Ngày 18-01-2010
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Người Phó Tế Hôm Nay
Phó tế: JB Nguyễn văn Định
03:40 18/01/2010
NGƯỜI PHÓ TẾ HÔM NAY # 3:

Bộ trưởng Thánh Bộ Giáo sĩ nói: “Hội Thánh Công Giáo ngày càng trông cậy các Thầy Phó tế Vĩnh viễn, những người cần phải là những CHUYÊN GIA GIẢNG DẠY LỜI CHÚA và NĂNG ĐẾN VỚI NGƯỜI NGHÈO.”

A- CHUYÊN GIA GIẢNG DẠY LỜI CHÚA:

1/ Đức Hồng Y Claudi Hummes viết trong một là thư ghi nhớ lễ kính thánh Lôrenxô ngày 10 tháng 8-2009 như sau: Cũng như các sứ vụ khác, ảnh hưởng công trình của một Thầy Phó tế Vĩnh viễn tùy thuộc chính sự thánh thiện của mình, vào lòng yêu mến Thánh Kinh và lòng ưu tư hàng ngày đối với Người Nghèo.

2/ Đức Hồng Y viết như trên trong lá thư gởi cho 36.000 Thầy Phó tế vĩnh viễn của Giáo Hội, trong đó có 16.500 vị đang phục vụ tại Hoa Kỳ và Gia nã Đại.

3/ Ngài nói: “Giảng dạy Phúc Âm đòi hỏi các thừa tác viên có chức Thánh, một sự cố gắng thường xuyên để học hỏi và thực hành Lời Chúa, đồng thời phải rao truyền cho người khác nữa.”

4/ Ngài nói thêm: “Một Thầy Phó tế cần phải dựa vào sự giảng dạy của mình, vào những suy niệm cá nhân và đọc Kinh Thánh trong cầu nguyện, cũng như vào những khoá huấn luyện về Thần học Kinh Thánh.

B- NGƯỜI NGHÈO LÀ ƯU TIÊN “1”CỦA PHÓ TẾ:

1- Đức Hồng Y Hummes nói: “Ngay trong thời các Cộng đồng Kitô giáo sơ khai, các Thầy Phó tế đã được mời gọi để đem sứ vụ của Gội Thánh đến với Người Nghèo, và ngày hôm nay Người Nghèo vẫn phải là người ưu tiên “1”của các Thầy Phó tế.”

2- Đức Hồng y nói: “Chúng ta phải yêu mến Người Nghèo một cách đặc biệt như Chúa Giêsu Kitô; để được kết hợp với họ, để cùng hợp tác trong việc xây dựng một xã hội Công chính, Thân hữu và Hoà bình.”

3- Ngài nói: “Các Phó tế phải coi mình có căn tính đặc biệt với Đức Ái. Người Nghèo là một thành phần trong môi trường hàng ngày của chúng ta, và là mục tiêu để chúng ta thường xuyên lo lắng. Khó có thể hiểu được, nếu có một Thầy Phó tế không có liên hệ mật thiết với Đức Ái và biết hợp quần với Người Nghèo, là những người đang có số dân ngày càng gia tăng.

Cuối cùng, ngoài việc cám ơn các Thầy Phó tế và chúc lành cho họ, Đức Hồng Y Hummes cũng gởi lời chào mừng đến các Phu nhân và con cái của các Phó tế có Gia đình. Ngài cũng cám ơn họ vì đã hết lòng yểm trợ cho các người Chồng và Cha của họ.

SACRUM DIACONATUS ORDINEM

TÔNG THƯ CỦA ĐGH PHAOLÔ VI VỀ CHỨC PHÓ TẾ

Tông thư Sacrum Diaconatus (Thánh Chức Phó Tế). Tông thư của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đưa ra các quy định Tổng quát để tái lập chức Phó tế Vĩnh viễn trong Lễ Điển Latinh của Giáo hội. Văn kiện này đưa ra các qui chuẩn phải tuân giữ, trong đó:

1/ Tuổi tối thiểu cho Phó tế Vĩnh viễn là 25 tuổi.

2/ Buộc luật độc thân cho các Phó tế đã truyền chức mà không kết hôn.

3/ Có thể truyền chức Phó tế cho các người Nam “đứng tuổi” đã có Gia đình, nghĩa là ít nhất 35 tuổi.

4/ Ban quyền cho Phó tế Vĩnh viễn được cử hành các Bí tích, trừ ra việc cử hành Thánh lễ, ban phép Thêm sức, Hoà giải, xức dầu cho bệnh nhân và Truyền chức cho người khác.

5/ Được có mọi đặc quyền Phụng Vụ.

(Tông thư làm ngày 18-6-1967)

Phó tế: Gioan B. Maria Nguyễn văn Định Sưu Tầm
 
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:23 18/01/2010
MẶT TRĂNG

N2T


Một đêm nọ, một khách say loạng choạng qua cầu thì gặp một người bạn trên cầu, hai người vui vẻ cạn ly, hàn huyên bất tận.

- “Cái gì ở phía dưới cầu đó ?”

- “Mặt trăng.” Người bạn trả lời.

Khách say lại nhìn nhìn, lắc đầu không tin lời bạn nói.

- “Được, được rồi, vậy thì tớ làm sao trèo lên đây được chứ ?”

(Lắng nghe của loài ếch)

Suy tư:

Người say rượu thì không phân biệt được mặt trăng trên bầu trời và mặt trăng trong hồ nước, không phân biệt mình đang đứng trên cầu hay đứng trên mặt trăng, bởi vì lý trí của họ đã cao bay chạy xa rồi.

Có nhiều loại say:

- Say rượu thì không biết phân biệt được cảnh vật chung quanh, bởi vì họ bị ma men chiếm hết trí óc của họ.

- Say tình thì không phân biệt được lời hay ý tốt của người khôn ngoan, bởi vì họ bị hình ảnh người tình che lấp trí óc của họ.

- Say danh vọng thì không phân biệt phải trái, say quyền lực thì không phân biệt được bà con bạn bè, bởi vì tâm hồn của họ bị một thứ ma lực của quyền lực chiếm mất rồi.

- Say tiền thì không phân biệt danh dự tình cảm sĩ diện, bởi vì tâm hồn họ bị đồng tiền lấn át mất rồi.

- Say máu thì không còn phân biệt được công bằng bác ái hay tình đồng loại, bởi vì họ bị tiền bạc, bị hận thù, bị nồi cơm lấp đầy quả tim của họ.

Người đang trong cơn say (say rượu, say tình, say danh vọng quyền lực, say tiền, say máu.v.v...) thì trí óc không còn minh mẫn, tai bị điếc, mắt bị mù, tay chân bị trói buộc và tâm hồn thì như đang trầm mình trong u tối.

Thật đáng sợ và đáng thương cho người say.

----------------------

http://www.vietcatholic.net/nhantai

http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby

jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:24 18/01/2010
N2T


5. Con người ta nếu đem việc thiện quy về cho bản thân mình, thì nhất định cản trở ân sủng của Thiên Chúa đổ xuống.

(sách Gương Chúa Giê-su)
 
Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:26 18/01/2010
N2T


346. Cuộc sống có đau khổ tức có mục đích.

 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Một Giáo hội với nhiều khuôn mặt
Jos. Tú Nạc, NMS
11:36 18/01/2010
TORONTO - Chúc mừng hai giám mục phụ tá của Canada, giám mục William McGrattan, 53 tuổi, và Giám mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu, 43 tuổi. Ơn gọi và chọn mới đây của các ngài để phục vụ địa phận Toronto đưa ra những ý tưởng mới và những năng lực mới mà duy nhất có thể giúp ích một cộng đồng Công Giáo trải qua sự phát triển cả hai số lượng cũng như thử thách gia tăng đã liên kết với bức khảm văn hóa rộng lớn nhất khu vực.

Bối cảnh của các ngài khác nhau một cách ấn tượng. Giám mục McGrattan sinh ra và lớn lên ở Luân Đôn và Ontario, thoải mái tiện nghi; giám mục Nguyễn M
Hiếu, một trong chín người con, sinh ra gần Sài gòn trong lúc chiến tranh Việt Nam và phải bỏ trốn sang Gia Nã Đại cùng với những “thuyền nhân” tỵ nạn khác vào năm 1983. Nhưng các ngài cùng chung đức vâng lời, hiểu biết và chịu lụy, những phẩm chất vô cùng quan trọng khi các ngài trở thành cha sở của giáo phận trong sự chuyển tiếp.

Gia Nã Đại là một trong những quốc gia gồm nhiều chủng tộc nhất thế giới và Greater Toronto Area cũng là khu vực gồm nhiều chủng tộc nhất ở Gia Nã Đại. theo con số thống kê của StasCan, một triệu người nhập cư vào Gia Nã Đại trong giữa năm 2001 và 2006 và 6.2 triệu người sinh ở nước ngoài đến đây sinh sống. Họ tiêu biểu cho 200 nguồn gốc sắc tộc khác nhau và gần như 20 phần trăm tổng dân số. theo sự so sánh, chỉ có 13 phần trăm người Mỹ sinh ra ở nước ngoài.

Nhìn chung, những người nhập cư mới chọn sống ớ những thành phố lớn, với 69 phần trăm người nhập cư mới đây tạo nơi cư trú ở Toronto, Montreal và Vancouver. Một nửa dân số của Greater Toronto sinh ở nước ngoài và những thành phố có thể thấy hơn hai triệu cư dân thiểu số. Và con số đang phát triển. Gia Nã Đại đã nhận 200,000 người nhập cư thường năm và khoảng 75,000 người trong số họ lập cư trong giáo phận Toronto. Con số 75,000 người này chủ yếu đến từ Á châu và Trung Đông và ước tính rằng vào khoảng 15,000 người thuộc Công giáo La Mã. Những người nhập cư này, cũng như hơn 1,000 người chuyển đổi tín ngưỡng mỗi năm, đang được bổ sung hàng năm đối với cộng đồng Công giáo mà đã tăng lên đến 1,9 triệu người ở giáo phận này.

Việc di dân luôn khích động sự phát triển của giáo phận mà những người Công giáo mới nhất đến nhiều hơn từ một loạt những quốc gia. Giáo phận này cử hành Thánh lễ Mi-sa mỗi tuần cho 36 cộng đồng ngôn ngữ và sắc tộc khác nhau, bằng những tiếng như Ý, Đức, Coton, Tamil và Việt nam. Hơn 20 năm qua, hai phần ba linh mục đã được thụ phong từ Chủng viện Thánh Augustine chịu trách nhiệm từ bên ngoài Gia Nã Đại.

Điều này muốn nói lên tất cả những gì là mới mẻ. Số lượng lớn những người Gia Nã Đại không phải là là da trắng đã từng bước được trao cho tiếng nói ở địa vị cao hơn trong hệ thống hàng giáo phẩm. Các ngài luôn tin tưởng vào sự lãnh nhận đồng tình chú ý cảm thông mà đó là sự khiêm tốn sâu sắc bởi một người nào đó, trong giáo phận và trong Hội đồng Giám mục Gia Nã Đại, những người hiểu tường tận những băn khoăn, bối rối, hy vọng và ước mơ của các ngài.

Giám mục Nguyễn Mạnh Hiếu, vị giám mục không phải là người da trắng đầu tiên ở Gia Nã Đại. Điều đó trở nên sự liên đới quan trọng. Nhưng một điều đáng quan tâm rằng giám mục McGrantta được chọn làm cha sở mới cho những cộng đồng sắc tộc. Nếu đó là một thông điệp ở đó, có thể được ghi nhớ rằng chúng ta ai nấy đều cùng nhau hòa hợp. Giáo hội là một lăng kính vạn hoa của nhiều chủng tộc. Nhưng duy nhất một Giáo Hội.

(Nguồn: Register Catholic)
 
Lời Kêu Gọi Hành Động Khẩn Cấp của HĐGM Hoa Kỳ về Đạo Luật Sức Khỏe Toàn Dân
Tô Cát Lan, Ph.D.
13:52 18/01/2010
Ngày Chủ Nhật hôm qua, trong tờ Thông Tin (Bulletin) hàng tuần của tất cả các giáo xứ thuộc Hoa Kỳ đều có đính kèm theo bản kêu gọi hành động khẩn cấp của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ (HĐGM), mà nay tôi xin được phép trích dịch lại, đối với tất cả những người Công Giáo sống tại Hoa Kỳ nhằm:

Chấm Dứt việc Tài Trợ Phá Thai trong việc Cải Tổ Y Tế

Bảo Vệ Lương Tâm

Bảo Đảm việc Bảo Hiểm Sức Khỏe cho Toàn Dân

Cho Phép Những Di Dân được Mua Bảo Hiểm Sức Khỏe Tư (Riêng)


Tóm Tắt:

Trong tư cách là những người cổ võ cho việc cải cách y tế, các Đức Giám Mục Hoa Kỳ tiếp tục đưa ra lời kêu gọi chính đáng phù hợp với đạo đức rằng: việc cải cách y tế đích thực phải bảo vệ mạng sống, phẩm giá, lương tâm và sức khỏa cho tất cả mọi người, nhất là những là những người nghèo khổ và suy yếu. Việc cải cách y tế không nên là chương trình hành động để cổ võ và thăng tiến cho việc phá thai tại đất nước của chúng ta.

• Vào ngày 7 tháng 11 năm 2009, Hạ Viện Hoa Kỳ đã thông qua việc cải cách y tế quan trọng vốn tái khẳng định tính thiết yếu, và có từ lâu đời của việc ủng hộ rộng rãi cho chính sách chống lại việc sử dụng ngân quỹ của liên bang vào trong những vụ phá thai có tính chọn lựa và bao gồm luôn cả những biện pháp tích cực trong việc giúp người dân và những người di dân có đủ khả năng mua có/mua bảo hiểm sức khỏe.

• Vào ngày 24 tháng 12 năm 2009, Thượng Viện Hoa Kỳ bác bỏ chính sách này và cho thông qua dự luật cải cách y tế vốn đòi hỏi việc dùng đến ngân quỹ của liên bang để giúp chia sẽ chia phí và hổ trợ cho những kế hoạch y tế nào có bao gồm đến những cuộc phá thai có tính chọn lựa. Tất cả những ai mua những chương trình bảo hiểm y tế này sẽ phải trả thêm chi phí cho những người chọn phá thai thông qua một hình thức chi trả riêng biệt để dùng vào việc phá thai mà thôi.

• Ngoài việc phá thai ra, cả hai dự luật của Thượng và Hạ Viện không có việc bảo vệ lương tâm chính đáng cho những người làm việc trong ngành y tế, hay chăm sóc sức khỏe, các chương trình sức khỏe và các công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

• Hai dự luật này giờ đây phải được gộp vào với nhau thành một dự luật chung quyết để cả Thượng Viện lẫn Hạ Viện cùng bỏ phiếu chung. Những điểu khoản chống lại việc phá thai, cũng như hổ trợ cho việc bảo vệ lương tâm, việc bảo đảm cho mọi người dân và những người di dân có đủ khả năng để có/mua bảo hiểm sức khỏe phải là một phần chính đáng và công bằng có trong dự luật cải cách y tế chung quyết, bằng không thì phải chống lại dự luật đó.

Hành Động Khẩn Cấp Ngay:

Hãy tiếp xúc ngay các vị Dân Biểu và Thượng Nghị Sĩ nơi cư ngụ bằng điện thư, điện thoại hay fax.

• Để gởi một mẫu điện thư được viết sẳn và tức thời đến Quốc Hội Hoa Kỳ, xin vào trang Web của HĐGM Hoa Kỳ tại www.usccb.org/action

• Gọi vào Tổng Đài của Quốc Hội ở số: 202-224-3121, hay gọi đến số điện thoại văn phòng của các vị Dân Biểu hay Thượng Nghị Sĩ nơi cư ngụ ở địa phương

• Tiếp xúc với các vị Dân Biểu hay Thượng Nghị Sĩ tại trang Web: www.house.gov (Hạ Viện) và www.senate.gov (Thượng Viện)

Thông Điệp Gởi Đến Cho Hạ Viện:

“Tôi hài lòng là dự luật chăm sóc sức khỏe của Hạ Viện bảo đảm chính sách có từ lâu đời chống lại việc dùng đến ngân quỹ của liên bang vào trong những vụ phá thai. Tôi thúc giục Ông/Bà hãy hành động để ủng hộ cho những điều khoản cốt lõi chống lại việc dùng đến ngân sách để tài trợ cho việc phá thai, bao gồm luôn cả việc bảo vệ lương tâm, và việc bảo đảm cho tất cả mọi người đều nhận được sự chăm sóc sức khỏe. Chỉ chừng nào và mãi cho đến khi nào tất cả những tiêu chuẩn trên được đáp ứng, bằng không thì tôi thúc giục Ông/Bà hãy chống lại dự luật chung quyết đó.”

Nguyên bản Anh Ngữ: “I am pleased that the House health care bill maintains the longstanding policy against federal funding of abortion. I urge you to work to uphold essential provisions against abortion funding, to include full conscience protection and to assure that health care is accessible and affordable for all. Until and unless these criteria are met, I urge you to oppose the final bill.”

Thông Điệp Gởi Đến Cho Thượng Viện:

“Tôi hoàn toàn thất vọng về dự luật chăm sóc sức khỏe của Thượng Viện, vốn đã không duy trì được chính sách có từ lâu đời chống lại việc dùng đến ngân sách của tiểu bang cho việc tài trợ phá thai và không bảo đảm đủ đến việc bảo vệ lương tâm. Tôi thúc giục Ông/Bà hãy ủng hộ cho những điều khoản cốt lõi chống lại việc dùng đến ngân sách để tài trợ cho việc phá thai, giống như những điều khoản có trong dự luật của Hạ Viện, bao gồm luôn cả việc bảo vệ lương tâm, và việc bảo đảm cho tất cả mọi người đều nhận được sự chăm sóc sức khỏe. Chỉ chừng nào và mãi cho đến khi nào tất cả những tiêu chuẩn trên được đáp ứng, bằng không thì tôi thúc giục Ông/Bà hãy chống lại dự luật chung quyết đó.”

Nguyên bản Anh Ngữ: “I am deeply disappointed that the Senate health care bill fails to maintain the longstanding policy against federal funding of abortion and does not include adequate protection for conscience. I urge you to support essential provisions against abortion funding, similar to those in the House bill. Include full conscience protection and assure that health care is accessible and affordable for all. Until and unless these criteria are met, I urge you to oppose the final bill.”

Cả Thượng và Hạ Viện sẽ bỏ phiếu về dự luật chung quyết ngay trong Tháng 1/2010 này, do đó:

CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG NGAY KẺO TRỂ!!! CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG NGAY KẺO TRỂ!!!
 
Hãy mở tung cánh cửa
Vũ Văn An
19:46 18/01/2010
Tháng 5 năm 2009, Hội Đồng Giám Mục Úc Châu có tổ chức một hội nghị quốc gia về truyền thông Công Giáo tại Khách Sạn Menzies, Sydney trong 3 ngày từ 4 đến 6. Mục đích của hội nghị này là đem lại cơ hội để học hỏi, chia sẻ tư duy và khích lệ mọi người có liên quan tới in ấn, truyền hình, truyền thanh, phim ảnh, trang mạng hay các phương tiện báo chí và truyền thông khác trong Giáo Hội Công Giáo. Mục tiêu trên được thể hiện qua các buổi trao đổi tích cực của hội nghị. Nhiều diễn giả nổi danh đã được mời nói truyện tại hội nghị, trong đó có Cha Richard Leonard, Dòng Tên, Giám Đốc Văn Phòng Phim Ảnh Và Phát Tuyến Công Giáo Úc. Bài nói truyện của cha có tựa đề: Hãy mở toang cánh cửa, đem Tin Mừng vào thế giới hiện thực, một tựa đề trích dẫn từ thư gửi tín hữu Côlôxê và những lời đã đi vào lịch sử của Chân Phúc Giáo Hoàng Gioan XXIII khi nói về Vatican II: “Tôi muốn mở tung các cửa sổ của Giáo Hội để ta có thể nhìn thấy bên ngoài và người ngoài nhìn thấy chúng ta bên trong”.

