CHÚA NHẬT XV TN (B)
Amốt 7: 12-15; T.vịnh 84: 9-14; Êphêsô 1: 3-14; Maccô 6: 7-13

Vì sao ông Ámátgia lại khó chịu với ông Amốt? Mặc dù chúng ta có thấy ông Amốt giảng dạy điều gì trong bài đọc thứ nhất đọc hôm nay không. Tôi biết chắc các giáo dân ngồi trên ghế trong nhà thờ sẽ nghe điều đó, và họ không hiểu bài đọc này muốn nói điều gì. Vậy tôi có bi quan hay không? Thật thế, tôi thừa nhận là tôi đã không biết nhiều về bài đọc thứ nhất.

Chúng ta đang ở trong thế kỷ thứ 8 trước kỷ nguyên Kitô giáo, và ông Amátgia, là thầy cả ở trong cung điện nhà vua. Thời đó, Israel được thịnh vượng và hòa bình. Những người giàu có cảm thấy an toàn, và thời đó cũng là thời kỳ có sự suy đồi trong xã hội. Dân chúng quên hẳn lời giao ước Thiên Chúa đã làm với họ. Ông Amátgia đang nói với triều đình xét xử những điều họ cần biết, và chính ông ta và nhiều người khác đã không trung thành với Thiên Chúa, và họ dựa vào quyền lực của triều đình để được an toàn. Ông Amốt là một người chăn cừu, và chăm sóc việc trồng cây sung. Hình như cây sung ở trung đông có rất nhiều trái. Và nếu muốn trái sung ăn được thì phải biết chăm sóc bón phân và cắt tỉa thì trái sẻ ngon hơn (làm sao điều đó lại là hình ảnh của một ngôn sứ!) Trái sung cũng là của ăn của người nghèo.

Vì ông Amốt không xuất thân từ trong cung điện và ông ta cũng không phải là một ngôn sứ của một tôn giáo có tổ chức. Ông ta chỉ xưng ông ta là một ngôn sứ ở đất Giuda (1:2). Hôm nay là thị kiến của ông Amốt. Nhưng khi ông ta gặp ông Amátgia thì thị kiến ông ta bị phá bỏ. Ông Amátgia muốn ông Amốt ra khỏi thị trấn. Ông Amốt phản đối và nói rằng ông không phải là một ngôn sứ. Nhưng chính Thiên Chúa đã chọn ông. Và ông ta cũng không có liên quan gì với các ngôn sứ khác. Thông điệp của ông ta đưa ra có được chấp nhận hay không là tùy giá trị của riêng nó chứ không phải bởi bất kỳ các chức sắc nào của vương triều. Chúng ta thấy vì sao bài đọc thứ nhất được chọn đi với bài Phúc âm hôm nay – Thông điệp này là điều từ Thiên Chúa điều có giá trị của nó và Thiên Chúa tự chọn người truyền đạt cho Ngài.

Bạn có thể thấy vì sao bài ông Amốt được chọn để đọc với bài Phúc âm thánh Máccô về việc Chúa Giêsu gởi 12 môn đệ của Ngài đi rao giảng và chữa lành. Cũng như các người đó, ông Amốt là một người thường dân mà Thiên Chúa chọn để đại diện Chúa mà rao giảng lời Ngài. Ông ta không có học thức cao, và đó không phải là điều kiện cần thiết để trở nên người phát ngôn của Thiên Chúa. Nếu phải có điều kiện thì 12 người Chúa Giêsu gởi đi và các ngôn sứ khác sẻ không được chọn đâu. Và chúng ta đã không phải nghèo hơn nếu không có lời rao giảng của họ.

Điều này khiến chúng ta tự hỏi: Chúng ta đã bao giờ có cảm nghiệm được Thiên Chúa đang nói với chúng ta trong cuộc sống hằng ngày, hay đang mời gọi chúng ta phải hành động và nói lên đường lối Thiên Chúa trong thế giới chúng ta hay không? Theo cả hai Cựu và Tân Ước, Thiên Chúa hay gọi những người thường dân như chúng ta để nói lên ý của Thiên Chúa và làm việc của Ngài.

