Sáng thế 18:20-32; T.vịnh. 137; Côlôssê 2: 12-14; Luca 11: 1-13

Một số người vừa ở thánh địa về nói với tôi về chuyến tham quan thánh địa và mô tả về kinh nghiệm của họ trong chuyến đi. Người ở Trung Đông sống trong một trang trại, và rất thú vị về những điều kỳ diệu họ thấy: hệ thống tưới tiêu hiện đại mà Israel đang thực hiện, nhờ đó mà “sa mạc trổ sinh hoa trái”. Đối với phần còn lại, người đó nói: "Trông như đất trên mặt trăng, đầy cát đá và khô cằn".

Hãy tưởng tượng vào 2000 năm trước đây, nơi đó vẫn là thánh địa. Phần đông dân chúng lúc đó rất nghèo nàn, và đó cũng là vùng đất khắc nghiệt cho người đi đường. Mặt đất như "trên mặt trăng", không có chút nào an toàn. Nơi đó rất nguy hiểm vì kẻ cướp chặn đón tấn công người đi đường. Trong môi trường đầy nguy hiểm như thế thì một khách lạ dễ bị nạn và có thể ảnh hưỡng tới sự sống còn!

Tiếp đón khách là một nghệ thuật. Quy tắc cơ bản là người chủ nên đem ra tất cả những gì tốt nhất mình có, thậm chí còn nhiều hơn số lượng khách có thể ăn. Nhưng, sự hiếu khách khách như thế không phải là điều đặc biệt cho thời đó. Tôi hiện diện tại một bửa ăn trưa để đón và tôn vinh một nữ tu Công Giáo đã dành nhiều năm sống và làm việc tại đó cho người nghèo trong một thành phố ở phía nam. Người ta hỏi nữ tu đó điều gì đã khiến cô làm công việc này, vì nó rất nhạy cảm với nhu cầu của những người nghèo khổ. Nữ tu thuật câu chuyện xãy ra lúc cô còn trẻ. Trong những ngày còn kỳ thị người da đen, có 6 người Mỹ Đen đang đào một cái hố nơi đám đất trống gần nhà cô. Hôm đó là một ngày mùa hè nóng nực. Một trong 6 người Mỹ Đen đến gỏ cửa sau nhà cô và xin nước uống. Cô lấy một cái ly thường dùng trong gia đình, rót đầy nước uống. Mẹ của cô nói "không con", và thay ly đó bằng một ly thủy tinh tốt nhất mà gia đình thường uống trong ngày Chúa Nhật. Ly đó để trên kệ cao trong tủ. Bà mẹ nói với cô "Con ơi, con nên đón khách bằng ly tốt nhất". Cử chỉ của mẹ làm cho cô dịp mở mắt sáng ra về việc đón khách. Cô nói "tôi ý thức được về sự quan trọng của việc đón khách ".

Trong dụ ngôn hôm nay, một người láng giềng gỏ cửa nhà một người bạn lúc nửa đêm. Trong làng nhỏ, mọi người điều biết nhau. Họ cũng từng có cái lò nướng bánh chung, và biết mua nơi nào có bánh mì ngon nhất để dành tiếp khách. Nhà trong làng thường là những ngôi nhà nhỏ. Cả gia đình ngủ chung một phòng. Nữa đêm, khi người hàng xóm đến gỏ cửa, người trong nhà thức dậy để trả lời nên gây cho người khác trong nhà bị phá rầy giấc ngủ. Lại còn phải lấy bánh mì ra. Nên sự chia sẽ bánh đó sẽ làm cho số bánh của gia đình còn lại chút ít thôi? Đón chào khách lúc nửa đêm có thể là nguy hiểm. Người gỏ cửa nửa đêm có thật là người bạn hay không?