Theo cha Leonard, chủ đề ấy tát thẳng vào mặt não trạng pháo đài mà một số giới Công Giáo vẫn còn bám lấy trong lúc này, kể cả giới truyền thông Công Giáo, những người xem ra muốn nghĩ hay ít nhất cho người ta cảm giác như thế rằng ta có quyền nằm ở nhà, chờ thế giới đến với ta, theo điều kiện của ta, bước cái bước của ta, nói cái nói của ta.

Thực ra, nếu ta coi trọng lệnh truyền cao cả của Chúa Giêsu trong Mátthêu 26, hãy đi khắp thế gian và rao giảng Tin Mừng, thì ta phải bắt đầu xem sét thế gian một cách nghiêm túc và đừng tức khắc sợ hãi nó hay nghi ngờ nó.

Theo thống kê Úc năm 2008, và nhiều cuộc thăm dò đáng tin khác, ta biết rằng người Úc trung bình hiện nay

* 37 tuổi;

* sống chung trước hôn nhân;

* lập gia đình năm 31 tuổi trong một hôn lễ dân sự;

* không hẳn sẽ ly dị;

* có 1.7 đứa con;

* nợ mua nhà: $304,000;

* tổng trị giá: $498,000;

* nợ thẻ tín dụng hàng tháng: $4,100;

* thua cờ bạc: $18 một tuần;

* nghĩa là $936 một năm;

* tặng bác ái $3.90 một tuần;

* nghĩa là $202.80 một năm (so với $649 tại Đan Mạch);

* sản phẩm nội địa bán chạy nhất: chiếc bếp mới;

* có một người trong gia đình kinh niên trầm cảm;

* đối với câu hỏi “Hiện nay thế nào?” (How are you?), thường trả lời: “Bận quá”, “bở hơi tai”, “vắt giò lên cổ”, “mệt nhoài”;

* thích xem phim tưởng tượng hay khoa học giả tưởng Mỹ vốn không lộ liễu khiêu dâm, nhưng đôi chút bạo động và ăn nói sống sượng;

* trên truyền hình, thích xem thể thao, hài kịch hòan cảnh (sitcoms) hay các chương trình mệnh danh là “đời thực” (reality) hay “lối sống” (lifestyle);

* sẵn sàng coi sản phẩm khiêu dâm nhẹ hay nặng trên DVD, trên mạng hay tập san;

* đọc The Australian Women’s Weekly (Úc Châu Phụ Nữ Tuần San); The Da Vinci Code và Harry Potter;

* sở hữu một Ipod, có 3 máy truyền hình và liên mạng trong nhà và đang dự tính sử dụng các chương trình truyền hình phải trả tiền;

* đi coi phim tại rạp mỗi tháng một lần;

* tin vào chính phủ và các công ty truyền thông để biết sự thật;

Về truyền thông, người Úc:

* coi truyền hình 3.13 giờ một ngày

* lớp người 70 tuổi ngồi trước máy truyền hình 9 năm trường

* lớp người từ 10 tới 18 tuổi vào liên mạng 2.5 giờ một ngày

* 61% các hộ gia đình úc có 2 máy truyền hình.

Nói chung, giai tầng kinh tế xã hội càng thấp, càng tiêu thụ các sản phẩm truyền thông. Người Úc trung bình tuổi từ 12 tới 25:

* xem truyền hình 1.9 giờ môt ngày;

* nghĩa là đến lúc 70 tuổi, xem truyền hình 7.2 năm;

* vào liên mạng 2.5 giờ một ngày;

* nghĩa là 7.2 năm tới lúc 70 tuổi;

* với lớp tuổi trên, 2007 là năm đầu tiên giờ vào liên mạng nhiều hơn giờ coi truyền hình.

Những chuyện ấy đều đáng lưu tâm vì ta không thể phúc âm hóa hữu hiệu một nền văn hóa mà ta không hiểu biết gì hay tệ hơn nữa, còn ghét bỏ. Theo cha Leonard, ta cần nhìn nhận rằng Giáo Hội vốn cảm thấy thoải mái khi truyền thông có nghĩa là tìm tòi nghiên cứu nghiêm chỉnh và tốn thì giờ. Nhưng đến cuối thế kỷ 20, truyền thông đã trở thành dân chủ, nhấn mạnh nhiều hơn đến giải trí và các dự án hậu hiện đại vốn thách thức các chủ trương cho là mình đại diện cho sự thật phổ quát. Nói đến các phương tiện truyền thông, trong 40 năm vừa qua, Giáo Hội vẫn ở thế rút lui khỏi nền văn hóa mà Giáo Hội vốn được sai đi để phúc âm hóa. Các dấu chỉ gần đây tuy có khích lệ nhưng không hẳn là thứ trao đổi khỏe khoắn mà một số trong chúng ta hằng mong ước.

Dù thích hay không, đại đa số người Úc hiện nay cảm thấy thoải mái với nền văn hóa ngập ứ truyền thông. Càng ngày họ càng tỏ ra vô tâm đối với việc thực hành tôn giáo và không muốn dành cho Giáo Hội bất cứ tư thế đặc biệt nào trong cuộc tranh luận công cộng. Các gương mù gương xấu về lạm dụng thể lý và tình dục đã phá họai trầm trọng sự trân qúy và thiện chí người ta vốn dành cho Giáo Hội trước đây. Trong một môi trường như thế, thật khó cho sứ điệp của ta được nghe thấy trong các diễn đàn công cộng và các nghĩa cử phục vụ thầm lặng, liên tục và đôi lúc anh hùng của ta được biết đến.

Ta có thể làm gì được trước hiện trạng ấy?

Cha Leonard nhân dịp này kể một câu truyện về điều ta không thể làm được. Hẳn mọi người còn nhớ: người duy nhất rời khỏi tầu Titanic trước khi nó vượt Đại Tây Dương là một tu sĩ Dòng Tên, tên Frank Browne. Năm 1912, Frank vừa học xong thần học ở Anh Quốc. Người chú của ông tên Robert Browne, lúc ấy là giám mục giầu có tại Cashel, cho ông vé hạng nhất để đáp chuyến đầu tiên của Titanic từ cảng Southampton đi Cherbourg và Queenstown thuộc Cork. Lúc đang ở trên tàu, một gia đình Mỹ làm quen với ông và tặng ông vé đi tiếp tới New York. Ông tới phòng Marconi nổi tiếng của con tàu và gửi một điện tín về cha giám tỉnh tại Dublin xin phép trước khi tiếp nhận vé. Khi Titanic tới Cảng Cork, một điện tín từ Bề Trên đã gửi sẵn ở đó cho Frank Browne, với nội dung: “Rời Khỏi Tàu – Cha Giám Tỉnh”. Ông là người duy nhất lên bờ ở Ái Nhĩ Lan và đã chụp được bức hình sau cùng của Titanic khi con tàu rời cảng hút vào Đại Tây Dương. Cha Browne mang theo mình bức điện tín trên suốt cuộc đời còn lại cho đến khi qua đời vào năm 1960. Ngài thích nói đùa rằng “Đó là lúc duy nhất Đức Vâng Lời Thánh Thiện đã cứu sống một đời người”.

Cha Leonard nhận định rằng: lấy việc rời bỏ con tàu yểu mệnh trên làm ẩn dụ, ta không nên coi như một ơn phúc nếu được rời bỏ con tầu văn hóa của chúng ta, bất chấp viễn tượng trước mắt có hiểm nguy bao nhiêu đi nữa. Là người của Phục Sinh, ta luôn có phao cấp cứu của hy vọng, trí thông minh đủ để đưa ra các quyết định sáng suốt và ơn biện biệt. Bước vào nền văn hóa truyền thông của Úc, ta nên từ bỏ lòng ngờ vực lâu đời của ta đối với nền truyền thông giải trí, từ bỏ niềm tin cho rằng ta không thể sử dụng hình thức bình dân để nói về những sự việc của Chúa vì nó đòi hỏi nhiều nghiêm túc, nhiều sắc thái tế vi. Trong phương cách sử dụng lề thói truyền tin của thời đại mình, tức các dụ ngôn, Chúa Giêsu hiểu rất rõ rằng người ta có thể học được các bài học quan trọng nhất từ các câu truyện, vì được cười, khóc, thách thức và an ủi trong các câu truyện ấy. Người cũng biết rõ nghệ thuật truyền đạt sứ điệp của mình một cách đơn giản. Xét theo một số khía cạnh, Giáo Hội tỏ ra quá nghiêm chỉnh đối với chính lợi ích của mình.

Một trong các yếu điểm là Giáo Hội vốn bị cám dỗ coi mối liên hệ của mình với truyền thông theo nghĩa giao tế (public relation). Cha Leonard cho rằng ta cần thận trọng đừng quá đầu tư vào hoạt động tuy cần thiết nhưng phụ thuộc này. Chúng ta không như các tổ chức khác trong đó việc cổ vũ tên tuổi, hoặc của cá nhân hoặc của một sản phẩm, đòi phải có một chiến dịch truyền thông mắc tiền và có hệ thống. Chúng ta không tìm cách bán sản phẩm, chúng ta đưa lại cho đồng bào mình một mối liên hệ, mối liên hệ yêu thương, giải thoát và cứu rỗi.

Để làm được điều đó, thiển nghĩ ta phải bỏ lại đàng sau cảm thức sai lạc coi truyền thanh, truyền hình và phim ảnh là điều tốt để ta trực tiếp phúc âm hóa. Chỉ khi nào truyền thông giúp người ta tham gia cộng đồng đức tin thì nó mới có ích cho việc phục vụ Phúc Âm. Ta không nên theo gương những nhà truyền giảng phúc âm trên truyền hình, những người đôi lúc biến Kitô Giáo thành phản trí thức, trắng đen về luân lý, làm giầu và tìm phép lạ. Những người như thế sợ họ không duy trì nổi cộng đoàn của họ trong một thế hệ.

Hiển nhiên, Giáo Hội từng là người quản thủ cả một nền văn hóa nghệ thuật cao độ. Ta không cần phải từ bỏ gia tài qúy giá ấy của quá khứ, nhưng cần hoàn hợp nó với nền văn hóa bình dân hiện đang đào tạo ra những con người được ta mong muốn nói với và gây ảnh hưởng mãi mãi. Điều này bao gồm việc ta phải biết thành thạo các cuộc thi đua thể thao cũng như giải trí công cộng, âm nhạc, truyền hình, các trang mạng, trò chơi video, nhắn tin (texting) và phim ảnh vốn lôi cuốn phần lớn các đồng bào của ta.

Dù không được bỏ qua vai trò chỉ trích xây dựng trong xã hội của mình, ta vẫn có thể hỗ trợ truyền thông trong nền văn hóa của ta, một nền truyền thông vẫn thường quan tâm tới những vấn đề tương tự như Giáo Hội. Nhiều chương trình của họ cũng nhằm cho thấy các nhân đức chính như công bình, trung tín, tiết độ, khôn ngoan hay các giá trị Kitô Giáo như lòng nhân từ và tinh thần hiếu khách. Một số chương trình hơi “đen” hơn một chút của họ thực ra cũng để trình bày hậu quả của bẩy mối tội đầu: kiêu ngạo, hà tiện, ghen ghét, hờn giận, mê dâm dục, mê ăn uống và làm biếng.

Như các vị giáo hoàng gần đây thường nhắc nhở, ngành truyền thông nào đề cập tới các vấn đề nêu trên đều đã mặc nhiên tuyên xưng Thiên Chúa vậy. Đối vơi mục tiêu này, thiết tưởng Giáo Hội Công Giáo, hay tất cả các Giáo Hội Kitô Giáo hợp nhau lại, nên trao các giải thưởng, như Giải Thưởng Nhân Văn (Humanitas Award) tại Mỹ chẳng hạn, để tưởng thưởng bất cứ ngành truyền thông bình dân nào biết cổ vũ các giá trị nhân bản. Quốc gia chúng ta ngày nay là một quốc gia thế tục. Kỹ nghệ truyền thông của ta luôn luôn phản ảnh tính thế tục ấy. Tưởng thưởng nó vì công trình tuyên xưng mặc nhiên như trên sẽ là một tham dự có tính xây dựng vào kỹ nghệ truyền thông của xứ sở. Trong khi phục hồi nền linh đạo truyền giáo có tính truyền thống nhất trong Giáo Hội của ta, ta có thể mở tung mọi cánh cửa của mình ra, học hỏi ngôn ngữ người ta đang nói tại các nơi công cộng, nơi ta đang phải cạnh tranh với các nhóm khác để chiếm được tâm trí và giá trị của những người ta được Chúa sai đến để phục vụ.

Không ít người Công Giáo nghĩ rằng ta chỉ cần cầu nguyện, mọi việc khác Chúa sẽ lo liệu. Nhưng đôi khi, giải pháp không đơn giản như thế. Các khó khăn của ta đôi khi không có những giải pháp thiêng liêng chớp nhoáng. Vả lại không hề có thứ ơn thánh “rẻ tiền”. Không phải chỉ có cầu nguyện, mà còn cần cố gắng, biện biệt và thông minh nữa. Đối với cha Leonard, một trong các phương cách giúp ta trở thành có tương quan đối với một thế hệ đầy ứ truyền thông phải là: ra khỏi khu vực êm ái (comfort zone) của mình và ý thức được thế giới ta đang bước vào, một thế giới rất khác với thế giới của ta về nhiều phương diện. Điều ấy không nhất thiết có nghĩa ta phải phong thánh, phong thần cho nền văn hóa, mà chỉ cần nghiêm túc đối với nó. Mở cửa không hẳn là việc dễ dàng, nhưng đó là con đường duy nhất đối với ngành truyền thông Công Giáo trong thế kỷ 21.
 
Điện văn của Đức Thánh Cha Benedict XVI: Ngày Quốc Tế lần thứ 44 về truyền thông xã hội
Bùi Hữu Thư
21:07 18/01/2010
Các linh mục và kỹ thuật số, sẽ được ban hành ngày thứ bẩy 23 tháng 1

Rôma, Thứ Hai 18 tháng 1, 2010 (Le Monde vu de Rome) - Điện văn của Đức Thánh Cha Benedict XVI cho Ngày Quốc Tế lần thứ 44 về truyền thông xã hội sẽ được ban hành trưa ngày thứ bẩy 23 tháng 1, vào ngày trước Lễ Thánh Phanxicô de Sales, quan thầy của các nhà báo, năm này rơi vào ngày chủ nhật 24 tháng 1.

Điện văn sẽ được phổ biến bằng tiếng Pháp, Anh, Tây Ban Nha và Đức.

Chủ đề được Hội Đồng Giáo Hoàng về truyền thông xã hội tuyên bố là: “Linh mục và việc mục vụ trong thế giới kỹ thuật số: các phương tiện truyền thông mới để phục vụ cho Lời Chúa.”

Điện văn sẽ được Đức Cha Claudio Maria Celli, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về truyền thông xã hội và Đức Cha Paul Tighe, thư ký của hội đồng, trình bầy ngày thứ bẩy 23 tháng 1.

Ngày Quốc Tế Truyền Thông Xã Hội sẽ được cử hành ngày 16 tháng 5, 2010 tại đa số các hội đồng giám mục.

Cũng vào chính buổi sáng thứ bẩy này, Đức Cha Celli sẽ chủ tế Thánh Lễ tại Nhà thờ Santa-Maria in Traspontina, trên đường Conciliazione, tại Rôma, vào dịp Lễ Thánh Phanxicô de Sales và nhân dịp trình bầy điện văn của Đức Thánh Cha Benedict XVI. Các giới báo chí đã được mời tham dự.

Người ta nhớ lại rằng ý nguyện chung của Đức Thánh Cha Benedict XVI cho tháng 1, 2010 đề cập đến giới trẻ và việc truyền thông xã hội: “Xin cho giới trẻ biết sử dụng các phương tiện tân tiến về truyền thông xã hội để phát triển cá nhân và để được chuẩn bị kỹ càng hơn cho việc phục vụ xã hội.”
 
Top Stories
Violence against Dong Chiem parishioners knows no bound
Emily Nguyen
07:44 18/01/2010
House to house raid and beating innocent people continue in Dong Chiem. The archdiocese urges all churches to devote special prayer sessions for the parishioners until the end of violence against them.

Priests and faithful wearing protest banners
Protest in Vinh diocese
Protest in Hanoi
Protest in Ham Long, Hanoi
Ever since Hanoi government sent hundreds of professional combatant soldiers, tear gas, batons and explosives to demolish the crucifix on Mount Worship, and to assault those who tried to prevent this sacrilegious act from being done on Jan 6, there has hardly been a day when Dong Chiem parishioners and their priests can live a normal life.

The Second Sunday in Ordinary Time in Dong Chiem was marked with a rise in violence against Catholics by local authorities. An angry verbal exchange burst into flame between police and Catholics from a nearby village who were prevented from coming to Dong Chiem for Sunday Mass, resulted in the arrest of two lay people.

Insisting that the area is unsafe due to riot possibility, police forced the churchgoers to turn back. On facing their defiance, police arrested one married couple. Their daughter who protested the arrest was punched on the face, causing her to lose consciousness and a bloody face.

After Sunday Morning Mass, hundreds of parishioners of Dong Chiem came to the Mount Worship (Nui Tho) to pray. They broke down in tears when they saw what happened at the scene. Hundreds of crosses on the tombstones of their passed relatives were smashed up; the makeshift altar set up by the foothill for prayer vigils was littered and turned upside down; and the bamboo cross to replace the old crucifix on the top of Mount Worship was knocked down.

Since Lunar New Year is coming, most tombstones had just been renovated. Parishioners were so painful that some could not help but strongly blame local authorities to be the culprits responsible for the act of vandalism. Their reactions, however, were under close surveillance by uniformed and plain clothes police, who taped and took picture of those who were speaking ill against the government.

Among those who mourned at the site, “a woman and a man were jailed,” one person reported on behalf of the parish.

Further arrests happened on Monday Jan. 18. “Two women over age 60, Mrs. Pham Thi Heo, and Dinh Thi Dau, were arrested on Monday morning,” added the report.

Catholics from nearby villages flocked to Dong Chiem on Sunday after news of a police house to house raid and a series of arrests on Friday leaked out.

Despite the public outcry and condemnation of the government's senseless, arrogant action to the crucifix and the people of Dong Chiem, on Jan 15, local authority accompanied by hundreds of uniform and plain clothes police, and military men had conducted house to house raid without giving a reason to the residents. Four parishioners were arrested. The four were reportedly infected by HIV and had to be isolated to prevent further transmission.

On the Media battle against Catholics, Hanoi has employed all of its media resources. Hà Nội Mới (New Hanoi Newspaper), An Ninh Thủ Đô (Capital Security Newspaper), Kinh Tế Đô Thị (Economic & Urban Newspaper), Pháp luật và Đời sống( Law and Life Review Newspaper), Radio The Voice of Vietnam, and Hanoi Television have special sessions to cover the incident at Dong Chiem with distortions and false accusations against Fr. John Le Trong Cung, vice-chancellor of the archdiocese of Hanoi; Fr. Nguyen Van Huu, parish priest, Fr. Nguyen Van Lien, assistant priest, and Thai Ha Redemptorists.

