CHÚA NHẬT XVIII TN (B)
X.Hành 16: 2-4, 12-15; Tvịnh 77; Êphêsô 4: 17,20-24; Gioan 6: 24-35

Ông Harold Kushner là một giáo sĩ Do-Thái (Rabbi) và một tác giả Do Thái nổi tiếng ở Hoa Kỳ. Ông có bằng tiến sĩ về Kinh Thánh và đã viết nhiều sách tham luận về Kinh Thánh. Thế nên có rất ít người biết ông ta. Mốt số các bạn có thể nhớ được là ông ta đã từng đọc một đoạn Kinh Thánh trong lễ tang Tổng Thống Ronald Reagan. Nhưng một số người khác lại biết ông qua các sách ông đã viết, và một trong những sách được bán nhiều nhất là sách "Khi điều tồi tệ xảy ra cho người tốt".

Vị giáo sĩ (Rabbi) Do Thái này rất sùng đạo đã gặp phải một khủng hoảng lớn về đức tin, khi người con trai của ông là Aaron chết vì mắc phải hội chứng lão hoá. Đây là một hội chứng làm cho những người trẻ bị già sớm hơn tuổi. Aaron chỉ có 14 tuổi mà có nội tạng như của người già. Hãy để ý đến tựa đề quyển sách được viết: "Khi… điều xấu xãy ra với người tốt" không phải là "Nếu điều xấu xãy ra với người tốt".

Nếu điều xấu chỉ xãy ra cho người xấu, thì điều đó có thể không có gì phải bàn cả, hay thử thách về đức tin của chúng ta. Chúng ta có thể có cảm nghĩ đó là điều đương nhiên! Nhưng, chúng ta biết điều này qua kinh nghiệm là sự xấu cũng có thể xãy ra cho cả người tốt như: Những người năng cầu nguyện, đi nhà thờ thường xuyên, bố thí cho người nghèo, hoạt động nhiều trong cộng đoàn của họ. Thì sự xấu vẫn xãy đến với họ, họ bị thử thách về đức tin và cả đức tin của chúng ta nửa chăng; như khi con trai của ông Kushner chết vì một hội chứng rất lạ lùng; hay khi chúng ta bị mất việc làm trong cơn đại dịch COVID; hay khi chúng ta qua một thời kỳ khủng hoảng về tiền bạc; khi vợ chồng không còn hòa hợp với nhau và bị tan vỡ; khi có một đứa con ngoan thích hút cỏ; khi một người thân thương chết trong chiến tranh hay bị tàn tật vì tai nạn; hoặc gặp bao nhiêu khó khăn làm chúng ta tự hỏi - Còn có thể điền vào chổ trống các khó khăn nào nữa không. Những điều này không chỉ xãy ra cho người xấu; mà còn có thể xãy ra cho bất kỳ ai trong chúng ta.

Khi nào sự xấu xãy ra cho chúng ta, thường chúng ta cố tìm lời giải thích, tìm vài "lý do hợp lý" cho sự xấu đó. Tuy nhiên những lý do đó thường không giải thích được vấn đề. Tôi không bao giờ thích những câu trả lời theo tính "thuận lý” của cách suy nghỉ như: "Thiên Chúa thử thách đức tin của chúng ta"; hay "Thiên Chúa không bao giờ cho bạn phải chịu khổ nhiều hơn sức chịu đựng của bạn". Sự thật là chúng ta đã chạm phải một huyền nhiệm, chứ không phải câu trả lời. Nhưng, chúng ta không chỉ sống đơn độc.

Trong khi chúng ta họp nhau hôm nay, chúng ta như là "cộng đoàn nhỏ" và có thể hợp ý với đám đông quần chúng trong câu chuyện của bài phúc âm hôm nay. Thánh Gioan nói là đám đông quần chúng tìm đến để "Gặp Chúa Giêsu". Trong phúc âm thánh Gioan đã dùng từ thấy và tin. Đám đông đã có bánh ăn trong hoang mạc mà trước đây Chúa Giêsu đã ban cho họ. Và nay họ lại tìm gặp Chúa Giêsu nữa để có thêm bánh mà ăn. Chúa Giêsu nói với họ "Anh em tìm đến tôi không phải vì anh em thấy dấu lạ, nhưng vì anh em đã ăn bánh no nê”. Như bánh là thức ăn quan trọng cho người đói. Chúa Giêsu nghĩ đó là điều quan trọng khi cho họ bánh ăn. Tuy nhiên, chúng ta biết trong đời sống, chúng ta cần nhiều thứ hơn là bánh ăn no và quần áo mặc. Chúng ta còn muốn "thấy" nhiều hơn nữa.

