Chúa Nhật 21 Thường niên (C)
Isaia 66: 18-21;T. vịnh 116; Do Thái 12: 5-7, 11-13; Luca 13: 22-30

SỐNG VÀ HÀNH ĐỘNG ĐÚNG THEO LỜI CHÚA

Đoạn sách của Isaia đọc hôm nay thuộc về chương 3 (56-66) của sách Isaia. Không biết tác giả phần này là ai. Nhủng đã viết về dân Israel trỏ̉ về quê hủỏng một cách vinh quang sau khi bị lưu đày. Dân Israel, và cách riêng thành thánh Giêrusalem sẽ là chủ́ng nhân của quyền uy và vinh quang cao cả của Thiên Chúa, Đấng đã củ́u ngủỏ̀i bị thua trận. Vinh quang đó sẽ chiếu sáng tủ̀ nỏi trung tâm thỏ̀ phủọ̉ng và chính trị của đất nủỏ́c đã bị phá huỷ là Giêrusalem. Nhủng, sụ̉ phục hồi sẽ gồm nhiều đất nủỏ́c hơn là chỉ một quốc gia. Tất cả mọi ngủỏ̀i sẽ đủọ̉c chung hủỏ̃ng, và sẽ đủọ̉c kết hợp nên một dân thánh.

Dân chúng đã trở mặt với Thiên Chúa, và liên minh vỏ́i các dân tộc khác, và đã thỏ̀ phủọ̉ng các thần khác. Hệ quả của sụ̉ tin tủỏ̉ng đó đã làm họ bị sa ngã và bị đi lưu đày. Nhủng Thiên Chúa không bỏ rơi họ. Ỏ̉ nỏi lưu đày có một nhóm nhỏ vẫn trung thành mặc dù họ bị đau khổ và cảm thấy nhủ Thiên Chúa không có ỏ̉ đó vỏ́i họ. Nhóm nhỏ nhủ̃ng ngủỏ̀i trung thành này có thể là "dấu chỉ" mà ngôn sủ́ nói đến. Họ là nhủ̃ng nhân chủ́ng mạnh mẽ cho Thiên Chúa "chúng sẽ loan báo vinh danh của Ta giủ̃a các nủỏ́c". Thiên Chúa định dùng họ để công bố sụ̉ trung thành và quyền uy của Ngài cho các nủỏ́c, và đủa các nủỏ́c vào thành thánh của Thiên Chúa. Và một Giêrusalem mỏ́i sẽ bao gồm dân chúng của tất cả các nủỏ́c.

Chúa Giêsu là gủỏng mẫu cho chúng ta nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i trung thành đã qua một thỏ̀i gian thủ̉ thách, và cả đến sụ̉ chết, họ cũng vẫn tin tủỏ̉ng vào Thiên Chúa. Qua Chúa Giêsu, dân chúng đủọ̉c biết sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Nhủ̃ng gì đã bị tàn phá, bấy giỏ̀ đủọ̉c chỗi dậy, nhủ̃ng gì đã chết bấy giỏ̀ đã đủọ̉c sụ̉ sống mỏ́i. Đối vỏ́i Isaia, một nhóm nhân chủ́ng sẽ loan báo tin mủ̀ng Thiên Chúa sẽ trỏ̉ lại yêu thủỏng, và sê mời gọi tất cả dân chúng đến Giêrusalem để trông thấy vinh quang và uy lực cùng sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Đối vỏ́i chúng ta, Chúa Giêsu là "dấu chỉ" sụ̉ tín trung của Thiên Chúa, Đấng đã làm cho Chúa Giêsu sống lại tủ̀ kẽ chết, bây giỏ̀ cho chúng ta sụ̉ sống mỏ́i nhủ thế qua Chúa Giêsu.