Hanoi’s Archbishop Joseph Ngo Quang Kiet is not being forgotten, either. The prelate had been portrayed during the last two years as “troublemakers” who had been “inciting riots, falsely accusing the government, disrespecting the nation, breaking and ridiculing the law, and instigating followers to violate it”.

On Tuesday Dec. 22, 2009, Ngo Thi Thanh Hang, deputy chairwoman of Hanoi’s People Committee led a delegation of the local government to visit and present gifts to the archbishop and his auxiliary bishop on the occasion of Christmas. He and his flock were praised by Hang for their “contributions and quick responses to movements launched by the government.”

Now, state media conveniently “downgrade” him to be “troublemakers” once again.

The police are actively searching for him, even though he has been on medical leave as ordered by his physician since the day after the Jan 6 annual retreat.

Facing the outright persecution, the archdiocese has asked all parishes to sing the Peace prayer of St. Francis of Assisi at the end of each and every Mass until and only when the persecution against them stops and justice for all is restored.

Throughout the country massive prayer vigils have been held in dioceses to pray for Dong Chiem parishioners. In Vinh, Catholics wore protest banners on their heads which read "revere the crucifix", an indication of what is about to become a fierce but resolute battle against forces of evil which seem to aim at the most sacred symbol revered by billions of Christians throughout the world, the Crucifix.
 
The Vietnam News Agency denies Dong Chiem repression and attacks AsiaNews
Asia-News
08:03 18/01/2010
The government agency says that AsiaNews reported "defamatory stories” regarding the "removal" of the crucifix. Other government sources say that the cross was destroyed by the faithful. Too bad that it was blown up with explosives, that police beatings stopped the parishioners protests and that bishops are inviting authorities not to encourage "further discontent, anger and distrust among the population"

Rome (AsiaNews) - "The Catholics have not suffered repression”. Safe in the certainty that it can not be contradicted, at least on home soil, even by the facts, the government run Vietnam News Agency, thus headlines a note that appeared on 6 January on the issue of the destroyed cross in Dong Chiem. In it, it states that "AsiaNews.it has spread defamatory stories about the recent removal of the illegally erected cross on Mount Nui Che", “rebroadcast by Vatican Radio and Radio Maria, spreading misunderstanding and concern in the international community".

Meanwhile, we note how the incident has been described. The VNA speaks of the "removal" of the crucifix, which gives the idea of a thing being taken apart, which can later be reassembled. In reality, as Bishop Francis Nguyen Van Sang and AsiaNews reported, the cross was blown up with explosives by military officers. Following a similar line, other pro-government sources, such as Hanoi Moi and the Voice of Vietnam, wrote that "the faithful destroyed the cross after being trained by the government and acknowledging their wrong behaviour.. .."

We do not know if these are the same five believers who were arrested on January 7, the day after the "removal" of the cross, or the two who ended up in hospital (there are pictures) for protesting along with many others, all beaten, or JB Nguyen Huu Vinh, a Catholic journalist assaulted and left unconscious in the street as he tried to inquire about the incident. Or the thousands of parishioners of Ham Long who wanted to go to the mountain and who were apprehended by the police who seized the license of the bus drivers, or the hundreds of parishioners in Ham Long that, instead, used their motorcycles, and passed. Or those who even used boats in their attempt to reach the mountain. Or the two thousand of the nearby parish of Nghia Ai who, together with local faithful, staged a protest outside the office of the People's Committee Jan 13.

Neither is it clear why many Vietnamese bishops have taken up the cause of these "Catholics who have not suffered repression”. Bishops such as Joseph Nguyen Van Yen, of Phat Diem, who went in person to express solidarity or Msgr. Michael Hoang Duc Oanh, Bishop of Kon Tum, who, unable to travel to Dong Chiem, sent a letter of solidarity with Msgr. Joseph Ngo Quang Kiet, archbishop of Hanoi, under whose jurisdiction the parish of Dong Chiem falls. Or why on January 7 the vice-chancellor of the very same archdiocese, Father John Le Trong Cung, called destruction of the cross "a true sacrilege". He added "brutally assaulting unarmed and innocent civilians is a savage and inhuman act, which seriously injures human dignity. This senseless conduct must be condemned".

Perhaps, rather than bothering to "blur" the facts, the Vietnamese leaders should listen to the 10 bishops of the north of their country, who have called on the authorities not to use measures that might create "further discontent, anger and distrust among the population" and confirm their willingness to "collaborate with the government" for the good of the country and the construction of a "great family" where all members can peacefully coexist. Without the risk of "not suffering repression."
 
La Vietnam News Agency nega la repressione a Dong Chiem. E attacca AsiaNews
Asia-News
08:04 18/01/2010
L’agenzia governativa scrive che sulla “rimozione” del crocefisso AsiaNews ha riferito “storie infamanti”. Altre fonti governative dicono che la croce è stata distrutta dai fedeli. Peccato che sia stata fatta saltare con l’esplosivo, che le bastonate della polizia abbiano fermato la protesta dei parrocchiani e che i vescovi invitino le autorità a non tenere comportamenti che suscitino “ulteriore malcontento, rabbia e sfiducia tra la popolazione”

Roma (AsiaNews) - “I cattolici non hanno subito repressione”. Forte della certezza che le viene dal non poter essere smentita, in patria, nemmeno dai fatti, la Vietnam News Agency, organo del regime, intitola così una nota del 16 gennaio sulla vicenda della croce distrutta a Dong Chiem. Nel testo si legge che “AsiaNews.it ha diffuso storie diffamanti riguardanti la recente rimozione di una croce illegalmente eretta sul monte Nui Che”, “riprese dalla Radio Vaticana e da Radio Maria, portando incomprensione e preoccupazione nella comunità internazionale”.

Notiamo, intanto, come è descritto l’accaduto. La VNA parla di “rimozione” del crocefisso, il che dà l’idea di una cosa smontata, che può essere rimontata. In realtà, come dice il vescovo Francis Nguyen Van Sang e AsiaNews ha riportato, la croce è stata fatta saltare con l’esplosivo da agenti e militari. E, per restare alla descrizione del fatto, altre fonti filogovernative, come Hanoi Moi e la Voice of Vietnam, hanno scritto che “i fedeli hanno distrutto la croce dopo essere stati ammaestrati dal governo ed aver riconosciuto il loro errato comportamento…”.

Non sappiamo se questi fedeli sono gli stessi cinque arrestati il 7 gennaio, il giorno dopo la “rimozione” della croce, o i due finiti in ospedale (ci sono le foto) perché protestavano insieme a molti altri, tutti bastonati, o JB Nguyen Huu Vinh, giornalista cattolico aggredito e lasciato svenuto in mezzo alla strada, mentre cercava di informarsi sull’accaduto. O i mille della parrocchia di Ham Long che volevano recarsi sul monte Che, fermati dalla polizia sequestrando la patente dei conducenti dei bus, o le centinaia di parrocchiani di Ham Long che, invece, hanno usato le loro motociclette, e sono passati. O quelli, pure arrivati, che hanno usato le barche. O i duemila della vicina parrocchia di Nghia Ai che, insieme a fedeli locali, il 13, hanno inscenato una protesta davanti all’ufficio del Comitato del popolo.

E non si capisce perché della vicenda di questi “cattolici che non hanno subito repressione” si sono occupati numerosi vescovi vietnamiti, come mons. Joseph Nguyen Van Yen, di Phat Diem, che è andato di persona a portare solidarietà, o mons. mons. Michael Hoang Duc Oang, vescovo di Kon Tum, che, nell’impossibilità di recarsi a Dong Chiem, ha inviato una lettera di solidarietà a mons. Joseph Ngo Quang Kiet, arcivescovo di Hanoi, nella giurisdizione del quale c’è anche Dong Chiem. Arcivescovado dal quale il vicecancelliere, padre John Le Trong Cung, il 7 definiva “un vero sacrilegio” la distruzione della croce. E aggiungeva “l’aver assalito brutalmente inermi e innocenti civili è un atto selvaggio e inumano, che ferisce gravemente la dignità umana. Questa ottusa condotta va condannata”.

Forse, più che preoccuparsi di “addomesticare” i fatti, i responsabili vietnamiti dovrebbero prestare ascolto ai 10 vescovi del nord del loro Paese che, a proposito di questa vicenda, invitano le autorità a non usare misure che possono creare “ulteriore malcontento, rabbia e sfiducia tra la popolazione” e confermano la volontà di “collaborare con il governo” per il bene del Paese e la costruzione di “una grande famiglia” in cui tutti i membri possano coesistere in maniera pacifica. Senza rischiare di “non subire repressione”.
 
Vietnam: Destruction de la croix de Dông Chiêm: la presse d’Etat dément sans nuance
Eglises d'Asie
10:06 18/01/2010
« Il n’y a pas eu de persécution de fidèles à Dông Chiêm. » C’est sous ce titre que, dix jours après la destruction de la croix de la paroisse de Dông Chiem, l’ensemble de la presse d’Etat du Vietnam (1), jusque-là discrète, a opposé, dans l’après-midi du 16 janvier, un démenti sans nuance à la version des faits présentée par un certain nombre de médias internationaux indépendants, dont certains sont cités tels AsiaNews, Radio Vatican, Radio Maria. En réalité, les dépêches diffusées depuis l’Occident s’étaient simplement contentées de rapporter, en les traduisant, les récits émanant directement des premiers témoins et mis en ligne par l’archevêché de Hanoi. Dès la matinée du 6 janvier, la nouvelle des événements de Dông Chiêm était déjà diffusée dans des dépêches en langue française (2).

Dans la presse officielle, il est reproché à ces diverses sources d’avoir émis des nouvelles et proposé des commentaires à caractère calomniateur et provocateur. Les auteurs des articles en question expliquent, avec force détails, que l’opération de police du 6 janvier visait à « démonter » un « ouvrage » installé illégalement, par le prêtre et les fidèles de Dông Chiêm, sur le mont attenant à la paroisse.

Ces articles avaient été précédés, dans la matinée, par un article publié par Ha Nôi Moi, le journal de la capitale. Il était intitulé: « Ce sont eux-mêmes qui ont commis la profanation ! » (3). La cible directe en est visiblement l’archevêché de Hanoi. Dans un premier communiqué, paru dès le lendemain des événements, le Bureau de l’archevêché de Hanoi avait, en effet, accusé les forces policières d’avoir commis une profanation, d’avoir offensé Dieu et l’Eglise. Selon le Ha Nôi Moi, ce communiqué, en les accusant d’avoir « abattu » et « brisé » la croix, a calomnié les forces policières. Par ailleurs, l’archevêché aurait mobilisé les prêtres du diocèse et les aurait envoyés à Dông Chiêm pour y célébrer une cérémonie de « communion ». C’est à l’instigation des prêtres, ajoute l’article, que les fidèles se sont procurés des bandeaux de deuil, qu’ils ont diffusé des vidéos et des photos, répandu des écrits et répondu à des interviews sur des sites réactionnaires, affirmant que les autorités « avaient tué le Seigneur » et qu’ils en portaient le deuil. Tout cela dans le but de politiser cette affaire.

L’article se livre ensuite à une acrobatique explication théologique, soulignant que le Christ est mort entre deux larrons et que seule la croix du Christ est sacrée et non pas les deux autres. Cette croix, autrefois signe de l’infamie, est devenue un symbole de l’amour, infiniment respectable par tous. Or, « ce symbole sacré » a été « utilisé » comme un instrument de provocation du pouvoir par un certain nombre de responsables catholiques. Sont cités les « dignitaires » (‘Chuc sac’) de l’archevêché, le prêtre de la paroisse de Thai Ha et le curé de Dông Chiêm. L’article rappelle que dans les précédentes affaires de la Délégation apostolique et de la paroisse de Thai Ha, des objets sacrés ont été ainsi utilisés. L’archevêque de Hanoi est à nouveau cité.

La croix, pour être un symbole religieux sacré, argumente le journal, doit être à la place qui lui convient. Elle n’y était pas. En résumé, les vrais profanateurs ne sont donc pas les autorités, mais les quelques ecclésiastiques qui sont à l’origine de toute cette affaire. Il ne s’agit là que d’une minorité et Ha Nôi Moi se dit persuadé qu’une grande partie du clergé et des millions de catholiques réprouvent les agissements de la minorité désignée du doigt dans cet article.

Jusqu’à présent, la presse officielle comme les pouvoirs publics ne s’étaient que peu exprimés sur les événements du 6 janvier dernier à Dông Chiêm. Un premier article du Ha Nôi Moi paru au lendemain de l’affaire avait insisté sur le caractère illégal de la présence de la croix sur le mont Tho (4). Le journal de la Sécurité propre à Hanoi, le An Ninh Thu Dô (‘Sécurité de la capitale’), avait seulement écrit quelques lignes à ce sujet (5).

Jusqu’à ce dernier élément, les autorités centrales ne s’étaient pas vraiment prononcées. Le 13 janvier dernier, un fonctionnaire du Bureau des Affaires religieuses chargé du christianisme, interrogé par Radio Free Asia, s’était contenté de répondre évasivement qu’il n’avait pas encore reçu de rapport des autorités de Hanoi sur l’affaire et que le Bureau des Affaires religieuses ne pouvait encore dévoiler à la presse l’attitude qu’il allait adopter (6).

(1) La plupart des organes de la presse officielle ont repris dans son intégralité un article de l’agence d’information officielle du Vietnam Tong Tân Xa Viet Nam (TTXVN)
(2) Voir la dépêche diffusée par Eglises d’Asie le 6 janvier, reprise le même jour par Zenit.
(3) Ha Nôi Moi, 16 janvier 2010. Voir: http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/xa_hoi/305695/chinh-ho-dang-xuc-pham-bieu-tuong-ton-giao-thieng-lieng.htm
(4) http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/phap_luat/304396/khong-ai-duoc-phep-coi-thuong-ky-cuong.htm
(5) http://www.baomoi.com/Info/Can-xu-ly-nghiem-nhung-hanh-vi-vi-pham-phap-luat/58/3721361.epi
(6) RFA, le 13 janvier 2010. http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Interview-with-vietnamese-government-official-in-charge-of-christians-mr-duong-ngoc-tan-GMinh-01132010062322.html

(Source: Eglises d'Asie, 18 janvier 2010)
 
Władze zaprzeczają faktom (Ba Lan: Nhà nước phủ nhận sự kiện)
Nnasz Dziennik
10:09 18/01/2010
Wietnamskie władze nie przyznają się do ataków na parafian w Dong Chiem. Wietnamska Agencja Informacyjna (VNA) oskarża włoską katolicką agencję informacyjną AsiaNews o kłamstwo, fałszywe zarzuty i agitację przeciw władzom wietnamskim i przeczy, że krzyż został wysadzony.

"Ostatnio pewna liczba stron internetowych - a wśród nich AsiaNews, katolicka agencja informacyjna - opublikowały wiadomości zawierające wiele mylących szczegółów i obciążających komentarzy, aby rzucać fałszywe oskarżenia na miejscowe władze w Dong Chiem, w wiosce należącej do gminy An Phu, w dystrykcie My Duc, koło Hanoi, po tym, jak usunięto krzyż, który został nielegalnie ustawiony na szczycie Góry Che" - stwierdziła VNA w artykule zatytułowanym "Nie ma napaści na parafian w Dong Chiem". Artykuł opublikowano w piątek, 15 stycznia, i powtórzono następnego dnia we wszystkich państwowych środkach przekazu. - Miejscowe władze nie napadły na parafian - powiedział w wypowiedzi dla VNA zastępca przewodniczącego Ludowego Komitetu w dystrykcie My Duc - Nguyen Van Hau. Dodał też, że krążące informacje zniekształcają prawdę. Według niego, to ks. Nguyen Van Huu, rada parafialna i kilku parafian nielegalnie wznieśli krzyż na szczycie Góry Che (znanej również jako Nui Tho - Góra Modlitwy) 3 i 4 marca minionego roku. - Ta budowla łamie prawo gruntowe - powiedział urzędnik dystryktu. W obronie prawdy o wydarzeniach w parafii stanął ks. bp Francis Nguyen Van Sang, ordynariusz Thai Binhm, cytowany przez VietCatholic. Przypomina on, że krzyż na wzgórzu stał od wielu lat, w marcu minionego roku jego konstrukcja została jedynie wzmocniona, na co parafia miała wszystkie potrzebne pozwolenia, a co więcej - w uroczystości z okazji zakończenia tych prac remontowych mieli brać udział przedstawiciele władz. Na stronie VietCatholic.org można zobaczyć pismo, w którym szef Komunistycznej Partii w Dong Chiem potwierdza, że setki policjantów napadło na parafian wyrażających swój sprzeciw wobec zdemolowania krzyża. Biskup wezwał rządzących do przyznania się do winy, a także do pokojowego zakończenia tej sprawy i niewykorzystywania sił policyjnych przeciwko wiernym.

13 stycznia gazeta "Nowe Hanoi" posunęła się dalej, domagając się od rządu natychmiastowego i surowego ukarania archidiecezji Hanoi i ks. Van Huu za ich "fałszywe oskarżenia" zmierzające do "zakłamania społecznej, politycznej i ekonomicznej sytuacji Wietnamu" oraz za "pomawianie rządu o łamanie praw człowieka". W odpowiedzi na zarzuty wobec archidiecezji ks. Jan Le Trong Cung, kanclerz kurii archidiecezjalnej w Hanoi, podkreślił, że wzniesienie zawsze było własnością parafii od czasu jej ustanowienia ponad sto lat temu. Wraz z biskupami wszystkich diecezji z terenów północnego Wietnamu ks. Jan Le Trong Cung potępił zburzenie krzyża jako "akt świętokradczy wobec Chrystusa i znieważenie najświętszego symbolu chrześcijańskiej wiary oraz Kościoła".

W nocy z soboty na niedzielę doszło do próby zniszczenia nowego krzyża na cmentarzu i krzyży na nagrobkach. Atak udaremniły grupy wiernych czuwające tam przez całą dobę. Temu faktowi także zaprzecza VNA.

(Source: http://www.naszdziennik.pl/index.php?dat=20100118&typ=wi&id=wi14.txt)
 
Vietnam: Destruction de la croix de Dông Chiêm, la presse d’Etat nie en bloc
Eglises d'Asie
16:59 18/01/2010
« Il n’y a pas eu de persécution de fidèles à Dông Chiêm »

ROME, Lundi 18 janvier 2010 (ZENIT.org) - Au Vietnam, la presse d'Etat nie en bloc la destruction de la croix de Dông Chiêm, indique aujourd'hui Eglises d'Asie, l'agence des Missions étrangères de Paris (MEP).

« Il n'y a pas eu de persécution de fidèles à Dông Chiêm ». C'est sous ce titre que, dix jours après la destruction de la croix de la paroisse de Dông Chiem, l'ensemble de la presse d'Etat du Vietnam (1), jusque-là discrète, a opposé, dans l'après-midi du 16 janvier, un démenti sans nuance à la version des faits présentée par un certain nombre de médias internationaux indépendants, dont certains sont cités tels AsiaNews, Radio Vatican, Radio Maria. En réalité, les dépêches diffusées depuis l'Occident s'étaient simplement contentées de rapporter, en les traduisant, les récits émanant directement des premiers témoins et mis en ligne par l'archevêché de Hanoi. Dès la matinée du 6 janvier, la nouvelle des événements de Dông Chiêm était déjà diffusée dans des dépêches en langue française (2).

