Cv 8: 5-8, 14-17; T.vịnh 65; 1 Phêrô 3: 15-18; Gioan 14: 15-21

Trong những ngày này tôi hiểu nhiều hơn về những Thánh Vịnh Than vãn. Khoản 2 phần 3 trong 150 Thánh Vịnh là những lời than vãn. Nếu bạn muốn biết các bài đó thì đơn cử các bài: 3, 28, 40, 55, 64, 120... Còn nhiều bài khác ẩn nấp ở các thánh vịnh Tạ Ơn, Tin Tưởng, Ca Ngợi, Khôn Ngoan v.v... Như các bạn thấy đó là dấu chỉ về hoàn cảnh của người Do thái thời đó trải qua, không chỉ với tính cá nhân mà là của tất cả cộng đoàn phải không? Những Thánh Vịnh Than vãn kêu lên cùng Thiên Chúa lời ai oán về các kẻ thù của nhân loại, về cảm nghĩ về bản thân của mình không xứng đáng, do tội lỗi đã phạm và mạnh dạng kêu lên cùng Thiên Chúa xin Ngài giúp đở trong những cơn khốn cùng tuyệt vọng.

Tôi được dạy là hãy dùng ngôn từ "xứng hợp" khi thưa cùng Thiên Chúa nghĩa là cách thực hiện "nghi thức cầu nguyện". Tuy vậy trong mối quan hệ giữa con người, chúng ta được dạy là cứ "lên tiếng", "nói lên tất cả", "nói cho minh bạch". Nhưng, không thể nói như thế với Thiên Chúa được. Với Thiên Chúa, chúng ta được nhắc bảo là chúng ta không nên nói lời cay nghiệt vói Thiên Chúa. Bởi thế, chúng ta hãy “giữ mồm miệng" trong lời nói, trong kinh nguyện. Thật ra khi chúng ta thưa cùng Đấng Tối Cao, những sai phạm của chúng ta vẫn không làm cho Ngài khó chịu. Dù vậy, trong những lúc như thế, bạn nên nghỉ về bạn, hay hướng về người thân thương của bạn và của thế giới chúng ta hay sao? Chúng ta không chỉ cảm thấy chán nản và thất vọng, và muốn thét to lên "Chúng con đã làm gì sai mà Ngài nở phạt chúng con như thế?". Một giọng nói nhỏ nhẹ mà chúng ta thường nghe từ thời thơ ấu vang lên "Con không nên thưa với Thiên Chúa như thế". Nhưng tổ tiên của người Do thái đã kêu lên như thế, vậy thì tại sao chúng ta không được làm như thế?

Các tổ tiên lên tiếng than vãn cùng Thiên Chúa. Họ đã đặt câu hỏi và than thở. Họ còn có thể than vãn với ai nữa đâu! Họ là một dân tộc bị áp chế trong suốt lịch sử của họ! Họ cần phải biết vị thế của họ và vâng lời, hay còn gì nữa không... Vì thế họ lên tiếng kêu than và có thể với nắm chặt bàn tay đưa lên cùng Thiên Chúa. Chúng ta có niềm tin tưởng mãnh liệt với Thiên Chúa như thế để kêu than, trong sự tức giận. Trong lúc tin tưởng rằng lời chúng ta sẽ được lắng nghe và mối quan hệ giữa chúng ta và Thiên Chúa đủ mạnh để Ngài nhận lời kêu van và tình cảm của chúng ta.

Người Do thái có mối quan hệ lâu dài với Thiên Chúa, và họ biết Thiên Chúa luôn trung tín. Và cho dù họ có lên tiếng phẩn nộ, Thiên Chúa vẫn sẽ không bõ rơi họ, hay đạp họ xuống. Bởi thế họ dùng các Thánh Vịnh Than Thở để cầu nguyện trong suốt chiều dai lịch sử qua việc họ bị lưu đày, áp bức và bị hiểu lầm - cho cả đến lúc bị bắt bớ tù ngục dười thời Hitler.

Hôm nay, Thánh Vịnh 65 là thánh vịnh mừng vui đáp lại việc đức tin được lan tràn và được ơn Chúa Thánh Thần cho người Samaritanô. Đó là một bài Thánh Vịnh Ca Ngợi sau tin vui mừng trong sách Công Vụ Tông Đồ. Tuy nhiên, tôi vẫn nghe lời nói khác của mọi người trong những ngày này, với những cảm xúc của họ khiến tôi cũng nổi lên một cảm nghỉ từ tận đáy lòng "Vì sao cơn đại dịch này lại xãy ra cho chúng ta? Vì sao có biết bao người tốt lại bị đau khổ và bị tử vong? Lạy Thiên Chúa, Ngài ở đâu? Và chúng con còn phải khổ như thế này bao lâu nữa?”

Chính vì những cảm nghỉ trong câu hỏi đó mà tôi quay về tìm nguồn an ủi trong phúc âm hôm nay, nhất là trong câu nói của Chúa Giêsu "Thầy không để anh em mồ côi, Thầy sẽ đến cùng anh em". Chúa Giêsu nói lời này với các môn đệ ngồi xung quanh bàn ăn với Ngài vào đêm trước khi Ngài bị giết. Chúng ta đang ở trong bài "lời cáo biệt" của Chúa Giêsu. Đức tin chúng ta được tóm tắt ngay trong lời Chúa Giêsu nói với các môn đệ: "Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ tuân giữ các điều răn của Thầy". Cho dù có những khác biệt trong cộng đoàn đức tin của chúng ta, điều căn bản và cách suy nghĩ của chúng ta phải là Tất cả là những người yêu mến Chúa Giêsu. Chúng ta yêu cách Ngài sống và cách Ngài suy nghĩ, và chúng ta chấp nhận dấn thâh theo cách sống ấy và luôn tuân giữ các điều răn của Ngài trong hành động theo tình yêu mà Ngài đã tỏ hiện cho chúng ta. Nếu chúng ta không thực hiện, đức tin của chúng ta sẽ nên nông cạn và chúng ta không còn sức mạnh dấn thân.

Tôi không biết liệu các môn đệ có cảm thấy ấm lòng khi được chia sẻ bửa ăn với Chúa Giêsu là nhà lãnh đạo đầy lôi cuốn, và đầy ấm áp với nhau giữa các ông hay không? Nhưng, chỉ trong vài giờ nữa, những cảm giác ấm áp đó sẽ bị tan biến do lo sợ. Chúa Giêsu sẽ bị bắt đi một cách đầy hung bạo, và trong lúc đó các ông có còn nhớ lời Ngài đã nói với các ông hay không, trong lúc họ cùng nhau dâng lên lời Thánh Vịnh Than Thở, hay bằng những nỗi u buồn đã nói lên sự đau xót của chính họ?

Còn chúng ta thì sao? Chúng ta cũng như các môn đệ, đã tề tựu đồng bàn với Chúa Giêsu và được Ngài nuôi dưởng bằng chính sự sống của Ngài. Trong lúc này, vì cơn đại dịch, nhiều người than thở do không thể trở về tham dự bàn tiệc để được nuôi dưởng bởi Chúa Giêsu. Một lý do nữa để than vãn cùng Chúa là chúng ta có cách nào cảm nhận được Ngài đang hiện diện theo lời nói của Chúa Giêsu không? Chúng ta có cách nào dựa vào lời hứa mà Chúa Giêsu đã nói với chúng ta qua cách Ngài đã nói với các môn đệ trong lúc đức tin của các ông bị lay động hay không? Có đủ lý do để than thở, kêu khấn và nói lên lời đau thương trăn trở với Thiên Chúa.

Nhưng, lời Chúa Giêsu nói với chúng ta hôm nay đã khuấy động tâm tình yêu mến Ngài nơi chúng ta. Ngài biết nỗi đau của các môn đệ Ngài. Lòng yêu mến của chúng ta đối với Chúa Giêsu không chỉ là sự ấm áp của tình cảm, nhưng còn là lòng yêu thương đậm đà đã được kinh qua thử thách bằng lửa. Đấng yêu thương chúng ta cam đoan với chúng ta trong những ngày này là chúng ta sẽ nhận được Đấng Bảo Trợ đến trong Thần Khí Sự Thật. Người nói với chúng ta sự thật về tình yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta khi chúng ta có nhiều lý do để than vản và kêu khấn.

Thần Khí Thiên Chúa đang hiện diện thường trực ở giữa chúng ta, Không chỉ riêng cho từng cá nhân mà thôi, mà còn cho tất cả cộng đoàn đang bền vững trong đức tin. Chúa Giêsu đã làm đúng với lời hứa của Ngài. Ngài không để chúng ta mồ côi, nhưng Ngài đã ban tặng cho chúng ta Thần khí của Ngài. Và hơn nữa, Thần Khí đó không chỉ dành cho những tín hữu, nhưng như đã xãy ra từ trước là "Thần Khí thổi hơi sáng tạo”.(Ga 3: 8)

Các bạn có để ý nhận thấy Thần Khí Chúa Giêsu hoạt động đắc lực trong lúc này ở giữa chúng ta hay không: khi các nhân viên y tế, các người làm việc trong các cửa hàng thực phẩm, những người lo việc lau dọn, những người lái xe buýt hy sinh đời sống của họ cho kẻ khác - giống như Chúa Giêsu đã làm, và Ngài vẫn tiếp tục hoạt động cho chúng ta qua sự hy sinh của những người đó hay không? Đúng thế, Chúa Giêsu không để chúng ta mồ côi, hãy nhìn chung quanh chúng ta thì biết.

Thật thế, chúng ta có nhiều lý do chính đáng để cầu nguyện với Thánh Vịnh Than Thở. Và sau khi chúng ta thực hiện như thế và tin tưởng vào lời Chúa Giêsu hứa là Ngài không để chúng ta mồ côi, chúng ta sẽ sẵn sàng quay về lời đáp của Thánh Vịnh 65 vang lên lời ca: "Cả trái đất hãy tung hô Thiên Chúa" và hôm nay chúng ta hãy làm như thế!

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


6th SUNDAY OF EASTER (A)
Acts 8: 5-8, 14-17; Psalm 66; 1 Peter 3: 15-18; John 14: 15-21

These days I have a better understanding of the Psalms of Lament. About two thirds of the 150 Psalms are laments. If you want to look them up here are a few: 3, 28, 40, 55, 64, 120.... There are many more; more than Psalms of Thanksgiving, Trust, Praise, Wisdom, etc. Doesn’t that give you a clue to the conditions the Jews experienced, not just as individuals, but the whole community? Lament Psalms complain to God about human enemies, personal feelings of unworthiness, confess sins and make strong pitches to God for help in desperate situations.

I was taught a "proper language" when addressing God; a certain "etiquette of prayer." In human relations however, we are taught to "speak up," "let it all out," "clear the air." But not with God, we were taught that you shouldn’t address angry words to God. So, we "watch our tongues" in prayer. After all, we are talking to the Almighty, whom we best not upset. Still, during times like these aren’t you frightened for yourself and your loved ones and our world? Don’t we feel confused and frustrated and want to shout out, "What have we done wrong that you are punishing us so!?" A voice from our childhood shushes us, "You shouldn’t talk to God that way!" But our Jewish ancestors did, why can’t we?

They vented their feelings to God; they questioned and complained. To whom else could they voice their objections, they were an oppressed people for much of their history? They had to know their place and obey, or else. So, they raised their voices and maybe their fists, to God. You have to be very confident in a relationship to raise your voice in anger; confident that your words will be heard and the relationship is strong enough to withstand your words and emotions.

The Jews had a long relationship with God and knew that God was faithful and, even if they spoke up in anger, God would not cast them off, or smite them down. So, they prayed their Lament Psalms throughout the long history of displacement, misunderstanding and oppression – right up to, through and beyond the Holocaust.

Today’s Psalm 66 is a joyous response to our Acts’ account of the spread of the faith and the gift of the Holy Spirit to the Samaritans. It is a hymn of praise following, as it does, upon the good news in Acts. Still, I hear people voicing other sentiments these days, feelings I also have bubbling up to the surface: "Why is this plague happening to us? Why are so many good people suffering and dying? Where are you O God? How long?"

It is with these feelings and questions that I turn to and find comfort in today’s gospel, especially in Jesus’ words, "I will not leave you orphans, I will come to you." Jesus is speaking to his disciples seated around the table the night before he died – we are in the midst of his "Last Discourse." Our faith is summed up in his words to them, "If you love me, you will keep my commandments." Whatever the differences in our faith community, our background and ways of thinking, we are people who love Jesus. We love his way of being and thinking and we accept his manner of life. We not only love Jesus, we do our best to keep his commandments, and act on the love he shows to us. If we do not, our faith is shallow and without commitment.

I do not know if the disciples were feeling warm and cozy, sharing a meal with their charismatic leader and one another. But within hours any warm feelings they might have had would dissolve into terror. He was to be violently taken away from them and when he was, would they remember his words as they prayed Psalms of Lament, or in their own grieving, pained words?

What about us? We, like those disciples, have sat around the table with Jesus and been fed his very life. Today, because of the pandemic, many lament their inability to return to that nourishing table of presence. Another reason to lament. Can we receive Jesus’ presence in his word? Can we lean on the promise he makes to us, as he did to his companions on the verge of their faith-shaking experience? There is reason enough to lament, complain and speak words of befuddlement to God.

But the word Jesus speaks to us today stirs the very love he asks of us. He knows the pain of his disciples. Our love for him is not a sentimental, cozy love. It is being tested by fire. Our divine Lover assures us these days of the gift of the Advocate – the Spirit of truth, who speaks to us the truth of God’s love for us when we have ample reason to lament and complain.

The Spirit is God’s permanent presence in our midst, not only in us individually, but a sustaining presence in our faith community. Jesus is true to his promise. He has not left us orphans, but has gifted us with his Spirit. And more. That Spirit is not just for believers but, as he described earlier, "blows where it will" (3:8).

Haven’t you noticed Jesus’ Spirit diligently at work among us these days when medical staffs, food store workers, janitorial personnel and bus drivers are sacrificing their lives for others –just as Jesus did and as he continues to do for us through their self offering? True to his word, he has not left us orphans – just look around.

Yes, we have plenty good reason to pray our Psalms of Lament. After we have done that and trusted in Jesus’ promise that he has not left us orphans, we are ready to turn to our Psalm Response (#66) and proclaim: "Let all the earth cry out to God with joy." – And let’s do that today!