Ngày 23-09-2011
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Nói và làm
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
06:12 23/09/2011
Chúa nhật 26 thường niên A

Trang Tin Mừng hôm nay trình bày dụ ngôn hai người con nhận cùng một lời mời gọi của cha với hai thái độ khác nhau.

-Người con thứ nhất: Lúc đầu từ chối, không vâng lời cha. Nhưng sau đó nghĩ lại, nó đi làm vườn nho cho cha. Đứa con này tượng trưng cho các người thu thuế và tội lỗi.Tuy đã phạm tội, nhưng sau đó đã hồi tâm tin theo Chúa Giêsu mà quay về với Thiên Chúa.

-Người con thứ hai: Lúc đầu ngoan ngoãn vâng lời cha. Nhưng thực tế nó lại không đi làm vườn nho theo ý cha. Đứa con này có vẻ công chính, tượng trưng cho các Thượng tế Kinh sư Pharisiêu. Tuy giữ luật Môsê trong từng chi tiết, nhưng họ lại từ chối Gioan Tẩy Giả, người đã đến chỉ đường công chính.

“Thưa cha, con đây”: câu trả lời lễ phép của một đứa con ngoan ngoãn hiếu thảo, sẵn sàng vâng nghe lời cha dạy bảo.

“Nhưng rồi lại không đi”: đứa con này mới chỉ vâng lời cha bằng môi miệng bề ngoài. Sau đó nó không đi làm vườn nho theo lời cha dạy. Anh ta có thái độ "ngôn hành bất nhất", "nói mà không làm", “nói một đàng mà làm một nẻo”. Một đời sống vụ hình thức bề ngoài. Một thái độ đạo đức giả. Người con thứ hai, ám chỉ những Thượng tế, Kinh sư và Pharisiêu. Thời ấy, họ là những bậc vị vọng, họ tự xưng mình là đạo đức, công chính, trong sạch. Thực tế họ rất giả hình. Nói rất hay nhưng không thực thi điều mình nói. Họ nói mà không làm.

Giữa lời nói và việc làm thường có một khoảng cách rất lớn. Nói thì dễ nhưng làm thì khó. Con người dễ rơi vào thói nói nhiều làm ít, hoặc chỉ nói suông mà không làm, hoặc còn tệ hơn nữa khi việc làm mâu thuẫn với lời nói.

1. Nói và làm, một tiêu chuẩn để xét định đời sống.

Kể xong dụ ngôn, Chúa Giêsu hỏi: “Trong hai người con đó, ai đã thi hành ý muốn của người cha?”. Họ trả lời: “Người thứ nhất”. Đó là người nói không, nhưng đã hối hận và đi làm việc. Ở đây rõ ràng có hai loại người: nói ít làm nhiều và nói nhiều làm ít.

- Nói ít làm nhiều.

Nói ít không phải là “ít nói” vốn thường hiểu theo nghĩa tiêu cực bộc lộ một lòng trí tối tăm hay lòng dạ mưu mô. Nói ít cũng chẳng phải là không có gì để nói hay không biết nói gì. Trái lại người nói ít là người biết mình nói gì và cũng là người có khả năng nói nhiều với chính mình bằng ngôn ngữ tư tưởng, với người bằng ngôn ngữ hành động. Chính vì thế họ dễ trở thành những người “làm nhiều”. Những người nói ít làm nhiều thường là những người tốt bụng, nhiệt thành với công việc, chu toàn nhiệm vụ và biết trách nhiệm. Họ không làm phiền người bên cạnh. Họ thích làm tốt cho người khác. Họ không bận tâm đến tiếng chê, chẳng nặng nợ với lời khen. Họ chăm chỉ làm việc và quan tâm tới từng việc làm. Với họ, làm là cách nói tốt nhất.

- Nói nhiều làm ít.

Có những người nói nhiều mà làm chẳng được bao nhiêu. Họ là những người hay nói. Hay nói chưa chắc nói hay nhưng chắc chắn một điều: hay nói là một cánh cửa luôn rộng mở cho những người thích nói hay nói tốt về mình, để làm điều kiện thuận lợi cho việc dèm pha phê bình người khác. Đây là một nguy cơ của việc nói nhiều. Có biết đâu phê bình người khác lại là một cách bộc lộ lòng dạ mình ra. Mang kính đen thì phê bình sao người khác đen quá, giống như lưỡi đắng có bao giờ thấy canh ngọt. (x. Làm nụ hoa trắng, trang 90-91, ĐGM Vũ Duy Thống).

1. Nói và làm, hai thái độ sống

Sau câu hỏi, Chúa Giêsu xác định một câu nghe thật nhức nhối: “Tôi bảo thật các ông: những người thu thuế và những cô gái điếm sẽ vào nước trời trước các ông”. Những Thượng tế, Kinh sư và Pharisiêu không chịu nghe lời Chúa, không ăn năn sám hối. Những người thu thuế và gái điếm, khi được mời gọi đã thành tâm sám hối. Có hạng người nói không làm và hạng người làm không nói.

- Người nói mà không làm. Họ tự cho là mình đạo đức, nhưng khi Chúa Giêsu rao giảng, họ không những không tin mà còn phê phán chỉ trích những người tin Chúa, chỉ trích chính Chúa đã đón tiếp người tội lỗi.

- Người không nói nhưng lại làm. Đó là những người thu thuế và những cô gái điếm. Tuy sống tội lỗi, nhưng khi nghe Chúa rao giảng, họ đã ăn năn sám hối và tin vào Chúa.

2. Những bài học

Qua dụ ngôn, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hai bài học quan trọng.

- Việc làm quan trọng hơn lời nói.

Chính việc làm minh chứng lời nói. Chính việc làm mới có sức thuyết phục. Lý thuyết dù có hay có đẹp đến đâu nếu không thực hiện được thì cũng vô ích. Trong đời sống, chúng ta gặp không ít những người nói hay, nói nhiều, nhưng làm chẳng bao nhiêu. Nhưng trái lại, có những người nói không hay, có khi không nói gì cả, nhưng lại làm rất nhiều. Nhất thời chúng ta có thể thích những người nói hay. Nhưng sống càng lâu, chúng ta càng mến những người nói ít làm nhiều. Con đường đi từ trái tim đến đôi tay là một con đường dài và gian khổ. Rung động trước nổi khổ của người khác là điều tốt, giúp cho họ bớt khổ là điều tốt hơn. Thánh Gioan khuyên rằng: “Hỡi anh em, đừng yêu mến bằng lời nói suông, nhưng bằng việc làm thực sự” (1Ga 3,18).

Trong đời sống thiêng liêng cũng vậy. Chúa yêu chuộng những người làm việc hơn là những người chỉ biết nói suông. Những Luật sĩ Biệt phái Kinh sư bị lên án dữ dội vì họ giả hình. Họ nói mà không làm. Họ đặt gánh nặng lên vai người khác nhưng bản thân lại tránh né. Ngày nay cũng vậy, có những bậc cha mẹ dạy con cái phải giữ đạo, phải cầu nguyện, dự lễ, nhưng chính mình lại biếng nhác, không làm gương sáng cho con cái. Chúa đòi hỏi phải thực hành: “Không phải những ai nói rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa mà được vào Nước Trời, nhưng là những kẻ làm theo ý Cha Ta trên trời” (Mt 7,21). Đức tin phải biểu lộ bằng việc làm mới là đức tin sống động. Thánh Giacôbê dạy: “Đức tin không có việc làm là đức tin chết” (Gc 2,17). Tình yêu cũng phải có việc làm. Việc làm minh chứng tình yêu đích thực. Tin yêu Chúa phải được biểu lộ bằng việc làm.

- Hãy làm một cách khiêm tốn.

Những người Pharisiêu làm gì cũng muốn phô trương. Muốn tỏ ra mình đạo đức, họ đeo lề luật trên trán, trên tay. Ðeo rồi, sợ người khác không nhìn thấy, họ phải "đeo những hộp kinh thật lớn, may những tua áo thật dài" để cho mọi người biết họ yêu mến lề luật, giữ đạo cặn kẽ. Thói phô trương dễ biến thành tự phụ tự mãn, hợm hỉnh. Nên những người Pharisiêu "ưa ngồi cỗ nhất trong đám tiệc, chiếm hàng ghế đầu trong hội đường, ưa được người ta chào hỏi ở những nơi công cộng và được thiên hạ gọi là thầy".

Khi phê phán người Pharisiêu, Chúa Giêsu muốn cho môn đệ hãy sống đạo trong kín đáo: "Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. . . Vậy khi bố thí, đừng có khua chiêng đánh trống, như bọn đạo đức giả thường biểu diễn trong hội đường và ngoài phố xá, cốt để người ta khen. Thầy bảo thật anh em, chúng đã được phần thưởng rồi. Còn anh, khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm, để việc anh bố thí được kín đáo. . . Và khi cầu nguyện, anh em đừng làm như bọn đạo đức giả: chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngã ba ngã tư, cho người ta thấy. . . Còn anh, khi cầu nguyện, hãy vào phòng, đóng cửa lại, và cầu nguyện cùng Cha của anh, Ðấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Ðấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả lại cho anh" (Mt 6,1-6). Kín đáo làm việc đạo đức là dấu chỉ lòng mến Chúa chân thực. Lòng mến Chúa chân thực sẽ dẫn đến thái độ khiêm tốn, luôn biết kính trọng người khác và luôn biết phục vụ anh em.

Xin Chúa giúp chúng con biết sống “ngôn hành như nhất” để lời nói và việc làm của chúng con luôn đẹp lòng Chúa và mưu ích cho tha nhân. Amen
 
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
20:34 23/09/2011
GIỐNG BỘ RÂU
N2T

Có một họa sĩ vẽ một bức chân dung cho khách hàng, và luôn miệng khoe khoang:
- “Tranh tôi vẽ giống như thật, ông không tin thì có thể đi hỏi mọi người”.
Thế là hai người cầm bức tranh đi tìm người để hỏi. Gặp người thứ nhất bèn hỏi:
- “Ông coi chỗ nào giống nhất ?”
Người ấy nhìn một hồi rồi nói: “Cái mũ là giống nhất”.
Lại đi hỏi người thứ hai, người thứ hai nhìn lúc lâu rồi nói: “Cái áo thì giống nhất”.
Đợi đến khi gặp người thứ ba thì họa sĩ dặn dò trước:
- “Mũ và áo thì có người nói qua rồi, mời ông coi hình dáng như thế nào, có giống không ?”
Người thứ ba trả lời: “Bộ râu giống nhất”.

Suy tư:
Những tấm hình hí họa thì chỉ cần nhìn một nét đặc biệt nào đó (như răng hô, trán vồ, mắt lé…), thì biết ngay là họa sĩ muốn vẽ ai rồi, khỏi cần đi hỏi người khác.
Có những họa sĩ vẽ rất đẹp nhưng nhìn bức tranh thì không có thần, có những họa sĩ chỉ nguệc ngoạc vài nét nhưng bức tranh nhìn thật sống động, thế mới biết vẽ đẹp là một chuyện mà truyền thần cho bức tranh thì lại là chuyện khác.
Thiên Chúa là vị họa sư tài giỏi nhất, Ngài không những sáng tạo vũ trụ mà thôi, nhưng còn truyền nét thần của Ngài vào trong vũ trụ nữa, làm cho vũ trụ bất kỳ ở đâu, trong những thiên thể to lớn trên bầu trời hay những vật nhỏ li ti dưới biển khơi, cũng đều có cái thần của Ngài hiện hữu, cái thần đó chính là tình yêu của Ngài vậy.
Con người là tuyệt tác của Thiên Chúa, chính Ngài đã họa nên con người giống hình ảnh của Ngài, tức là hoàn hảo, nhưng con người đã phá tan hình ảnh tuyệt vời của Thiên Chúa nơi họ, để rồi bắt chước họa theo hình ảnh của tà thần là ma quỷ, sống kiêu ngạo, giả hình, ghét ghen…
Con người là hình ảnh của Thiên Chúa, người Ki-tô hữu cảng biết rõ điều đó hơn những người khác, vì chính Chúa Giê-su là Thiên Chúa đã mặc lấy than xác loài người để cứu chuộc nhân loại, cho nên mỗi một người Ki-tô hữu là một hình ảnh phóng lớn chân dung của Chúa Giê-su trong cuộc sống của mình.
----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Chúa Nhật 26 thường niên (A)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
20:37 23/09/2011
CHÚA NHẬT 26 THƯỜNG NIÊN

Tin mừng : Mt 21, 28-32
“Nó hối hận, nên lại đi. Những ngườ thu thuế và những cô gái điếm vào Nước Thiên Chúa trước các ông”.