Dans la presse officielle, il est reproché à ces diverses sources d'avoir émis des nouvelles et proposé des commentaires à caractère calomniateur et provocateur. Les auteurs des articles en question expliquent, avec force détails, que l'opération de police du 6 janvier visait à « démonter » un « ouvrage » installé illégalement, par le prêtre et les fidèles de Dông Chiêm, sur le mont attenant à la paroisse.

Ces articles avaient été précédés, dans la matinée, par un article publié par Ha Nôi Moi, le journal de la capitale. Il était intitulé: « Ce sont eux-mêmes qui ont commis la profanation ! » (3). La cible directe en est visiblement l'archevêché de Hanoi. Dans un premier communiqué, paru dès le lendemain des événements, le Bureau de l'archevêché de Hanoi avait, en effet, accusé les forces policières d'avoir commis une profanation, d'avoir offensé Dieu et l'Eglise. Selon le Ha Nôi Moi, ce communiqué, en les accusant d'avoir « abattu » et « brisé » la croix, a calomnié les forces policières. Par ailleurs, l'archevêché aurait mobilisé les prêtres du diocèse et les aurait envoyés à Dông Chiêm pour y célébrer une cérémonie de « communion ». C'est à l'instigation des prêtres, ajoute l'article, que les fidèles se sont procurés des bandeaux de deuil, qu'ils ont diffusé des vidéos et des photos, répandu des écrits et répondu à des interviews sur des sites réactionnaires, affirmant que les autorités « avaient tué le Seigneur » et qu'ils en portaient le deuil. Tout cela dans le but de politiser cette affaire.

L'article se livre ensuite à une acrobatique explication théologique, soulignant que le Christ est mort entre deux larrons et que seule la croix du Christ est sacrée et non pas les deux autres. Cette croix, autrefois signe de l'infamie, est devenue un symbole de l'amour, infiniment respectable par tous. Or, « ce symbole sacré » a été « utilisé » comme un instrument de provocation du pouvoir par un certain nombre de responsables catholiques. Sont cités les « dignitaires » (‘Chuc sac') de l'archevêché, le prêtre de la paroisse de Thai Ha et le curé de Dông Chiêm. L'article rappelle que dans les précédentes affaires de la Délégation apostolique et de la paroisse de Thai Ha, des objets sacrés ont été ainsi utilisés. L'archevêque de Hanoi est à nouveau cité.

La croix, pour être un symbole religieux sacré, argumente le journal, doit être à la place qui lui convient. Elle n'y était pas. En résumé, les vrais profanateurs ne sont donc pas les autorités, mais les quelques ecclésiastiques qui sont à l'origine de toute cette affaire. Il ne s'agit là que d'une minorité et Ha Nôi Moi se dit persuadé qu'une grande partie du clergé et des millions de catholiques réprouvent les agissements de la minorité désignée du doigt dans cet article.

Jusqu'à présent, la presse officielle comme les pouvoirs publics ne s'étaient que peu exprimés sur les événements du 6 janvier dernier à Dông Chiêm. Un premier article du Ha Nôi Moi paru au lendemain de l'affaire avait insisté sur le caractère illégal de la présence de la croix sur le mont Tho (4). Le journal de la Sécurité propre à Hanoi, le An Ninh Thu Dô (‘Sécurité de la capitale'), avait seulement écrit quelques lignes à ce sujet (5).

Jusqu'à ce dernier élément, les autorités centrales ne s'étaient pas vraiment prononcées. Le 13 janvier dernier, un fonctionnaire du Bureau des Affaires religieuses chargé du christianisme, interrogé par Radio Free Asia, s'était contenté de répondre évasivement qu'il n'avait pas encore reçu de rapport des autorités de Hanoi sur l'affaire et que le Bureau des Affaires religieuses ne pouvait encore dévoiler à la presse l'attitude qu'il allait adopter (6).

(1) La plupart des organes de la presse officielle ont repris dans son intégralité un article de l'agence d'information officielle du Vietnam Tong Tân Xa Viet Nam (TTXVN)

(2) Voir la dépêche diffusée par Eglises d'Asie le 6 janvier, reprise le même jour par Zenit.

(3) Ha Nôi Moi, 16 janvier 2010. Voir: http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/xa_hoi/305695/chinh-ho-dang-xuc-pham-bieu-tuong-ton-giao-thieng-lieng.htm

(4) http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/phap_luat/304396/khong-ai-duoc-phep-coi-thuong-ky-cuong.htm

(5) http://www.baomoi.com/Info/Can-xu-ly-nghiem-nhung-hanh-vi-vi-pham-phap-luat/58/3721361.epi

(6) RFA, le 13 janvier 2010. http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Interview-with-vietnamese-government-official-in-charge-of-christians-mr-duong-ngoc-tan-GMinh-01132010062322.html

© Les dépêches d'Eglises d'Asie peuvent être reproduites, intégralement comme partiellement, à la seule condition de citer la source.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Hình ảnh Trại Hè Thanh Niên Giáo Xứ Thánh Marcô Inala Úc Châu
Lm Vũđình Tường
06:31 18/01/2010
Một số hình ảnh trại hè của Đoàn Thanh Niên Công Giáo Giáo Xứ Thánh Marcô Inala Úc Châu được tổ chức vào hai ngày Thứ Sáu 15 và Thứ Bảy 16 tháng 1 năm 2010.

Xem hình ảnh xin bấm vào đây













 
Tuần Lễ cầu nguyện cho Sự Hiệp Nhất tại giáo xứ Tử Nê - Bắc Ninh
Bắc Ninh
10:36 18/01/2010
BẮC NINH - Giáo xứ Tử Nê, Giáo phận Bắc Ninh đã bắt đầu tuần lễ cầu nguyện cho sự hiệp nhất các Kitô hữu bằng Thánh Lễ khai mạc lớp bồi dưỡng Ban hành giáo cho toàn thể khu vực Bắc Ninh 2 (Bao gồm: Giáo xứ Tử Nê, Lai Tê, Phượng Giáo, Thọ Ninh, Ngăm Giáo, Dâu, Đình Tổ và Mốt ).

Kể từ khi Đức Giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, Giám Mục Giáo phận Bắc Ninh về coi sóc Giáo phận, Ngài đã ý thức được vai trò tối quan trọng và cần thiết của việc giáo dục người Kitô hữu trong đời sống xã hội và Giáo hội. Vì thế, Ngài đã thiết lập Trung Tâm Mục Vụ để đào tạo người Kitô hữu trưởng thành cũng như bồi dưỡng cho các thừa tác viên mục vụ cho các họ đạo và xứ đạo để họ có thể tham gia đầy đủ và tích cực hơn vào đời sống và sứ vụ của Giáo Hội.

Ngay từ khi Tin Mừng được loan báo ở Việt Nam, các vị Ban hành giáo “trùm họ” đã cộng tác tích cực với các thừa sai vào việc loan báo Tin Mừng và xây dựng các họ đạo và xứ đạo trên quê hương Việt Nam. Đặc biệt, trong suốt thời kì dài thiếu vắng và không có linh mục coi sóc các xứ họ trong Giáo Phận Bắc Ninh (thời kì Giáo Phận Bắc Ninh nổi tiếng với một linh mục rưỡi), thì các vị Ban hành giáo đã tham gia và đóng vai trò vô cùng tích cực trong việc gìn giữ xứ họ và duy trì đức tin người Kitô hữu bằng tất cả sự nhiệt huyết và lòng can đảm.

Ngày nay hoàn cảnh xã hội phần nào dễ dàng hơn. Vì vậy, để mở đầu cho Tuần lễ cầu nguyện cho sự hiệp nhất Kitô hữu, Trung Tâm Mục Vụ Giáo Phận bắc Ninh đã kết hợp với Giáo Hạt Bắc Ninh mở khoá Quản Trị Giáo Xứ cho các vị trong Ban hành Giáo. Trong khoá bồi dưỡng kéo dài gần một tuần, 55 vị Ban Hành Giáo sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về Quản Trị Giáo Xứ và cùng nhau tìm hiểu về chủ đề Năm Thánh: “Mầu Nhiệp-Hiệp Thông-Sứ Vụ” của Giáo Hội Việt Nam trong năm Thánh 2010, để có thể đáp ứng được những nhu cầu mục vụ ngày càng phong phú và đa dạng của thời đại ngày nay. Đặc biệt, vào cuối mỗi ngày học, các vị Ban Hành Giáo quây quần bên Thánh Lễ để thể hiện tinh thần Hiệp Nhất với nhau và với mọi người Kitô hữu trên khắp thế giới.

Ước mong của Đức Giám Mục Giáo phận, các linh mục và của mọi người Kitô hữu trong Giáo phận sẽ được các vị trong Ban Hành Giáo thể hiện trong Tuần lễ Cầu Nguyện cho sự Hiệp Nhất này, bằng việc học hỏi về kiến thức, sống hiệp nhất bên nhau với những hành động cụ thể. Các vị trong Ban hành Giáo cũng rất mong được sự cầu nguyện và nâng đỡ của mọi người Kitô hữu, nhất là những người Kitô hữu tại Giáo Phận Bắc Ninh.

Sau đây là thời khoá biểu:
Khoá Quản Trị Giáo Xứ
(Khoá 4: Dành Cho Ban Hành Giáo Tại Khu Vực Bắc Ninh 2)
Thời gian học: 5 ngày, sáng: 8g-11g, chiều: 14g-17g, ngày 18-22/01/2010
Địa điểm: Nhà Thờ Tử Nê, xã Tân Lãng, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

• Ngày 8/01/2010 -Quản Trị Giáo Xứ: 8g-11g -Tìm Hiểu Năm Thánh 2010: Mầu Nhiệp-Hiệp Thông-Sứ Vụ:14g - 16g -Thánh Lễ:16g-17g -- Giảng viên: LM. Gioakim Nguyễn Đức Thành -LM. Fx. Nguyễn Văn Thắng -Lm. Fx. Nguyễn Văn Huân

• Ngày19/01/2010 -Quản Trị Giáo Xứ: 8g-11g -Tìm Hiểu Năm Thánh 2010: Mầu Nhiệp-Hiệp Thông-Sứ Vụ:14g - 16g -Thánh Lễ: 16g-17g -- Giảng viên: -LM. Gioakim Nguyễn Đức Thành -LM. Fx. Nguyễn Văn Thắng -Lm. Fx. Nguyễn Văn Huân

• Ngày20/01/2010 -Quản Trị Giáo Xứ: 8g-11g -Tìm Hiểu Năm Thánh 2010: Mầu Nhiệp-Hiệp Thông-Sứ Vụ:14g - 16g -Thánh Lễ:16g-17g -- Giảng viên: LM Gioakim Nguyễn Đức Thành -LM. Fx. Nguyễn Văn Thắng -Lm. Fx. Nguyễn Văn Huân

• Ngày21/01/2010 -Quản Trị Giáo Xứ: 8g-11g -Tìm Hiểu Năm Thánh 2010: Mầu Nhiệp-Hiệp Thông-Sứ Vụ:14g - 16g -Thánh Lễ:16g-17g -- Giảng viên: Gioakim Nguyễn Đức Thành -LM. Fx. Nguyễn Văn Thắng -Lm. Fx. Nguyễn Văn Huân

• Ngày22/01/2010 -Quản Trị Giáo Xứ: 8g-11g -Thánh Lễ Tổng Kết --Lm. Giuse Nguyễn Đức Hiểu -Lm. Fx. Nguyễn Văn Huân -Lm. Tôma Aquinô Nguyễn Văn Phùng
 
Thánh lễ truyền chức phó tế tại Lyon
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
10:53 18/01/2010
LYON, Pháp Quốc 16/01/2010- Mùa Giáng Sinh đã nhường chỗ lại cho Mùa Thường Niên kể từ một tuần nay, nhưng không khí của ngày lễ vẫn được nối dài bởi cộng đoàn Dòng Anh Em Đức Mẹ lên Trời tại thành phố Lyon và giáo xứ Ecully. Đức cha Patrick Le Gal, giám mục phụ tá giáo phận Lyon đã long trọng cử hành thánh lễ truyền chức phó tế cho thầy Phaolô Trần Minh Hải, tu sĩ của Hội Dòng vào lúc 18h00 chiều tối thứ bảy vừa qua, tại nhà thờ Saint Blaise. Có khoảng 30 linh mục và phó tế thuộc hội dòng, giáo xứ sở tại cũng như bạn hữu của tân chức cùng đồng tế với đức cha Le Gal.

Đông đảo các hội đoàn và thành phần trong giáo xứ, đặc biệt là ca đoàn, ban lễ sinh, các em trong các lớp giáo lý cùng với sự hiện diện của cộng đoàn việt nam cũng như các tu sĩ nam nữ, chủng sinh đã làm nên một cộng đoàn phụng vụ thật sinh động. Tất cả đều đóng góp lời ca tiếng hát cũng như tham dự vào các phần việc chi tiết khác nhau giúp mang lại cho buổi cử hành thánh lễ truyền chức một bầu khí thật sốt sắng và trang nghiêm.

Nhà thờ Saint Blaise chiều tối hôm ấy được chứng kiến chiều kích hoàn vũ của Giáo Hội. Những lẵng hoa trên bàn thờ được điểm xuyết bằng một vài nhành trúc nhành tre mang lại một dấu ấn đậm bản sắc Việt Nam. Các bài thánh ca Tiếng Pháp đan xen với các bài ca nguyện bằng Tiếng Việt một cách hài hòa làm cho người tham dự đạt tới chiều sâu tâm linh của buổi cử hành phụng vụ. Đặc biệt, trong một nỗ lực đáng kể, bài đọc thứ nhất được một anh em người Pháp dõng dạc công bố bằng Tiếng Việt trước sự ngạc nhiên của cả người bản xứ lẫn người Việt.

Bài Tin Mừng được chọn cho thánh lễ truyền chức kể về ơn gọi của người thu thuế mang tên Lêvi. Được Chúa gọi, ông đã lập tức đi theo Chúa, và đã tổ chức một bữa tiệc trong đó các thực khách là các đồng nghiệp của mình. Qua đó, họ cũng có cơ hội thuận tiện được gặp gỡ và lắng nghe Đức Giêsu để rồi tâm hồn được đánh động trong bước đường sám hối.

Trong phần chia sẻ, đức cha Le Gal đã phác họa lại chân dung của người phục vụ, qua các cam kết mà người tiến chức đoan thệ. Lần lượt, vị giám mục phụ tá thành Lyon triển khai lời thề hứa cộng tác với giám mục và linh mục của phó tế trong việc phục vụ cộng đoàn dân Chúa. Đặc biệt, ngài nhấn mạnh đến chiều kích cầu nguyện trong đời sống của phó tế. Sau cùng, vị chủ tế thánh lễ truyền chức chia sẻ mẫu gương của Đấng đã ở giữa các môn đệ như người phục vụ.

Cuối thánh lễ, cha bề trên Hội Dòng đã cám ơn Đức Cha chủ tế, cám ơn giáo xứ đã tiếp nhận tân phó tế trong công việc mục vụ tại giáo xứ, đặc biệt là sự đóng góp công sức của các hội đoàn trong thánh lễ truyền chức hôm nay. Ngài cũng không quên nhắc lại quãng đường dài trong việc theo đuổi ơn gọi của tân chức để khích lệ các bạn trẻ dám dấn thân đáp trả lại tiếng Chúa gọi.

Cộng đoàn hòa mình vào niềm vui lớn lao của tân phó tế và trào dâng niềm xúc động cao độ khi người anh em được tuyển chọn nhắc đến người thân thuộc trong gia đình tại quê hương, đặc biệt là người anh trai đau liệt đang sống trong một thử thách không chút dễ dàng.

Niềm vui của lễ chịu chức được nối dài bằng bữa tiệc với các món ăn Việt Nam do một gia đình rất nhiệt thành trong việc nâng đỡ và đón tiếp các anh em linh mục, chủng sinh và tu sĩ nam nữ xa quê đảm nhiệm. Valpré, nơi đón tiếp các buổi hội nghị lớn trở thành phòng tiệc để mọi người chia sẻ niềm vui trong ngày lễ truyền chức. Các thực khách lại có dịp thưởng thức điệu dân cả Xứ Nghệ quen thuộc cũng như các bài hát vui tươi do các anh chị em Việt Nam trổ tài.

Rời phòng tiệc, ngoài trời vẫn tiếp tục mưa rơi rả rích. Giọt mưa nhè nhẹ khẽ kỳ cọ những mảng tuyết trắng như bông còn đọng lại sau đợt tuyết rơi của mấy ngày trước đây. Hạt mưa bay phảng phất đọng lại trên mái tóc của người dự tiệc. Vâng, hồng ân Chúa như mưa như mưa như mưa, tuôn đổ xuống trên chúng con suốt tháng ngày. Tạ ơn Thiên Chúa đã chọn người anh em của chúng con. Cúi xin Người cũng thương chúc lành cho cuộc đời sứ mệnh của tân chức trong việc phục vụ Giáo Hội và tha nhân.
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Vụ Đồng Chiêm nổ lớn hơn nữa sau khi Việt Nam tấn công các hãng tin Công Giáo
Nguyễn Việt Nam
09:35 18/01/2010
Các hãng tin tại Italia và Ba Lan trong ngày Chúa Nhật và Thứ Hai đã nhanh chóng loan tin việc thông tấn xã nhà nước Việt Nam tấn công AsiaNews và các hãng thông tấn Công Giáo trên thế giới làm cho vụ Đồng Chiêm nổ lớn trở lại với mức độ mãnh liệt hơn nữa.

AsiaNews đã đăng ngay trang nhất bản tin “Thông tấn xã Việt Nam phủ nhận vụ đàn áp tại Đồng Chiêm và tấn công AsiaNews”.

Bài báo viết như sau:

“Thông tấn xã nhà nước nói rằng AsiaNews đã tường thuật những ‘câu chuyện bôi bác nhà nước Việt Nam’ liên quan đến việc ‘di dời’ cây thánh giá. Các nguồn tin khác của nhà nước thì bảo là thánh giá bị phá hủy bởi giáo dân. Điều tồi tệ là thực ra thánh giá đã bị phá hủy bằng chất nổ, và cảnh sát đã đánh đập giáo dân để ngăn chặn những chống đối của họ, trong khi các Đức Giám Mục mời gọi nhà nước hãy thôi đừng gây thêm ‘bất bình, oán giận và bất tín nhiệm trong dân chúng’.

Roma (AsiaNews) ‘Giáo dân Công Giáo đã không hề bị đàn áp’. Chắc ăn là không thể bị phản bác ít là trên sân nhà, dù là bởi những sự kiện trái ngược, thông tấn xã nhà nước Việt Nam đã đưa ra một thông báo liên quan đến vụ phá hủy cây thánh giá tại Đồng Chiêm hôm 6/1 vừa qua. Trong thông cáo ấy, cơ quan thông tin của nhà nước Việt Nam phán rằng ‘AsiaNews.it đã loan truyền những câu chuyện bôi bác nhà nước Việt Nam trong vụ tháo gỡ cây thánh giá dựng trái phép trên Núi Chẻ’, ‘và được phát lại trên Vatican Radio và Radio Maria, gây ra những hiểu lầm và quan tâm trong cộng đồng quốc tế’.

Ở đây, chúng tôi muốn ghi nhận cách thức biến cố này được mô tả. VNA đề cập đến việc ‘tháo gỡ’ thánh giá, tạo cho người ta có ấn tượng là thánh giá được tháo dời thành từng phần, sau đó có thể ráp lại. Thực tế là như Đức Cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Sang và AsiaNews tường thuật, thánh giá đã bị phá hủy bằng chất nổ bởi quân đội. Cũng một tuồng dối trá tương tự, những nguồn tin của nhà nước như tờ Hà Nội mới và đài Tiếng Nói Việt Nam lại cả quyết là ‘các giáo dân đã phá hủy thánh giá sau khi được giáo dục và nhận ra những hành vi sai phạm của mình’.

