Ngày 19-02-2014
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Powerpoint Chúa Nhật 7 Quanh Năm Năm A - 7th Ordinary Sunday Year A
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
01:46 19/02/2014
 
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
21:21 19/02/2014
NGUYÊN NHÂN NGƯỜI LÀNH CHẾT
N2T

Một nhà truyền giáo trong thôn đi thăm một bà giáo dân cao tuổi nhất trong giáo xứ, sau khi uống một ngụm cà phê thì trả lời các câu hỏi của cụ già.
Bà cụ hỏi:
- “Tại sao Thiên Chúa đem bệnh truyền nhiễm đến trong thế gian ?”
Người truyền giáo trả lời:
- “Ái dà, có lúc Thiên Chúa muốn trừ khử mấy đứa làm việc gian ác ấy mà, cho nên mới đem bệnh truyền nhiễm đến trong thế gian.”
Bà cụ già biện luận:
- “Tại sao rất nhiều người tốt cùng trở về đất với người xấu ?”
Nhà truyền giáo giải thích:
- “Thiên Chúa muốn mỗi một linh hồn được phán xét công bằng, cho nên mới gọi người tốt đến làm chứng.”

Suy tư:
Nhà truyền đạo là người đi truyền giáo, truyền giáo mà không nắm vững giáo lý căn bản của đạo, không hiểu biết các điều phải tin trong đạo, không nghiên cứu Thánh Kinh thì chắc chắn sẽ không làm cho người khác hiểu được đạo là gì, quan trọng hơn nếu người truyền giáo không sống và thực hành những điều mình dạy những lời mình nói, thì không ai nhận biết Đức Chúa Giê-su là ai và Thiên Chúa là Đấng nào.
Chết là trở về, trở về với ai và trở về đâu, câu hỏi này được trả lời rất rõ ràng tùy thuộc cuộc sống của mỗi người trên trần gian này.
Người lành kẻ dữ đều phải chết, chết để được sống lại đời đời hạnh phúc với Thiên Chúa, hoặc chết để bị chết thêm lần thứ hai đời đời trong hỏa ngục chịu khổ đời đời với ma quỷ…
Chỉ có đi qua ngưỡng cửa sự chết thì con người mới thấy được tình yêu và sự công bằng của Thiên Chúa đối với nhân loại cách chung và mỗi người cách riêng.
-------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
21:33 19/02/2014
Chương 53:

TRUYỀN GIÁO


“Anh em khãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo.” (Mc 16, 15)

N2T

1. Bởi vì tôi tin nên tôi mới loan báo.

(Thánh Dominic)
------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Không nên đi xem lễ mà cầm đồng hồ trong tay .
Pt Huỳnh Mai Trác
06:29 19/02/2014

Không nên đi xem lễ mà cầm đồng hồ trong tay, như khi đi xem trình diễn văn nghệ . Chúng ta đến tham dự mầu nhiệm của Thiên Chúa . Và khi chúng ta đến tham dự thánh lễ tại Nhà Nguyện Thánh Mác ta với Đức Giáo Hòang thì không phải là một cuộc đi du ngọan . Không ! Không đúng ! Các bạn đến đây để chúng ta cùng đi vào trong sự mầu nhiệm của Thiên Chúa . Đó chính là phụng vụ “.

Chúa Giêsu nói với dân chúng bằng lời nói . Chúa nói với chúng ta qua giáo lý , đó là bài giảng trong thánh lễ .
Chúa không chỉ nói với chúng ta bằng lời mà thôi mà còn hiện diện, Chúa đã hứa là luôn ở giữa dân của Chúa và luôn ở với Giáo Hội của Chúa . Đó là sự hiện hữu của Chúa . Chúa đến với dân của Chúa, Chúa đến gần dân của Chúa và cùng chia sẻ với họ một chút thời gian .

Điều gì đã xẩy ra trong lúc cử hành thánh lễ, vì trong lúc cử hành thánh lễ thì Thiên Chúa hiện diện ở đó, Chúa thực sự hiện diện rất gần gủi . Sự có măt của Chúa là một sự hiện hữu thực sự . Và khi tôi nói về phụng vụ là tôi nhấn mạnh về Thánh Lễ .
“Chúng ta thường nghe nói hoặc là nói đi xem lễ : bây giờ không thể được tôi phải đi xem lễ .Chúng ta không đi xem lễ mà đi tham dự thánh Lễ” .

Có một thái độ khác rất thông thường nơi giáo dân: Là họ hay nhìn đồng hồ và đếm từng giây phút .
Tôi chỉ còn nữa giờ thôi tôi phải đi lễ . . . Đó không phải là thái độ đi tham dự thánh lễ : phụng vụ thánh lễ là thời gian của Chúa và không gian của Chúa, chúng ta phải để tâm hồn ở đó vì đó là thời gian của Chúa và đừng nhìn thì giờ nơi đồng hồ .

“Tôi nhớ lại khi còn nhỏ, khi chúng tôi học để được Rước Lễ Lần Đầu chúng tôi được học bài hát như sau “ Ôi bàn Rất Thánh có thiên thần đứng hầu và chúng tôi được giải thích là nơi bàn thánh luôn có thiên thần đứng chầu Chúa , điều này cho thấy oai danh của Chúa, thời gian và không gian của Chúa là vô cùng” .

Và khi giải thích về việc rước lễ về` Mình Thánh Chúa là miếng bánh chúng ta được rước vào lòng không có giá trị gì cả nếu chưa được thầy cả thánh hiến .

Chúng ta phải hiểu và phân biệt : kỷ niệm một biến cố và cử hành phụng vụ “ Cử hành phụng vụ có nghĩa là sẳn sàng đi vào trong mầu nhiệm của Thiên Chúa “, trong không gian và trong thời gian của Chúa . (nguồn tin : News.va)

 
Huấn từ của Đức Thánh Cha về Bí Tích Hòa Giải
Bùi Hữu Thư
09:36 19/02/2014
Huấn từ của Đức Thánh Cha ngày thứ tư 19/2/2014 về Bí Tích Hòa Giải

2014-02-19 Vatican Radio

Qúy anh chị em thân mến, qua các bí tích khai tâm chúng ta tiếp nhận một đời sống mới trong Chúa Kitô. Tuy nhiên, đời sống này chúng ta lại mang theo trong những bình chứa trần tục, và chúng ta vẫn còn cảm nhận nhiều cám dỗ, đau khổ và cái chết. Vì tội lỗi, chúng ta vẫn còn có thể đánh mất đời sống mới này. Do đó, Chúa Giê-su muốn rằng Giáo Hội tiếp tục công trình cứu chuộc của Người cho các thành viên, đặc biệt là qua bí tích Hòa Giải, bắt nguồn từ mầu nhiệm Phục Sinh.

Sự tha thứ chúng ta tiếp nhận không phải là kết quả của chính các nỗ lực của chúng ta, nhưng là quà tặng của Chúa Thánh Thần, Người hòa giải chúng ta với Thiên Chúa và với mọi người anh em.

Trong khi việc cử hành bí tích này có tính cách riêng tư, bí tích Hòa Giải được bắt rễ trong cộng đồng Giáo Hội, trong đó Chúa Thánh Thần hiện diện, hiệp nhất tất cả chúng ta trong Chúa Giê-su Ki-tô. Do đó, khi chúng ta xưng tội, chúng ta xưng với linh mục, một người không chỉ dại diện cho Thiên Chúa mà còn cho cả cộng đồng Giáo Hội đang đồng hành với chúng ta trên con đường hoán cải.

Mặc dầu bí tích này là một kho tàng quý báu, chúng ta vẫn có thể bị cám dỗ là bỏ qua, có lẽ vì lời biếng hay xấu hổ, hay vì quên đi ý thức tội lỗi và hậu quả của chúng. Thường khi, chúng ta tự coi mình là trung tâm điểm và là mức đo của mọi sự, và đời sống chúng ta có thể bị phiêu lưu. Bí tích Hòa Giải kêu gọi chúng ta quay trở về với Thiên Chúa, và ôm ấp chúng ta vào lòng thương xót và hân hoan vô bờ của Người.

Chớ gì chúng ta để cho tình yêu của Người canh tân chúng ta như những con cái của Người và hòa giải chúng ta với Người, với chính chúng ta và với nhau.
 
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Hoà Giải
Phaolô Phạm Xuân Khôi
16:08 19/02/2014
“Cử hành Bí Tích Hòa Giải có nghĩa là được ôm ấp trong một vòng tay ấm áp: là vòng tay của lòng thương xót vô cùng của Chúa Cha… mỗi khi chúng ta xưng tội, Thiên Chúa cũng ôm chúng ta, Thiên Chúa cũng ăn mừng!”

Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 19 tháng 2 năm 2014 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Hôm nay ĐTC dạy về Bí Tích Hoà Giải

* * *


Anh chị em thân mến, chào anh chị em!

Qua các Bí Tích khai tâm Kitô giáo, Bí Tích Rửa Tội, Thêm Sức và Thánh Thể, con người nhận được đời sống mới trong Đức Kitô. Giờ đây, tất cả chúng ta đều biết, chúng ta mang đời sống này "trong những bình bằng sành" (2 Cor 4:7), chúng ta vẫn có thể bị khuất phục bởi cám dỗ, đau khổ, và cái chết, vì tội lỗi, chúng ta thậm chí có thể bị mất đời sống mới của mình. Vì lý do đó mà Chúa Giêsu đã muốn rằng Hội Thánh sẽ tiếp tục công việc cứu độ của Người cho ngay cả những phần tử của mình, đặc biệt với Bí Tích Hòa giải và Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân, là hai Bí Tích có thể được kết hợp dưới danh hiệu các "Bí Tích Chữa Lành." Bí Tích Hòa Giải là một Bí Tích Chữa Lành. Khi tôi đi xưng tội là để được chữa lành, chữa lành linh hồn tôi, chữa lành trái tim tôi và điều gì đó tôi đã làm khiến tôi không được khẻo mạnh. Hình ảnh Thánh Kinh diễn tả hai Bí Tích này cách tốt nhất trong mối liên hệ sâu xa của chúng, là tình tiết về sự tha thứ và chữa lành người bất toại, trong đó Chúa Giêsu tỏ ra Người là thầy thuốc của cả linh hồn lẫn thể xác (x. Mc 2:1-12; Mt:,1-8, Lc 5:17-26).

1. Bí Tích Thống Hối và Hòa Giải phát sinh trực tiếp từ mầu nhiệm Phục Sinh. Thực ra, cùng buổi chiều ngày Phục Sinh, Chúa đã hiện ra với các môn đệ trong phòng tiệc ly (phòng trên lầu) được đóng kín cửa, và sau khi chào các ông: "Bình an cho các con!" Người thổi hơi vào các ông và nói, "Hãy nhận lấy Thánh Thần. Các con tha tội cho ai thì người ấy được tha" (Ga 20:21-23). Đoạn này cho thấy động năng rất sâu xa hàm chứa trong Bí Tích Hoà Giải. Trước hết, bởi vì ơn tha thứ tội lỗi của chúng ta không phải là một điều mà chúng ta có thể tự ban cho mình. Tôi không thể nói rằng: tôi tự tha tội cho tôi. Ơn tha thứ phải được xin, phải xin người khác, và trong việc xưng tội, chúng ta xin Chúa Giêsu tha thứ. Việc tha tội không phải là kết quả của những cố gắng của chúng ta, nhưng là một hồng ân, một hồng ân của Chúa Thánh Thần, Đấng đổ tràn đầy trên chúng ta ơn tẩy rửa của lòng thương xót và ân sủng, là những điều không ngừng chảy ra từ trái tim rộng mở của Đức Kitô Chịu Đóng Đinh và Phục Sinh. Thứ đến, nó nhắc nhở chúng ta rằng chỉ khi nào chúng ta được hòa giải với Chúa Cha trong Đức Chúa Giêsu Kitô và với anh chị em mình, thì chúng ta mới có thể thực sự được bình an. Và tất cả chúng ta đã cảm thấy điều này trong tâm hồn khi chúng ta đi xưng tội, với một gánh nặng đè trên tâm hồn, một chút buồn rầu; nhưng khi chúng ta nhận được ơn tha thứ của Chúa Giêsu, chúng ta được bình an, với một sự bình an của tâm hồn quá đẹp mà chỉ một mình Chúa Giêsu có thể ban, chỉ một mình Người mà thôi.