Anh chị em thân mến,
Khi Chúa Giê-su giảng dạy thì có rất nhiều người đi theo nghe Ngài giảng, trong đó có những người thông luật, những người biệt phái và các kinh sư, cũng có những người thu thuế, những người tội lỗi, người giàu có cũng như người nghèo, tắt một lời là có đủ mọi thành phần trong xã hội đi nghe Chúa Giê-su giảng dạy, nhưng :

Chỉ có những tư tế, người biệt phái và các kinh sư chống đối, bắt bẻ những lời giảng dạy của Chúa Giê-su, họ là những người thông thạo lề luật Môi-sen và giữ vai trò quan trọng trong tôn giáo là tế lễ và giảng dạy dân chúng. Họ chống đối Chúa Giê-su vì những lời giảng dạy của Ngài đã làm cho họ cảm thấy bị bẻ mặt, vì lời chỉ trích của Ngài rất đúng với những việc họ đã làm, nhưng điều cốt lõi của việc chống đối chính là sự kiêu ngạo của họ, sự kiêu ngạo này đã làm cho họ đi đến một hành động ác nhơn hơn, đó là tố cáo và đóng đinh Chúa Giê-su trên thập giá…

Chỉ có những người tội lỗi, những người nghèo khó và những người có tâm hồn thiện chí, thì dễ dàng tiếp thu lời giảng dạy và biết thi hành lời của Chúa Giê-su, họ là những người bị áp bức đang chờ đợi sự giải thoát chân thật bởi lời giảng dạy của Chúa Giê-su; họ là những người bị đối xử bất công đang tìm kiếm sự công bằng trong lời giảng của Chúa Giê-su; họ là những người nghèo khó đang tìm kiếm hạnh phúc không phải nơi vật chất, nhưng là nơi lời giảng dạy của Chúa Giê-su.

Anh chị em thân mến,
Tất cả mọi người đều được Chúa Giê-su mời gọi vào làm trong vườn nho của Thiên Chúa, nhưng có người từ chối và có người tình nguyện.

Giáo Hội của Chúa Giê-su hôm nay cũng đang bị chống đối, bởi vì những lời giảng dạy của Giáo Hội như ngọn lửa thiêu đốt những kiêu ngạo, và những đòi hỏi sống tự do phóng túng của một số người trong Giáo Hội, họ là những người được chọn để rao giảng chân lý nhưng họ gieo rắc lầm lạc, họ là những người được chọn để sống gương mẫu nhưng họ sống như những trào lưu thế tục, và chính họ đã trở thành công cụ đắc lực của sa tan để chống phá Giáo Hội của Chúa Giê-su tại trần gian này.

Tiêu chuẩn để vào Nước Trời chính là những ai thành tâm thiện chí nghe và thực hành lời giảng dạy của Chúa Giê-su với lòng yêu mến, chứ không phải là đạo gốc, cũng không phải là linh mục hay tu sĩ. Bởi vì có những người tín hữu đạo gốc nhưng thường chống đối Giáo Hội và sống lãnh đạm với bổn phận của mình; bởi vì có những linh mục sống tham sân si không làm gương sáng với chức vụ thánh của mình, bởi vì cũng có những tu sĩ nam nữ sống rất kiêu ngạo và trở thành cái đinh nhức nhối cho giáo hữu…

Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
20:38 23/09/2011
N2T

30. Cầm thú vì để đuổi theo mục tiêu của chúng mà biết chú trọng đến sức lực của mình; linh hồn của anh và của tôi tại sao lại không biết thôi thúc chính mình chứ ?

(Thánh John Berchmans)
 
Mỗi tuần một ''chuyện rất ngắn''
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
20:42 23/09/2011
LÀM LỄ HAI LẦN
Cha sở vừa đi ra bàn thờ, ca đoàn đang hát ca nhập lễ của chủ nhật mùa quanh năm thì một bà giáo dân đến ra lệnh: “Hôm nay làm lễ Mân Côi”.
Mọi người đều ngạc nhiên vì hai tuần trước (ngày chủ nhật) cha sở đã làm lễ trọng kính Đức Mẹ Mân Côi rồi !
Té ra cha sở làm lễ không theo lịch phụng vụ của Giáo Hội, mà làm theo ý của bà giáo dân nọ chẳng biết tí gì về phụng vụ của Giáo Hội.
---------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Giáo hội Hoa Kỳ hành động: Hội nghị về người nghèo tại Fort Worth
Trần Mạnh Trác
07:07 23/09/2011
(FORT WORTH, Texas) " Vì là người Công Giáo, chúng ta sẽ không bỏ rơi bất kỳ ai" là lời giảng dạy của ĐGM Kevin W. Vann, GM giáo phận Fort Worth, khi ngài chủ tế thánh lễ khai mạc hội nghị thượng đỉnh của các hiệp hội bác ái với chủ đề "Poverty Summit and National Gathering" "Hội Thương đỉnh và dồn nỗ lực tòan quốc cho người nghèo".

Đây là buổi hội thảo đầu tiên, diễn ra hai ngày 18 và 19 tại Fort Worth Texas (cách Dallas 30 miles)

"Chúng ta đã nhiều lần nhấn mạnh rằng nhiệm vụ của chúng ta là phục vụ cho tất cả những ai cần tới, đó là một nhiệm vụ xuất phát từ một thực tế, là vì chúng ta là người Công Giáo", Đức Giám Mục Vann nói, "và vì Giáo hội là "phổ quát", cho nên việc (phục vụ cho người nghèo) định nghĩa ơn gọi và nhiệm vụ của chúng ta. Đó là căn tính của chúng ta (We are who we are)."

Tầng lớp người nghèo, đối tượng của các tổ chức từ thiện Công Giáo và đối tác, đang trên đà gia tăng nhanh.

Đến từ một văn phòng từ thiện Công Giáo ở vùng nông thôn Cottonwood, Arizona, cách thành phố Flagstaff khoảng 35 dặm, cô Carol Quasula cho biết cô đang phải đối phó với một loại nghèo túng mới. Thường thì công việc của cô là giúp đỡ những thế hệ trẻ em nghèo mà cha mẹ sống thiếu thốn triền miên, chúng lớn lên sẽ lâm vào một cảnh nghèo đói tương tự. Tuy nhiên bây giờ, các gia đình đi qua ngưỡng cửa văn phòng của cô, là những người từng có việc làm, có tiền lương và một cuộc sống tương đối.

Hòan cảnh địa ốc bị tịch thu gia tăng đã làm cho các dự án xây cất mới trong khu vực dừng lại, và sự mất mát các công trình xây dựng có nghĩa là nhiều người bị rơi vào tình trạng đói nghèo.

"Họ mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp cũng hết, và họ đến với tôi một cách khiêm tốn, yêu cầu được trợ giúp", Cô Quasala giải thích với tờ báo của giáo phận Fort Worth, tờ North Texas Catholic.

Nhu cầu cần giúp đỡ thì gia tăng trong khi dịch vụ và số nhân viên của văn phòng Catholic Charities xuống mức thấp nhất.

"Nguồn tài trợ cho các tổ chức xã hội thì khô cạn mà sự cạnh tranh thì lại rất cao," cô nói thêm.

Đến từ miền Bắc, ông Joseph Ransom cho thấy một khía cạnh khác của cuộc khủng hoảng nghèo:

"Tìm cho ra một chỗ ở có giá cả phải chăng cho người vô gia cư ở thành phố New York là hầu như không thể làm được," ông nói.

"Chúng tôi không còn phòng, và không có đất để xây dựng thêm," ông nói.

Là giám đốc của trại tạm cư St Raymond Outreach Center ở phố Bronx, ông Ransom thuê nhân viên bán thời gian dùng những người có con cái đang sống tạm trú tại trung tâm. Ngân quỹ hạn hẹp không cho phép ông thuê một nhân viên toàn thời gian.

"Họ nghèo lắm. Số tiền tôi trả cho họ giúp họ sống qua ngày", ông Ransom tin rằng bộ máy quan liêu của chính phủ thường đi ngược lại lợi ích cuả những người vô gia cư. "Bây giờ thì người nghèo là những người phải phục vụ cho những người nghèo khác."

Ông Ransom và cô Quasala là hai trong số 600 người tham gia Hội nghị Thượng đỉnh nghèo tại Fort Worth.

Hội nghị là một nỗ lực chung của Tổ chức từ thiện Công Giáo Hoa Kỳ (Catholic Charities USA) kết hợp với chín đối tác phi lợi nhuận, sự kiện có tính chất đột phá này qui tụ nhiều người từ khắp nơi trong nước với mục đích tìm ra sáng kiến giảm nghèo ở Mỹ và bảo vệ những tài trợ của Liên Bang liên hệ tới các chương trình hỗ trợ cho người nghèo.

Sau khi Hội nghị thượng đỉnh nghèo kết thúc thì một cuộc họp thường niên cùa Catholic Charities đã tiếp tục với chương trình và hội thảo vào hai ngày 20 và 21 Tháng 9.

Trong phần phát biểu khai mạc, Cha Larry Snyder, chủ tịch của Catholic Charities USA, nhắc nhở những người tham gia hội nghị thượng đỉnh rằng họ là tiếng nói của các bà mẹ độc thân, các cựu chiến binh vô gia cư và những người đã bị đẩy xuống các hố sâu của xã hội.

Hiện tại có 46 triệu người Mỹ sống trong cảnh nghèo đói, và cứ 5 em nhỏ thì có 1 em phải lo lắng về bữa ăn không đủ no. Cái nghèo cũng là nguyên nhân của bệnh tiểu đường, bệnh tim và điểm học thấp kém.

"Chúng ta hãy cùng nhau phát huy những sáng tạo tập thể, lòng trắc ẩn, và nỗ lực để tìm ra những giải pháp cải thiện cuộc sống của rất nhiều người, đồng thời xây dựng một xã hội bác ái và công bằng", Cha Snyder kêu gọi. "Nếu chúng ta có thể làm điều đó, Hội nghị thượng đỉnh đói nghèo đầu tiên của chúng ta sẽ là một thành công."

Năm ngoái, hội Catholic Charities USA phục vụ hơn 10 triệu người trong các lĩnh vực dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, cứu trợ thiên tai, và nhiều hòan cảnh khác.

Các hội "Feeding America" và "Save the Children" là hai trong số các đối tác cùng chung tổ chức Hội nghị thượng đỉnh nghèo cũng đóng góp không nhỏ:

Hơn 27 triệu người Mỹ đã được cung cấp thực phẩm từ các ngân hàng thực phẩm của hội Feeding America, còn hội Save the Children đã cung cấp thực phẩm có chất lượng cao cho sự phát triển thời thơ ấu, xoá nạn mù chữ và cung cấp các chương trình hoạt động thể chất cho 21.000 trẻ em của các cộng đồng nông thôn khắp nước.

Các tổ chức phi lợi nhuận khác tham dự hội Thượng đỉnh bao gồm: American Campaign for Human Development, Bread for the World, the Corporation for Enterprise Development, the Coalition on Human Needs, the National Alliance to End Homelessness, and the Society of St. Vincent de Paul.

"Chúng ta đang sống trong một quốc gia giàu có nhất thế giới, dù cho có những thâm hụt ngân sách cũng vậy. Thế mà hầu như cả nước đã đi ngủ mỗi đêm mà không có ý thức rằng 1 trong 6 người Mỹ đang phải khó khăn khổ cực chỉ đơn giản là để có thể sống qua ngày" Cha Snyder nói. "Điều này phải thay đổi. Đây là điều tùy thuộc vào chúng ta để thay đổi nó."

Các chuyên gia làm việc trên tuyến đầu của nạn đói, vô gia cư, và cơ hội kinh tế đã tham gia vào một cuộc thảo luận xôi nổi về việc làm thế nào để xóa đói giảm nghèo ở Mỹ.

Các điều hợp viên của buổi hội thảo gồm có các ông John Bridgeland, Giám đốc Civic Enterprises, Mục sư (Lutheran) David Beckmann, chủ tịch Bread for the World, Bà Andrea Levere, chủ tịch của Corporation for Enterprise Development và Bà Nan Roman, chủ tịch và giám đốc điều hành của National Alliance to End Homelessness.

Mục sư Beckman đề cập đến những đề xuất cắt giảm ngân sách có ảnh hưởng đến nạn nghèo đói và vô gia cư. Ngài cho biết hai phần ba những cắt giảm tập trung vào các chương trình như Medicaid, tín dụng thuế cho người lao động nghèo, và chương trình hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng.