Thế thì chúng tôi không biết 5 tín hữu bị bắt hôm mùng 7, sau cái hôm ‘tháo gỡ’ ấy là người ở đâu ra, rồi còn 2 người bị thương trong hình này nữa vì đã phản đối cùng với những người khác, rồi còn ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh bị đánh bất tỉnh nằm bên đường khi tìm hiểu vụ việc. Hay là như hàng ngàn giáo dân Hàm Long mà bị công an ngăn cản bằng cách tịch thu bằng lái của các tài xế đến nỗi họ phải đi bằng xe gắn máy thì giải thích thế nào? Rồi còn cái vụ ngăn cấm cả đường thủy thì sao? Hay là cái vụ biểu tình của hai ngàn người Nghĩa Ải cùng với dân địa phương trước văn phòng Ủy Ban Nhân Dân hôm 13 thì thế nào?

Rồi tại làm sao mà các Giám Mục lại phải lo đến ‘những giáo dân không hề bị đàn áp’? Các vị Giám Mục như Đức Cha Giuse Nguyễn Văn Yến của Phát Diệm phải tới tận nơi để bầy tỏ tình hiệp thông. Rồi Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám Mục Kontum, người không thể đến được đã gởi thư hiệp thông với Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt là người cai quản tổng giáo phận Hà Nội bao gồm khu vực Đồng Chiêm. Hay là tại làm sao mà cha chánh văn phòng của tổng giáo phận đó lại phải gọi vụ phá hủy thánh giá này là ‘phạm thánh thực sự’. Tại sao ngài lại phải viết thêm là ‘Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương tự vệ là một hành động dã man vô nhân đạo xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con ngưòi. Đây là hành vi thô bạo đáng bị lên án!’

Có lẽ, đừng mất công ‘làm lu mờ’ những sự kiện nữa. Các nhà lãnh đạo ở Việt Nam nên lắng nghe 10 vị Giám Mục Miền Bắc, những người đã kêu gọi nhà cầm quyền nên thôi đi đừng dùng đến những biện pháp gây thêm ‘bất bình, oán giận và bất tín nhiệm trong dân chúng’, họ là những người luôn sẵn lòng ‘hợp tác với nhà nước’ cho thiện ích của đất nước và cho việc kiến tạo một ‘đại gia đình’ nơi mọi thành viên có thể chung sống hòa bình mà không sợ bị đàn áp”

Lẽ phải thuộc về ai, tưởng đã rõ. Càng to mồm chửi bậy, cộng sản Việt Nam càng làm mất thể diện quốc gia và làm trò cười cho thế giới.

Tưởng cũng nên nói thêm: AsiaNews là thông tấn xã Công Giáo lớn với hàng triệu người đọc hàng ngày qua các phiên bản Anh ngữ, Ý ngữ và Hoa ngữ. Các bản tin của AsiaNews cũng được các thông tấn xã khác dịch ra nhiều thứ tiếng nữa trên thế giới.
 
Mời tham dự Thánh lễ cầu nguyện Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam - và Suy tôn Thánh Giá tại Düsseldorf-Eller, Đức quốc
LM Augustinô Phạm sơn Hà, OSB
10:24 18/01/2010
Kính thưa Qúi Cha, Kính thưa Qúi Ông Bà,
kính thưa Qúi Ðồng Hương và các bạn trẻ thân mến!


Thánh Giá biểu tượng đức tin và tình yêu của người kitô giáo. Thánh Giá là biểu tượng thiêng liêng, cao quý của người Tín Hữu, nay đã bị phỉ báng, xúc phạm. Giáo dân xứ Đồng Chiêm đã bị hành hung, đánh đập. Đó là hành động xúc phạm đến phẩm giá con người một cách nghiêm trọng. Chúng ta phải lên tiếng về hành động này và cũng biết bao người trên thế giới đã bất bình.

Vào khoảng 2giờ sáng, ngày 06.01.2010 Giáo dân Đồng Chiêm đang trong giấc ngủ yên lành, nhà cầm quyền Hà Nội đã lén lút đưa cảnh sát, quân đội với chó nghiệp vụ, lựu đạn cay, dùi cui, roi điện, để tấn công giáo dân Đồng Chiêm và triệt hạ Thánh Giá trên Núi Thờ.
Núi Thờ là phần đất linh thiêng của Giáo xứ Đồng Chiêm đã được gìn giữ hơn 100 năm nay.

Trong tâm tình hiệp thông với anh chị em Giáo dân Đồng Chiêm vào ngày 06.02.2010 chúng tôi những người Việt Nam Hải Ngoại và cùng với anh chị em tín hữu Đức tại Düsseldorf-Eller cùng nhau họp lại để suy tôn Thánh Giá và dâng thánh lễ cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm và Quê Hương sớm có nền Công Lý và Hoà Bình thể hiện trên đất nước Việt Nam.

Thánh lễ được đồng tế cùng với Qúy cha Việt nam và Qúy cha Đức:
Xin mỗi người chúng ta mang theo một chiếc khăn tang để cùng hiệp thông với giáo hội tại quê nhà.

Thánh Giá là biểu tượng của Ðức Tin, Tình Yêu và Tha Thứ.

Trong buổi lễ này chúng ta cùng cầu nguyện:
- Cho tội lỗi của chúng ta, cũng như những người đã xúc phạm đến Thánh Giá Chúa.
- Xin cho những người đã xúc phạm đến Thánh Giá Chúa biết sám hối và nhận ra những lỗi lầm của mình.
- Xin cho Công lý và sự thật được thể hiện trên quê hương Việt Nam và cho chính quyền biết tôn trọng các tôn giáo để xây dựng một đất nước Việt Nam sống trong tự do, văn minh và dân chủ.
- Xin cho chúng con biết xây dựng thánh giá trong tâm hồn mình, mà không một thế lực sự dữ nào có thể phá đổ được.

Thánh lễ sẽ tổ chức ngày 06.02.2010
tại St Gertrud Kirche, Gertrudis-Straße 14
40229 Düsseldorf-Eller

Chương trình Giờ Cầu Nguyện:
16:30 - Giờ có mặt trong nhà thờ và cùng nhau suy tôn Thánh Giá bằng tiếng Việt. Hướng về Năm Thánh 2010 tại Việt Nam, cầu nguyện cho quê hương, Giáo Hội Việt Nam
17:20 - Rước Thánh Giá và tiến về bàn thờ – Ban Phép lành Thánh Thể
17:30 - Thánh Lễ Việt Ðức: gồm có Linh Mục Chánh Xứ Joachim Decker,
Linh Mục Augustinô Phạm sơn Hà OSB và các Linh Mục khác.

Xin Thiên Chúa ban ơn lành xuống trên quê hương Việt Nam. Ðặc biệt công lý, công bình sớm được thể hiện. Quyền tự do tôn giáo được tôn trọng.

Kính thư
Nhóm cầu nguyện

Hướng dẩn & Liên lạc: Nguyễn tấn Năng, Tel.: 02173/82936
- Lấy xe U75 hướng Venhauser Allee, rồi xuống trạm Düsseldorf-Eller Mitte. Ði bộ lai nhà thờ St Gertrud gần đó.
- Nếu đi xe hơi thì lấy A 46 đến Düsseldorf, lấy Ausfahrt Düsseldorf-Eller, chạy về hướng trung tâm thành phố khoảng 2 cây số đến đường Alt Eller quẹo phải sau đó gặp ngã ba quẹo trái đó là đường Gertrudis-Strasse, nhà thờ ở cuối đường.
 
Những hành động cụ thể có thể làm đễ hỗ trợ Đồng Chiêm
Xuân Cao
11:00 18/01/2010
Nếu tôi nói phải, sao anh lại đánh tôi?" (Gioan 18, 23)

Trong một bài viết trước đây "Hãy cam đảm hiệp thông bằng mọi hình thức", chúng tôi đã nói lên nhu cầu phải liên đới-đoàn kết-hiệp thông để lên tiếng phản đối những điều xảo trá, bất công, mất tính người đang diễn ra có hệ thống và càng ngày càng lấn lướt trong xã hội chúng ta, nhất là qua vụ đập phá Thánh Giá Núi Thờ ở Đồng Chiêm. Noi gương Đức Giê-su, Đấng đã từng lên tiếng bảo vệ sự thật và công lý, bảo vệ dân chúng khỏi vòng kiềm tỏa áp bức của các nhóm Pharisiêu và Luật sĩ, thậm chí có lúc đã “dùng roi xua đuổi, đổ tung, lật nhào… để tố cáo sự dữ, để nói lên sự bất bình của Người đối với những kẻ quá cứng lòng, để thức tỉnh lương tâm con người mong họ ăn năn sám hối mà quay lại hành xử cho ra con người.”

Vậy chúng ta phải lên tiếng thế nào, trong hoàn cảnh hiện nay của Đồng Chiêm, nơi mà đa số đàn ông đi làm xa, chỉ còn người lớn tuổi, phụ nữ và trẻ em đang phải đối phó với đói rét, bắt bớ, giam cầm, đánh đập… đang bị bạo quyền “ăn hiếp” cách hèn hạ? Chúng ta tiếp tục lên tiếng chất vấn “Sao lại đánh tôi?” theo gương Thầy Giêsu, cho đến khi nào quân dữ ngưng “ăn hiếp dân lành”, có thể theo một số cách thức mà một số nơi đã làm:

• Tiếp tục hành hương đến Đồng Chiêm hoặc một số giáo xứ lân cận để cầu nguyện hiệp thông, với nến sáng, khăn tang, và thánh giá bất cứ khi nào có thể;

• Các giáo xứ trong các giáo phận luân phiên nhau cầu nguyện hiệp thông với Đồng Chiêm cho đến khi nào chấm dứt bạo hành và bất công;

• Mỗi Chúa nhật cầu nguyện hiệp thông ở cấp hạt; hoặc cấp giáo phận;

• Mỗi Chúa nhật đầu tháng cầu nguyện hiệp thông ở cấp giáo phận (Cầu nguyện liên tôn khi có điều kiện);

• Hỗ trợ thiết thực cho trẻ em, phụ nữ, người lớn tuổi vừa tinh thần lẫn vật chất;

• Tăng cường thông tin (báo tin bằng điện thoại di động, viết bài đưa tin, ghi âm, ghi hình, chụp hình… thật nhanh chóng không chỉ trên mạng, mà đem từ mạng xuống cho rất nhiều thành phần không có điều kiện lên mạng…)

Ước mong còn có nhiều sáng kiến khác để lên tiếng hiệp thông bênh vực cho sự thật và công lý.

(Sàigòn, 18-01-2010)
 
Công an Hà Nội tiếp tục bắt bớ giáo dân giáo xứ Đồng Chiêm
An Hòa
11:04 18/01/2010
ĐỒNG CHIÊM - Sáng thứ hai 18/1/2010 Công an Hà Nội tiếp tục bắt bớ dân lành.

Khoảng 9 h30 sáng này Công an Hà Nội đã ập đến bao vây nhà bà Phạm Thị Heo và bắt giữ bà.

Khoảng 10 h 30, Công an Hà Nội lại tiếp tục bao vây nhà bà Đinh Thị Dâu và bắt giữ bà.

Cả hai bà năm nay khoảng trên dưới 60 tuổi, đều là người làng Đồng Chiêm. Không ai biết các bà bị bắt vì lý do gì. Ngay cả người thân cũng không biết. Kể từ hôm 6/1 đến nay, không hề có cuộc diện đối diện nào.

Có người nói rằng các bà bị Công an vu cho tội ném mấy bao xi măng công an đưa đến chân Núi Thờ tối 16/1/2010.

Như vậy, từ chiều qua đến nay, Công an Hà Nội đã bắt giữ 4 người làng Đồng Chiêm và đang tiếp tục săn lùng bắt bớ một số người khác, mà theo như người ta nói là sẽ bắt 8 người. Tổng số những người bị bắt đến nay là 7 người gồm: Hường, Đãng, Phương, Dậu, Lợi, Nhiệm, Kiểm.

Bà Hường và anh Đãng bị bắt chiều qua, hiện đang bị giam giữ tại Công an Huyện Mỹ Đức, ở thị trấn Tế Tiêu.

Một người bị giam vừa được tại ngoại cho chúng tôi biết cả hai nạn nhân đều bị Công an đánh đập dã man. Bà Hường bị đánh sưng mặt, trong khi anh Đãng bị đánh nhừ tử cả người. Lại bị rét nữa. Chiều qua khi Công an ập vào bắt anh, trên người anh đang duy nhất một tấm áo.

Xin cộng đồng Giáo dân Việt Nam và trên toàn thế giới loan tải thông tin này, xin mọi người bằng khả năng của mình giúp đỡ Giáo xứ Đồng Chiêm trong những giây phú bách hại khốc liệt này.

Xin mọi người hiệp thông dâng lời cầu nguyện cho Đồng Chiêm.
 
Giáo hạt Cửa Lò thắp nến cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm
Giáo hạt Cửa Lò
11:13 18/01/2010
VINH, Nghệ An -- Kể từ sáng đêm ngày 06 tháng 01 năm 2010 cây Thánh Giá Chúa Giêsu tại núi Chẽ (Núi Thờ) bị hàng trăm công an đập phá tan tành. Tất cả các tin tức đều đưa tin về nhà nước cộng sản Việt Nam cho hàng trăm công an, bộ đội công binh, chó nghiệp vụ đập phá Thánh Giá tại núi Thờ giáo xứ Đông Chiêm, Thánh Giá bị đập phá và giáo dân bị đánh làm lòng người Công giáo khắp nơi bồi hồi thương đau.

Nhìn những cảnh tan hoang đau thương của giáo xứ Đồng chiêm hàng vạn giáo dân giáo phận Vinh nói chung, đặc biệt là bà con giáo hạt Cửa Lò, Vinh, liên tục cập nhật tin tức trên các đài Chân Lý á Châu, đài Vatican, đài BBC, đài Pháp vv, đặc biệt là các trang Web trên mạng Internet, nhìn những anh chị em mình bị công an đánh chảy máu nằm la liệt, nhìn và nghe biết những mảnh vụn của Thánh Giá Chúa tung toé vỡ vụn như những miếng thịt Chúa bị tùng xẻo văng vãi khắp nơi, không ai là không cầm được nước mắt, thật là xót xa đau đớn vô cùng.

Các cha trong hạt Cửa Lò như cha Martinô Nguyễn Xuân Hoàng, Cha Gioan Nguyễn Thanh Lan, Cha Phaolô Nguyễn Xuân Tính, cha Raphaen Trần Xuân Nhàn cùng với toàn giáo hạt hiệp dâng thánh lễ cầu nguyện cho anh chị em giáo xứ Đồng Chiêm và giáo phận Hà Nội. Trong các thánh lễ giờ chầu từ hôm bị công an đập phá Thánh Giá và anh chị em giáo xứ Đồng Chiêm cho đến nay không ngớt những lời cầu nguyện, không ngớt những lời kêu than đau xót không ngừng. Được biết nhà nước cộng sản không từ bỏ một một thủ đoạn nhỏ nhen nào, (trong lúc chúng tôi trao đổi với nhau có cha nói rằng “những hành động của nhà nước cọng sản Việt nam tại giáo xứ Đồng Chiêm còn dưới cả sự nhỏ nhen”, cha khác còn chua chát nói “có đâu để có dưới sự nhỏ nhen”) họ đổ các đống đất để ngăn các xe không cho vào giáo xứ Đồng Chiêm vv, và mỗi ngày càng đàn áp mạnh tại giáo xứ Đồng Chiêm, như vừa rồi đã bắt “Bà Hường và anh Nguyễn Văn Đãng, tấn công cháu Bạch Thị Ái, con gái bà Hường. Hiện CA vẫn còn đang lùng sục nhằm bắt bớ một số giáo dân khác. Không ai biết những người bị bắt hay đang bị CA săn lùng phạm tội gì.”

Trong dịp này Ban giáo lý giáo hạt theo định kỳ đi thăm các lớp giáo lý trong toàn giáo hạt để thăm hỏi động viên các giáo lý viên, các em học sinh từ khối Mầm non đến tiền Hôn Nhân trong toàn giáo hạt xót xa đau đớn vô cùng và đã tổ chức chầu Thánh Thể, thắp nến cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm, thuộc giáo phận Hà Nội.

Những lời cầu nguyện, những ánh nến cháy trước Thánh Thể Chúa của học sinh và bà con giáo dân trong đêm 17 tháng 1 của giáo hạt Cửa Lò như khẩn thiết nàn van Chúa thương ban cho anh chị em giáo xứ Đồng Chiêm thêm ơn cản đảm kiên vững trong Đức Tin để tiếp bước các anh hùng tử đạo Việt Nam, những lời nguyễn cầu vang lên nguyễn xin cho những người lãnh đạo nhà nước và công an cọng sản Việt Nam sớm nhận ra chân lý sự thật và xin Chúa tha thứ cho những hành động bất lương tàn ác mà họ đã gây ra khắp nơi trên đất nước Việt Nam nhất là giáo xứ Đồng Chiêm.

Bài hát Kinh Hoà Bình được cộng đoàn hùng dũng hát vang, những ngọn nến được giơ cao cháy rực trong đêm 17 tháng 1 tại giáo hạt Cửa Lò, nói lên tình huynh đệ anh em một nhà “ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” Muốn nói rằng: Chúng tôi những Chi Thể trong Mầu Nhiệm thân thể của Chúa Giêsu cũng đang đau đớn chảy máu như anh chị em giáo xứ Đồng Chiêm, giáo phận Hà Nội đang gánh chịu.
 
Đồng Chiêm ơi!
Tuyết Mai
11:15 18/01/2010
Đồng Chiêm ơi!
Em hiền hòa, hiền lành, chất phát
Em, em làm gì nên tội?
Mà người ta giữa ban đêm
Trong giấc ngủ bình yên
Đã đem đến hằng trăm những con người
Bạo tàn ác bá
Họ đã dùng nào là đạn khói
Vũ trang và quân khuyển
Để đàn áp đàn bà và trẻ con

Đồng Chiêm ơi!
Thánh Giá cao kia trên ngọn núi cao
Là tín ngưỡng duy nhất của em
Sao trên đời lại có kẻ vô thần, vô tâm,
Và vô tri, như loài sói dữ ư!?
Sao họ lại có thể tin rằng Thánh Giá kia
Sẽ mang đi khỏi tâm hồn yêu kính của em
Đối với Đấng đã ăn sâu
Trong trái tim và tâm khảm của em!?
Sao họ lại có thể khờ khạo và u mê đến thế!??

Họ phải hiểu được rằng
Người Kitô Giáo Thánh Giá được khắc tận
Trong tim và trong lòng mọi người
Suốt từ bao đời từ thời cha ông của em
Là các Thánh Tử Đạo. ... xưa
Gương sống thánh thiện kia của các Thánh
Làm sao có thể làm lu mờ
Mà họ tưởng rằng một Thánh Giá kia
Là bóp chết được lòng tin vào Thiên Chúa của em sao!??

Các Thánh Tử Đạo VN ơi!
Các ngài hãy nhìn xem
Xin bảo vệ con cháu và giúp thế hệ này
Có nhiều tấm lòng nhiệt huyết
Đức tin vững mạnh như các ngài thuở xưa
Để Thiên Chúa vẫn mãi luôn sống
Trong trái tim chúng con

Để Thiên Chúa vẫn mãi luôn hoài sống
Trong lòng chúng con. Amen.
 
