Ngày 24-11-2016
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Chủ Nhật I Mùa Vọng A. 27.11.2016
Lm Francis Lý văn Ca
01:15 24/11/2016
ĐẦU LỄ: Anh Chị Em thân mến,
Năm Phụng Vụ bắt đầu với Chúa Nhật thứ I Mùa Vọng, Giáo Hội kêu moi hãy nỗ lực, hãy mở rộng tâm hồn, hãy thức giấc khỏi những giấc ngủ mê trong đàng tội lỗi, để đón Chúa, vì Ngài sắp đến.
Giáo Hội muốn nhan mạnh hai ý nghĩa đêm cực thánh Trời và Đất giao hòa, đồng thời, cũng nhấn mạnh đến việc Chúa đến lần thứ hai khi tận cùng thế gian và nhất là giờ vĩnh biệt cõi thế của mỗi người trong chúng ta.
Chúa đòi hỏi mỗi người trong chúng ta hãy tỉnh thức mà chờ đợi, vì Chúa sẽ đến như quan tòa. Ngài cũng đến như một Đấng Cứu Thế để giải thoát nhân loại khỏi vòng tội lỗi. Bởi vì Ngài đã hạ mình xuống làm người như chúng ta, nên Ngài sẽ không phán xét chúng ta như một kẻ xa lạ, nhưng là một người anh em thông cảm với chúng ta, vì thế, chúng ta hãy ngẩn đầu lên như bài đọc hôm nay diễn tả, vì:"Sự cứu rỗi đã gần đến"
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây chúng ta bắt đầu giờ kinh tối của ngày Chù nhật thứ I Mùa Vọng – Khai Mạc Mùa Xuân Mới của Giáo Hội - với bài thánh ca sau đây:

TRƯỚC BÀI I:
Tiên tri Isaia đã tiên báo về ngày Chúa đến, mà các dân sẽ được quy tụ lại để nghe Lời Chúa trên núi thánh. Ngày đó, không còn chiến tranh và hận thù, bao dụng cụ chiến tranh sẽ được biến đổi thành những dụng cụ có ích lợi cho con người.

TRƯỚC BÀI II:
Thánh Phaolô đã cảnh tỉnh dân thành Rôma luôn sống trong đường công chính, đó cũng là lời khuyên nhủ cho chúng ta, những người đang sống trong thế hệ hôm nay. Vì Chúa sẽ đến vào lúc chúng ta không ngờ.

TRƯỚC BÀI PÂ:
Tư tưởng của thánh Phaolô phần nào đã chuẩn bị cho bài Tin Mửng hôm nay. Thiên Chúa lúc nào cũng đứng bên ngưỡng cửa tâm hồn. Ngài sẽ gõ cửa lúc nào, chúng ta không hề biết.

Lời Nguyện Giáo Dân.

Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Cùng với GH, chúng ta sửa soạn đón Chúa đến giữa chúng ta. Ngài đã đến và đang hiện diện giữa thế gian và Ngài lại đến trong tương lai. Chúng ta cầu xin Ngài ban ơn cho Giáo Hội, cho Cộng Đoàn và thế giới:

1. Xin cho Giáo Hội Chúa đã thiết lập chiếu giãi vào thế gian ánh sang của niềm hy vọng để qua Giáo Hội, thế gian nhận ra ánh sáng của ơn cứu độ. Chúng ta cùng nguyện xin.

Xin Chúa nhậm lời chúng con.

2. Chúng ta cầu nguyện cho cá phẫm trật trong Giáo Hội, xin cho những cố gắng của các ngài mang lại cho toàn thể các Kitô hữu và những người tin vào Chúa Kitô sự hiệp nhất. Chúng ta cùng nguyện xin.

Xin Chúa nhậm lời chúng con.

3. Chúng ta cầu nguyện cho những người kém may mắn; đói khát, vô gia cư, nạn nhân của tai ương, thất nghiệp, bệnh hoạn, tật nguyền, cô đơn và thất vọng... luôn tìm được sự bình an và nâng đỡ của những quốc gia hay những tâm hồn quảng đại. Chúng ta cùng nguyện xin.

Xin Chúa nhậm lời chúng con.

4. Xin cho chúng ta đang quây quần bên Bàn Tiệc Thánh Thể và Lời Chúa, trong những tuần chuẩn bị mừng lễ Chúa Giáng Sinh, được canh tân đời sống đức tin mà chúng ta được mời gọi biến đổi trong Mùa Vọng năm nay. Chúng ta cùng nguyện xin.

Xin Chúa nhậm lời chúng con.

5. Xin cho các tôi tớ của Chúa đã qua đời được hưởng niềm vui bất diệt trên thiên quốc. Chúng ta cùng nguyện xin.

Xin Chúa nhậm lời chúng con.

Linh mục:
Lạy Chúa, là ánh sáng và là nguồn sống, xin gìn giữ chúng con trong niềm hy vọng vào đời sống bất diệt mai ngày bằng chính cuộc tỉnh thức và trung thành trong những việc bổn phận hằng ngày. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen
 
Chuẩn bị đón Chúa
Lm Jude Siciliano OP
23:17 24/11/2016
Chúa Nhật I Vọng -A-
Isaia 2: 1-5; T.vịnh 121; Roma 13: 11-14; Mátthêu 24: 37-44

CHUẨN BỊ ĐÓN CHÚA

Trong Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng ngôn sủ́ Isaia bày tỏ chủỏng trình của Thiên Chúa cho thế giỏ́i. Ngôn sứ cũng trình bày một thị kiến về "nhủ̃ng ngày sắp đến". Chủỏng trình đó gồm có ngày cánh chung và một chủỏng trình có thể thụ̉c hiện trong lịch sủ̉. Núi ỏ̉ Giêrusalem sẽ nên kiên vủ̃ng "trên đĩnh đồi các núi non". Đó là hình bóng của lỏ̀i văn hủ́a là Đền Thỏ̀ sẽ ở trên hết trái đất. Hết thảy mọi nủỏ́c sẽ tuôn đến để Thiên Chúa dạy họ đủỏ̀ng lối của Ngủỏ̀i. Họ sẽ sống dủỏ́i lề luật của Thiên Chúa và sẽ có hoà bình trên thế giỏ́i. Thiên Chúa sẽ làm trọng tài phân xủ̉ giủ̃a các nủỏ́c đối chiếu nhau. Lỏ̀i phân xủ̉ sẽ công chính để giải quyết các tranh đấu, và các nủỏ́c sẽ không còn cần gủỏm giáo để đánh nhau.

Nhủng, điều thủ́ nhất phải đến trủỏ́c: là để đến sụ̉ thay đổi trên thế giỏ́i, ngôn sủ́ kêu gọi "nhà Giacob". "Hỏ̃i nhà Giacob! Nào, Ta hãy đi trong ánh sáng của Đức Chúa!". (Hãy chú trọng dấu chấm than, vì đó là tin rất quan trọng). Nhủ̃ng sụ̉ thay đỗi sẽ bắt đầu tủ̀ gần nhà. Nếu dân chúng muốn các dân tộc đến để chấp nhận lỏ̀i Thiên Chúa dạy bảo và sống hòa bình vỏ́i nhau thì "nhà Giacob" trủỏ́c hết phải quay về vỏ́i Thiên Chúa trong sụ̉ vâng lỏ̀i và tín nhiệm. Và đó là chủỏng trình phải thụ̉c hiện ngay tủ̀ bây giỏ̀.

Trong khi Mùa Vọng không chỉ có việc hãm mình đền tội nhủ trong Mùa Chay, dù vậy, lúc Mùa Vọng bắt đầu, chúng ta nghe lỏ̀i kêu gọi hãy trỏ̉ về vỏ́i Thiên Chúa và sống dủỏ́i lề luật của Ngủỏ̀i. Mùa Vọng nhắc chúng ta là triều đại Thiên Chúa sẽ đến trên thế giỏ́i, và kêu gọi chúng ta hãy ăn năn thống hối và vâng lỏ̀i. Nếu tín hủ̃u muốn làm thay đổi trên thế giỏ́i và lôi kéo mọi ngủỏ̀i về vỏ́i Thiên Chúa, thì trủỏ́c hết họ hãy thực hiện nhủ̃ng thay đổi cần thiết trong đỏ̀i sống họ và hãy "đi trong ánh sáng của Đức Chúa". Cũng nhủ thánh Phaolô hôm nay kêu gọi chúng ta "vậy chúng ta hãy loại bỏ nhủ̃ng việc làm đen tối".

Thế giỏ́i ngày nay có một sụ̉ buồn phiền cho nhủ̃ng ai nghe lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia kêu gọi dân chúng Giudea hãy quay lại vỏ́i quyền uy của Thiên Chúa và hãy bỏ nhủ̃ng giao kết vỏ́i các ngoại bang. Có mãnh đất nào trên thế giỏ́i bị bạo lực tương tàn hoành hành hỏn đất Palestine hay không? Suốt bao nhiêu thế kỷ, cho đến ngày nay, đất nủỏ́c của các tổ phụ thiêng liêng của chúng ta đã phải chịu ngoại bang xâm lăng, chịu nội loạn, chịu chống đối tôn giáo và chịu chiến đấu trong toàn dân. Chúng ta chỉ biết cầu xin và hy vọng vào các thị kiến của ngôn sủ́ Isaia, khi các dân tộc ỏ̉ Trung Đông và ngay cả thế giỏ́i sẽ không còn "luyện binh đao" và "rèn gủỏm làm cày, và giáo mác làm dao quắm". Đó là một lỏ̀i kinh chúng ta cần dâng lên trong Mùa Vọng năm nay.

Đó là điều cộng đoàn Kitô Hủ̃u mong đọ̉i trong sụ̉ trỏ̉ lại sỏ́m nhất của Chúa Giêsu. Nhủng Ngài không đến và năm tháng kéo dài, cộng đoàn chấp nhận kiên nhẫn chỏ̀ đọ̉i. Kết luận phúc âm hôm nay tóm tắt lỏ̀i chỉ dẫn cho cộng đoàn Kitô Hủ̃u qua các thỏ̀i đại: "Cho nên anh em cũng vậy, anh em hãy sẵn sàng vì chính giỏ̀ phút anh em không ngỏ̀, thi Con Ngủỏ̀i sẽ đến. "Lỏ̀i chú thích này nhắc đến điều thật sụ̉ xãy đến cho một ngủỏ̀i bạn của tôi lụ̉c lủỏ̃ng vạm vỏ̃, 28 tuổi xuân bị chết trong khi anh ta đang chạy điền kinh trong một ngày Xuân. Mỗi ngày chúng ta phải sống hoàn toàn, sẵn sàng kiên nhẫn và tỉnh thủ́c là "Con Ngủỏ̀i" sẽ đến một giỏ̀ mà chúng ta không biết trủỏ́c đủọ̉c.

Trong thé kỷ thủ́ 21 chúng ta không nghĩ đến ngày "Ngài đến" vỏ́i ý nghĩ chỏ̀ đọ̉i mong mỏi hết lòng nhủ các Kitô Hủ̃u Tiên Khỏ̉i. Dù vậy, chúng ta tin tủỏ̉ng việc Chúa Giêsu sẽ đến vẫn luôn luôn là điều chúng ta không biết trủỏ́c đủọ̉c. Chúa Kitô luôn luôn và bất thình lình đến trong đỏ̀i chúng ta để tha thủ́ lỗi lầm của chúng ta trong quá khủ́, để ban ỏn và thách thức hiện tại của chúng ta và giúp chúng ta hy vọng cho tủỏng lai. Chúa Kitô luôn luôn vẫn đến để nhắc nhỏ̉ lỏ̀i hủ́a của Ngài là mặc dù hiện tại có đen tối đến đâu đi nủ̃a, ánh sáng của Ngài vẫn chiếu rọi qua tăm tối và sụ̉ chết.

Bỏ̉i thế, Ngài nói vỏ́i chúng ta là hãy tỉnh thủ́c và hãy sẵn sàng chỏ̀ đọ̉i ngày Ngài đến. Ngôn sủ́ nói nhủ vậy tủ̀ trước bao lâu rồi cho một công đoàn dân chúng đang sống trong đau khổ của tối tăm và thất vọng. "Hỏ̃i nhà Giacob! Nào, Ta hãy đi trong ánh sáng của Đức Chúa".

Phúc âm dạy chúng ta nhìn vào hiện tại nhủ nghĩ đến tủỏng lai để chúng ta có thể sống trong ánh sáng của triều đại Thiên Chúa đang đến. Một ngày nào Thiên Chúa sẽ thình lình đặt lề luật Ngài, nhủng ngay bây giỏ̀, Thiên Chúa đang hoạt động qua Con Ngài để thúc đẩy chúng ta sống ngay thật. Đó là một sụ̉ căng thẳng phải không? Hiện tại và tủỏng lai cùng ỏ̉ trủỏ́c mắt chúng ta là nhủ̃ng môn đệ phải không? Chúa Giêsu khuyên bảo cộng đoàn Ngài hãy nhìn vào đỏ̀i sống của họ nhủ điều mong đọ̉i trong tủỏng lai.