"Nếu việc cắt giảm này trở thành luật, thì những người nghèo sẽ mất thêm một số lương thực nhiều gấp ba lần số thực phẩm của tất cả các tổ chức từ thiện trong cả nước."

Hội Đồng Giám mục Công giáo Hoa Kỳ đã đề xướng một tổ chức liên tôn và được nhiều nhà lãnh đạo Kitô Giáo khác tham gia, gọi là một "vòng đai phòng thủ" ("circle of protection") để bảo vệ các chương trình giúp người nghèo của Liên bang.
 
Các lãnh đạo tôn giáo Hàn Quốc thăm Bắc Triều Tiên
Phạm Kim An
06:13 23/09/2011
Để đưa ra một thông điệp hòa bình và mở một con đường dẫn đến hòa giải

Ngày 21-9, hai mươi bốn đại diện của bảy tôn giáo quan trọng nhất tại Hàn Quốc, tất cả đều là thành viên của Hội đồng các tôn giáo Hàn Quốc vì hòa bình (KCRP), đã đáp máy bay từ Seoul đến Bình Nhưỡng, qua ngã Trung Quốc, để thực hiện một chuyến đi dài bốn ngày, mà họ hy vọng rằng "có thể giúp thiết lập một cuộc đối thoại chính thức giữa hai nước".

Trước khi lên đường, Đức Tổng Giám Mục Công Giáo Iginus Kim Hee-joong, tổng giáo phận Quang Du, và là chủ tịch của Hội đồng các tôn giáo Hàn Quốc vì hòa bình (KCRP), tuyên bố: “Chuyến thăm có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện quan hệ giữa hai nước".

Theo hãng "Các Giáo Hội châu Á" (Eglises d’Asie, EDA), Cơ quan thông tin của Hội Truyền giáo Paris (MEP), qua bước đi này, các lãnh đạo tôn giáo có ý định đưa ra cho Bắc Triều Tiên một thông điệp hòa bình của các tôn giáo, và góp phần mở ra một con đường dẫn đến hòa giải và hợp tác giữa hai miền Triều Tiên".

Sự căng thẳng giữa hai nước vẫn còn mạnh mẽ, kể từ khi hai sự cố nghiêm trọng trong năm 2010 đã buộc Hàn Quốc đình chỉ hầu như tất cả các trao đổi với Bình Nhưỡng. Về phần mình, cộng đồng quốc tế tuyên bố các lệnh trừng phạt chống lại đất nước cộng sản này.

Ngày 22-9, sẽ có một loạt các chuyến thăm tới các địa điểm đại diện các tôn giáo khác nhau. Ngày 23-9 được dành cho một thời gian cầu nguyện cho hòa bình tại núi Baekdusan, vốn được coi là cái nôi của nền văn minh Triều Tiên, trước khi phái đoàn trở về Seoul vào ngày 24-9. (Zenit.org 22-9-2011)
 
ĐTC Biển Đức XVI nói ‘Hitler là một ngẫu tượng’
Nguyễn Trọng Đa
06:15 23/09/2011
ĐTC ca ngợi lòng tin đang gia tăng giữa Do Thái giáo và Giáo Hội

BERLIN – Ngày 22-9, ĐTC Biển Đức XVI nhắc đến nhà độc tài Adolf Hitler như là một ‘ngẫu tượng’, khi Ngài nói chuyện với một nhóm đại diện Do thái giáo ở Berlin, Đức.

ĐTC Biển Đức XVI nhắc đến cuộc gặp gỡ này - một phần trong chuyến công du bốn ngày của Ngài tại Đức - như là việc đem Ngài đến “một địa điểm trung tâm của sự tưởng nhớ, sự tưởng nhớ lớn lao rằng chính tại nơi đây Shoah (cuộc diệt chùng Do Thái), việc tiêu diệt đồng bào Do Thái của chúng ta tại Châu Âu đã được lên kế hoạch và tổ chức".

ĐTC Biển Đức XVI đang về thăm đất nước quê hương lần thứ ba, mặc dầu đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên cấp Nhà nước.

ĐTC Biển Đức XVI đã nói về "triều đại khủng bố của Đức Quốc xã" được dựa trên một "huyền thoại phân biệt chủng tộc, trong đó có sự từ chối Thiên Chúa của Ápraham, Ixaác và Giacóp, Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô và của tất cả những ai tin vào Ngài".

Ngài nói: "Ông Adolf Hitler được cho là ‘toàn năng’, là một ngẫu tượng, là người muốn thay thế Thiên Chúa của Kinh Thánh, Đấng Tạo Hóa và là Cha của tất cả mọi người".

ĐTC Biển Đức XVI cảnh báo rằng "sự từ chối tin vào Thiên Chúa duy nhất này luôn luôn làm cho người ta không lưu ý đến phẩm giá con người nữa".

Ngài nói rằng hình ảnh từ các trại tập trung vào cuối thời chiến tranh cho thấy "con người có khả năng làm gì, khi từ chối Thiên Chúa, và bộ mặt của con người có thể giống cái gì khi phủ nhận Thiên Chúa".

Niềm hy vọng chung

ĐTC Biển Đức XVI đã đề cao một số dấu chỉ ngày nay của một "sự nở hoa thực sự về đời sống người Do thái tại Đức". Ngài cũng ca ngợi một "cuộc đối thoại sâu sắc của Giáo hội Công giáo với Do thái giáo".

ĐTC Biển Đức XVI nói rằng "Kitô hữu chúng tôi cũng phải trở nên ngày càng nhận thức sự gắn bó bên trong với Do Thái giáo. Đối với Kitô hữu, không thể có sự đứt đoạn trong lịch sử cứu độ. Sự cứu độ đến từ người Do Thái".

ĐTC Biển Đức XVI kêu gọi đối thoại giữa việc đọc Kinh Thánh Do Thái và đọc Cựu Ước Kitô giáo.

Ngài phát biểu: “Cuộc đối thoại này sẽ giúp củng cố niềm hy vọng chung của chúng ta vào Thiên Chúa, giữa một xã hội ngày càng tục hóa. Nếu không có hy vọng này, xã hội mất tính nhân bản của mình”. (Zenit.org 22-9-2011)
 
Đức Thánh Cha nói đối thoại giữa Công Giáo và Do Thái rất quan trọng cho xã hội
Bùi Hữu Thư
13:13 23/09/2011
Trại tử thần Auschwitz-Birkenau
Bá Linh (CNS) -- Đức Thánh Cha Benedict XVI nói với các vị lãnh đạo của cộng đồng Do Thái tại Đức: "triều đại khủng bố" của quân phiệt Nazi Đức cho thấy rõ hố sâu của sự dữ mà con người có thể rơi xuống khi họ từ chối Thiên Chúa và phẩm giá của tất cả mọi con người Thiên Chúa đã tạo dựng nên.

Ngài nói chuyện với các đại biểu Do Thái trong một phòng hội tại tòa nhà Reichstag, nơi có trụ sở của Quốc Hội Đức, về nhu cầu phải tiếp tục tưởng nhớ đến sự hãi hùng của Shoah, là nạn diệt chủng người Do Thái tại các trại tử thần của Đức, và về tầm quan trọng của việc đối thoại liên tục giữa Công Giáo và Do Thái, và sự cần thiết của tất cả mọi người có đức tin nơi Thiên Chúa là phải cùng hợp tác để đem lại những giá trị luân lý đạo đức cho xã hội.

Đức Thánh Cha nói: Tòa nhà Reichstag là nơi chốn "tưởng niệm về sự khủng khiếp," vì chính trong toà nhà Quốc Hội này kế hoạch "Shoah, việc diệt chủng các đồng bào Do Thái của chúng ta tại Âu Châu, đã được thiết kế và tổ chức."

Con số người Do Thái tại Đức ngày nay vào khoảng 105.000 ngưòi, đa số di dân từ Nga Sô vào cuối thời kỳ chiến tranh lạnh. Sinh hoạt của 108 cộng đồng Do Thái tại Đức được phối hợp bởi Hội Đồng Trung Ương người Do Thái tại Đức (the Central Council of Jews in Germany) được thành lập năm 1950 --- vào lúc dân số của cộng đồng Do Thái chỉ có khoảng 15.000 người.

Theo thông cáo của hội đồng trung ương này đã có từ 500.000 and 600.000 nhgười Do Thái tại Đức vào đầu thập niên 1930. Khi quân phiệt Đức ban hành các đạo luật ngày càng khắt khe, hàng ngàn người Do Thái đã trốn đi.

Quân Nazi đã tiêu diệt khoảng 6 triệu người Do Thái tại Đức và tại các quốc gia kế cận trước khi Thế Chiến thứ hai chấm dứt.

Đức Thánh Cha Benedict nói, "Triều đại khủng bố của quân Nazi được dựa trên một huyền thoại về chủng tộc, một phần là việc chối bỏ Thiên Chúa của Abraham, Isaac và Gia- cóp, Thiên Chúa của Giêsu Kitô và của tất cả những ai tin nơi Người."
 
Top Stories
Vietnam: Mgr Nguyên Thai Hop précise les circonstances de l’annulation du colloque sur la souveraineté vietnamienne en mer de Chine méridionale
Eglises d'Asie
05:55 23/09/2011
Eglises d'Asie, 23 septembre 2011 - Dans une interview accordée au P. Trân Công Nghi pour l’agence VietCatholic News (1), Mgr Nguyên Thai Hop, président de la Commission ‘Justice et Paix’ de la Conférence épiscopale vietnamienne et responsable du Club Paul Nguyên Van Binh, est revenu sur l’annulation du colloque qui avait pour thème la souveraineté vietnamienne en mer de Chine méridionale. Il a détaillé et complété les raisons qui ont motivé son annulation, laquelle est intervenue au dernier moment.

Le colloque avait en effet été prévu pour le 17 septembre. Mais, l’avant-veille de la date prévue, un bref communiqué du comité organisateur (2) annonçait son annulation, une décision prise à la demande du Bureau des Affaires religieuses du gouvernement et de celui de Saigon. Dans son interview à VietCatholic News, l’évêque précise que ce n’est pas l’unique raison qui a forcé le comité organisateur à annuler le colloque. L’évêque rapporte en effet que les autorités ont exercé une très forte pression sur le couvent des dominicains et sur la direction du Club Paul Nguyên Van Binh (3). Le personnel employé pour le colloque et les collaborateurs ont reçu des menaces. Plusieurs d’entre eux ont été avertis qu’ils perdraient leur emploi s’ils participaient au colloque. A Saigon, des agents de la Sécurité publique ont directement téléphoné à de nombreuses personnes pour exiger d’elles qu’elles n’y participent pas. Dans les autres diocèses, plusieurs personnalités ont été interrogées par la Sécurité publique et ont subi des ennuis pour s’intéresser de près à ce colloque intitulé « Justice et paix en mer d’Orient ».

Auparavant, l’évêque avait déclaré ignorer, autant que les autres, les raisons pour lesquelles l’Etat interdisait un colloque scientifique, destiné à apporter des preuves géographiques, historiques, juridiques démontrant la souveraineté du Vietnam sur les archipels contestés de la mer d’Orient. Selon Mgr Hop, le gouvernement aurait dû, au contraire, encourager des spécialistes travaillant pour le bien du pays. La Chine n’utilise-t-elle pas la société civile et les travaux de ses spécialistes pour critiquer le point de vue du Vietnam ? Le responsable de la Commission ‘Justice et Paix’ s’est également interrogé pour savoir quelle était la préoccupation qui, aux yeux de l’Etat, paraissait plus importante que le péril représenté par la Chine.

D’autres sujets ont été abordés dans l’interview accordée par l’évêque de Vinh au P. Nghi. Interrogé au sujet du représentant non permanent du Saint-Siège au Vietnam, Mgr Leopoldo Girelli, Mgr Hop a insisté sur sa compétence et sur sa connaissance approfondie de la situation actuelle au Vietnam. Cette connaissance s’alimente aux sources de la diplomatie romaine très informée sur le Vietnam. Mgr Hop estime que la présence du représentant pontifical au Vietnam ne peut qu’être bénéfique pour l’Eglise et pour le succès des négociations en cours entre le Vietnam et le Saint-Siège à propos de l’établissement des relations diplomatiques.