Nhưng, những người nghe Chúa Giêsu đã biết rõ tục lệ đón chào khách. Nếu chủ nhà không tử tế với người đi đường thì thật là điều xấu, không những cho chủ nhà mà cho cả làng. Dụ ngôn này không có gì lạ. Các thính giả của Chúa Giêsu đều biết câu trả lời cho câu chuyện. Người chủ nhà sẽ thức dậy và đáp ứng nhu cầu của người khách, mặc dù ở giờ lúc nào ngày hay đêm. Không thể nào nghĩ người chủ nhà không làm điều đó được. Chia sẽ thức ăn là chia sẽ sự sống. Và luật đón chào khách đòi hỏi chía sẽ điều gì tốt nhất mình có như bánh vừa mới làm xong .

Chúa Giêsu bắt đầu dụ ngôn như sau: "Ai trong anh em có một người bạn và nửa đêm đến nhà người bạn đó gỏ cửa vay bánh để cho người bạn anh ta" Chúa Giêsu thật sự đặt câu hỏi ý thức hệ, đoán trước câu trả lời của các người nghe Ngài là "không ai có thể từ chối một người bạn đên nhà gỏ cửa vay bánh cho người bạn anh ta". Luật đón tiếp khách đòi hỏi câu trả lời nồng hậu. Và đó là dụ ngôn Chúa Giêsu nói cho chúng ta.

Chúa Giêsu là người tiếp khách của Thiên Chúa. Bánh tốt nhất luôn luôn sẵn sàng cho người đói mà chúng ta thường gặp trên chặn đường đời cực khổ của chúng ta. Những người đói thể hiện dưới nhiều hình thức như: cố gắng làm điểu đúng và tốt; thương yêu những tha nhân ít thương mến bản thân chúng ta; lo lắng cho người nghèo, cho việc giáo dục, việc kỳ thị chủng tộc, và những việc khác cao như núi tảng đó là đối mặt với việc đau yếu triền miên hay chịu khó khăn về thể xác, do tuổi già sức yếu v.v...

Tôi thường nghĩ đến việc xin, tìm, và gỏ cửa là những điều cần thiết phải làm. Nếu tôi cầu nguyện đúng lời, cầu nguyện liên lỷ và hết sức van nài, thì những điều tôi cầu xin tôi sẽ được. Những điều tôi tìm kiếm tôi sẽ gặp, Và khi tôi gỏ, cửa sẽ được mở và tôi sẽ nhận được nhanh chóng và dễ dàng. Cũng như bạn, tôi đã cầu nguyện lâu dài và bền bỉ cho những điều không đơn giản. Hôm nay tôi nghe Chúa Giêsu nói "Phương chi Cha trên trời, Người sẽ ban Thánh Thần cho những kẽ xin Người". Đó thật là một lời an ủi cho tôi về những điều tôi đã hết lòng cầu xin và không được lãnh nhận qua việc "xin, tìm, và gỏ cửa.."

Bây giờ tôi nhận ra mình đã được nghe về việc trao ban bánh linh thánh của Chúa Giêsu. Qua Chúa Thánh Thần: Khi tôi cố gắng trong hoàn cảnh khó khăn và tìm cách vượt qua, khi tôi kiên trì trong sự tranh đấu cho những điều tôi nghĩ là đúng và phải thực hiện mặc dù sự việc không thay đổi nhanh được, khi tôi đã hy sinh một cách khó khăn và tự nghĩ tôi không thể làm được mà tôi cảm thấy có biến chuyển, thì tôi sẽ thêm lòng cảm mến hơn với những người làm tôi xao lãng!

Chúa Giêsu nói Thiên Chúa sẽ ban Thánh Thần mà chúng ta xin. Đó có nghĩa là một hơi thở mới xuất phát từ bên trong để gây phấn khởi trong lòng chúng ta. Có một hơi thở mới trong tình huống không còn sự sống; ban thêm hy vọng khi chúng ta sẵn sàng đón nhận. Thế nên chúng ta hãy xin, tìm và gỏ cửa nơi Chúa Thánh Thần mà Chúa Giêsu đã hứa ban Ngài cho chúng ta, với niềm tin là chúng ta đang gỏ cửa nơi nhà một người bạn hiếu khách và chắc chắn sẽ được bánh tốt chờ đợi chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


17th SUNDAY -C-
Genesis 18: 20-32; Psalm 138; Colossians 2: 12-14; Luke 11: 1-13

Someone returned recently from a tour of the Holy Land and described their experience to me. They live in the mid-west on a farm and were excited about the wonders they saw of modern irrigation in Israel which made, they said, the "desert bloom." As for the rest of the land, my farmer friend told me, "It looks like the face of the moon; so rocky and parched."

Imagine 2000 years ago. It was still the Holy Land, but the vast majority of people were desperately poor. It was also a hostile land for travelers. The terrain, "the face of the moon," was not just uncomfortable, it was dangerous because of the thieves who attacked travelers. In such an environment hospitality for a friend, or stranger, was critical and could be a matter of life or death.

Hospitality was a fine art. The rule was that you supplied your best, even more than a guest could eat. But such hospitality was not unique to those times. I was at a luncheon a while back honoring a Catholic sister who spent years working in a major southern city with the poor. She was asked what got her started on this road; sensitivity to the needs of the disadvantaged. She described an incident from her youth. In the days of segregation, six African-American men were digging a ditch on a hot summer day in a vacant lot next to her home. One of the men knocked at the back screen door and asked for water. She got the jelly jar glasses her family drank from and was filling them when her mother came in and said to her, "No dear," and replaced the jelly jars with their best Sunday-visitor glasses – from the top shelf of the cupboard. Her mother said to her, "Honey, you always serve guests with the best glasses." That gesture was imprinted on her the rest of her life and she names it as a key moment that opened her eyes to the stranger in need. She said, "I woke up to the importance of hospitality for each person."

In today’s parable a neighbor knocks at the door of a home in the middle of the night. In a small village all would know each other. They would also have shared a common oven for baking and know where to find the best bread to serve a visitor. The homes were small, more like a hut. At midnight when the neighbor came calling, the family would be stretched out, asleep in the same room. What a disturbance it would be to get up to respond to the person knocking at the door. Even more, to share from the family bread basket. Would that sharing mean less for the family? Hospitality at midnight could also be a risky undertaking – was it really a friend knocking late at night?

But Jesus’ hearers were well trained in hospitality. Not to be gracious and welcome a traveler would have been put a stigma, not only on the host family, but on the entire village. There was no suspense in this parable. The listeners would have known what the response would be. The person would get up and fulfill the request, with generosity – no matter what time of day or night it was. It would be unthinkable to hold back. Sharing food was really sharing life and rules of hospitality required sharing the best you had – the freshest bread.

Jesus begins the parable saying, "Suppose one of you has a friend to whom he goes at midnight...." He is really posing a rhetorical question, presuming this response from his hearers: "No one would turn down a friend coming for bread for another friend." Their ways of hospitality presumed a generous response. And that is where the parable comes home to us.

Jesus is the hospitality of God; the best and always-ready-bread for the hungers we face on our sometimes arduous life journey. Hungers like: trying to keep doing what is right and fair; loving those who are less than loving to us; addressing the overwhelming issues of poverty, education, racism and other seeming-immovable mountains; facing serious illness, or the physical hardships of old age, etc.

I always thought asking, seeking, and knocking were kinds of guarantees. If I prayed the right prayer, hard enough and long enough, what I asked for I would get; what I sought I would find and when I knocked, I would get a quick and easy entry. And, like you, I have prayed hard and long for some not-trifling things. Today I hear Jesus say, "How much more will the Father in heaven give the Holy Spirit to those who ask him." That always sounded like a consolation prize for what I prayed hard about and didn’t get by "asking… seeking… knocking."

Now I realize I have been heard and given the bread of Jesus’ very Spirit. The Spirit was given when: I stayed with a difficult situation and somehow muddled through; I persevered in a struggle for what I thought was right even though things did not change quickly; was able to make a difficult sacrifice I hadn’t thought possible; found myself changing, becoming more compassionate towards folks who drive me to distraction!

Jesus says God will give us the Spirit if we ask. That means a new breath inside to quicken our spirits; breathe new life into some lifeless situations; give hope when we are ready to throw in the towel. So we ask, seek, and knock for that Spirit which Jesus promises us, believing that we are knocking at a door of a friend who is hospitable and has good bread waiting for us.