Mặc dù chúng ta sống ỏ̉ đô thị, ngoại ô hay ỏ̉ thôn quê, chúng ta vẫn cẫn thận không muốn có ngủỏ̀i xông vào nhà. Chúng ta luôn có đèn bên ngoài nhà bật sáng lên khi có ngủỏ̀i bủỏ́c đến để biết được có ngủỏ̀i muốn xông vào nhà. Ỏ̉ đô thị, các củ̉a tiệm và đủỏ̀ng sá có máy ghi hình canh chủ̀ng lưu giử hình ảnh nhủ̃ng ai đi qua hay xông vào tiệm. Thật khó tìm một chỗ tối để nhìn lên các ngôi sao trên trỏ̀i vì có biết bao ánh sáng chiếu rọi ban đêm. Chúng ta rất thận trọng trong việc canh giủ̃ nhà củ̉a chúng ta. Vậy thì việc canh giử tâm hồn và sẵn sàng đón Chúa trong việc làm hằng ngày thì sao? Chúng ta làm bao nhiêu việc hằng ngày nhủ mọi ngủỏ̀i khác. Vậy thì việc họ làm và việc chúng ta làm khác nhau thật sụ̉ nhủ thế nào? Theo ánh sáng lỏ̀i Chúa Giêsu, chúng ta cần phải để ý việc chúng ta làm là tìm cỏ hội để phục vụ Thiên Chúa và tha nhân. Hình nhủ sống nhủ thế là một cách để chúng ta tỉnh thủ́c, mong đọ̉i Con Ngủỏ̀i sẽ đến bất kỳ lúc nào.

Biết bao thế kỷ đã qua đi và phần đông trong chúng ta có sụ̉ mong đọ̉i rõ ràng về việc Chúa sẽ trỏ̉ lại nhủ nhủ̃ng Kitô Hủ̃u Tiên Khỏ̉i chỏ̀ đọ̉i. Dù vậy, chúng ta tin tủỏ̉ng lỏ̀i Chúa Kitô nói vỏ́i chúng ta hôm nay là "Con Ngủỏ̀i sẽ đến". Lỏ̀i Chúa Kitô nói phải cho chúng ta cảm thấy điều quan trọng là làm ngay bây giỏ̀ điều chúng ta biết phải làm, nhủng lại còn chỏ̀ đọ̉i, hay làm việc cam đoan vỏ́i Thiên Chúa và tha nhân vỏ́i thái độ lo lắng, thủỏng yêu và chăm sóc - trủỏ́c khi mọi sụ̉ đã quá trễ.

Đoạn phúc âm hôm nay có phải là chỉ để loan báo hay không có gì cả sao? Mỗi đoạn phúc âm đều có tin mủ̀ng cho chúng ta. Vậy thì ỏn phúc, tin mủ̀ng trong đoạn phúc âm hôm nay ỏ̉ đâu? Tin Chúa Kitô sẽ đến là tin mủ̀ng, vì đó không phải chỉ để loan báo nhủng là đủa tin là Chúa Kitô, Đấng sẽ đến, là Đấng đủọ̉c loan báo trong phúc âm. Thiên Chúa, Đấng tủ̀ bi nhân hậu là bạn của ngủỏ̀i tội lỗi và ngủỏ̀i ngoài lề.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

1st Advent Sunday - A-
Isaiah 2: 1-5; Psalm 122; Romans 13: 11-14; Matthew 24: 37-44

On this first Sunday in Advent Isaiah reveals God’s plan for the world. The prophet presents a vision for "the days to come." It is for both the end time and for a project that can be fulfilled in history. The Temple mount in Jerusalem shall be "the highest mountain and raised above the hills." It’s metaphorical language promising the Temple’s preeminence on earth. All peoples will be drawn to it to be instructed in God’s ways. They will come under God’s rule and so there will be world peace. When nations dispute one another God will be the judge. Just judgment will be passed to settle disputes and so there will no longer be a need for weapons of war.

But first things first. In order for this transformation of the world take place the prophet appeals to the "house of Jacob." "Oh house of Jacob come, let us walk in the light of the Lord!" (Note the exclamation point – it’s an urgent message.) Big change must start close to home. If the people want to have the nations of the world come to accept God’s teaching and live in peace, then "the house of Jacob" must themselves begin by turning to God in obedience and trust – that’s the project that needs to be addressed right now.

While the season of Advent does not have the penitential aspects of Lent still, as Advent begins, we hear a call to come back to God and live under God’s rule. Advent reminds us that God’s reign is coming and the Word calls us to repentance and obedience. If believers are to make a difference in the world and draw people to God, then we first must make the necessary changes in our own lives and "walk in the light of the Lord." As Paul also calls us to do today, "Let us then throw off the works of darkness."

There is a modern day sadness to those of us who hear Isaiah call to the people of Judah to turn away from foreign alliances and trust in God’s power. Is there any parcel of land in the world that has had more persistent violence than Palestine? Through all the centuries, right up to the present, the land of our spiritual ancestors has suffered foreign invasion, revolution, religious conflict and civil strife. We can only pray and hope for what Isaiah envisions, when the peoples of the Middle East – indeed the whole world – will "train for war no more" and beat their "swords into plowshares and their spears into pruning hooks." There’s a prayer that we can take with us this Advent!

The earliest Christian community expected Jesus’ imminent return. But when he didn’t come and the years grew into decades, the community adopted a stance of patient expectation. The conclusion of our gospel passage today sums up the directives to the Christian community through the ages: "So too, you also must be prepared, for at an hour you do not expect, the Son of Man will come." That quote calls to mind what was true for a young, robust, 28-year-old friend of mine who died as he was jogging one early Spring day. We are to live each day fully, ready, patiently, aware that "the Son of Man" is coming at an hour we do not expect.

In the 21st century we do not look for his "coming" with the same intense expectation of the first Christians. Still, we believe Jesus’ coming is always happening in many unexpected ways. Christ is constantly and unexpectedly breaking into our lives to forgive our past, grace and challenge our present and keep our hope alive for the future. Christ always is – and yet, he comes afresh to renew his promise that, no matter how dark the present is, darkness and death will be overcome by his light.

Therefore, he tells us, stay awake and be prepared for his coming. Isaiah said that long ago, to another people suffering their own darkness and despair, "O house of Jacob, let us walk in the light of the Lord."

The gospel asks us to see the present as oriented to the future so that we can pursue life in light of the approaching kingdom of God. One day God will miraculously and decisively establish God’s rule, but even now, God is at work in the Son to motivate us towards right behavior. It is a tension isn’t it – the present and the future before us disciples at the same time? Jesus exhorts his community to see their lives being shaped now by what we expect in the future.

Whether we live in the city, suburbs, or a rural area, we take precautions against intruders. We have exterior lights that are activated at night by movement and automatically switch on to keep possible intruders away. Our stores and streets are under constant surveillance of video cameras, filming anyone who enters or passes by. It’s hard to find a dark enough place to view the stars, there is so much artificial light on at night. We are very careful to protect our homes and property.

What about vigilance and readiness to meet the Lord, even in our ordinary duties and daily activities? We do so many activities every day that appear to be much like what everyone else does. What’s the real distinction then between what they do and how we act? In the light of Jesus’ words we need to see our tasks at hand as opportunities to serve God and neighbor. Somehow that way of living will be our way of staying awake, expecting the Son of Man to come at any moment.

So many centuries have gone by and most of us don’t have the same vivid expectation of the Lord’s imminent return as the first Christians did. Still, we believe what Christ tells us today: that at an hour we do not expect "the Son of Man will come." His words should give us a sense of urgency: to do now what we know we should do, but have been postponing; to fulfill our commitments both to God, and our neighbor with diligence, love and care – before it is too late.

Is the gospel passage today just meant to be a warning and nothing else? Each passage of the gospels contain some good news for us. So, where’s the grace, the good news, in today’s? The message of Christ coming is good news, for it is not simply a warning, but an announcement that the Christ who is to come is the one proclaimed in the gospel – the merciful Lord who is a friend to sinners and outcasts.
 
Chuẩn bị đón Chúa
Lm Jude Siciliano OP
23:18 24/11/2016
Chúa Nhật I Vọng -A-
Isaia 2: 1-5; T.vịnh 121; Roma 13: 11-14; Mátthêu 24: 37-44

CHUẨN BỊ ĐÓN CHÚA

Trong Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng ngôn sủ́ Isaia bày tỏ chủỏng trình của Thiên Chúa cho thế giỏ́i. Ngôn sứ cũng trình bày một thị kiến về "nhủ̃ng ngày sắp đến". Chủỏng trình đó gồm có ngày cánh chung và một chủỏng trình có thể thụ̉c hiện trong lịch sủ̉. Núi ỏ̉ Giêrusalem sẽ nên kiên vủ̃ng "trên đĩnh đồi các núi non". Đó là hình bóng của lỏ̀i văn hủ́a là Đền Thỏ̀ sẽ ở trên hết trái đất. Hết thảy mọi nủỏ́c sẽ tuôn đến để Thiên Chúa dạy họ đủỏ̀ng lối của Ngủỏ̀i. Họ sẽ sống dủỏ́i lề luật của Thiên Chúa và sẽ có hoà bình trên thế giỏ́i. Thiên Chúa sẽ làm trọng tài phân xủ̉ giủ̃a các nủỏ́c đối chiếu nhau. Lỏ̀i phân xủ̉ sẽ công chính để giải quyết các tranh đấu, và các nủỏ́c sẽ không còn cần gủỏm giáo để đánh nhau.

Nhủng, điều thủ́ nhất phải đến trủỏ́c: là để đến sụ̉ thay đổi trên thế giỏ́i, ngôn sủ́ kêu gọi "nhà Giacob". "Hỏ̃i nhà Giacob! Nào, Ta hãy đi trong ánh sáng của Đức Chúa!". (Hãy chú trọng dấu chấm than, vì đó là tin rất quan trọng). Nhủ̃ng sụ̉ thay đỗi sẽ bắt đầu tủ̀ gần nhà. Nếu dân chúng muốn các dân tộc đến để chấp nhận lỏ̀i Thiên Chúa dạy bảo và sống hòa bình vỏ́i nhau thì "nhà Giacob" trủỏ́c hết phải quay về vỏ́i Thiên Chúa trong sụ̉ vâng lỏ̀i và tín nhiệm. Và đó là chủỏng trình phải thụ̉c hiện ngay tủ̀ bây giỏ̀.

Trong khi Mùa Vọng không chỉ có việc hãm mình đền tội nhủ trong Mùa Chay, dù vậy, lúc Mùa Vọng bắt đầu, chúng ta nghe lỏ̀i kêu gọi hãy trỏ̉ về vỏ́i Thiên Chúa và sống dủỏ́i lề luật của Ngủỏ̀i. Mùa Vọng nhắc chúng ta là triều đại Thiên Chúa sẽ đến trên thế giỏ́i, và kêu gọi chúng ta hãy ăn năn thống hối và vâng lỏ̀i. Nếu tín hủ̃u muốn làm thay đổi trên thế giỏ́i và lôi kéo mọi ngủỏ̀i về vỏ́i Thiên Chúa, thì trủỏ́c hết họ hãy thực hiện nhủ̃ng thay đổi cần thiết trong đỏ̀i sống họ và hãy "đi trong ánh sáng của Đức Chúa". Cũng nhủ thánh Phaolô hôm nay kêu gọi chúng ta "vậy chúng ta hãy loại bỏ nhủ̃ng việc làm đen tối".

Thế giỏ́i ngày nay có một sụ̉ buồn phiền cho nhủ̃ng ai nghe lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia kêu gọi dân chúng Giudea hãy quay lại vỏ́i quyền uy của Thiên Chúa và hãy bỏ nhủ̃ng giao kết vỏ́i các ngoại bang. Có mãnh đất nào trên thế giỏ́i bị bạo lực tương tàn hoành hành hỏn đất Palestine hay không? Suốt bao nhiêu thế kỷ, cho đến ngày nay, đất nủỏ́c của các tổ phụ thiêng liêng của chúng ta đã phải chịu ngoại bang xâm lăng, chịu nội loạn, chịu chống đối tôn giáo và chịu chiến đấu trong toàn dân. Chúng ta chỉ biết cầu xin và hy vọng vào các thị kiến của ngôn sủ́ Isaia, khi các dân tộc ỏ̉ Trung Đông và ngay cả thế giỏ́i sẽ không còn "luyện binh đao" và "rèn gủỏm làm cày, và giáo mác làm dao quắm". Đó là một lỏ̀i kinh chúng ta cần dâng lên trong Mùa Vọng năm nay.

Đó là điều cộng đoàn Kitô Hủ̃u mong đọ̉i trong sụ̉ trỏ̉ lại sỏ́m nhất của Chúa Giêsu. Nhủng Ngài không đến và năm tháng kéo dài, cộng đoàn chấp nhận kiên nhẫn chỏ̀ đọ̉i. Kết luận phúc âm hôm nay tóm tắt lỏ̀i chỉ dẫn cho cộng đoàn Kitô Hủ̃u qua các thỏ̀i đại: "Cho nên anh em cũng vậy, anh em hãy sẵn sàng vì chính giỏ̀ phút anh em không ngỏ̀, thi Con Ngủỏ̀i sẽ đến. "Lỏ̀i chú thích này nhắc đến điều thật sụ̉ xãy đến cho một ngủỏ̀i bạn của tôi lụ̉c lủỏ̃ng vạm vỏ̃, 28 tuổi xuân bị chết trong khi anh ta đang chạy điền kinh trong một ngày Xuân. Mỗi ngày chúng ta phải sống hoàn toàn, sẵn sàng kiên nhẫn và tỉnh thủ́c là "Con Ngủỏ̀i" sẽ đến một giỏ̀ mà chúng ta không biết trủỏ́c đủọ̉c.

Trong thé kỷ thủ́ 21 chúng ta không nghĩ đến ngày "Ngài đến" vỏ́i ý nghĩ chỏ̀ đọ̉i mong mỏi hết lòng nhủ các Kitô Hủ̃u Tiên Khỏ̉i. Dù vậy, chúng ta tin tủỏ̉ng việc Chúa Giêsu sẽ đến vẫn luôn luôn là điều chúng ta không biết trủỏ́c đủọ̉c. Chúa Kitô luôn luôn và bất thình lình đến trong đỏ̀i chúng ta để tha thủ́ lỗi lầm của chúng ta trong quá khủ́, để ban ỏn và thách thức hiện tại của chúng ta và giúp chúng ta hy vọng cho tủỏng lai. Chúa Kitô luôn luôn vẫn đến để nhắc nhỏ̉ lỏ̀i hủ́a của Ngài là mặc dù hiện tại có đen tối đến đâu đi nủ̃a, ánh sáng của Ngài vẫn chiếu rọi qua tăm tối và sụ̉ chết.

Bỏ̉i thế, Ngài nói vỏ́i chúng ta là hãy tỉnh thủ́c và hãy sẵn sàng chỏ̀ đọ̉i ngày Ngài đến. Ngôn sủ́ nói nhủ vậy tủ̀ trước bao lâu rồi cho một công đoàn dân chúng đang sống trong đau khổ của tối tăm và thất vọng. "Hỏ̃i nhà Giacob! Nào, Ta hãy đi trong ánh sáng của Đức Chúa".

Phúc âm dạy chúng ta nhìn vào hiện tại nhủ nghĩ đến tủỏng lai để chúng ta có thể sống trong ánh sáng của triều đại Thiên Chúa đang đến. Một ngày nào Thiên Chúa sẽ thình lình đặt lề luật Ngài, nhủng ngay bây giỏ̀, Thiên Chúa đang hoạt động qua Con Ngài để thúc đẩy chúng ta sống ngay thật. Đó là một sụ̉ căng thẳng phải không? Hiện tại và tủỏng lai cùng ỏ̉ trủỏ́c mắt chúng ta là nhủ̃ng môn đệ phải không? Chúa Giêsu khuyên bảo cộng đoàn Ngài hãy nhìn vào đỏ̀i sống của họ nhủ điều mong đọ̉i trong tủỏng lai.

Mặc dù chúng ta sống ỏ̉ đô thị, ngoại ô hay ỏ̉ thôn quê, chúng ta vẫn cẫn thận không muốn có ngủỏ̀i xông vào nhà. Chúng ta luôn có đèn bên ngoài nhà bật sáng lên khi có ngủỏ̀i bủỏ́c đến để biết được có ngủỏ̀i muốn xông vào nhà. Ỏ̉ đô thị, các củ̉a tiệm và đủỏ̀ng sá có máy ghi hình canh chủ̀ng lưu giử hình ảnh nhủ̃ng ai đi qua hay xông vào tiệm. Thật khó tìm một chỗ tối để nhìn lên các ngôi sao trên trỏ̀i vì có biết bao ánh sáng chiếu rọi ban đêm. Chúng ta rất thận trọng trong việc canh giủ̃ nhà củ̉a chúng ta. Vậy thì việc canh giử tâm hồn và sẵn sàng đón Chúa trong việc làm hằng ngày thì sao? Chúng ta làm bao nhiêu việc hằng ngày nhủ mọi ngủỏ̀i khác. Vậy thì việc họ làm và việc chúng ta làm khác nhau thật sụ̉ nhủ thế nào? Theo ánh sáng lỏ̀i Chúa Giêsu, chúng ta cần phải để ý việc chúng ta làm là tìm cỏ hội để phục vụ Thiên Chúa và tha nhân. Hình nhủ sống nhủ thế là một cách để chúng ta tỉnh thủ́c, mong đọ̉i Con Ngủỏ̀i sẽ đến bất kỳ lúc nào.

Biết bao thế kỷ đã qua đi và phần đông trong chúng ta có sụ̉ mong đọ̉i rõ ràng về việc Chúa sẽ trỏ̉ lại nhủ nhủ̃ng Kitô Hủ̃u Tiên Khỏ̉i chỏ̀ đọ̉i. Dù vậy, chúng ta tin tủỏ̉ng lỏ̀i Chúa Kitô nói vỏ́i chúng ta hôm nay là "Con Ngủỏ̀i sẽ đến". Lỏ̀i Chúa Kitô nói phải cho chúng ta cảm thấy điều quan trọng là làm ngay bây giỏ̀ điều chúng ta biết phải làm, nhủng lại còn chỏ̀ đọ̉i, hay làm việc cam đoan vỏ́i Thiên Chúa và tha nhân vỏ́i thái độ lo lắng, thủỏng yêu và chăm sóc - trủỏ́c khi mọi sụ̉ đã quá trễ.

Đoạn phúc âm hôm nay có phải là chỉ để loan báo hay không có gì cả sao? Mỗi đoạn phúc âm đều có tin mủ̀ng cho chúng ta. Vậy thì ỏn phúc, tin mủ̀ng trong đoạn phúc âm hôm nay ỏ̉ đâu? Tin Chúa Kitô sẽ đến là tin mủ̀ng, vì đó không phải chỉ để loan báo nhủng là đủa tin là Chúa Kitô, Đấng sẽ đến, là Đấng đủọ̉c loan báo trong phúc âm. Thiên Chúa, Đấng tủ̀ bi nhân hậu là bạn của ngủỏ̀i tội lỗi và ngủỏ̀i ngoài lề.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

1st Advent Sunday - A-
Isaiah 2: 1-5; Psalm 122; Romans 13: 11-14; Matthew 24: 37-44

On this first Sunday in Advent Isaiah reveals God’s plan for the world. The prophet presents a vision for "the days to come." It is for both the end time and for a project that can be fulfilled in history. The Temple mount in Jerusalem shall be "the highest mountain and raised above the hills." It’s metaphorical language promising the Temple’s preeminence on earth. All peoples will be drawn to it to be instructed in God’s ways. They will come under God’s rule and so there will be world peace. When nations dispute one another God will be the judge. Just judgment will be passed to settle disputes and so there will no longer be a need for weapons of war.

But first things first. In order for this transformation of the world take place the prophet appeals to the "house of Jacob." "Oh house of Jacob come, let us walk in the light of the Lord!" (Note the exclamation point – it’s an urgent message.) Big change must start close to home. If the people want to have the nations of the world come to accept God’s teaching and live in peace, then "the house of Jacob" must themselves begin by turning to God in obedience and trust – that’s the project that needs to be addressed right now.

While the season of Advent does not have the penitential aspects of Lent still, as Advent begins, we hear a call to come back to God and live under God’s rule. Advent reminds us that God’s reign is coming and the Word calls us to repentance and obedience. If believers are to make a difference in the world and draw people to God, then we first must make the necessary changes in our own lives and "walk in the light of the Lord." As Paul also calls us to do today, "Let us then throw off the works of darkness."

There is a modern day sadness to those of us who hear Isaiah call to the people of Judah to turn away from foreign alliances and trust in God’s power. Is there any parcel of land in the world that has had more persistent violence than Palestine? Through all the centuries, right up to the present, the land of our spiritual ancestors has suffered foreign invasion, revolution, religious conflict and civil strife. We can only pray and hope for what Isaiah envisions, when the peoples of the Middle East – indeed the whole world – will "train for war no more" and beat their "swords into plowshares and their spears into pruning hooks." There’s a prayer that we can take with us this Advent!

The earliest Christian community expected Jesus’ imminent return. But when he didn’t come and the years grew into decades, the community adopted a stance of patient expectation. The conclusion of our gospel passage today sums up the directives to the Christian community through the ages: "So too, you also must be prepared, for at an hour you do not expect, the Son of Man will come." That quote calls to mind what was true for a young, robust, 28-year-old friend of mine who died as he was jogging one early Spring day. We are to live each day fully, ready, patiently, aware that "the Son of Man" is coming at an hour we do not expect.

In the 21st century we do not look for his "coming" with the same intense expectation of the first Christians. Still, we believe Jesus’ coming is always happening in many unexpected ways. Christ is constantly and unexpectedly breaking into our lives to forgive our past, grace and challenge our present and keep our hope alive for the future. Christ always is – and yet, he comes afresh to renew his promise that, no matter how dark the present is, darkness and death will be overcome by his light.

Therefore, he tells us, stay awake and be prepared for his coming. Isaiah said that long ago, to another people suffering their own darkness and despair, "O house of Jacob, let us walk in the light of the Lord."

The gospel asks us to see the present as oriented to the future so that we can pursue life in light of the approaching kingdom of God. One day God will miraculously and decisively establish God’s rule, but even now, God is at work in the Son to motivate us towards right behavior. It is a tension isn’t it – the present and the future before us disciples at the same time? Jesus exhorts his community to see their lives being shaped now by what we expect in the future.

Whether we live in the city, suburbs, or a rural area, we take precautions against intruders. We have exterior lights that are activated at night by movement and automatically switch on to keep possible intruders away. Our stores and streets are under constant surveillance of video cameras, filming anyone who enters or passes by. It’s hard to find a dark enough place to view the stars, there is so much artificial light on at night. We are very careful to protect our homes and property.

What about vigilance and readiness to meet the Lord, even in our ordinary duties and daily activities? We do so many activities every day that appear to be much like what everyone else does. What’s the real distinction then between what they do and how we act? In the light of Jesus’ words we need to see our tasks at hand as opportunities to serve God and neighbor. Somehow that way of living will be our way of staying awake, expecting the Son of Man to come at any moment.

So many centuries have gone by and most of us don’t have the same vivid expectation of the Lord’s imminent return as the first Christians did. Still, we believe what Christ tells us today: that at an hour we do not expect "the Son of Man will come." His words should give us a sense of urgency: to do now what we know we should do, but have been postponing; to fulfill our commitments both to God, and our neighbor with diligence, love and care – before it is too late.

Is the gospel passage today just meant to be a warning and nothing else? Each passage of the gospels contain some good news for us. So, where’s the grace, the good news, in today’s? The message of Christ coming is good news, for it is not simply a warning, but an announcement that the Christ who is to come is the one proclaimed in the gospel – the merciful Lord who is a friend to sinners and outcasts.
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Chuẩn bị cho cuộc họp tiếp theo của Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới
Đâng Tự Do
04:13 24/11/2016
Ủy ban thường trực của Thượng Hội Đồng Giám Mục đã có cuộc họp tại Rome vào tuần này, để tiếp tục chuẩn bị cho cuộc họp tiếp theo của Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới sẽ đươc tổ chức vào tháng 10 năm 2018 với chủ đề "thanh niên, đức tin, và việc phân định ơn gọi."

Tại cuộc họp kéo dài hai ngày, 21 và 22/11, Ban Tài Liệu Làm Việc sửa đổi các đề xuất về tài liệu chuẩn bị đã được dự thảo bởi văn phòng của Thượng Hội Đồng Giám Mục. Các tài lịê trong đó bao gồm một bảng câu hỏi-sẽ được lưu hành trong số các giám mục trên thế giới để lấy ý kiến của các ngài trước khi được đúc kết vào tài liệu làm việc của Thượng Hội Đồng.
 
Đức Hồng Y Kurt Kock chúc mừng sinh nhật thứ 70 của Đức Thượng Phụ Kirill
Đâng Tự Do
09:15 24/11/2016
Đức Hồng Y Kurt Koch, Chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng về Hiệp Nhất Kitô Giáo, đã đến Mạc Tư Khoa vào dịp sinh nhật lần thứ 70 của Đức Thượng Phụ Kirill và có cuộc gặp gỡ ngài vào ngày 22.

Đức Thượng phụ Kirill, là vị lãnh đạo lớn nhất của Giáo Hội Chính thống giáo Đông Phương. Thể hiện lòng biết ơn của ngài đối với diễn biến gần đây trong quan hệ với Tòa Thánh, đặc biệt cuộc họp của Đức Thượng Phụ trong tháng Hai với Đức Thánh Cha Phanxicô tại Havana, việc ký kết tuyên bố kèm theo đó, và các biện pháp gần đây để hỗ trợ việc chống lại tình trạng bách hại các Kitô hữu.

Chuyển sang các lĩnh vực địa chính trị, Đức Thánh Cha nói rằng "các hoạt động của liên minh hiện tại vẫn thiếu những phối hợp cần thiết cho đấu tranh chống khủng bố thành công."

Đức Thượng Phụ nói thêm:

"Tôi tin tưởng rằng chỉ có các hành động phối hợp nhắm đạt được các mục tiêu cụ thể mới thực sự có thể giúp đánh bại chủ nghĩa khủng bố".

Về phần mình, Đức Hồng Y Koch nói:

Tôi muốn chuyển đến ngài, người anh em yêu dấu của tôi trong Chúa Kitô, lời cầu chúc tốt nhất và lòng mong muốn của cá nhân tôi với những lời cầu nguyện nhiệt thành vào dịp sinh nhật thứ bẩy mươi của ngài. Tôi cảm ơn Chúa vì muôn ơn lành mà Ngài đã ban cho Đức Thượng Phụ trong cuộc sống và trong sứ vụ Mục Tử của Giáo Hội Chính Thống Nga. Tôi đặc biệt biết ơn đối với những đóng góp cá nhân của Đức Thượng Phụ trong việc xích lại gần Giáo Hội của chúng tôi và tôi đặc biệt nhớ lại cảm xúc tuyệt vời trong cuộc gặp lịch sử của chúng ta ở Havana.
 
Đối thọai Công Giáo và Hồi Giáo Shiite về chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo
Đâng Tự Do
09:34 24/11/2016
Hội đồng Giáo hoàng về Ủy Ban Đối thoại Liên tôn và Văn hóa Hồi giáo Tehran đã tổ chức một buổi hội đàm tại Vatican về chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và bạo lực.

Chủ đề của buổi hội đàm lần thứ mười, và là lần đầu tiên kể từ năm 2014, bao gồm

“Chủ nghĩa cực đoan và bạo lực nhân danh tôn giáo: những lý do lôi cuốn những người ủng hộ và những thành viên”

“Cách tiếp cận hợp lý với tôn giáo: các dấu chỉ hy vọng cho một nhân loại bị tổn thương”

“Nhân loại và căn nhà chung; sự đóng góp của tôn giáo cho một thế giới tốt đẹp hơn “

Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp các tham dự viên cuộc đối thoại này hôm 23 tháng 11 tại đại Thính Phaolô Đệ Lục.

Trong bài phát biểu ngắn gọn của mình, Đức Giáo Hoàng nhắc nhớ về cuộc họp của ngài với tổng thống và phó tổng thống Iran và nói cuộc gặp gỡ này để lại với một “ấn tượng rất tốt” về văn hóa Iran. Đức Giáo Hoàng cũng xin mọi người cầu nguyện cho ngài.
 
Đức Tổng Giám Mục Rino Fisichella: Năm Thánh Lòng Thương Xót chứng tỏ Giáo Hội là Mẹ ruột, không phải mẹ ghẻ
Đâng Tự Do
10:19 24/11/2016
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ Quan Sát Viên Rôma của Vatican, Chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng về Tân Phúc Âm Hóa nói rằng các tín hữu đón Năm Thánh Lòng Thương Xót với niềm vui.

“Năm Thánh Lòng Thương Xót đem lại cho các Kitô hữu một tiếng thở dài nhẹ nhõm” Đức Tổng Giám Mục Rino Fisichella nói như trên trong cuộc phỏng vấn, được đăng trong ấn bản ngày 23 tháng 11 trên tờ Quan Sát Viên Rôma.

“Đừng quên rằng nhiều lần Giáo Hội đã tỏ ra là một 'mẹ kế' hơn là một người mẹ ruột. Và Giáo Hội xuất hiện với Giáo Luật trong tay, chứ không phải là Tin Mừng. Vì lý do này, hơi thở tuyệt vời của lòng thương xót được hoan nghênh như một làn gió của mùa xuân. “

Đức Cha cũng thảo luận về các sáng kiến được đề cập trong Tông huấn mới của Đức Thánh Cha Phanxicô “ Misericordia và Misera”.

Một trong những sáng kiến ấy là việc nới rộng năng quyền cho các linh mục giải tội vạ phá thai sau khi kết thúc Năm Thánh Lòng Thương Xót.

Đức Thánh Cha cho biết: “Để không có chướng ngại nào ngăn chặn giữa yêu cầu được hòa giải và sự tha thư của Chúa, từ nay trở đi tôi ban cho tất cả các linh mục, do sứ vụ của mình, được năng quyền giải vạ cho những người đã phạm tội phá thai. Điều mà tôi đã ban trước đây trong Năm Thánh, nay được nới rộng trong thời gian, bất chấp điều gì trái ngược. Tôi muốn mạnh mẽ tái khẳng định rằng phá thai là một tội trọng, vì nó chấm dứt một sinh mạng vô tội. Tôi cũng có thể và phải mạnh mẽ khẳng định rằng không có tội nào mà lòng thương xót của Thiên Chúa không thể đi tới và tiêu hủy khi Ngài tìm thấy một con tim thống hối xin được hòa giải với Chúa Cha. Vì thế, mỗi linh mục hãy làm người hướng dẫn, nâng đỡ và an ủi trong việc đồng hành với các hối nhân trong hành trình hòa giải đặc biệt này”.

Ngài cũng nới rộng năng quyền giải tội cho các linh mục thuộc Huynh đoàn thánh Piô 10

“Trong Năm Thánh vừa qua, tôi cũng đã ban cho các tín hữu, vì nhiều lý do khác nhau, lui tới các nhà thờ do các linh mục thuộc huynh đoàn thánh Piô 10 để lãnh nhận một cách hữu hiệu và hợp pháp bí tích giải tội. Vì thiện ích của các tín hữu ấy, và tin tưởng nơi thiện chí của các linh mục ấy, để với sự trợ giúp của Chúa, các linh mục ấy có thể phục hồi sự hiệp thông trọn vẹn trong Giáo Hội Công Giáo, do quyết định riêng của tôi, tôi quyết định nới rộng năng quyền này vượt qua thời kỳ Năm Thánh, cho đến khi có quyết định mới về vấn đề này, để không ai bị thiếu dấu chỉ bí tích về ơn hòa giải qua sự tha thứ của Giáo Hội”
 
Các ứng cử viên tổng thống Pháp tìm cách kiếm phiếu người Công Giáo
Đâng Tự Do
10:55 24/11/2016
Hai cựu Thủ tướng Pháp kiếm phiếu cử tri Công Giáo bằng cách thuyết phục rằng họ có cùng tư tưởng với Đức Thánh Cha Phanxicô trong cuộc tranh luận để giành quyền đại diện cho Đảng Cộng hòa trong cuộc tranh cử tổng thống.

Hai phong trào giáo dân bảo vệ định chế hôn nhân, Manif Pour Tous và Sens Commun, ủng hộ cho Francois Fillon. Đối thủ Fillon là Alain Juppé, lập luận rằng ông ta ủng hộ người Công Giáo tốt hơn. Ông nói: “Tôi cởi mở hơn với chủ nghĩa hiện đại và tư tưởng của tôi gần gũi hơn với Đức Giáo Hoàng so với Manif Pour Tous và Sens Commun”

Fillon không đồng ý. “Trên Hầu hết các vấn đề Alain Juppé muốn tranh cãi với tôi, Đức Thánh Cha Phanxicô nói cùng một cung giọng như tôi.”

Người chiến thắng trong cuộc tranh cử giành quyền đại diện cho Đảng Cộng hòa sẽ phải đối mặt với lãnh tụ quốc gia Marine Le Pen trong cuộc tổng tuyển cử tổng thống mùa xuân 2017.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại hội kỷ niệm hai muơi năm thành lập VietCatholic
VietCatholic Network
12:00 24/11/2016
Xem hình ảnh Phần I



Hình ảnh Đại Hội 20 năm VietCatholic tại Orange County – Phần 2


Ngày hôm nay Quý Cha, Quý tu sĩ và anh chị em cộng tác viên khắp nơi tề tựu tại Trung Tâm VietCatholic. Từ Đức Quốc, Pháp Quốc, Úc Châu, Việt Nam và đặc biệt Cha giám đốc VietCaholic và các anh chị em cộng tác viên tại Hoa Kỳ. Mọi nguời đã gặp nhau nhiều trên email, thư từ, và biết nhau nhiều qua bài vở. Những cái tên Nguyễn Long Thao, Trần Mạnh Trác, Đặng Minh An, Nguyễn Văn Cảnh, Sr. Nguyễn Thị Minh Du và nhiều anh chị em khác nữa chỉ biết trên những con chữ và hôm nay mọi nguời được trùng phùng gặp mặt.

Có những anh chị em cộng tác với VietCatholic nhiều năm vẫn chưa từng đuợc gặp Cha Giám đốc, quý cha phó giám đốc, hôm nay hội ngộ. Niềm vui đuợc nhân đôi khi VietCatholic được Đức Cha Dominico Mai Thanh Luơng, Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh và đức ông Phạm Văn Phương tham dự đại hội.

Buổi họp mặt diễn ra dưới sự điều hành duyên dáng của linh mục nhạc sĩ Văn Chi. Cha giám đốc Gioan Trần Công Nghị giới thiệu mọi thành phần tham dự một cách tỉ mỉ và thân mật gần gũi, tạo một bầu khí đầm ấm gia đình ngay từ những giây phút đầu tiên.

Mọi nguời được lắng nghe sự chia sẻ của kỹ sư Đặng Minh An với 20 năm hình thành và phát triển VietCatholic, những thao thức, những trăn trở, những lần VietCatholic bị “ sập” … nhưng tất cả là hồng ân của Chúa. VietCatholic vẫn đứng vững 20 năm qua, dù chưa bao giờ trả tiền cho các phóng viên! Thậm chí có những anh chị làm cho VietCatholic từ những ngày đầu phôi thai cho đến bây giờ vẫn phải bỏ tiền túi mua máy móc, thiết bị. Nhiều nguời có lẽ cũng ngỡ ngàng khi biết VietCatholic không có kinh phí thế mà vẫn sống sót 20 năm qua !

Vâng, hai mươi năm qua quý cha, quý tu sĩ và anh chị em đã hy sinh cần mẫn đóng góp công sức của mình làm nên một VietCatholic của ngày hôm nay. Một VietCatholic vì Giáo Hội, vì lợi ích đức tin của mọi nguời.

Sự chia sẻ của các anh chị em cộng tác viên đến từ các châu lục: Mỹ Châu, Âu Châu, Úc Châu và Á Châu đã làm cho ngày họp trở nên phong phú và đa dạng.

Những tiếng cười giao thoa với những ánh mắt cảm thông khi nghe những ý kiến hợp với mình để xây dựng một VietCatholic. Những viễn tượng truyền thông trong tương lai đuợc mọi người tán đồng. một ngày họp thật dài nhưng bù lại một buổi chiều thật đẹp và thánh thiện tràn ơn khi Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh chủ tế thánh lễ tạ ơn 20 năm VietCatholic trong bầu khí ấm cúng gia đình VietCatholic. Thánh lễ khởi đầu với việc làm phép tượng Đức Mẹ và khu nhà Vietcatholic. Mọi nguời cùng chung lời tạ ơn Thiên Chúa vì sự quảng đại của những anh chị em cộng tác viên dấn thân trong việc truyền thông VietCatholic 20 năm qua; cầu nguyện cho quý vị ân nhân giúp đỡ VietCatholic cách này hay cách khác; cầu nguyện cho quý vị độc giả khắp nơi và đặc biệt nhớ đến Đức ông Phê-rô Nguyễn Văn Tài cũng như quý vị ân nhân VietCatholic đã được Chúa gọi về.

Sau thánh lễ là bữa tiệc Thanksgiving kiểu Việt Nam: cơm trắng cùng cá kho, canh mùng tơi… Tiếng cười nói và hẹn gặp nhau trong thánh lễ tạ ơn đại trào hai ngày tới: thứ sáu ngày 25 tháng 11 tại Holy Spirit và sau đó là buổi dạ tiệc. Chia tay “ tòa báo” VietCatholic là những bàn tay nắm chặt hẹn gặp lại. Ngoài trời, đì đùng đâu đó tiếng pháo mừng Thanksgiving trên đất nước Cờ Hoa.
 
Văn Hóa
Thanksgiving 2016: Văn Hóa Chuyền Tiền
Nguyễn Trung Tây
06:06 24/11/2016
Nguyễn Trung Tây
Thanksgiving 2016: Văn Hóa Chuyền Tiền



Philippines, Xứ Ngàn Lẻ Một Đảo
Tôi đang đi trên đường phố Tagaytay của Philippines. Trời tháng 11 cuối năm tại quốc gia ngàn lẻ một đảo phà hơi nóng vào mặt, đốt đen cháy nám thịt da! Hơi ẩm trong bầu không khí vun vút bốc cao có ngọn; người tôi ẩm ướt như bôi dầu mỡ, áo thun ướt sũng mồ hôi. Nhìn hai bên lề đường, tôi quét nhanh nhanh ánh mắt tìm kiếm. Cuối cùng, tôi quyết định ghé vào quán café nằm phía bên tay phải. Tôi bước nhanh nhanh, băng ngang qua đường. Tới cửa quán, vội vàng đẩy cánh cửa kiếng. Ơi! Tạ ơn Chúa! Tôi thở phào nhẹ nhõm bởi bên trong máy lạnh êm đềm thổi phà hơi mát vào khuôn mặt tôi đang lăn tròn những hạt mồ hôi. Thoang thoảng trong bầu không khí thơm ngát mùi café là tiếng hát cô ca sĩ Karen Carpenter lừng danh đang ngọt ngào du dương bản nhạc Giáng Sinh, “I’ll be home for Christmas. You can count on me. Please have snow and mistletoe…” Tôi nhận ra ngay tại góc quán, cây thông Noel đứng đó, đèn xanh đỏ chớp sáng. Tôi ngồi xuống ghế gỗ, gọi ly café Americano (chỉ thấy tại Philippines). Trong quán café, tôi nhận ra một cặp tình nhân gốc Âu, cả hai mặc quần đùi, áo thun, dáng điệu Tây balô. Tại góc quán, phía đối diện, cô gái Filippina chăm chú đọc bản tin trên máy laptop. Góc quán bên này là tôi, yên lặng dõi nhìn. Tất cả bốn người trong quán đều yên lặng trong cái yên lặng của riêng từng cá nhân. Tôi biết lại thêm một lần Noel nữa, tôi sống đời viễn xứ. Tự nhiên lòng tôi chùng xuống; tôi biết mình đang nhớ khung cảnh tuyết rơi trắng xóa phố phường của Phố Gió Chicago, và cái lạnh cắt da thịt mặc áo khoác dầy cộm vùng Thung Lũng Hoa Vàng Bắc Cali vào mỗi dịp Noel về.

Tôi đã rời sa mạc Thổ dân Úc Châu, dọn nhà sang Philippines hơn 6 tháng rồi. Nói theo ngôn từ thần học, tôi đã nhổ lều phố sa mạc Alice Springs của Úc Châu và dựng lại lều tại cao nguyên phố nhỏ Tagaytay của Philippines. Sáng hôm đó, một buổi sáng tháng 5, tôi nhổ neo tại bến cảng Sydney; phi cơ Airbus khổng lồ lăn bánh nhanh nhanh phóng tới vun vút trên đường phi đạo tráng nhựa thẳng tắp, sau cùng nhấc mình bay bổng lên bầu trời xanh Nam Bán Cầu. Nhìn xuống qua khung cửa, tôi nhận ra tòa nhà Con Sò và cầu Harbor lừng danh Úc Châu nhỏ dần nhỏ dần. Tôi nhắm mắt lại, không muốn nghĩ gì. Và tôi chìm sâu vào trong giấc ngủ. Mở mắt ra, tôi nhận ra phi cơ Qantas đang nhẹ nhàng hạ cánh xuống phi trường Manila, nhà cửa san sát xếp hộp của thủ đô to dần to dần. Cuối cùng, những vòng bánh xe khổng lồ mở tung ra, chạm đường phi đạo, hai cánh phi cơ lao xao một giây, rồi lấy lại cân bằng vững vàng. Thế là thay đổi! Tôi bỏ lại sau lưng Úc Châu. Giờ này vùng sa mạc Thổ dân hóa ra xa ngàn dặm tựa đường về thiên đàng. Tôi đã quay về lại đất Philippines…

Nhiều người, cả Phi lẫn Việt, vẫn hỏi tại sao lại nói quay về? Tôi giây phút đó, trong lòng lại lao xao một thoáng xúc động. Tôi đã từng có mặt ở quốc gia này hơn 5 tháng. Thời đó tôi là thuyền nhân. Năm đó, 1984, tôi sống tại trại chuyển tiếp Bataan, Morong. Sau hơn một năm mòn mỏi đợi chờ tại hòn đảo tình xù Pulau Bidong và trại cấm khô khốc Sungai Besi của Mã Lai (10/82-12/83), trại Bataan hóa ra thiên đàng trần thế; cổng trại thiên đường buổi chiều hôm đó, tôi nhớ, mở rộng thêng thang, ôm gọn vào lòng người thanh niên mang thẻ căn cước Displaced Person/Người Vô Tổ Quốc. Tại trại Bataan lần đầu tiên trong đời tôi nghe được tiếng rao hàng mộc mạc “Bà-lút” của người Phi. Khi trưa nắng, lúc chiều tối, người dân sống chung quanh trại đi vào rao bán vịt lộn đặc sản cho thuyền nhân tỵ nạn chung một sở thích. Bà-lút của người Phi vắng mặt rau răm và muối tiêu. Họ chỉ luộc, vớt ra nóng hổi, rồi mang vô trại tỵ nạn rao bán cho thuyền nhân đang đợi đi định cư tại Mỹ. Chỉ đơn thuần là một trái vịt lộn, nhưng với thuyền nhân đã từng vật lộn với cuộc sống bể dâu tại quê nhà, với sóng biển hải tặc, và với những mòn mỏi đợi chờ trộn lẫn chán chường khô khốc trong những trại cấm Galang, Sungai Besi, Songkhla, hột vịt lộn của người Phi vào buổi trưa hóa ra món quà bất ngờ trời cao ban tặng những tâm hồn mồ côi quê hương. Dù không có rau răm, nhưng muối và tiêu thì trại Bataan không thiếu. Trưa trưa chiều chiều tỵ nạn Việt Nam ngồi bên khung cửa chờ đợi gánh hàng Bà-lút của dân làng Bataan để thỏa mãn một mối đam mê của quê hương giờ này xa rời tầm với.

Thời đó có lần tôi đau, được nằm trong bệnh viện của trại mấy ngày. Tôi nhớ khuôn mặt của cô y tá nhìn đẹp hút hồn bởi mang hai dòng máu, Phi Luật Tân và Tây Ban Nha. Lúc cô ghé vào giường bệnh đo nhiệt độ, tôi kiếm cách gợi chuyện hỏi cô nói được mấy thứ tiếng? Cô y tá lịch sự, cười, nói ngay: “Oh! I can speak four languages/Tôi nói được bốn ngoại ngữ.” Mở to mắt ngạc nhiên, tôi trong bụng thầm nghĩ, “Sao lại có người thông minh quá!” Tôi nghĩ chắc chắn là cô phải biết nói tiếng Tagalog, tiếng Anh. Hai ngôn ngữ còn lại, tôi đoán chắc là tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha. Tôi còn nghĩ xa hơn, trong đầu nảy sinh những dòng tư tưởng rất chủ quan: mặt cô y tá đẹp như tượng, khả năng ngôn ngữ của cô giầu đẹp thì cũng chẳng lạ chi (bởi từ bao lâu rồi, tôi thấy Trời vẫn thiên vị; nhiều cô gái Trời nặn ra vừa đẹp vừa giỏi, có những người thì hoàn toàn ngược lại!). Nhưng không, cô y tá tiếp tục nói, “I can speak Tagalog, English, Cebuano, and Ilocano/Tôi biết tiếng Tagalog, tiếng Anh, tiếng Cebuano, và tiếng Ilocano.” Tagalog là ngôn ngữ chính của người Phi, Cebuano là ngôn ngữ của người Phi sống ở đảo Cebu và những hòn đảo láng giềng. Ilocano là ngôn ngữ của người Phi vùng Moutain Province và đông bắc đảo Luzon. Khi đó tôi mới nhận ra người Việt Nam chỉ nói một ngôn ngữ. Từ Bắc vào Nam, người Việt giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt, mặc dù khác giọng, giọng Bắc, giọng Trung và giọng Nam. Ngôn ngữ Việt, âm thanh Việt đã nối kết người Việt trong một mối liên hệ ruột thịt cả ngàn năm nay.

Văn Hóa Chuyền Tiền
Quay lại Phi lần này, tôi không còn tỵ nạn thuyền nhân nữa, nhưng tu sĩ bình bát. Lần trước tôi không có chọn lựa bởi khi đó mình là thuyền nhân, nhưng lần này tôi đến Phi bởi tôi chọn lựa tới xứ ngàn lẻ một đảo. Tôi nhớ sau khi đặt chân xuống phi trường Manila, tôi xếp hàng đợi tới phiên, sau cùng tôi lướt qua thật nhanh cửa hải quan. Bước ra khỏi cửa phi trường, hơi nóng và độ ẩm của Manila dội ngay vào mặt. Cởi áo choàng bên ngoài ra khoác lên vai, tôi ngong ngóng nhìn, tìm kiếm người đón tôi tại cửa phi trường. Chỉ trong thoáng chốc tôi nhận ra người thanh niên cầm trên tay bảng hiệu SVD, tên viết tắt của nhà dòng Ngôi Lời. Tôi bước tới, bắt tay, tự giới thiệu, bước lên xe. Người tài xế đề máy rồi nhích từng vòng bánh xe nhập vào dòng xe cộ ngược xuôi. Từ phi trường về tới nhà dòng chỉ là một đoạn đường tráng nhựa trên dưới 10 cây số, nhưng dòng xe đông đảo vào một buổi chiều thủ đô đã biến đoạn đường 10 cây số hóa ra thiên lý xa ngàn dặm. Gần 2 đồng hồ sau, tôi mới đặt chân tới cửa nhà dòng Ngôi Lời. Tôi bước vào phòng, tắm rửa, rồi nằm vật xuống giường, ngủ mất đất!

Ông bà mình có câu tục ngữ, giờ nghĩ lại thấy thật hay, “Một lần dọn nhà bằng ba lần cháy nhà!” Ơi! Túi khôn của tổ tiên thật giàu có và khang trang. Tôi đã từng dọn nhà từ Mỹ qua Úc, rồi giờ này từ Úc qua Phi, tôi thấy mình cháy dài dài. Cái cháy đầu tiên là ngôn ngữ. Tự nhiên tôi hóa ra điếc và câm trên đất Phi, bởi tôi không biết tiếng Tagalog trong khi đó thiên hạ chung quanh lúc nào cũng rổn rảng rộn ràng tiếng Phi. Thế là tôi tịt ngòi như viên pháo thối! Tôi quyết định đi học tiếng Tagalog. Được một khoảng thời gian vừa đủ để rộn ràng chào hỏi, “Kumusta, po kayo? Bạn khỏe không?”; hoặc nói cám ơn, “Salamat, po.” Leo lên xe jeepney, muốn dừng lại chỗ nào, tôi nói với tài xế, “Para, po/Xin dừng lại.” Có những lúc túng quá, tôi sổ luôn tiếng Anh. Nếu thiên hạ nơi bến xe lửa hoặc bến cảng không ai hiểu tiếng Tagalog bồi, tôi tìm gặp cảnh sát hoặc người bảo vệ, nói tiếng Anh với họ. Thông thường cuối cùng tôi cũng tìm ra được chuyến xe bus hoặc con tàu xe lửa sẽ mang mình tới nơi mà tôi dự tính sẽ tới.

Thời gian đầu tiên, đang quen với đời sống xe hơi tại Mỹ và Úc Châu (ngay cả trong sa mạc), giờ này tự nhiên hóa ra cụt chân cụt cẳng trên đất Phi, tôi tình thiệt là xìu! Khoảng thời gian mới tới, muốn mua một cây viết, một bàn chải đánh răng, tôi cũng không biết cách nào lần đường ra tới cửa chợ. Cùng tắc biến, biến tắc thông! Cuối cùng tôi cũng kiếm ra được cách đón xe Jeepney và Tricyclo, hai phương tiện giao thông phổ biến tại Phi. Jeepney có thể nói là vua đường phố trên đất Phi. Bất cứ giờ nào cũng thấy jeepney ồn ào nhả khói xăng chạy đầy đường. Thiên hạ chỉ cần đứng bên vệ đường, thấy jeepney từ xa xa, tay vẫy vẫy, xe dừng lại, bạn phóng lên xe, rồi ngồi xuống. Thông thường một chiếc jeepney chứa được 12 tới 14 người. 12 thì vừa đủ chỗ để ngồi. 14 thì tình thiệt là hơi ép nhau! Nhưng, không sao! Dân Phi dễ dãi, 12 cũng được, 14 cũng chẳng sao; mà có lỡ 15 hay 16 hay 17, thì ba người dư thừa đứng, bám cửa xe nhìn cứ như lơ xe đò. Lên xe rồi, thiên hạ ngồi phía ngoài cùng hô to địa danh nơi mình muốn tới, miệng nói tay móc túi, đếm đếm rồi đưa một mớ tiền cắc sang người bên cạnh, người bên cạnh cầm đống tiền cắc chuyền sang người bên cạnh, rồi cứ thế, số tiền cắc leng keng lọt qua bàn tay hoặc 5 người (nếu xe chở 12) hoặc 6 người (nếu xe chở 14), cuối cùng số tiền cắc đó tới tay ông tài xế không thiếu một xu. Thiên hạ ngồi trên xe không thấy ai táy máy, ngứa ngáy tay chân nhặt bớt một đồng peso nào. 7 đồng peso đưa ra, qua tay bao nhiêu người, đúng 7 đồng peso đó tới tay tài xế tròn trịa. Nhìn thiên hạ chuyền tiền trên xe jeepney, tôi trợn mắt nhìn, trong đầu hiện ra cụm từ, “văn hóa Philippines, văn hóa jeepney, văn hóa chuyền tiền!”

Còn nếu không muốn đón jeepney, bạn có thể đón xe Tricycle/Xe Ba Bánh. Tricycle nguyên thủy là xe gắn máy. Tài xế gắn thêm vào xe máy một xe phụ, chỗ ngồi cho khách, tương tự như xích lô của Việt Nam. Thế là xe gắn máy hóa ra tricycle. Đón xe tricyle, khách đứng bên đường, vẫy vẫy. Xe dừng lại. Khách lên ghế ngồi. Xe phóng tới. Cùng một đoạn đường, giá tricycle mắc hơn jeepney thông thường gấp 4 gấp 5. Nhưng tricycle chịu đi vào đường nhỏ, dừng lại ngay trước cửa nhà. Còn jeepney thì không.

Nếu đi xa hơn nữa, bạn có thể đón xe bus. Phố cao nguyên Tagaytay nơi tôi ở cách xa Manila khoảng 56 cây số về hướng bắc. Muốn đi lên Manila, tôi đứng ngay bên đường lộ, vẫy vẫy tay khi thấy xe bus. Leo lên xe, ngồi xuống ghế, người bán vé tới, tôi nói địa danh nơi muốn tới. Người bán vé xé tờ vé, thâu tiền. Xe bus chạy từ phố cao nguyên Tagaytay thông thường tới bến xe bus gần Manila khoảng 3 tiếng (bởi kẹt xe kinh niên!). Tới bến xe bus, tôi đi bộ ra trạm xe lửa sát ngay bên, bắt xe lửa. Xe lửa khoang tàu thông thường đầy nhóc người, nhất là giờ cao điểm. Xe lửa, phụ nữ và người lớn tuổi ngồi trên hai băng ghế, thanh niên kiên nhẫn đứng. Tới trạm xe lửa, tôi đón jeepney đi tiếp. 56 cây số cách biệt, nhưng thông thường mất khoảng 4 tới 5 tiếng đồng hồ để để đặt chân tới được cửa nhà dòng Ngôi Lời ở Manila.

Bàn về phương tiện giao thông trên đất Phi, ban đầu tôi khó chịu, riết rồi quen, hóa ra một phần đời sống thường nhật, một chuyện bình thường. Giờ muốn đi đâu, tôi đi bộ ra đầu đường, nếu không gấp, vẫy tay đón jeepney; nếu gấp, tôi vẫy tricyclo. Sau khi sống trên đất Phi hơn 6 tháng, tôi không còn cảm thấy khó chịu khi cuốc bộ trời nắng chang chang đi ra đầu đường vẫy xe nữa. Mồ hôi lăn lăn trên mặt, tôi lấy khăn tay lau trán lau cổ lau mặt. Mùi khói xăng đường phố đã trở thành mùi quen thuộc. Khói xăng nhiều quá, tôi cầm khăn tay che mũi lại y như một người Phi chính hiệu. Nắng chói chang thiêu đốt đầu tóc, tôi đội mũ lên đầu trong khi đứng bên lề đường chờ xe jeepney của văn hóa chuyền tiền tới.

Thức ăn của người Phi cũng tương tự như người Việt. Căn bản ngày ba bữa cơm. Sáng, trưa, chiều, bước vào phòng ăn là ngửi thấy mùi cơm thơm ngọt ngào. Đối với người Phi, ăn mà không có cơm, bữa ăn đó không phải bữa cơm. Phi quần đảo, biển bao quanh, thức ăn căn bản là cá, cá phơi khô, cá chiên, cá hấp. Đặc biệt trên bàn ăn, người Phi thông thường có một đĩa nhỏ trong đó có một trái quất nhỏ và trái ớt đỏ. Tới bữa ăn, người Phi lấy muỗm xắt nhỏ trái ớt, vắt trái quất, sau đó xịt nước dấm vào chén ớt quất. Dân Phi chấm thức ăn với nước chấm ớt quất dấm. Tráng miệng căn bản là chuối và đu đủ, hai thứ trái cây xuất hiện khắp nơi trên đất quần đảo. Ngoài ba bữa chính, người Phi còn hai bữa ăn phụ xen giữa gọi merienda. Sáng khoảng 10 giờ, thiên hạ lục tục dẫn nhau vòng phòng ăn, ăn merienda. Chiều khoảng 4 giờ, lại có merienda. Ăn uống tưng bừng! Nhìn thấy thèm và vui!


Level 0, Po!
Thời gian đầu tiên, tôi cũng tà tà bị culture shock như bất cứ người nào mới tới Phi. Từ văn hóa Việt Nam, Mỹ, rồi Úc qua văn hóa Phi, tôi shock với phương tiện giao thông, ngôn ngữ, thức ăn, và khí hậu. Giao thông, ngôn ngữ, và thức ăn tôi vượt qua khá nhanh. Giao thông, tôi giờ đón xe nhanh không kém dân bản xứ. Ngôn ngữ, tôi giờ nói tiếng Tagalog bồi trộn với tiếng Anh rổn rảng rộn ràng. Giống như cô y tá ngày xưa của trại Bataan, tôi giờ cũng biết căn bản bốn thứ tiếng, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Thổ dân Úc bồi và tiếng Tagalog bồi. Thức ăn, giờ tôi cũng biết lấy cho riêng mình một chén nước dấm trộn ớt và quất, rồi một tay cầm muỗm, tay kia cầm nĩa, tôi nhẩn nha ngồi nhai những hạt cơm thơm. Có lúc được mời ăn cơm theo kiểu truyền thống, tôi giơ tay bốc, ăn uống y như mọi người dân ngồi chung bàn; bạn tôi ăn cơm với cá, tôi ăn cơm với cá, bạn tôi bóc bà-lút ăn, tôi cũng nhặt hột vịt lộn lột vỏ ăn ngon lành.

Nhưng (cái rắc rối và sự thật thông thường xuất hiện nguyên hình sau chữ nhưng), nhưng, có một điều tôi vẫn chưa hội nhập được là bầu không khí ẩm ướt nặng nề của quốc gia ngàn đảo. Ai cự nự tôi khó tính, tôi vẫn phải thật thà thú nhận, tôi vẫn chưa quen với độ ẩm bốc cao mịt mờ của trời quần đảo. Nắng cháy thịt da vùng sa mạc Úc Châu không làm tôi chùn bước, bởi cái nắng sa mạc là cái nóng khô. Nhưng đất Phi bao quanh bốn bên là biển, cái nóng với độ ẩm bốc cao có ngọn khiến tôi có lúc thấm mệt! Sáng, trưa, chiều, tối, độ ẩm trong bầu không khí đọc được trên máy Iphone thông thường là tà tà từ 90% cho tới 100%. Người tôi cứ thế, lúc nào cũng nhơn nhớt mồ hôi. Tóc ướt rin rít như người mới bơi dưới nước hồ đục ngầu bước lên bờ. Thấy tôi vất vả với độ ẩm, Trời cao mở cửa thiên đàng, chiếu sáng một góc tâm hồn tôi đen tối. Cuối cùng tôi cũng kiếm ra toa thuốc để trị độ ẩm. Sáng hôm đó, tôi đón xe jeepney tới tiệm hớt tóc quen thuộc. Tôi ngồi xuống ghế, người barber cuốn khăn choàng cho tôi, rồi cẩn thận hỏi,

— Ông muốn cắt level mấy? Level 3? Level 2?

Tôi nói ngay, rõ từng âm,

— Level 0, po!

Người thợ cắt tóc trợn tròn mắt nhìn, hỏi lại ngay,

— Tôi có nghe lộn hay không? Level 0? Có đúng không?

Tôi gật đầu xác nhận,

— Yes, level 0. Chính xác là như vậy.

Người barber bật miệng,

— Tôi thấy tóc của ông ngon lành lắm mà. Sao ông lại cạo trọc vậy?

Tôi cuối cùng thành thật khai cung,

— Ơi! Độ ẩm…

Thế là xong! Từng lọn tóc rớt xuống sàn nhà, trắng xóa một khoảng. 15 phút sau, đầu tôi không còn một sợi. Nhìn vào trong gương, tôi nhận ra với cái đầu mới, tôi nhìn thêm rõ nét mặt tu sĩ bình bát! Thật không thể ngờ, từ ngày hôm đó, cuộc sống tự nhiên trở nên giản dị, chưa bao giờ tôi trải nghiệm được những giây phút giản dị đến thế. Sáng, tắm 5 phút, rồi đi lễ, rồi ăn sáng, rồi công việc. Lược và gương tôi quẳng vào xó tủ, giờ mốc meo đóng bụi. Sáng sáng, chiều chiều, tôi không còn phải đứng trước gương chải tới chải lui. Xịt keo, rồi bôi jel. Ôi mệt! Hết, hết tất cả những thói quen thường nhật quen thuộc! Tôi, không vợ, không con, không tóc, không gương lược!

Thanksgiving 2016
Tháng 11 và bản nhạc Giáng Sinh vang vang trong quán café Tagaytay gợi nhớ Thung Lũng Hoa Vàng và Phố Gió, những khoảng trời tôi đã hạnh phúc sống hơn hai mươi năm. Một phần đời tôi đã dựng lều ở hai thành phố lớn của Mỹ, San Jose và Chicago. San Jose, nơi tôi đã đặt chân tới sau khi rời bỏ trại Bataan. Tôi giờ vẫn nhớ giây phút sáng sớm, trời lạnh cóng, tôi hồi hộp đứng ở trạm xe bus một mình đón xe tới trường học tiếng Anh. Tối tối tôi đi làm tại những quán rượu Mễ dưới downtown, kiếm từng đồng tiền gửi về Việt Nam. San Jose, mùa Giáng Sinh lạnh cắt thịt da, tuyết bám trắng rặng núi Hamilton. San Jose, trời đóng đá trơn láng mặt đường! Chicago, tôi thấy mình khoác áo len, mặc quần jean xanh đi bộ ngáp ngắn ngáp dài trên con đường dẫn tới đại học Catholic Theological Union cho một giấc mơ tu sĩ bình bát. Chicago mùa đông dài lê thê! Chicago, Giáng Sinh năm nào cũng vậy tuyết bám trắng cây khô. Chicago, ngủ qua một đêm, sáng dậy, nhìn qua khung cửa ngỡ ngàng nhận ra bão tuyết kéo về đêm qua bôi trắng xóa phố phường.

Sau Chicago, tôi rời nước Mỹ, bay sang Úc Châu sinh hoạt với người Úc và Thổ dân đúng mười năm. Úc Châu, mùa đông về, thiên hạ cũng rộn ràng khăn quấn cổ, áo len, áo măng tô bởi cái lạnh trên dưới 1, 2 độ âm. Sa mạc Úc Châu, trời rét, Thổ dân và tôi đốt lửa ngồi sát bên nhau yên lặng ngắm nhìn giải Ngân Hà sáng lấp lánh tựa triệu triệu viên kim cương chớp sáng trên vùng trời đêm đen sa mạc. Trời lạnh, đúng ra, lạnh buốt, nhưng bởi ngồi bên nhau, Thổ dân và tôi, không ai còn cảm thấy lạnh nữa; độ ấm tình người và của lửa than hồng sưởi ấm đậm đà tâm hồn của riêng từng cá nhân cư dân sa mạc.

Và giờ này, gần 6 tháng rồi, tôi công tác bên trời Phi. Tagaytay, cuối tháng 11, người Phi dựng cao hang đá khắp nơi, mặc dù Giáng Sinh chưa tới. Tagaytay vẫn nóng hầm hập, độ ẩm vẫn tà tà bay ngập phủ kín bầu không khí, và thiên hạ vẫn thảnh thơi rong chơi ngoài đường, quần đùi, áo thun, chân đi dép. Tagaytay, nhân gian vẫn rổn rảng rộn ràng tiếng Tagalog, ăn cơm với cá, đón xe jeepney đi khắp phố phường. Tagaytay, cư dân vừa hát nho nhỏ bài thánh ca Giáng Sinh, “I am dreaming for a white Christmas,” vừa móc khăn tay trong túi quần lau mồ hôi lăn tăn trên khuôn mặt!

Tôi nhớ buổi tối ngày hôm đó, một buổi tối Việt Nam, tôi bước chân xuống thuyền gỗ đậu tại cầu Rạch Sỏi của tỉnh Kiên Giang. Thuyền gỗ nhổ neo, mang người thanh niên thất vọng vào mình và mất niềm tin vào xã hội rời xa quê mẹ. Từ đó, tôi lang thang sống vật vờ tại Mã Lai, sống hy vọng vào một ngày mai tại Philippines, sống tràn đầy và sung mãn trên đất Mỹ, sống phục vụ tại Úc Châu, và hiện tại là sống hội nhập vào nền văn hóa chuyền tiền Philippines. Tôi thấy mình đã đi một chặng đường thật dài.

Sống và trải qua bao nhiêu phố phường của nhiều nền văn hóa, tôi tự nhiên nhớ tới câu ca dao, “Đi cho biết đó biết đây! Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn!” Khôn? Tôi chắc chắn không tới phiên mình (Tôi biết tôi một đời dại khờ; dại khờ, cá tính đặc trưng tôi đã thừa hưởng từ trong bụng mẹ!). Nhưng tôi biết sống nhiều nơi, làm việc với nhiều sắc dân khác nhau, tôi thấy mình trưởng thành hơn nhiều, tôi càng ngày càng trở nên bao la và khoan dung. Trên hết tất cả, tôi thấy mình thuần tuý vẫn chỉ là một tu sĩ bình bát, ngày ngày ngồi đọc những bài tâm kinh nhỏ bên trong am nhỏ ngay bên dòng suối nhỏ nước chảy hiền hòa. Những lời tâm kinh tôi đọc hằng ngày vẫn chẳng có gì khác hơn ngoài lời kinh bình bát, “Xin cho nhân gian bình an và hạnh phúc!” Bởi tâm kinh bình bát, tôi dọn lều vào vùng sa mạc, sống với và phục vụ Thổ dân Úc Châu. Cả một khoảng thời gian dài, tôi hít thở không khí trong lành sa mạc, gặp gỡ người sa mạc, chia sẻ buồn vui với cư dân sa mạc… Có một số người hỏi tôi đã làm gì cho người Thổ dân Úc Châu. Tôi suy nghĩ, cuối cùng tôi trả lời, “Thưa bác, thưa anh, thưa chị! Cả một khoảng thời gian dài sinh hoạt trong sa mạc, một cách rất thành thật tôi chưa làm gì khác hơn ngoài việc định cư và đồng hành với Thổ dân Úc Châu… Tôi đi với họ, tôi cười với họ, và đương nhiên, tôi cũng khóc với họ, giọt ngắn giọt dài. Họ vui, tôi vui theo. Họ buồn, tôi buồn theo. Tôi với Thổ dân Úc Châu là một. Đã có lần tôi nhìn thấy ngôi mộ của tôi đất ướt mới tinh khôi nơi vùng sa mạc giữa những ngôi mộ xanh xanh cỏ của Thổ dân Úc Châu! Đó là những việc tôi đã làm và thấy trong vùng sa mạc, không hơn không kém! Càng nghĩ về đời sống tu sĩ bình bát và riêng những lời tâm kinh của mình, tôi càng thấy mình hạnh phúc! Tôi dừng lại dòng tư tưởng, hít sâu vào buồng phổi mùi thơm ngạt ngào bốc hơi từ ly café Americano thơm ngát. Tôi biết tôi yêu cuộc đời tu sĩ bình bát thiết tha!

Buổi chiều thứ tư của chuyến hải trình đầy những ác mộng (16 tháng 10 năm 1982), thuyền gỗ lại thêm một lần nữa bị tàu Thái tấn công. Trên chiếc tàu đánh cá Thái, xuất hiện bất ngờ một cô gái Việt, cô đẹp lắm, tên Tâm, khoảng 18 tuổi, người Sài Gòn. Cô nói với chúng tôi, thuyền cô bị tấn công, riêng cô bị ngư phủ Thái giữ lại trên tàu hơn một tháng rồi. Giờ cô xin với ngư phủ Thái cho cô xuống thuyền của chúng tôi. Nhưng người xứ Thái lắc đầu, cương quyết không chịu! Chúng tôi khi đó nhờ cô gái Việt xin nước uống và hỏi ngư phủ Thái hướng vào đất liền. Chỉ trong thoáng chốc cô gái Việt quay lại thuyền gỗ với nước uống. Cô chỉ tay về một hướng và nói hướng đó ngư phủ Thái nói đi về Mã Lai; chỉ khoảng 8, 9 tiếng đồng hồ nữa thôi, thuyền sẽ gặp đất liền. Cô gái Việt chúc chúng tôi đi đường bình an, rồi nhanh nhanh bước chân quay về lại tàu Thái. Nắng chiều hôm đó, tôi nhớ, chiếu sáng rực rỡ cô gái Việt đứng trên tàu Thái, cô giơ tay vẫy vẫy chào tạm biệt chúng tôi, những thuyền nhân khốn khổ của thế kỷ. Và đúng như lời cô gái Việt nói, khoảng 6 giờ sáng ngày hôm sau, thuyền gỗ nhổ neo tại bờ biển Kiên Giang, Việt Nam dừng lại những vòng quay chân vịt tại bờ biển Marang, Mã Lai. Chúng tôi nợ cô gái Việt một lời cám ơn chưa bao giờ có dịp nói.

10 năm rồi tôi xa xứ. Nhưng ngày lễ Tạ Ơn tới, tôi vẫn hướng về San Jose, hòa cùng mọi người dâng lời Tạ Ơn cho những hồng ân Ông Trời ban tặng trong một năm qua. Lễ Tạ Ơn năm nay lại về. Tôi cám ơn Ông Trời đã mang con thuyền gỗ năm nào cuối cùng dừng lại bến mới. Và bắt đầu từ đó cuộc đời tôi thay đổi. Giấc mơ tu sĩ bình bát ngày nào cuối cùng trở thành hiện thực.

Mùa Tạ Ơn về, tôi cũng muốn nói lời cám ơn cô gái Việt Nam ngày nào, nhờ cô hướng dẫn, thuyền gỗ tới đúng bến, dừng lại một vòng quay chân vịt. Giờ này dù cô đang ở đâu, xin nhận lời cám ơn của tôi.

Lễ Tạ Ơn cũng là một dịp để tôi gửi lời cám ơn nước Mỹ, trong khi tôi đang vật vờ sống với thất vọng tại trại cấm Sungai Besi, phái đoàn nước Mỹ ghé vào, ôm tôi ra khỏi hố sâu thất vọng, mang tôi tới trại thiên đàng Bataan.

Tôi cầm ly café Americano lên, uống cạn, rồi bước chầm chậm ra khỏi quán café.

Phố Tagaygay vẫn nắng gắt, bầu trời vẫn xanh lơ, xe cộ vẫn ngược xuôi di chuyển.

Tôi giơ tay vẫy vẫy. Chiếc xe jeepney dừng lại, bên trong xe là 10 người Phi mặt rám nắng đang ngồi yên lặng. Trời nóng ẩm thấp, mặt mũi hành khách lấm tấm mồ hôi. Ngồi xuống ghế sát ngay cửa xe, tôi móc ra 7 peso, 7 đồng tiền cắc, đưa sang cô gái ngồi bên cạnh. 7 đồng tiền peso lần lượt chuyền tay từng người, cuối cùng tới tay bác tài xế.

Tôi biết tôi yêu mến biết bao nền văn hóa chuyền tiền!

Tôi biết một ngày hạnh phúc với đời sống tu sĩ bình bát vẫn đang êm đềm chầm chậm trôi qua.

Nguyễn Trung Tây
Tagaytay, Mùa Tạ Ơn 2016

(Nguồn: Việt Báo)
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Chuỗi Hạt Mân Côi
Joseph Ngọc Phạm
19:04 24/11/2016
CHUỖI HẠT MÂN CÔI
Ảnh của Joseph Ngọc Phạm
Kinh Mân Côi sớm chiều chiêm niệm,
lòng chân thành lời nguyện thiết tha.
Vui – Thương – Mừng – Sáng chan hòa,
Lời kinh hòa quyện trước tòa Mẹ yêu.
(Trích thơ của AP.Mặc Trầm Cung)
 
VietCatholic TV
Thế Giới Nhìn Từ Vatican: 17 - 23/11/2016 – Tổng Kết Năm Thánh Lòng Thương Xót
VietCatholic Network
00:22 24/11/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Lúc 10 giờ sáng Chúa Nhật 20 tháng Mười Một năm 2016, Ðại lễ Chúa Kitô Vua vũ trụ, cũng là kết thúc năm phụng vụ, Ðức Thánh Cha đã chủ sự Thánh Lễ bế mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót với việc đóng Cửa Thánh của Đền Thờ Thánh Phêrô.

Sau khi cử hành sốt sắng Năm Thánh, chương trình Thế Giới Nhìn Từ Vatican tuần này xin kính mời quý vị và anh chị em ôn lại những diễn biến chính trong Năm Thánh Lòng Thương Xót vừa được kết thúc, với một cảm thức biết ơn và tạ ơn Thiên Chúa Ba Ngôi Chí Thánh đã ban cho chúng ta một thời gian ngoại thường của ân sủng.

1. Công bố Năm Thánh Lòng Thương Xót

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Năm Thánh Ngoại Thường Lòng Thương Xót được tổ chức từ ngày Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm 08 tháng 12 năm ngoái 2015, đến Lễ Chúa Kitô Vua 20 tháng 11 năm nay 2016.

Đây là năm thánh thứ 27 trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo. Ngày khai mạc năm thánh này cũng là ngày kỷ niệm lần thứ năm mươi thánh lễ bế mạc Công đồng chung Vatican II.

Năm Thánh là khoảng thời gian trong đó Giáo Hội nhiệt thành cầu nguyện để canh tân và đón nhận ơn thánh Chúa. Như được gợi ý từ tên gọi, Năm Thánh Lòng Thương Xót tập trung vào sự tha thứ và lòng thương xót của Thiên Chúa.

Đây là một Năm Thánh Ngoại Thường bởi vì năm thánh này không theo chu kỳ được ấn định trước là mỗi 25 năm một lần. Năm Thánh bình thường gần nhất là Đại Năm Thánh 2000. Như thế, theo chu kỳ, Năm Thánh bình thường sẽ diễn ra vào năm 2025.

Năm Thánh Lòng Thương Xót đã được Đức Giáo Hoàng Phanxicô công bố vào ngày 13 tháng 3 năm 2015 trong khi cử hành 24 giờ cho Chúa.

Ngài nói:

“Anh chị em thân mến, tôi thường suy nghĩ xem làm thế nào để Giáo Hội có thể làm nổi bật hơn sứ mạng của mình là làm chứng nhân về lòng từ bi. Đó là một con đường bắt đầu bằng sự hoán cải tinh thần. Vì thế, tôi quyết định ấn định Năm Thánh đặc biệt, có trọng tâm là lòng từ bi của Chúa. Đây sẽ là một Năm Thánh Từ Bi. Chúng ta muốn sống năm này dưới ánh sáng lời Chúa nói: ‘Các con hãy có lòng từ bi thương xót như Chúa Cha” (Xc Lc 6,36).

Tháng 4, 2015, Đức Thánh Cha đã công bố Tông Chiếu Misericordiae Vultus, có nghĩa là Khuôn Mặt Xót Thương, ấn định các chi tiết cho việc cử hành Năm Thánh Ngoại Thường Về Lòng Thương Xót trong toàn thể Giáo Hội.

Đức Thánh Cha Phanxicô muốn Năm Thánh này được tổ chức không chỉ ở Rôma mà trên toàn thế giới. Do đó, lần đầu tiên cửa thánh được mở tại tất cả các giáo phận trên toàn thế giới.

2. Tông Chiếu Misericordiae Vultus

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Tông Chiếu Misericordiae Vultus gồm 25 đoạn được công bố tại Đền Thờ Thánh Phêrô ở Rôma, ngày 11 tháng Tư, Đêm Vọng Chúa Nhật thứ II Mùa Phục Sinh, hay còn gọi là Chúa Nhật Kính Lòng Thương Xót.

Những hình ảnh mà quý vị và anh chị em đang xem thấy đây là quang cảnh buổi công bố Tông Chiếu.

Đức Thánh Cha giải thích lý do ngài công bố Năm Thánh Lòng Thương Xót như sau:

“Tôi đưa ra Năm Thánh Ngoại Thường này để sống trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta lòng thương xót mà Chúa Cha liên tục tuôn đổ trên tất cả chúng ta. Trong Năm Thánh này, chúng ta hãy để Thiên Chúa làm ngạc nhiên chúng ta. Ngài không bao giờ mệt mỏi mở tung cửa tâm hồn Ngài và lặp đi lặp lại rằng, Ngài yêu thương chúng ta và muốn chia sẻ tình yêu của Ngài với chúng ta. Giáo Hội cảm thấy nhu cầu cấp thiết để công bố lòng thương xót của Thiên Chúa. Cuộc sống của Giáo Hội chỉ chân thật và đáng tin cậy một khi Giáo Hội trở thành một sứ giả thuyết phục của lòng thương xót. Giáo Hội biết rằng nghĩa vụ chính yếu của mình, đặc biệt là tại một thời điểm đầy hy vọng lớn lao xen lẫn với những dấu chỉ rất mâu thuẫn, là giới thiệu với mọi người mầu nhiệm cao cả của lòng thương xót Chúa bằng cách chiêm ngưỡng thiên nhan Chúa Kitô. Giáo Hội được mời gọi trên tất cả mọi sự để trở thành một chứng nhân khả tín cho lòng thương xót, tuyên xưng và sống lòng thương xót ấy như là cốt lõi của mặc khải từ Chúa Giêsu Kitô. Từ trái tim của Thiên Chúa Ba Ngôi, từ những chiều sâu thẳm của mầu nhiệm Thiên Chúa, con sông của lòng thương xót dâng cao và tràn ra không ngừng. Đó là một con suối sẽ không bao giờ khô cạn, bất kể có bao nhiêu người đến kín múc. Mỗi khi có người nào cần đến, thì người ấy có thể đến với con suối ấy, vì lòng thương xót của Thiên Chúa sẽ không bao giờ ngừng. Sự sâu xa của mầu nhiệm chung quanh lòng thương xót ấy cũng bất tận như sự phong phú nảy sinh ra từ lòng thương xót này.

Trong Năm Thánh này, xin cho Giáo Hội có thể vang vọng những lời của Chúa vang lên mạnh mẽ và rõ ràng như một thông điệp và một dấu chỉ của sự tha thứ, sức mạnh, sự trợ giúp, và tình yêu. Xin cho Giáo Hội không bao giờ mệt mỏi mở rộng lòng thương xót, và luôn kiên nhẫn trao ban lòng từ bi và sự ủi an. Xin cho Giáo Hội trở thành tiếng nói của mỗi người nam nữ, và lặp lại cách tự tin không ngừng rằng: “Lạy Chúa, xin nhớ lại nghĩa nặng với ân sâu. Ngài đã từng biểu lộ từ muôn thuở muôn đời.”

3. Mở cửa Năm Thánh tại Bangui, Cộng Hòa Trung Phi

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Nhiều người trông đợi rằng cửa Năm Thánh Lòng Thương Xót đầu tiên được mở là cửa Thánh tại Đền Thờ Thánh Phêrô, tại Thánh Đô Rôma, trung tâm của Giáo Hội Hoàn Vũ, vào ngày 08 tháng 12 năm ngoái. Tuy nhiên, cửa Năm Thánh Lòng Thương Xót đầu tiên, do chính Đức Thánh Cha mở, lại là cửa thánh tại nhà thờ chính toà Thánh Giuse ở thủ đô Bangui của một nước cộng hòa mà nhiều người có lẽ cũng chẳng biết cái quốc gia ấy nằm ở đâu trên bản đồ thế giới; và biến cố nghẹt thở này đã xảy ra hôm Chúa Nhật 29 tháng 11, trước cả ngày chính thức khai mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót.

Trúc Ly nói biến cố này là “nghẹt thở” vì chỉ 40 ngày trước đó, vùng đất này vẫn còn là một bãi chiến trường nơi liên tục diễn ra các vụ khủng bố của nhóm Hồi Giáo Sénéka.

Giải thích với các ký giả về lý do Đức Thánh Cha chọn mở cửa thánh tại xứ khỉ ho cò gáy, điêu linh vì chiến tranh này, cha Lombardi cho biết lòng thương xót Chúa và mối quan hệ gần gũi giữa con người và Thiên Chúa là những khía cạnh trung tâm trong sứ vụ tông đồ của Đức Thánh Cha Phanxicô. Đây là lý do tại sao cử chỉ quan trọng của Đức Thánh Cha tại nhà thờ Bangui có ý nghĩa đặc biệt. “Đức Thánh Cha muốn bắt đầu Năm Thánh Lòng Thương Xót ở một vùng đất nghèo, cần lòng thương xót, tha thứ, hòa giải, tình yêu. Đó là một thông điệp mạnh mẽ đối với châu Phi và trên thế giới”.

Dịp này, Cha Federico Lombardi, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh, cũng nhận xét rằng trong thời gian qua, câu hỏi thường được nhiều người đặt ra cho ngài là liệu Đức Thánh Cha có tông du Cộng hòa Trung Phi hay không. Cha Lombardi cho biết ngài “không bao giờ nghi ngờ việc Đức Giáo Hoàng sẽ tới thăm Cộng hòa Trung Phi”.

4. Mở cửa Năm Thánh tại Rôma

Các cửa thánh tại bốn Đại Đền Thờ của Rôma đã lần lượt được mở từ ngày 8 tháng 12 năm ngoái. Đầu tiên là cửa thánh tại Đền Thờ Thánh Phêrô. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, việc mở cửa thánh tại Đền Thờ này có sự hiện diện của hai vị giáo hoàng.

Thật vậy, thưa quý vị và anh chị em, theo lời mời của Đức Thánh Cha Phanxicô, Đức Giáo Hoàng Danh Dự Bênêđíctô thứ 16 đã có mặt trong buổi lễ này.

Năm ngày sau đó, tức là ngày 13 tháng 12, Chúa Nhật thứ Ba Mùa Vọng, cửa thánh tại Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành được Đức Hồng Y James Harvey, người Mỹ, là Giám quản đền thờ này, mở ra.

Đức Thánh Cha đã đích thân mở Cửa Năm Thánh tại Đền thờ Thánh Gioan Laterano, là nhà thờ chính tòa của giáo phận Roma, một giáo phận hiện có hơn 2 triệu 365 ngàn tín hữu Công Giáo với 334 giáo xứ, gần 5 ngàn linh mục và 22,750 nữ tu. Thánh đường này được kiến thiết dưới thời hoàng đế Constantino và được Đức Giáo Hoàng Silvestro I thánh hiến năm 324, ít lâu sau khi chấm dứt các cuộc bách hại đạo trong đế quốc Roma. Đền thờ này là nơi diễn ra nhiều công đồng, trong đó có 5 Công đồng chung. Trong 10 thế kỷ đầu tiên của Công Giáo, các vị Đức Giáo Hoàng, Giám Mục Roma, cư ngụ trong dinh cạnh thánh đường này. Chỉ sau cuộc lưu vong 70 năm ở thành Avignon bên Pháp, các Đức Giáo Hoàng mới cư ngụ cạnh Đền thờ Thánh Phêrô ở Vatican.

Do tầm quan trọng của thánh đường này, Đức Thánh Cha đã đích thân chủ sự nghi thức mở Cửa Năm Thánh vào sáng ngày 13-12.

Theo lịch sử của Giáo Hội, chính Đức Giáo Hoàng Martino Đệ Ngũ là vị đầu tiên chủ sự nghi thức mở cửa Năm Thánh tại Đền thờ Thánh Gioan Laterano vào năm 1423.

Đền Thờ Đức Bà Cả tại Rôma là đền thờ cuối cùng trong 4 đại đền thờ nơi các cửa Năm Thánh Lòng Thương Xót đã được mở. Không phải vì đền thờ này kém phần quan trọng nhưng thật là chính đáng và xứng hợp để thực hiện nghi thức này trong ngày lễ kính Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa.

Vào lúc 5 giờ chiều ngày thứ Sáu 1 tháng Giêng, Đức Thánh Cha đã đến nhà thờ Đức Bà Cả chủ sự thánh lễ và nghi thức mở Cửa Năm Thánh. Tham dự thánh lễ đặc biệt có 350 người nghèo, ăn xin và vô gia cư ở Roma.

5. Ý nghĩa việc bước qua cửa thánh

Bằng cách đi qua cửa thánh, các tín hữu có thể được ân xá nếu họ tuân giữ các qui tắc và hội đủ các điều kiện luật định, nghĩa là xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ý Đức Thánh Cha và từ bỏ mọi quyến luyến đối với tội lỗi.

Trong Tông Chiếu Misericordiae Vultus, Đức Thánh Cha cho biết:

“Cửa Thánh là Cửa của Lòng Thương Xót mà bất cứ ai bước vào sẽ cảm nghiệm được tình yêu của Thiên Chúa, Đấng an ủi, tha thứ, và khơi lên niềm hy vọng.”

Đức Thánh Cha nói thêm rằng:

“Việc hành hương có một vị trí đặc biệt trong Năm Thánh, vì nó thể hiện cuộc hành trình mỗi chúng ta thực hiện trong cuộc sống này. Cuộc sống tự nó là một cuộc hành hương, và nhân loại là những người lữ hành, những khách hành hương đang tiến bước hướng về đích điểm mong muốn. Tương tự như vậy, để đến được các cửa Thánh tại Rôma hay tại bất kỳ nơi nào khác trên thế giới, tất cả mọi người, tùy theo khả năng của mình, sẽ phải thực hiện một cuộc hành hương. Đây sẽ là một dấu chỉ cho thấy lòng thương xót cũng là một mục tiêu cần vươn tới và đòi hỏi sự dâng hiến và hy sinh. Cầu xin cho việc hành hương là một động lực cho hoán cải: bằng cách vượt qua ngưỡng cửa của Cửa Thánh, chúng ta sẽ tìm thấy sức mạnh để đón nhận lòng thương xót của Thiên Chúa và hiến mình cho lòng thương xót tha nhân như Chúa Cha đã thương xót chúng ta.”

6. Năng quyền tha tội của các linh mục

Trong Mùa Chay Năm Thánh Lòng Thương Xót, buổi cử hành 24 giờ cho Chúa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, các linh mục có trình độ và kinh nghiệm đặc biệt gọi là ‘Thừa Sai Lòng Thương Xót’ tại mỗi giáo phận được năng quyền tha thứ những tội lỗi nghiêm trọng, cả các trường hợp chỉ có Tòa Ân Giải Tối Cao của Tòa Thánh mới có quyền xá giải.

Trong suốt Năm Thánh Lòng Thương Xót tất cả các linh mục được năng quyền ban Bí Tích Hòa Giải cho những ai dính líu đến tội phá thai, là một tội nghiêm trọng bị vạ tuyệt thông ngay khi phạm tội. Thông thường, chỉ có các Giám Mục và các linh mục được các ngài ủy quyền mới có năng quyền tha tội này.

Trong cùng một lá thư, Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã ban năng quyền giải tội cho các linh mục thuộc Huynh Đoàn Thánh Piô X, trong điều kiện bình thường họ không có thẩm quyền cần thiết để trao ban bí tích này.

7. Logo và bài hát chính thức của Năm Thánh Lòng Thương Xót

Logo chính thức, được thiết kế bởi Cha Marko I. Rupnik, cho thấy Chúa Giêsu, hiện thân của Lòng Thương Xót, đang mang trên vai một “con người bị lạc mất”, nhấn mạnh đến chiều sâu Đấng Cứu Thế chạm đến nhân loại; mắt ngài được sáp nhập với con mắt con người ngài đang vác trên vai. Hậu cảnh được lấp đầy bởi ba hình bầu dục đồng tâm, với màu sắc nhẹ dần ra phía ngoài, có nghĩa là Chúa Giêsu đang mang con người khỏi bóng tối của tội lỗi. Hình ảnh này cũng được phụ họa bởi câu phương châm chính thức của Năm Thánh Lòng Thương Xót: Misericordes Sicut Pater (Hãy xót thương như Chúa Cha), trích từ Phúc Âm Thánh Luca Chương 6 câu 36, như là một lời mời gọi theo gương Chúa Cha yêu thương và tha thứ không có giới hạn.

Bài thánh ca chính thức, với hầu hết các câu thơ có nguồn gốc từ các sách Phúc Âm, từ Thư Thứ Nhất của Thánh Phaolô tông đồ gửi các tín hữu thành Côrintô và từ Thánh Vịnh, được viết bởi cha Eugenio Costa, một linh mục dòng Tên, và được Paul Inwood phổ nhạc.

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Sau một năm thánh nhiệt thành và sốt mến, giờ đây, chúng ta phó thác đời sống của Giáo Hội, của nhân loại, và của toàn bộ vũ trụ cho quyền Chủ Tể của Chúa Kitô, xin Ngài tuôn đổ lòng thương xót trên chúng ta như sương mai, để mọi người có thể làm việc cùng nhau hầu xây dựng một tương lai tươi sáng hơn. Xin Chúa ban cho chúng ta được ngập tràn trong lòng thương xót, để chúng ta có thể vươn ra với mọi người nam nữ, mang đến với họ sự tốt lành và dịu dàng của Thiên Chúa! Xin cho dầu thương xót tuôn đến với tất cả mọi người, cả những tín hữu lẫn những người đã lìa xa, như một dấu chỉ cho thấy Nước Thiên Chúa đang hiện diện giữa chúng ta rồi!