En qualité de responsable de la Commission ‘Justice et Paix’, l’évêque a confié que son objectif prioritaire était de consolider et d’étendre à tous les diocèses du Vietnam le réseau des commissions ‘Justice et Paix’. En tant qu’évêque de Vinh, il a essayé de répondre au jour le jour aux besoins de son diocèse. Lors de son arrivée dans le diocèse, il y a plus d’un an, il avait dû faire face aux besoins créés par une inondation particulièrement désastreuse. La réparation des dégâts fut pour lui une tâche très importante. Elle ne put être menée que grâce à l’aide financière très importante fournie par les catholiques de Vinh installés à l’étranger. Mgr Nguyên Thai Hop a terminé son entretien en citant les différents domaines dans lesquels s’est exercé son ministère pastoral, à savoir l’administration du diocèse, la formation des personnels d’Eglise, l’annonce de l’Evangile, la catéchèse, etc.

(1) http://vietcatholic.net/News/Html/92827.htm
(2) Voir dépêche EDA du 19 septembre 2011 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/vietnam/les-autorites-obligent-une-association-catholique-a-annuler-un-colloque-sur-la-souverainete-vietnamienne-en-mer-de-chine-meridionale
(3) Ce sont les dominicains qui sont à l’origine du Club Paul Nguyên Van Binh et en restent les principaux animateurs.

(Source: Eglises d'Asie, 23 septembre 2011)
 
Holy Father's Comments en Route to Berlin
Zenit
06:24 23/09/2011
"We Are in Need of a Presence of God in Our Time"

ABOARD THE PAPAL PLANE, SEPT. 22, 2011 (Zenit.org).- Here is a draft translation of the question-and-answer session Benedict XVI conducted with the journalists who accompanied him today en route to Berlin. The Pope's four-day trip to his native Germany marks his first official state visit to the nation.

Q: Holiness, allow us at the beginning a very personal question. To what point does the Pope still feel himself German? What are the aspects of which you are still aware -- perhaps increasingly less so -- which your German origin influences?

Benedict XVI: Holderlin once said: "What influences most is one's birth," and this, of course, I also feel. I was born in Germany and one cannot and must not sever the root. I received my cultural formation in Germany, my language is German -- and language is the way in which the spirit lives and acts -- and all my cultural formation took place in that environment. When I do theology, I do so from the interior way I learned in German Universities and, unfortunately, I must admit that I continue to read more books in German than in other languages. For this reason, in my way of being, my being German is very strong. Belonging to its history, with its greatness and its weaknesses, cannot and must not be eliminated.

For a Christian, however, another element is added. With baptism, he is born again, he is born in a new people that is made up of all peoples, a people that includes all peoples and all cultures and to which he really belongs from this moment on, without this making him lose his natural origin. Therefore, when one takes on a great responsibility, as has happened to me, as I have the highest responsibility in this new people, evidently one is increasingly submerged in the community of the Catholic Church, a people made up of all peoples, which becomes ever more alive and profound, it forges the whole of one's existence without giving up one's past because of it. Hence, I would say that the origin remains, the cultural origin remains, as does also the particular love and the particular responsibility, but integrated and enlarged in a wider membership, in the "civitas Dei"[the city of God], as St. Augustine would say, in the people of all peoples in which we are all brothers and sisters.

Q: Holy Father, in the last years there has been an increase in those who have abandoned the Church, in part because of the abuses committed against minors by members of the clergy. What is your feeling about this phenomenon? What would you say to those who want to abandon the Church?

Benedict XVI: First of all, we must distinguish the specific reason for their feeling scandalized by these crimes, which have happened in recent times. I can understand that, in the light of this information, especially if they are persons who are close, one can say: "This is no longer my Church. For me the Church was a force of humanization and moralization. If the representatives of the Church do the opposite, I cannot live with this Church." This is a specific situation.

Generally, the reasons are many in the context of the secularization of our society. In general, this abandonment is the last step in a long chain of estrangement from the Church. In this context, I think it is important to ask oneself: "Why am I in the Church? Am I in the Church as in a sports association, a cultural association, etc., in which I find an answer to my interests and if it's no longer like this I leave? Or is being in the Church something more profound?"

I would say that it is important to recognize that to be in the Church does not mean to form part of an association, but to be in the net of the Lord, who catches good and bad fish from the waters of death to lead them to the land of life.

It might be that in this net I am with bad fish, and I'm sorry, but it's true that I'm not here for this one or that one, but because it is the Lord's net, which is something different from all human associations, a net that touches the foundation of my being. Speaking with these persons I think we must go to the bottom of the question: What is the Church? What is her difference? Why am I in the Church, even if there are terrible scandals?

Thus one can renew one's awareness of the specific character of being Church, people of all peoples, which is the people of God, and thus learn also to endure scandals and to work against the scandals, forming part precisely of this great net of the Lord.

Q: It's not the first time that groups of people express their opposition to your arrival in a country. Traditionally, Germany's relationship with Rome was one of criticism, in part even within the Catholic environment itself. The controversial topics have been known for some time: the condom, the Eucharist, celibacy. Prior your trip, even parliamentarians have adopted positions of criticism. But before your trip to Great Britain the atmosphere also did not seem friendly and then, everything turned out well. With what feelings do you undertake this trip to your old homeland and address Germans?

Benedict XVI: First of all, I would say that it is normal in a free society and in a secularized time that there are positions against the Pope's visit. It is right that they express to all their opposition: it forms part of our liberty and we must acknowledge that secularism and, specifically, opposition to Catholicism is strong in our societies. When this opposition is expressed in a civil manner, nothing can be said against it. Moreover, it's also true that there is so much expectation and so much love for the Pope.

In Germany there are several dimensions of this opposition: the old opposition between the Germanic culture and the Romanic, the clashes of history. Moreover, we are in the country of the Reformation, which has accentuated these differences. But there is also a great consensus on the Catholic faith, an increasing conviction that in our time we are in need of a moral force. We are in need of a presence of God in our time.

Along with opposition, which I think is normal, there are many people who await me with joy, who expect a celebration of faith, being together, the joy of knowing God and of living together in the future, that God takes us by the hand and shows us the way. Because of this, I go with joy to my Germany and I feel happy to be taking the message of Christ to my land.

Q: A last question. Holy Father, you will visit Erfurt, the old convent of reformer Martin Luther. Evangelical Christians and Catholics in dialogue with them are preparing to commemorate the fifth centenary of the Reformation. With what message, with what thoughts are you preparing for this meeting? Should this trip be interpreted as a fraternal gesture to brothers and sisters separated from Rome?

Benedict XVI: When I accepted the invitation to make this trip, it was evident to me that the ecumenism with our Evangelical friends should be a strong and central point of this trip. We live in a time of secularism, as I already said, where Christians have the mission to make the message of God present together, the message of Christ, to make belief possible, to go forward with these great ideas, the truth. In this way, being together, Catholics and evangelicals, become a fundamental element for our time, although institutionally we are not perfectly united and, even though big problems remain, problems on the foundation of the faith in Christ, on the Trinitarian God and on man as image of God. We are united and we must show to the world and deepen this unity, which is essential in this historic moment.

For this reason, I am very grateful to our friends, brothers and sisters, Protestants, who have made possible a very significant sign: the meeting in the monastery where Luther began his theological journey, prayer in the church where he was ordained priest and talking together about our responsibility as Christians in this time. I am very happy to be able to manifest this fundamental unity, that we are brothers and sisters, and that we work together for the good of humanity, proclaiming the joyful message of Christ, of the God who has a human face and who speaks with us.

[Translation by ZENIT]
 
Pope Benedict: ''Just as Religion Has Need of Freedom, so Also Freedom Has Need of Religion''
Libreria Editrice Vaticana
06:26 23/09/2011
Benedict XVI's Address at Berlin Welcome Ceremony: "Just as Religion Has Need of Freedom, so Also Freedom Has Need of Religion"

BERLIN, SEPT. 22, 2011 - Here is the address Benedict XVI delivered today at the official welcome ceremony held at the Bellevue Castle in Berlin. The Pope arrived today in Germany for a four-day state visit.

Mr President of the Federal Republic,
Ladies and Gentlemen,
Dear Friends,

I am honoured by the kind welcome which you have given to me here in Bellevue Castle. I am particularly grateful to you, President Wulff, for inviting me to make this official visit, which marks the third time I have come as Pope to the Federal Republic of Germany. I thank you most heartily for your cordial and profound words of welcome. I am likewise grateful to the representatives of the Federal Government, the Bundestag, the Bundesrat, and the City of Berlin for their presence, which signifies their respect for the Pope as the Successor of the Apostle Peter. Last but not not least, I thank the three Bishops who are my hosts, Archbishop Woelki of Berlin, Bishop Wanke of Erfurt and Archbishop Zollitsch of Freiburg, and all those at the various ecclesial and civil levels who helped in preparing this visit to my native land and contributed to its happy outcome.

Even though this journey is an official visit which will consolidate the good relations existing between the Federal Republic of Germany and the Holy See, I have not come here primarily to pursue particular political or economic goals, as other statesmen do, but rather to meet people and to speak to them about God. I am pleased, therefore, to see such a large turnout of German citizens here. Many thanks!

As you mentioned, Mr President, we are witnessing a growing indifference to religion in society, which considers the issue of truth as something of an obstacle in its decision-making, and instead gives priority to utilitarian considerations.

All the same, a binding basis for our coexistence is needed; otherwise people live in a purely individualistic way. Religion is one of these foundations for a successful social life. “Just as religion has need of freedom, so also freedom has need of religion.” These words of the great bishop and social reformer Wilhelm von Ketteler, the second centenary of whose birth is being celebrated this year, remain timely.[1]

Freedom requires a primordial link to a higher instance. The fact that there are values which are not absolutely open to manipulation is the true guarantee of our freedom. The man who feels a duty to truth and goodness will immediately agree with this: freedom develops only in responsibility to a greater good. Such a good exists only for all of us together; therefore I must always be concerned for my neighbours. Freedom cannot be lived in the absence of relationships

In human coexistence, freedom is impossible without solidarity. What I do at the expense of others is not freedom but a culpable way of acting which is harmful to others and hence ultimately also to myself. I can truly develop as a free person only by using my powers also for the welfare of others. And this holds true not only in private matters but also for society as a whole. In accordance with the principle of subsidiarity, society must give sufficient space for smaller structures to develop and, at the same time, must support them so that one day they will stand on their own.

Here in Bellevue Castle, named for its splendid view of the banks of the Spree and situated close to the Victory Column, the Bundestag and the Brandenburg Gate, we are in the very heart of Berlin, the capital of the Federal Republic of Germany. This castle, with its dramatic history – like many buildings of this city – is a testimony to the history of Germany. We are familiar with its great and noble pages, and we are grateful for them. But a clear look at its dark pages is also possible, and this is what enables us to learn from the past and to receive an impetus for the present. The Federal Republic of Germany has become what it is today thanks to the power of freedom shaped by responsibility before God and before one another. It needs this dynamism, which engages every human sector in order to continue developing now. It needs this in a world which requires a profound cultural renewal and the rediscovery of fundamental values upon which to build a better future (Caritas in Veritate, 21).

I trust that my meetings throughout this visit – here in Berlin, in Erfurt, in Eichsfeld and in Freiburg – can make a small contribution in this regard. In these days may God grant all of us his blessing. Thank you.

[1] Rede vor der ersten Versammlung der Katholiken Deutschlands, 1848. In: Erwin Iserloh (ed.): Wilhelm Emmanuel von Ketteler: Sämtliche Werke und Briefe (Mainz, 1977), I, 1, p. 18.

© Copyright 2011 - Libreria Editrice Vaticana
 
Papal Message to Berlin's Jewish Leaders: ''Strengthen Our Common Hope in God in the Midst of an Increasingly Secularized Society''
Libreria Editrice Vaticana
06:28 23/09/2011
BERLIN, SEPT. 22, 2011- Here is a Vatican translation of the address Benedict XVI delivered today to a gathering of representatives of the Jewish community at Berlin's Reichstag Building. The Pope is in Germany on a four-day state visit.

Ladies and Gentlemen,
Dear Friends,

I am truly glad to be taking part in this meeting with you here in Berlin. I warmly thank President Dr Dieter Graumann for his kind and thoughtful words. They make it very clear to me how much trust has grown between the Jewish people and the Catholic Church, who hold in common a not insignificant part of their essential traditions, as you emphasized. At the same time it is clear to us all that a loving relationship of mutual understanding between Israel and the Church, each respecting the essence of the other, still has further to grow and needs to be built into the heart of our proclamation of the faith.

On my visit to the Synagogue in Cologne six years ago, Rabbi Teitelbaum spoke of remembrance as one of the supporting pillars that are needed if a future of peace is to be built. And today I find myself in a central place of remembrance, the appalling remembrance that it was from here that the Shoah, the annihilation of our Jewish fellow citizens in Europe, was planned and organized. Before the Nazi terror, there were about half a million Jews living in Germany, and they formed a stable component of German society.

After the Second World War, Germany was considered the "Land of the Shoah" where, for a Jew, it had become virtually impossible to live. Initially there were hardly any efforts to re-establish the old Jewish communities, even though Jewish individuals and families were constantly arriving from the East. Many of them wanted to emigrate and build a new life, especially in the United States or Israel.

In this place, remembrance must also be made of the Kristallnacht that took place from 9 to 10 November 1938. Only a few could see the full extent of this act of contempt for humanity, like the Berlin Cathedral Provost, Bernhard Lichtenberg, who cried out from the pulpit of Saint Hedwig's Cathedral: "Outside, the Temple is burning – that too is the house of God". The Nazi reign of terror was based on a racist myth, part of which was the rejection of the God of Abraham, Isaac and Jacob, the God of Jesus Christ and of all who believe in him. The supposedly "almighty" Adolf Hitler was a pagan idol, who wanted to take the place of the biblical God, the Creator and Father of all men. Refusal to heed this one God always makes people heedless of human dignity as well. What man is capable of when he rejects God, and what the face of a people can look like when it denies this God, the terrible images from the concentration camps at the end of the war showed.

In the light of this remembrance, it is to be acknowledged with thankfulness that a new development has been seen in recent decades, which makes it possible to speak of a real blossoming of Jewish life in Germany. It should be stressed that the Jewish community during this time has made particularly laudable efforts to integrate the Eastern European immigrants.

I would also like to express my gratitude for the deepening dialogue between the Catholic Church and Judaism. The Church feels a great closeness to the Jewish people. With the Declaration Nostra Aetate of the Second Vatican Council, an "irrevocable commitment to pursue the path of dialogue, fraternity and friendship" was made (cf. Address in the Synagogue in Rome, 17 January 2010). This is true of the Catholic Church as a whole, in which Blessed John Paul II committed himself to this new path with particular zeal. Naturally it is also true of the Catholic Church in Germany, which is conscious of its particular responsibility in this regard. In the public domain, special mention should be made of the "Week of Fraternity", organized each year during the first week of March by local Societies for Christian-Jewish Partnership.

On the Catholic side there are also annual meetings between bishops and rabbis as well as structured conversations with the Central Council of Jews. Back in the 1970s, the Central Committee of German Catholics (ZdK) took the initiative of establishing a "Jews and Christians" forum, which over the years has issued many well-written and helpful documents. Nor should I omit to mention the historic meeting for Jewish-Christian dialogue that took place in March 2006 with the participation of Cardinal Walter Kasper. That cooperation is proving fruitful.

Alongside these important initiatives, it seems to me that we Christians must also become increasingly aware of our own inner affinity with Judaism, to which you made reference. For Christians, there can be no rupture in salvation history. Salvation comes from the Jews (cf. Jn4:22). When Jesus' conflict with the Judaism of his time is superficially interpreted as a breach with the Old Covenant, it tends to be reduced to the idea of a liberation that mistakenly views the Torah merely as a slavish enactment of rituals and outward observances.

Yet in actual fact, the Sermon on the Mount does not abolish the Mosaic Law, but reveals its hidden possibilities and allows more radical demands to emerge. It points us towards the deepest source of human action, the heart, where choices are made between what is pure and what is impure, where faith, hope and love blossom forth.

The message of hope contained in the books of the Hebrew Bible and the Christian Old Testament has been appropriated and continued in different ways by Jews and Christians. "After centuries of antagonism, we now see it as our task to bring these two ways of rereading the biblical texts – the Christian way and the Jewish way – into dialogue with one another, if we are to understand God's will and his word aright" (Jesus of Nazareth. Part Two: From the Entrance into Jerusalem to the Resurrection, pp. 33f.). This dialogue should serve to strengthen our common hope in God in the midst of an increasingly secularized society. Without this hope, society loses its humanity.

All in all, we may conclude that the exchanges between the Catholic Church and Judaism in Germany have already borne promising fruits. Enduring relations of trust have been forged. Jews and Christians certainly have a shared responsibility for the development of society, which always includes a religious dimension. May all those taking part in this journey move forward together. To this end, may the One and Almighty, Ha Kadosch Baruch Hu, grant his blessing. I thank you.

© Copyright 2011 - Libreria Editrice Vaticana
 
Pope's Words to Germany's Lower House of Parliament: ''The Listening Heart: Reflections on the Foundations of Law''
Libreria Editrice Vaticana
06:29 23/09/2011
BERLIN, SEPT. 22, 2011 - Here is a Vatican translation of the address Benedict XVI delivered today upon addressing Germany's lower house of Parliament, the Bundestag, on the first day of his four-day state visit to the nation. The address, held in the Reichstag Building, was titled "The Listening Heart: Reflections on the Foundations of Law."

Mr President of the Federal Republic,
Mr President of the Bundestag,
Madam Chancellor,
Madam President of the Bundesrat,
Ladies and Gentlemen Members of the House,

It is an honour and a joy for me to speak before this distinguished house, before the Parliament of my native Germany, that meets here as a democratically elected representation of the people, in order to work for the good of the Federal Republic of Germany. I should like to thank the President of the Bundestag both for his invitation to deliver this address and for the kind words of greeting and appreciation with which he has welcomed me. At this moment I turn to you, distinguished ladies and gentlemen, not least as your fellow-countryman who for all his life has been conscious of close links to his origins, and has followed the affairs of his native Germany with keen interest. But the invitation to give this address was extended to me as Pope, as the Bishop of Rome, who bears the highest responsibility for Catholic Christianity. In issuing this invitation you are acknowledging the role that the Holy See plays as a partner within the community of peoples and states. Setting out from this international responsibility that I hold, I should like to propose to you some thoughts on the foundations of a free state of law.

Allow me to begin my reflections on the foundations of law [Recht] with a brief story from sacred Scripture. In the First Book of the Kings, it is recounted that God invited the young King Solomon, on his accession to the throne, to make a request. What will the young ruler ask for at this important moment? Success – wealth – long life – destruction of his enemies? He chooses none of these things. Instead, he asks for a listening heart so that he may govern God’s people, and discern between good and evil (cf. 1 Kg 3:9).

Through this story, the Bible wants to tell us what should ultimately matter for a politician. His fundamental criterion and the motivation for his work as a politician must not be success, and certainly not material gain. Politics must be a striving for justice, and hence it has to establish the fundamental preconditions for peace. Naturally a politician will seek success, without which he would have no opportunity for effective political action at all. Yet success is subordinated to the criterion of justice, to the will to do what is right, and to the understanding of what is right. Success can also be seductive and thus can open up the path towards the falsification of what is right, towards the destruction of justice. "Without justice – what else is the State but a great band of robbers?", as Saint Augustine once said. We Germans know from our own experience that these words are no empty spectre. We have seen how power became divorced from right, how power opposed right and crushed it, so that the State became an instrument for destroying right – a highly organized band of robbers, capable of threatening the whole world and driving it to the edge of the abyss. To serve right and to fight against the dominion of wrong is and remains the fundamental task of the politician. At a moment in history when man has acquired previously inconceivable power, this task takes on a particular urgency. Man can destroy the world. He can manipulate himself. He can, so to speak, make human beings and he can deny them their humanity. How do we recognize what is right? How can we discern between good and evil, between what is truly right and what may appear right? Even now, Solomon’s request remains the decisive issue facing politicians and politics today.

For most of the matters that need to be regulated by law, the support of the majority can serve as a sufficient criterion. Yet it is evident that for the fundamental issues of law, in which the dignity of man and of humanity is at stake, the majority principle is not enough: everyone in a position of responsibility must personally seek out the criteria to be followed when framing laws. In the third century, the great theologian Origen provided the following explanation for the resistance of Christians to certain legal systems: "Suppose that a man were living among the Scythians, whose laws are contrary to the divine law, and was compelled to live among them ... such a man for the sake of the true law, though illegal among the Scythians, would rightly form associations with like-minded people contrary to the laws of the Scythians."[1]

This conviction was what motivated resistance movements to act against the Nazi regime and other totalitarian regimes, thereby doing a great service to justice and to humanity as a whole. For these people, it was indisputably evident that the law in force was actually unlawful. Yet when it comes to the decisions of a democratic politician, the question of what now corresponds to the law of truth, what is actually right and may be enacted as law, is less obvious. In terms of the underlying anthropological issues, what is right and may be given the force of law is in no way simply self-evident today. The question of how to recognize what is truly right and thus to serve justice when framing laws has never been simple, and today in view of the vast extent of our knowledge and our capacity, it has become still harder.

How do we recognize what is right? In history, systems of law have almost always been based on religion: decisions regarding what was to be lawful among men were taken with reference to the divinity. Unlike other great religions, Christianity has never proposed a revealed law to the State and to society, that is to say a juridical order derived from revelation. Instead, it has pointed to nature and reason as the true sources of law – and to the harmony of objective and subjective reason, which naturally presupposes that both spheres are rooted in the creative reason of God. Christian theologians thereby aligned themselves with a philosophical and juridical movement that began to take shape in the second century B.C. In the first half of that century, the social natural law developed by the Stoic philosophers came into contact with leading teachers of Roman Law.[2] Through this encounter, the juridical culture of the West was born, which was and is of key significance for the juridical culture of mankind. This pre-Christian marriage between law and philosophy opened up the path that led via the Christian Middle Ages and the juridical developments of the Age of Enlightenment all the way to the Declaration of Human Rights and to our German Basic Law of 1949, with which our nation committed itself to "inviolable and inalienable human rights as the foundation of every human community, and of peace and justice in the world".

For the development of law and for the development of humanity, it was highly significant that Christian theologians aligned themselves against the religious law associated with polytheism and on the side of philosophy, and that they acknowledged reason and nature in their interrelation as the universally valid source of law. This step had already been taken by Saint Paul in the Letter to the Romans, when he said: "When Gentiles who have not the Law [the Torah of Israel] do by nature what the law requires, they are a law to themselves ... they show that what the law requires is written on their hearts, while their conscience also bears witness ..." (Rom 2:14f.). Here we see the two fundamental concepts of nature and conscience, where conscience is nothing other than Solomon’s listening heart, reason that is open to the language of being. If this seemed to offer a clear explanation of the foundations of legislation up to the time of the Enlightenment, up to the time of the Declaration on Human Rights after the Second World War and the framing of our Basic Law, there has been a dramatic shift in the situation in the last half-century.

The idea of natural law is today viewed as a specifically Catholic doctrine, not worth bringing into the discussion in a non-Catholic environment, so that one feels almost ashamed even to mention the term. Let me outline briefly how this situation arose. Fundamentally it is because of the idea that an unbridgeable gulf exists between "is" and "ought". An "ought" can never follow from an "is", because the two are situated on completely different planes. The reason for this is that in the meantime, the positivist understanding of nature has come to be almost universally accepted. If nature – in the words of Hans Kelsen – is viewed as "an aggregate of objective data linked together in terms of cause and effect", then indeed no ethical indication of any kind can be derived from it.[3] A positivist conception of nature as purely functional, as the natural sciences consider it to be, is incapable of producing any bridge to ethics and law, but once again yields only functional answers. The same also applies to reason, according to the positivist understanding that is widely held to be the only genuinely scientific one. Anything that is not verifiable or falsifiable, according to this understanding, does not belong to the realm of reason strictly understood. Hence ethics and religion must be assigned to the subjective field, and they remain extraneous to the realm of reason in the strict sense of the word. Where positivist reason dominates the field to the exclusion of all else – and that is broadly the case in our public mindset – then the classical sources of knowledge for ethics and law are excluded. This is a dramatic situation which affects everyone, and on which a public debate is necessary. Indeed, an essential goal of this address is to issue an urgent invitation to launch one.

The positivist approach to nature and reason, the positivist world view in general, is a most important dimension of human knowledge and capacity that we may in no way dispense with. But in and of itself it is not a sufficient culture corresponding to the full breadth of the human condition. Where positivist reason considers itself the only sufficient culture and banishes all other cultural realities to the status of subcultures, it diminishes man, indeed it threatens his humanity. I say this with Europe specifically in mind, where there are concerted efforts to recognize only positivism as a common culture and a common basis for law-making, reducing all the other insights and values of our culture to the level of subculture, with the result that Europe vis-à-vis other world cultures is left in a state of culturelessness and at the same time extremist and radical movements emerge to fill the vacuum. In its self-proclaimed exclusivity, the positivist reason which recognizes nothing beyond mere functionality resembles a concrete bunker with no windows, in which we ourselves provide lighting and atmospheric conditions, being no longer willing to obtain either from God’s wide world. And yet we cannot hide from ourselves the fact that even in this artificial world, we are still covertly drawing upon God’s raw materials, which we refashion into our own products. The windows must be flung open again, we must see the wide world, the sky and the earth once more and learn to make proper use of all this.