Bài đọc thứ hai trích từ thơ thánh Phaolô gởi cho tín hữu ở Ephêsô, cũng nói như thế. Chúng ta là người được Thiên Chúa chọn và được ơn riêng để làm việc đặc biệt. Thơ đó không nói là chúng ta được chọn suốt đời và không quan tâm đến sự tự do của chúng ta. Chúng ta được tự do chọn để trả lời "vâng" hay "không" với lời mời gọi của Ngài để phục vụ. Đó không phải là điều được định trước cho chúng ta. Một số người trong chúng ta được chọn để được cứu rổi. Một só người khác thì không. Không phải đó là điều tiền định của Thiên Chúa. Thật ra, chúng ta đã chọn để biết được Chúa Kitô và ơn cứu rổi của Ngài. Chúng ta được gọi nên thánh qua Ngài. Trong Ngài, chúng ta được mời gọi nên thánh, đầy thương yêu và được sai đi để tiếp tục công việc của Đức Kitô trong thế giới - Việc ca ngợi, đem hòa bình và hòa giải mà Thiên Chúa muôn ban cho mọi dân tộc qua chúng ta là môn đệ của Chúa Kitô.

Bài Phúc âm hôm nay nói rõ trách nhiệm của chúng ta, và mô tả cách chúng ta phải thực hiện trách nhiệm đó như thế nào. Điều đó đến ngay sau khi chúng ta nghe Chúa Giêsu bị từ chối bởi những người trong làng của Ngài (Mc 6: 1-6) Trong bài Phúc âm hôm nay Chúa Giêsu gởi các môn đệ của Ngài đi giảng dạy cho các người ngoài, cho những ai muốn chấp nhận lời Ngài. Những người ngoài đó làm gì để xứng đáng được sự chú ý của các người đi rao giảng tin mừng và sự chữa lành mà họ đem đến? Không có gì ngoài việc hãy mở lòng với Thiên Chúa, là Đấng đưa tay ra để giúp những ai cần được giúp đở qua các sứ giả được Thiên Chúa gởi đi.

Thời nay, chúng ta muốn được trang bị đầy đủ kỷ năng để đi làm việc. Vậy kỷ năng gì phải có nơi người được Thiên Chúa sai đi để thu phục dân chúng về với Đức Kitô? Thật ra, họ chỉ được có một cây gậy và được đôi dép - (không có gì khác hơn trong phúc âm thánh Mátthêu và thánh Luca: ở đây Chúa Giêsu còn cho họ ít hơn nửa cơ) Vậy thì làm sao các môn đệ đó thành công được? Họ không dựa vào sức khoẻ của họ, hay sự thông minh và những ơn sũng có sự thu hút. Họ không có hành lý, hay tiền của để đem theo để bảo đảm cho sự thành công. Trong một số tình huống, họ sẻ được chào đón, còn trong vài hoàn cảnh khác thì không. Dù sao đi nữa, khi họ bị xua đuổi, họ không nên chán nản, nhưng hãy chuyển đến những nơi khác để được đón nhận.

Còn chúng ta, là những môn đệ của Chúa Giêsu thời nay thì sao? Chúng ta cũng được mời gọi. Khi Thánh Lễ kết thúc, mặc dù chúng ta đang tham dự thánh lễ trực tiếp hay qua trực tuyến truyền thông, chúng ta cũng được Chúa Giêsu gởi đi để làm việc rao giảng cho Ngài. Vậy, chúng ta có sẵn sàng ra đi theo dự án phúc âm là rao giảng tin mừng bằng lời nói và việc làm hằng ngày của chúng ta trong thế giới này không? Liệu chúng ta sẻ ra đi với “hành lý đơn giản” là tin vào sự hiện diện của Thiên Chúa để dẫn dắt chúng ta hay không?

Chúng ta làm thế nào tường thuật câu chuyện về Chúa Giêsu cho thế giới chúng ta? Ở đâu? và lúc nào? - Ngay cả bằng lời nói, cách chúng ta sống, làm nhân chứng, hay chống lại những câu chuyện chúng ta muốn nói?

Chúa Giêsu gởi các môn đệ Ngài với quyền năng trên các thần ô uế. Những ô uế đó trong thời này là gì? Là những người nghiện ma tuý, chủ nghĩa quân phiệt, lạm dụng môi trường, bạo lực, bỏ phế người nghèo, từ chối người di cư, tội khiêu dâm, lạm dụng trong gia đình v.v... Chúng ta phải làm gì để xua đuổi các "quỷ ám" đó đang tìm cách hủy hoại chúng ta? Chúng ta hãy dâng lời cầu nguyện xin cho được ơn khôn ngoan. Trong bí tích Thánh Thể hôm nay, xin được khôn ngoan, ơn can đảm và tính đơn sơ và luôn tin là Chúa Giêsu đồng hành với chúng ta trong lúc chúng ta phục vụ. Chúng ta không tự làm được việc này, đó là Thiên Chúa đã ban "ơn sũng của Ngài" khi chúng ta phục vụ.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


15th SUNDAY (B)
Amos 7: 12-15; Psalm 85: 9-14; Ephesians 1: 3-14; Mark 6: 7-13

Why is Amaziah so upset with Amos? Whether we preach on the first reading or not, I am sure people in the pews will hear it and not have a clue what it is saying. Am I being too pessimistic? Well, I admit, I didn't know much about it myself on my first reading.