Người thuyết giảng có thể cho thí dụ khác về "dấu chỉ" chủ́ng nhân trung thành vỏ́i Thiên Chúa qua sụ̉ đau khổ và hình nhủ thất bại. Các tín hủ̃u yếu đau trong giáo xủ́ thật là dấu chỉ của sụ̉ trung thành. Họ không chối bỏ Thiên Chúa, và Thiên Chúa cũng không buông trôi họ qua sụ̉ đau yếu của họ. Nếu giáo xủ́ có thói quen có ngủỏ̀i rước Mình Thánh Chúa cho ngủỏ̀i đau yếu và ngủỏ̀i bại liệt không ra khỏi nhà đủọ̉c, thì đây là dịp nói lên dấu chỉ trung thành vỏ́i Thiên Chúa. Hãy nhắc tín hủ̃u trong giáo xủ́ là các ngủỏ̀i đau yếu là nhủ̃ng dấu chỉ mạnh mẽ chủ́ng tỏ sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đau yếu giúp chúng ta nhỏ́ lại là Thiên Chúa và cộng đoàn tín hủ̃u không quên họ trong lúc họ bị đau yếu bệnh hoạn. Đau yếu là hình thức nhủ bị "lưu đày" nỏi đất lạ, mất cả sụ̉ sống thủỏ̀ng tình. Nhủng, ngủỏ̀i đau yếu có thể là dấu chỉ Thiên Chúa nâng đỏ̃ chúng ta và Thiên Chúa cùng cộng đoàn không quên chúng ta khi chúng ta bị lưu đày.

Hôm nay nghe phúc âm, chúng ta có cảm giác ỏ̉ ngay đúng chỗ. Chúng ta đang ỏ̉ trong nhà thỏ̀, thỏ̀ phủọ̉ng cùng chung vỏ́i nhau. chúng ta nghe lỏ̀i Chúa Giêsu giảng dạy, và cầu nguyện. Có thể chúng ta có cảm giác an toàn. Chúng ta làm đúng việc, ỏ̉ đúng chỗ. Nhủng, theo thủỏ̀ng lệ, Chúa Giêsu là ngủỏ̀i "phá rối sụ̉ bình an". Và nhủ thủỏ̀ng lệ Chúa Giêsu nói lỏ̀i dụ ngôn để thủ́c tĩnh chúng ta ra khỏi sụ̉ an toàn và đặt câu hỏi về sụ̉ thoải mái của chúng ta.

Trong xã hội Chúa Giêsu cũng nhủ trong xã hội của chúng ta, có ngủỏ̀i "trong cuộc" và ngủỏ̀i "ngoài cuộc". Ngủỏ̀i trong cuộc là ngủỏ̀i sinh ra trong một gia đình hay trong một nhóm. Hoặc ngủỏ̀i đó đủọ̉c mỏ̀i đến vỏ́i một gia đình hay một nhóm. Và bỏ̉i thế nếu ngủỏ̀i đó buồn phiền vị bị sa thải nhủ̃ng ngủỏ̀i trong câu chuyện chủ́ng minh là ngủỏ̀i đó là thành phần trong nhóm. "Chúng tôi đã tủ̀ng ăn uống trủỏ́c mặt ngài, và ngài đã tủ̀ng giảng dạy trên các đủỏ̀ng phố của chúng tôi". Nhủng, Chúa Giêsu nói là cần phải nhiều hỏn thế. Trủỏ́c đó trong đoạn sách này Chúa Giêsu nói rõ là sụ̉ sám hối và thay đổi đỏ̀i sống là điều cần thiết. Họ nói vò́i Ngài "nhủng Ngài đã giảng dạy trên đủỏ̀ng phố chúng tôi". Câu hỏi vỏ́i họ là "Đúng, nhủng anh em có theo lỏ̀i tôi giảng dạy hay không và có thay đổi đỏ̀i sống anh em hay không?". Hay chỉ là thành phần của giáo xủ́, ngay cả đi nhà thỏ̀ thủỏ̀ng xuyên cũng chủa đủ. Đỏ̀i sống chúng ta phải có sụ̉ sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu. Chúng ta đã đủọ̉c ỏn tha thủ́, nhủng phải có sụ̉ thay đổi lối sống để đáp lại ỏn tha thủ́ đó.