But how are we to do this? How do we find our way out into the wide world, into the big picture? How can reason rediscover its true greatness, without being sidetracked into irrationality? How can nature reassert itself in its true depth, with all its demands, with all its directives? I would like to recall one of the developments in recent political history, hoping that I will neither be misunderstood, nor provoke too many one-sided polemics. I would say that the emergence of the ecological movement in German politics since the 1970s, while it has not exactly flung open the windows, nevertheless was and continues to be a cry for fresh air which must not be ignored or pushed aside, just because too much of it is seen to be irrational. Young people had come to realize that something is wrong in our relationship with nature, that matter is not just raw material for us to shape at will, but that the earth has a dignity of its own and that we must follow its directives. In saying this, I am clearly not promoting any particular political party – nothing could be further from my mind. If something is wrong in our relationship with reality, then we must all reflect seriously on the whole situation and we are all prompted to question the very foundations of our culture. Allow me to dwell a little longer on this point.

The importance of ecology is no longer disputed. We must listen to the language of nature and we must answer accordingly. Yet I would like to underline a point that seems to me to be neglected, today as in the past: there is also an ecology of man. Man too has a nature that he must respect and that he cannot manipulate at will. Man is not merely self-creating freedom. Man does not create himself. He is intellect and will, but he is also nature, and his will is rightly ordered if he respects his nature, listens to it and accepts himself for who he is, as one who did not create himself. In this way, and in no other, is true human freedom fulfilled.

Let us come back to the fundamental concepts of nature and reason, from which we set out. The great proponent of legal positivism, Kelsen, at the age of 84 – in 1965 – abandoned the dualism of "is" and "ought". (I find it comforting that rational thought is evidently still possible at the age of 84!) Previously he had said that norms can only come from the will. Nature therefore could only contain norms, he adds, if a will had put them there. But this, he says, would presuppose a Creator God, whose will had entered into nature. "Any attempt to discuss the truth of this belief is utterly futile", he observed.[4] Is it really? – I find myself asking. Is it really pointless to wonder whether the objective reason that manifests itself in nature does not presuppose a creative reason, a Creator Spiritus?

At this point Europe’s cultural heritage ought to come to our assistance. The conviction that there is a Creator God is what gave rise to the idea of human rights, the idea of the equality of all people before the law, the recognition of the inviolability of human dignity in every single person and the awareness of people’s responsibility for their actions. Our cultural memory is shaped by these rational insights. To ignore it or dismiss it as a thing of the past would be to dismember our culture totally and to rob it of its completeness. The culture of Europe arose from the encounter between Jerusalem, Athens and Rome – from the encounter between Israel’s monotheism, the philosophical reason of the Greeks and Roman law. This three-way encounter has shaped the inner identity of Europe. In the awareness of man’s responsibility before God and in the acknowledgment of the inviolable dignity of every single human person, it has established criteria of law: it is these criteria that we are called to defend at this moment in our history.

As he assumed the mantle of office, the young King Solomon was invited to make a request. How would it be if we, the law-makers of today, were invited to make a request? What would we ask for? I think that, even today, there is ultimately nothing else we could wish for but a listening heart – the capacity to discern between good and evil, and thus to establish true law, to serve justice and peace. I thank you for your attention!

[1] Contra Celsum, Book 1, Chapter 1. Cf. A. Fürst, "Monotheismus und Monarchie. Zum Zusammenhang von Heil und Herrschaft in der Antike", Theol.Phil. 81 (2006), pp. 321-338, quoted on p. 336; cf. also J. Ratzinger, Die Einheit der Nationen. Eine Vision der Kirchenväter (Salzburg and Munich, 1971), p. 60.
[2] Cf. W. Waldstein, Ins Herz geschrieben. Das Naturrecht als Fundament einer menschlichen Gesellschaft (Augsburg, 2010), pp. 11ff., 31-61.
[3] Cf. Waldstein, op. cit., pp. 15-21.
[4] Cf. Waldstein, op. cit., p. 19.

© Copyright 2011 - Libreria Editrice Vaticana
 
Pontiff's Homily at Germany's Olympic Stadium: ''The Risen Lord Gives Us a Place of Refuge, a Place of Light''
Libreria Editrice Vaticana
06:30 23/09/2011
BERLIN, SEPT. 22, 2011 - Here is a Vatican translation of the homily Benedict XVI delivered today at Mass in Berlin's Olympic Stadium, which was built by the Nazis for the 1936 Olympics. The Pope is in Germany through Sunday on an official state visit.

Dear Brother Bishops,
Dear Brothers and Sisters,

As I look around the vast arena of the Olympic Stadium, where you have gathered today in such large numbers, my heart is filled with great joy and confidence. I greet all of you most warmly – the faithful from the Archdiocese of Berlin and the Dioceses of Germany as well as the many pilgrims from neighbouring countries. It was fifteen years ago that Berlin, the capital of Germany, was first visited by a Pope. We all remember vividly the visit of my venerable predecessor, Blessed John Paul II, and the beatification of the Berlin Cathedral Provost Bernhard Lichtenberg – together with Karl Leisner – here in this very place.

If we consider these beati and the great throng of those who have been canonized and beatified, we can understand what it means to live as branches of Christ, the true vine, and to bring forth rich fruit. Today’s Gospel puts before us once more the image of this climbing plant, that spreads so luxuriantly in the east, a symbol of vitality and a metaphor for the beauty and dynamism of Jesus’ fellowship with his disciples and friends.

In the parable of the vine, Jesus does not say: "You are the vine", but: "I am the vine, you are the branches" (Jn 15:5). In other words: "As the branches are joined to the vine, so you belong to me! But inasmuch as you belong to me, you also belong to one another." This belonging to each other and to him is not some ideal, imaginary, symbolic relationship, but – I would almost want to say – a biological, life-transmitting state of belonging to Jesus Christ. Such is the Church, this communion of life with him and for the sake of one another, a communion that is rooted in baptism and is deepened and given more and more vitality in the Eucharist. "I am the true vine" actually means: "I am you and you are I" – an unprecedented identification of the Lord with us, his Church.

On the road to Damascus, Christ himself asked Saul, the persecutor of the Church: "Why do you persecute me?" (Acts 9:4). With these words the Lord expresses the common destiny that arises from his Church’s inner communion of life with himself, the risen Christ. He continues to live in his Church in this world. He is present among us, and we are with him. "Why do you persecute me?" It is Jesus, then, who is on the receiving end of the persecutions of his Church. At the same time, when we are oppressed for the sake of our faith, we are not alone: Jesus is with us.

Jesus says in the parable: "I am the true vine, and my Father is the vinedresser" (Jn 15:1), and he goes on to explain that the vinedresser reaches for his knife, cuts off the withered branches and prunes the fruit-bearing ones, so that they bring forth more fruit. Expressed in terms of the image from the prophet Ezekiel that we heard in the first reading, God wants to take the dead heart of stone out of our breast in order to give us a living heart of flesh (cf. Ez 36:26). He wants to bestow new life upon us, full of vitality. Christ came to call sinners. It is they who need the doctor, not the healthy (cf. Lk 5:31f.). Hence, as the Second Vatican Council expresses it, the Church is the "universal sacrament of salvation" (Lumen Gentium, 48), existing for sinners in order to open up to them the path of conversion, healing and life. That is the Church’s true and great mission, entrusted to her by Christ.

Many people see only the outward form of the Church. This makes the Church appear as merely one of the many organizations within a democratic society, whose criteria and laws are then applied to the task of evaluating and dealing with such a complex entity as the "Church". If to this is added the sad experience that the Church contains both good and bad fish, wheat and darnel, and if only these negative aspects are taken into account, then the great and deep mystery of the Church is no longer seen.

It follows that belonging to this vine, the "Church", is no longer a source of joy. Dissatisfaction and discontent begin to spread, when people’s superficial and mistaken notions of "Church", their "dream Church", fail to materialize! Then we no longer hear the glad song "Thanks be to God who in his grace has called me into his Church" that generations of Catholics have sung with conviction.

The Lord’s discourse continues: "Abide in me, and I in you. As the branch cannot bear fruit by itself, unless it abides in the vine, neither can you, unless you abide in me ... for apart from me [i.e. separated from me, or outside me] you can do nothing" (Jn 15:4f.).

Every one of us is faced with this choice. The Lord reminds us how much is at stake as he continues his parable: "If a man does not abide in me, he is cast forth as a branch and withers; and the branches are gathered, thrown into the fire and burned" (Jn 15:6). In this regard, Saint Augustine says: "The branch is suitable only for one of two things, either the vine or the fire: if it is not in the vine, its place will be in the fire; and that it may escape the latter, may it have its place in the vine" (In Ioan. Ev. Tract. 81:3 [PL 35, 1842]).

The decision that is required of us here makes us keenly aware of the existential significance of our life choices. At the same time, the image of the vine is a sign of hope and confidence. Christ himself came into this world through his incarnation, to be our root. Whatever hardship or drought befall us, he is the source that offers us the water of life, that feeds and strengthens us. He takes upon himself all our sins, anxieties and sufferings and he purifies and transforms us, in a way that is ultimately mysterious, into good wine. In such times of hardship we can sometimes feel as if we ourselves were in the wine-press, like grapes being utterly crushed. But we know that if we are joined to Christ we become mature wine. God can transform into love even the burdensome and oppressive aspects of our lives. It is important that we "abide" in Christ, in the vine. The evangelist uses the word "abide" a dozen times in this brief passage. This "abiding in Christ" characterizes the whole of the parable. In our era of restlessness and lack of commitment, when so many people lose their way and their grounding, when loving fidelity in marriage and friendship has become so fragile and short-lived, when in our need we cry out like the disciples on the road to Emmaus: "Lord, stay with us, for it is almost evening and darkness is all around us!" (cf. Lk 24:29), then the risen Lord gives us a place of refuge, a place of light, hope and confidence, a place of rest and security. When drought and death loom over the branches, then future, life and joy are to be found in Christ.

To abide in Christ means, as we saw earlier, to abide in the Church as well. The whole communion of the faithful has been firmly incorporated into the vine, into Christ. In Christ we belong together. Within this communion he supports us, and at the same time all the members support one another. They stand firm together against the storm and they offer one another protection. Those who believe are not alone. We do not believe alone, but we believe with the whole Church.

The Church, as the herald of God’s word and dispenser of the sacraments, joins us to Christ, the true vine. The Church as "fullness and completion of the Redeemer" (Pius XII, Mystici Corporis, AAS 35 [1943] p. 230: "plenitudo et complementum Redemptoris") is to us a pledge of divine life and mediator of those fruits of which the parable of the vine speaks. The Church is God’s most beautiful gift. Therefore Saint Augustine also says: "as much as any man loves the Church of Christ, so much has he the Holy Spirit" (In Ioan. Ev. Tract. 32:8 [PL 35:1646]). With and in the Church we may proclaim to all people that Christ is the source of life, that he exists, that he is the one for whom we long so much. He gives himself. Whoever believes in Christ has a future. For God has no desire for what is withered, dead,ersatz, and finally discarded: he wants what is fruitful and alive, he wants life in its fullness.

Dear Brothers and Sisters! My wish for all of you is that you may discover ever more deeply the joy of being joined to Christ in the Church, that you may find comfort and redemption in your time of need and that you may increasingly become the precious wine of Christ’s joy and love for this world. Amen.

© Copyright 2011 - Libreria Editrice Vaticana
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Cảm nghiệm sau chuyến hành hương 2011
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng SDB
23:27 23/09/2011
CẢM NGHIỆM SAU CHUYẾN HÀNH HƯƠNG 2011

Mỗi chuyến hành hương là một trang sách khác biệt. Chuyến hành hương 2011 là chuyến thứ sáu của tôi (1988, 1995, 1999, 2003, 2009 và 2011). Dù tuyến đường có giống nhau hay khác biệt, không một chuyến hành hương nào giống chuyến nào.