2. Theo thời gian, việc cử hành Bí Tích này được chuyển từ một hình thức công cộng - bởi vì lúc đầu là công khai – qua hình thức xưng tội cá nhân và riêng tư. Tuy nhiên, điều này không được làm cho nó mất khuôn mẫu Hội Thánh, là bối cảnh sống còn của nó. Thực ra, chính cộng đồng Kitô hữu là nơi có sự hiện diện của Chúa Thánh Thần, Đấng đổi mới tâm hồn chúng ta trong tình yêu của Thiên Chúa và làm cho tất cả anh chị em chúng ta nên một trong Đức Kitô Giêsu. Đó là lý‎ do tại sao chúng ta không chỉ xin ơn tha thứ của Chúa trong trí khôn và tâm hồn của mình, nhưng cần phải thú nhận tội lỗi của mình cách tin tưởng và khiêm tốn với một thừa tác viên của Hội Thánh. Trong việc cử hành Bí Tích này, vị linh mục không chỉ đại diện cho Thiên Chúa, mà còn đại diện cho cả cộng đồng, nhận ra mình trong sự yếu đuối của mỗi người trong các phần tử của cộng đồng, cảm động lắng nghe lòng thống hối chân thành của người ấy, hòa giải với người ấy, khuyến khích và đồng hành với người ấy trên cuộc hành trình hoán cải và trưởng thành về con người và Kitô hữu. Một người có thể nói: “Tôi chỉ xưng tội với Thiên Chúa.” Vâng, anh chị em có thể thưa cùng Thiên Chúa, "Xin Chúa tha thứ cho con" và xưng cùng Người các tội lỗi của mình, nhưng tội lỗi của chúng ta cũng phạm đến anh chị em mình, cũng phạm đến Hội Thánh. Đó là l‎ý do tại sao chúng ta cần phải xin Hội Thánh và anh chị em tha thứ, trong con người của linh mục. "Nhưng thưa cha, con xấu hổ...." Ngay cả xấu hổ cũng là điều tốt, có một chút “xấu hổ” là điều lành mạnh, vì xấu hổ là lành mạnh. Khi một người không biết xấu hổ, ở nước tôi, chúng tôi gọi là một "người trơ trẽn." Nhưng xấu hổ là tốt, bởi vì nó làm cho chúng ta khiêm tốn hơn, và linh mục đón nhận lời thú tội này với tình yêu và lòng ân cần cùng nhân danh Thiên Chúa mà tha thứ. Ngay cả theo quan điểm con người, việc “trút bầu tâm sự,” tức là nói ra với anh em mình và với vị linh mục những điều đang đè nặng tâm hồn mình là điều rất tốt. Và người ta cảm thấy được cởi trói trước mặt Thiên Chúa, với Hội Thánh, với anh chị em mình. Đừng sợ xưng tội! Khi một người xắp hàng chờ xưng tội, người ấy cảm thấy tất cả những điều này, kể cả xấu hổ, nhưng sau đó khi xưng tội xong, người ấy ra đi tự do, cao quý‎, đẹp đẽ, được tha thứ, trong trắng và hạnh phúc. Và đó là vẻ đẹp của việc xưng tội! Tôi muốn hỏi anh chị em - nhưng đừng trà lời lớn tiếng, tất cả mọi người trả lời trong lòng mình - lần cuối cùng anh chị em xưng tội là khi nào? Tất cả mọi người hãy suy xét... Có thể hai ngày, hai tuần, hai năm, hai mươi năm, bốn mươi năm? Mỗi người tự đếm, nhưng tất cả mọi người đều nói, lần cuối cùng tôi đã đi xưng tội là khi nào? Và nếu đã lâu rồi, thì đừng chần chờ thêm một ngày nào nữa, hãy đi xưng tội, vị linh mục sẽ tốt. Và Chính Chúa Giêsu ở đó, và Chúa Giêsu là vị linh mục tốt hơn, Chúa Giêsu đón nhận anh chị em, đón nhận anh chị em với rất nhiều tình yêu. Hãy can đảm lên và đi xưng tội!

3. Các bạn thân mến, cử hành Bí Tích Hòa Giải có nghĩa là được ôm ấp trong một vòng tay ấm áp: là vòng tay của lòng thương xót vô cùng của Chúa Cha. Chúng ta hãy nhớ lại dụ ngôn rất đẹp này về người con bỏ nhà ra đi với số tiền thừa kế; anh ta đã phung phí tất cả số tiền ấy, và sau đó, khi không còn gì nữa, anh ta quyết định trở về nhà, không phải như một người con, mà như một đầy tớ. Trong lòng chất đầy tội lỗi và nhiều hổ thẹn. Điều ngạc nhiên là khi anh bắt đầu lên tiếng để xin được tha thứ, thì người cha không để cho anh nói, mà ôm chầm lấy anh, hôn anh, và cho dọn một bữa tiệc ăn mừng. Nhưng tôi nói với anh chị em, mỗi khi chúng ta xưng tội, Thiên Chúa cũng ôm chúng ta, Thiên Chúa cũng ăn mừng! Chúng ta hãy tiến bước trên con đường này. Nguyên xin Thiên Chúa chúc lành cho anh chị em!

http://giaoly.org/vn/
 
Đức Phanxicô và Đức Bênêđíctô, tám lạng nửa cân về sự dịu dàng
Vũ Văn An
22:57 19/02/2014
Theo ký giả Elizabeth Scalia, nói về sự dịu dàng, ai ai cũng nghĩ tới Đức Phanxicô. Điều này xem ra hết sức tự nhiên. Một phần vì từ ngữ này được chính Đức Phanxicô sử dụng và sử dụng luôn.

Thực thế, theo bản tin ngày 12 tháng Mười Hai năm ngoái của Đài Phát Thanh Vatican, trong thánh lễ tại Nhà Thánh Mácta nhân thứ năm tuần thứ hai Mùa Vọng, Đức Phanxicô đã nói rằng: để chuẩn bị cho Lễ Giáng Sinh, ta hãy dành ít phút im lặng để lắng nghe Thiên Chúa nói với ta bằng sự dịu dàng của một người cha và một người mẹ.

Ngài quảng diễn điều này bằng cách nhấn mạnh: khi một người cha hay một người mẹ dịu dàng nói với con thì trước nhất họ tới gần đứa con; thứ hai, họ trở nên “nhỏ mọn” và nói với con bằng giọng nói của con và bằng cung cách của con. “Họ hạ mình xuống thế giới của con… Họ trở nên con trẻ. Và Thiên Chúa cũng thế”.

Các thần học gia Hy Lạp gọi hiện tượng trên là synkatábasi: Thiên Chúa tự hạ mình xuống làm một người như ta! Và nếu cha mẹ nói những điều “buồn cười” với con: “ôi cục cưng”, “ôi cục…” của ba, của má, thì Thiên Chúa cũng chẳng khác gì. Người từng nói với Giacóp, với Ít-ra-en rằng: “Đừng sợ, Gia-cóp, loài sâu bọ, hỡi Ít-ra-en, loài giòi!” (Is 41:14).

Đức Phanxicô khuyên ta bắt chước Thiên Chúa nói lời yêu thương, lời dịu dàng, lời hạ mình ngó xuống anh em như vậy.

Rồi chỉ sau đó ít ngày, trong thông điệp gửi Thành Phố và Thế Giới (Urbi et Orbi) ngày 25 tháng Mười Hai, Đức Phanxicô lại nói tới sự dịu dàng. Ngài nói với các tín hữu: “Hãy để trái tim ta được đánh động, hãy để con người ta được sưởi ấm bằng sự dịu dàng của Thiên Chúa; ta cần sự vuốt ve của Người”.

Nhưng còn Đức Bênêđíctô XVI? Scalia kể lại phản ứng của một người bạn trước câu hỏi ấy. Chị ta giãy nẩy: No way! Không thể nào! Làm gì có chuyện Đức Bênêđíctô dịu dàng! Chữ này không thể được liên kết với ngài. Ngài chỉ có thể là God’s Rottweiler, chó dữ của Thiên Chúa, cùng lắm là Tổng Tư Lệnh của Giáo Hội Chiến Đấu!

Thực ra, nếu dịu dàng là trở nên gần gũi và ở cùng hàng, thì Đức Bênêđíctô không khác gì Đức Phanxicô. Thực vậy, trong cuốn Principles of Catholic Theology, Đức Hồng Y Ratzinger từng đưa ra chủ đề: ‘việc anh hiện hữu quả là điều tốt đẹp’. Ngài viết: “Lý do tại sao một cá nhân không thể chấp nhận cái anh, không thể thuận hảo với chính họ, là vì họ không thích cái tôi riêng của họ, và, vì lý do này, không thể chấp nhận cái anh… Nhưng làm thế nào để có thể khẳng định, thuận tình với cái tôi của chính mình? Câu trả lời có thể là bất ngờ: ta không làm được thế nếu chỉ nhờ vào cố gắng của một mình ta mà thôi. Tự ta, ta không thể thuận hảo với chính ta. Cái tôi của ta chỉ trở nên chấp nhận được đối với ta nếu trước nhất nó trở nên chấp nhận được đối với một cái tôi khác. Ta chỉ có thể yêu ta nếu trước nhất ta được một ai đó yêu thương… Nếu một cá nhân muốn chấp nhận chính mình, thì một ai đó phải nói với anh ta: ‘việc anh hiện hữu quả là điều tốt đẹp’; mà phải nói không hẳn bằng lời mà bằng hành vi của cả con người mà ta vốn gọi là yêu thương. Vì chính con đường tình yêu đã muốn có sự hiện hữu của người khác và, cùng một lúc, đem sự hiện hữu ấy xuất hiện đi xuất hiện lại”.

Điều đáng lưu ý là khi nghe trích dẫn chủ đề “việc anh hiện hữu quả là điều tốt đẹp”, một người bạn Công Giáo khác của Scalia, hơi “bụi” một chút, cho rằng chủ đề đó hẳn là của Đức Phanxicô. Anh ta rất đỗi ngạc nhiên khi được biết đó là nhận định của Đức Bênêđíctô.

Điều ấy cho thấy phần lớn chúng ta chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các trình thuật và hàng tít lớn của truyền thông, và lười lĩnh chấp nhận chúng như những chân lý tin mừng. Đến nỗi ngay cả những người dấn thân tích cực hoạt động cho Đạo đôi khi cũng chấp nhận các lời giải thích giản dị thái quá về các vị giáo hoàng của ta. Thực ra, các vị ngồi trên tòa Phêrô nhất thiết đều là những con người phức tạp với khối óc được dệt bằng những sợi chỉ dọc ngang của cả đức tin lẫn lý trí.

Nhiều người công khai ngưỡng mộ Đức Bênêđíctô về trí hiểu sâu sắc và sự mạch lạc về tín lý của ngài, nhưng lại không nhìn thấy sự khiêm nhường hay sự ấm áp của ngài. Những ai chỉ nhìn thấy sự khiêm nhường và sự ấm áp nơi Đức Phanxicô xem ra không lưu ý mấy tới sự kiện con người rất học thức này tuy không nhúc nhích gì về phương diện tín lý, nhưng nhấn mạnh tới việc làm thế nào để ta phục vụ tín lý giữa lòng nhân loại.