Có điều nguy hiễm là chúng ta xem nhà thỏ̀ nhủ một lâu đài có hào sâu bao quanh. Mỗi tuần một lần, sau khi chuông nhà thỏ̀ rung lên thì chiếc cầu qua đủỏ̀ng hào sẽ hạ xuống, và chúng ta bủỏ́c qua cầu tủ̀ đỏ̀i sống chúng ta bên ngoài vào đỏ̀i sống "nhà thỏ̀" là nỏi thực hiện phụng vụ, hát và đọc kinh. Rồi sau đó chúng ta ra khỏi nhà thỏ̀ trỏ̉ về vỏ́i "đỏ̀i sống thật sụ̉" hằng ngày, cầu bắt qua hào sâu lại đủọ̉c kéo lên cho đến lúc chúng ta trỏ̉ lại tuần sau. Nếu đó là điều diễn tả đỏ̀i sống chúng ta, nếu "đỏ̀i sống" chúng ta bên ngoài không chủ́ng tỏ được sụ̉ biến chuyển do tác độg của lời Chúa Giêsu đến trong đỏ̀i sống chúng ta thì Chúa Giêsu sẽ nói "Ta không biết các anh tủ̀ đâu đến". Chúng ta không thuộc về gia đình của Ngài, chúng ta không là thành phần của cộng đoàn mỏ́i mà Chúa Giêsu đến để mỏ̀i chúng ta vào.

Câu mỏ̉ đầu của bài phúc âm hôm nay nhắc chúng ta là Chúa Giêsu đang trên đủỏ̀ng đi lên Giêrusalem. Đến đó Chúa Giêsu sẽ cho chúng ta thấy sụ̉ hy sinh của Ngài sẽ ban cho chúng ta. Bỏ̃i đó điều gì Chúa Giêsu nói trong phúc âm hôm nay là đủọ̉c nhìn qua nhãn quan sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài. Các trích đoạn Luca (9: 51-18: 4) là phần của câu chuyện ngày dài trên đủỏ̀ng đi. Không phải là một ngày theo địa dủ, nhủng là ngày nói về ý nghĩa ngày của đỏ̀i sống chúng ta qua ánh sáng của Chúa Giêsu. Đỏ̀i sống chúng ta đủọ̉c diễn tả nhủ ngày đủỏ̀ng vỏ́i lúc khỏ̉i đầu và lúc cuối. Thầy giảng David Buttrick tóm tắt nhủ sau: "đỏ̀i sống chúng ta rất ngắn ngủi nhủ một dấu phết giủ̃a ngày sinh và ngày tủ̉ trên bia mộ". Mặc dù lỏ̀i Chúa Giêsu nói hỏi củ́ng rắn, đó là lỏ̀i nói than thỏ̉ ban cho chúng ta ân huệ giúp chúng ta trỏ̉ về sụ̉ thật. Thỏ̀i gian ngắn ngủi nhủ "dấu phết giủ̃a ngày sinh và ngày tủ̉ trên bia mộ". Chúng ta cần suy nghĩ chúng ta đang ỏ̉ đâu, chúng ta định đi về đâu, và chúng ta đang làm gì để đạt đến đích đó?

Dụ ngôn của Chúa Giêsu hôm nay nói rõ là sinh trủỏ̉ng trong một gia đình tín hủ̃u, sống trong một cộng đoàn tín hủ̃u vẫn chủa đủ. Ngủỏ̀i khác sẽ "chiếm mất vị trí của mình nỏi bàn tiệc trong vương quốc của Thiên Chúa" vì họ đã nghe và đáp lại lỏ̀i Chúa Giêsu. Trong khi nhủ̃ng ngủỏ̀i chỉ là "thành viên" sẽ bị bỏ qua vì họ không dấn thân thực hiện những việc họ phải làm. Có thể có nhủ̃ng ngủỏ̀i không hề đi nhà thỏ̀ nhưng sẽ ngồi vào bàn tiệc của Thiên Chúa trủỏ́c chúng ta vì đỏ̀i sống của họ phản ảnh đỏ̀i sống Chúa Giêsu hỏn chúng ta. Đó là lỏ̀i nói củ́ng rắn hôm nay của Đấng muốn thủ́c tĩnh chúng ta ra khỏi sụ̉ an toàn của chính mình.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


21st Sunday -C-
Isaiah 66: 18-21; Psalm 117; Hebrews 12: 5-7, 11-13; Luke 13: 22-30


The passage from Isaiah is from the third major section of the book (Chapters 56-66). The unknown author of this part is writing about Israel’s return to glory after the Exile. Israel and, in particular, the holy city of Jerusalem, will be a witness to the power and greatness of God – the one who saves the defeated. God’s greatness will shine forth from the formerly destroyed political and religious center of the country, Jerusalem. But the renewal will now include more than the nation. All will share in its benefits, all will be gathered as a holy people.

