để ta lưu giữ mầu nhiệm vĩ đại trên trong tâm trí. Nó là câu truyện cứu rỗi của ta, câu truyện hy vọng của ta. Như một cuốn sách khôn ngoan và dịu dàng, nó cho ta hay phải suy nghĩ ra sao về cuộc đời, phải sống như hế nào, phải sử dụng thế giới này ra sao, phải chờ mong điều gì, phải hy vọng những gì.

Mệnh phụ Julian thành Norwich từng nói: “Cuộc Khổ Nạn của Chúa Kitô là niềm an ủi cho ta. Người an ủi ta cách sẵn lòng và nhân hậu và cho hay: mọi sự sẽ đâu vào đó, và mọi loại sự vật đều sẽ đâu vào đó cả”.

Mục tiêu của trang mạng này là chia sẻ niềm an ủi của tình yêu Thiên Chúa, như đã được tỏ hiện nơi cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu.

Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu: Lịch Sử và Ký Ức Sống Động

Theo Cha Donald Senior,C.P., cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu vừa là một biến cố lịch sử bắt nguồn từ quá khứ vừa là một ký ức sống động đầy năng lực đem lại ý nghĩa cho hiện tại.

Là một biến cố quá khứ, cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu diễn ra đâu đó khoảng năm 30 CN trong thế giới đầy biến động của Do Thái Giáo tại Palestine thế kỷ thứ nhất. Chúa Giêsu, lúc ấy đang là một vị thầy tôn giáo đầy thuyết phục, bị bắt ở Giêrusalem và bị xử đóng đinh công khai, một hình thức tử hình của người Rôma. Các tin mừng mô tả cái chết của Chúa Giêsu như đỉnh cao sứ mệnh của Người, hành vi yêu thương và phục vụ vô vị lợi cuối cùng dùng để niêm ấn cho một cuộc đời hoàn toàn dấn thân cho người khác. Cái chết của Chúa Giêsu làm chứng một cách tiên tri cho chính nghĩa công lý của Thiên Chúa. Bất chấp chống đối và thù nghịch nhắm vào mình và sứ mệnh của mình, Chúa Giêsu vẫn trung thành đến tận cùng và cuối cùng đã được tình yêu Thiên Chúa, một tình yêu mạnh hơn sự chết, làm cho sáng tỏ.

Nhưng đối với đức tin Kitô Giáo, cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu không đơn thuần chỉ là một cái chết anh hùng và thương tâm bị giới hạn vào lịch sử đã qua. Cuộc khổ nạn này tiếp tục sống mãi trong đức tin và cảm nghiệm của cộng đồng Kitô Giáo. Qua hiệp thông huyền nhiệm của Thiên Chúa với nhân loại, các đau khổ của Chúa Giêsu tiếp tục nơi sự đau khổ của mọi con cái Thiên Chúa, cho tới tận thời khắc hiện nay. Người già lắng lo và đơn côi trong viện dưỡng lão hướng mặt về phía tượng chịu nạn treo trên tường. Bậc cha mẹ đớn đau khôn lường vì mất đứa con thân yêu đang khụyu đầu gối như Chúa Giêsu trong Vườn Diệtsimani. Người tị nạn mất nhà mất cửa, mất hết vợ con, vì bạo lực bất nhân và không bút nào tả xiết đang kêu cầu như Chúa Giêsu “Lạy Chúa, Lạy Chúa, tại sao Chúa bỏ rơi con?”. Nhà lãnh tụ dưới sự đe dọa của cái chết vẫn cứ nói sự thật về chế độ bạo tàn vì nhớ lại rằng tiên tri Giêsu vẫn cứ hướng mặt mình về Giêrusalem. Người y tá lau mồ hôi khỏi trán một bệnh nhân AIDS mà nhận ra gương mặt của Chúa Giêsu chịu đóng đinh.

Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu quả là một biến cố lịch sử cuối cùng đã đem ý nghĩa và sức mạnh lại cho toàn bộ sứ mệnh của Người và là một ký ức sống động, một ơn thánh mạnh mẽ đem ý nghĩa và hy vọng lại cho mọi đau khổ của con người. Các trình thuật tin mừng về khổ nạn gồm tóm cả hai chiều kích vừa nói, nghĩa là vừa bén rễ các trình thuật của mình trong các lưu truyền lịch sử về những ngày sau hết của Chúa Giêsu vừa mời gọi người đọc tìm thấy nơi cuộc khổ nạn này ý nghĩa tối hậu cho kiếp người và cho dấn thân Kitô Giáo.

Những bài trình bày ở đây vì thế chứa đựng cả hai chiều kích trong cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu. Chúng không dành cho các nhà chuyên môn mà dành cho các Kitô hữu và những người suy tư nào muốn biết nhiều hơn về câu truyện đầy cảm kích này. Qua việc nhắc lại cách mô tả khác biệt sự đau khổ của Chúa Giêsu trong mỗi tin mừng, trang mạng này muốn mời gọi độc giả bước sâu vào mầu nhiệm khổ nạn và đem các trải nghiệm riêng của mình vào cuộc tiếp xúc sinh tử với điều cốt lõi này của sứ điệp Kitô Giáo. Việc này từng được mọi thế hệ Kitô hữu thực hành bằng lời nói, bằng nghệ thuật và bằng thực hành đạo đức, như chất liệu lòng sùng kính cuộc khổ nạn từng gợi lên cho ta. Đồng thời, việc thông tri có tính lịch sử phát sinh từ việc nghiên cứu các bản văn tin mừng sẽ nhắc ta nhớ rằng cái chết của Chúa Giêsu không phải là một bịa đặt do trí tưởng tượng Kitô Giáo tạo ra mà là một biến cố bắt nguồn từ các phức tạp và căng thẳng của thế kỷ thứ nhất trong lịch sử.

Dẫn vào các chú giải Tin Mừng Khổ Nạn

Linh mục Donald Senior, C.P., cho rằng các trình thuật khổ nạn cung cấp đỉnh điểm cho cả bốn sách tin mừng bằng cách nắm được các chủ đề xuyên suốt toàn bộ việc mô tả cuộc đời Chúa Giêsu cho tới lúc được hoàn tất cách đầy cảm kích. Với những nét khéo léo, các phúc âm gia đã kể lại cho ta những giờ phút sau cùng của đời Chúa Giêsu: bữa ăn cuối cùng của Người với các môn đệ; việc Người bị bắt tại Diệtsimani; việc Người bị các lãnh tự tôn giáo tra vấn; việc Người bị Philatô xử án; và cuối cùng khung cảnh nát lòng của đóng đinh, chết và an táng.

Các hoài niệm lịch sử, các nơi thánh

Các trình thuật khổ nạn bắt nguồn từ những ký ức có tính lịch sử của Giáo Hội sơ khai và chắc chắn rất phản ảnh thế giới Do Thái Giáo mà Chúa Giêsu vốn biết và yêu thương. Không như phần lớn câu truyện tin mừng được định vị ở miền bắc Galilê nơi Chúa Giêsu thi hành phần lớn thừa tác vụ công khai của Người, các trình thuật khổ nạn diễn ra ở Giêrusalem, thủ đô của tỉnh Giuđêa phía nam và, đối với phần đông người Do Thái kể từ thời Vua Đavít thế kỷ thứ 9 trước CN, là trung tâm có tính bản sắc của đời sống Do Thái.

Tại đây có Đền Thờ, địa điểm thánh thiêng nhất tại Israel nơi thánh nhan Thiên Chúa tỏ tường hơn cả. Cung thánh phía trong Đền Thờ có chứa Hòm Bia Giao Ước, tức chiếc hòm lưu động chứa hai tấm bảng lề luật mà dân Do Thái đem theo trong hành trình sa mạc từ Ai Cập tới đất hứa. Không ai được bước quá tấm màn che cung thánh phía trong này mà bước vào nơi tuyệt đối thánh thiêng, ngoại trừ vị thượng tế, là người mỗi năm một lần vào ngày Lễ Yom Kippur, tức ngày xá tội, được vào để thanh tẩy cung thánh này một cách biểu tượng khỏi tác dụng của tội lỗi có thể đã lọt vào nơi đây.

Phụng vụ đền thờ là các tư tế và các thầy Lêvi, là những người bảo quản nền phụng vụ đền thờ và trợ giúp các khách hành hương từ Israel và các nước trong thế giới Địa Trung Hải tới dâng hy lễ và cầu nguyện trong các ngày đại lễ của niên lịch Do Thái Giáo. Thời Chúa Giêsu, đền thờ là một cấu trúc nguy nga, do Hêrốt Đại Vương xây dựng, người đã để lại cả một di sản đồ sộ gồm nhiều dự án xây dựng ồ ạt khắp Israel: thành phố cảng Xêdarêa, thủ đô phía bắc Samaria, các lâu đài kiên cố tại Masada và Herodium… Nhưng đền thờ Giêrusalem là công trình tuyệt hảo hơn hết của vị vua này với những bức tường đồ sộ, trang trí tinh xảo và nhất là những quảng trường bao la. Khi Chúa Giêsu tới đây vào khoảng năm 30 CN để hoàn tất sứ mệnh của Người, thì ngôi đền đang ở giai đoạn xây dựng cuối cùng của nó.

Giêrusalem, trung tâm chính trị của một bi kịch tôn giáo

Từ thời Vua Đavít, Giêrusalem vốn cũng là một trung tâm chính trị; là thủ phủ của nền quân chủ thống nhất dưới quyền Vua Đavít và Vua Salômôn. Rồi sau đó là thủ phủ của Vương Quốc Giuđêa phương Nam trog nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, vào thời Chúa Giêsu, Giêrusalem và các tính Giuđêa và Samaria dưới quyền cai trị trực tiếp của Rôma. Đây là những vùng duy nhất của Israel chịu một số phận như thế. Ác-ki-laô, một trong các con trai của Đại Vương Hêrốt, người được Rôma chỉ định làm vua Do Thái chư hầu, là người tàn ác và bất tài, cuối cùng bị người Rôma hạ bệ vào năm 6 CN. Từ đó, một loạt các tổng trấn Rôma thay nhau đảm nhiệm việc cai trị trực tiếp Giuđêa và Samaria, sử dụng thành phố duyên hải Xêdarêa Maritima làm thủ đô cai trị và chỉ tới Giêrusalem trong những ngày lễ lớn, nhất là dịp đại lễ theo niên lịch Do Thái Giáo. Năm 30 CN, tổng trấn Giuđêa lúc đó là Phông xiô Philatô và, theo tập tục, ông phải tới Giêrusalem dự lễ Vượt Qua của Do Thái Giáo.

Thế là sân khấu cho vở bi kịch khổ nạn đạ được xếp đặt. Chúa Giêsu, vị tiên tri quê Galilêa, người chữa bệnh và vị thầy ngoại thường, sẽ đem sứ mệnh của Người tới Giêrusalem. Vài ngày trước ngày lễ, quây quần bởi những người ái mộ và tò mò, Người vào thành phố và đền thờ nguy nga. Ở đấy, đúng theo phong cách một tiên tri, Người thực hiện hàng loạt hành động cảm kích và táo bạo, dám cắt đứt các dịch vụ giúp khách hành hương đổi tiền “dơ” Rôma lấy tiền “sạch” của đền thờ và ngăn cản những ai vào đó để thực hành việc đạo đức. Tất cả các cử chỉ này dường như đều được tính toán như những lời tuyên bố tiên tri rằng đền thờ này, dù tráng lệ nguy nga, cũng sẽ được phá hủy trong thời đại Kitô đang đến.

Tiếng tăm của Chúa Giêsu như một bậc thầy đầy khiêu khích và một người chữa bệnh đáng nể sợ hình như đã tới Giêrusalem trước Người, ta không biết chắc điều này, nhưng chắc chắn hành động tại đền thờ của Người hẳn bị cả người Do Thái lẫn người Rôma coi là nguy hiểm. Dù người Rôma nắm giữ quyền lực tối hậu tại Giuđêa, họ vẫn phải trông nhờ các thẩm quyền Do Thái địa phương: đó là các tư tế hàng đầu và những trưởng lão khác, để duy trị trật tự công cộng. Các lãnh tụ tôn giáo chẳng ưa gì người Rôma và thẩy đều là những người tha thiết đối với việc giải phóng Israel, nhưng họ cũng rất thận trọng đối với bất cứ ai làm cớ cho người Rôma can thiệp và đàn áp hơn, nhất là người nói ra nhiều chủ trương tôn giáo đầy khiêu khích về chính mình và về sứ mệnh của mình.

Các trình thuật khổ nạn không phải là các trình thuật kiểu cảnh sát

Các câu truyện về khổ nạn nhất trí với nhau về các giai đoạn căn bản trong những ngàysau cùng của Chúa Giêsu. Người tới Giêrusalem để cùng các môn đệ cử hành Lễ Vượt Qua, là lễ tưởng niệm hàng năm biến cố giải phóng Israel khỏi cảnh nô lệ của Ai Cập và lời khẳng định của họ vào sự giải thoát trong tương lai của Chúa. Đêm trước khi chết, sau bữa ăn sau cùng với các môn đệ, Người cùng với họ đi cầu nguyện ở vườn ôliu trên sườn đồi phía tây Núi Cây Dầu, đối diện với đồi đền thờ. Ở đây, Người bị bắt bởi một băng có vũ khí do các lãnh tụ tôn giáo ủy nhiệm, và rất có thể được cả các thẩm quyền Rôma hỗ trợ. Một trong các môn đệ của Người là Giuđa Iscariốt thông báo tung tích của Người cho các nhà cầm quyền. Khuya đêm đó, Chúa Giêsu bị tra vấn bởi một một cuộc hội họp của các lãnh tụ tôn giáo, có lẽ trong mưu toan lên công thức cho các cáo buộc chống lại Người. Ngày hôm sau, Người bị điệu tới Philatô để lấy khẩu cung chính thức, vì Philatô, hình như lúc đó đang ngụ tại dinh cũ của Hêrốt, có thẩm quyền pháp lý trong những trường hợp như thế này. Sau một chút do dự, Philatô kết án đóng đinh Chúa Giêsu, một hình thức xử tử công khải đầy kinh hãi của Rôma thường chỉ dành cho các trường hợp dấy loạn. Có lẽ Philatô nghĩ Chúa Giêsu là người hơi điên điên nhưng vẫn nguy hiểm, có tham vọng nắm quyền.

Như thường lệ, vụ xử tử diễn ra nhanh chóng. Chúa Giêsu bị đánh rồi bị diễu qua phố xá để tới một ngọn đồi dành cho các vụ xử tử công khai gần nghĩa địa bên ngoài một trong các cổng của Giêrusalem. Ở đấy, Người bị lột trần truồng rồi bị đóng đinh vào thập giá. Đóng đinh là một biến cố công cộng, nhằm nhục mạ nạn nhân bằng một cái chết từ từ và đau đớn và nhờ đó biến chính nghĩa của nạn nhân thành vô giá trị. Chúa Giêsu chết chỉ vài giời sau khi bị đóng đinh vào thập giá, có lẽ vì nhiều yếu tố hoà lẫn với nhau như sốc, kiệt sức, và bị nghẹt thở từ từ. Một người có thiện cảm với Chúa Giêsu, người dường như sở hữu một chiếc mộ kiểu hang đá tại nghĩa địa đá vôi gần đó, xin được phép tháo xác chúa Giêsu xuống khỏi thập giá và đã chôn Người trước lúc mặt trời lặn, theo phong tục Do Thái.

Đó là những “sự kiện” căn bản không chút tô điểm của những giờ phút cuối cùng của Chúa Giêsu tìm thấy trong các trình thuật khổ nạn. Ấy thế nhưng, nguyên các sự kiện thô sơ này mà thôi chưa lôi kéo được sự quan tâm của các soạn giả tin mừng. Đối với họ, điều quan trọng hơn nhiều là ý nghĩa của câu truyện đau thương và chết chóc này: đau khổ này là vì ai. Các trình thuật khổ nạn không phải là các trình thuật kiểu cảnh sát, tức là chỉ tường trình những sự kiện lạnh lùng của một vụ xử tử công cộng, nhưng là thành phần chủ yếu của câu truyện Kitô Giáo về Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa, và việc Người chiến thắng sự chết cách hân hoan. Các sách tin mừng là lời công bố hay rao giảng, thuật lại bằng hình thức kể truyện ý nghĩa đời sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu đối với chúng ta.

Tưởng nhớ câu truyện

Bởi thế, ngay từ thuở đầu của Giáo Hội, các Kitô hữu đã tụ họp nhau không những để tưởng nhớ câu truyện cái chết của Chúa Giêsu mà còn để hiểu sự chết này dưới ánh sáng việc Người sống lại và dưới cái phông lời Thiên Chúa, tức Cựu Ước, vốn là Thánh Kinh của Giáo Hội sơ khai. Khi thuật lại câu truyện cái chết của Chúa Giêsu từ vọng nhìn đức tin phục sinh, các Kitô hữu sơ khai hy vọng hiểu rõ hơn không những về Chúa Giêsu mà cả ý nghĩa của chính việc họ gặp gỡ đau khổ và cái chết. Câu truyện nguyên khởi về khổ nạn mà sau này gây ảnh hưởng cho trình thuật khổ nạn của Thánh Máccô có lẽ đã được lên khuôn trong khung cảnh thờ phượng, không khác Tam Nhật Tuần Thánh khi các Kitô hữu tụ họp nhau hàng năm để cử hành trong cầu nguyện bữa tiệc ly của Chúa Giêsu với các môn đệ, cuộc khổ nạn, cái chết và sự sống lại vinh hiển của Người. Cũng thế, các cộng đồng Kitô hữu tiên khởi nhất cũng đã tụ họp nhau trong tinh thần cầu nguyện và suy gẫm để nhắc lại các biến cố chủ chốt của những ngày định mệnh tại Giêrusalem nhưng cũng để đọc các thánh vịnh và suy gẫm về các tiên tri và các đoạn văn vĩ đại nào trong sách thánh của họ có thể đem lại ý nghĩa cho các biến cố ấy. Với thời gian, việc đọc có tính lịch sử này kèm theo các lời nguyện và các bài đọc sách thánh đã được hòa lẫn với nhau một cách không thể nào tách biệt nhau được nữa trong các trình thuật khổ nạn được các sách tin mừng truyền lại cho ta.

Khi lãnh nhận trách vụ soạn thảo sách tin mừng của mình, thánh Máccô hẳn đã có sẵn trình thuật khổ nạn như trên, có thể là một trình thuật được truyền tụng qua ký ức và được trân quí trong việc thờ phượng tại cộng đồng Kitô hữu của chính ngài. Khi Thánh Máccô thuật lại câu truyện về cuộc đời Chúa Giêsu, trình thuật khổ nạn này hẳn đã tạo nên tận điểm và đỉnh cao của nó, một khuôn mẫu sẽ được mỗi sách tin mừng khác rập theo.

Tinh thần trong đó các trình thuật khổ nạn được viết ra

Do đó, mục đích của loạt bài này là đọc các truyện kể về khổ nạn trong tinh thân chúng được viết ra, với ý hướng không hẳn nhằm chép lại lịch sử đứng đàng sau các bản văn này nhưng đúng hơn để thấm nhập cái hiểu đức tin về sự chết của Chúa Giêsu là điều đã tràn ngập các bản văn này. Mất hút trong sự thân quen đối với các câu truyện mà phần đông chúng ta từng được nghe suốt cả đời này, có thể là sự kiện: mỗi soạn giả tin mừng kể lại trình thuật đau khổ và sự chết của Chúa Giêsu một cách khác nhau hẳn. Vì mỗi soạn giả tin mừng viết cho một cộng đoàn Kitô hữu khác nhau và vì mỗi vị được phú cho một văn phong kể truyện độc đáo và một quan điểm đặc thù, nên bốn trình thuật đã ra khác nhau. Giống như bốn nghệ sĩ vĩ đại, mỗi soạn già tin mừng sản xuất ra bức chân dung tuyệt hảo về Chúa Giêsu chịu đóng đinh. Điều này đúng đối với trọn bộ tin mừng của họ và cũng đúng đối với cách các vị trình bày cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu.

________________________________________

In Search of the Passion of Jesus Christ: History, Archeology, Devotion by Victor Hoagland, C.P.

Jerusalem After Jesus by Victor Hoagland, C.P.

Besides the gospel stories, do other sources shed light on the events of Jesus' Passion?

The city of Jerusalem itself, where Jesus' Passion took place, is a likely place to look. What makes our search difficult, however, is the almost complete devastation the city suffered in the Roman siege that leveled most of its walls and buildings during the Jewish revolt in 70 A.D.. With brutal thoroughness, the legions of the Roman general Titus destroyed the city, killing or enslaving its inhabitants. Some of the fiercest fighting took place around the traditional place of Calvary. The city was completely rebuilt by the Emperor Hadrian in the late second century.

After the Roman period, Persian, Moslem, and Crusader armies swept through the Holy Land, destroying or rebuilding on the sacred sites. For almost two thousand years, the land has suffered more than its share of wars, earthquakes and other natural disasters. The city is hardly a place one expects to find many traces of the past. Yet traces remain.

Jerusalem Rebuilt by Hadrian

After a second Jewish revolt in 135 A.D. the Emperor Hadrian sought to obliterate all trace of the ancient city by completely rebuilding Jerusalem as a Roman city, using the plan followed by Roman builders for constructing a colony. The plan resulted in a city smaller in size than before, which can still be seen in the street-plan of present-day Jerusalem. Renaming it "Aelia Capitolina", Hadrian repopulated his new city with foreign colonists and prohibited Jews from entering the city under pain of death. Statues of Roman gods and goddesses replaced sacred Jewish sites. Little remained, at least visibly, of Jerusalem's Jewish past except the desolate foundation of the temple.

he Jewish-Christian Community

Even so, there is some evidence that a small Jewish-Christian community continued to meet on Mount Sion in the southern outskirts of the city, though its activities were restricted. They cherished certain sites associated with the memory of Jesus: a cave at Bethlehem marking his birth, a cave near the summit of Mount of Olives marking his last teachings to his disciples and his ascension, and the site of his death and resurrection which they placed alongside the forum in Hadrian's new city, where the Romans had raised a statue of Venus. Their traditions, which we can categorize as pre-Constantinian (before 313 A.D.), provided the basis for later Christian identification of some key sites.

Constantine's Jerusalem

The face of Jerusalem dramatically changed when the Emperor Constantine began a era of toleration and favor toward the Christian church in 313 A.D. Constantine initially built three basilicas on the ancient Christian locations pointed out by tradition: Calvary, the Mount of Olives and Bethlehem. As Christians flocked to the Holy City these locations became the principal sites of liturgical life for Jerusalem's growing Christian church, which soon influenced Christian liturgical practices and devotion throughout the world.

From the 4th to the 7th century, the Holy Land became a Christian land, a land of pilgrims, a great visual bible. Almost 500 Christian churches and shrines were built, many over places thought to commemorate incidents in the Old or New Testaments. One must recognize, however, that many sites were chosen overzealously. Scholars like St. Jerome (+ 420), who took up permanent residence near the holy places in order to study the scriptures in detail and practice the Christian life, complained about the tendency of the "monstratores", the guides, to multiply places and relics so that the multitude of eager pilgrims who craved to touch and see he places mentioned in the bible could be satisfied.

In great detail, the gospel stories acquired a concrete setting. As early as 333 A.D. an anonymous pilgrim from Bordeaux in Gaul was shown on the Mount of Olives "a vineyard where there is the rock where Judas Iscariot betrayed Christ and the palm-tree from which the children took branches and strewed them in Christ's path, the rock on which Christ was laid to prepare for burial."

Among the remains of Jerusalem's long history, then, are cult sites like these, still to be seen and held in veneration. They are places of prayer hallowed by a long tradition of devotion, but with only a tenuous connection to the historical site and event. For original historical value one generally looks for sites based on Pre-Constantinian traditions (before 313 B.C.) rather than on traditions from the Byzantine or medieval periods.

The Church of the Holy Sepulcher

The present church stands on the site of an earlier church constructed in 335 A.D. by the Emperor Constantine who, relying on ancient Christian traditions, built it over the tomb of Jesus. Pilgrimage to the site was so instantly popular that St.John Chrysostom (+407) remarked "The whole world runs to see a tomb that has no body."

Fire, earthquake, and numerous structural changes have damaged the present church which replaced the Constantinian church destroyed in 1009 A.D. Beneath its dome is the traditional location of the tomb of Christ. Underneath the church's smaller dome is the traditional site of Calvary.

The Jerusalem Temple by Victor Hoagland, C.P.

The temple in Jerusalem, brilliantly restored and expanded by Herod the Great (+ 4 B.C..) played a key role in Jewish religious, political and economic life at the time of Jesus. Its massive walls and buildings dominated the city itself; during the great Jewish feasts it was a magnet drawing Jews from beyond the city and from all over the world, who tripled Jerusalem's existing population.

Ever sensitive to possible danger from a volatile mix of religious fervor and revolutionary politics at such times, Pontius Pilate, the Roman procurator, left his administrative center at Caesarea Maritima and came to Jerusalem with extra troops to maintain order and act quickly in case of trouble. Some of those troops were stationed at the Fortress Antonia adjacent to the temple.

The gospels report that Jesus came to Jerusalem to celebrate the feast of the Passover. He taught regularly in the temple area, and his teaching gravely concerned the rulers of the city. On one occasion, he upset the tables of the temple vendors which further provoked the city's religious leaders. Those actions were a major factor leading to his condemnation and death.

Today nothing remains of the temple and its surrounding buildings which were destroyed by the Roman legions of Titus in 70 A.D. except some broken pieces and the great platform created as the site for the temple by Herod the Great. Now that site is dominated by the impressive Moslem shrine, the Dome of the Rock, built after the Moslem conquest of Palestine in the 7th century, which presides over Jerusalem's skyline today.

[The Temple as Reconstructed: Its innermost room was the Holy of Holies. In the surrounding porticoes, people congregated and listened to teachers and rabbis. Jesus and the apostles taught there. On the left, the Royal portico where the moneychangers' tables stood and animals and birds were sold for sacrifice. On the right, the towers of the Antonia fortress, rebuilt by Herod the Great and used by the Romans to control Jerusalem, especially the temple area. (Model of Jerusalem: Holyland Hotel.)]

The Temple Steps: The Southern side of the Temple

Excavations begun on the southern side of the temple platform in 1967 revealed parts of the original great stairway of thirteen steps leading to the southern entrances of the temple as well as ritual baths for purification that vistors used before they went to worship. Since this entrance was the main entrance for pilgrims, it is likely Jesus and his disciples walked these steps.

Gethsemani by Victor Hoagland, C.P.

Approach to Gethsemani

On a path such as this, Jesus and his disciples, according to the gospels, descended from the city after the meal into the Kidron Valley and walked to the garden called Gethsemani to the northeast.