Ánh mắt của quần chúng chăm nhìn vào bánh. Họ chỉ thấy Chúa Giêsu là người đã làm cho "bánh hóa nhiều" - Chứ không có ý tìm dấu chỉ ẩn trong cái bánh. Nếu hôm nay bạn không dự thánh lễ trực tuyến, bạn đã trực chỉ đến nhà thờ thi chắc bạn đã đi bộ hay lái xe theo dấu chỉ phía trước như bảng chỉ như "Nhà thờ Đức Maria". Bạn đã không dừng lại xem bảng chỉ dẫn và các biển báo, vì nó quá quen thuộc nên không quan tâm đến nó, Bạn vẫn tiếp tục đi và đến được nhà thờ như biển báo. Chúa Giêsu trách là dân chúng chỉ dừng lại nơi bảng chỉ dẫn là tấm bánh, và họ không hiểu bánh đó có ý nghĩa gì. Chúa Giêsu cũng trách là họ đã quên lịch sử đức tin của họ. Các môn đệ và các người Do thái sùng đạo hiểu điều đó. Chúa Giêsu nhắc cho họ nhớ lại, và để chắc chắn hơn, Ngài đã giới thiệu ý nghĩa của chiếc bánh, khi tổ tiên của họ phải tháo chạy qua hoang mạc, họ bị quân đội Ai cập săn đuổi. Đức Chúa đã che chở họ và cho họ bánh ăn từng ngày trong lúc gian khổ của cuộc vượt qua. Và, nơi Chúa Giêsu, Đức Chúa cũng đang làm những điều như vậy. Chúa Giêsu nói rõ cho họ hiểu: "Ta là bánh hằng sống, ai đến với Ta sẻ không bao giờ đói, và ai tin vào Ta sẻ không bao giờ khát".

Đức Chúa, đã ban cho dân chúng đang đói khát của ăn trong hoang mạc, nay lại làm điều đó một lần nữa, và Chúa Giêsu đang làm những dấu chỉ để giúp họ thấy diều đó. Vậy họ có nhận ra không? Trong phúc âm thánh Gioan còn có nhiều dấu chỉ khác: Như người phụ nữ khát nước đến giếng lấy nước được hứa là đó là nước hằng sống. Vậy họ có hiểu không? Một người chết đã được sống lại. Vậy họ có hiểu được điều đó không? Và bây giờ một số đông người trong nơi hoang mạc đang được có bánh ăn. Vậy họ có hiểu không?

"Sự xấu xãy ra cho người tốt" Và khi sự xấu đó xuất hiện, chúng ta có thể nhận được những dấu chỉ của Thiên Chúa đang cho chúng ta ăn trong hoang mạc và ở cả những nơi khó khăn khác của chúng ta không? Đức Chúa đã gởi cho chúng ta Chúa Giêsu "dấu chỉ lớn hơn mọi dấu lạ khác". Thật là tuyệt vời, Đức Chúa đã nghe chúng ta trong bất kỳ hoang mạc nào của tần thế mà chúng ta đang gặp. Thiên Chúa nghe tất cả những điều chúng ta mong chờ và khao khát mà chúng ta không kể ra: chúng ta khao khát sự thật và sự tốt lành; chúng ta khát những mối quan hệ có ý nghĩa tốt hay những quan hệ được hàn gắn lại; chúng ta khao khát sự thánh thiện và ơn thánh sủng; chúng ta khao khát phân biệt được rõ ràng những sự khác biệt của sự tốt lành chứ không chỉ là một người thoáng qua trong cuộc sống.

Thiên Chúa luôn tiếp tục thực hiện những dấu chỉ cho chúng ta và nuôi dưỡng chúng ta qua nhiều cách khác nhau - Chúng ta có nhận thấy điều đó không?... Một cử chỉ lịch sự của một người bạn; hay thậm chí của một người lạ; một công việc trắc trở hoá thành phù hợp với chúng ta; một lời tha thứ mà chúng ta không đáng nhận, nhưng chúng ta cũng vẫn lãnh nhận một cách tốp đẹp. Hay, trong một khoảnh khắc bất ngờ, khi cuộc sống chúng ta được đánh giá cao đối với những người xung quanh chúng ta và chúng ta cảm thấy thật "tốt lành được sống", vậy chúng ta có hiểu không? Những dấu chỉ đó và các dấu chỉ khác chúng ta có thể thưa với Chúa trong khi cử hành bí tích Thánh Thể hôm nay. Thiên Chúa luôn hiện diện với chúng ta cả những lúc điều tốt và điều xấu xãy đến với chúng ta. Thiên Chúa đang ban bánh ăn hằng ngày cho chúng ta trong thánh lễ hôm nay. Chúng ta sẻ cấu xin lãnh nhận được bánh đó trong lời kinh Lạy Cha.