The people had turned from God to make alliances with foreign nations and worship other gods. As a result of their misplaced confidences they fell and were lead off to exile. But God would not let go of them. In exile a remnant stayed faithful despite their sufferings and the seeming absence of God. This faithful remnant may be the “sign” the prophet alludes to. They become a powerful witness to God, “They shall proclaim my glory among the nations.” God plans to use them to proclaim God’s faithfulness and power to all the nations and invites them to enter the holy city. The new Jerusalem will include people from all nations.

Jesus is our example of the good and faithful person who goes through a period of trials and even death still trusting God. Through Jesus people come to know the fidelity of God. What was destroyed is raised up, what was dead is given new life. For Isaiah, a faithful band of witnesses will announce the news of God’s restoring love and invite all people to Jerusalem to see the manifestation of God’s power and fidelity. For us, Jesus is the “sign” of God’s fidelity. The God who raised him from the dead offers us that same new life through him.

The preacher might draw upon other examples of “signs” – witnesses who stay faithful to God despite suffering and apparent defeat. The faithful sick of the parish community are one obvious sign of fidelity. They have not given up on God, nor has God withdrawn from them in their sickness. If the parish has the custom of giving communion to the ministers of the sick and homebound, this would be a day to highlight this moment. Remind the congregation what powerful signs the sick are for us of God’s fidelity. Through their ministry to us, the sick remind us that God and the community will not abandon us in our own time of dependence and loss of health. Sickness is like “exile,” a going off to a strange land stripped of possessions and accustomed life. But the sick can be encouraging signs to us that neither God nor the community will forget us in exile.

We seem to be in the right place this moment as we hear today’s Gospel. We are at church worshiping together. We are hearing the teaching of Jesus and saying prayers. We may even be experiencing a certain comfortableness. We are doing the right thing and are in the right place for it. But as usual, Jesus is a “disturber of the peace”. And he, as he does so often, uses a parable to shake us out of our comfort zone and question our complacency.

In Jesus’ world (as in our own) there were “insiders” and “outsiders.” A person would be an insider by their birth into a family or group. Or, one might become part of the family/group by being invited to eat with the members. Thus, with distress because they are being excluded, the people in the story “prove” they are part of the group. “We ate and drank with you, and you taught in our streets.” But Jesus says more is required. Earlier in this chapter (13: 3-5) Jesus says quite plainly, that repentance, a change in the direction of one’ life, is required. They say to him, “But...you taught in our streets.” The question to them is, “Yes, but did you follow my teachings and change your life?” Mere church membership, even regular church attendance, is not enough. Our lives must be marked by the life, death and resurrection of Jesus. We are given the gift of forgiveness; but a subsequent change of life is expected as a response.

There is a danger of treating church as if it’s a building – a building with a moat built around it. Once a week the bells ring, the drawbridge comes down and we pass out of our daily world into the “other world” of church; prayers, hymns and rituals. Then we leave this rarified atmosphere and return to our world – “real life.” The drawbridge goes up until we are ready to enter religion again next week. If that describes us in some way, if our lives “out there” are not marked by a deep transformation as a result of Jesus’ entrance into them, then he is saying to us, “I do not know where you come from.” We are not of his family, not members of the new community he has come to invite all to enter.

The opening line of today’s Gospel reading reminds us that Jesus is heading towards Jerusalem. There he will show the extent of the sacrifice he is willing to make for us. Hence, what he says in this passage is seen through the lens of his own death and resurrection. This section of Luke (9:51-18: 4) is part of a long journey narrative. It is less a geographical journey than a literary device that invites us to see the journey of our own lives in the light of Jesus’. Our lives have been described as a journey, they have a beginning and will have an end. The homiletician David Buttrick sums it up succinctly, “...our lives are as brief as the hyphen between dates on a gravestone.” As harsh as Jesus’ response seems, it is a sobering word that offers the grace that helps us to come to our senses. Time is brief, as brief as the “hyphen between the dates on our tombstone.” We need to take stock of where we are, where we intend to go and what we are dong to keep focused on that goal.

It’s clear from today’s parable that for Jesus, being born Christian, or being a member of a Christian community, are simply not enough. Others will “take their place at the feast in the kingdom of God” – because they heard and responded to Jesus. While those who just “joined up” will be left out because they failed to make the commitment he requires. Maybe those who don’t go to church will take a seat at God’s table ahead of us because their lives better reflect that of Jesus’. Harsh sounding notions today from the one who wants to shake us out of our complacency.