Điều người ta bỏ sót ở cả hai vị là các ngài hoàn toàn và trọn vẹn là của Chúa Kitô, đầu hết và trên hết, và do đó, các ngài đều thấm nhuần chủ nghĩa triệt để (radicalism), nhưng không theo nghĩa thế gian.

Scalia thuật thêm một người bạn khác, một người rất ham đọc sách. Nhưng khi đụng tới cuốn Co-Workers of the Truth: Meditations for Every Day of the Year (Những Người Cùng Làm Công Cho Sự Thật: Các Bài Suy Niệm Mỗi Ngày Quanh Năm), thì chị ngừng lại: “tôi không thích ngài” vì ngài đây là Joseph Ratzinger, một người chị vốn xếp vào phạm trù Ratzi-Nazi (Ratzinger-Quốc Xã).

Nài nỉ mãi, chị mới chịu đọc vì nể nang. Mấy ngày sau, chị điện thoại cho Scalia giọng đầy nước mắt “Ngài quả tuyệt vời. Trước đây tôi quả không hay!” Bài suy niệm làm chị xúc động hơn cả là bài suy niệm cho hôm thứ Ba, ngày 18 tháng Hai:

“Tổng số đời người sẽ không cân bằng nếu ta loại bỏ Thiên Chúa; trong trường hợp này, chỉ mâu thuẫn còn lại mà thôi. Thành thử sẽ không đủ nếu chỉ tin về lý thuyết rằng có một Thiên Chúa; ta phải coi Người như yếu tố quan trọng nhất đời ta. Người phải ở khắp nơi. Và liên hệ nền tảng của ta với Người phải là liên hệ yêu thương.

Điều ấy thường rất khó khăn. Rất có thể một cá nhân nào đó mang nhiều chứng bệnh… cảnh nghèo có thể khiến cuộc sống của người thứ hai ra khó khăn. Người thứ ba có thể mất một người thân mà trọn đời họ vẫn yêu thương, tùy thuộc… Và còn mối nguy hiểm hơn nữa là cá nhân trở thành cay đắng đến nỗi dám thưa rằng: Chúa chẳng tốt lành chút nào; vì nếu tốt, Người đâu có xử với tôi như thế này.

Cuộc nổi loạn chống Thiên Chúa như thế là điều có thể hiểu được; nhiều lúc, xem ra ta không tài nào chấp nhận được thánh ý Thiên Chúa. Nhưng người nào ngả theo sự nổi loạn này là chuốc độc cho toàn bộ cuộc sống mình. Độc dược của việc nói Không, của việc nổi giận với Thiên Chúa và với thế giới, sẽ sói mòn cá nhân từ bên trong.

Nhưng điều Thiên Chúa yêu cầu ta là một tạm ứng tin tưởng (advance of confidence), có thể nói như thế. Người bảo ta: ‘Ta biết, con chưa hiểu Ta. Nhưng dù sao cũng hãy tín thác Ta, tin rằng Ta tốt lành, và hãy dám sống với niềm tín thác đó’. Đã có rất nhiều điển hình các thánh và vĩ nhân dám tín thác và nhờ thế, đã tìm được cho chính mình và cho người khác niềm hạnh phúc chân thực giữa bóng tối dầy đặc” (Trích từ Auf Christus schauen pp 109-110).

Chị ta bảo: “nghe hệt Đức Phanxicô! Hệt điều ngài muốn nói!”.

Đúng thế, tiếng nói của Người Đại Diện Chúa Kitô là tiếng nói của người chăn chiên dịu dàng, luôn hiểu ta thực sự, ngay cả lúc ta không hiểu hay không để cho mình hiểu ngài trong mọi điều ngài nói.
 
Top Stories
Chine: L’Eglise pour les pauvres du pape François : le point de vue des croyants chinois
Eglises d'Asie
11:17 19/02/2014
Bien qu’un voyage du pape en Chine populaire apparaisse à l’heure actuelle de l’ordre de l’impensable, l’impact du pape François, un an après son élection sur le siège de Pierre, est notable au sein de l’Eglise de Chine. La plupart des catholiques de Chine savent que le pape jésuite a, dès son élection, affirmé sa proximité avec l’Eglise de Chine. Peu à peu, ils découvrent l’originalité de ce pape, notamment dans son appel à la pauvreté dans l’Eglise. Dans l’article ci-dessous, publié dans le numéro 171 (vol. XXIII, hiver 2013) de Tripod, revue du Centre de recherches du Saint-Esprit du diocèse de Hongkong, Annie Lam analyse les réponses à un questionnaire adressé à un ensemble de clercs, de religieuses et de laïcs de l’Eglise qui est en Chine au sujet de cet appel pontifical à la pauvreté.

Dans une Chine où le développement économique extrêmement rapide et les fortes inégalités de richesse qui l’accompagnent se retrouvent, peu ou prou, au sein même de l’Eglise de Chine, les réponses apportées au questionnaire éclairent d’un jour instructif certaines des forces et des faiblesses de l’Eglise de Chine. Elles témoignent aussi que si l’« option préférentielle pour les pauvres » est comprise par certains, elle appelle à un renouveau spirituel pour tous. Elles dénotent enfin d’une certaine soif de formation en ce domaine, soif qui trouve peu à peu à s’étancher à mesure que davantage d’ouvrages sont désormais disponibles en chinois. On peut signaler à cet égard la récente traduction en chinois du livre-témoignage du P. Joseph Wresinski, Les Pauvres sont l’Eglise, publié à Taiwan en décembre 2013 (1).

Le pape François a été élu le 13 mars 2013 et intronisé six jours plus tard pour être le 266ème pape et conduire un milliard deux cents millions de catholiques dans le monde entier. Au cours de la liturgie inaugurale, le nouveau pape a exhorté tous les fidèles à être les gardiens de la Création et de l’environnement et d’être au service des plus vulnérables et des plus pauvres. Il a déclaré qu’il avait choisi le nom de ‘François’ parce que saint François d’Assise était un homme de pauvreté, un homme de paix et un homme qui aimait la Création. « Comme je voudrais voir une Eglise qui est pauvre et pour les pauvres ! », a-t-il déclaré.

Le Saint-Père, âgé de 76 ans, est le premier pape jésuite et le premier pape venu des Amériques et hors d’Europe. Il donne l’exemple d’une vie simple dans l’Eglise, portant lui-même son porte-documents et n’habitant pas le palais apostolique. Il a montré son souci pour les plus fragiles et les pauvres en lavant les pieds de prisonniers pendant la Semaine Sainte, et embrassant des pauvres et des handicapés. Il a critiqué les systèmes économiques et a prié à Lampedusa, île au sud de l’Italie, où des migrants clandestins sont morts et ont disparu, ensevelis dans les profondeurs de la mer. Certains médias ont décrit François comme « un pape au service des pauvres » (Times du 30 juillet 2013). Comme ses prédécesseurs, le pape François met l’accent sur l’importance et la puissance de la prière.

La Chine a connu un développement rapide au cours des dernières décennies et le pays a émergé comme la deuxième plus grande économie du monde. Les conditions de vie du peuple chinois, catholiques compris, ont beaucoup changé. Comment les catholiques chinois voient-ils le désir du pape François d’avoir « une Eglise pauvre pour les pauvres ? ». La revue Tripod a envoyé un questionnaire à des catholiques de Chine entre avril et mai 2013 pour leur connaître leur opinion, en leur posant les questions suivantes :

  • 1.) Le pape François a dit : « Combien je voudrais une Eglise pauvre, pour les pauvres ! ». D’après l’expérience de votre Eglise locale, comment réagissez-vous à son appel ? Comment un tel souhait peut-il être encouragé en Chine ?
  • 2.) Concernant l’appel du pape François pour une Eglise pauvre, comment un tel mode de vie pourra-t-il influencer l’Eglise qui est en Chine ? Quels défis seront posés aux modes de vie des dirigeants de l’Eglise en Chine?
  • 3.) Le pape François a déclaré que si l’Eglise n’est pas centrée sur le Christ, elle ne se différencie guère d’une ONG caritative. Voyez-vous ces signes au sein de votre Eglise locale ? Comment pouvez-vous éviter cette crise ?
  • 4.) Le pape François a déclaré : « L’Eglise en Chine est toujours dans mon cœur. » Qu’attendez-vous de lui ? Comment peut-il aider au développement de l’Eglise de Chine ?

Une vingtaine de réponses sont parvenues, venant de la part d’évêques, de prêtres, de religieuses, de diacres et de laïcs, provenant à la fois des communautés de l’Eglise « officielle » et de l’Eglise « clandestine ». Les réponses sont venues de la ville de Tianjin, des provinces du Gansu, du Hebei, du Hubei et de Mongolie intérieure, du Liaoning, du Shaanxi, du Shanxi et du Yunnan. La majorité des personnes interrogées avaient une formation religieuse poussée ou avaient fait des études au séminaire. Certains avaient étudié à l’étranger. En raison de la diversité des expériences des répondants, il n’a pas été facile de résumer et de consolider leurs opinions. Les résultats ont montré que :

  • 1.) La plupart d’entre eux sont convenus que le service des pauvres est de la plus haute importance pour l’Eglise. Ils apprécient la simplicité de vie du pape François et sa sollicitude pour les pauvres en paroles et en actes.
  • 2.) Avec l’amélioration de l’économie et du niveau de vie, la Chine est confrontée à de graves disparités des richesses, à l’origine d’un grand nombre de troubles sociaux. Ces réalités ont un impact sur le développement de l’Eglise et sur les valeurs chrétiennes en Chine.
  • 3.) Le clergé et les religieuses chinois, qui ont reçu une formation superficielle, sont affectés négativement par une vie matérialiste et des valeurs sécularisées.
  • 4.) Peu de gens d’Eglise ou de communautés situés dans des régions prospères prennent des initiatives pour aider les communautés d’Eglise des secteurs touchés par la pauvreté.
  • 5.) Les Eglises des régions économiquement développées doivent activement aider les catholiques vivant dans les zones pauvres et aux ressources limitées. Cela finira par favoriser le travail d’évangélisation dans la Chine toute entière.
  • 6.) Peu de répondants ont tenté de répondre à la question sur les ONG, probablement parce qu’ils n’ont pas bien compris la question de la notion d’organisations non gouvernementales. Les extraits suivants sont tirés des réponses sur ces questions.

1.) L’appel du pape François pour ‘une Eglise des pauvres’ a été apprécié

Concernant l’appel pour « une Eglise pauvre pour les pauvres » et une vie de simplicité, Mgr John Wang Ruowang, de Tianshui, au Gansu, écrit : « C’est le problème rencontré aujourd’hui par l’Eglise de Chine. Une vie ecclésiale de simplicité apporte stabilité et développement dans l’Eglise. Situé dans une région défavorisée, notre diocèse a longtemps été pauvre et arriéré, sans aucun revenu. » Comme dans d’autres provinces du pays, ajoute-t-il, l’Eglise locale a subi de graves dommages pendant la Révolution culturelle (1966-1976). Comme dans d’autres régions de Chine, son Eglise a été restaurée après que le gouvernement chinois eut mis en œuvre la politique de réformes, à la fin des années 1970. Cependant, depuis lors, certains catholiques perçoivent la hiérarchie de l’Eglise d’une manière différente. « Nous aimons Jésus, mais pas son Eglise », disent-ils. Ils ne comprennent pas la nature de l’unité de l’Eglise et ont été la cause de divisions. Outre les problèmes créés par l’absence de ressources, cette attitude a été la cause de très grandes souffrances. Un besoin urgent pour ce diocèse, précise Mgr Wang, qui a été ordonné en 2011, « est une re-formation ou une formation renouvelée pour les prêtres, les séminaristes et les religieuses. Ils ont besoin d’une direction claire dans la vie. Servir les pauvres et vivre dans la simplicité pourrait être le but de leur vie consacrée ». Mgr Wang note encore que l’Eglise doit « résister vigoureusement à une existence sécularisée et servir ceux qui souffrent. Les diocèses chinois les plus riches devraient aider généreusement les plus pauvres ».

D’autres répondants approuvent que l’Eglise doive lutter contre la sécularisation et que les paroisses et les diocèses ayant davantage de ressources devraient aider les plus pauvres. Mgr Wu Junwei, de Yuncheng (Xinjiang), au Shanxi, explique : « Le Seigneur Jésus a toujours défendu les pauvres et les faibles. L’Eglise de Chine aujourd’hui ne prend pas soin des pauvres car ses ressources humaines et matérielles sont insuffisantes pour l’évangélisation. A l’opposé, certaines communautés d’Eglise ont dépensé sans compter pour des bâtiments d’église et des célébrations. S’il y a un réel besoin pour de telles manifestations, ils peuvent le faire d’une manière plus simple et plus pratique. »

2.) Le clergé doit vivre avec simplicité

Comme mentionné ci-dessus, un déséquilibre dans la croissance économique au cours des dernières décennies a fait naître des problèmes de disparité entre riches et pauvres, notamment pour l’accès à la santé, à l’éducation et au logement, sans parler de l’essor de la corruption. Ayant le désir d’une vie meilleure, les jeunes adultes des zones rurales émigrent en masse vers les villes et les régions côtières. Cela élargit le fossé entre les zones rurales et urbaines, économiquement et socialement. Le P. Zhang Jingfeng, de Chifeng, en Mongolie intérieure, décrit l’Eglise dans la société chinoise « comme un esquif voguant sur une mer agitée, allant de l’avant avec des difficultés. L’Eglise est faible et dispose d’un espace de croissance limité ».

Les catholiques chinois résidaient traditionnellement dans les campagnes. La plupart d’entre eux ne sont pas très fortunés. C’est aussi le cas quand ils vont vers les grandes villes. Où qu’ils soient, les catholiques devraient se préoccuper davantage des pauvres et les amener vers l’Eglise. En fait, beaucoup de riches souffrent d’un manque dans leur vie, dit-il. Le P. Zhang suggère que le clergé « donne d’abord le bon exemple en vivant dans un esprit de pauvreté au service des faibles et des marginaux. Des mesures concrètes peuvent apporter un soutien matériel aux étudiants des régions pauvres, des prestations de services médicaux gratuits et des aides d’urgence, une aide aux handicapées et aux personnes âgées. Les Eglises les plus riches peuvent créer des fonds pour venir en aide aux pauvres et planifier des projets à long terme. Pour ce qui est des catholiques vivant dans les zones touchées par la misère, ils peuvent eux aussi servir les pauvres par leur témoignage vivant en portant Jésus aux autres ».

D’autres répondants ont convenu que le clergé doit vivre de manière simple. Le P. Jean Mi Shen, du diocèse Zhaoxian, au Hebei, signale que l’appel du pape était opportun et urgent. L’Eglise en Chine est fortement influencée par les valeurs matérialistes et consuméristes, estime-t-il. Certains membres du clergé ont négligé de vivre simplement et ont oublié de prendre soin des pauvres. Il a reçu l’appel du Saint-Père comme une demande à tous les catholiques d’« examiner » le vrai sens de notre mission. « En Chine, les catholiques, le clergé en particulier, devraient manifester plus de sollicitude pour les problèmes sociaux et aider les populations au niveau local à être une voix pour exprimer leurs besoins et défendre leurs intérêts », explicite le P. Mi.

Il ajoute que le développement personnel du peuple chinois et la croissance de l’économie ne vont pas au même rythme en Chine. Il semble que, devenus riches, certains deviennent « sans cœur », écrit-il.

« Que certains s’enrichissent en premier lieu n’est pas mauvais en soi, mais le problème se pose quand les riches sont sans cœur et ne sont pas disposés à partager leurs biens avec les autres Cela crée la situation ‘plus d’argent, moins d’amour, plus de richesses, moins de charité’. »

Le P. Mi écrit encore : « Il nous faut défendre la dignité des pauvres et aider les riches à atteindre un but dans leur existence, en favorisant un cœur aimant. L’Eglise peut utiliser les médias pour diffuser les valeurs de l’Evangile et l’esprit de pauvreté. Les fidèles doivent témoigner de l’esprit de pauvreté dans leur vie quotidienne. Ils devraient suivre l’exemple du pape François qui prend l’autobus et prépare ses propres repas. La question n’est pas de savoir combien nous possédons, mais comment nous utilisons ce que nous avons. C’est une question de comportement dans nos vies. »

Le « rêve chinois » du président Xi Jinping est un moyen pour la Chine de promouvoir l’esprit chinois et de créer de la cohésion au sein de la puissance chinoise, comme le gouvernement chinois l’a affirmé. De même, le P. Joseph Li, également du Hebei, voit dans la parole du pape « une Eglise pauvre pour les pauvres » comme « un rêve d’Eglise » et un moyen de promouvoir les valeurs évangéliques dans la société actuelle. Jésus commence les Béatitudes avec : « Heureux les pauvres en esprit, car le Royaume des Cieux est à eux » (Matthieu 5.3). Cela exprime clairement le caractère de l’Eglise, écrit-il. « Tous les chrétiens devraient vivre avec un corps et une âme, étant sur terre mais avec nos cœurs dans le ciel. Ce voyage est une invitation difficile. Nous devons toujours voir Jésus dans les pauvres. »

Un prêtre du nord de la Chine souligne également l’importance de la vie spirituelle. « En Chine, nous avons encore des pauvres, comme les bébés abandonnés, les enfants abandonnés et ceux qui vivent dans des régions montagneuses reculées. Les chrétiens devraient montrer plus d’amour et d’espérance envers eux pour les aider à surmonter les vides spirituels. Le pape François apporte de bonnes nouvelles au peuple chinois, car il vit et porte le souci des pauvres. C’est un modèle pour ceux qui conduisent l’Eglise. »

Le P. Cao Laichao, de Zhouzhi, au Shaanxi, ajoute que servir les autres est une expression de la vertu de charité. Il estime que l’Eglise en Chine doit promouvoir les œuvres de bienfaisance, telles que les cliniques, les foyers pour enfants handicapés et les établissements d’enseignement. Les fidèles doivent également rendre visite aux malades et aux personnes âgées.

3.) Les plus pauvres sont ceux qui sont privés d’éducation

Sœur Marie Shen, du Shanxi, écrit : « Je suis touchée par l’appel du pape François d’avoir une Eglise pour les pauvres. Saint François d’Assise et le pape François paraissent être la même personne. Tous deux ont de la perspicacité et sont en mesure de voir les lacunes de la société moderne. Tous deux ont de la compassion envers les pauvres. » Elle ajoute qu’elle-même n’a pas connu l’extrême pauvreté dans sa région mais a plutôt grandi dans un environnement aisé. Elle fait remarquer que les plus pauvres sont ceux qui sont privés du droit à l’éducation, du droit de jouer leur rôle dans la société et du droit de posséder une identité. « Il ya des gens qui vivent dans une pauvreté spirituelle et émotionnelle car ils souffrent d’un manque de soutien des autres. Leur nombre augmente à tous les niveaux de la société. Des familles négligent leurs membres âgés à cause d’une vie trop prenante. Les parents qui travaillent ne donnent pas à leurs enfants les soins appropriés. La charge du travail scolaire empêche les jeunes de profiter des activités de loisirs et d’intervenir dans les questions sociales. »

Le P. Tao Zhibin, de Dali, au Yunnan, administre les sacrements et exerce un travail pastoral dans des zones de montagne. Il écrit : « Ce que le pape François a signalé est ce que nos prêtres essaient de faire ici. Nous visitons souvent les catholiques vivant dans les régions pauvres et éloignées, puisque nous parcourons un total d’environ 60 000 kilomètres par an. Certains villages ne sont pas accessibles en voiture. Nous devons franchir des collines et marcher trois ou quatre heures avant d’atteindre les villageois. Les routes de haute montagne sont dangereuses. » Le P. Tao a l’espoir que les membres de l’Eglise se préoccupent davantage des petites communautés de l’Eglise, comme celles qui existent dans les régions reculées du diocèse de Dali.

Parmi ceux qui ont répondu au questionnaire, il y en a qui ressentent de l’impatience devant la pauvreté matérielle des catholiques qui sont dans l’Eglise depuis de nombreuses générations. Un jeune prêtre du Shanxi, âgé d’une trentaine d’années, déclare : « Les catholiques chinois vivent principalement dans les villages ruraux. Ils sont toujours considérés comme les pauvres et les faibles de la société. Pourquoi et comment les catholiques pauvres peuvent-ils servir les autres, qui sont relativement riches ? Les catholiques eux-mêmes sont impuissants. Une Eglise pauvre est toujours présentée comme une communauté ayant peu d’aptitudes et de faibles compétences. » Il pense que l’Eglise a assez souffert de la pauvreté. Les membres de l’Eglise adhèrent souvent à la pensée que « l’Eglise catholique, depuis l’époque de ses ancêtres, n’a jamais voulu être riche et puissante ». C’est pourquoi, poursuit-il, « les services d’Eglise dans les zones rurales pauvres ne sont que d’ordre sacramentel. Les prêtres doivent même trouver leur propre nourriture et leurs moyens de subsistance ».

4.) Un esprit de partage souhaitable dans l’Eglise

Un diacre d’une communauté de l’Eglise « clandestine » dit qu’on ne peut pas faire de déclaration d’ordre général sur le service des pauvres en Chine parce que les situations économiques et politiques sont localement hétérogènes. Il fait remarquer que « l’Eglise n’est pas pauvre matériellement, mais qu’elle manque d’esprit de partage ». Il est allé dans des paroisses pauvres où la nourriture de base des prêtres n’était pas assurée. « Mais j’ai également visité d’autres prêtres, qui conduisaient des voitures de luxe et habitaient de somptueuses maisons. J’espère seulement que les membres de l’Eglise puissent se soutenir mutuellement ! »

Un prêtre du nord de la Chine dont le pseudonyme est ‘Agneau’ dit qu’être pauvre en esprit est un signe d’Eglise, particulièrement devant le matérialisme généralisé et l’argent-roi. La corruption existe à la fois dans la société et dans l’Eglise. Les paroisses riches n’aident pas celles relativement pauvres. Les paroisses prospères gaspillent et abusent de leurs ressources, tandis que les paroisses pauvres ou les communautés clandestines souffrent et sont dans le besoin. Avec des communautés petites en nombre de fidèles, l’Eglise « clandestine » subsiste dans de difficiles conditions de pauvreté. Prêtres et religieuses ont tout juste assez d’argent pour se nourrir et se vêtir. Pour construire un lieu de prière, ils doivent aller solliciter des fonds extérieurs. Le P. ‘Agneau’ suggère qu’un diocèse chinois florissant s’associe à un autre plus pauvre. C’est ce qu’on appelle un « jumelage » où les diocèses les plus riches viendront davantage en aide à de plus petites communautés ecclésiales.

Une religieuse de l’Eglise « clandestine » écrit : « Je pense que l’Eglise en Chine prend de plus en plus ses distances avec les pauvres. La compréhension de la Parole devient de plus en plus égocentrique et superficielle. Des idées séculières ont fait dévier et même déformer la pensée du peuple de l’Eglise. Le pape François, en tant que représentant du Christ sur terre, nous a suppliés de retourner vers les pauvres. Grâce à l’étude de la Bible, nous pouvons approfondir notre compréhension du sens de la pauvreté en esprit et du service des pauvres. » Elle ajoute qu’un curé de paroisse ne doit pas limiter son souci des pauvres uniquement à ses homélies mais qu’il doit essayer de comprendre leurs souffrances et les aider à résoudre leurs problèmes. Pour le moins, il doit leur offrir le soutien de l’Eglise.

5.) Dans l’attente d’une visite du pape François en Chine

Le pape François, au second jour de son investiture, a dit au cardinal John Tong, évêque de Hongkong : « L’Eglise qui est en Chine est dans mon cœur. » Un peu plus tard, à deux reprises, le pape a exprimé publiquement sa préoccupation au sujet de la Chine. La première fois en avril 2013, quand il a appelé à prier pour les victimes du séisme de Ya’an, dans la province du Sichuan. La deuxième fois, le 22 mai 2013, quand il a appelé les catholiques du monde entier à prier pour les catholiques chinois, en demandant spécialement à Dieu la grâce, l’humilité et la joie de proclamer la mort et la résurrection de Jésus-Christ, la fidélité à son Eglise et au successeur de Pierre. Le pape François a également rappelé aux catholiques chinois de servir leur pays et leurs concitoyens en vivant de leur foi. Le Saint-Père les a également exhortés à rendre leurs actions compatibles avec la foi qu’ils confessent (Radio Vatican, le 22 mai 2013). A ce jour, aucun pape n’a jamais visité la Chine. A la fin du mois de juillet 2013, le pape François a dit à la presse qu’il espérait visiter l’Asie dans un avenir proche.

De nombreuses réponses expriment l’espoir que le pape François améliorera les relations avec la Chine et viendra y visiter son troupeau. Ils indiquent qu’ils sont très reconnaissants aux divers papes pour leur souci touchant l’Eglise qui est en Chine. Ils ont été particulièrement émus par les mots du pape François, « l’Eglise qui est en Chine est dans mon cœur ». Ils constatent que l’Eglise de Chine est, à bien des égards, pauvre et peu avancée mais que leur vie spirituelle est encore pire. « J’espère que le Saint-Père aidera l’Eglise de Chine à construire un temple de vie spirituelle et enverra des formateurs spirituels expérimentés pour guider notre clergé et nos fidèles. »

Une religieuse écrit que l’Eglise en Chine n’a jamais été rejetée hors de l’Eglise universelle. Les déclarations des papes sur la Chine sont un réconfort pour les catholiques locaux. Elle espère que le pape en personne viendra un jour en Chine et parviendra à mieux connaître l’Eglise de Chine. Alors, dit-elle, les catholiques chinois « manifesteront plus de compréhension et d’acceptation et moins de remarques critiques en leur sein ». Elle exprime l’idée que l’Eglise en Chine a été une Eglise souffrante dont la plupart des tensions venaient du sein de l’Eglise. Elle écrit : « Nous espérons que le pape entendra la voix des fidèles chinois, viendra sur le sol chinois pour dire à notre peuple qu’il nous aime. »

Mgr John Wang dit que « le témoignage d’un pauvre en esprit doit être la tâche principale de tous les chrétiens. Les catholiques chinois doivent mettre en pratique la lettre de 2007 du pape Benoît XVI aux catholiques chinois. Cela aidera l’Eglise en Chine à grandir et à vivre l’esprit du Christ ». Lui et d’autres répondants expriment l’espoir que le pape François continuera à prier pour l’Eglise qui est en Chine, que les catholiques chinois seront unifiés et jouiront bientôt d’une pleine et entière liberté de croyance.

(1) Les pauvres sont l’Eglise, Conversation avec le P. Joseph Wresinski, fondateur du mouvement ATD-Quart Monde, entretien avec Gilles Anouil, publié en 1983 aux éditions du Centurion, puis réédité en 2005 au Cerf, traduit en chinois par Yang Shwu-Shiow et publié à Taipei aux éditions Psygarden

(Source: Eglises d'Asie, le 19 février 2014)
 
Pope Francis: Be courageous... Go to Confession!
Vatican Radio
11:19 19/02/2014
2014-02-19 Vatican - At the General Audience, Pope Francis continued his series of catechesis on the Sacraments. After having discussed the Sacraments of Christian initiation — Baptism, Confirmation and the Eucharist — Pope Francis moved on to the Sacraments of Healing, speaking on Wednesday about the Sacrament of Reconciliation.

“When I go to Confession, it is to be healed,” he said. “To heal the soul, to heal the heart because of something I have done that is not going well.”

The Sacrament of Reconciliation, the Pope said, “flows directly from the Paschal Mystery.” He referred to the Jesus gift of the Holy Spirit to the Apostles when He appeared to them in the evening of the first Easter. Jesus said, “Receive the Holy Spirit. Whose sins you forgive are forgiven them, and whose sins you retain are retained.” This passage, the Pope Francis explained, “reveals the deeper dynamics contained in this Sacrament.”

First, he said, it shows that we cannot forgive ourselves. Forgiveness must be requested: “it is a gift, a gift of the Holy Spirit, who fills us with the washing of mercy and grace that flows from the opened heart of the crucified and risen Christ.”

Second, it reminds us that we can only truly be at peace if we are reconciled with the Father and with our brothers, in and through Jesus. “And we have heard this in the heart, when we go to make our Confession, with a weight on our soul, a little sadness... we hear the forgiveness of Jesus, we are at peace, with that peace of soul that is so beautiful, that only Jesus can give, only Him!”

Pope Francis noted that, over time, the Sacrament of Confession, which had been a more public celebration, took on a more private form that we are familiar with today. We must not, however, lose site of the Sacrament’s ecclesial aspect, “which constitutes it’s vital context.” In fact, the Pope said, “The Christian community is the place in which the Spirit is made present, who renews our hearts in the love of God and makes us all brothers in one thing, in Jesus Christ.” This is why one cannot simply “ask the Lord’s forgiveness in your own mind and in your heart, but it is to confidently and humbly confess your own sins to the ministry of the Church.” In the Sacrament, the priest represents not only God, but also the whole Church, “which recognizes the fragility of its members, listens to their heartfelt repentance, is reconciled with them, and heartens them and accompanies them along the path of conversion and human and Christian maturity.”

“Don’t be afraid of Confession,” Pope Francis said. When someone is in line for Confession, he might feel all these things, even fear and shame. “But then, when you have finished your confession, you go out free, great, beautiful, forgiven, white, happy. And that’s the beauty of Confession.”

The Pope then asked the crowd when they had last been to Confession. “Don’t say it in a loud voice!” he said. “When was the last time you went to confession?... Two days? Two weeks? Two years? Twenty years? Forty years?... And if a lot of time has passed, don’t lose a day! Go ahead, the priest will be good! Jesus is there, right? And Jesus is better than the priest, it is Jesus who receives you. He receives you with great love. Be courageous, and go to Confession!”

Pope Francis concluded, “Dear friends, celebrating the Sacrament of Reconciliation means being wrapped in a warm embrace. It is the embrace of the infinite mercy of the Father.”
 
Vietnamese court rejects appeals by dissident Lê Quốc Quân
AP
19:21 19/02/2014
HANOI, Vietnam (AP) — A Vietnamese appeals court on Tuesday upheld the conviction and 30-month prison sentence against a U.S.-trained lawyer and well-known dissident found guilty of tax evasion in a case that international rights groups say was politically motivated.

The court in Hanoi rejected Le Quoc Quan's appeal after a half-day trial on Tuesday. His lawyer Ha Huy Son quoted judges as saying they found no new evidence, and that the conviction by the intermediate court was well founded.

The lawyer said Quan maintained his innocence throughout the trial.

"I told the court that the case should not be criminalized, but should be resolved through administrative procedures instead." Son said in a telephone interview. "But the court rejected my arguments."

Quan was sentenced to 30 months in jail in October.

About 100 people gathered near the courthouse demanding Quan's release, and police sealed off the area.

"Le Quoc Quan's innocent. Freedom for the patriot. Down with the trial of injustice," chanted the protesters, many of whom wore T-shirts that read "Freedom for Lawyer Le Quoc Quan".

The United States said Tuesday it was deeply concerned by the Vietnamese government's decision to uphold the conviction.

"The use of tax laws by Vietnamese authorities to imprison government critics for peacefully expressing their political views is disturbing," State Department spokeswoman Jen Psaki said in a statement.

The New York-based Human Rights Watch had called on the court to drop what it called "trumped-up charges of tax evasion" and immediately release the human-rights lawyer.

"Unconditionally releasing Le Quoc Quan would be a welcome step to show the government is sincere about ending the persecution of critics," Brad Adams, Asia director of Human Rights Watch, said in a statement Monday.

Quan, in his early 40s, was detained in 2007 for three months on his return from a U.S. government-funded fellowship in Washington. He was arrested in December 2012.

Western governments and international human-rights groups have criticized Vietnam of jailing people for peacefully expressing their views. Hanoi maintains that only lawbreakers are put behind bars.

Human Rights Watch says the number of people sentenced in political trials has increased every year since 2010 and at least 63 people were imprisoned for peaceful political expression last year.

(Source: http://news.yahoo.com/vietnamese-court-rejects-appeals-dissident-060929875.html)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thành Lập Liên Huynh Đoàn Giáo Dân Đa Minh đầu tiên tại Miền Đông Hoa Kỳ
Bùi Hữu Thư
12:52 19/02/2014
Ngày 12/10/2013, trong buổi họp tại Giáo Xứ CTTĐ Richmond, Virginia với sự hiện diện của tất cả các cha Đa Minh trong miền Bắc Virginia: Cha xứ CTTĐ Arlington Hoàng Văn Thiên, cha xứ CTTĐ Richmond Phạm Hương, quý cha Gioan Hoàng Thanh Sơn, cha Phaolô Nguyễn Minh Tuấn, Cha Gioan Baotixita Nguyễn Nghiêu, và Martin Philip Bùi Thái Nhân, cùng với ban chấp hành của hai Huynh Đoàn thuộc hai giáo xứ là Huynh Đoàn Richmond: Martin de Pores, và Huynh Đoàn Arlington Phạm Trọng Khảm, quý cha và thành viên của hai Huynh Đoàn đã đồng ý thành lập một Liên Huynh Đoàn Giáo Dân Đa Minh Virginia, với một Ban Chấp Hành Lâm Thời trong ba tháng.

Ban Phục Vụ của Liên Huynh Đoàn Đa Minh Virginia

Ngày 1/2/2014, sau ba tháng, Ban Chấp Hành Lâm Thời đã được chính thức trở thành Ban Phục Vụ của Liên Huynh Đoàn Đa Minh Virginia với thành phần sau đây:

Liên Huynh Trưởng: Gioan Maria Bùi Hữu Thư

Liên Huynh Phó: Đa Minh Pham Viết Khiết

Huấn Đức: Maria Margarita Bùi Như Mai

Thủ Quỹ: Maria Phạm Ngọc Diệp

Thư Ký: Giuse Lương Thanh Bình

Liên Huynh sẽ họp 3 tháng một lần tại địa điểm luân phiên giữa Arlington và Virginia. Các buổi cấm phòng và tĩnh tâm sẽ được tổ chức chung vào buổi họp đệ nhị tam cá nguyệt hàng năm.

Sau đây là lịch sử thành lập và sinh hoạt của hai Huynh Đoàn tại tiểu bang Virginia:

1. Huynh Đoàn Martin de Porres, GX/CTTĐ/VN - Richmond, Virginia:

Huynh Đoàn Martin de Porres: được thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 2011, sau khi Cha Xứ Phêrô Phạm Hương, OP, về nhận GX được 10 tháng.