Tình Thánh Giá
J.B. Nguyễn Quốc Tuấn
11:22 18/01/2010
Khi Đấng Thánh dang tay chịu nạn
Lời yêu thương đã nối kết đất trời
Cây gỗ xưa nở rộ cánh hoa tươi
Hương tình Chúa toả lan trời dương thế

Ôi Thánh Giá – Cây Vàng, bao thế hệ
Ngước trông lên như điểm tựa vĩnh hằng
Dù biển đời nghìn trùng sóng bủa giăng
Niềm tín thác trên con thuyền Thánh Giá

Khi Đấng Thánh cất lên lời tha thứ
Can-vê xưa tan bóng đêm sự dữ
Tình Trời cao đã cảm hoá quân thù
Ánh bao dung đã soi chiếu nghìn thu

Nẻo đường trần dù chia rẽ ganh đua
Bao lớp người cùng nhìn về Thánh Giá
Niềm sắt son dưới bóng cờ Vua Cả
Mong hợp hợp đoàn trong Vương Quốc Tình Yêu

Ôi Thánh Giá, nguồn sức thiêng vĩ diệu
Đã vực lên vô số những tâm hồn
Từ đớn đau trong đêm đen u ám
Bởi bất bất công và bạo lực tang thương

Này người ơi, xin hãy ngước trông
Bóng oai linh Giường Thiêng Chúa Cả
Này người ơi, hiệp dâng lời tán tạ
Cây Ân Tình nên giá cứu độ ta

Hãy tìm về với đồi xưa Thánh Giá
Mà lắng nghe tiếng vọng bởi Trời
Đừng quay gót khi lệ thánh trào rơi
Tình Giêsu vẫn thiết tha mời gọi

Xin thành tâm sấp mình hối lỗi
Trước oai linh Thánh Giá diệu vời !

18.1.2010
 
Thánh Giá Đồng Chiêm là gương soi
Joseph Nguyễn Văn Thống
11:53 18/01/2010
Thánh giá là biểu tượng cao quý nhất của những người tin vào Thiên Chúa không riêng gì Công Giáo. Vậy mà đã bị nhà cầm quyền Hà Nội triệt hạ vào ngày 6/1 trên Núi Thờ. Sau sự kiện ấy nhiều Thánh Giá khác lại được mọc lên, tinh thần hiệp thông hướng về Đồng Chiêm được khơi lên khắp nơi và nìềm tin lại được Chúa tưới gội thêm gấp nhiều lần tại Đồng Chiêm. Nhưng rồi Thánh Giá được xây dựng mới, lại bị xúc phạm và triệt hạ vào ngày 17/1.

Gương soi cho giáo hội Việt Nam

Năm vừa qua người dân công giáo khao khát sự hiệp nhất của giáo hội công giáo Việt Nam, và đứng đầu là hội đồng giám mục. Tuy nhiên những biến cố xẩy ra vừa qua tại Việt Nam đã làm cho nhiều người nghi ngại và đặt vấn đề về sự hiệp nhất thật sự trong Giáo hội và có thể sự phân hóa nội bộ trong hội đồng giám mục, phản ứng cách biệt giữa hàng giáo mục và giáo dân về nững vấn đề mà mọi người đều ch là hệ trọng.

Hành động triệt hạ Thánh Giá Đồng Chiêm sau sự kiện trọng đại khai mạc năm Thánh 2010 của giáo hội Việt Nam và sau sự kiện Nguyễn Minh Triết có cuộc hội đàm với Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI đã làm cho người ta nghi vấn rằng: Phải chăng đây là kết quả của cuộc đối thoại giữa Giáo Hội với Nhà Nước lại được đáp lại đáp lại bằng bạo lực, lừa dối và xúc phạm?

Chính sự kiện Đồng Chiêm một lần nữa là gương soi cho Giáo Hội Việt Nam phải tỉnh thức nhìn lại mình với những khái niệm gọi là "đối thoại" với Nhà nước! và cũng để mỗi người Công giáo phải nhìn lại thái độ Đức Tin của mình, trước cây Thánh Giá Chúa bị xúc phạm.

Gương soi cho nhà nước Việt Nam

Đã nhiều biến cố đau thương xảy ra mà nhà cầm quyền Việt Nam đem đến cho người công giáo trong năm qua. Qua các biến cố xảy đến, dường như Nhà nước này -- đứng đầu là chính quyền Hà Nội -- tiếp tục dùng những thủ đoạn man trá, lừa bịp, không minh bạch cả ngay khi họ muốn thi hành biện pháp nào đó với tôn giáo. Họ không còn dám quang minh chính đại: trước khi hành động, đang khi hành động và sau khi hành động, họ cũng đối trá trường trình và bóp méo sự thật! Đôi khi họ đà núp bóng chính quyền địa phương, hay quần chúng tự phát, hoặc một nhóm người nào đó đễ hành động.

Nhưng kim trong bọc lâu ngày nó cũng lòi ra, các hành động tấn công người công giáo qua các sự kiện trong năm 2009, đặc biệt dùng bạo lực tấn công các tín hữu tại giáo xứ Đồng Chiêm. Ai trong chúng ta cũng biết được rằng: Chính quyền địa phương không có khả năng để có một lực lượng đông đảo cảnh sát và những dụng cụ mang tính chất chết người như thế. Qua video trên mạng thông tin chúng ta xem được việc “Bí thư chi bộ Đồng Chiêm tố cáo cấp trên đàn áp và đánh đập giáo dân” (http://www.youtube.com/watch?v=lb8qUL0Icjg&feature=player_embedded)

Sứ điệp của Đức Maria tại Fatima muốn nói gì với Việt Nam trong hoàn cảnh hôm nay?

Trong sứ điệp tại Fatima, nói về lòng tôn sùng Trái Tim vô nhiễm của Mẹ: Nói về việc nước Nga phải ăn năn sám hối thì nước Nga sẽ có hòa bình. Nếu không nước Nga sẽ truyền bá điều lầm lạc khắp thế giới, gây chiến tranh và bách hại giáo hội.

Sứ điệp Fatima làm chúng ta nghĩ gì trong hoàn cảnh giáo hội Việt Nam hôm nay? Phải chăng sứ điệp Fatima cũng muốn nhắn gửi Việt Nam, từ trong lòng giáo hội phải canh tân từ hàng giám mục, linh mục, tu sỹ và giáo dân phải đền tạ và ngẫm suy mầu nhiệm Thập Giá, bởi vì Thánh Giá Chúa đã và đang bị xúc phạm tại Núi Thờ.

Sứ điệp Fatima cũng nhắn gửi chúng ta hôm nay, phải cầu nguyện nhiều cho nhà cầm quyền để họ dừng ngay hành động xúc phạm đến Thánh Giá Chúa.

Hy vọng rằng, biến cố Thánh Giá Đồng Chiêm sẽ làm cho chúng ta yêu thập giá hơn và xin Chúa cho mỗi giáo phận, giáo xứ, gia đình và mỗi người chúng ta biêt đền tạ và ngẫm suy mầu nhiệm Thập Giá.

Hà Nội 18/1/2010
 
Núi Thờ: Núi Thánh - Núi Sọ
Vũ Linh Châu
12:04 18/01/2010
NÚI THỜ: NÚI THÁNH, NÚI SỌ.

Trong bài Quốc ca Hoa Kỳ có câu; “…and the Flag was still there (và lá Quốc kỳ vẫn còn tung bay tại đó)”.

Chiến luỹ cũa quân bạn bị địch bao vây, bị cầm giữ trên một boong tầu của địch, không thể đến gần để tiếp cứu được, nhưng tác gỉa luôn luôn có thể chăm chú nhìn thấy lá cờ “Sao và Sọc” từ những tia sáng bình minh đầu tiên trong ngày cho tới những giọt nắng cuối cùng của buổi hoàng hôn, rồi nhờ những lóe sáng của lửa đạn trong đêm tối mịt mù… tác gỉa biết rằng “the flag is still there”. Tác gỉa cũng đã liên tục nhắn gửi xuống dưới hầm tầu cho các bạn mình đang bị giam cầm ở đó như vậy.

Các anh chị em ở Đồng Chiêm ơi. Mọi người Việt Nam trong cũng như ngoài nước, nhất là đồng bào Công Giáo, và mọi người tin Chúa trên khắp thế giới cũng đang ngày đêm chăm chú nhìn về ngọn Núi Thờ của giáo xứ Đồng Chiêm, qua các phương tiện truyền thông tân tiến, mọi người đã thường xuyên thở phào sung sướng và loan truyền cho nhau: “… the Cross is still there”. “… Thánh Giá vẫn còn hiên ngang đứng đó”.

Khi nhìn hình thấy toàn các chị các em, tìm hiểu ra chúng tôi mới biết rằng các ông và thanh niên đang đi lao động ở xa để kiếm kế dinh nhai nuôi gia đình, vì đồng Chiêm nghèo lắm anh ơi! Thật ông bà mình nói chả sai tí nào: “Giặc tới nhà, đàn bà cũng đánh”.

Cây thánh gía tạm thời mà giáo xứ Đồng Chiêm dựng lên, dựng lên ngay lập tức, ngay sau khi “Quân Dữ” vừa rút đi, ngay khi những tia sáng đầu ngày ló dạng.. Cây Thánh giá tạm thời bằng tre bằng nứa này, không những chỉ đang là “điểm ngắm” hàng ngày hàng giờ của những người ngay lành trên khắp mặt đất, nhưng đồng thời nó cũng còn là một thách thức, thách thức cho cả một guồng máy chuyên chính vô sản, thách thức ngạo nghễ dành cho những đỉnh cao trí tuệ loài người.

Cây Thánh giá bằng tre bằng nứa, nhưng lại đang như là một vướng mắc kẹt trong cổ họng của những kẻ tham ăn vội nuốt, bây giờ nhả thì không ra, mà nuốt vào thì cũng chẳng xong.

Họ lại đang vò đầu bứt tóc, lại đang hội họp ngày đêm để tìm mưu tính kế.

Tạm thời họ đang “đắp mô đóng chốt”, đang “đi sâu đi sát” vào tận hang cùng ngõ hẻm của Đồng Chiêm. Họ đang “ngăn sông cấm chợ” chỉ với một hy vọng mỏng manh là chặn đường bít lối các đoàn hành hương đang từ khắp nơi đổ về Đồng Chiêm. Họ đang lo sợ Núi thờ sẽ biến thành một Núi Thánh Giá, một rừng Thánh Giá, một “Mount of Crosses”, của Việt Nam.

Tạm thời họ đang lợi dụng đêm tối, lại âm thầm tái diễn màn kịch hèn nhát của đêm 6/1/2010 để dọn sạch mọi Cây Thánh giá trên đỉnh Núi Thờ. Nhưng ngay lập tức, các cây Thánh giá khác lại được dựng lên thay thế. Những Thánh giá này do các em thiếu nhi, do trẻ con, dựng lên Và cả một nhà nước VN, cả một đảng CSVN lại cũng đang làm trò trẻ con là cho công an lợi dụng bóng đêm bò lên gỡ xuống…

Họ đang làm trò trẻ con, họ đang đùa với con nít, tại vì họ đang lung túng, đang tiến thoái lưỡng nan, đang còn bày mưu tính kế, mà tính chưa ra.

Nhưng chúng ta phải cho họ biết, càng đàn áp, càng truy quét, Thánh giá trên Ngọn Núi Thờ càng to lớn càng huy hoàng và càng kiên cố hơn. Tại vì chính họ, vì cả giận mất khôn, vì nông nổi bồng bột, vì tự cao tự đại, vì chủ quan khinh địch, họ đã biến chính bản thân ngọn Núi Thờ thành một Cây Thánh giá vĩ đại, cây Thánh Giá lich sử cũa giáo hội Công giáo Việt Nam. Núi Thờ Đồng Chiêm đã biến thành Núi Sọ, biến thành Đồi Calvario.

Họ đang cấm chợ ngăn sông, đang đắp mô đóng chốt, nhưng ngay cả nếu họ đủ sức để “trường kỳ kháng chiến”, để kiên cường ngăn sông cấm chợ, “5 năm, 10 năm, 20 năm hay lâu hơn nữa”, thì mọi người tin Chúa, nhất là người Công giáo Việt Nam trong nước hay ở bất cứ góc biển chân trời nào cũng sẽ luôn luôn hướng lòng về ngọn Núi Thờ đó. Dù có bị liên tục khai quang, dù có “rốt ráo” dọn sạch mọi dấu vết, dù có “đào tận gốc, trốc tân rễ” mọi mảnh vụn của nền móng Cây Thánh Giá bằng xi măng nguyên thủy, ngay cả dù có xây nên một “hàng rào ô nhục” bao quanh Núi Thờ với mìn bẫy kẽm gai, chó trận… thì cũng vô ích vì sẽ chỉ càng làm cho Núi Thờ thêm linh thiêng và càng được sùng kinh hơn mà thôi.

Tin tức mới nhận cho biết những đêm vừa qua, họ đã không huy động đại quân để “tổng công kích” nữa, mà đã âm thầm, tiếp tục lợi dụng bóng tối của đêm khuya, để cho du kích đặc công mò lên phá đổ các cây thánh giá bằng tre… Lại tính quẩn nữa rồi. Lại tiếp tục làn trò trẻ con! Tại vì ngay cả san phẳng Núi Thờ thành bình địa cũng chưa chắc đã xóa được biến cố ô nhục này trong sử sách, nhất là trong tâm hồn của những người yêu mến Thánh giá.

"The Cross will be there forever. Thánh Giá sẽ mãi mãi hiện diên tại đó muôn đời".

CSVN giống như là đã sa vào cái lưới của con nhền nhện (tấm lưới do chính họ giăng ra), thì càng vùng vẫy, càng khó thoát ra hơn.

Cộng sản Việt Nam đã nghe theo lời dậy của Lê Nin, họ không giết người công giáo, nhưng là họ muốn tiếp tục hành hạ, đầy đoạ, giam cầm để cho người công giáo chết rũ tù, chết vì kiệt sức trong âm thầm quên lãng. Họ không cho người công giáo được chết như các vị Tử Đạo, Họ không muốn có thêm các Thánh Tử Vì Đạo…Nhưng với Núi Thờ thì trái lại, họ đã vô tình công khai phong thánh cho Núi Thờ, đã biến Núi Thờ thành một Núi Thánh, một điểm hành hương mới của giáo dân Việt Nam, càng “hành hạ”, Núi Thờ càng linh thiêng hơn, càng được sùng kính hơn.

Người ta đang tiếp tục lén lút phá bỏ các cây Thánh Giá bằng tre bằng nứa trên Núi Thờ, nhưng mọi người vẫn còn thấy Núi Thờ, nghĩa là vẫn còn thấy một Cây Thánh Giá to lớn đồ sộ, vì như đã nói, chính bản thân trái núi đó đã được nhà nước Việt Nam biến thành một Cây Thánh Giá, một núi thánh.

“Núi Thờ”, đúng là một cái tên tiền định.

Và các chị các em thuộc giáo xứ Đồng Chiêm, nhất là những người bị đánh đập tàn nhẫn, chắc chả bao giờ các chị ngờ rằng mình đã đi vào lịch sử, hình ảnh bê bết máu đào của các chị sẽ mãi mãi xuất hiện trong các tài liệu lịch sử của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Hay là biết đâu, nếu người ta lại tiếp tục chủ quan thiển cận, tiếp tục nhắm mắt lao đầu vào đá, thì biết đâu, hình ảnh của Đồng Chiêm lại sẽ xuất hiện cả trong sách vở về lịch sử của đất nước Việt Nam nữa.

Tại vì nhiều người đang nói tới một cuộc cách mạng khăn tang. Tại vì Núi Thờ đã được phong là Núi Thánh, thành một cây Thánh Giá vĩ đại.
 
Giáo xứ Hàm Long dâng thánh lễ và thắp nến cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm
Thăng Long
12:35 18/01/2010
HÀ NỘI - Thánh lễ 19 h chủ nhật 17//1/2010 hôm nay, tại nhà thờ Hàm Long, một thánh lễ đồng tế cầu nguyện cho Đồng Chiêm đã được cử hành.

Thánh lễ do cha Giacôbê Nguyễn Văn Lý, Quản hạt Hà Nội, chủ tế. Đồng tế với ngài có các cha: Phạm Bá Quế, Đinh Tiến Đức, Phạm Minh Triệu, Nguyễn Huy Trình, Đinh Văn Trung.



Tham dự với cộng đoàn Hàm Long còn có bà Đinh Thị Song và bà Quách Thị Phòng, 2 nạn nhân bị đánh đập dã man ngày 6/1/2010 ở Đồng Chiêm.

Hai bà đến tham dự thánh lễ tạ ơn Chúa, cám ơn các cha để mai trở về Đồng Chiêm, sau thời gian điều trị.



Hiện vết thương ở mặt và ở đầu của hai bà đã được cắt chỉ. Hai bà vẫn còn đau, nhưng các sinh hoạt đã đảm đương được.

Cuối thánh lễ cha Quản hạt Hà Nội đã lên án hành động tàn phá thánh giá dã man, xúc phạm đến niềm tin của người Kitô hữu, lên án các hành động đánh đập, bắt bớ, ngăn sông cấm chợ của Công an Hà Nội mà giáo xứ Hàm Long do ngài phụ trách cũng là nạn nhân.

Kết thúc thánh lễ, cả nhà thờ đã cử hành nghi thức suy tôn thánh giá và thăp nến cầu nguyện cho Đồng Chiêm.

 
Vấn đề LM. Phan Khắc Từ và những biến chuyển mới đang xẩy ra tại Việt Nam
VietCatholic
13:04 18/01/2010
HÀ NỘI 18/01/10- Nguồn tin đáng tin cậy cho VietCatholic biết mốt số diễn biến sau đây liên quan đến LM quốc doanh Phan Khắc Từ và Uỷ Ban Đoàn Kết Công Giáo như sau:

1. Về vụ tờ báo Công Giáo và Dân Tộc: Mặc dù LM Trương Bá Cần đã chết từ tháng 7 năm 2009, nhưng tờ báo trong 6 tháng qua vẫn để tên LM Cần trên trang bìa tờ báo. Nguồn tin cho biết trong nội bộ Ủy Ban Đoàn Đoàn kết có tranh chấp trong suốt năm vừa qua ai sẽ làm chủ nhiệm, một đàng thì Lm Thiện Cẩm muốn ngấp nghé chức vụ điều hành tờ báo, nhưng lãnh đạo Cộng sản sau một số những tuyên bố của Thiện Cẩm về Tòa Khâm sứ nên đã không mấy tin tưởng vị này nên sau cùng giao cho Lm Phan Khắc Từ đảm nhận tờ CG & DT, mặc dù LM. Phan Khắc Từ mù tịt về báo chí nhưng lại kiên trung và sẵn sàng hợp tác với cộng sản để bảo vệ vị thế và các đặc quyền cho cá nhân mà lãnh đạo cộng sản ban cho.

2. Về Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo: Tổ chức này ngày càng mất uy tín và được dân chúng đặt cho một cái tên không mấy đẹp đẽ: Uỷ Ban “Đàn Két” Công Giáo. LM Phan Khắc Từ cố gắng sắp xếp lại tổ chức này nhằm củng cố uy tín bằng cách tổ chức tĩnh tâm và chương trình năm thánh. Kỳ vừa qua, LM Từ mời ĐHY Phạm Minh Minh Mẫn đến dự buổi cầu nguyện, Đức Hồng Y đã nói thẳng với Uỷ Ban này rằng Ngài đến không phải vì cái mà người ta gọi là Uỷ Ban Đoàn Kết Công Giáo, mà vì có một số Linh Mục và giáo dân tham dự hội nghị này là người Công Giáo nên Ngài đã đến để cầu nguyện cho họ!.

3. Về Hội nghị của Ủy Ban Đoàn Kết Công giáo: Hôm hội nghị của UBĐKCG vừa qua tại Hà Nội vào các ngày 13 và 14 tháng 1 năm 2010, LM Phan Khắc Từ muốn ghé thăm TGP Hà Nội, nhưng được trả lời Nhà thờ chính tòa mở cửa cho mọi người ai đến cũng được, nhưng Tòa Giám Mục không tiếp Ủy Ban, nên họ đành ra về.

Trong kỳ họp này LM Từ bàn đến chương trình hoạt động của Uỷ Ban cho năm 2011, trong đó đề cấp tới muốn khi đại lễ bế mạc năm Thánh được tổ chức tại La Vang, LM Phan Khắc Từ sẽ tổ chức Đại hội Uỷ Ban Đoàn Kết Công Giáo tại La Vang. Đây chính là một "âm mưu" muốn gây thanh thế và uy tín cho cái tổ chức “bỏ thì thương, vương thì tội”. Thế nhưng chắc Ban Tổ Chức Năm Thánh sẽ không cho họ tổ chức đại hội "Đàn Két" tại La Vang đâu.

Cũng trong kỳ họp ở Hà Nội tuần trước, một chuyện khác đã xẩy ra cũng làm LM Từ phải xấu hổ là ông muốn dẫn phái đoàn UBĐKCG đến thăm đại tướng Võ Nguyên Giáp đang nằm bệnh viện, với mục đích muốn gây tiếng vang, nhưng ông và phái đoàn Đàn Két đã bị từ chối.

Mới đây LM Từ cũng đã mời ông Nguyễn Đình Đầu một trí thức Công Giáo năm nay 90 tuổi, tham gia UBDKCG cho có có vì, vì riêng cá nhân LM Từ không còn uy tín nào đối với giới Công giáo Việt Nam.

4. Về trường hợp Đức TGM Ngô Quang Kiệt: Trong suốt tuần qua, đại diện Nhà nước đã cố gắng tiếp xúc với Đức Tổng hiện đang nghỉ bệnh tại nhà dòng Châu Sơn, nhưng Cha bề trên Dòng Châu Sơn nói Đức TGM Kiệt đang nghỉ bệnh theo lời bác sĩ khuyên, nên không cho gặp. Cuối cùng công an nhà nước đã dùng thủ thuật lấy lý do "muốn khám xét giấy tờ xem có ai cư trú bất hợp pháp" mà không khai báo khi đến ở Châu Sơn hay không, nên ban đêm họ đã triển khai đòi khám xét nhà Dòng Châu Sơn!

Nguồn tin cũng cho chúng tôi biết thêm, là ngay trong dịp đại hội của Ủy Ban Đoàn Kết mới đây, LM Phan Khắc Từ vẫn còn ý muốn hoàn tòan ủng hộ chính quyền cộng sản là phải đưa Đức TGM Ngô Quang Kiệt đi nơi khác, LM Từ bảo để Đức Tổng lại TGP Hà Nội chỉ gây thêm phức tạp!

5. Về vụ Đồng Chiêm: VietCatholic cũng được tin như sau: Trước phản ứng dữ dội của báo chí quốc tế, chính quyền cộng sản đang muốn xuống thang bằng cách "muốn cấp đất" cho giáo xứ Đồng Chiêm làm nghĩa trang ngay tại chân núi Thờ và cho dựng lại Thánh Giá lớn tại đây. Đồng thời Nhà nước cấp trên sẽ cho thi hành kỷ luật vai tay cán bộ cấp thôn xóm để che mắt dư luận đang nghiêm khắc lên án chính quyền Hà Nội. Về tiến trình "thương thuyết" cho một giải pháp "nghĩa trang" Đồng Chiêm, Nhà nước sáng nay đã tiếp xúc và bàn thảo dự kiến này với một linh mục quản hạt và một giám mục hồi hưu về diễn biến chúng tôi nêu trên.
 
Ngang ngược: Huyện Bố Trạch đã phá tượng Đức Mẹ ở Bầu Sen, nay lại đòi linh mục chính xứ bồi thường!
Bầu Sen
14:11 18/01/2010


 
Bầu Sen: Công văn ''nhắc nợ'' hay là Thư Tống Tiền của siêu cướp?
Peter Nguyễn
17:16 18/01/2010
VIỆT NAM (19-01-2010) -- Ba giờ sáng nay đang lang thang trên mạng VietCatholic và vừa đọc xong bài "Vấn đề LM Phan Khắc Từ và những biến chuyển mới đang xảy ra tại Việt Nam" có chi tiết liên quan đến vụ Giáo xứ Đồng Chiêm, thì tôi lại tiếp tục được thưởng lãm trình độ "tư duy đống đất" qua Công văn số 08 CV/UBND của cái gọi là Ủy Ban Nhân Dân Huyện Bố Trạch, mà theo nội dung trong đó thì công văn này "tiếp tục yêu cầu ông Nguyễn Văn Hữu - Linh mục Quản xứ Chày, xã Phúc Trạch phải nộp các khoản chi phí tháo dở tượng Đức Mẹ vào ngân sách nhà nước." (Hết trích)

Ôi, thật là khôi hài thay cho công văn nọ, thứ được làm ra từ bộ óc của những "đỉnh cao trí tuệ". Thật hài hước khi chính quyền "đảng cử, dân bầu" tại Việt Nam mà cụ thể là "UBND" (Ủy Ban Nói Dối ?) Huyện Bố Trạch đã cho một lực lượng hùng hậu không kém gì lực lượng mà nhà cầm quyền tại Hà Nội đã dùng gồm quân đội, cảnh sát cơ động và cả một bầy chó nghiệp vụ (tổng cộng) lên đến cả ngàn "con" để đàn áp và phá Thánh Giá tại Núi Thờ (Giáo xứ Đồng Chiêm) hôm 06-01-2010 và những ngày sau đó. Cũng thế, hồi tháng 11 năm 2009, phải lối 'nửa ngàn' quân đội và công an cảnh sát Việt Nam ở tỉnh Quảng Bình với trang bị đầy đủ như khi chiến đấu gồm chó nghiệp vụ, khiên chống đạn, dùi cui, loa phóng thanh và cả trăm xe cần cẩu, ủi đất để...bứng cho bằng được tượng Đức Mẹ La Vang tại đỉnh núi ở Bầu Sen và chiến đấu với chính người dân mà họ luôn tự cho là dân nhân của mình, những giáo dân tay không mang tấc sắt, mình không áo chống đạn.

Ngay cả tượng Đức Mẹ mà dân tại xứ Chày hằng luôn mong muốn ngự trên đỉnh núi để dõi theo đoàn con của mình cũng bị phá. Nhân dân đã van khóc nài xin nhưng không thấu tai các "đầy tớ nhân dân". Thế đấy, đó gọi là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa luôn vì những "nguyện vọng chính đáng của nhân dân"?

Tin tức từ các cấp chính quyền và dân địa phương cho hay là số tiền chi cho dự án phá tượng thánh lên đến 1,2 tỷ Việt Nam đồng, đang khi Quảng Bình là một tỉnh nghèo của đất nước. Vậy phải chăng thật là "ân huệ" khi UBND Huyện Bố Trạch chỉ đòi Linh mục Nguyễn Văn Hữu trả một phần năm số chi phí, cụ thể là số tiền 276 triệu VND?

Nực cười quá đi, còn nơi đâu mà chính quyền là những diễn viên tấu hài siêu đẳng như tại Việt Nam? Chính quyền đã cho phá tượng Đức Mẹ nay lại bắt linh mục quản xứ ở đó bồi thường khoản chi phí mà chính quyền đã chi ra để phá tượng Mẹ của giáo dân và của cả linh mục.

Sẽ là ngược ngạo không nếu giả sử như có kẻ cướp đến bắt con cái trong một gia đình đi phá tượng Mẹ của mình. Khi yêu sách không được thỏa mãn thì kẻ cướp cùng bè lũ tay sai tự phá. Phá xong rồi thì chúng tống đạt một cái thư tống tiền đến nhà và bắt các con của người Mẹ kia phải trả tiền vì băng cướp đã "ứng trước" số chi phí phá tượng người Mẹ. Chúng lại còn dùng chiêu vừa ăn cướp vừa la làng khi hù dọa rằng nếu không trả tiền thì chúng sẽ kiện những người con này ra tòa và tiến hành cưỡng chế...theo pháp luật?

Người dân Việt Nam thì thừa biết cái pháp luật của quốc gia tự xưng là tự do và dân chủ gấp triệu lần các nước tư bản tự do, mà nói theo anh J.B. Nguyễn Hữu Vinh (ký giả Công giáo bị lực lượng của chính quyền đánh trọng thương trong vụ Đồng Chiêm) thì chúng ta đang sống trong chế độ cộng sản VN, một chế độ "ưu việt" hơn phần còn lại của thế giới. Hài hước hơn khi có người còn so sánh rằng: Dân chủ là một chế độ, nơi mà mỗi người dân đều có quyền nói chính quyền của họ là độc tài. Còn độc tài là một chế độ, nơi mà tất cả mọi người bị bắt buộc phải nói chính quyền không phải của họ là dân chủ. Vậy thì lấy gì làm hy vọng rằng trong cái pháp luật (rừng) đó có công lý? Người Công giáo lúc này và hơn bao giờ hết chỉ có thể đặt trọn niềm tin vào Đức Kitô - Niềm Hy Vọng của chúng ta (Christ Our Hope).

Trở lại tính hài hước của cái công văn trên. Quả thực, số tiền 276.485.732 (viết bằng chữ: hai trăm bảy mươi sáu triệu, bốn trăm tám mươi lăm ngàn, bảy trăm ba mươi hai ngàn đồng) không phải là nhỏ. Đặc biệt hơn, đó là một số tiền khổng lồ mà nằm mơ cả đời cũng không thấy đối với người giáo dân lam lũ quanh năm ở xứ Chày. Ấy vậy thì còn tình người không khi người ta tự nhiên nằng nặng làm cho bằng được cái chuyện phá tượng vô đạo đức đó rồi giờ lại bắt cha xứ và các giáo dân nơi đây đóng số tiền phi lý kia? Cha xứ thì đào ở đâu ra tiền nếu không phải là tiền của giáo dân? Linh mục cho dù ở xứ giàu có bậc nhất như Sài Gòn hoa lệ đi chăng nữa thì làm sao sở hữu được những hầu bao rủng rỉnh như các ông quan lớn ngồi trong ủy ban này nọ, huống chi là một ông linh mục nhà quê nghèo như cha Nguyễn Văn Hữu? Có mà cả đời của linh mục Nguyễn Văn Hữu cũng không đào đâu ra số tiền ngót 300 triệu đồng để cống nạp cho "quý ngài" đây.

Ủy ban huyện Bố Trạch đòi linh mục Nguyễn Văn Hữu "nộp đủ số tiền trên vào kho bạc nhà nước" là một yêu cầu hết sức phi lý và khôi hài.

Mới đây thôi, trong bài "GDP tăng 5%, nhưng ai hưởng?" của nhà báo kỳ cựu Bùi Tín. Tựa đề bài viết là câu hỏi nhưng cũng tự nó là câu trả lời. Không biết nếu toàn thể người dân cả nước (kể cả những người bị làm mê muội từ xưa tới nay) biết được tài sản khổng lồ mà các quan đang hưởng thì sẽ nghĩ gì. Riêng tôi thì xót xa lắm! Theo bài viết ước lượng theo tính toán của Forbes thì 0,4% dân số Việt Nam (là các quan chức, dòng họ, đảng viên, v.v...) đã chiếm hết 70% tổng số của cải của xã hội Việt Nam. 99,60% số dân kia, tức là hơn 85 triệu dân, chia nhau 30% số tài sản và thu nhập quốc dân còn lại, nghĩa là xương xẩu, "cơm vãi cơm rơi" của số trên. Bài viết còn nói: "Có bao giờ, có ở đâu sự bất công xã hội lại kinh hoàng đến thế. Thời phong kiến, địa chủ, thời thực dân, tư bản cũng không bất công, thối nát đến vậy! Có bao giờ hơn 99% công dân lương thiện vất vả lao động, nai lưng làm việc để cho chưa đến 1% người và gia đình, phe nhóm hưởng thụ một cách xa hoa, phung phí vô độ, khiêu khích toàn xã hội như hiện nay?"

Vâng, xót xa là thế, xót xa đến độ cười ra nước mắt khi dân đen phải tự chế ra bài thơ ngắn đọc cho vui nhưng cũng là để thấm thía với nhau khi biết mình là kẻ phận dưới, như sau:

Hay quá Việt Nam ! Một đất nước rất nhỏ nhưng có những xếp hạng rất to. Trong đất nước rất nhỏ đó có một thủ đô rất to. Trong thủ đô rất to có những con đường rất nhỏ. Bên những con đường rất nhỏ có những ngôi biệt thự rất to. Trong những ngôi biệt thự rất to có những cô vợ nhỏ. Những cô vợ nhỏ là của các ông quan to. Những ông quan to có cái cặp rất nhỏ. Trong những cái cặp rất nhỏ có những dự án rất to. Những dự án rất to thì hiệu quả lại rất nhỏ. Hiệu quả rất nhỏ nhưng thất thoát thì rất to. Thất thoát tuy rất to nhưng trách nhiệm rất nhỏ. Một đất nước rất nhỏ nhưng có nợ rất to. Nợ* tuy rất to nhưng dân lãnh phần nhỏ. Dân lãnh phần nhỏ còn các sếp lãnh phần to.

(*Nợ: ở đây là tiền chính phủ vay vốn của nước ngoài để đầu tư vào phát triển Việt Nam và đầu tư cho nhân dân được hưởng, theo cách nói của chính phủ).


Vậy đó, một đất nước mà tham nhũng là quốc nạn như Nguyễn Minh Triết đã biện hộ cho chế độ của ông rằng ở đất nước khác người ta “muốn tham nhũng cũng khó vì hệ thống luật pháp chặt chẽ” còn ở ta “không muốn tham cũng động lòng tham” nên tham nhũng ở ta là “quy luật muôn đời”.

Các quan tham nhũng là vậy, còn người dân thì nghèo mãi thôi. Nghèo hơn nữa là đối với dân đen Bầu Sen của Miền Trung hay gặp nhiều thiên tai nay lại vấp phải nhân tai ác nghiệt. Họ, và cha xứ của họ, làm gì có đủ số tiền khổng lồ như các quan ra yêu sách đòi hỏi. Khi ấy, ta phải nghiêm túc nhìn nhận rằng, chính quyền tỉnh Quảng Bình có đang trình diễn vở hài của thế kỷ hay không khi ra một công văn phi lý xét về cả tính nhân bản lẫn tính xác đáng của công văn trên.

Sau công văn này nếu linh mục Nguyễn Văn Hữu không nộp số tiền trên thì sao? Nhà cầm quyền Quảng Bình sẽ thi hành chính sách cưỡng chế bằng cách "kê biên những tài sản có giá trị tương ứng" với số tiền gần 300 triệu đó như trong công văn đã nói rõ chăng? Không biết rồi đây nhà thờ, đất nhà xứ hay các Chén Thánh và Hào Quang Chầu Thánh Thể sẽ lần lượt nằm trong danh sách kê đơn của nhà cầm quyền ư? Liệu giáo dân và chủ chăn nơi đây có ngoan ngoãn nghe theo điều phi lý để các "đầy tớ" cưỡng chế, kê biên hay không? Thế kỷ 21 rồi mà sao ngờ ngợ như chính sách ở thời cường hào, địa chủ của thế kỷ trước. Những ngày sắp tới sẽ có những diễn biến gì thì hạ hồi sẽ rõ. Tương lai Việt Nam sẽ đi về đâu dưới sự dẫn dắt tài tình và sáng suốt tuyệt đối của Đảng?

Cuối cùng, ta vẫn phải đặt một câu hỏi lớn, 08 CV/UBND của UBND Huyện Bố Trạch là công văn yêu cầu bồi thường trả lại chi phí hay "THƯ TỐNG TIỀN" của siêu cướp?

Saigòn, ngày 19-01-2010,
 
Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng
Lại Thế Lãng
19:21 18/01/2010
Người ta vẫn còn nhớ cuộc viếng thăm ĐTC Bênêdictô XVI của chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Vatican hồi trung tuần tháng 12/2009. Sau buổi yết kiến với Nguyễn Minh Triết, Tòa Thánh đã đã ra thông cáo chính thức nói rằng "Tòa Thánh bày tỏ hài lòng vì cuộc viếng thăm, đây là một giai đoạn ý nghĩa đối với sự phát triển quan hệ song phương với Việt Nam và Tòa Thánh cầu mong những vấn đề còn tồn đọng có thể sớm được giải quyết".

Người ta cũng còn nhớ hôm 23/12/2010 một phái đoàn của nhà cầm quyền Hà Nội đã đến tòa Tổng Giám Mục Hà Nội để chúc mừng nhân dịp lễ Giáng sinh. Bản tin trên Vietcatholic viết “Đại diện chính quyền thành phố đã tặng những lẵng hoa tươi thắm và những món quà tới Đức Tổng Giám mục Giuse. Hai bên đã trao cho nhau những lời thăm hỏi gần gũi, những cái bắt tay tình cảm và những ánh mắt thân thiện”.

Người ta cũng chưa thể quên quang cảnh vô cùng hoành tráng tại Sở Kiện trong buổi lễ khai mạc năm Thánh với sự tham dự đông đảo của hàng giáo phẩm, linh mục, tu sĩ, giáo dân cùng với sự chứng kiến của đại diện chính quyền và đại diện của 11 tòa đại sứ tại Hà Nội. Những sự kiện này khiến cho những người lạc quan có lý do để tin tưởng và hy vọng về một cơ hội hòa giải giữa nhà cầm quyền với người Công giáo, cách riêng với người Công giáo tại Tổng Giáo phận Hà Nội mà mối quan hệ có lúc đã rất căng thẳng.

Thế nhưng người ta đã phải thất vọng khi vào đêm 6/1/2010 nhà cầm quyền đã dùng một lực lượng hùng hậu gồm người và chó trang bị vũ khí, chất nổ, hơi cay v.v... chẳng khác gì sắp xung trận để đối đầu với quân thù. Nhưng lực lượng này đã chỉ xâm nhập Đồng Chiêm để triệt hạ cây Thánh gía trên Núi Thờ và ra tay tàn ác đối với những giáo dân chân yếu tay mềm chỉ vì họ phản đối việc hủy họai cây Thánh gía, biểu tượng của niềm tin Kitô giáo. Trong sự kiện này, vẫn với thái độ hống hách, củ chỉ ngang tàng, lực lượng trấn áp đã đánh đập tành nhẫn nhiều giáo dân trong đó có hai người bị trọng thương.

Vài ngày sau anh Nguyễn Hữu Vinh, một tín hữu trung kiên và với ngòi bút sắc bén luôn can đảm bênh vực công lý và lẽ phải, cũng đã bị đánh đập dã man và bị cướp đi chiếc máy ảnh khi anh đang trên đưòng đến Đồng Chiêm để ghi nhận những sự việc đang diễn ra tại đây. Cho đến nay theo tin tức trên Vietcatholic thì giáo dân Đồng Chiêm vẫn chưa được yên thân. Ngày 18/1/2010 công an Hà nội đã bắt bớ 7 người và còn đang tiếp tục săn lùng để bắt một số khác nữa. Tin cũng cho biết những người bị bắt đã bị công an đánh đập tàn nhẫn.