Chúng ta cũng biết là Chúa đã mời gọi chúng ta trở nên dấu chỉ là bánh của Thiên Chúa cho người khác. Chúng ta có việc phải làm, cho người đói ăn khi chúng ta gặp họ. Hãy nhìn xung quanh chúng ta, trong gia đình, trong trường học, nơi làm việc, trong cộng đoàn của chúng ta. Tất cả điều đòi hỏi sự hy sinh và kiên trì nơi mổi người chúng ta. Bởi thế, chúng ta hãy cùng cầu nguyện: "Xin cho chúng con lương thực hằng ngày... và giúp chúng con nên bánh ăn cho người khác, là dấu chỉ cho họ biết rằng Thiên chúa không quên họ”.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

18th SUNDAY (B)
Exodus 16: 2-4, 12-15; Psalm 78; Ephesians 4: 17, 20-24; John 6: 24-35

Harold Kushner is a prominent American rabbi and author. He has a PhD in Scripture and has published scholarly books on the Bible. Ordinarily the number of people who would know about him would be limited. Some of you may remember that he read a Scripture passage at Ronald Reagan’s funeral. But many people know about him because of one of the books he wrote, it was a best seller: "When Bad Things Happen to Good People."

This devout rabbi had a faith crisis when his son Aaron died from progeria, an extremely rare disease. It causes premature aging; his 14-year-old son had the organs of an old man. Notice the title of the book "When... Bad Things Happen to Good People." Not "If Bad Things Happen to Good People."

If bad things happened only to bad people, that probably wouldn’t disturb, or test our faith. We might even have a sense of satisfaction! But, we know this from experience, bad things happen to good people also: people who pray, come to church regularly, donate to the poor, are active in their communities. When bad things happen to them too, testing their, our faith is tested as well: a child dies from an awful disease, like the rabbi’s son; we lose our job during the pandemic; go through a financial crisis; a marriage breaks up; a good kid goes haywire; a loved one dies in war, or is crippled in an accident; and many other tragedies that stir questions in us – fill in the blanks with your own list. These things don’t happen just to bad people; bad things can happen to any of us and do.

When they do, we look for some explanation, some "logical reason" for the bad things that happen. Logic does not solve the problem. I’ve never liked the "logical" answers people come up with: "God is testing your faith"; "God will never give you more than you can bear." The truth is we are left with mystery, not answers. But, we are not left alone.

As we gather today we are like a little "crowd," and can identify with the crowd in the gospel story. St. John says they came, "looking for Jesus." Seeing in John’s gospel implies believing. The crowd had been fed on the bread in the wilderness which Jesus provided for them. Now they come looking for more. Jesus says to them, "You are looking for me not because you saw signs, but because you ate the loaves and were filled." As important as bread is for hungry people – Jesus thought it was important, he fed them bread – still, we know more is needed in our lives than a full belly and clothes on our backs. We want to "see" more.

The crowds gaze stopped at the bread. They only saw Jesus as "the Bread Multiplier" – not what the sign of the bread meant. If you are not watching the Mass on Zoom today, but came in person to church, then you probably walked, or drove in at the sign out front, for example, "St. Mary’s Church." You didn’t stop and gather around the sign. You came to where the sign pointed. We don’t stop and focus on signs, but follow where they lead us. Jesus accuses the crowds of stopping at the sign, not understanding what the breads meant. He also accused them of forgetting their faith history. The disciples and other devout Jews got it: Jesus stirred their faith memory. But just to be sure, Jesus explained the sign of the breads to them. When their ancestors were dragging themselves through the wilderness, with the Egyptian army at their heels, God protected them and fed them bread day by arduous day. And in Jesus, God is doing the same thing. Jesus spells it out for them, "I am the bread of life, whoever comes to me will never hunger, and whoever believes in me will never thirst.

The God who fed the hungry in the desert was doing it again and Jesus was performing signs to help them see that. Did they get it? There are other signs as well in John’s Gospel. A thirsty woman at a well was promised living water – did they get it? A dead man was raised to life – did they get it? And now a struggling, hungry people in a wilderness are being fed – did they get it?

"Bad things happen to good people"– and when they do, do we recognize the signs that God is feeding us in our wilderness and hard places? God has sent us Jesus, the "sign of all signs," par excellence. God has heard us in whatever wilderness or desert place we find ourselves now. God hears even the longings we don’t name: our hunger for truth and goodness; our hunger for meaningful relationships or healed relationships; our hunger for holiness and grace; our hunger to make a difference for the good and not just be someone who is passing through life.

God continues to perform signs for us and feeds us in surprising ways – do we get it?... a surprise gesture of kindness from a friend, or even a stranger: a job that turns out just right for us; a word of forgiveness we have not earned, but we received nevertheless. Or, the moment out of the blue, when we appreciate our lives, and those around us and we realize it is good to be alive – do we get it? These and other signs we could name at this Eucharistic celebration: God’s presence with us when good things happen, or when bad things happen. God is with us giving us daily bread as God does at our celebration today. We will pray for that bread in the Lord’s Prayer.

We also know that we are called to be signs of God’s bread for others. We have work to do, feed the hungry when we find them. Let’s look around us: in our families, schools, at work, in our community. All require dedication and perseverance on our part. So again we pray, "Give us this day our daily bread… and help us be daily bread for others, signs to them that You have not forgotten them."