Huynh đoàn hiện có 33 anh chị em sinh hoạt đều đặn vào Chúa Nhật cuối tháng.

Ngày 28 tháng 4 năm 2013, Huynh Đoàn có 26 anh chị em Tuyên Hứa Khấn Tạm.

Vì Huynh đoàn mới thành lập nên hiện có:

* 2 Khấn Vĩnh Viễn

* 26 Khấn Tạm

* 5 Dự Tuyển

Ban Phục Vụ:

Huynh Trưởng: Maria Phạm Ngọc Diệp-

Huynh Phó: Phêrô Bạch Duy Triều-

Thủ Quỹ: Maria Vũ Thị Thê

Thư Ký: Maria Nguyễn Thị Hiền Hòa

Huấn Đức 1: Đa Minh Phạm Viết Khiết

Huấn Đức 2: Anna Đặng Thị Tuyết Mai

Bác Ái: Anna Ngô Thị An

Tông đồ Giới Trẻ: Giuse Trần Ngọc Thoại

2. Diễn Tiến Thành Lập và Sinh Hoạt cuả Huynh Đoàn Giáo Dân Đa Minh Giáo Xứ CTTĐ/VN Arlington, Virginia

25/10/2000: Thành lập Hội Cao Niên GX/CTTĐ/VN, có bổn mạng là Thánh Phêrô Lê Tùy.

20/01/2001: Khởi sự tập cho các hội viên đọc kinh chiều hàng tuần mỗi ngày Chúa Nhật, trong Sách Phụng Vụ Giờ Kinh.

15/08/2003: Mua Thủ Bản Huynh Đòan Giáo Dân Đa Minh tại Dòng Đồng Công và khởi sự học tập quy luật dòng.

27/08/2003: Cha xứ gửi thư xin phép Đức Cha Loverde thành lập Huynh Đòan Giáo Dân Đa Minh tại Giáo Xứ.

15/09/2003: Cha Mark S. Mealey, phụ tá giám mục về mục vụ trả lời thay Đức Cha chấp thuận cho giáo xứ thành lập Huynh Đòan Giáo Dân Đa Minh.

05/02/2004: Gửi mua Thủ Bản Huynh Đoàn Đa Minh do Phụ Tỉnh Canada ấn hành từ California, Cha giám đốc Trần Duy Thiện đã đến với hội cao niên để giải thích 3 tuần về quy luật dòng.

17/02/2003: Gửi thư xin Tỉnh Dòng Miền Đông Hoa Kỳ cho phép thành lập Huynh Đòan Giáo Dân Đa Minh.

18/02/2003: Cha James Sullivan trả lời là Phụ Tá Bề Trên Tỉnh Dòng đã cho phép Giáo xứ thành lập Huynh Đòan Giáo Dân Đa Minh tại địa phận Arlington.

23/02/2004: Cha xứ đề nghị chọn Thánh Đa Minh Phạm Trọng Khảm làm quan thầy của Huynh Đoàn và yêu cầu ông Bùi Hữu Thư soạn thảo Tiểu Sử của thánh nhân và một Kinh Cầu Thánh Bổn Mạng. Thánh Đaminh Phạm Trọng Khảm, một thánh tử đạo vốn thuộc Dòng Ba Đa Minh, làm thánh bổn mạng cho Huynh Đoàn của Giáo Xứ. Huynh Đoàn Đaminh của giáo xứ là huynh đoàn Việt Nam đầu tiền tại Miền Đông Hoa Kỳ.

24/02/2004: Cha xứ Nguyễn Đức Vượng gặp cha bề trên Phụ Tỉnh tại Calgary để trình bày về diễn tiến thành lập và xin phép lập Huynh Đoàn tại Giáo Xứ. Kết quả là mọi sự tốt đẹp.

29/02/2004: Ông Bùi Hữu Thư phân phát tiểu sử thánh Đaminh Phạm Trọng Khảm và kinh cầu cho hội viên để học tập và đọc kinh. Ông Thư cũng phân phát đơn xin nhập Huynh Đòan Giáo Dân Đa Minh cho mọi người.

24/3/04: Giáo xứ đã được phép của bề trên tỉnh Dòng Đaminh Miền Đông Hoa Kỳ, bề trên Phụ Tỉnh Đaminh Việt Nam Hải Ngoại, và Đức Giám Mục Loverde để thành lập một Huynh Đoàn Đaminh tại giáo xứ. Theo Hiến Pháp Nền Tảng của Huynh Đoàn.

12/8/04: Cha Bề Trên Phụ Tỉnh Trần Trung Dung chủ tế thánh lễ và thâu nhận 68 thỉnh sinh của Huynh Đoàn Đaminh vào nhà tập. Đức Ông Phạm Văn Phương, Chủ Tịch Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ giảng thuyết.

26/9/2004: Huynh Đoàn Đa Minh tổ chức nghi thức tiếp nhận thêm 10 thỉnh sinh vào Nhà Tập ngày 26/9/2004 sau thánh lễ 12 giờ chiều.

8/8/05: Các đoàn viên Huynh Đoàn Đa Minh Phạm Trọng Khảm khấn tạm: 63 thành viên của Huynh Đoàn Đa Minh được thâu nhận vào nhà tập ngày 12/8/2004 đã được khấn tạm trong ba năm trong Thánh Lễ 7:30 PM ngày thứ hai 8/8/2005, ngày Lễ Thánh Đa Minh, Thánh Tổ của Dòng Đa Minh dưới sự chủ tọa của Cha Bề Trên Phụ Tỉnh Trần Trung Dung. Ngày Chúa Nhật 31/7/2005 các vị này đã tĩnh tâm và xưng tội dưới sự hướng dẫn của cha cựu chánh xứ Đinh Minh Tiên.

25/9/05: Bầu cử 7 người vào ban Phục Vụ Huynh Đoàn. Sau thánh lễ 12:00 trưa, các anh chị em huynh đoàn đã khấn tạm và khấn trọn, tham dự cuộc bầu cử 7 thành viên trong ban phục vụ với sự chủ tọa của cha linh hướng Nguyễn Đức Vượng.

Kết quả:

1. Anh Bùi Hữu Thư 39 phiếu

2. Chị Trần Lê Anh Phương 35

3. Chị Bùi Như Mai 29

4. Anh Trần Văn Tính 28

5. Anh Nguyễn Phước Nhâm 21

6. Anh Nguyễn Văn Sự 20

7. Anh Phạm Ngọc Hàm 19

2/10/05: Bầu cử thành phần ban Phục Vụ dưới sự chủ tọa của cha Linh Hướng: kết quả:

Anh Bùi Hữu Thư Đoàn Trưởng

Anh Nguyễn Phước Nhâm Đoàn Phó

Chị Bùi Như Mai Huấn Đức

Anh Phạm Ngọc Hàm Thư Ký

Chị Trần Lê Anh Phương Thủ Quỹ

29/4/2006 Lễ Thánh Catarina, Huynh Đoàn tiếp nhận thêm 5 Tập Sinh: Maria Hoàng Thị Nguyên, Catarina Châu Xuân Trà, Giuse Nguyễn Văn Hòe, Maria Nguyễn Thị Vậy

8/8/2006 Lễ Thánh Đa Minh: Dưới sự chủ toạ cuả Cha Giuse Nguyễn Cao Luật, Bề Trên Giám Tỉnh, Huynh Đoàn tiếp nhận 6 Tập Sinh: Giuse Maria Nguyễn Văn Huấn, Maria Têrêsa Ngyễn Ánh Tuyết, Maria Hoàng Ninh, Anna Maria Nguyễn, Anna Nguyễn Kim Lan, Anna Trần Thị Nguyệt. Ba Tập Sinh được tuyên hứa lần đầu: Têrêsa Trần Thị Phi, Maria Nguyễn Thị Lan, Têrêsa Đoàn Thị Hiển.

8/8/2007: Tiếp nhận 9 thỉnh Sinh: Anna Trần Thi Thanh, Maria Nguyễn Thị Thu, Phaolô Phan Tấn Công, Theresa Phan Thị Vân, Maria Nguyễn Thị Khoảnh, Vincente Mai Thọ Triều, Anna Nguyễn Thị Phúc, Maria Vũ Thùy Nghiêm, Maria Vũ Thị Chi, và 7 người được khấn tạm: Anne Marie Nguyễn, Phêrô Nguyễn Văn Học, Maria Nguyễn Thị Vậy, Catarina Châu Xuân Trà, Anna Trần Thị Nguyệt, Maria Đỗ Thị Nguyên, Maria Jasmine Nguyễn.

7/8/08: Dưới sự chủ toạ cuả cha Cựu Bề Trên Giám Tỉnh Nguyễn Cao Luật, có 2 người được vào nhà tập, 10 người được khấn tạm và 55 người được khấn trọn.

8/8/2009 Tiếp nhận 2 Thỉnh Sinh vào nhà Tập và 4 Hứa Sinh Khấn Trọn 8/8/20: Thỉnh Sinh: Maria Võ Thị Hương, Maria Lưu Thị Bắc. Khấn Trọn: Maria Nguyễn Thị Lan, Maria Hoàng Thị Ninh, Têrêsa Đoàn Thị Hiển, Têrêsa Nguyễn Thị Phi.

29/4/2010: Tiếp nhận 1 Thỉnh Sinh: Maria Trần Thị Hương, 2 hứa sinh khấn tạm: Maria Lưu Thị Bắc, Khi Kim Chase, 3 hứa sinh khấn trọn: Catarina Châu Xuân Trà, Anna Trần Thị Nguyệt, Maria Jasmine Nguyễn

15/5/2011: tiếp nhận 6 thỉnh sinh: Tađêô Nguyễn Xuân Xương, Maria Têresa Nguyễn Đoan Nghiêm, Gioan Hồ Đình Đường, Maria Bùi Thị Thông, Maria Phạm Thị Bé, Têrêsa Nguyễn Thị Sỹ Hoa

8/8/2012: Thỉnh Sinh: Têrêsa Cao Kim Dung, Khấn tạm: Tađêô Nguyễn Xuân Xương, Maria Têresa Nguyễn Đoan Nghiêm, Gioan Hồ Đình Đường, Maria Bùi Thị Thông, Maria Phạm Thị Bé, Têrêsa Nguyễn Thị Sỹ Hoa, Maria Vũ Thị Chi.

8/8/2013: Thỉnh Sinh: Maria Nguyễn Thị Ngọc Ánh, khấn tạm: Phêrô Lê Văn Thảo, Maria Nguyễn Sương, Giuse Lương Thanh Bình, Têrêsa Cao Kim Dung

Sinh Hoạt:

Vì Huynh đoàn xuất than từ Hội Cao Niên nên Huynh đoàn cùng với Hội Cao Niên họp nhóm hàng tuần mỗi Chúa Nhật sau Lễ 12 giờ. Buổi họp chính của Huynh Đoàn, là Chúa Nhật cuối tháng, trong Thánh Lễ, đoàn viên mặc đồng phục có đeo giây huy hiệu và phụ trách, đọc sách, quyên tiền và dang của lễ. Các cha xứ và cha phó luân phiên đến sinh hoạt, đọc kinh và dùng bữa trưa với Huynh Đoàn. Huynh đoàn cũng tham gia trong Ca Đoàn Anê Lê Thị Thành là ca đoàn chuyên phụ trách các tang lễ. Các đoàn viên cũng đi nhà quàn canh thức cầu nguyện cho người quá cố, và thăm viếng bệnh nhân trong giáo xứ tại nhà thương, nhà già, viện dưỡng lão và Hospice.

Ban Phục Vụ đương thời:

Anh Bùi Hữu Thư: Đoàn Trưởng

Anh Nguyễn Phước Nhâm: Đoàn Phó

Chị Bùi Như Mai: Huấn Đức

Anh Phạm Ngọc Hàm: Thư Ký

Chị Trần Lê Anh Phương: Thủ Quỹ

Anh Giuse Lương Thanh Bình: Ủy Viên Giới Trẻ

Danh Sách các đoàn viên đã qua đời:

1. Antôn Giuse Trần Văn Tính: 20/10/2005

2. Maria Bùi Thị Chung: 11/12/2007

3. Giuse Nguyễn Văn Thời: 28/11/2007

4. Anna Nguyễn Thị Phúc: 28/3/2008

5. Maria Trần Thị Ánh Tuyết: 20/9/2008

6. Maria Vũ Thị Bấc: 13/10/2008

7. Augustinô Bruce Sang Nguyễn: 12/4/2009

8. Antôn Nguyễn Bá Long: 17/3/2011

9. Têrêsa Nguyễn Minh Đức: 9/10/2011

10. Maria Nguyễn Thị Đáp: 24/4/2012

11. Tađêo Nguyễn Xuân Xương: 31/8/2013

Danh sách các đoàn viên đang lâm bệnh cần lời cầu nguyện:

1. Phêrô Phaolô Bùi Văn Chung

2. Maria Nguyễn Thị Khoảnh

3. Giuse Trần Khắc Bình

4. Maria Nguyễn Thị Lắm

5. Đa Minh Nguyễn Văn Sự

6. Baotôlômêo Nguyễn Phùng Trân

7. Maria Giuse Nguyễn Anh Thư
 
Thông Báo
Phân ưu: Linh mục Vinh Sơn Nguyễn Ngọc Qúy qua đời tại Gia Kiệm, Xuân Lộc
Lm. Giuse Phạm Bá Lãm
10:57 19/02/2014
PHÂN ƯU
Gia Đình Linh mục Tu Sĩ gốc Giáo phận Phát Diệm kính báo:

Cha Cố VINH SƠN NGUYỄN NGỌC QUÝ
Linh mục gốc Giáo phận Phát Diệm nhập Giáo phận Xuân Lộc
đã được Chúa gọi về lúc 0g15 thứ tư 19.02.2014 tại Gx. Lạc Sơn, Giáo hạt Gia Kiệm
hưởng thọ 94 tuổi với 63 năm Linh mục.

Thánh lễ an táng : 8g30 thứ hai 24.02.2014
tại Nhà thờ Gx. Lạc Sơn, Giáo hạt Gia Kiệm.

TIỂU SỬ CHA CỐ VINH SƠN NGUYỄN NGỌC QUÝ:
- Sinh ngày: 30.12.1920, tại Quần Lạc, Bùi Chu
- Năm 1933: Tòng học TCV Phúc Nhạc, Phát Diệm
- Ngày 26.05.1951: Chịu chức linh mục, tại Phát Diệm
- Năm 1954 -1957: Phó xứ Phúc Nhạc, Gia Kiệm
- Năm 1957-1960: Phó xứ Kim Thượng, Gia Kiệm
- Năm 1967-1968: Chính xứ Tam Phú
- Năm 1968-1969: Chính xứ Đại An
- Năm 1969-1970: Chính xứ Tân Yên
- Năm 1970-1998: Chính xứ Bình Lộc rồi quản nhiệm Gx. Lạc Sơn
- Năm 1998 đến nay: Nghỉ hưu tại Gx. Lạc Sơn (gần bên Gx. Bình Lộc)
- Bề Trên sáng lập Tu Hội Têrêsa Hài Đồng Giêsu.

Xin thành thực phân ưu với cha Giuse Tống Đình Quý, đại diện linh tông và huyết tộc của Cha Cố Vinh Sơn.
Xin Quý Cha gốc Phát Diệm dâng lễ,
Quý Tu Sĩ nam nữ và anh chị em giáo dân gốc Phát Diệm hiệp ý cầu nguyện cho Cha Cố Vinh Sơn. R.I.P.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Lan
Thérésa Nguyễn
22:37 19/02/2014
LAN
Ảnh của Thérésa Nguyễn
Hoa Lan hoa Cúc ai người chẳng ưa.
(Ca dao)
 
VietCatholic TV
Suy niệm cùng với Đức Thánh Cha Phanxicô: 13/02 - 19/02/2014
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
11:51 19/02/2014
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
1. Giáo Hội chẳng được lợi gì từ những khuôn mặt buồn như đưa đám của các tín hữu

Trong một số nền văn hóa nhất định, người ta khích lệ các tín hữu phải có một khuôn mặt đạo mạo, thậm chí là rầu rĩ trong trạng thái của một hối nhân đau buồn trước tội lỗi của mình. Tuy nhiên, theo Đức Thánh Cha Phanxicô, Giáo Hội chẳng được lợi gì từ những khuôn mặt “buồn như đưa đám” của các tín hữu.

Trong thánh lễ sáng thứ Sáu 14 tháng 2 tại nhà nguyện Santa Marta, Đức Thánh Cha Phanxicô nói một Kitô hữu chân chính phải là người tiến bước giữa thế giới này tung tăng hớn hở như một chiên con của Chúa.

Đề cập đến bài đọc thứ nhất trong ngày, trích từ sách Công Vụ Tông Đồ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã trình bày những nét chính yếu trong căn tính Kitô giáo, và nhấn mạnh rằng một Kitô hữu trước hết phải được hiểu như là một người được Chúa “sai đi vào thế giới để rao giảng Tin Mừng”. Như thế, Kitô hữu phải là một môn đệ “luôn chuyển động, luôn tiến về phía trước”. Một Kitô hữu đứng yên là một người “mắc bệnh”, bởi vì, nét đặc thù đầu tiên của căn tính Kitô là khả năng “tiến bước ngay cả trong những khó khăn, để vượt qua những trở ngại này”.

Là một Kitô hữu có nghĩa “là một con chiên, và phải giữ cho được bản sắc này”. Theo Đức Thánh Cha Phanxicô đó là đặc điểm thứ hai của căn tính Kitô giáo. Ngài nói: “Chúa sai chúng ta ra đi như chiên con giữa bầy sói”. Một số người đề nghị sử dụng sức mạnh chống lại những con sói, nhưng Đức Thánh Cha cảnh cáo rằng chúng ta phải nhớ đến bài học của Đa-vít khi ông chiến đấu với quân Phi-li-tinh. Người ta muốn mặc cho Đa-vít tất cả các áo giáp của Sau-lô, nhưng như thế Đa-vít không thể di chuyển được, “Đa-vít không còn là mình nữa, ông không còn nhanh nhẹn nữa.” Vì thế, cuối cùng Đa-vít cởi phăng mọi thứ và cầm lấy cái ná của mình và đã thắng trận.

Đôi khi chúng ta bị cám dỗ suy nghĩ rằng: ‘Trường hợp này thật là khó khăn. Những con sói này quỷ quyệt và ta phải quỷ quyệt hơn chúng’. Nhưng chừng nào anh chị em vẫn là những chiên con, Chúa sẽ bảo vệ anh chị em, nếu anh chị em là sói, Chúa sẽ bỏ mặc anh chị em.

Tính chất đặc thù thứ ba của căn tính Kitô, là "phong cách Kitô giáo", đó là niềm vui. “Kitô hữu là những người hân hoan vì họ biết Chúa và mang Chúa đến cho thế gian.” Không thể tiến bước trong tư cách là Kitô hữu với một khuôn mặt đưa đám. Ngay cả khi phải đối mặt với những thử thách, những gian truân, hay với cả những sai lầm và tội lỗi của chúng ta, anh chị em hãy vui lên vì niềm vui trong Chúa Giêsu, Đấng luôn tha thứ và phù giúp chúng ta.

"Những Kitô hữu với 'phong cách sống' rầu rĩ, phàn nàn quanh năm suốt tháng chẳng giúp gì được cho Chúa và cho Giáo Hội của Ngài: đó không phải là phong thái người môn đệ Chúa Kitô."

Đức Thánh Cha kết luận rằng “trong ngày lễ kính hai môn đệ Chúa là hai thánh Xyrilô và Mêthôđiô, chúng ta cần phải suy tư trên căn tính người môn đệ Ngài. Một Kitô hữu phải là một người nam hay người nữ không bao giờ đứng chết trân một chỗ nhưng tiến bước và tiến bước hớn hở như chiên con. Nhờ lời cầu bầu của hai vị thánh bổn mạng của châu Âu, xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng để tung tăng tiến bước như chiên con."

2. Các tín hữu có thể đánh mất đức tin vì những đam mê và cuộc sống phù hoa

Trong thánh lễ sáng thứ Năm 13 tháng 2 tại nhà nguyện Santa Marta, Đức Thánh Cha Phanxicô nói các Kitô hữu có thể mất niềm tin vì những đam mê và cuộc sống phù hoa của họ, trong khi một người ngoại giáo lại trở thành một tín hữu nhờ sự khiêm tốn của mình.

Đức Thánh Cha đã trình bày những suy tư của ngài trên bài Tin Mừng trong ngày thuật chuyện một phụ nữ dân ngoại đã được Chúa chữa cho con gái bà vì niềm tim của bà.

Một người đàn bà có đứa con gái nhỏ bị quỷ ám, vừa nghe nói đến Người, liền vào sấp mình dưới chân Người. Bà là người Hy Lạp, gốc Phênixi thuộc xứ Xyria. Bà xin Người trừ quỷ cho con gái bà. Người nói với bà: “Phải để cho con cái ăn no trước đã, vì không được lấy bánh dành cho con cái mà ném cho chó con.” Bà ấy đáp: “Thưa Ngài, đúng thế, nhưng chó con ở dưới gầm bàn cũng có thể được ăn những mảnh vụn của đám trẻ con.”

Cảm động trước lòng tin của bà, Người nói với bà: “Vì bà nói thế, nên bà cứ về đi, quỷ đã xuất khỏi con gái bà rồi.” Về đến nhà, bà thấy đứa bé nằm trên giường và quỷ đã xuất.

Đức Thánh Cha giải thích rằng người phụ nữ này "không xấu hổ" khi bày tỏ niềm tin nơi Chúa Giêsu và, vì vậy, bà đã được Chúa nhậm lời.

Trong khi đó, lại có những kẻ như vua Solomon được tường trình trong bài đọc Một như là một người khôn ngoan và nhận được nhiều ân sủng to lớn từ Thiên Chúa. Thế nhưng, ông lại bao quanh mình với các phi tần ngoại giáo. Vì thế, đức tin của ông yếu dần và con tim ông bị băng hoại vì cuộc sống phù hoa của mình.

Đức Thánh Cha lưu ý rằng: “Vâng, đúng là Solomon có thể đọc Kinh Tin Kính, nhưng hoàn toàn có thể xảy ra là một người miệng vẫn mấp máy đọc kinh mà lòng thì đã thiếu đi niềm tin.”

Hạt giống nhơ nhớp của đam mê đã dẫn Solomon đến chỗ sùng bái ngẫu tượng.

Để kết luận, Đức Thánh Cha khích lệ chúng ta phải đi theo con đường người phụ nữ ngoại giáo được nêu trong bài Phúc Âm, là người đã đón nhận Lời Chúa, là Lời dẫn chúng ta đến ơn cứu rỗi.

3. Trong thánh lễ đồng tế với các Hồng Y cố vấn, Đức Thánh Cha nói: Sự kiên nhẫn của dân Chúa giúp Giáo Hội tiến bước.

Dân Chúa chịu đựng những thách thức của cuộc sống hàng ngày với niềm tin và sự kiên nhẫn. Đó là những gì giúp cho Giáo Hội tiến bước.

Sáng thứ Hai 17 tháng Hai, Đức Thánh Cha đã đồng tế với các Hồng Y cố vấn tại nhà nguyện Santa Marta. Trong bài giảng của ngài, Đức Thánh Cha đã đưa ra những nhận xét về Thư Thánh Giacôbê, trong đó có đoạn viết: “Bất cứ khi nào anh em phải đối mặt với các thử thách đủ loại, hãy coi đó đơn thuần chỉ là một niềm vui”.

Đức Thánh Cha giải thích rằng sự kiên nhẫn không có nghĩa là thối lui; và đó là điều làm chúng ta trưởng thành khi chúng ta can đảm đối mặt với các thử thách bằng đức tin của chúng ta.

Ngài nói:

“Những ai muốn có mọi sự ngay lập tức, những kẻ không biết đến sự khôn ngoan của đức nhẫn nại và sự bền đỗ thì không khác gì một đứa trẻ hư hỏng. Loại người như thế chưa trưởng thành, và không có khả năng đối mặt với cuộc sống đang diễn ra trong thực tế.”

Một cám dỗ khác cho những ai không có đức nhẫn nại là sự lung lay đức tin hay thái độ bất tín khi họ không có được những gì họ muốn ngay lập tức, như trong trường hợp của những người Biệt Phái là những kẻ đã xin Chúa Giêsu cho một dấu lạ trên trời: họ muốn Thiên Chúa thực hiện một điềm lạ để cho thấy rằng Thiên Chúa đã sai Ngài đến.

"Họ nhầm lẫn cách hành xử của Thiên Chúa với cách thức của một thầy phù thủy. Nhưng Thiên Chúa không hành xử giống như một thầy phù thủy, Thiên Chúa có cách riêng của Ngài. Và Thiên Chúa rất kiên nhẫn. Mỗi lần chúng ta nhận Bí Tích Hòa Giải là chúng ta hát một bài thánh ca tán tụng sự kiên nhẫn của Thiên Chúa. Chúa vác chúng ta trên vai Ngài đầy kiên nhẫn! Kitô hữu phải sống cuộc đời mình với âm nhạc của sự kiên nhẫn, vì đó là âm nhạc của cha ông chúng ta, của dân Thiên Chúa, của những kẻ tin vào Lời Người, là những người giữ trọn điều Chúa đã truyền cho tổ phụ Abraham của chúng ta: ‘hãy tiến bước thiên nhan Ta không chút tì ố’"

Trích dẫn Thư Thánh Giacôbê gửi tín hữu Do Thái, Đức Thánh Cha Phanxicô nói: “Dân Thiên Chúa đã phải chịu đựng và đã bị bách hại - nhưng họ có niềm vui khi trông đợi những lời hứa của Thiên Chúa. Đây là một hình thái của sự kiên nhẫn mà chúng ta phải có khi phải đối mặt với thử thách và gian truân: đó là sự kiên nhẫn của một người trưởng thành, sự kiên nhẫn khi Thiên Chúa mang vác chúng ta trên vai Ngài.”

Đức Thánh Cha đã hướng suy nghĩ của ngài đến những người ngài đã gặp gỡ khi thăm các giáo xứ, những người phải đối mặt với các vấn đề và chịu đựng. Những người có con em tàn tật, hoặc đau yếu, những người đang tiến về phía trước trong cuộc sống của họ với sự kiên nhẫn.

"Họ không đòi dấu lạ nào cả. Họ biết cách đọc các dấu chỉ thời đại: họ biết khi cây vả nở hoa thì mùa xuân đang đến. Những người muốn có một dấu lạ từ trời không biết làm sao đọc được các dấu chỉ thời đại, đó là lý do tại sao họ không nhận ra Chúa Giêsu".

Kết luận bài giảng của mình, Đức Thánh Cha Phanxicô ca ngợi những người "đau khổ nhưng không héo hắt nụ cười đức tin, những ai vẫn đang hân hoan trong đức tin: đó là dân Thiên Chúa, trong các giáo xứ , trong các tổ chức của chúng ta - rất nhiều trong số họ đang giữ cho Giáo Hội tiếp tục tiến bước với sự thánh thiện hàng ngày của họ. Hỡi anh em bất cứ khi nào anh em phải đối mặt với các thử thách đủ loại, hãy coi đó đơn thuần chỉ là một niềm vui

vì anh em biết rằng thử thách đức tin sản sinh sự bền đỗ. Hãy kiên trì hoàn thành công việc của mình để anh em có thể trưởng thành và hoàn thiện, không chút tì ố. "

4. Chiều sâu cốt lõi của việc tuân giữ lề luật của Chúa

Dưới bầu trời nắng đẹp và ấm áp, hơn 50,000 tín hữu hành hương từ khắp nơi trên thế giới đã tề tựu về quảng trường Thánh Phêrô để nghe lời giáo huấn của Đức Thánh Cha, đọc Kinh Truyền Tin và nhận phép lành của ngài.

Trong bài chia sẻ, Đức Thánh Cha đã đề cập đến Bài Giảng Trên Núi của Chúa Giêsu trong đó Chúa nói rằng: “Các con đừng tưởng Thầy đến để bãi bỏ Lề Luật hay Lời các Ngôn Sứ; Thầy không đến để bãi bỏ nhưng là để kiện toàn” (Mt 5,17). Đồng thời, Chúa cảnh cáo các môn đệ Ngài rằng “Nếu các con không công chính hơn các luật sĩ và kinh sư, các con sẽ chẳng thể vào được Nước Trời" (Mt 5,20)

Đức Thánh Cha nói:

“Sự ‘kiện toàn Lề Luật’ này có nghĩa là gì? Và sự công chính trỗi vượt hơn bao hàm điều gì? Chính Đức Giêsu đã trả lời chúng ta bằng một vài ví dụ, khi so sánh luật cũ với luật mới của Ngài. Đức Giêsu rất thực tế, Ngài luôn giải thích bằng những ví dụ để dân chúng dễ hiểu. Bắt đầu từ điều răn thứ 5 trong Mười Điều Răn: ‘Anh em đã nghe luật người xưa dạy rằng: Chớ giết người;... còn Thầy, Thầy bảo thật anh em: hễ ai giận ghét anh em mình, người đó đáng bị đưa ra xét xử rồi’ (cc 21-22). Về điều này, Đức Giêsu nhắc nhớ chúng ta rằng lời nói cũng có thể giết người! Vì thế, chưa cần nói đến việc xâm phạm mạng sống người thân cận, việc trút lên họ sự căm phẫn và những lời hàm oan cũng đã là phạm tội rồi.”

Đức Thánh Cha dừng lại đôi chút, và chia sẻ với mọi người về những điều xấu xa do chuyện ngồi lê đôi mách mang lại. Sau đó, ngài chia sẻ tiếp:

“Đức Giêsu đề xuất với những ai theo Ngài về một tình yêu hoàn hảo: một tình yêu mà thước đo duy nhất là chẳng có thước đo, là đi xa vượt trên mọi tính toán. Tình yêu dành cho người thân cận là một thái độ sâu sắc đến độ Đức Giêsu đã đến để xác nhận rằng tương quan giữa chúng ta với Thiên Chúa không thể nào chân thành nếu chúng ta không sống trong hòa bình với người anh em: ‘Vì thế, nếu các con đang dâng của lễ trên bàn thờ mà chợt nhớ là đang có điều bất hòa với người anh em, thì hãy để của lễ lại đó, đi làm hòa với người anh em trước đã’ (cc. 23-24). Thế nên, chúng ta được mời gọi để làm hòa với anh chị em của chúng ta trước khi biểu lộ lòng sùng kính của chúng ta với Thiên Chúa trong lời cầu nguyện.”

Từ những gì đã chia sẻ ở trên, Đức Thánh Cha đi đến chiều sâu cốt lõi của việc tuân giữ lề luật của Chúa. Ngài nhấn mạnh rằng điều hệ trọng không phải là những gì ta thể hiện bên ngoài, nhưng là ý hướng thâm thúy bên trong, vì đó là nơi sẽ quyết định những gì ta làm là tốt hay xấu.

Đức Thánh Cha nói:

“Từ những điều vừa nói, chúng ta thấy rằng Đức Giêsu không coi trọng chỉ đơn thuần những việc tuân thủ quy luật hay những hành vi bên ngoài. Ngài đi đến tận cội rễ của Luật, chú ý trước hết đến ý hướng và con tim của con người, nơi phát sinh những hành vi tốt hay xấu của chúng ta. Để có được lối hành xử tốt đẹp và chân thực, những quy định của lề luật thôi thì chưa đủ, nhưng cần động lực bên trong, diễn tả một sự khôn ngoan ẩn tàng, sự khôn ngoan của Thiên Chúa mà chỉ có thể nhận được nhờ Thánh Thần. Về phía chúng ta, nhờ đức tin nơi Đức Kitô, chúng ta có thể mở lòng mình ra để Chúa Thánh Thần hoạt động, Ngài có thể giúp chúng ta sống tình yêu của Thiên Chúa.”

“Dưới ánh sáng những lời giáo huấn của Đức Kitô, mỗi điều luật đều cho thấy ý nghĩa trọn vẹn của nó như là đòi hỏi của tình yêu và tất cả nối kết với nhau trong một giới răn cao cả nhất: yêu mến Thiên Chúa với trọn con tim và yêu mến người thân cận như chính mình.”

5. Chước cám dỗ đến từ đâu?

Sáng thứ Ba 18 tháng Hai, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành thánh lễ tại nhà nguyện Santa Marta cùng với tám vị Hồng Y trong Hội Đồng Tư Vấn.

Trong bài giảng, Đức Thánh Cha đã nói về cám dỗ từ việc nhận ra nó đến cách thức chống lại nó.

Đức Thánh Cha nói:

Cám dỗ đến từ đâu? Nó hoành hành trong chúng ta như thế nào? Thánh Tông Đồ nói với chúng ta rằng cám dỗ không phải là từ Thiên Chúa, nhưng từ những đam mê của chúng ta, từ những điểm yếu bên trong của chúng ta, từ những vết thương để lại trong chúng ta bởi tội nguyên tổ: Đó là những nơi xuất phát những cám dỗ.

Cám dỗ có ba đặc điểm: nó phát triển, lây nhiễm và được biện minh. Nó bắt đầu với một không khí yên tĩnh, và phát triển. Chính Chúa Giêsu đã nói về dụ ngôn lúa và cỏ lùng. Khi lúa mọc lên và trổ bông, thì cỏ lùng cũng xuất hiện vì kẻ thù đã làm ra. Và nếu ta không ngăn chặn, nó sẽ lấp đầy mọi thứ.

Và như vậy, khi chúng ta bị cám dỗ, chúng ta không nghe Lời Chúa, chúng ta bịt tai không nghe và chúng ta không hiểu. Cám dỗ đóng kín chúng ta, nó tước đi bất kỳ khả năng hướng về phiá trước, nó đóng kín mọi chân trời và vì thế dẫn chúng ta đến với tội lỗi. Khi chúng ta bị cám dỗ chỉ có Lời Chúa, Lời của Chúa Giêsu mới cứu được chúng ta, mới mở chúng ta thấy được chân trời. Chúa luôn sẵn lòng dạy chúng ta cách thoát ra khỏi chước cám dỗ và Ngài thật vĩ đại vì không những đưa chúng ta ra khỏi các chước cám dỗ, Ngài còn làm cho chúng ta được tự tin.

Đức Thánh Cha đã khích lệ chúng ta khi phải chước cám dỗ hãy hướng mắt nhìn lên, đừng đóng kín vào chính mình, lắng nghe Lời Chúa là Lời sẽ cứu chúng ta khỏi rơi vào tội lỗi.