Ý thức rằng cây Thánh gía trên Núi Thờ không phải chỉ là cây Thánh gía của Đồng Chiêm và việc xúc phạm không chỉ là thái độ ngạo mạn riêng đối với giáo dân Đồng Chiêm nhưng là sự báng bổ và là một sự thách thức đối với mọi Kitô hữu cho nên ngay sau khi sự việc xẩy ra, Tòa TGM Hà nội đã ra thông báo lên án việc xúc phạm đến Thánh gía và việc đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội.

Tiếp theo đó 9 Gíam mục thuộc giáo tỉnh Hà nội và Đức Gíam mục Kontum đã gửi thư hiệp thông với Tòa TGM Hà nội và giáo dân Đồng Chiêm. Rồi những ngày sau đó nhiều linh mục đoàn, nhiều giáo xứ, nhiều cộng đoàn ở hải ngoại cũng đã lên tiếng phản đối hành động triệt phá Thánh gía và cầu nguyện cho gíao dân Đồng Chiêm đang trong cơn nguy khốn.

Hiện tại Nhà nước đang có những hành động chèn ép, đối xử bất công đối với người Công giáo không phải do từng địa phương mà là đường lối của nhà nước cộng sản. Mọi kế hoạch hành động nhằm đối đầu với người Công giáo đều có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền từ trên xuống dưới chứ không phải đơn độc mỗi địa phương. Trong khi đó thì thật tội nghiệp cho vị chủ chăn ở địa phương nào xảy ra sự việc vì phải đơn thân độc mã khi phải đương đầu với những khó khăn. Phải chăng chính vì vậy mà nhà cầm quyền cộng sản đã liên tục đàn áp hết nơi này đến nơi khác và càng ngày càng leo thang khiêu khích đối với người Công giáo?

Hẳn chưa ai quên việc nhà cầm quyền Quảng Bình cho phá tượng Đức Mẹ ở Bầu Sen thuộc giáo xứ Chày (giáo phận Vinh) hồi tháng 11/2009. Hôm nay theo tin tức trên VietCatholic, nhà cầm quyền huyện Bố Trạch đã ngang ngược đòi Linh mục Nguyễn Văn Hữu quản xứ giáo xứ Chày phải trả số tiền 276,485.732 đồng về khoản mà họ gọi là “kinh phí thực tế cho việc tổ chức tháo gỡ tượng Đức Mẹ”. Công văn số 08 CV/UBND ngày 11/1/2010 của huyện Bố Trạch cho thời hạn 30 ngày kể từ ngày 7/1/2010 để linh mục Nguyễn Văn Hữu phải nộp đủ số tiền trên. Công văn còn đe dọa “Nếu qúa thời hạn nêu trên mà ông Nguyễn Văn Hữu vẫn cố tình không chấp hành thì UBND huyện sẽ căn cứ vào các qui định của pháp luật hiện hành để chỉ đạo các ngành chức năng tiến hành kê biên những tài sản có gía trị tương đương với số tiền chi phí cho việc tổ chức tháo dỡ tượng Đức Mẹ…”.

Không biết sau này nhà cầm quyền Hà nội có bắt chước gửi công văn đến tòa TGM Hà nội vả giáo xứ Thái Hà đòi hoàn trả số tiền cho những “kinh phí thực tế” của việc thực hiện hai công viên ở Hà nội kể cả tiền công trả cho người và chó dùng vào việc canh giữ cho việc hoàn thành hai công viên trên hay không?

Thật là chuyện nực cười. Đúng là cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng.

Vermont 18/1/1010
 
Nguyên nhân vụ Đồng Chiêm?
An Lạc
20:22 18/01/2010
Bỗng dưng nhà cầm quyền Việt Nam đột ngột trở mặt quan hệ với người Công Giáo. Khi mà trước đó vài ngày các đài báo còn ca ngợi chuyến thăm của chủ tịch Triết đến Vatican như báo hiệu một trang mới đầy tốt đẹp giữa hai bên. Thậm chí ngày lễ Noel các cán bộ chính quyền còn đi vài vị trí, địa điểm Công giáo có những linh mục quan hệ thân mật với họ bấy lâu nay để chúc mừng.

Không ai có thờ ngờ rằng chỉ vài ngày sau. Chính quyền Việt Nam thẳng thừng đốn ngã Thánh Giá ở Đồng Chiêm và đẩy mạnh việc hành hung, trấn áp, bắt bớ những người Công Giáo tại đây.

Bất chấp sự lên án của cộng đồng quốc tế, bất chấp pháp luật và đạo lý. Càng lúc những hành động bạo lực của chính quyền càng gia tăng. Dường như chính quyền Việt Nam đang nỗ lực thông qua hành động bạo lực để gửi một thông điệp đến ai đó. Để chứng tỏ một điều gì chắc chắn là quan trọng đến vận mệnh chính trị của họ. Nếu không có tầm vóc quan trọng đến vậy, thì không có lẽ gì họ ngông cuồng đập phá Thánh Giá. Một hành vi mà hàng tỷ người Công Giáo trên thế giới không thể nào chấp nhận được. Tại sao chính quyền Việt Nam lại ngang nhiên làm việc bất chấp luân thường, đạo lý đó. Một câu hỏi lớn mà đến giờ nhiều người vẫn thắc mắc, trong lúc chính quyền mỗi lúc một hung bạo hơn. Ngày 17-1-2009 lại tiếp tục bắt giam, đánh đập thêm nhiều giáo dân ở xứ Đồng Chiêm, nối tiếp những hành động bạo lực trước đó với cường độ ngày một leo thang.

Lần đầu tiên Việt Nam mở rộng quy mô trấn áp người Công Giáo trên mọi mặt trận.Sử dụng những con bài mà Thông Tấn Xã và truyền hình trung ương đến hàng ngũ linh mục thân thiết với họ như Phan Khắc Từ. Những con bài mà rất ít khi họ dùng đến, cho thấy rõ tính chất quyết tâm cao của chính quyền là chà đạp lên tín ngưỡng, tinh thần của người Công Giáo bằng mọi giá.

Họ huy động nhiều nguồn lực, phương tiện đó chỉ để triệt phá một cây Thánh Giá, để làm gì ?

Đập Thánh Giá là một thông điệp cứng rắn mà nhà nước Việt Nam gửi tới các nước tiến bộ trên thế giới, nhất là các nước phương Tây nơi có cộng đồng Thiên Chúa Giáo cư ngụ nhiều nhất và ảnh hưởng nhất. Thông điệp này chắc chắn không những gây mất lòng mà còn tổn hại nghiêm trọng đến quan hệ với các nước này. Nhà nước Việt Nam lại đột ngột ứng xử một cách cuồng ngạo như vậy chắc hẳn có lý do gấp gáp nào đó thúc đẩy họ.

Nhìn cái cách họ làm không hề che đậy, không hề phải e dè, làm như cốt để chứng tỏ quan điểm của họ với Công Giáo là không khoan nhượng, trấn áp đến cùng bằng mọi giá.

Có lẽ một cường quốc nào đó có áp lực lớn với Việt Nam, cường quốc này đang cần nhà nước Việt Nam thể hiện thái độ của mình với phương Tây. Hoặc Việt Nam đang nỗ lực chứng minh với cường quốc này quan điểm trước sau như một là Việt Nam không bao giờ sa vào ảnh hưởng của các nước phương Tây. Việc chứng minh, thể hiện này sẽ gắn với nhiều quyết sách trong quan hệ hai nước, ví dụ như giúp đỡ, tài trợ hay chỗ dựa cho chính quyền Việt Nam trước sức ép nhân quyền của các nước phương Tây.

LM Quốc doanh Phan Khắc Từ
Có lẽ vậy mà trong hành vi man rợ phá Thánh Giá này, nhà nước Việt Nam đưa LM Phan Khắc Từ ra để phát biểu ''trừng trị nghiêm khắc những kẻ lợi dụng tôn giáo tiếp tay cho thế lực thù địch nước ngoài'' cố tình chính trị hóa sự việc.

Nhưng nếu biết rõ vì sao nhà nước Việt Nam làm vậy, để được lòng cường quốc nào ?

Thì rõ ràng chính những người như LM Phan Khắc Từ đang lợi dụng vị thế của mình để làm chính trị, tiếp tay cho thế lực nước ngoài chứ không phải là ai khác.

Trong cuộc đời hiến dâng cho Chúa, cây Thánh Giá là biểu tượng sinh động và thiêng liêng nhất của Người. Cây Thánh Giá đó bị đập phá tàn nhẫn làm nhiều mảnh, hình ảnh ấy gây đau nhói trong tâm can hàng triệu con tim giáo dân. Chỉ có những kẻ cơ hội chính trị như LM Phan Khắc Từ mới đủ nhẫn tâm để tiếp sức cho chính quyền khi bước qua cây Thánh Giá bằng những lời vu cáo bỉổi đó.

Ngày phán xét đang tới gần.
Xin cho đức tin ngày thêm kiên vững.
 
Văn Hóa
Nẻo đường hồn nhiên của Tin Mừng (3): Một quán chay Công Giáo
LM Trăng Thập Tự
09:46 18/01/2010
NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (3): Một quán chay Công giáo

Bài báo về chay lạt, tôi đẩy lên mạng đầu năm 2009. Mãi nửa năm sau, sau thư của chị Kim Chi và anh Hảo, bất ngờ tôi nhận được một lá thư thứ ba, cũng của một giáo dân, không còn chỉ là ý kiến mà đã tiến vào hành động: Một quán cơm chay. Xin giới thiệu thư chị Nguyễn – Đông A, tác giả “Mà nghe Chúa khẽ” (Cứu Thế Tùng Thư 2008).

1. SÁNG KIẾN VÀ HÀNH ĐỘNG

21-06-2009

Kính gửi linh mục Trăng Thập Tự Võ Tá Khánh.

Con đọc bài của Cha “Chay tịnh – Thách đố lớn trên đường hội nhập văn hoá và đối thoại liên tôn” được đăng trên tờ Thông Tin Giáo xứ của xứ Phanxico Đakao đã lâu, mãi đến hôm nay, con mới “hồi đáp” và kính gửi Cha sự quan tâm của mình về chủ đề này.

Trước hết con xin được tự giới thiệu về mình là một giáo dân của xứ Đakao. Con cũng không phải con chiên ngoan ngoãn gì (không dự Thánh lễ mỗi ngày là kém ngoan phải không ạ?). Con bận rộn như một con ong. Con hiện là trợ lý, biên tập viên cho Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê. Con được biết Cha Trăng Thập Tự qua những Đêm Nhạc, Đêm Thơ do Cha Vĩnh Sang tổ chức tại Hoa viên của DCCT, nơi mà có hai lần con đã cùng thầy Khê tới toạ đàm, diễn thuyết. Đặc biệt con được biết Cha như một Nhà thơ Linh mục lãng mạn, trữ tình mà buổi đầu chưa gặp gỡ cứ tưởng là ….

Ở cuối bài viết về “Chay tịnh”, Cha mong được sự quan tâm của quý Bề Trên Thượng cấp các Dòng. Con không biết Quí Bề Trên đã trao đổi hoặc phúc đáp gì với cha, nhưng hôm nay về bài viết “Chay tịnh”, con, một giáo dân bé mọn trong cộng đoàn dân Chúa, xin góp thêm vào một ý nhỏ của riêng mình như sau. Mong được sự quan tâm của Cha.

Không riêng Phật tử, nhiều người khác ngoài Kitô giáo vẫn thường ăn chay mỗi tháng âm lịch hai ngày hoặc bốn ngày. Bên Cao Đài, có chay sáu ngày gọi là Ngươn Thỉ lục trai (Theo giáo lý Cao Đài, Ngươn Thỉ Thiên tôn là một trong ba ngôi Thượng đế của đạo Lão); ăn chay mười ngày gọi là Chuẩn Đề thập trai (Chuẩn Đề là một Bồ tát). Bên Trung Quốc, cách ấn định chay kỳ khá đa dạng. Giáo sĩ Mathews năm 1931 đã in tại Thượng Hải bộ tự điển Hán-Anh nổi tiếng mà trong đó, từ “trai” (ăn chay) cung cấp sáu tên riêng cho sáu loại chay kỳ. Nhưng dẫu có đa dạng, phức tạp sao sao thì người Phật giáo ăn chay thật đơn sơ trong cung cách. Có lẽ chẳng sách giáo lý nhà Phật nào nhắc nhở kỹ lưỡng Phật tử “ăn chay kín đáo” như hàng năm tín hữu Công Giáo vẫn được nhắc nhở trong Mùa Chay: “Bố thí kín đáo, cầu nguyện kín đáo, ăn chay kín đáo”. Vô tiệm cơm Chay có giăng bảng hiệu to đùng là biết ăn chay, vô bàn cơm buổi trưa, dùng bữa với anh em trong cơ quan thấy ai đó xin “tương, chao”, không gắp thị cá, chỉ xơi rau, đậu hũ chiên sả … là biết ăn chay ! Họ ăn chay tự nhiên, không khoe mẽ, không quan trọng hóa và cũng không giữ… “kín đáo”! Cái tâm của người ăn chay là trọng. Tự cho rằng việc giữ chay, kiêng thịt là nâng cao tầm đạo đức, đức hạnh là đi ngược với tinh thần chay. Người Kitô hữu khi ăn chay trong tinh thần thanh tịnh, không tìm sự vui thoả trong ăn uống, đó là giữ chay. Hồn nhiên ăn chay, không làm ra vẻ khổ hạnh, không làm ra vẻ tu trì, kiêng khem đó là giữ chay. Đó là “kín đáo”.

“Vô vi nhi vô bất vi” (Lão Tử) có nghĩa “không làm như không có gì không làm”. Cứ để thuận theo tự nhiên thì yêu cầu “kín đáo” của đạo Chúa ta không gò bó trong không gian và ý thức của lời nói mà chính là ở cái tâm.

Kính thưa Cha,

Những ý kiến trong nội dung bài viết của Cha có chỗ thuận lòng, thuận ý độc giả, nhưng hẳn nhiên cũng có chỗ không thuận tình. Con xin không đi sâu, không trình bày chi tiết về việc này. Hôm nay, ngoài việc chia sẻ với Cha những suy nghĩ của con về chuyện “người tín hữu Kitô giáo ăn chay kín đáo”, con viết thư này cho Cha là để xin phép được in và đăng bài viết “Chay Tịnh” của Cha trong quán nhỏ của con dự kiến khai trương vào tháng 8/2009 này. Đây là một quán phong cách thuần Việt, phục vụ món ăn dinh dưỡng bằng thảo mộc tự nhiên (chủ yếu là Nấm các loại, không sử dụng thịt, cá, chất đạm động vật, không sử dụng hoá chất). Hàng tháng (hoặc 3 tháng) sẽ có giao lưu về văn hoá ẩm thực Việt, do các trí giả được quán thỉnh giảng (con cũng dự kiến sẽ mời Cha nữa). Con xin chia sẻ với Cha rằng, từ ngày con đọc bài viết của Cha thì tư tưởng xây dựng một quán ăn dinh dưỡng thảo mộc ngày càng mạnh cho đến một lúc nọ, con quyết định dành khoảng thời gian để thành lập quán.

Sẽ chẳng là “một Câu lạc bộ Công giáo gây men cho Dân Chúa”, sẽ chẳng là nơi để “giữ trai, giữ giới” vì tinh thần ở đây là hồn nhiên, là tự tại. Tinh thần chủ đạo của người thành lập quán vẫn là “kín đáo”, là “thuận với tự nhiên” như ý nghĩa của riêng con về Lời Chúa nhắc nhở mỗi Mùa Chay về.

Kính thư,

Nguyễn - Đông A

2. ĐƯỜNG VỀ AN NHIÊN QUÁN

Tác giả và trai chủ Nguyễn- Đông A

Ngày 09-09-2009, quán lẩu nấm chay AN NHIÊN ra đời tại Sài Gòn (xin xem http://sgpixel.vn/forum/archive/index.php/t-15483.html). Tại số 8A-10 Phạm Ngũ Lão, Gò Vấp. Tôi thì ở Qui Nhơn. Mãi ngày 22-11-2009 tôi mới có dịp đến thăm. Quán khang trang, mỹ thuật, ấm cúng, đượm màu tâm linh. Câu chuyện với vợ chồng Nguyễn - Đông A thật thú vị. Phở chay ngon khác thường. Chị Đông A bày tỏ thao thức về câu lạc bộ chay lạt. Vì ít có dịp về Sài Gòn, tôi phải tìm cách giúp chị bắt liên lạc với những anh em linh mục tại Sài Gòn có chung một đồng cảm. Tôi đã gọi điện cho cha Đặng Chí San op và cha Nguyễn Hải Minh ofm là những vị đã có thời thử nghiệm thực đơn chay, rồi cha Bảo Lộc, trưởng ban đối thoại liên tôn của Tổng Giáo Phận Sài Gòn. Các vị cũng đã sớm coi trai quán như một điểm hẹn. Dù sao, đang có một khởi đầu, đã có sự gặp gỡ giữa suy tư và hành động… Đi xa hơn, cha Đặng Chí San op ước mong sẽ ngày càng có thêm những quán chay Kitô hữu như An Nhiên.

An Nhiên có thể là điểm hẹn cho những người, những nhóm bạn Công giáo muốn nếm thử cơm chay, một gợi hứng cho người Công giáo đó đây tiến hành thể nghiệm. Trước An Nhiên nhiều năm, tại Qui Nhơn này cũng đã có một một quán chay bình dân mà trai chủ là người Công giáo, quán Thanh Minh, 151 Phan Bội Châu, đến nay vẫn luôn đông khách.

Mùa Chay 2010 đang đến gần. 2010. Một Năm Thánh để Giáo Hội Việt Nam nhìn lại con đường đã qua và kiếm tìm cho hành trình sắp tới. Hy vọng rằng không chỉ có những giáo dân, mà cả nam nữ tu sĩ và linh mục triều, những người đang thao thức trao tặng ơn cứu rỗi của Chúa cho đồng loại… sẽ nhìn kinh nghiệm chay tịnh phương Đông như một điều phải được bận tâm ưu tiên khi đặt vấn đề truyền giáo. Hy vọng sẽ có thêm nhiều người cùng dấn thân tìm kiếm…

An Nhiên dù ở một góc khuất của Sài Gòn, dù nằm cuối đoạn đường một chiều, dù rất xa với người dân tỉnh lẻ và trai hữu người Việt ở nước ngoài, vẫn có thể thành một trung tâm trên không gian ảo của internet để những ai quan tâm có thể ghé lại trai đàm, đổi trao chia sẻ, cùng nói chuyện về giá trị của chay lạt, về kinh nghiệm bản thân trong lãnh vực này…

Xin gởi thư về Nguyễn - Đông A nguyendonga2004@yahoo.com, linh mục Đặng Chí San op dangchisan52@hotmail.com, linh mục Bảo Lộc pxtamgiao@gmail.com, linh mục Nguyễn Hải Minh ofm anselminh@gmail.com và linh mục Trăng Thập Tự gopnhattho@yahoo.com.

Linh mục TRĂNG THẬP TỰ

gopnhattho@yahoo.com
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Giọt Buồn Gửi Haiti
Trầm Tĩnh Nguyện
23:19 18/01/2010

GIỌT BUỒN GỬI HAITI



Ảnh của Trầm Tĩnh Nguyện, Việt Nam

Đất đau quằn quại dẫy mình,

Người đau nằm đó im lìm mà đau!

Haïti tang tóc một màu.

(Trầm Tĩnh Nguyện)

Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền