Lêvi 19: 1-2; Tvịnh 102; I Côrintô 3: 16-23; Mátthêu 5: 38-48

Tôi muốn thay đổi các bài đọc hôm nay bằng những bài khác. Phần đông ở các giáo xứ không có sách bài đọc theo thánh lễ nơi ghế ngồi của giáo dân. Nếu các bài Kinh Thánh đọc hôm nay; ngoại trừ một số ít người có điện thoại di động có ghi; Thì ai mà biết được sự khác biệt? Tôi thích nghe bài diễn tả về phép lạ. Câu chuyện đó có thể gợi lên niềm hy vọng nơi vài người khao khát tìm đến Chúa Giêsu. Ngài khen đức tin của họ, và ngay đó người phụ nữ được chữa lành... người đui được trông thấy, và mọi người đều ngạc nhiên! Và bởi thế, thật là một câu chuyện hay. Nghe câu chuyện đó chúng ta có thể dễ ngợi khen và cảm thấy nhẹ nhàng.

Thật thế, các bài đọc hôm nay không có tiếng thở dài và lời an ủi. trong những tuần vừa qua chúng ta nghe các bài đọc nói về Bài Giảng Trên Núi. Và những lời giảng đó có thể làm chúng ta không thấy thoải mái và không thể ngồi yên trên ghế được. Chúa Giêsu bắt đầu những lời dạy của Ngài "Anh em đã nghe luật dạy người xưa rằng..." Rồi Ngài nói "Còn Thầy, Thầy bảo cho anh em biết..." để dẫn dắt cộng đoàn Do Thái. "Anh em đã nghe luật dạy rằng Mắt đền mắt, răng đền răng". Đoạn văn đã được chú giải bởi những người chưa được học Kinh Thánh, nhằm biện minh cho sự trả thù và án tử hình. Nhưng, trước kia, lúc buổi ban đầu đó là lời dạy của sự cảm thông nhằm chống lại sự trả thù hằng loạt. Trong cộng đoàn Do Thái, nếu có một người bà con bị nạn, cả gia đình sẽ nổi giận nhằm trả thù người gây tai nạn và cả chính gia đình người đó. Rồi chẳng mấy chốc kéo theo các gia đình gây chiến với nhau, bộ lạc chống lại với bộ lạc. Và vì thế luật dạy để giảm bớt những hành vi bạo lực nên chỉ nói ngắn gọn "chỉ mắt đền mắt, chỉ răng đền răng".

Thật thế, ngoại trừ yếu tổ hoàn thiện tuyệt hảo nơi Chúa Giêsu; Ngài muốn sự tuyệt hão đó lan đến mọi người. Ngài thêm từ "nhưng Thầy nói...” Và điều đó bác bỏ mọi lập luận về những điều gì có thể gọi là ý nghỉ thường tình", như từ theo đạo. Thật ra chúng ta mong muốn Đạo của chúng ta giáo lý rõ ràng và dễ suy luận, đó là điều mà chúng ta có thể giải thích một cách dễ dàng cho mọi người chung quanh muốn tìm hiểu phải không? Chúng ta sẽ có thêm nhiều người đến ngồi đông đảo trong nhà thờ và người Kitô hữu chúng ta sống phù hợp với cuộc sống, như thế "hợp lý" hơn.

Chúa Giêsu nói về những điều đã được văn hóa chúng ta thừa nhận rộng rãi và xem như tự nhiên và Ngài thêm từ "Nhưng". Để Ngài có thể nói với chúng ta như thế này "anh em đã nghe nói. Nếu có ai đẩy anh em, thì hãy đảy người đó lại. “Nhưng, Thầy bảo anh em...” Anh em đã nghe nói cho người đó vào lao tù và quăn chìa khóa đi. Anh em đã nghe nói nếu họ không học được ngôn ngữ của anh em; hãy gởi trả họ về lại bản xứ họ... "Nhưng, Thầy bảo anh em...” Chúng ta đã xây nhà thờ này, hãy để những người mới đến bắt đầu như là giáo xứ của họ... “Nhưng, Thầy bảo anh em...” Anh em đã nghe, đất nước của tôi đúng hay sai... “Nhưng, Thầy bảo anh em....”

Chúa Giêsu lắng nghe sự khôn ngoan độc đáo của chúng ta. Ngài nghe những cách suy nghĩ và hành động quen thuộc đó và chận chúng ta lại với từ "Nhưng Thầy bảo anh em...” Chúa Giêsu nói lên điều chúng ta nghĩ là đã làm đúng và hình như chống lại với điều Ngài nghĩ. Bài Giảng Trên Núi có thể là lý do cho ông Mark Twain nói "Đó không phải là điều tôi không hiểu về Kinh Thánh nhưng điều làm tôi khó chịu, chính là những gì tôi kịp hiểu tới ".

Chúa Giêsu không nói về việc biến chúng ta trở nên nạn nhân để chúng ta bị chịu phạt. Ngài nói, không nên cộng tác với sự dữ bất kỳ dười hình thức nào, đừng khuyến khích nó. Không nên lầy lửa chống lại lửa, hãy thử dùng nước. Không nên góp phần vào giúp lứa cháy to để gây thương tật và chiếm đoạt. Lời dạy của Chúa Giêsu là Ngài không giúp nhưng thúc đẩy chúng ta có tinh thần cầu nguyện. Hãy cầu nguyện liên lỷ xin ơn khôn ngoan và thêm sức mạnh.

Những lời trong Bài Giảng Trên Núi quá quen thưộc. Chúng ta có thể quên đi những lời hướng dẫn đó, vì nó đòi hỏi chúng ta "Hãy yêu kẻ thù..., hãy giơ cả má bên trái ra nữa... Hãy cầu nguyện cho những ai ngược đãi anh em... hãy di với người ấy thêm một dặm.." Đây không phải là lời kêu gọi trên tấm thiệp Hallmark. Chúa Giêsu nhất quyết nói về những điều Ngài đang đòi hỏi và mong đợi nơi chúng ta. Hãy tưởng tượng sức mạnh nội tâm của một người đã sống theo lời dạy của Chúa Giêsu, Ngài không muốn các môn đệ Ngài chịu tai nạn. Nhưng hãy tưởng tượng ý thức về phẩm giá của chính các môn đệ. Họ không hề lay chuyển quyết định trước kẻ thù. Bài Giảng Trên Núi đã giúp ông Gandhi trong cuộc kháng chiến chống lại sự đô hộ của người Anh. Bài giảng giúp ông Martin Luther King và các người theo ông tuần hành bất bạo động để chông lại sự phân biệt chủng tộc và sự bất công khi đối mặt với các vòi rồng, đội cảnh khuyển của cảnh sát và dùi cui họ xử dụng.

Có thể có cách nào khác cho chúng ta chăng. Có thể lời dạy của Chúa Giêsu chỉ nhằm dạy cho những người đầu tiên theo Ngài, Còn những người có tên được ghi trong Kinh Thánh; Có thể lời dạy của Chúa Giêsu cũng chỉ dành riêng cho những ai có đức tin mạnh, như các "thánh" trong sổ bộ các thánh của giáo hội; để cho những người chịu phép rửa tội chọn làm thánh bổn mạng, hay trong sách kinh nguyện của chúng ta, hay các thánh được thể hiện bằng các tượng trong nhà thờ hay trên các kính màu cưa sổ trong nhà thờ. Có phải Chúa Giêsu đang dạy chúng ta là những người đang sống trong thế giới phức tạp ngày nay chăng? Có phải Chúa Giêsu đang nói với giáo hội hôm nay đang lan rộng khắp cùng thế giới hay không?

Chúng ta có thể không không được tính vào những người đó nếu chúng ta chỉ nghĩ Bài Giảng Trên Núi là đẻ dành cho những anh hùng đặc biệt. Thật không nên nghĩ thoáng như thế. Lời dạy là dành cho tất cả chúng ta, những người có tên trong sổ rửa tội của giáo xứ. Thế nên trên các trang của sổ rữa tội nên ghi thêm câu "Người Nghe Bài Giảng Trên Núi tên là...”.

Bài Giảng không phải là một lời dạy dễ thực hiện. Mỗi người trong chúng ta đang là người tiếp tục công việc của Ngài, nhưng chúng ta không nên chán nản như lời thường nói "Thiên Chúa chưa làm xong việc với chúng ta". Chúa Giêsu khuyến khích chúng ta không bao giờ giảm bớt những cố gắng của chúng ta để thực hiện các lời Ngài dạy. Để những lời dạy đó không chỉ nằm trên trang giấy trong sách hay treo trên một bức tường. Tuy nhiên Chúa Giêsu còn khuyến khích chúng ta hãy làm nhiều hơn nũa. Nên nhớ Bài Giảng Trên Núi bắt đầu với bài Các Mối Phúc Thật. Đó là những lời chúc phúc cho những ai được Ngài đón nhận vào Nước Trời. Lời chúc phúc ấy ban ơn sủng để sống lời dạy ngày này qua ngày khác, trong một thế giới phức tạp và hờ hững của chúng ta.

Hình như vẫn chưa đủ, nên Chúa Giêsu kết thúc bằng một lời ngắn gọn "Bởi thế anh em hãy nên thánh thiện như Chúa Cha trên trời là Đấng thánh thiện" Vì sao Chúa Giêsu lại đòi hỏi điều mà dường như không thể làm được? Có thể là để chúng ta khỏi sống an toàn và nói "tôi đã hoàn thành những điều Ngài đòi hỏi". Hay có thể là để nhắc nhở chúng ta hãy yêu thương như Thiên Chúa đã yêu thương, hãy tha thứ như Thiên Chúa đã tha thứ, hãy nhẫn nại như Thiên Chúa đã nhẫn nại. Chúng ta phải luôn luôn quay về với cộng đoàn, để được nhắc nhở nên thực hiện Bài Giảng Trên Núi cho toàn thế giới. Chúng ta có thể làm như thế vì chúng ta đã được chúc phúc bởi lời Chúa và đã được nuôi dưởng bởi đời sống Chúa Giêsu nơi bàn thờ. Chúng ta không thể sống Bài Giảng Trên Núi với năng lực riêng của chúng ta. Nhưng chúng ta nhớ lời thiên thần nói với Mẹ Maria khi thiên thần báo tin Ngôi Lời sé nhập thể trong Đức Maria là "không có gì Thiên Chúa không có thể làm được".

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


7th SUNDAY (A)
Leviticus 19: 1-2, 17-18; Psalm 103; 1Cr 3: 16-23; Matthew 5: 38-48

I am tempted to sneak in a different Scripture reading today. Most parishes no longer have missalettes in the pews with today’s scripture readings and, except for a few who are reading texts on their cell phones… who would know the difference? I would prefer a miracle story. The drama! The sympathy it immediately would stir up. Some desperate person reaches out to Jesus; he admires their faith...and immediately the woman is healed...the man’s eyes are opened and people marvel! Now that makes a terrific story, hearing it we can sigh with relief and admiration.

Well, there are no sighs of delight and comfort today. These past weeks we have been hearing passages from the Sermon on the Mount and they should have us uncomfortable and on the edge of our seats. Jesus begins his teachings, "You have heard that it was said…." Then he gives his commentary on rules that guided the Jewish community. "You have heard that it was said, and eye for an eye and a tooth for a tooth." The passage is readily quoted by people who don’t read the Bible, to justify revenge and the death penalty. But originally it was a compassionate teaching against revenge on a mass scale. In their tight knit community, if a relative were injured, the whole family would rise up in revenge against the offender and their family. Soon families would be warring against families, tribes against tribes. Thus, the law was meant to scale down the violence, as if to say, "Just an eye for an eye. Just a tooth for a tooth."

Well that makes perfect sense. Except Jesus doesn’t leave well enough alone. He adds that small, little conjunction, "But, I say…." That knocks out all our logic and anything we might name as a common sense" approach to religion. After all, don’t we want our religion to be sensible; something we would have no trouble explaining to an interested person? We would get a lot more numbers in our pews if being a Christian would fit more comfortably into the rest of our lives and was more "reasonable."

Jesus addresses what we have widely taken for granted in our culture and then adds that conjunction… "But" So, he might say something like this: "You have heard it said..." If someone pushes you, push them back. But I say to you… You have heard it said lock them up and throw away the key.... But I say to you.... You have heard it said, if they can’t learn the language send them back where they came from... But I say to you.... You have heard it said, we built this church, let those newcomers start their own parish... But I say to you... You have heard it said, my country right or wrong... But I say to you...."

Jesus listens to our well-worn wisdom; our accustomed ways of thinking and acting and stops us in our tracks with a little word, "But – I say to you." He names what we consider sound advice and then contrasts it with his own. The Sermon on the Mount may have been the reason Mark Twain said, "It’s not what I don’t understand about the Bible that bothers me… it’s what I do understand."

Jesus is not talking about allowing ourselves to be victims. He is saying: don’t cooperate with harm in all its forms, don’t further it. Don’t fight fire with fire, try water. Don’t take part in all that adds to the blaze and causes injury and domination. Jesus’ teaching cannot help but evoke prayer in us; prayer for wisdom and prayer for strength.

Phrases from the Sermon are so familiar we can forget how demanding they are and how much they ask of us. "Love your enemies….Turn the other cheek….Pray for your persecutors….Go the extra mile." This isn’t a mushy faith on a Hallmark card. Jesus is very particular about what he expects from us. Imagine the interior strength a person must have living his teachings. He is not asking his followers to be victims. But imagine the sense of their own dignity his disciples would have standing unshaken and resolute before their enemies. The Sermon inspired Gandhi in his resistance to British colonialism. It inspired Martin Luther King and his followers to march nonviolently against racism and injustice in the face of fire hoses, billy clubs and German Shepherd police dogs.

Maybe there is a way out for us, some wiggle room. Perhaps the teachings were just meant for Jesus’ original followers; the women and men whose names are written in our Bible. Maybe his teachings were also meant for those who are great heroes of our faith, the "saints" whose names we were given at baptism, are written in our prayer books, and personified in our statues and stained glass windows. Was Jesus speaking to us, who live in this modern and complicated world? Was he speaking to today’s church spread throughout the world?

We would be let us off the hook if we just thought the Sermon on the Mount was meant for super heroes. Not so fast... the teachings are meant for each of us whose names are written in our parish baptismal registry. On those pages, where our names are inscribed, should be the heading, "People of the Sermon on the Mount."

The Sermon is not an easy teaching. Each of us is a work in progress, but we shouldn’t get discouraged, as the saying goes, "God’s not done with us yet." Jesus encourages us never to give up on our efforts to put flesh and blood on his teachings so that they don’t just remain on a page in a book, or a wall hanging. Jesus does more than encourage us however. Remember how the Sermon on the Mount began, with the Beatitudes? They are Jesus’ blessing for those he welcomes into his kingdom. That blessing bestows the grace to live the teachings day by day, in our complex and often distracting world.

As if it weren’t enough Jesus concludes with a another brief word, "So, be perfect just as your heavenly Father is perfect." Why would Jesus command what seems impossible? Maybe so we would never become complacent and say, "I’ve done what’s required." Maybe to remind us that if we are to love as God loves, and forgive as God forgives, we must be patient as God is patient. We must keep coming back here, with this community, to be reminded to put flesh on the Sermon on the Mount in the world. We can do that because we have been blessed by the Word of God and nourished by the life of Jesus at the table, We cannot live the Sermon by our own strength, but we remember what the angel said to Mary in announcing the Word of God taking flesh in her, "For nothing is impossible for God."