Đức Thánh Cha ngỡ lời với Hội Nghị Thượng Đỉnh Liên Hiệp Quốc qua Video
VATICAN (Zenit.org). Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói không phải người nghèo cũng không phải các thế hệ tương lai phải trả giá cho sự hoang phí hiện nay của những tài nguyện được chia sẻ, và ngài khích lệ các chính phủ nhận trách nhiệm cho môi trường.
Đức Giáo Hoàng đưa ra lời khuyên này trong một sứ điệp video lấy từ một buổi tiếp kiến chung qua đó ngài ngõ lời với thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc vào tuần qua về sự thay đổi khí hậu.
Buổi họp vào ngày thứ Ba 22/9 là sự chuẩn bị cho biến cố tháng 12 này tại Copenhagen.
“Địa Cầu thật sự là món quà quí báu của Đấng Tạo Hóa, Đấng trong sự thiêt kế trật tự nội tại của nó, đã ban cho chúng ta những chỉ dẫn giúp chúng ta như những quản lý viên tạo vật của Người,” Đức Thánh Cha khẳng định.
Ngài nói rằng Giáo Hội coi việc bảo vệ môi trường là một vấn đề “liên kết thân mật” với sự phát triển con người toàn vẹn.
Đức Thánh Cha nói thêm rằng “môi trường thiên nhiên được Thiên Chúa ban cho mỗi người, và như vậy việc chúng ta sử dụng môi trường lôi kéo theo một trách nhiệm cá nhân đối với nhân loại xét toàn diện, cách riêng đối vơi những kẻ nghèo và các thế hệ tương lai.”
Những tín hiệu đúng
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã khẳng định rằng điều quan trọng cho cộng đồng quốc tế và các chính phủ là “gởi những tín hiêu đúng” và phản công lại những phương cách có hại cho việc sử dụng môi trường.
“Những phí tổn kinh tế và xã hội của việc tận dụng những tài nguyên chia sẻ, phải được công nhận cách trong suốt và phải được gánh bởi những kẻ mắc phải chúng (những phí tổn đó), và không bởi những ngừơi khác hay là những thế hệ tương lai”.
Đức Giám Mục thành Rome cũng nói rằng “điều thiết yếu là mẫu hiện nay của sự phát triển toàn cầu phải được biến đổi qua một sự chấp nhận trách nhiệm lớn hơn, và chia sẻ, đối với tạo vật: Điều này được đòi hỏi không những bởi những nhân tố môi trường, mà cũng bởi gương xấu nạn đói và sự thống khổ con ngưới.
Sẵn sàng thay đổi
Theo một tổng kết từ Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon, Hội nghị thượng đỉnh đưa ra rằng cuộc họp Copenhagen phải bảo đảm năm điểm: “Hành động nâng cao để giúp đỡ những kẻ bị tổn thương nhất và nghèo nhất hầu đáp ứng những ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu; việc giảm thiểu sự thải ra đầy tham vọng nhằm những xứ công nghiệp hóa;
“những hành động thích hợp trên bình diện quốc gia bằng cách nâng đỡ cần thiết đến những quốc gia đang phát triển; nâng đỡ những nguồn tài chính và kỹ thuật; và một cơ cấu cai quản công bằng.
VATICAN (Zenit.org). Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói không phải người nghèo cũng không phải các thế hệ tương lai phải trả giá cho sự hoang phí hiện nay của những tài nguyện được chia sẻ, và ngài khích lệ các chính phủ nhận trách nhiệm cho môi trường.
Đức Giáo Hoàng đưa ra lời khuyên này trong một sứ điệp video lấy từ một buổi tiếp kiến chung qua đó ngài ngõ lời với thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc vào tuần qua về sự thay đổi khí hậu.
Buổi họp vào ngày thứ Ba 22/9 là sự chuẩn bị cho biến cố tháng 12 này tại Copenhagen.
“Địa Cầu thật sự là món quà quí báu của Đấng Tạo Hóa, Đấng trong sự thiêt kế trật tự nội tại của nó, đã ban cho chúng ta những chỉ dẫn giúp chúng ta như những quản lý viên tạo vật của Người,” Đức Thánh Cha khẳng định.
Ngài nói rằng Giáo Hội coi việc bảo vệ môi trường là một vấn đề “liên kết thân mật” với sự phát triển con người toàn vẹn.
Đức Thánh Cha nói thêm rằng “môi trường thiên nhiên được Thiên Chúa ban cho mỗi người, và như vậy việc chúng ta sử dụng môi trường lôi kéo theo một trách nhiệm cá nhân đối với nhân loại xét toàn diện, cách riêng đối vơi những kẻ nghèo và các thế hệ tương lai.”
Những tín hiệu đúng
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã khẳng định rằng điều quan trọng cho cộng đồng quốc tế và các chính phủ là “gởi những tín hiêu đúng” và phản công lại những phương cách có hại cho việc sử dụng môi trường.
“Những phí tổn kinh tế và xã hội của việc tận dụng những tài nguyên chia sẻ, phải được công nhận cách trong suốt và phải được gánh bởi những kẻ mắc phải chúng (những phí tổn đó), và không bởi những ngừơi khác hay là những thế hệ tương lai”.
Đức Giám Mục thành Rome cũng nói rằng “điều thiết yếu là mẫu hiện nay của sự phát triển toàn cầu phải được biến đổi qua một sự chấp nhận trách nhiệm lớn hơn, và chia sẻ, đối với tạo vật: Điều này được đòi hỏi không những bởi những nhân tố môi trường, mà cũng bởi gương xấu nạn đói và sự thống khổ con ngưới.
Sẵn sàng thay đổi
Theo một tổng kết từ Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon, Hội nghị thượng đỉnh đưa ra rằng cuộc họp Copenhagen phải bảo đảm năm điểm: “Hành động nâng cao để giúp đỡ những kẻ bị tổn thương nhất và nghèo nhất hầu đáp ứng những ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu; việc giảm thiểu sự thải ra đầy tham vọng nhằm những xứ công nghiệp hóa;
“những hành động thích hợp trên bình diện quốc gia bằng cách nâng đỡ cần thiết đến những quốc gia đang phát triển; nâng đỡ những nguồn tài chính và kỹ thuật; và một cơ cấu cai quản công bằng.