The Kidron Valley, filled with tombs today as in the time of Jesus, offered a stark reminder of death. It was a favorite burial place for pious Jews, not only because of its proximity to the temple area (at left in picture), but also because of the belief that the Valley of Jehoshaphat, the place where the Lord will judge the nations according to the Prophet Joel (Jl 3,2) was identical with the Kidron ravine.

The Mount of Olives

Part of the two-and-a-half- mile -long mountain ridge that faces Jerusalem and the Kidron Valley from the east, the Mount of Olives attracted Christians both in pre-Constantinian times and later because of its many associations with Jesus. Approaching from Jericho in the east, Jesus must have had his first view the city of Jerusalem from here. He stayed with friends at nearby Bethany on a southeastern portion of this mountain range (Jn 12,1; Mt 21, 17-18; Mk 11,11-12), and there he raised Lazarus from the dead.(Jn 11). He taught his disciples on the Mount of Olives (Mt 24,1-26,2) and riding on a colt he entered Jerusalem from here (Mt 21,1-9). According to the Acts of the Apostles (Acts 1, 6-12), Jesus ascended into heaven from here.

On the western slope of the Mount of Olives, Jesus fell into an agony, prayed, and was arrested by the authorities.

Eusebius, the bishop of Caesarea, writing about 300 A.D. confirms the importance of the Mount of Olives to Christian pilgrims from earliest times:

"All who believe in Christ come here to Jerusalem from every part of the world, not as in the past to admire the splendor of the city or to pray at the temple, but to wonder at the effects of the conquest and destruction of Jerusalem and to pray on the Mount of Olives opposite the city...where the Savior's feet rested." (Dem V1, 18, 23)

By the end of the 6th century over twenty-four Christian churches were built on this mountain, which had become the home of thousands of monks and nuns.

The Church at Gethsemane

The Church at Gethsemani, called "The Church of All Nations" was built in 1924 on the site where from the 4th century three previous churches marked the place where Jesus prayed. An area of open bare rock within the church honors the place of Jesus' prayer.

Because it is located along the natural route from Jerusalem to Bethany, the present site, recognized by Christians from pre-Constantinian times, is a likely place for the events the gospels describe.

The Upper City and Pilate by Victor Hoagland, C.P.

The Upper City

After Jesus' arrest in the Garden of Gethsemani, where was he taken? The gospels say it was "to Annas, the father-in-law of Caiaphas"(Jn 18,12-13) "to Caiaphas" (Mt 26,57) or "to the high priest"(Mk 14, 53) or "to the high priest's house" (Lk 22,54). Most likely the place was somewhere in Jerusalem's Upper City, where influential Jews of Jesus' day lived in large splendid houses, many built during Herod the Great's massive reconstruction of the city.

Connected directly to the temple by a viaduct over the Tyropoean Valley, the Upper City was a convenient home for families and officials with temple duties. Recently archeologists have excavated some of these homes, constructed in the style of 1st century Roman villas, with courtyards and elegant furnishings. Like the rest of Jerusalem, the Upper City was destroyed by fire in the Roman siege of 70 A.D.

After the city was rebuilt on a smaller scale by Hadrian in the 2nd century, there is evidence of a small Jewish-Christian church located in the southerly outskirts of Aelia Capitolina, called by Christians, "Mount Sion." Early Christian traditions mark this as the place of Pentecost, the upper room, where the Holy Spirit descended on the apostles after Jesus' resurrection. Somewhat later it was honored as the Cenacle where Jesus ate the Last Supper. By the 4th century the house of Caiaphas was also located in this vicinity. Today the modern church of the Dormitian is the most prominent Christian shrine marking the ancient Christian "Mount Sion."

Where was Jesus judged by Pilate?

Jesus "was crucified under Pontius Pilate," the Roman Procurator. The credal statement summarizes the gospel report: Jesus, while in Jerusalem to celebrate the Passover, was condemned to death by Pontius Pilate, who represented Roman authority in Judea.

Traditions point out three sites where this judgment may have taken place. All three were major administrative and military locations built or renovated by Herod the Great (+ 4 A.D.) in his massive reconstruction of the city. During the time of Jesus they were used by the Roman authorities.

Herod's Upper Palace, the most magnificent of the three, and perhaps the most likely place for Pilate to reside in Jerusalem, was built around 24 B.C. on the strategic southwestern hill of the city protected by the city wall to the west and three large towers on its northern flank. A large wall separated the opulent palace from a city forum to the east.

Entering the forum of the Upper Palace, Pilate set up his judgment seat and sentenced Jesus to death before the crowd, which would not enter the palace precincts for fear of incurring ritual impurity. Afterwards, he gave Jesus to the soldiers, whose barracks probably adjoined the palace to the north. They scourged him and then led him through the nearby gate to Calvary.

Herod's Lower Palace, formerly the Hasmonean Palace, was located near the bridge connecting the Upper City with the Temple enclosure. Many early Christian traditions point it out as the place where Jesus was judged.

The Fortress Antonia, was built by Herod in the northwestern corner of the temple area to provide security in that important place. From the time of the Crusaders (12th century) this site was usually considered the place of judgment, but today a better understanding of the topography and times of Ist-century Jerusalem has led experts to favor Herod's Upper Palace as the place where Pilate sentenced Jesus.

Pontius Pilate

In 1961 Italian archeologists discovered in Caesarea Maritima, a fragmentary inscription carrying the name of Pontius Pilate. Caesarea Maritima was the usual residence of the Roman authorities in Judea. They would come to Jerusalem only on occasions, such as a religious feast.

In full, the inscription states that Pilate, the Procurator of Judea from 26-36 A.D., dedicated a temple in honor of Tiberius.

Calvary by Victor Hoagland, C.P.

Crucifixion, called by ancient writers the harshest of deaths, was commonly employed by the Romans at the time of Jesus to punish and execute slaves and rebels.

After being sentenced, the victim usually was made to carry to the place of execution either the crossbeam or the cross itself. Flogging and other forms of torture added by the executioners were part of the cruel process. The unusually swift death of Jesus, which the gospels report, may have been caused by the severity of these preliminary punishments.

The Romans used various methods of crucifixion. Following a common method, which Jesus probably experienced, the victim was first stripped of his clothes and then fixed to the crossbeam with nails that passed through the bones of his arm below the wrist Then his body was seated to a small wooden peg jutting from the upright beam to which his heals were nailed. As his body weight closed his breathing passages, the victim died of suffocation, sometimes after days of bitter pain. Hanging close to the ground the victim sometimes was the prey of dogs and birds.

Calvary (hypothetically reconstructed below), the skull-shaped mound, was located in the northwest section of the city near the gate, adjacent to a limestone quarry where Jesus was buried in a tomb after his crucifixion. Some years later an extension of the city walls brought the site within the city itself and burials ceased.

Herod's palace and the towers dominating the city from their high position are seen right foreground. Near the entrance to the palace area, Jesus was judged by Pilate, who made his residence at the palace during important Jewish feasts. From there he was led to Calvary, a short distance away.

The Tomb of Jesus by Victor Hoagland, C.P.

A good number of tombs from the time of Jesus have been discovered around Jerusalem, and so burial practices of the day can be described with some accuracy. It was customary then to place the body, washed, anointed with oils and spices and wrapped in a shroud, in the family tomb where it was placed either in a shaft cut into the rock, or on a shelf cut laterally into the rock (see illustration above). Then, after the flesh had decayed, the bones were gathered and placed in a stone box called an ossuary.

The entrance to the tomb was often sealed with a heavy rolling stone to prevent animals from invading the tomb.

According to the gospels, Jesus' body was buried hurriedly before the Sabbath by Joseph of Arimathea in a tomb close by the place of crucifixion. Some women followers of Jesus, knowing where he was buried, were intent on returning after the Sabbath to complete the burial process. When they did, they found the tomb empty.

The tomb of Christ, in the Church of the Holy Sepulcher

Tradition points to the limestone shelf, covered with a marble shelf, as the resting place of the body of Jesus. For more than 1600 years, Christians have revered this as a sacred place of pilgrimage.

The Stations of the Cross and Other Devotions by Victor Hoagland, C.P.

One Christian tradition well known to generations of Jerusalem pilgrims is the devotion to the Stations of the Cross. The devotion likely began, according to some historians, with the practice of early Byzantine pilgrims who on Holy Thursday went in procession from Gethsemani on the eastern side of Jerusalem westward to the church of the Holy Sepulcher. By the 18th century, the route became known as the Via Dolorosa.

From the 14th century, pilgrims under the guidance of the Franciscans commemorated the journey of Jesus to Calvary along this route, with specific locations gradually marked for incidents of the journey. From Jerusalem the devotion of the Stations of the Cross spread to churches and shrines in western Christianity where it influenced popular Christian reflection on the Passion of Jesus.

The Via Dolorosa in Jerusalem today begins at the remains of the fortress Antonia and proceeds westward through the streets of Jerusalem to the church of the Holy Sepulcher. Archeologists, however, generally place Jesus' judgment by Pilate at Herod's palace on the other side of the city rather than at the Antonia. From Herod's palace Jesus was led to Calvary nearby.

Whatever the archeological judgments may be, the devotion of the Stations of the Cross remains a powerful form for meditating on the passion of Jesus Christ. Based substantially on St. Luke's account of Jesus final journey, it provides a simple symbolic framework for following in the steps of Jesus.

Devotional writings

St. Bridget of Sweden (1303-1373), one of the most influential devotional writers on the the Passion of Jesus in the western church, is often shown writing her "Revelations." These writings describe her visions of the life, death and resurrection of Jesus. Etchings or drawings of St Bridget often show her surrounded by symbols of pilgrimages she made to Rome and the Holy Land.

Along with other devotional writings such as the 13th century Meditations on the Life of Christ, Bridget's writings had enormous influence on the Passion story in medieval art, devotion and popular religion and even today affect the way western Christians imagine the Passion of Jesus. Her writings, often adding details and visual dimensions of the Passion story not found in the gospels, invited Christians to be eye-witnesses of gospel events like the Passion of Jesus. She writes about the sacred events "as they occurred or as they might have occurred according to the devout belief of the imagination and the varying interpretation of the mind." (Meditations) Her purpose was not primarily to give an accurate historical account but rather to engage her readers spiritually in the mystery of their Lord. Like her, other spiritual and devotional writers have written with warmth, imagination and insight about this mystery.

The church views Bridget's writings and the writings of other devotional writers with a cautious respect, neither accepting them as a totally true in every detail, nor denying their power to move hearts and minds. The words of Pope Benedict X1V probably best sum up the Church's position on writings like Bridget's: "Even though many of these revelations have been approved, we cannot and ought not give them the assent of Catholic faith, but only that of human faith, when the rules of prudence present them as probable and worthy of pious credence."

Suggestions for Further Study and Bibliography

The passion of Jesus has held the attention of the Christians throughout the ages. The Gospels themselves testify to this--each of them makes the passion the climax of their narrative and devote an extraordinary amount of attention to this singular event. So, too, has Christian piety, art and theology throughout the centuries probed the meaning of the passion.

Contemporary scholarship is no exception. The unspeakable horror of the holocaust and the devastation of the Second World War gave new impetus to studies of the passion. Those who encouraged anti-Semitism and paved the way for genocide often appealed to Jewish responsibility for the death of Jesus as a spurious justification for their evil. Too often other Christians were mute when the gospels were used for such a demonic purpose. It was time for Christian scholars to examine their consciences and to see to what extent their portrayals of Jews at the time of Jesus and their ways of interpreting the death of Jesus had contributed to this toxic atmosphere.

In the past half century there has been a remarkable and constructive reappraisal of the Jewish roots of Christianity by Christian and Jewish scholars alike, and this has had an impact as well on the study of the gospels and the passion narrative. Extraordinary archaeological discoveries have also helped us understand better the social, political and religious circumstances of Jesus' day. Jesus was thoroughly Jewish and revered his religious heritage. Not all Jews were opposed to him and there could be no collective Jewish responsibility for his death. Much of the tension between Jesus and some of the Jewish leaders in the gospels reflect not only conflicts between Jesus and his contemporaries but later conflicts between the emerging Christian community and its Jewish counterpart at the time the gospels were being composed. These and other observations represent important gains in our understanding of history.

Modern biblical scholarship has also been attuned to the literary quality of the gospels themselves. These narratives draw on historical traditions but shape them in a manner designed to move the reader and trigger reflection. The evangelists naturally used the literary methods specific to their culture and time. The more we know about the literary structure and style of the gospels the better we are equipped to read them with deeper understanding.

The study of the four passion accounts in this book has taken a more literary and theological approach to the gospel texts. We have probed these passion stories not so much for what they can tell us about the precise historical circumstances of Jesus' passion but what the meaning of the suffering and death of Jesus might be in the light of Christian faith. The section on the history and archaeology of the passion obviously moves in a more historical fashion, while the segment on devotion to the passion gives some leads on the way different periods of Christianity have reflected on the death of Jesus.

For the reader who is not a specialist and yet wants to explore further some of these directions in their study of the passion, the Bibliography contains some useful leads.

Bibliography

1. The Historical Setting of the Passion
Martin Hengel, Crucifixion (Philadelphia: Fortress, 1977). Studies the function and meaning of this form of capital punishment in Roman law.
Frederick J. Murphy, The Religious World of Jesus (Nashville: Abingdon, 1991). A fine introduction to the Judaism of Jesus' day.
Donald Senior, Jesus: A Gospel Portrait (New York: Paulist, rev. ed., 1992). A study of the historical Jesus, including the circumstances of his death.

2. Archaeological studies
Dan Bahat, "Does the Holy Sepulcher Church Mark the Burial of Jesus?" Biblical Archaeology Review 12 (1986) 26-45. A good survey of this much debated question.
Gabriel Barkaky, "The Garden Tomb - Was Jesus Buried Here?" Biblical Archaeology Review 12 (1986) 40-57.
Jack Finegan, The Archaeology of the New Testament (Princeton University Press: Princeton, 1992). A fine presentation with copious illustrations.
Joseph Fitzmyer, "Crucifixion in Palestine, Qumran, and the New Testament," The Catholic Biblical Quarterly 40 (1978) 493-513.
Jerome Murphy-O'Connor, O.P. The Holy Land: An Archaeological Guide from Earliest Times to 1700 (New York: Oxford University Press, 3rd ed., 1992). A guidebook and a good succinct summary of the archaeological facts about different sites.
Hershal Shanks, Jerusalem: An Archaeological Biography (New York: Random House, 1995). A beautifully illustrated summary of the archaeological evidence for each period of Jerusalem's history, including a chapter on Jerusalem at the time of Jesus.
Robert L. Wilkin, The Land Called Holy: Palestine in Christian History and Thought (New Haven: Yale University Press, 1992). A historical and theological reflection on the phenomenon of Christian pilgrimage, particularly to the site of Jesus' death and burial.
John Wilkinson, Jerusalem as Jesus Knew It: Archaeology as Evidence (London: Thames and Hudson, 1978). Especially good on the question of whether the Holy Sepulcher was the actual site of Jesus' death and burial.

3. On the Passion in the New Testament
Raymond E. Brown, S.S., The Death of the Messiah (2 volumes; New York: Doubleday, 1994). A massive resource that studies the passion accounts from the Gethsemane scene to the burials. Although it is not intended as a major focus, the author also takes up many historical issues.
John T. Carroll and Joel B. Green, The Death of Jesus in Early Christianity (Peabody, MA: Hendrickson, 1995). Views the passion as reflected in all of the New Testament writings from both historical and theological points of view.
Frank J. Matera, Passion Narratives and Gospel Theologies (New York: Paulist, 1986). A study of the passion narratives in the Synoptic Gospels.
Donald Senior, C.P., The Passion of Jesus in the Gospel of Matthew (Collegeville: Liturgical Press, 1985); The Passion of Jesus in the Gospel of Mark (Collegeville: Liturgical Press, 1984); The Passion of Jesus in the Gospel of Luke (Collegeville: Liturgical Press, 1989); The Passion of Jesus in the Gospel of John (Collegeville: Liturgical Press, 1991). Each of these four volumes studies the passion narrative in the context of that gospel, concentrating on the meaning of the passion.
Gerard S. Sloyan, The Crucifixion of Jesus: History, Myth, Faith (Minneapolis: Fortress, 1995). Studies the passion in the context of the Scriptures and as it has been interpreted in subsequent Christian history.

www.cptryon.org/xpipassio/‎