We are in the 8th century before the Christian era and Amaziah is the priest in the courts of the king. It is a time of peace and prosperity for Israel and the rich feel quite secure. It is also a time of decadence, the people are ignoring the covenant God made with them. Amaziah is telling the court just what it wants to hear and he, with so many others, has given up on God, relying on the powers of the government for security. Amos is a shepherd and dresser of sycamores. Apparently sycamores in the Middle East bear a simple fruit that, in order to be edible, requires a dressing of the tree. Someone who knows how to nip buds was needed to get better fruit. (How's that for an image of a prophet!) The fruit was also the food of the poor.

So, Amos does not come out of the court, nor is he a prophet from the organized religion. He is rough hewn and says he is the champion of the Lion of Judah (1:2). Amos has been having his prophetic visions and the text today, the encounter between him and Amaziah, is a break in these visions. Amaziah wants Amos out of town. Amos protests that he did not choose to be a prophet, but that God chose him. Nor does he have anything to do with other prophets. His message will be received for its own worth and not that of any official, or public office. One can see why this reading was chosen to go with the gospel of the day – the message is what counts and God chooses the messengers God wants to convey it.

You can see why the Amos reading was chosen today to blend with Mark’s account of Jesus’ sending of the Twelve to preach and heal. Like them, Amos was an ordinary person whom God chose to represent and preach God’s message. He wasn’t highly educated; that’s not the primary requisite to be a spokesperson for God. If it were, Amos, the Twelve and other prophetic voices, would not have been chosen – and we would not have been the poorer without their voices.

Which makes us ask: have we experienced God speaking to us in our daily lives, calling us to act, or speak up for God’s ways in our world? According to both Testaments God has a habit of calling on plain, ordinary people. like us, to speak God’s message and do God’s work.

Our second reading from Ephesians has a similar message. We are people chosen by God and equipped with special gifts and particular tasks. Ephesians is not saying that we have been programmed from all eternity without regard for our freedom. We are free to choose; to say "yes" or "no" to God’s invitation to serve. It is not about predestination – some of us chosen to be saved, others not. Not that kind of predestination. Rather, we have chosen to know Christ and his salvation. In him we are called to be holy, full of love and sent to continue Christ’s work in the world – a work of praise, peace and reconciliation which God wishes to bestow on all peoples through us – disciples of Jesus Christ.

Today’s gospel passage spells out our responsibility and describes how we are to carry it out. It follows immediately after we heard how Jesus was rejected by his own (Mark 6:1-6). In today’s section Jesus sends his disciples to outsiders, to whomever would receive in their message. What have these outsiders done to deserve the attention of the messengers, the good news and healings they bring? Nothing, but to be in need and to be open to God, who reaches out to help the needy through God’s appointed messengers.

We moderns want to be fully equipped for the jobs given to us. What special equipment are the messengers to bring with them to win people over to Christ? Well, they were allowed a walking stick and sandals – nothing else (in Matthew and Luke’s account Jesus is even stricter!). How then with these disciples succeed? Not based on their own powers, wit, or persuasive gifts. No baggage, or resources they could carry would guarantee success. In some situations they will be welcomed; in others not. No matter, when they are rejected they are not to be discouraged, but to move on to others who will receive them.

What about us modern messengers of Jesus? We too have been summoned. When our Eucharist is over, whether we are attending Mass in person, or via a live link, we are sent forth as Jesus’ personal messengers. Are we willing to advance his gospel project by our words and deeds in the world? Will we "travel light," trusting in the Lord’s presence to guide us?

How can we tell the story of Jesus to our world? Where? When? – even without words, by the way we live, witness to, or contradict the story we are trying to tell?

Jesus sent his disciples with power over unclean spirits. What are they in today’s world? Unclean spirits like: addictions, militarism, environmental abuse, violence, neglect of the poor, rejection of refugees, pornography, abuse in the home, etc. What work can we do to drive out these "unclean spirits" that threaten to consume and destroy us? We can offer a prayer for wisdom at today’s celebration; for insight, courage and a simple, trusting spirit in Jesus’ accompanying us on our assigned tasks. We are not on our own. He has given us his "traveling Spirit."