Mức độ khác biệt lớn nhất là chuyến đầu tiên (1988) tôi có nhiều tâm tình nôn nóng đợi chờ. Tôi khấp khởi trông chờ khám phá những vùng đất mới, các thành phố lạ, các nơi thánh hay các linh địa mà tôi đã nghe, đã học biết nhưng chưa được đặt chân tới. Việc viếng thăm đem lại cho tôi không những sự hiểu biết,
Đền thờ Giáng Sinh
Cảnh khô cằn ở đất thánh
Bức Tường Than Khóc tại Giêrusalem
Đền thờ Hồi Giáo tại Giêrusalem
Vùng đất sỏi đá Chúa đã đi qua
mà đặc biệt hơn cả là một cảm nghiệm sống mà tôi thiết tưởng dẫu có tiền vẫn không mua được.

Đối với tôi và những người có cơ hội đi hành hương lại, thì cảm nghiệm bây giờ không còn là háo hức như lần đầu mà là một cảm nghiệm đi vào một chiều kích sâu thẳm hơn! Chúng tôi thích kiếm tìm một chỗ thinh lặng để cầu nguyện hoặc thả hồn vào tâm tình của Chúa hay Mẹ Maria và các thánh nhiều hơn là ghi lại những hình ảnh của các địa danh ấy.

Phần đa những người đi hành hương đều cảm được một thôi thúc, một lời mời gọi, một dốc quyết đổi đời thực sự. Nơi đất thánh với đồi khô cỏ cháy oi nồng, người hành hương cảm thấy thương Chúa và các môn sinh đã vất vả dong duổi dưới trưa hè oi nồng hay giữa thu vàng se lạnh ảm đạm hay đông gía thưa thớt vắng vẻ mà rao giảng Tin Mừng Phúc Âm. Thật vậy trong ba năm cuộc đời công khai của Chúa, Chúa và các môn đệ Ngài đã không ngừng đi tới mọi ngõ ngách chân trời bốn biển của vùng đất Do Thái và Pha-lệ-tin năm xưa để loan báo Tin mừng, để an ủi vỗ về và chữa lành tật nguyền tâm linh lẫn thể lý cho tha nhân. Chúng tôi dù chỉ đi một đoạn đường, leo một con dốc rồi lại lên xe... trong một thời tiết tương đối mát của thời điểm chớm thu, thế mà chúng tôi còn thấy thấm mệt! Còn Chúa ngày xưa...?!?

Rồi khi tới những linh địa của Đức Maria, đặc biệt tại Lộ Đức và Fatima, chúng tôi hòa vào dòng người thác lũ tham dự các cuộc cung nghinh rước Đức Mẹ với ngàn ngàn ngọn nến lung linh, tung hô Mẹ Maria và qua Mẹ ngợi ca Thiên Chúa. Chúng tôi cảm phục những người thiện nguyện viên, hàng ngàn người về Lộ Đức để chiều chiều và tối tối giúp đẩy các bệnh nhân trên xe lăn hay trên giường bệnh đi rước Thánh Thể và rước Đức Mẹ. Có lẽ các bện nhân về đây để xin được chữa lành hay để xin cho được sức mạnh tiếp tục vác Thập gía bệnh tật theo Chúa.

Tôi cảm nghiệm được tâm tình này, vì nhiều người trong phái đoàn chúng tôi đã khóc nức nở và rất chân thành chia sẻ: “Khi bắt đầu đi hành hương, con mong đến được các nơi thánh, đặc biệt tới linh địa của Mẹ để xin được chữa lành... Khi con xếp hàng hàng giờ từ sáng sớm tới chiều để được tắm suối Đức Mẹ, con đã khóc ròng khi nhận chân ra rằng ‘con qúa hạnh phúc trước biết bao người đau khổ hơn con!’ Con không còn dám xin Mẹ chữa lành nữa, mà chỉ xin Mẹ tăng sức lực cho con để con vác thánh gía nho nhỏ của con...”

Và rồi lòng tôi chùng xuống, cảm phục những người mà vì lòng yêu mến Đức Mẹ không chỉ can đảm qùi gối lết đi từ cổng vào Đền thờ Fatima hay qùi gối giang thẳng đôi tay lần chuỗi lết đi quanh lễ đài nơi Đức Mẹ hiện ra năm xưa. Một vòng lễ đài chắc phải hơn 100 mét, ấy thế mà nhiều người đi từ vòng này qua vòng khác tay nâng cao, miệng lâm râm lần chuỗi. Tôi tự nhủ “mình thử qùy lết xem sao?” Nnhưng chưa lết được nửa vòng lễ đài tôi đã thở dốc, hổn hển mệt, đuối sức không thể tiếp tục được! Có thế tôi mới cảm phục được lòng can đảm, sự hy sinh của tha nhân! So sánh lòng sốt mến của mình mới nhận chân ra rằng tình mến của mình chẳng thấm thía vào đâu với lòng sốt mến của vạn ngàn người khác...

Sau chuyến hành hương nhọc mệt, trở về với cuộc sống thường nhật, dù không còn cảnh cơm bưng, nước rót ở nhà hàng hay cuộc sống tiện nghi tại khách sạn... Nhưng chắc chắn ở nhà thì thoải mái hơn... Tâm hồn tôi còn sốt nóng với cuộc hành hương và sống thật sốt sáng...

Có người sau chuyến hành hương về đã nỗ lực đi lễ hàng ngày, có người sốt sắng lần chuỗi cầu kinh hàng đêm và rồi cuộc sống cũng được thăng tiến vươn cao... Nhưng cũng có những người “ngựa quen đường cũ...” trở lại với cuộc sống tẻ lạnh, cau có, bê tha như thuở xưa ấy!

Còn tôi, cứ mỗi lần hành hương về, tôi lại thầm tạ ơn Chúa và nhớ tới lòng tốt, gương lành của các anh chị cùng đồng hành trong chuyến... Tâm tình sốt mến của họ đang là lời mời gọi... Tấm gương của họ thức tỉnh tôi... Và cuộc sống đơn thành của họ là một thách đố cho tôi... Tôi chỉ biết cầu nguyện và cố gắng...

Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb.
 
Đức Cha Giuse Trịnh Chính Trực, nguyên Giám Mục Giáo Phận Ban mê thuột đã tạ thế
Tòa GM Ban Mê Thuột
06:38 23/09/2011
Chúng tôi vừa nhận được tin từ Văn phòng Tòa Giám Mục Ban mê thuột thông báo về tin Đức Cha Giuse Trịnh Chính Trực, nguyên Giám Mục Giáo Phận Ban mê thuột vừa qua đời lúc 9g55 ngày 23.9.2011 tại Tòa Giám Mục Ban mê thuột. Thánh lễ an táng sẽ được cử hành vào lúc 8g00 sáng thứ Ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011 tại Nhà nguyện Tòa Giám mục Ban Mê Thuột do Đức Giám mục Giáo phận chủ sự.

Xin mọi người hợp ý cầu nguyện cho Đức cha cố Giuse

Tiểu sử Đức Cha Giuse TRỊNH CHÍNH TRỰC

Sinh ngày 25.10.1925, tại Giáo xứ Bút Đông, Hà Nội
Thuộc xã Trác Bút, huyện Duy Tiên, Hà Nam
1939 -1945: Học Tiểu Chủng viện Hoàng Nguyên, Hà Nội
1945 -1948: Giúp xứ Hoàng Nguyên, Hà Nội
1948 -1954: Học Đại Chủng viện Xuân Bích, Hà Nội
Thụ phong Linh mục: 31.05.1954, tại Hà Nội, do ĐGM Giuse Maria Trịnh Như Khuê
Tấn phong Giám mục: 15.08.1981, tại Ban Mê Thuột, do ĐGM Phêrô Nguyễn Huy Mai

Đã phục vụ:

1954- 1955: Phục vụ Cô nhi viện Têrêxa tại Hà Nội và Ban Mê Thuột
1955 -1959: Phó xứ Thánh Tâm (Chính tòa Ban Mê Thuột)
1960 -1967: Quản xứ Châu Sơn, Ban Mê Thuột
1967 – 1990: Tổng Đại diện
1967 -1972: Quản xứ Thánh Tâm (Chính tòa Ban Mê Thuột)
1972 -1983: Giám đốc Tiểu Chủng viện Lê Bảo Tịnh, Ban Mê Thuột
1981 -1990: Giám mục Phó Ban Mê Thuột
1990 -2000: Giám mục Chính toà Ban Mê Thuột
Từ năm 2000: Hưu tại Tòa Giám Mục Ban Mê Thuột
Được Chúa gọi về lúc 09g55, thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2011
(Nhằm ngày 26 tháng 08 Tân Mão)
 
WikiLeaks tiết lộ công việc của Đức Hồng y Law trong quan hệ Vatican-Việt Nam
Nguyễn Hùng dịch
13:42 23/09/2011
WikiLeaks tiết lộ công việc của Đức Hồng y Law trong quan hệ Vatican-Việt Nam

(Vatican City, 23-9-2011, CNA) - Việc WikiLeaks cho phổ biến các cáp bí mật của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã tiết lộ rằng Đức Hồng y Bernard Law người Mỹ đang tích cực làm việc trong quan hệ Vatican-Việt Nam. Sự “tham gia với tính cách cá nhân”của ngài đã giúp xác định cuộc gặp gỡ năm 2009 giữa Đức Giáo Hoàng Benedict XVI và Chủ tịch nước Việt Nam, Nguyễn Minh Triết.

“Phải mất một chuyến viếng thăm Việt Nam vào tuần qua của Đức Hồng y Bernard Law để hoàn thành những sắp xếp chuẩn bị cho chuyến thăm được tiếp tục, theo một người gần gũi với Đức Hồng y cho biết”, một cáp báo cáo bí mật ngày 4-12-2009 gửi từ Đại sứ quán Mỹ cho Tòa Thánh tiết lộ.

Cáp, có chữ ký của Đại sứ Mỹ Miguel Diaz, nói rằng Đức Hồng y Law nói với viên Tham tá Đại Sứ quán rằng ngài đã thảo luận trực tiếp với Việt Nam về quan hệ song phương và về chuyến thăm của Chủ tịch nước.

“Trong các cuộc thảo luận này, phía Việt Nam bày tỏ thiếu sự quan tâm trong quan hệ ngoại giao chính thức nhưng lại quan tâm đáng kể trong việc bảo đảm cho chuyến thăm của Chủ tịch Nước đã được công bố sẽ được tiếp tục”, cáp của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết. Đức Hồng y đã không tiết lộ liệu ngài có được bất kỳ sự nhượng bộ nào từ phía Việt Nam để cho chuyến thăm được hiện thực hay không, nhưng điều này dường như có khả năng”.

Trong khi những công bố của WikiLeaks đã thay đổi danh tính những liên lạc viên nhạy cảm của Mỹ, tất cả các cáp đã được công bố dưới hình thức không đổi danh tính khi người sáng lập WikiLeaks, Julian Assange, đã quyết định cho công bố ngày 30-8 hơn 250.000 tài liệu cáp từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

Một lưu ý trong cáp 2009 ghi “bảo vệ nghiêm ngặt” danh tính của Đức Hồng y Law.

Những liên hệ của Đức Hồng y với các quan chức Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cũng được ghi lại trong một cáp bảo mật từ Đại sứ quán Hà Nội, ngày 25-11-2009.

Trong chuyến viếng thăm của Đức Hồng y Law nhân kỷ niệm 350 Đạo Công giáo đến trên đất nước, ngài đã thảo luận với các quan chức Mỹ về đề nghị cho một chuyến thăm của Chủ tịch Việt Nam đến Vatican. Ngài cũng thảo luận về khả năng từ chức của Đức Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt của Hà Nội, mà Đức Giáo Hoàng sau đó chấp thuận vào tháng 5 năm 2010.

Đức Tổng giám mục phải đối mặt với những vấn đề sức khỏe và trở thành một nhân vật gây tranh cãi vì những nỗ lực của ngài nhằm thu hồi những tài sản của giáo hội đã bị tịch thu bởi chính phủ cộng sản.

Cáp WikiLeaks đầu tiên đề cập đến Đức Hồng y Law xảy ra trong một cáp gửi đi từ Đại sứ quán Mỹ tại Vatican ngày 30-1-2004. Tài liệu đó nói rằng Đức Hồng y Law xem xét lại với viên chức chính trị của Đại Sứ quán nhân chuyến thăm Việt Nam vào giữa tháng 12-2003 theo lời mời của Đức Hồng y tân cử, Jean-Baptiste Phạm Minh Mẫn.

Vào thời điểm đó, Đức Hồng y Law nhìn thấy không có dấu hiệu nào rằng chính phủ Việt Nam “nhích theo hướng” cho phép Giáo Hội có một vai trò trong xã hội dân sự. Ngài cũng than phiền việc tồn đọng các chủng sinh được chấp thuận vào chủng viện Công Giáo, một việc tồn đọng do “sự cản trở của chính phủ”, cáp báo cáo.

Đức Hồng y nói đến việc ngài đã được lên chương trình để dâng một Thánh Lễ không được chính thức công bố tại một tu viện ở nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, khi Đức Hồng y Hoa Kỳ đến thì chủ nhà nói với ngài rằng cảnh sát đã gọi điện nửa giờ trước khi ngài đến. Họ đã cấm tu viện cho phép “người nước ngoài” chủ tế trong Thánh Lễ.

Đức Hồng y Law đã thấy một số tiến bộ tại Việt Nam vào thời điểm đó. Đức Hồng y Phạm nói với ngài rằng chính phủ “mới đây cho phép” truyền chức cho hơn 30 linh mục, bao gồm cả việc cho phép 3 người du học ở nước ngoài.

Ngài cũng báo cáo có nhiều tân tòng theo đạo Công Giáo trong giáo phận Hưng Hoá. Một số người theo đạo rõ ràng là do nghe các đài phát thanh Kitô giáo truyền thanh từ nước ngoài, sau đó tìm đến các nhà thờ Kitô giáo gần nhất.

Cáp hồi 1-5-2004, do Đại sứ James Nicholson của Hoa Kỳ ký vào lúc đó, mô tả Đức Hồng y Law là “liên lạc viên hữu ích” cho công việc của Bộ Ngoại giao về nhân quyền và tự do tôn giáo.

“Mặc dù ngài hiện nay ở ngoài tầm chú ý của giới truyền thông do việc ngài trở thành nhân vật phải hi sinh về các khủng hoảng lạm dụng tình dục của Giáo Hội Công Giáo, ĐHY Law từ lâu đã hoạt động trong các vấn đề quốc tế và đối thoại liên tôn của Hội đồng Giám mục Công giáo Hoa Kỳ”, bản cáp tóm tắt. “Ngài cũng có mối liên hệ tốt đối với cộng đồng người Mỹ gốc Việt qua sứ vụ của ngài đối với các cộng đồng nhập cư của Tổng Giáo phận Boston.

CNA đã liên lạc với Đức Hồng y Law để xin bình luận của ngài, nhưng thư ký của ngài nói rằng ngài “không bao giờ nói chuyện với giới truyền thông”.

Trả lời yêu cầu của CNA ngày 7-9, phát ngôn viên của Vatican Cha Federico Lombardi cho biết: “Như đã được biết, từ đầu Tòa Thánh và Văn phòng Báo chí đã không có ý kiến về việc rò rỉ các tài liệu, mà những tài liệu đó chúng tôi không có trách nhiệm”.

Đức Hồng y Law từ chức Tổng Giám Mục Boston vào tháng 12 năm 2002 sau khi có những tranh cãi dữ dội về việc ngài xử lý các linh mục lạm dụng tình dục.

Hùng Nguyễn dịch.

WikiLeaks exposes Cardinal Law’s work in Vatican-Vietnam relations

WikiLeaks exposes Cardinal Law’s work in Vatican-Vietnam relations

Vatican City, Sep 23, 2011 / 06:16 am (CNA).- The WikiLeaks release of secret and confidential State Department cables has revealed that American Cardinal Bernard Law is actively working in Vatican-Vietnam relations. His “personal involvement” helped confirm the December 2009 meeting between Pope Benedict XVI and Vietnamese President Nguyen Minh Triet.

“It took a visit to Vietnam last week by American Cardinal Bernard Law to finalize arrangements to allow the visit to go forward, according to a person close to the cardinal,” reports a secret December 4, 2009 cable from the U.S. Embassy to the Holy See.

The cable, signed by U.S. Ambassador Miguel Diaz, says that Cardinal Law told the embassy’s deputy mission chief that he discussed bilateral relations and the president’s visit directly with the Vietnamese.

“In these discussions, the Vietnamese expressed little interest in formal diplomatic relations but considerable interest in ensuring the already-announced visit would go forward,” the State Department cable says. “The Cardinal did not reveal whether he obtained any concessions from the Vietnamese in order to confirm the visit, but that seems likely.”

While WikiLeaks releases had been redacting the names of sensitive U.S. contacts, all the cables were released in unredacted form when WikiLeaks founder Julian Assange decided to release over 250,000 State Department cables on Aug. 30.

A notation in the December 2009 cable advises to “strictly protect” Cardinal Law’s identity.

The cardinal’s interactions with U.S. embassy officials in Hanoi are also noted in a confidential cable from the Hanoi embassy, dated November 25, 2009.

During Cardinal Law’s visit for the 350th anniversary of Catholicism in the country, he discussed with U.S. officials the proposed visit of the Vietnamese president to the Vatican. He also discussed the possible resignation of Archbishop Ngo Quang Kiet of Hanoi, which the Pope later accepted in May 2010.

The archbishop faced health issues and became a controversial figure because of his efforts to recover church property confiscated by the communist government.

The WikiLeaks cables first mention Cardinal Law in a January 30, 2004 cable from the U.S. embassy at the Vatican.

That document recounts that Cardinal Law reviewed with the embassy’s political officer his mid-December 2003 visit to Vietnam at the invitation of its new cardinal, Jean-Baptiste Pham Minh Man.

At that time, Cardinal Law saw no signs that the Vietnamese government was “even inching towards” allowing the Church a role in civil society. He also lamented the backlog of students approved for Catholic seminary, a backlog due to “government obstruction,” the cable reports.

The cardinal related that he had been scheduled to say an informal and unpublicized Mass at a rural monastery in Vietnam. However, when the American cardinal arrived his hosts told him that the police had called a half hour before his arrival. They had forbidden the monastery to allow “the foreigner” to preside at Mass.

Cardinal Law did see some progress in Vietnam at the time. Cardinal Pham told him that the government gave “prompt permission” to transfer over 30 priests, including allowing three to study abroad.

He also reported many new conversions to Catholicism in the Diocese of Hung Hoa. Some converts were apparently tuning in to Evangelical Christian radio transmitted from outside the country, then seeking out the nearest Christian church.

The January 2004 cable, signed by then-U.S. Ambassador James Nicholson, describes Cardinal Law as “a useful contact” for the State Department’s work in human rights and religious freedom.

“Though he is currently out of the spotlight due to the media's fixation on him as the chief scapegoat of the Catholic Church's sexual abuse crisis, Law has long been active in international affairs and interreligious dialogue at the U.S. Conference of Catholic Bishops,” the cable summarizes. “He is also well-connected to the American Vietnamese community through his ministry to the immigrant communities of Boston.

CNA contacted Cardinal Law for comment, but his secretary said that he “never speaks with the media.”

In a Sept. 7 response to CNA inquiries, Vatican spokesman Fr. Federico Lombardi said:

“As is known, from the beginning the Holy See and the Press Office have made no comments on the leaks, which are documents for which we assume no responsibility.”

Cardinal Law resigned as Archbishop of Boston in December 2002 after intense controversy over his handling of sexually abusive priests.


http://www.catholicnewsagency.com/news/wikileaks-exposes-cardinal-laws-work-in-vatican-vietnam-relations
 
Khoá tập huấn ban hành giáo và các hội đoàn của Giáo hạt Bắc Ninh
Hà Như Nguyệt
19:27 23/09/2011
BẮC NINH: Hãy tiếp bước các bậc tiền nhân là lời mời gọi của Đức cha Cosma Hoàng Văn Đạt SJ, Giám mục giáo phận Bắc ninh với 61 tham dự viên trong Thánh lễ bế mạc khoá tập huấn ban hành giáo và các hội đoàn của Giáo hạt Bắc Ninh sáng ngày 23-9-2011tại Trung tâm mục vụ Giáo phận Bắc Ninh.

Xem hình ảnh

Ngỏ lời với các tham dự viên trong Thánh lễ, Đức cha nhắc đến tấm gương hi sinh lẫm liệt của cụ trùm Giuse Hoàng Lương Cảnh, linh mục Phêrô Nguyễn Văn Tự,…. thời Minh Mạng, rồi một trăm vị đầu mục là tiền thân các vị ban hành giáo dưới triều vua Tự Đức.

Ngài nói thêm, mặc dù cha ông tổ tiên và các vị tử đạo chúng ta đã chẳng để lại được nhiều của cải vật chất, nhưng các ngài đã để lại cho con cháu chúng ta được thừa hưởng một di sản thiêng liêng vô cùng quý giá. Mỗi người con Giáo phận Bắc Ninh mãi mãi tự hào, vì Tin Mừng Đức Giêsu Kitô đã được tổ tiên, cha ông ta đón nhận trong hân hoan và quảng đại. Di sản đøc tin vô giá được lưu truyền, giữ gìn và phát huy bằng mồ hôi nước mắt lẫn máu đào cho ngày nay và cho ®Õn mai sau.

Tưởng cũng nên biết, trong số 117 Thánh tử đạo của Việt nam có 12 vị liên quan mật thiết với Giáo phận Bắc Ninh: 7 vị chịu tử đạo tại Bắc Ninh (Thánh Giuse Hoàng Lương Cảnh, Phêrô Nguyễn Văn Tư, Phanxicô Xaviê Hà Trọng Mậu, Đaminh Bùi Văn Úy, Âutinh Nguyễn Văn Mới, Tôma Nguyễn Văn Đệ và Stêphanô Nguyễn Văn Vinh), 3 vị đã phục vụ Giáo phận Bắc Ninh nhưng chịu tử đạo nơi khác (Thánh Vinhsơn Đỗ Yến, Giuse Đặng Đình Viên và Phêrô Amato Bình), 2 Thánh quê Bắc Ninh nhưng phục vụ và chịu tử đạo nơi khác (Anrê Dũng Lạc và Đaminh Cẩm). Và 100 vị đầu mục (các vị ban hành giáo) cùng chịu tử đạo ngày 4/4/1862 tại cổng tả thành Bắc Ninh.

Cuối cùng, Đức cha mời gọi các tham dự viên “hãy tiếp bước các vị tiền nhân”, bởi vì đức tin các vị tử đạo như mạch máu đưa sự sống của Đức Kitô Phục sinh đến với giáo Phận Bắc Ninh. Sự sống ấy đã được các chứng nhân trong các thế hệ sau đón nhận và minh chứng. Giờ đây đến lượt chúng ta hãy tiếp bước cha ông tổ tiên và viết tiếp những trang sử hào hùng của Giáo phận.
 
Thông Báo
Cáo Phó: Đức Cha Giuse Trịnh Chính Trực đã về nhà Cha trên trời
Tòa GM Ban Mê Thuột
06:03 23/09/2011
TÒA GIÁM MỤC BAN MÊ THUỘT
104 PHAN CHU TRINH
TP. BUÔN MA THUỘT
ĐĂK LĂK – VIỆT NAM


CÁO PHÓ

Trong đức tin vào CHÚA KITÔ tử nạn và phục sinh
Toà Giám mục Ban Mê Thuột
vô cùng thương tiếc kính báo:


Đức Cha Giuse TRỊNH CHÍNH TRỰC
Nguyên Giám mục Giáo phận Ban Mê Thuột
Đã an nghỉ trong Chúa lúc 09g55, thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2011
(Nhằm ngày 26 tháng 08 Tân Mão)
Tại Tòa Giám mục Ban Mê Thuột
Hưởng thọ 86 tuổi, 57 năm Linh mục (1954-2011), 30 năm Giám mục (1981-2011).

Nghi thức tẩm liệm: 08g00, thứ bảy, ngày 24 tháng 09 năm 2011
Tại Tòa Giám mục Ban Mê Thuột
Lễ viếng: từ 08g00 đến 22g00, ngày 24 đến ngày 26 tháng 09 năm 2011
Tại Nhà nguyện Tòa Giám mục Ban Mê Thuột
Thánh lễ an táng: 08g00, thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011
Tại Nhà nguyện Tòa Giám mục Ban Mê Thuột do Đức Giám mục Giáo phận chủ sự.
An táng trong Khuôn viên Tòa Giám mục Ban Mê Thuột.

Xin hiệp ý cầu nguyện cho Đức Cố Giám mục Giuse.
N.B:
- Xin miễn vòng hoa và trướng
- Xin quý Cha Giáo phận Ban Mê Thuột dâng 3 Thánh lễ cầu nguyện cho Đức Cha cố Giuse.

Văn phòng Toà Giám mục kính báo
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Bong Bóng Của Bé – Soap Bubbles
Nguyễn Đức Cung
21:52 23/09/2011
BONG BÓNG CỦA BÉ - Soap Bubbles.
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Ước gì bong bóng của em
Bay, cao, cao vút
như em mơ màng…
(Trích thơ bt)

Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền