Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Nữ tu 91 tuổi được gặp ĐTC Phanxicô
Giuse Phạm Đình Ngọc, SJ.
10:06 08/11/2015
Nữ tu 91 tuổi được gặp ĐTC Phanxicô
Sơ Guadalupe Velasco năm nay 91 tuổi. Sơ sống 57 năm trong Dòng Chúa Giêsu Kitô (the Society of Christ Jesus) ở Ấn Độ trong 57 năm qua.
Sơ chia sẻ: “Thiên Chúa ban cho tôi sự sống. Ngài ban cho tôi sức mạnh để tiến lên phía trước và tiếp tục đi cho đến chết. Bởi đó là ơn gọi của tôi và là một thành viên của Dòng Chúa Giêsu Kitô, tôi muốn làm điều tốt. Tôi làm thật nhiều điều tốt cho mọi người khi tôi có thể.”.
Việc gặp gỡ Đức Giáo Hoàng là một trong những ước mơ lớn nhất của sơ, và rốt cuộc sơ đã hiện thực được giấc mơ ấy khi sơ thăm Roma.
Sơ Guadalupe nói: “Để thấy ĐTC Phanxicô thật gần gũi như thế thì thật tuyệt vời. Và khoảnh khắc ấy đã đến khi Ngài băng qua dòng người chúng tôi. Đó không phải là thời gian dài và Ngài nói với tôi, “Rất tốt. Đi về phía trước, hãy đi về phía trước. “
Sau khi ĐTC Phanxicô tiếp kiến khán giả xong, Sơ đã gặp được Ngài và có thể kể với Ngài câu chuyện của sơ. Sơ nói rằng đó là một trong những khoảnh khắc khó quên nhất trong đời sơ.
Sơ nói: “Ngài nắm lấy tay tôi và nói: ‘Thật tốt! Thật tốt! Thật tốt dường bao! Thiên Chúa sẽ tiếp tục giúp đỡ người khác’ Và tôi nói, “Vâng, con sẽ tiếp tục giúp họ cho đến khi con chết.”
Một vài cuốn sách đã viết về cuộc đời của sơ, và sơ mỉm cười khi nghĩ về nó. Sơ đã đến Ấn Độ vào năm 1948 để làm việc với những bệnh nhân phong đau khổ và đó là lần đầu tiên và duy nhất thay đổi đời sơ. Sơ đã sống ở đó 57 năm qua. Sơ là nữ tu đầu tiên đến phần đất của Ấn Độ mà trước đó họ chưa bao giờ được giới thiệu với Tin Mừng. Hiện nay có 50.000 người Công Giáo ở đó. Sơ làm việc với Mẹ Têrêsa Calcutta.
Trong những năm qua, sơ chữa trị cho hàng ngàn bệnh nhân. Sơ nói rằng nếu sơ có thể làm điều này lần nữa, sơ vẫn không chút nghi ngờ.
Sơ nói: “Tôi sẽ làm lại điều đó chăng? Tôi tin như vậy. Tôi sẽ làm điều đó lần nữa bởi ơn gọi của tôi là sứ mạng truyền giáo.”
Sơ Guadalupe yêu cầu trợ giúp cho công việc của sơ bởi không bao giờ có đủ tiền để giúp đỡ tất cả các gia đình đang cần trợ giúp. Sơ nói rằng bất chấp những khó khăn, nơi đó và những con người đó là tất cả đối với sơ.
(Romereports, 8-11-2015)
Chuyển ngữ: Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
Sơ chia sẻ: “Thiên Chúa ban cho tôi sự sống. Ngài ban cho tôi sức mạnh để tiến lên phía trước và tiếp tục đi cho đến chết. Bởi đó là ơn gọi của tôi và là một thành viên của Dòng Chúa Giêsu Kitô, tôi muốn làm điều tốt. Tôi làm thật nhiều điều tốt cho mọi người khi tôi có thể.”.
Việc gặp gỡ Đức Giáo Hoàng là một trong những ước mơ lớn nhất của sơ, và rốt cuộc sơ đã hiện thực được giấc mơ ấy khi sơ thăm Roma.
Sơ Guadalupe nói: “Để thấy ĐTC Phanxicô thật gần gũi như thế thì thật tuyệt vời. Và khoảnh khắc ấy đã đến khi Ngài băng qua dòng người chúng tôi. Đó không phải là thời gian dài và Ngài nói với tôi, “Rất tốt. Đi về phía trước, hãy đi về phía trước. “
Sau khi ĐTC Phanxicô tiếp kiến khán giả xong, Sơ đã gặp được Ngài và có thể kể với Ngài câu chuyện của sơ. Sơ nói rằng đó là một trong những khoảnh khắc khó quên nhất trong đời sơ.
Sơ nói: “Ngài nắm lấy tay tôi và nói: ‘Thật tốt! Thật tốt! Thật tốt dường bao! Thiên Chúa sẽ tiếp tục giúp đỡ người khác’ Và tôi nói, “Vâng, con sẽ tiếp tục giúp họ cho đến khi con chết.”
Một vài cuốn sách đã viết về cuộc đời của sơ, và sơ mỉm cười khi nghĩ về nó. Sơ đã đến Ấn Độ vào năm 1948 để làm việc với những bệnh nhân phong đau khổ và đó là lần đầu tiên và duy nhất thay đổi đời sơ. Sơ đã sống ở đó 57 năm qua. Sơ là nữ tu đầu tiên đến phần đất của Ấn Độ mà trước đó họ chưa bao giờ được giới thiệu với Tin Mừng. Hiện nay có 50.000 người Công Giáo ở đó. Sơ làm việc với Mẹ Têrêsa Calcutta.
Trong những năm qua, sơ chữa trị cho hàng ngàn bệnh nhân. Sơ nói rằng nếu sơ có thể làm điều này lần nữa, sơ vẫn không chút nghi ngờ.
Sơ nói: “Tôi sẽ làm lại điều đó chăng? Tôi tin như vậy. Tôi sẽ làm điều đó lần nữa bởi ơn gọi của tôi là sứ mạng truyền giáo.”
Sơ Guadalupe yêu cầu trợ giúp cho công việc của sơ bởi không bao giờ có đủ tiền để giúp đỡ tất cả các gia đình đang cần trợ giúp. Sơ nói rằng bất chấp những khó khăn, nơi đó và những con người đó là tất cả đối với sơ.
(Romereports, 8-11-2015)
Chuyển ngữ: Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
Đức Thánh Cha lên án vụ phổ biến tài liệu mật Tòa Thánh
Lm. Trần Đức Anh OP
17:38 08/11/2015
VATICAN. ĐTC mạnh mẽ lên án vụ ”Vatileaks 2”, lấy trộm và phố biến tài liệu mật của Tòa Thánh qua hai cuốn sách mới xuất bản tại Italia.
Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 8-11-2015 với gần 40 ngàn tín hữu tại Quảng trường Thánh Phêrô, ĐTC nói:
Anh chị thân mến,
Tôi biết rằng nhiều người trong anh chị em bị xáo trộn hoang mang vì những tin được truyền đi những ngày qua vì những tài liệu mật của Tòa Thánh bị lấy trộm và phổ biến.
”Vì thế, tôi muốn nói trước tiên với anh chị rằng ăn trộm các tài liệu ấy là một tội phạm. Đó là một hành vi đáng trách, chẳng giúp ích gì. Chính tôi đã yêu cầu thực hiện cuộc nghiên cứu ấy, và tôi và các cộng sự viên của tôi đã biết rõ các tài liệu ấy, và các biện pháp đã được đề ra và chúng bắt đầu mang lại thành quả, một số kết quả cũng thấy được rồi.
”Vì thế tôi muốn đoan chắc với anh chị em rằng sự kiện đau buồn chắc chắn không cản tôi khỏi công việc cải tổ mà chúng tôi đang tiến hành với các cộng sự viên của tôi và với sự hỗ trợ của tất cả anh chị. Đúng vậy với sự hỗ trợ của toàn thể Giáo Hội, vì Giáo Hội được canh tân bằng lời cầu nguyện và sự thánh thiện hằng ngày của mỗi tín hữu đã chịu phép rửa.
Vì thế tôi cám ơn anh chị em và xin anh chị em tiếp tục cầu nguyện cho tôi và cho Giáo Hội, đừng để mình bị hoang mang nhưng tiến bước trong niềm tín thác và hy vọng.”
Hai người tiếp tay vào vụ lấy trộm tài liệu là Đức Ông Lucio Angel Vallejo Balda, người Tây Ban Nha và bà Francesca Chaouqui. Các tài liệu đó được dùng để viết hai cuốn sách:
Cuốn thứ nhất của ký giả Gianluigi Nuzzi với tựa đề: ”Đàng Thánh Giá. Từ những băng thu thanh và tài liệu chưa từng xuất bản. Cuộc chiến khó khăn của ĐGH Phanxicô để thay đổi Giáo Hội”. Cuốn thứ hai của ký giả Emiliano Fittipaldi, với tựa đề ”Hà tiện. Những tài liệu tỏ lộ sự giàu có, gương mù và những bí mật trong Giáo Hội của ĐGH Phanxicô”.
Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 8-11-2015 với gần 40 ngàn tín hữu tại Quảng trường Thánh Phêrô, ĐTC nói:
Anh chị thân mến,
Tôi biết rằng nhiều người trong anh chị em bị xáo trộn hoang mang vì những tin được truyền đi những ngày qua vì những tài liệu mật của Tòa Thánh bị lấy trộm và phổ biến.
”Vì thế, tôi muốn nói trước tiên với anh chị rằng ăn trộm các tài liệu ấy là một tội phạm. Đó là một hành vi đáng trách, chẳng giúp ích gì. Chính tôi đã yêu cầu thực hiện cuộc nghiên cứu ấy, và tôi và các cộng sự viên của tôi đã biết rõ các tài liệu ấy, và các biện pháp đã được đề ra và chúng bắt đầu mang lại thành quả, một số kết quả cũng thấy được rồi.
”Vì thế tôi muốn đoan chắc với anh chị em rằng sự kiện đau buồn chắc chắn không cản tôi khỏi công việc cải tổ mà chúng tôi đang tiến hành với các cộng sự viên của tôi và với sự hỗ trợ của tất cả anh chị. Đúng vậy với sự hỗ trợ của toàn thể Giáo Hội, vì Giáo Hội được canh tân bằng lời cầu nguyện và sự thánh thiện hằng ngày của mỗi tín hữu đã chịu phép rửa.
Vì thế tôi cám ơn anh chị em và xin anh chị em tiếp tục cầu nguyện cho tôi và cho Giáo Hội, đừng để mình bị hoang mang nhưng tiến bước trong niềm tín thác và hy vọng.”
Hai người tiếp tay vào vụ lấy trộm tài liệu là Đức Ông Lucio Angel Vallejo Balda, người Tây Ban Nha và bà Francesca Chaouqui. Các tài liệu đó được dùng để viết hai cuốn sách:
Cuốn thứ nhất của ký giả Gianluigi Nuzzi với tựa đề: ”Đàng Thánh Giá. Từ những băng thu thanh và tài liệu chưa từng xuất bản. Cuộc chiến khó khăn của ĐGH Phanxicô để thay đổi Giáo Hội”. Cuốn thứ hai của ký giả Emiliano Fittipaldi, với tựa đề ”Hà tiện. Những tài liệu tỏ lộ sự giàu có, gương mù và những bí mật trong Giáo Hội của ĐGH Phanxicô”.
Chung quanh việc Đức Thánh Cha lên án vụ lấy cắp tài liệu của Tòa Thánh
Đặng Tự Do
19:11 08/11/2015
Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 8 tháng 11 tại Quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mạnh mẽ lên án vụ lấy cắp các tài liệu của Tòa Thánh và công bố trên hai cuốn sách vừa được phát hành trong tuần qua.
Cuốn thứ nhất có tựa đề: “Via Crucis” nghĩa là “Đàng Thánh Giá” của ký giả Gianluigi Nuzzi, khi xuất bản bằng Anh ngữ thì lấy tựa đề là “Merchants in the Temple” nghĩa là “Những con buôn trong đền thờ”. Cuốn thứ hai có tựa đề “Avarizia” nghĩa là “Hà tiện” của ký giả Emiliano Fittipaldi.
Trong tiến trình cải tổ giáo triều Rôma, Đức Thánh Cha đã cho mở một cuộc khảo sát nhằm cắt giảm các khoản chi tiêu ngõ hầu có thể sử dụng các nguồn tài nguyên của Tòa Thánh vào những mục đích có lợi nhất. Những tài liệu và những băng ghi âm những cuộc họp trong tiến trình khảo sát này bị một số thành viên trong ủy ban khảo sát này trong đó có linh mục Lucio Angel Vallejo Balda, và bà Francesca Chaouqui lấy cắp trao cho hai ký giả Gianluigi Nuzzi và Emiliano Fittipaldi.
Đức Thánh Cha nói:
“Anh chị thân mến,
Tôi biết rằng nhiều người trong anh chị em bị hoang mang vì những tin được truyền đi trong những ngày qua liên quan đến những tài liệu mật của Tòa Thánh bị lấy cắp và phổ biến.
Vì thế, tôi muốn với anh chị em rằng, trước hết việc lấy cắp các tài liệu này là một tội phạm. Đó là một hành vi đáng trách, chẳng giúp ích gì. Chính tôi đã yêu cầu thực hiện cuộc khảo sát này, và cả tôi cũng như các cộng sự viên của tôi đã biết rõ nội dung các tài liệu ấy, và các biện pháp đã được đề ra và chúng đã bắt đầu mang lại những thành quả, một số kết quả đã được nhìn thấy.
Do đó, tôi muốn tái khẳng định với anh chị em rằng sự kiện đau buồn này chắc chắn không ngăn cản tôi thực hiện những cải tổ đang tiến hành với các cố vấn của tôi và với sự hỗ trợ của tất cả anh chị. Đúng vậy, với sự hỗ trợ của toàn thể Giáo Hội, vì Giáo Hội được canh tân bằng lời cầu nguyện và sự thánh thiện hằng ngày của mỗi tín hữu đã chịu phép rửa.
Vì thế, tôi cám ơn anh chị em và xin anh chị em tiếp tục cầu nguyện cho tôi và cho Giáo Hội, đừng để mình bị xáo trộn hay hoang mang nhưng tiến bước trong niềm tín thác và hy vọng.”
Theo đuổi lối tư duy dựa trên những giả định đã được đề cập trong những bài chẳng hạn như “Ai là kẻ thù của Đức Phanxicô”, Gianluigi Nuzzi lập luận rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô đang phải “chiến đấu” vất vả nhằm thay đổi giáo triều Rôma; trong một cuộc chiến gần như vô vọng.
Trong khi đó Emiliano Fittipaldi tấn công vào một số vị Hồng Y như Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, nguyên Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh và Đức Hồng Y George Pell cho rằng các vị chi tiêu những khoản tiền lớn cho các cơ quan và nhà ở của mình.
John L. Allen của tờ Cruz cho biết ba điểm chính sau đây:
Những chi tiêu của Tòa Thánh thật ra không nhiều. Tổng số chi tiêu cho quốc gia thành Vatican rộng 108 mẫu tây chỉ khoảng 700 triệu Mỹ Kim hàng năm. Trong khi tài khoá 2014-2015 của trường Đại Học Notre Dame Hoa Kỳ là 1.5 tỷ, nghĩa là hơn gấp đôi ngân sách Tòa Thánh. Những con số chi tiêu của Tòa Thánh không phải là quá lớn đến mức vượt ngoài khả năng kiểm soát một cách hiệu quả.
Những con số thống kê được trình bày trong hai cuốn sách là những con số thống kê của hai năm trước. Không thể dùng những con số ấy để chứng minh rằng công việc cải tổ trong hai năm qua không đạt được các thành quả. Sau khi thực hiện cuộc khảo sát, uỷ ban khảo sát này, gọi tắt là COSEA, đã được giải tán vào đầu năm 2014 sau khi đã trình bày các kiến nghị lên Đức Thánh Cha. Từ đó, nhiều cơ quan đã được hình thành như Ủy Ban Kinh Tế Tòa Thánh, Bộ Kinh Tế Tòa Thánh, và các cơ quan thanh tra độc lập khác; cùng với các tiến trình và các chuẩn mực mà các cơ quan của Tòa Thánh phải tuân thủ.
Điều đáng nói là những con số thống kê trình bày trong hai cuốn sách không phải là thành quả điều tra gì của hai ký giả này. Chính Đức Thánh Cha ra lệnh mở cuộc khảo sát này trong tiến trình minh bạch hoá và tối ưu hoá các chi tiêu của Tòa Thánh.
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ Corriere della Sera, Đức Hồng Y Tarcisio Bertone phủ nhận cáo buộc cho rằng ngài đang sống trong một dinh thự lớn và sang trọng và cho biết ngài cư ngụ trong một tòa nhà với đông đảo các nhân viên Tòa Thánh.
Trong một tuyên bố của Bộ Kinh Tế, Đức Hồng Y George Pell đã mạnh mẽ chỉ trích hai cuốn sách này "về những sai sót và vu cáo". Trái với những cáo buộc đã được đưa ra, chi tiêu của Bộ Kinh Tế trong năm hoạt động đầu tiên 2014 thấp hơn ngân sách đã được thông qua.
Mặc dù phải chi phí cho việc thiết lập các văn phòng mới, Bộ Kinh Tế theo chỉ thị của Đức Hồng Y Pell đã cắt giảm tối đa các chi tiêu và ghi lại tất cả các chi phí. Ngài nhận xét rằng Bộ Kinh Tế là “một trong số rất ít đơn vị tại Vatican tự đề xuất một sự cắt giảm trong tổng chi ngân sách năm 2015 của mình”.
Trong tiến trình cải tổ giáo triều Rôma, Đức Thánh Cha đã cho mở một cuộc khảo sát nhằm cắt giảm các khoản chi tiêu ngõ hầu có thể sử dụng các nguồn tài nguyên của Tòa Thánh vào những mục đích có lợi nhất. Những tài liệu và những băng ghi âm những cuộc họp trong tiến trình khảo sát này bị một số thành viên trong ủy ban khảo sát này trong đó có linh mục Lucio Angel Vallejo Balda, và bà Francesca Chaouqui lấy cắp trao cho hai ký giả Gianluigi Nuzzi và Emiliano Fittipaldi.
Đức Thánh Cha nói:
“Anh chị thân mến,
Tôi biết rằng nhiều người trong anh chị em bị hoang mang vì những tin được truyền đi trong những ngày qua liên quan đến những tài liệu mật của Tòa Thánh bị lấy cắp và phổ biến.
Vì thế, tôi muốn với anh chị em rằng, trước hết việc lấy cắp các tài liệu này là một tội phạm. Đó là một hành vi đáng trách, chẳng giúp ích gì. Chính tôi đã yêu cầu thực hiện cuộc khảo sát này, và cả tôi cũng như các cộng sự viên của tôi đã biết rõ nội dung các tài liệu ấy, và các biện pháp đã được đề ra và chúng đã bắt đầu mang lại những thành quả, một số kết quả đã được nhìn thấy.
Do đó, tôi muốn tái khẳng định với anh chị em rằng sự kiện đau buồn này chắc chắn không ngăn cản tôi thực hiện những cải tổ đang tiến hành với các cố vấn của tôi và với sự hỗ trợ của tất cả anh chị. Đúng vậy, với sự hỗ trợ của toàn thể Giáo Hội, vì Giáo Hội được canh tân bằng lời cầu nguyện và sự thánh thiện hằng ngày của mỗi tín hữu đã chịu phép rửa.
Vì thế, tôi cám ơn anh chị em và xin anh chị em tiếp tục cầu nguyện cho tôi và cho Giáo Hội, đừng để mình bị xáo trộn hay hoang mang nhưng tiến bước trong niềm tín thác và hy vọng.”
Theo đuổi lối tư duy dựa trên những giả định đã được đề cập trong những bài chẳng hạn như “Ai là kẻ thù của Đức Phanxicô”, Gianluigi Nuzzi lập luận rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô đang phải “chiến đấu” vất vả nhằm thay đổi giáo triều Rôma; trong một cuộc chiến gần như vô vọng.
Trong khi đó Emiliano Fittipaldi tấn công vào một số vị Hồng Y như Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, nguyên Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh và Đức Hồng Y George Pell cho rằng các vị chi tiêu những khoản tiền lớn cho các cơ quan và nhà ở của mình.
John L. Allen của tờ Cruz cho biết ba điểm chính sau đây:
Những chi tiêu của Tòa Thánh thật ra không nhiều. Tổng số chi tiêu cho quốc gia thành Vatican rộng 108 mẫu tây chỉ khoảng 700 triệu Mỹ Kim hàng năm. Trong khi tài khoá 2014-2015 của trường Đại Học Notre Dame Hoa Kỳ là 1.5 tỷ, nghĩa là hơn gấp đôi ngân sách Tòa Thánh. Những con số chi tiêu của Tòa Thánh không phải là quá lớn đến mức vượt ngoài khả năng kiểm soát một cách hiệu quả.
Những con số thống kê được trình bày trong hai cuốn sách là những con số thống kê của hai năm trước. Không thể dùng những con số ấy để chứng minh rằng công việc cải tổ trong hai năm qua không đạt được các thành quả. Sau khi thực hiện cuộc khảo sát, uỷ ban khảo sát này, gọi tắt là COSEA, đã được giải tán vào đầu năm 2014 sau khi đã trình bày các kiến nghị lên Đức Thánh Cha. Từ đó, nhiều cơ quan đã được hình thành như Ủy Ban Kinh Tế Tòa Thánh, Bộ Kinh Tế Tòa Thánh, và các cơ quan thanh tra độc lập khác; cùng với các tiến trình và các chuẩn mực mà các cơ quan của Tòa Thánh phải tuân thủ.
Điều đáng nói là những con số thống kê trình bày trong hai cuốn sách không phải là thành quả điều tra gì của hai ký giả này. Chính Đức Thánh Cha ra lệnh mở cuộc khảo sát này trong tiến trình minh bạch hoá và tối ưu hoá các chi tiêu của Tòa Thánh.
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ Corriere della Sera, Đức Hồng Y Tarcisio Bertone phủ nhận cáo buộc cho rằng ngài đang sống trong một dinh thự lớn và sang trọng và cho biết ngài cư ngụ trong một tòa nhà với đông đảo các nhân viên Tòa Thánh.
Trong một tuyên bố của Bộ Kinh Tế, Đức Hồng Y George Pell đã mạnh mẽ chỉ trích hai cuốn sách này "về những sai sót và vu cáo". Trái với những cáo buộc đã được đưa ra, chi tiêu của Bộ Kinh Tế trong năm hoạt động đầu tiên 2014 thấp hơn ngân sách đã được thông qua.
Mặc dù phải chi phí cho việc thiết lập các văn phòng mới, Bộ Kinh Tế theo chỉ thị của Đức Hồng Y Pell đã cắt giảm tối đa các chi tiêu và ghi lại tất cả các chi phí. Ngài nhận xét rằng Bộ Kinh Tế là “một trong số rất ít đơn vị tại Vatican tự đề xuất một sự cắt giảm trong tổng chi ngân sách năm 2015 của mình”.
Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp những người đoạt giải Nobel Hòa bình
Đặng Tự Do
21:40 08/11/2015
Giải thưởng Nobel Hòa Bình 2015 đã được trao cho Ủy Ban Đối Thoại Quốc Gia Tunisia về những gì Ủy ban Nobel gọi là “những đóng góp quyết định nhằm xây dựng một nền dân chủ đa nguyên tại Tunisia trước sự trỗi dậy của cuộc Cách Mạng Hoa Lài năm 2011.”
Đức Thánh Cha Phanxicô đã từng được đề cử hai lần vì những hoạt động không mệt mỏi của ngài cho hòa bình trên toàn thế giới. Tuy nhiên, theo một truyền thống ít nhiều có màu sắc cực đoan, chưa một vị Giáo Hoàng nào được trao giải Nobel về hòa bình.
Cả linh mục Mussie Zerai, người điều hành mạng lưới cứu người vượt biển Đại Trung Hải, đã cứu hàng ngàn người tị nạn cũng không được trao giải.
Trong cuộc tiếp kiến sáng thứ Bẩy 7 tháng 11, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp các ông Mohamed Fadhel Mahfoudh, Abdessatar Ben Moussa, Wided Bouchamaoui, và Houcine Abbassi.
Bốn vị này đại diện cho Tổng Liên đoàn Lao động Tunisia; Liên đoàn Công nghiệp, Thương mại và thủ công mỹ nghệ Tunisia; Liên đoàn Nhân quyền Tunisia, và Luật sư đoàn Tunisia. Bốn tổ chức này đã giúp thành lập một hiến pháp mới và bầu cử tổng thống năm ngoái sau một loạt các vụ ám sát chính trị vào năm 2013.
Trong cuộc họp này, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ca ngợi họ là “những kiến trúc sư của hòa bình”, khen ngợi họ đã hoàn thành công việc của mình “bằng tay và trái tim”; và ca ngợi những phương pháp họ sử dụng cho các cuộc đối thoại nhằm mang lại sự ổn định cho Tunisia.
Những người đoạt giải Nobel, về phần mình, cám ơn Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp họ, và gọi ngài là “con người đích thực của hòa bình.” Các vị đã tặng Đức Giáo Hoàng một bức chân dung của Mahatma Gandhi.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã từng được đề cử hai lần vì những hoạt động không mệt mỏi của ngài cho hòa bình trên toàn thế giới. Tuy nhiên, theo một truyền thống ít nhiều có màu sắc cực đoan, chưa một vị Giáo Hoàng nào được trao giải Nobel về hòa bình.
Cả linh mục Mussie Zerai, người điều hành mạng lưới cứu người vượt biển Đại Trung Hải, đã cứu hàng ngàn người tị nạn cũng không được trao giải.
Trong cuộc tiếp kiến sáng thứ Bẩy 7 tháng 11, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp các ông Mohamed Fadhel Mahfoudh, Abdessatar Ben Moussa, Wided Bouchamaoui, và Houcine Abbassi.
Bốn vị này đại diện cho Tổng Liên đoàn Lao động Tunisia; Liên đoàn Công nghiệp, Thương mại và thủ công mỹ nghệ Tunisia; Liên đoàn Nhân quyền Tunisia, và Luật sư đoàn Tunisia. Bốn tổ chức này đã giúp thành lập một hiến pháp mới và bầu cử tổng thống năm ngoái sau một loạt các vụ ám sát chính trị vào năm 2013.
Trong cuộc họp này, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ca ngợi họ là “những kiến trúc sư của hòa bình”, khen ngợi họ đã hoàn thành công việc của mình “bằng tay và trái tim”; và ca ngợi những phương pháp họ sử dụng cho các cuộc đối thoại nhằm mang lại sự ổn định cho Tunisia.
Những người đoạt giải Nobel, về phần mình, cám ơn Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp họ, và gọi ngài là “con người đích thực của hòa bình.” Các vị đã tặng Đức Giáo Hoàng một bức chân dung của Mahatma Gandhi.
Nhận định của Cha Federico Lombardi về hai cuốn sách nói về việc quản lý tài chính của Tòa Thánh
Đặng Tự Do
21:26 08/11/2015
Vatican đã đánh giá thấp tầm quan trọng của những tuyên bố mới của hai ký giả người Ý về sự quản lý tài chính yếu kém của Tòa Thánh, và chỉ ra rằng hầu hết các thông tin chứa trong hai cuốn sách mới về đề tài này là lỗi thời, vì nó chỉ liên quan đến một thời gian trước khi cuộc cải cách kinh tế của Tòa Thánh được đặt ra.
Trong một cuộc họp báo ngày 04 tháng 11, Cha Federico Lombardi, giám đốc văn phòng báo chí Vatican, lưu ý rằng “một số thông tin trong hai bộ sách này đã được công bố.” Ngài cũng nhận xét rằng hai cuốn sách, dựa trên các tài liệu bí mật bị rò rỉ, là “kết quả của các hoạt động bất hợp pháp.”
Các tài liệu bị rò rỉ trước tiên đến từ Ủy ban tham khảo về tổ chức cơ cấu kinh tế-hành chính của Tòa Thánh gọi tắt là COSEA. Ủy ban này đã được thiết lập bởi Đức Giáo Hoàng Phanxicô nhằm đề nghị các cải cách kinh tế, và sau đó được giải thể sau khi thực hiện xong các khuyến nghị của mình. Vì vậy, các thông tin đã được thu thập theo yêu cầu của Đức Thánh Cha, và nhằm thúc đẩy sự minh bạch và tối ưu hoá việc sử dụng các tài nguyên của Tòa Thánh.
Phát ngôn viên Tòa Thánh nhận xét rằng các báo cáo tài chính luôn đòi hỏi một sự lý giải thận trọng, và có thể có nhiều ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của các khoản chi tiêu. Một trong những ví dụ điển hình là cáo buộc về việc sử dụng trái mục đích "Quỹ đồng tiền thánh Phêrô".
Ký giả Gianluigi Nuzzi cáo buộc rằng "Quỹ đồng tiền thánh Phêrô" được hình thành để quyên góp từ anh chị em giáo dân Công Giáo trên thế giới và thường được quảng cáo là nhằm hỗ trợ cho các tổ chức từ thiện của Đức Giáo Hoàng, nhưng trong thực tế đã được dùng để bù đắp các khoản thâm hụt của Tòa Thánh. Theo Nuzzi, với mỗi đô la quyên góp được hầu như chỉ có 20 cents được dùng để giúp đỡ người nghèo.
Công bằng mà nói, Tòa Thánh khẳng định nhiều lần rằng quỹ này được thành lập để hỗ trợ các hoạt động của Đức Giáo Hoàng, và tùy ý ngài sử dụng sao cho có lợi nhất.
Cha Lombardi cho biết thật là sai lầm khi cho rằng Quỹ đồng tiền thánh Phêrô chỉ được dùng để trả cho các chi phí văn phòng tại Vatican. Quỹ này thực tế được dùng cho tất cả các chi phí của Tòa Thánh trên toàn cầu, bao gồm cả chi phí hành chính.
Cha Lombardi nói rằng mặc dù có những tiến bộ mà Tòa Thánh đã thực hiện theo hướng cải cách tài chính, và bất chấp những cam kết của Đức Thánh Cha Phanxicô về mục tiêu đó, việc rò rỉ mới đã có hệ quả đáng tiếc trên phạm vi toàn thế giới, tạo ra những ấn tượng xấu về Tòa Thánh một cách bất công.
Trong một cuộc họp báo ngày 04 tháng 11, Cha Federico Lombardi, giám đốc văn phòng báo chí Vatican, lưu ý rằng “một số thông tin trong hai bộ sách này đã được công bố.” Ngài cũng nhận xét rằng hai cuốn sách, dựa trên các tài liệu bí mật bị rò rỉ, là “kết quả của các hoạt động bất hợp pháp.”
Các tài liệu bị rò rỉ trước tiên đến từ Ủy ban tham khảo về tổ chức cơ cấu kinh tế-hành chính của Tòa Thánh gọi tắt là COSEA. Ủy ban này đã được thiết lập bởi Đức Giáo Hoàng Phanxicô nhằm đề nghị các cải cách kinh tế, và sau đó được giải thể sau khi thực hiện xong các khuyến nghị của mình. Vì vậy, các thông tin đã được thu thập theo yêu cầu của Đức Thánh Cha, và nhằm thúc đẩy sự minh bạch và tối ưu hoá việc sử dụng các tài nguyên của Tòa Thánh.
Phát ngôn viên Tòa Thánh nhận xét rằng các báo cáo tài chính luôn đòi hỏi một sự lý giải thận trọng, và có thể có nhiều ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của các khoản chi tiêu. Một trong những ví dụ điển hình là cáo buộc về việc sử dụng trái mục đích "Quỹ đồng tiền thánh Phêrô".
Ký giả Gianluigi Nuzzi cáo buộc rằng "Quỹ đồng tiền thánh Phêrô" được hình thành để quyên góp từ anh chị em giáo dân Công Giáo trên thế giới và thường được quảng cáo là nhằm hỗ trợ cho các tổ chức từ thiện của Đức Giáo Hoàng, nhưng trong thực tế đã được dùng để bù đắp các khoản thâm hụt của Tòa Thánh. Theo Nuzzi, với mỗi đô la quyên góp được hầu như chỉ có 20 cents được dùng để giúp đỡ người nghèo.
Công bằng mà nói, Tòa Thánh khẳng định nhiều lần rằng quỹ này được thành lập để hỗ trợ các hoạt động của Đức Giáo Hoàng, và tùy ý ngài sử dụng sao cho có lợi nhất.
Cha Lombardi cho biết thật là sai lầm khi cho rằng Quỹ đồng tiền thánh Phêrô chỉ được dùng để trả cho các chi phí văn phòng tại Vatican. Quỹ này thực tế được dùng cho tất cả các chi phí của Tòa Thánh trên toàn cầu, bao gồm cả chi phí hành chính.
Cha Lombardi nói rằng mặc dù có những tiến bộ mà Tòa Thánh đã thực hiện theo hướng cải cách tài chính, và bất chấp những cam kết của Đức Thánh Cha Phanxicô về mục tiêu đó, việc rò rỉ mới đã có hệ quả đáng tiếc trên phạm vi toàn thế giới, tạo ra những ấn tượng xấu về Tòa Thánh một cách bất công.
Đức Hồng y Miến Điện chào đón cuộc bầu cử tự do như là cuộc hành hương của niềm hy vọng
Đặng Tự Do
22:47 08/11/2015
Đức Hồng Y Charles Maung Bo của tổng giáo phận Yangon đã ra một tuyên bố chào đón cuộc bầu cử tự do đầu tiên trên đất nước này.
“Đây là biến cố mà quốc gia này đã chờ đợi trong nhiều thập kỷ,” Đức Hồng Y viết. “Khát vọng dân chủ đang tuôn trào mãnh liệt ở Miến Điện ngày hôm nay!”
Lên tiếng chúc mừng các ứng cử viên được các đảng phái đưa ra tranh cử, Đức Hồng Y nhận định rằng có những người không muốn nhìn thấy dân tộc tiến bước trên đường dân chủ nhưng kích động hận thù và bạo lực. Ngài cảnh giác rằng “những kẻ buôn bán hận thù đang xúm nhau cố gắng bôi nhọ thanh danh dân tộc ta.”
Đức Hồng Y nhận xét rằng với những căng thẳng xung quanh cuộc bầu cử, trách nhiệm giữ cho cuộc bầu cử được diễn ra bình yên là một thách thức cam go.
Khích lệ người Công Giáo nước này tham gia vào cuộc bầu cử được ngài mô tả như là một “giấc mơ tuyệt vời” mà người dân Miến Điện đã chờ đợi trong nhiều thập kỷ, Đức Hồng Y viết:
“Anh chị em hãy đến phòng bỏ phiếu như là đi trong một cuộc hành hương của niềm hy vọng. Xin Chúa phù hộ cho đất nước vĩ đại này!”
“Đây là biến cố mà quốc gia này đã chờ đợi trong nhiều thập kỷ,” Đức Hồng Y viết. “Khát vọng dân chủ đang tuôn trào mãnh liệt ở Miến Điện ngày hôm nay!”
Lên tiếng chúc mừng các ứng cử viên được các đảng phái đưa ra tranh cử, Đức Hồng Y nhận định rằng có những người không muốn nhìn thấy dân tộc tiến bước trên đường dân chủ nhưng kích động hận thù và bạo lực. Ngài cảnh giác rằng “những kẻ buôn bán hận thù đang xúm nhau cố gắng bôi nhọ thanh danh dân tộc ta.”
Đức Hồng Y nhận xét rằng với những căng thẳng xung quanh cuộc bầu cử, trách nhiệm giữ cho cuộc bầu cử được diễn ra bình yên là một thách thức cam go.
Khích lệ người Công Giáo nước này tham gia vào cuộc bầu cử được ngài mô tả như là một “giấc mơ tuyệt vời” mà người dân Miến Điện đã chờ đợi trong nhiều thập kỷ, Đức Hồng Y viết:
“Anh chị em hãy đến phòng bỏ phiếu như là đi trong một cuộc hành hương của niềm hy vọng. Xin Chúa phù hộ cho đất nước vĩ đại này!”
Đức Giáo Hoàng được xếp thứ 4 trong danh sách những người có ảnh hưởng nhất trên thế giới
Đặng Tự Do
22:55 08/11/2015
Tạp Chí Forbes của Hoa Kỳ vừa công bố danh sách năm 2015 những người có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trên thế giới.
Đức Thánh Cha Phanxicô được xếp hạng thứ tư, sau Vladimir Putin, Angela Merkel, và Barack Obama, và trước Tập Cận Bình, Bill Gates, và Janet Yellen.
Đức Thánh Cha cũng đã từng được xếp hạng thứ tư trong năm 2014.
Đức Giáo Hoàng là nhân vật phi chính trị duy nhất ở thứ hạng hàng đầu. Là vị lãnh đạo tinh thần của một phần sáu dân số thế giới, Đức Giáo Hoàng Phanxicô dẫn dắt Giáo Hội với hơn 1 tỷ người.
Các quyết định được đưa ra dựa trên tiền bạc, ảnh hưởng và tác động của các quyết định của nhân vật được chọn.
Cũng như năm ngoái, trong danh sách 72 người, có 9 phụ nữ. Ngoài bà Angela Merkel, có bà Janet Yellen, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Đức Thánh Cha Phanxicô được xếp hạng thứ tư, sau Vladimir Putin, Angela Merkel, và Barack Obama, và trước Tập Cận Bình, Bill Gates, và Janet Yellen.
Đức Thánh Cha cũng đã từng được xếp hạng thứ tư trong năm 2014.
Đức Giáo Hoàng là nhân vật phi chính trị duy nhất ở thứ hạng hàng đầu. Là vị lãnh đạo tinh thần của một phần sáu dân số thế giới, Đức Giáo Hoàng Phanxicô dẫn dắt Giáo Hội với hơn 1 tỷ người.
Các quyết định được đưa ra dựa trên tiền bạc, ảnh hưởng và tác động của các quyết định của nhân vật được chọn.
Cũng như năm ngoái, trong danh sách 72 người, có 9 phụ nữ. Ngoài bà Angela Merkel, có bà Janet Yellen, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Các linh mục Phi Luật Tân được khuyên đừng làm phép cho những tượng bằng ngà voi
Đặng Tự Do
23:10 08/11/2015
Chủ tịch Hội đồng Giám mục Công Giáo Phi Luật Tân đã kêu gọi các giám mục nước này hãy "cấm các giáo sĩ làm phép cho bất kỳ ảnh tượng hoặc những vật dụng liên quan đến với thờ phượng được chế tác từ ngà voi hoặc các bộ phận cơ thể tương tự của các thú vật đang có nguy cơ tuyệt chủng”.
Đức Tổng Giám mục Socrates Villegas của tổng giáo phận Lingayen- Dagupan nói:
"Tôi đề nghị các anh em giám mục của tôi hãy ra các chỉ thị không chấo nhận việc dâng cúng bất kỳ các tượng ảnh mới hoặc các vật dụng thờ tự làm từ ngà voi hoặc các nguyên liệu có nguồn gốc từ các loài cần được bảo vệ và các loài đang có nguy cơ diệt chủng. Những vật như thế sẽ không được chấp nhận và chúc phúc",
Đồng thời, những tượng ngà voi đang được sử dụng trong các nhà thờ "nên được bảo vệ, và có thể vẫn được sử dụng cho các mục đích thờ phượng vì chúng ta ghi nhận những giá trị lịch sử của chúng”.
Đức Tổng Giám mục Socrates Villegas của tổng giáo phận Lingayen- Dagupan nói:
"Tôi đề nghị các anh em giám mục của tôi hãy ra các chỉ thị không chấo nhận việc dâng cúng bất kỳ các tượng ảnh mới hoặc các vật dụng thờ tự làm từ ngà voi hoặc các nguyên liệu có nguồn gốc từ các loài cần được bảo vệ và các loài đang có nguy cơ diệt chủng. Những vật như thế sẽ không được chấp nhận và chúc phúc",
Đồng thời, những tượng ngà voi đang được sử dụng trong các nhà thờ "nên được bảo vệ, và có thể vẫn được sử dụng cho các mục đích thờ phượng vì chúng ta ghi nhận những giá trị lịch sử của chúng”.
Quốc hội Iraq đã bác bỏ một dự luật cho phép con cái một Kitô hữu cải đạo sang Hồi Giáo được quay lại Kitô Giáo
Đặng Tự Do
23:40 08/11/2015
Trong một cuộc bỏ phiếu với tỷ số 131-57, Quốc hội Iraq đã bác bỏ một dự luật cho phép con cái của một Kitô hữu cải sang đạo Hồi được quay trở lại là người Kitô hữu.
Theo luật pháp Iraq, nếu một phụ huynh cải sang đạo Hồi, tất cả con cái họ tự động trở thành người Hồi giáo. Dự luật đề nghị cho phép trẻ em Kitô Giáo trong tình huống này được đổi lại là Kitô hữu khi tròn tuổi 18, như đã từng được phép ở Iraq và vẫn được phép ở khu tự trị của người Kurd.
Đức Cha Rabban Al-QA, giám mục giáo phận Công Giáo Canđê Amadiyah và Zaku nói: "Một não trạng bó buộc người ta như thế thật là phi nhân. Họ không chỉ muốn lấy nhà và tài sản của các Kitô hữu, nhưng bây giờ họ cũng muốn áp đặt ý chí của họ lên hy vọng, tự do tôn giáo và tự do lựa chọn cho tương lai của các tín hữu Kitô nước này."
Theo luật pháp Iraq, nếu một phụ huynh cải sang đạo Hồi, tất cả con cái họ tự động trở thành người Hồi giáo. Dự luật đề nghị cho phép trẻ em Kitô Giáo trong tình huống này được đổi lại là Kitô hữu khi tròn tuổi 18, như đã từng được phép ở Iraq và vẫn được phép ở khu tự trị của người Kurd.
Đức Cha Rabban Al-QA, giám mục giáo phận Công Giáo Canđê Amadiyah và Zaku nói: "Một não trạng bó buộc người ta như thế thật là phi nhân. Họ không chỉ muốn lấy nhà và tài sản của các Kitô hữu, nhưng bây giờ họ cũng muốn áp đặt ý chí của họ lên hy vọng, tự do tôn giáo và tự do lựa chọn cho tương lai của các tín hữu Kitô nước này."
Cuộc gặp gỡ Chính Thống Giáo và Anh giáo tại Luân Đôn
Đặng Tự Do
23:40 08/11/2015
Đức Thượng Phụ Đại Kết Barthôlômêô của thành Constantinople, người có quyền tối thượng có tính chất danh dự giữa các Giáo Hội Chính thống giáo Đông Phương, đã kết thúc một chuyến thăm Đức Tổng Giám Mục Justin Welby của Canterbury, người cũng có quyền ưu việt tương tự trong Khối Hiệp Thông Anh Giáo.
Trong thông cáo báo chí đưa ra hôm 6 tháng 11, Tòa Tổng giám mục Canterbury cho biết:
“Hai nhà lãnh đạo đã dâng những lời cầu nguyện cho tất cả những người phải mạo hiểm cuộc sống của mình chạy trốn khỏi các cuộc xung đột, bạo lực và khủng bố, và những người mà sự tồn tại của họ đang bị đe dọa bởi những biến đổi về khí hậu”.
Trong chuyến viếng thăm này, Đức Thượng Phụ đại kết Chính Thống Giáo cũng đưa ra một bài thuyết trình về môi trường.
Đức Tổng Giám Mục Justin Welby đã được bầu làm Tổng giám mục Canterbury vào gần cùng thời gian với Đức Hồng Y Jorge Mario Bergoglio được bầu làm Đức Giáo Hoàng Phanxicô. Cụ thể, ngài nhậm chức vào ngày 21 tháng Ba 2013.
Đức Thượng Phụ Đại Kết Barthôlômêô đã lãnh đạo khối Chính Thống Giáo Đông Phương từ ngày 2 tháng 11 năm 1991.
Trong thông cáo báo chí đưa ra hôm 6 tháng 11, Tòa Tổng giám mục Canterbury cho biết:
“Hai nhà lãnh đạo đã dâng những lời cầu nguyện cho tất cả những người phải mạo hiểm cuộc sống của mình chạy trốn khỏi các cuộc xung đột, bạo lực và khủng bố, và những người mà sự tồn tại của họ đang bị đe dọa bởi những biến đổi về khí hậu”.
Trong chuyến viếng thăm này, Đức Thượng Phụ đại kết Chính Thống Giáo cũng đưa ra một bài thuyết trình về môi trường.
Đức Tổng Giám Mục Justin Welby đã được bầu làm Tổng giám mục Canterbury vào gần cùng thời gian với Đức Hồng Y Jorge Mario Bergoglio được bầu làm Đức Giáo Hoàng Phanxicô. Cụ thể, ngài nhậm chức vào ngày 21 tháng Ba 2013.
Đức Thượng Phụ Đại Kết Barthôlômêô đã lãnh đạo khối Chính Thống Giáo Đông Phương từ ngày 2 tháng 11 năm 1991.
Top Stories
Pope: recent stealing of documents was a crime
Vatican Radio
17:04 08/11/2015
2015-11-08 Vatican - Pope Francis said on Sunday (8th November) that the recent stealing and leaking of the Holy See’s confidential documents was “a crime” and “deplorable act that does not help.” But at the same time he said this “sad event” definitely does not in any way deter him from pressing ahead with his planned reforms of the Roman Curia with the help of his advisers. The Pope’s remarks came at the end of his Sunday Angelus address.
Please find below a translation into English of the Pope's remarks about the leaking of the Holy See's documents:
"Dear brothers and Sisters,
I know that many of you have been upset by the news circulating in recent days concerning the Holy See’s confidential documents that were taken and published.
For this reason I want to tell you, first of all, that stealing those documents was a crime. It’s a deplorable act that does not help. I personally had asked for that study to be carried out and both I and my advisers were well acquainted with (the contents of) those documents and steps have been taken that have started to bear fruit, some of them even visible.
Therefore I wish to reassure you that this sad event certainly does not deter me from the reform project that we are carrying out, together with my advisers and with the support of all of you. Yes, with the support of the whole Church because the Church renews itself with prayer and the daily holiness of each baptized person.
I therefore thank you and ask you to continue to pray for the Pope and the Church, without getting upset or troubled but proceeding with faith and hope."
In his earlier address before the recitation of the Angelus Prayer Pope Francis said when faced with the needs of our neighbour we are called to deprive ourselves of something that is indispensable, not something that is left over or surplus to our needs. He used the day’s Gospel reading which describes in the first part how followers of Christian should not behave and in the second part gives an ideal example of how to be a Christian. In the first part, said the Pope, Jesus criticizes the scribes with their “arrogance, greed and hypocrisy.” Jesus, he continued, noted how the scribes liked to be greeted respectfully in the squares, take the front row in the synagogue, the places of honour at banquets and who for show offer long prayers. But at the same time as the scribes paraded in public, Jesus said they were devouring the property of widows.
Pope Francis went on to warn that even nowadays there is a risk of Christians behaving in this way. For example, he said, we must not separate praying from practicing justice because we cannot pray to God and cause harm to the poor. Or when people say they love God but instead their own conceit and profit takes precedence over Him.
Turning to the second part of the Gospel reading, the Pope pointed to the poverty-stricken widow who put into the treasury her two small coins. He recalled that Jesus pointed out to his disciples that this widow gave more than all the others because the rich people donated money they could spare but she put in all that she had to live on.
Pope Francis said this illustrates that we should judge not the quantity but the fullness of the gift, saying it’s not a question of one’s wallet but of one’s hearts and especially the need to love God with all one’s heart and place our trust in Him and His providence. When faced with the needs of our neighbour, he went on, we are called to deprive ourselves of something indispensable, not of something that we can spare or that is left over. We are called to give immediately of our talents without reserves and not after having used them for our personal goals or those of our group.
In the final part of his address, Pope Francis spoke about the Day of Thanksgiving which was being celebrated in Italy on Sunday (8th November) and expressed his closeness to the agricultural sector. I encourage you, he said, to cultivate our earth in such a way as to preserve its fertility so that it can produce food for everybody, nowadays and for future generations. The Pope also reminded his audience that he will be travelling to the Italian cities of Florence and Prato on Tuesday (10th November) during which he will attend the National Ecclesial Congress.
Please find below a translation into English of the Pope's remarks about the leaking of the Holy See's documents:
"Dear brothers and Sisters,
I know that many of you have been upset by the news circulating in recent days concerning the Holy See’s confidential documents that were taken and published.
For this reason I want to tell you, first of all, that stealing those documents was a crime. It’s a deplorable act that does not help. I personally had asked for that study to be carried out and both I and my advisers were well acquainted with (the contents of) those documents and steps have been taken that have started to bear fruit, some of them even visible.
Therefore I wish to reassure you that this sad event certainly does not deter me from the reform project that we are carrying out, together with my advisers and with the support of all of you. Yes, with the support of the whole Church because the Church renews itself with prayer and the daily holiness of each baptized person.
I therefore thank you and ask you to continue to pray for the Pope and the Church, without getting upset or troubled but proceeding with faith and hope."
In his earlier address before the recitation of the Angelus Prayer Pope Francis said when faced with the needs of our neighbour we are called to deprive ourselves of something that is indispensable, not something that is left over or surplus to our needs. He used the day’s Gospel reading which describes in the first part how followers of Christian should not behave and in the second part gives an ideal example of how to be a Christian. In the first part, said the Pope, Jesus criticizes the scribes with their “arrogance, greed and hypocrisy.” Jesus, he continued, noted how the scribes liked to be greeted respectfully in the squares, take the front row in the synagogue, the places of honour at banquets and who for show offer long prayers. But at the same time as the scribes paraded in public, Jesus said they were devouring the property of widows.
Pope Francis went on to warn that even nowadays there is a risk of Christians behaving in this way. For example, he said, we must not separate praying from practicing justice because we cannot pray to God and cause harm to the poor. Or when people say they love God but instead their own conceit and profit takes precedence over Him.
Turning to the second part of the Gospel reading, the Pope pointed to the poverty-stricken widow who put into the treasury her two small coins. He recalled that Jesus pointed out to his disciples that this widow gave more than all the others because the rich people donated money they could spare but she put in all that she had to live on.
Pope Francis said this illustrates that we should judge not the quantity but the fullness of the gift, saying it’s not a question of one’s wallet but of one’s hearts and especially the need to love God with all one’s heart and place our trust in Him and His providence. When faced with the needs of our neighbour, he went on, we are called to deprive ourselves of something indispensable, not of something that we can spare or that is left over. We are called to give immediately of our talents without reserves and not after having used them for our personal goals or those of our group.
In the final part of his address, Pope Francis spoke about the Day of Thanksgiving which was being celebrated in Italy on Sunday (8th November) and expressed his closeness to the agricultural sector. I encourage you, he said, to cultivate our earth in such a way as to preserve its fertility so that it can produce food for everybody, nowadays and for future generations. The Pope also reminded his audience that he will be travelling to the Italian cities of Florence and Prato on Tuesday (10th November) during which he will attend the National Ecclesial Congress.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Tám ngàn tu sĩ Việt Nam tham dự ngày hội ngộ năm Đời sống Thánh Hiến
Nt. Maria Nguyễn Thị Minh Du
01:16 08/11/2015
Tối ngày 07/11/2015 khuôn viên Trung Tâm Mục Vụ Saigon đã đón tiếp khoảng tám ngàn tu sĩ nam nữ đến tham gia ngày họp mặt tu sĩ toàn quốc trong năm Đời Sống Thánh Hiến.
Xem hình ảnh
Được biết buổi hội ngộ này là do sáng kiến của Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, Giám mục giáo phận Thái Bình, Chủ tịch Ủy ban Tu sĩ/ HĐGMVN. Sáng kiến này đã được Liên hiệp các bề trên Thượng cấp Việt Nam ủng hộ và được liên tu sĩ TGP. Sài Gòn cộng tác.
Sân khấu hôm nay được trang trí với ba màu chủ đạo là đỏ, xanh dương và vàng tượng trưng cho ba lời khấn. Chân của sân khấu được trang trí bằng những tấm pano lớn in hình cánh đồng lúa trĩu vàng. Trên đỉnh sân khấu ba chữ Hãy theo Thầy ( Ga 21,19) là chủ đề của ngày hôm nay. Phía dưới, là tấm pano một bên với cánh tay của Thiên Chúa mở rộng như mời gọi mọi người hãy quảng đại hiến dâng phục vụ cho tin mừng, bên kia là hình ảnh những vị sáng lập Dòng của mỗi Dòng tu.
Từ ngoài cổng đi vào, ban tổ chức đã làm nức lòng mọi người khi để những khung ảnh của các Đấng sáng lập Dòng với bình hương trầm nghi ngút. Anh chị em tu sĩ í ới gọi nhau, chỉ cho nhau xem Tổ Phụ của Hội Dòng mình được đặt ở đâu. Sau đó được chiêm ngưỡng các vị Tổ Phụ khác. Tôi cảm thấy thật tuyệt vời khi đứng giữa những người đã được Thiên Chúa mời gọi phục vụ Ngài, những người đã tìm một con đường tốt lành phục vụ Tin Mừng. Và hôm nay, vườn hoa thánh hiến của Giáo Hội Việt Nam có các loài hoa phong phú và đa dạng. Những bông hoa biết tên và những bông hoa chưa từng thấy bao giờ !
Theo lời cha Stephano Maria Phạm Cao Đích, chủ tịch tu sĩ TGP. Saigon, hiện diện tại TTMV hôm nay có hơn tám ngàn người thuộc 200 hội dòng, tu đoàn, tu hội khác nhau trên toàn quốc. Để ngày họp mặt năm Đời sống Thánh Hiến có ý nghĩa hơn, ban tổ chức đã mời chín thuyết trình viên thuộc nhiều Dòng về chín đề tài khác nhau cho các khối tập sinh, khấn tạm và khấn trọn trong hai ngày trước khi diễn ra đại hội.
Mặc cho sức nóng từ sân xi măng bốc lên giữa lúc 3g trưa gay gắt, tu sĩ từ các phía của sân khấu hăng say với các vũ điệu quen thuộc của các bài hát Công Giáo. Những vũ khúc múa cộng đồng làm nóng sân hơn và mời gọi các anh chị em từ ngoài cổng nhanh chân vào trong. Múa một lúc ba bài nhưng niềm vui và nụ cười chẳng hề tắt. Cha FX. Nguyễn Minh Thiệu và nhóm sinh động viên là các bạn sinh viên Don Bosco trên sân khấu dù bị ánh mặt trời chiếu thẳng vào mặt nhưng đã múa và cháy hết mình trên sân khấu.
Sau những lời chào đón của cha chủ tịch LTS. Saigon, anh chị em được lắng nghe bài chia sẻ của đức ĐTGM José Rodriguez Carballo, Tổng thư ký Bộ Tu Sĩ và các Hiệp Hội Tông Đồ. Ngài nói khi nhìn thấy anh chị em tu sĩ là nhìn thấy tương lai của Giáo Hội. Ngài cảm ơn mọi người đã tới đây và sự tụ họp của các con tạo một tiếng vang tới Đức Thánh Cha. Ngài mời gọi anh chị em tu sĩ hãy trở thành ngôn sứ của Đức Kitô và hãy thức tỉnh và soi sáng thế giới này. Hãy phục vụ người nghèo về thức ăn, nghèo về sức lực, nghèo về tình yêu và nghèo về Thiên Chúa. Và Ngài nhắn nhủ anh chị em hãy đặt Đức Kitô là trung tâm của mình và Tin Mừng là quyển sách gối đầu giường của mỗi người.
Trong thánh lễ có sự hiện diện của ba đức tổng giám mục là: ĐTGM Phaolô Nguyễn Văn Đọc, ĐTGM Leopoldo Girelli và ĐTGM José Rodriguez Carballo. Ngoài ra còn có sự hiện diện của ba Đức Giám Mục: ĐGM. Phêrô Nguyễn Văn Đệ, ĐGM. Cosma Hoàng Văn Đạt và ĐGM. Giuse Nguyễn Tấn Tước cùng với hơn một trăm linh mục triều cũng như Dòng.
Trong bài giảng Đức TGM. Phaolô mời gọi anh chị em tu sĩ hãy đi rao giảng Tin Mừng cho người nghèo. Hãy vâng phục và hãy lắng nghe nhau nữa. Hãy biết cập nhật việc loan báo Tin Mừng của anh chị em. Hãy đến với các gia đình để chắm sóc họ. Hãy đến với những người di dân vì họ có lắm vấn đề và hãy chăm sóc, nâng đõ họ bằng bí tích Thánh Thể.
Cuối lễ, ĐTGM Leopoldo Girelli chia sẻ đôi lời: kính chào Đức tổng, quý Đức Cha, quý cha và quý tu sĩ nam nữ. Ngài mở đầu lời chào bằng tiếng Việt rõ ràng, rành mạch làm cho hàng ngàn bàn tay nhất loạt vỗ lên vang dội. Ngài nói: Xin Đức tổng Carballo khi về nói với Đức Thánh Cha rằng ở Việt Nam có những nữ tu đẹp và vui nhất thế giới ! ( có lẽ Ngài quá khen rồi !) và chúng con ước ao Đức Thánh Cha nghe thấy câu nói này của chúng con: chúng con yêu mến Đức Thánh Cha.
Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ cũng bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới Đức Thánh Cha và Ngài nói: chúng con sẵn sàng và tin tưởng một ngày gần đây chúng con được vinh dự đón tiếp Đức Thánh Cha Phanxicô đến thăm đất nước chúng con. Ngài ngỏ lời cảm ơn quý đức tổng, quý Đức Cha, quý cha, quý bề trên Hội Dòng, quý anh chị em tu sĩ, tu hội, quý ân nhân giúp đỡ, những người đứng sau lưng ngày hội ngộ trong các công việc âm thầm như dọn ghế, sắp xếp, đón tiếp, vệ sinh và những công việc không tên hy sinh khác.
Sau thánh lễ là phần diễn nguyện của một số dòng tu đại diện và một số ca sĩ Công Giáo góp vui cho chương trình.
Đọng lại nhất trong trái tim của các tu sĩ hôm nay có lẽ là nghi thức tri ân các Đấng Sáng Lập. Hơn một trăm linh ảnh của các Ngài được từng hai bạn trẻ một rước lên sân khấu trang trọng với những bình hương trầm. Các tu sĩ cùng đứng lên và dâng lời cảm tạ Thiên Chúa. Trong giây phút linh thiêng ấy, cảm nhận của mỗi người như được nối kết với linh đạo của Đấng Tổ Phụ của mình, lấy thêm sức sống, thêm lòng nhiệt thành và thêm lửa mến để tiếp tục dấn bước theo cha anh trên con đường mà các Ngài đã được Thiên Chúa chúc lành.
Ra về lúc 10g đêm, Saigon đầy sao và trên đó tôi chắc chắn các thánh nam nữ thuộc các Dòng tu đang dõi theo từng bước chân của các tu sĩ trên con đường trở về với tu viện của mình.
Xin tạ ơn Chúa đã cho chúng con một ngày vui và cảm ơn nhau trong ngày hồng phúc hội ngộ.
Saigon 08/11/2015
Nt. Maria Nguyễn Thị Minh Du
Xem hình ảnh
Được biết buổi hội ngộ này là do sáng kiến của Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, Giám mục giáo phận Thái Bình, Chủ tịch Ủy ban Tu sĩ/ HĐGMVN. Sáng kiến này đã được Liên hiệp các bề trên Thượng cấp Việt Nam ủng hộ và được liên tu sĩ TGP. Sài Gòn cộng tác.
Sân khấu hôm nay được trang trí với ba màu chủ đạo là đỏ, xanh dương và vàng tượng trưng cho ba lời khấn. Chân của sân khấu được trang trí bằng những tấm pano lớn in hình cánh đồng lúa trĩu vàng. Trên đỉnh sân khấu ba chữ Hãy theo Thầy ( Ga 21,19) là chủ đề của ngày hôm nay. Phía dưới, là tấm pano một bên với cánh tay của Thiên Chúa mở rộng như mời gọi mọi người hãy quảng đại hiến dâng phục vụ cho tin mừng, bên kia là hình ảnh những vị sáng lập Dòng của mỗi Dòng tu.
Từ ngoài cổng đi vào, ban tổ chức đã làm nức lòng mọi người khi để những khung ảnh của các Đấng sáng lập Dòng với bình hương trầm nghi ngút. Anh chị em tu sĩ í ới gọi nhau, chỉ cho nhau xem Tổ Phụ của Hội Dòng mình được đặt ở đâu. Sau đó được chiêm ngưỡng các vị Tổ Phụ khác. Tôi cảm thấy thật tuyệt vời khi đứng giữa những người đã được Thiên Chúa mời gọi phục vụ Ngài, những người đã tìm một con đường tốt lành phục vụ Tin Mừng. Và hôm nay, vườn hoa thánh hiến của Giáo Hội Việt Nam có các loài hoa phong phú và đa dạng. Những bông hoa biết tên và những bông hoa chưa từng thấy bao giờ !
Theo lời cha Stephano Maria Phạm Cao Đích, chủ tịch tu sĩ TGP. Saigon, hiện diện tại TTMV hôm nay có hơn tám ngàn người thuộc 200 hội dòng, tu đoàn, tu hội khác nhau trên toàn quốc. Để ngày họp mặt năm Đời sống Thánh Hiến có ý nghĩa hơn, ban tổ chức đã mời chín thuyết trình viên thuộc nhiều Dòng về chín đề tài khác nhau cho các khối tập sinh, khấn tạm và khấn trọn trong hai ngày trước khi diễn ra đại hội.
Mặc cho sức nóng từ sân xi măng bốc lên giữa lúc 3g trưa gay gắt, tu sĩ từ các phía của sân khấu hăng say với các vũ điệu quen thuộc của các bài hát Công Giáo. Những vũ khúc múa cộng đồng làm nóng sân hơn và mời gọi các anh chị em từ ngoài cổng nhanh chân vào trong. Múa một lúc ba bài nhưng niềm vui và nụ cười chẳng hề tắt. Cha FX. Nguyễn Minh Thiệu và nhóm sinh động viên là các bạn sinh viên Don Bosco trên sân khấu dù bị ánh mặt trời chiếu thẳng vào mặt nhưng đã múa và cháy hết mình trên sân khấu.
Sau những lời chào đón của cha chủ tịch LTS. Saigon, anh chị em được lắng nghe bài chia sẻ của đức ĐTGM José Rodriguez Carballo, Tổng thư ký Bộ Tu Sĩ và các Hiệp Hội Tông Đồ. Ngài nói khi nhìn thấy anh chị em tu sĩ là nhìn thấy tương lai của Giáo Hội. Ngài cảm ơn mọi người đã tới đây và sự tụ họp của các con tạo một tiếng vang tới Đức Thánh Cha. Ngài mời gọi anh chị em tu sĩ hãy trở thành ngôn sứ của Đức Kitô và hãy thức tỉnh và soi sáng thế giới này. Hãy phục vụ người nghèo về thức ăn, nghèo về sức lực, nghèo về tình yêu và nghèo về Thiên Chúa. Và Ngài nhắn nhủ anh chị em hãy đặt Đức Kitô là trung tâm của mình và Tin Mừng là quyển sách gối đầu giường của mỗi người.
Trong thánh lễ có sự hiện diện của ba đức tổng giám mục là: ĐTGM Phaolô Nguyễn Văn Đọc, ĐTGM Leopoldo Girelli và ĐTGM José Rodriguez Carballo. Ngoài ra còn có sự hiện diện của ba Đức Giám Mục: ĐGM. Phêrô Nguyễn Văn Đệ, ĐGM. Cosma Hoàng Văn Đạt và ĐGM. Giuse Nguyễn Tấn Tước cùng với hơn một trăm linh mục triều cũng như Dòng.
Trong bài giảng Đức TGM. Phaolô mời gọi anh chị em tu sĩ hãy đi rao giảng Tin Mừng cho người nghèo. Hãy vâng phục và hãy lắng nghe nhau nữa. Hãy biết cập nhật việc loan báo Tin Mừng của anh chị em. Hãy đến với các gia đình để chắm sóc họ. Hãy đến với những người di dân vì họ có lắm vấn đề và hãy chăm sóc, nâng đõ họ bằng bí tích Thánh Thể.
Cuối lễ, ĐTGM Leopoldo Girelli chia sẻ đôi lời: kính chào Đức tổng, quý Đức Cha, quý cha và quý tu sĩ nam nữ. Ngài mở đầu lời chào bằng tiếng Việt rõ ràng, rành mạch làm cho hàng ngàn bàn tay nhất loạt vỗ lên vang dội. Ngài nói: Xin Đức tổng Carballo khi về nói với Đức Thánh Cha rằng ở Việt Nam có những nữ tu đẹp và vui nhất thế giới ! ( có lẽ Ngài quá khen rồi !) và chúng con ước ao Đức Thánh Cha nghe thấy câu nói này của chúng con: chúng con yêu mến Đức Thánh Cha.
Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ cũng bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới Đức Thánh Cha và Ngài nói: chúng con sẵn sàng và tin tưởng một ngày gần đây chúng con được vinh dự đón tiếp Đức Thánh Cha Phanxicô đến thăm đất nước chúng con. Ngài ngỏ lời cảm ơn quý đức tổng, quý Đức Cha, quý cha, quý bề trên Hội Dòng, quý anh chị em tu sĩ, tu hội, quý ân nhân giúp đỡ, những người đứng sau lưng ngày hội ngộ trong các công việc âm thầm như dọn ghế, sắp xếp, đón tiếp, vệ sinh và những công việc không tên hy sinh khác.
Sau thánh lễ là phần diễn nguyện của một số dòng tu đại diện và một số ca sĩ Công Giáo góp vui cho chương trình.
Đọng lại nhất trong trái tim của các tu sĩ hôm nay có lẽ là nghi thức tri ân các Đấng Sáng Lập. Hơn một trăm linh ảnh của các Ngài được từng hai bạn trẻ một rước lên sân khấu trang trọng với những bình hương trầm. Các tu sĩ cùng đứng lên và dâng lời cảm tạ Thiên Chúa. Trong giây phút linh thiêng ấy, cảm nhận của mỗi người như được nối kết với linh đạo của Đấng Tổ Phụ của mình, lấy thêm sức sống, thêm lòng nhiệt thành và thêm lửa mến để tiếp tục dấn bước theo cha anh trên con đường mà các Ngài đã được Thiên Chúa chúc lành.
Ra về lúc 10g đêm, Saigon đầy sao và trên đó tôi chắc chắn các thánh nam nữ thuộc các Dòng tu đang dõi theo từng bước chân của các tu sĩ trên con đường trở về với tu viện của mình.
Xin tạ ơn Chúa đã cho chúng con một ngày vui và cảm ơn nhau trong ngày hồng phúc hội ngộ.
Saigon 08/11/2015
Nt. Maria Nguyễn Thị Minh Du
Tuần chầu Thánh Thể đầu tiên tại Giáo xứ Hội Nguyên - Giáo phận Vinh
Quang Tuấn
09:38 08/11/2015
Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể đầu tiên Giáo xứ Hội Nguyên - Giáo phận Vinh
Trong tâm tình của Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, vào chiều ngày 6.11.2015, Đức Cha Phaolô Maria đã viếng thăm dâng thánh lễ khai mạc Tuần đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể của giáo xứ Hội Nguyên. Đồng tế và hiệp dâng thánh lễ còn có gần 50 linh mục trong và ngoài giáo phận, quý nam nữ tu sĩ và cộng đoàn giáo xứ Hội Nguyên.
Xem Hình
Cộng đoàn đức tin Hội Nguyên đã được hình thành từ hàng trăm năm trước, trải qua bao thăng trầm biến động của lịch sử nhưng nhờ tình thương quan phòng của Chúa vùng đất này ngày càng thu hút các tín hữu Công Giáo tới sinh sống, nhờ thế số tín hữu nơi đây ngày càng tăng số. Từ năm 1833, vùng đất Hội Nguyên này đã có một nhóm khá đông giáo dân làm nghề chài lưới định cư. Và đến năm 1893 nơi đây đã hình thành 03 họ đạo là Thượng Nguyên, Trung Nguyên và Hạ Nguyên tất cả đều trực thuộc giáo xứ Cẩm Trường. Thế nhưng vì điều kiện địa lý cách trở khó khăn trong việc tham gia các sinh hoạt tâm linh, năm 1914, ba giáo họ trên được tách ra khỏi giáo xứ Cẩm Trường gia nhập vào giáo xứ Thuận Nghĩa. Sau tròn một thế kỷ gắn bó với xứ mẹ Thuận Nghĩa, nhận thấy giáo dân 03 họ đạo trên ngày càng đông số cùng với đó là những đòi hỏi về nhu cầu tâm linh ngày càng cao và với ước nguyện của bà con giáo dân, nên vào ngày 05/11/2014 Tòa giám mục đã quyết định thành lập giáo xứ Hội Nguyên với ba giáo họ là Thượng Nguyên, Trung Nguyên và Hạ Nguyên. Hiện nay, giáo xứ Hội Nguyên nằm trên địa bàn hành chính xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, với 2.828 nhân danh, do linh mục GB. Ngô Năng quản xứ tiên khởi.
Đến với giáo xứ Hội Nguyên trong lần đầu tiên giáo xứ được tổ chức Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, Đức Cha Phaolô Maria hết sức vui mừng về sự lớn mạnh về đời sống vật chất cũng như tinh thần của bà con giáo dân nơi đây: Là một xứ đạo còn non trẻ, đời sống kinh tế của bà con giáo dân nơi đây chủ yếu là kinh doanh buôn bán, một số ít sản xuất nông nghiệp, thế nhưng tất cả với tinh thần mạnh mẽ đang góp công xây dựng xứ đạo Hội Nguyên lớn mạnh từng ngày. Từ khi được thành lập đến nay nhờ sự hướng dẫn của cha quản xứ và sự cộng tác của bà con giáo dân nên ngôi thánh đường và xứ đường được tu sửa, chỉnh trang đáp ứng các sinh hoạt tâm linh của bà con giáo dân, hiện nay giáo xứ đang từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất xứng tầm với một giáo xứ. Bên cạnh đời sống vật chất đời sống tâm linh của bà con nơi đây cũng đang được kiện toàn từng ngày với các hội đoàn đã được thành lập như Gia Đình Thánh Tâm, Mân Côi, Khôi Bình, Phan Sinh, Lêgiô.
Trong tâm tình của Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, trong phần chia sẻ lời Chúa, Đức Cha mời gọi cộng đoàn cần hướng về Thiên Chúa, nhận ra ân sủng của Ngài qua những biến cố cuộc đời, đặc biệt là trong tuần chầu này. Đức Cha nhắn nhủ tới cộng đoàn: “Chầu lượt là dịp đặc biệt để chúng ta được gặp gỡ Chúa Kitô, có lẽ chính vì hiểu được tầm quan trọng đó mà anh chị em đã hi sinh, cố gắng xây dựng một bộ mặt bên ngoài thật trang trọng và lộng lẫy. Nhưng đó mới chỉ là vật chất bên ngoài, điều ưu tiên hơn là cần phải xây dựng con người với đời sống sao cho đúng với ơn gọi và căn tính Công Giáo của mình. Tin Mừng cho chúng ta thấy Chúa Giêsu đã yêu thương và phục vụ con người trong mọi hoàn cảnh, qua đó Ngài cũng đòi hỏi mỗi người trong chúng ta cũng phải là những hình ảnh phản chiếu của Chúa Kitô bằng cách hướng về đồng loại với tinh thần tha thứ và yêu thương. Chúng ta cần phải làm lan tỏa niềm vui Tin Mừng cho những người xung quanh chúng ta”.
Đức Cha Phaolô Maria mời gọi cộng đoàn đi vào một cuộc kết hợp mật thiết với Chúa Kitô để từ đó mang Chúa đến cho anh chị em đồng loại qua đời sống thường nhật công bằng và yêu thương của mình.
Trong tâm tình của Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, vào chiều ngày 6.11.2015, Đức Cha Phaolô Maria đã viếng thăm dâng thánh lễ khai mạc Tuần đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể của giáo xứ Hội Nguyên. Đồng tế và hiệp dâng thánh lễ còn có gần 50 linh mục trong và ngoài giáo phận, quý nam nữ tu sĩ và cộng đoàn giáo xứ Hội Nguyên.
Xem Hình
Cộng đoàn đức tin Hội Nguyên đã được hình thành từ hàng trăm năm trước, trải qua bao thăng trầm biến động của lịch sử nhưng nhờ tình thương quan phòng của Chúa vùng đất này ngày càng thu hút các tín hữu Công Giáo tới sinh sống, nhờ thế số tín hữu nơi đây ngày càng tăng số. Từ năm 1833, vùng đất Hội Nguyên này đã có một nhóm khá đông giáo dân làm nghề chài lưới định cư. Và đến năm 1893 nơi đây đã hình thành 03 họ đạo là Thượng Nguyên, Trung Nguyên và Hạ Nguyên tất cả đều trực thuộc giáo xứ Cẩm Trường. Thế nhưng vì điều kiện địa lý cách trở khó khăn trong việc tham gia các sinh hoạt tâm linh, năm 1914, ba giáo họ trên được tách ra khỏi giáo xứ Cẩm Trường gia nhập vào giáo xứ Thuận Nghĩa. Sau tròn một thế kỷ gắn bó với xứ mẹ Thuận Nghĩa, nhận thấy giáo dân 03 họ đạo trên ngày càng đông số cùng với đó là những đòi hỏi về nhu cầu tâm linh ngày càng cao và với ước nguyện của bà con giáo dân, nên vào ngày 05/11/2014 Tòa giám mục đã quyết định thành lập giáo xứ Hội Nguyên với ba giáo họ là Thượng Nguyên, Trung Nguyên và Hạ Nguyên. Hiện nay, giáo xứ Hội Nguyên nằm trên địa bàn hành chính xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, với 2.828 nhân danh, do linh mục GB. Ngô Năng quản xứ tiên khởi.
Đến với giáo xứ Hội Nguyên trong lần đầu tiên giáo xứ được tổ chức Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, Đức Cha Phaolô Maria hết sức vui mừng về sự lớn mạnh về đời sống vật chất cũng như tinh thần của bà con giáo dân nơi đây: Là một xứ đạo còn non trẻ, đời sống kinh tế của bà con giáo dân nơi đây chủ yếu là kinh doanh buôn bán, một số ít sản xuất nông nghiệp, thế nhưng tất cả với tinh thần mạnh mẽ đang góp công xây dựng xứ đạo Hội Nguyên lớn mạnh từng ngày. Từ khi được thành lập đến nay nhờ sự hướng dẫn của cha quản xứ và sự cộng tác của bà con giáo dân nên ngôi thánh đường và xứ đường được tu sửa, chỉnh trang đáp ứng các sinh hoạt tâm linh của bà con giáo dân, hiện nay giáo xứ đang từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất xứng tầm với một giáo xứ. Bên cạnh đời sống vật chất đời sống tâm linh của bà con nơi đây cũng đang được kiện toàn từng ngày với các hội đoàn đã được thành lập như Gia Đình Thánh Tâm, Mân Côi, Khôi Bình, Phan Sinh, Lêgiô.
Trong tâm tình của Tuần chầu đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, trong phần chia sẻ lời Chúa, Đức Cha mời gọi cộng đoàn cần hướng về Thiên Chúa, nhận ra ân sủng của Ngài qua những biến cố cuộc đời, đặc biệt là trong tuần chầu này. Đức Cha nhắn nhủ tới cộng đoàn: “Chầu lượt là dịp đặc biệt để chúng ta được gặp gỡ Chúa Kitô, có lẽ chính vì hiểu được tầm quan trọng đó mà anh chị em đã hi sinh, cố gắng xây dựng một bộ mặt bên ngoài thật trang trọng và lộng lẫy. Nhưng đó mới chỉ là vật chất bên ngoài, điều ưu tiên hơn là cần phải xây dựng con người với đời sống sao cho đúng với ơn gọi và căn tính Công Giáo của mình. Tin Mừng cho chúng ta thấy Chúa Giêsu đã yêu thương và phục vụ con người trong mọi hoàn cảnh, qua đó Ngài cũng đòi hỏi mỗi người trong chúng ta cũng phải là những hình ảnh phản chiếu của Chúa Kitô bằng cách hướng về đồng loại với tinh thần tha thứ và yêu thương. Chúng ta cần phải làm lan tỏa niềm vui Tin Mừng cho những người xung quanh chúng ta”.
Đức Cha Phaolô Maria mời gọi cộng đoàn đi vào một cuộc kết hợp mật thiết với Chúa Kitô để từ đó mang Chúa đến cho anh chị em đồng loại qua đời sống thường nhật công bằng và yêu thương của mình.
Khai mạc Năm Thánh mừng 800 năm thành lập Dòng Anh Em Giảng Thuyết
Anh Nguyễn, OP.
09:57 08/11/2015
Khai mạc Năm Thánh mừng 800 năm thành lập Dòng Anh Em Giảng Thuyết
HVĐM (08-11-2015): Hòa chung trong niềm hân hoan với Dòng Anh Em Giảng Thuyết trên toàn thế giới, vào lúc 07g30, ngày 07-11-2015, anh chị em thuộc Gia đình Đaminh Việt Nam đã tề tựu tại Thánh Đường Giáo xứ Đaminh – Ba Chuông, long trọng cử hành “Nghi thức khai mạc Năm Thánh mừng kỷ niệm 800 năm thành lập Dòng Anh Em Giảng Thuyết” và “Thánh lễ mừng kính Các Thánh Dòng Đaminh”; đây là sự kiện trọng đại đối với Giáo Hội nói chung và cách riêng với Dòng Anh Em Giảng Thuyết. Sự kiện khai mạc Năm Thánh Dòng được tổ chức “cùng thời điểm” tại các nơi trên thế giới, từ Santa Sabina, Roma (Trụ sở Trung Ương Dòng) đến các Tỉnh Dòng, Dự Tỉnh, Phụ Tỉnh,… nhằm thể hiện một sự hiệp thông của toàn Dòng trong biến cố trọng đại này.
Xem Hình
Tại Việt Nam, tham dự trong ngày khai mạc Năm Thánh Dòng, ngoài các anh em trong Tỉnh Dòng Đaminh, còn có sự hiện diện của Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp (OP), Giám mục Giáo phận Vinh; đại diện các: nữ đan sĩ Đaminh, Hội Dòng nữ Đaminh, Huynh đoàn Đaminh,…
Cha Vinh Sơn Phạm Xuân Hưng, OP., Phụ tá Giám Tỉnh, Đặc trách Gia đình Đaminh Việt Nam và Trưởng ban Năm Thánh, khái lược ý nghĩa và những sự kiện sẽ được diễn ra trong suốt thời gian Năm Thánh của Dòng (07/11/2015 – 21/01/2017) tại nhiều nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Dựa theo Tông thư về “Năm Đời Sống Thánh Hiến” của Đức Giáo Hoàng Phanxicô (21-11-2014), Cha Giuse Phan Tấn Thành, OP., Giám đốc Học Vụ Tỉnh Dòng, đã gợi lên cho cộng đoàn hiểu rõ hơn bối cảnh của việc Dòng Anh Em Giảng Thuyết được thành lập (quá khứ), sự liên kết giữa hiện tại của Dòng với việc mừng kính Các Thánh Dòng (hiện tại), và sự liên quan của Dòng với “Lòng Chúa Thương Xót” (tương lai). (Xin xem toàn bộ bài thuyết trình: “800 Năm Hồng Ân Dòng Giảng Thuyết: Quá Khứ - Hiện Tại – Tương Lai”).
Nghi thức khai mạc Năm Thánh Dòng được bắt đầu với thông điệp của Cha Tổng Quyền Bruno Cadoré, OP.; nối tiếp, Cha Giuse Nguyễn Đức Hòa, OP., Giám tỉnh Tỉnh Dòng Đaminh Việt Nam, hướng ý mời gọi cộng đoàn bước vào Năm Thánh Dòng, thắp và đọc lời nguyện làm phép cây “Nến Năm Thánh”.
Thánh lễ trọng thể tạ ơn Thiên Chúa và mừng kính Các Thánh Dòng được cử hành do Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp (OP) chủ tế.
Trong bài giảng lễ, Cha Giám tỉnh Giuse Nguyễn Đức Hòa, OP. mời gọi cộng đoàn nhìn lại ưu tư của Cha Thánh Đaminh và sứ vụ của Dòng Anh Em Giảng Thuyết từ khi thành lập được mời gọi; những thành quả mà Dòng đã cống hiến Giáo Hội; và suy nghĩ về sứ vụ của Dòng trong công cuộc “Loan Báo Tin Mừng” cũng như “Lòng Thương Xót của Thiên Chúa” cho thế giới hôm nay. (Xin xem toàn bài giảng trong Thánh lễ khai mạc Năm Thánh Dòng).
Trước khi kết thúc Thánh lễ, với ý nghĩa hiệp thông trong đại Gia đình Đaminh Việt Nam và thế giới, Cha Giám tỉnh Giuse Nguyễn Đức Hòa, OP. đã thắp sáng những ngọn nến và trao cho các vị đại diện các Tu viện, Tu xá, Cộng đoàn, Đan viện, Hội Dòng nữ và Huynh đoàn, như dấu chỉ cho việc sai đi đem ánh sáng “Chân Lý” đến mọi nơi. Những cây nến này sẽ được thắp sáng trong suốt thời gian Năm Thánh Dòng (07/11/2015 – 21/01/2017), tại các cộng đoàn nơi Anh Chị Em Đaminh hiện diện, trong các sự kiện được diễn ra tại những nơi đó.
Với sự kiện đặc biệt của toàn thể Dòng Anh Em Giảng Thuyết, qua Tòa Ân Giải Tối Cao, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban Phép Lành Toàn Xá cho các thành viên thuộc Gia đình Đaminh cũng như mọi anh chị em tín hữu khác (với những điều kiện đi kèm: Xin xem toàn bộ “Văn Thư Ban Phép Lành Toàn Xá mừng Năm Thánh Dòng”).
Nguyện xin Thiên Chúa, qua lời chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, Thánh Tổ Phụ và Các Thánh Dòng Đaminh, luôn chúc phúc và ban bình an của Người trên Dòng cũng như tất cả Anh Chị Em chúng con!.
HVĐM (08-11-2015): Hòa chung trong niềm hân hoan với Dòng Anh Em Giảng Thuyết trên toàn thế giới, vào lúc 07g30, ngày 07-11-2015, anh chị em thuộc Gia đình Đaminh Việt Nam đã tề tựu tại Thánh Đường Giáo xứ Đaminh – Ba Chuông, long trọng cử hành “Nghi thức khai mạc Năm Thánh mừng kỷ niệm 800 năm thành lập Dòng Anh Em Giảng Thuyết” và “Thánh lễ mừng kính Các Thánh Dòng Đaminh”; đây là sự kiện trọng đại đối với Giáo Hội nói chung và cách riêng với Dòng Anh Em Giảng Thuyết. Sự kiện khai mạc Năm Thánh Dòng được tổ chức “cùng thời điểm” tại các nơi trên thế giới, từ Santa Sabina, Roma (Trụ sở Trung Ương Dòng) đến các Tỉnh Dòng, Dự Tỉnh, Phụ Tỉnh,… nhằm thể hiện một sự hiệp thông của toàn Dòng trong biến cố trọng đại này.
Xem Hình
Tại Việt Nam, tham dự trong ngày khai mạc Năm Thánh Dòng, ngoài các anh em trong Tỉnh Dòng Đaminh, còn có sự hiện diện của Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp (OP), Giám mục Giáo phận Vinh; đại diện các: nữ đan sĩ Đaminh, Hội Dòng nữ Đaminh, Huynh đoàn Đaminh,…
Cha Vinh Sơn Phạm Xuân Hưng, OP., Phụ tá Giám Tỉnh, Đặc trách Gia đình Đaminh Việt Nam và Trưởng ban Năm Thánh, khái lược ý nghĩa và những sự kiện sẽ được diễn ra trong suốt thời gian Năm Thánh của Dòng (07/11/2015 – 21/01/2017) tại nhiều nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Dựa theo Tông thư về “Năm Đời Sống Thánh Hiến” của Đức Giáo Hoàng Phanxicô (21-11-2014), Cha Giuse Phan Tấn Thành, OP., Giám đốc Học Vụ Tỉnh Dòng, đã gợi lên cho cộng đoàn hiểu rõ hơn bối cảnh của việc Dòng Anh Em Giảng Thuyết được thành lập (quá khứ), sự liên kết giữa hiện tại của Dòng với việc mừng kính Các Thánh Dòng (hiện tại), và sự liên quan của Dòng với “Lòng Chúa Thương Xót” (tương lai). (Xin xem toàn bộ bài thuyết trình: “800 Năm Hồng Ân Dòng Giảng Thuyết: Quá Khứ - Hiện Tại – Tương Lai”).
Nghi thức khai mạc Năm Thánh Dòng được bắt đầu với thông điệp của Cha Tổng Quyền Bruno Cadoré, OP.; nối tiếp, Cha Giuse Nguyễn Đức Hòa, OP., Giám tỉnh Tỉnh Dòng Đaminh Việt Nam, hướng ý mời gọi cộng đoàn bước vào Năm Thánh Dòng, thắp và đọc lời nguyện làm phép cây “Nến Năm Thánh”.
Thánh lễ trọng thể tạ ơn Thiên Chúa và mừng kính Các Thánh Dòng được cử hành do Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp (OP) chủ tế.
Trong bài giảng lễ, Cha Giám tỉnh Giuse Nguyễn Đức Hòa, OP. mời gọi cộng đoàn nhìn lại ưu tư của Cha Thánh Đaminh và sứ vụ của Dòng Anh Em Giảng Thuyết từ khi thành lập được mời gọi; những thành quả mà Dòng đã cống hiến Giáo Hội; và suy nghĩ về sứ vụ của Dòng trong công cuộc “Loan Báo Tin Mừng” cũng như “Lòng Thương Xót của Thiên Chúa” cho thế giới hôm nay. (Xin xem toàn bài giảng trong Thánh lễ khai mạc Năm Thánh Dòng).
Trước khi kết thúc Thánh lễ, với ý nghĩa hiệp thông trong đại Gia đình Đaminh Việt Nam và thế giới, Cha Giám tỉnh Giuse Nguyễn Đức Hòa, OP. đã thắp sáng những ngọn nến và trao cho các vị đại diện các Tu viện, Tu xá, Cộng đoàn, Đan viện, Hội Dòng nữ và Huynh đoàn, như dấu chỉ cho việc sai đi đem ánh sáng “Chân Lý” đến mọi nơi. Những cây nến này sẽ được thắp sáng trong suốt thời gian Năm Thánh Dòng (07/11/2015 – 21/01/2017), tại các cộng đoàn nơi Anh Chị Em Đaminh hiện diện, trong các sự kiện được diễn ra tại những nơi đó.
Với sự kiện đặc biệt của toàn thể Dòng Anh Em Giảng Thuyết, qua Tòa Ân Giải Tối Cao, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban Phép Lành Toàn Xá cho các thành viên thuộc Gia đình Đaminh cũng như mọi anh chị em tín hữu khác (với những điều kiện đi kèm: Xin xem toàn bộ “Văn Thư Ban Phép Lành Toàn Xá mừng Năm Thánh Dòng”).
Nguyện xin Thiên Chúa, qua lời chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, Thánh Tổ Phụ và Các Thánh Dòng Đaminh, luôn chúc phúc và ban bình an của Người trên Dòng cũng như tất cả Anh Chị Em chúng con!.
Thăm Giáo Xứ Lộc Tấn Giáo Phận Phú Cường
Tôma Đỗ Lộc Sơn
10:13 08/11/2015
Thăm Giáo Xứ Lộc Tấn Giáo Phận Phú Cường
5 giờ sáng ngày 7/11/2015 từ tòa giám mục, chúng tôi cùng với 5 anh chị em trong phong trào Cursillo đã lên đường trực chỉ giáo xứ Lộc Tấn.
Giáo xứ Lộc Tấn cách Tòa giám mục 120 km về hướng bắc, thuộc giáo hạt Bình Long. Nằm trên quốc lộ 13, Lộc Tấn, Lộc Thạnh, Lộc Điền như là những anh em cùng nắm tay nhau, cùng hướng tới mục đích mở rộng Nước Chúa trên vùng rừng già đông nam này.
Xem Hình
Ra khỏi thị xã Bến Cát, xe chở chúng tôi đã phải chạy xuyên qua nhiều làn sương mù dày đặc, sương lạnh cùng với những ổ gà gập ghềnh khiến xe chúng tôi chạy chậm hơn.
Đến nơi lúc 7 giờ 45, trời đã sáng sương mù đã tan. Hình ảnh mới lạ bao giờ cũng là những tấm hình đẹp, chúng tôi chụp vài tấm hình với nhau bên cạnh ngôi nhà thờ mới (Ngôi nhà thờ mới bên cạnh ngôi nhà thờ cũ) để nhớ mãi một chuyến đi xa.
Giáo xứ Lộc Tấn được hình thành từ đầu thế kỷ 20 bởi các công nhân đồn điền cao su, về sau nơi đây đã có một ngôi nhà thờ bằng gỗ lớn nhất vùng Lộc Ninh. Năm 1963 Đức Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn văn Bình đã nâng Lộc Tấn lên hàng giáo xứ.
Nằm trong vùng chiến tranh khốc liệt, đã có thời gian dài 20 năm (1972-1991)Lộc Tấn không có cha xứ. Năm 1993 Lộc Tấn đã được hồi sinh nhưng vẫn chưa có cha xứ thường trực. Năm 2006 Cha Đaminh Hoàng Văn Chỉ đã được bổ nhiệm chánh xứ cho đến nay.
Trong thời gian này cha Đaminh đã xây dựng được ngôi nhà thờ mới bên cạnh ngôi nhà thờ cũ. Nhà thờ mới có 2 tầng, tầng trên là nơi cử hành thánh lễ, tầng dưới để sinh hoạt các hội đoàn. Nhờ có nơi cầu nguyện khang trang mà đức tin của các tín hữu nơi đây được nâng cao rõ rệt (Có nhiều hối nhân trở lại).
“Giáo xứ Lộc Tấn là một giáo xứ truyền giáo”. Đó là lời khẳng định của Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ khi ngài thăm giáo xứ ngày 24/11/2002. Quả vậy, giờ đây có rất nhiều tân tòng là người kinh và người dân tộc Stiêng.
Đã có nhiều anh chị em (Cursillistas) hạt Bình Long chờ đón chúng tôi. Tay bắt mặt mừng, chúng tôi như anh em lâu ngày gặp lại, thật thân thương, thật nồng ấm.
40 anh chị em chúng tôi hân hoan chào đón cha Đaminh Hoàng Văn Chỉ - chánh xứ Lộc Tấn và cũng là cha linh hướng phong trào Cursillo hạt Bình Long.
Theo chương trình, cuộc họp nhóm (Ultreya) sẽ được tiến hành sau thánh lễ lúc 9 giờ, vì thế chúng tôi có khoảng 30 phút để trò chuyện cùng cha Đaminh. Cha Đaminh cho biết. Cha đã theo học khóa 3 ngày (Cursillo) ở Huế, khóa III năm 1975. Cha tâm sự (lược ghi): “Trước năm 75, tôi không nghĩ là mình sẽ đi tu, nhưng sau khi đi học khóa 3 ngày vào tháng 3 năm ấy, tôi như được Thầy Chí Thánh chọn, tôi cảm thấy cần phải đi tu và đã xin đi tu. Thật không may vào thời điểm ấy các dòng tu ở Huế đều đóng cửa, không thực hiện được điều mình mơ ước, tôi âm thầm chờ đợi. Khó khăn về kinh tế, khiến tôi vào Bình Dương lập nghiệp, mơ ước đời sống tu hành lại khơi dậy trong tôi và tôi đã được toại nguyện. Giờ đây sau 40 năm kể từ ngày tham dự khóa học Cursillo, tôi đã tìm lại được điều mà mình cho là đã mất. Tôi thật vui mừng được nhìn thấy anh chị em sinh hoạt trong khung cảnh thân thương như thế này, tôi cho rằng Chúa đã hiện diện giữa chúng ta”.
Hôm nay thứ bảy đầu tháng có thánh lễ cầu cho hội viên các bà mẹ Công Giáo của giáo xứ, anh chị em Cursillo chúng tôi cùng hiệp thông với quý hội viên, dâng lên Thiên Chúa những lời chân thành nhất để chúc tụng danh Ngài tới muôn đời.
Bước vào buổi họp Ultreya, các Cursillista đã chia thành từng nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 người để cùng nhau chia sẻ đời sống ngày thứ 4 và lòng nhiệt thành của mình, một tay nắm lấy Chúa, một tay nắm lấy anh chị em.
Sau khi nghe chia sẻ của các chứng nhân. Cha Đaminh đã nhắc nhớ lại cho anh chị em Cursillista. Thầy đã chọn chúng ta làm những việc nhỏ bé, những việc âm thầm. Chúng ta phải như những hạt men, hạt men tuy nhỏ nhưng nồng nàn đã làm dậy lên những hạt bột cứng cỏi thành ra mềm mại. Hay như hạt muối ướp cho mặn đời. Hạt muối hạt men luôn phải mặn luôn phải nồng, vì men nhạt, muối nhạt biết lấy gì làm cho mặn lại. Thiên Chúa là nguồn tình yêu, là nguồn men muối vĩnh cửu không bao giờ nhạt, Chúng ta phải biết liên kết nắm lấy tay Thiên Chúa, nắm lấy tay anh em, có như thế sự lien kết của chúng ta mới có sức lan tỏa.
Buổi họp nhóm đã kết thúc tốt đẹp, mọi người hát vang bài hát truyền thống của phong trào và cùng dùng cơm trưa với nhau trong tình thân ái.
Tôma Đỗ Lộc Sơn
5 giờ sáng ngày 7/11/2015 từ tòa giám mục, chúng tôi cùng với 5 anh chị em trong phong trào Cursillo đã lên đường trực chỉ giáo xứ Lộc Tấn.
Giáo xứ Lộc Tấn cách Tòa giám mục 120 km về hướng bắc, thuộc giáo hạt Bình Long. Nằm trên quốc lộ 13, Lộc Tấn, Lộc Thạnh, Lộc Điền như là những anh em cùng nắm tay nhau, cùng hướng tới mục đích mở rộng Nước Chúa trên vùng rừng già đông nam này.
Xem Hình
Ra khỏi thị xã Bến Cát, xe chở chúng tôi đã phải chạy xuyên qua nhiều làn sương mù dày đặc, sương lạnh cùng với những ổ gà gập ghềnh khiến xe chúng tôi chạy chậm hơn.
Đến nơi lúc 7 giờ 45, trời đã sáng sương mù đã tan. Hình ảnh mới lạ bao giờ cũng là những tấm hình đẹp, chúng tôi chụp vài tấm hình với nhau bên cạnh ngôi nhà thờ mới (Ngôi nhà thờ mới bên cạnh ngôi nhà thờ cũ) để nhớ mãi một chuyến đi xa.
Giáo xứ Lộc Tấn được hình thành từ đầu thế kỷ 20 bởi các công nhân đồn điền cao su, về sau nơi đây đã có một ngôi nhà thờ bằng gỗ lớn nhất vùng Lộc Ninh. Năm 1963 Đức Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn văn Bình đã nâng Lộc Tấn lên hàng giáo xứ.
Nằm trong vùng chiến tranh khốc liệt, đã có thời gian dài 20 năm (1972-1991)Lộc Tấn không có cha xứ. Năm 1993 Lộc Tấn đã được hồi sinh nhưng vẫn chưa có cha xứ thường trực. Năm 2006 Cha Đaminh Hoàng Văn Chỉ đã được bổ nhiệm chánh xứ cho đến nay.
Trong thời gian này cha Đaminh đã xây dựng được ngôi nhà thờ mới bên cạnh ngôi nhà thờ cũ. Nhà thờ mới có 2 tầng, tầng trên là nơi cử hành thánh lễ, tầng dưới để sinh hoạt các hội đoàn. Nhờ có nơi cầu nguyện khang trang mà đức tin của các tín hữu nơi đây được nâng cao rõ rệt (Có nhiều hối nhân trở lại).
“Giáo xứ Lộc Tấn là một giáo xứ truyền giáo”. Đó là lời khẳng định của Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ khi ngài thăm giáo xứ ngày 24/11/2002. Quả vậy, giờ đây có rất nhiều tân tòng là người kinh và người dân tộc Stiêng.
Đã có nhiều anh chị em (Cursillistas) hạt Bình Long chờ đón chúng tôi. Tay bắt mặt mừng, chúng tôi như anh em lâu ngày gặp lại, thật thân thương, thật nồng ấm.
40 anh chị em chúng tôi hân hoan chào đón cha Đaminh Hoàng Văn Chỉ - chánh xứ Lộc Tấn và cũng là cha linh hướng phong trào Cursillo hạt Bình Long.
Theo chương trình, cuộc họp nhóm (Ultreya) sẽ được tiến hành sau thánh lễ lúc 9 giờ, vì thế chúng tôi có khoảng 30 phút để trò chuyện cùng cha Đaminh. Cha Đaminh cho biết. Cha đã theo học khóa 3 ngày (Cursillo) ở Huế, khóa III năm 1975. Cha tâm sự (lược ghi): “Trước năm 75, tôi không nghĩ là mình sẽ đi tu, nhưng sau khi đi học khóa 3 ngày vào tháng 3 năm ấy, tôi như được Thầy Chí Thánh chọn, tôi cảm thấy cần phải đi tu và đã xin đi tu. Thật không may vào thời điểm ấy các dòng tu ở Huế đều đóng cửa, không thực hiện được điều mình mơ ước, tôi âm thầm chờ đợi. Khó khăn về kinh tế, khiến tôi vào Bình Dương lập nghiệp, mơ ước đời sống tu hành lại khơi dậy trong tôi và tôi đã được toại nguyện. Giờ đây sau 40 năm kể từ ngày tham dự khóa học Cursillo, tôi đã tìm lại được điều mà mình cho là đã mất. Tôi thật vui mừng được nhìn thấy anh chị em sinh hoạt trong khung cảnh thân thương như thế này, tôi cho rằng Chúa đã hiện diện giữa chúng ta”.
Hôm nay thứ bảy đầu tháng có thánh lễ cầu cho hội viên các bà mẹ Công Giáo của giáo xứ, anh chị em Cursillo chúng tôi cùng hiệp thông với quý hội viên, dâng lên Thiên Chúa những lời chân thành nhất để chúc tụng danh Ngài tới muôn đời.
Bước vào buổi họp Ultreya, các Cursillista đã chia thành từng nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 người để cùng nhau chia sẻ đời sống ngày thứ 4 và lòng nhiệt thành của mình, một tay nắm lấy Chúa, một tay nắm lấy anh chị em.
Sau khi nghe chia sẻ của các chứng nhân. Cha Đaminh đã nhắc nhớ lại cho anh chị em Cursillista. Thầy đã chọn chúng ta làm những việc nhỏ bé, những việc âm thầm. Chúng ta phải như những hạt men, hạt men tuy nhỏ nhưng nồng nàn đã làm dậy lên những hạt bột cứng cỏi thành ra mềm mại. Hay như hạt muối ướp cho mặn đời. Hạt muối hạt men luôn phải mặn luôn phải nồng, vì men nhạt, muối nhạt biết lấy gì làm cho mặn lại. Thiên Chúa là nguồn tình yêu, là nguồn men muối vĩnh cửu không bao giờ nhạt, Chúng ta phải biết liên kết nắm lấy tay Thiên Chúa, nắm lấy tay anh em, có như thế sự lien kết của chúng ta mới có sức lan tỏa.
Buổi họp nhóm đã kết thúc tốt đẹp, mọi người hát vang bài hát truyền thống của phong trào và cùng dùng cơm trưa với nhau trong tình thân ái.
Tôma Đỗ Lộc Sơn
Giáo xứ Vinh Sơn, Giáo phận Thái Bình tổ chức tuần chầu lượt
Giêrônimô Phạm Thiềm
12:16 08/11/2015
Giáo xứ Vinh Sơn, Giáo phận Thái Bình hân hoan tổ chức tuần chầu lượt
Tuần XXXII Mùa Thường Niên, ngày 07 và 08.11.2015, Giáo xứ Vinh Sơn hân hoan và vui mừng được thay mặt Giáo phận tổ chức chầu Chúa Giêsu Thánh Thể.
Xem Hình
Đối với cộng đoàn Giáo xứ, đây thật là vinh dự lớn và là một ngày trọng đại, ngày mà niềm vui được nhân lên khi được đón các thành phần Dân Chúa từ các giáo xứ, giáo họ về tham dự và thông công tuần chầu. Đặc biệt tuần chầu năm nay được cha Đaminh Vũ Minh Trí cũng là cha Đặc trách Giới trẻ Giáo hạt, quy tụ các em Thiếu nhi Thánh Thể trong Giáo hạt Bắc Tiền Hải về chầu Thánh Thể.
Trước nay một tuần, cha xứ Đaminh Vũ Minh Trí cùng toàn thể bà con giáo dân trong Giáo xứ Vinh Sơn đã có những công tác chuẩn bị cho tuần chầu Thánh Thể được diễn ra thật trang nghiêm sốt sắng. Trong Giáo xứ, mọi gia đình đều dương cao lá cờ Hội Thánh, trang trí băng rôn, khẩu hiệu và điện sáng lung linh, một góc trời xã Bắc Hải rực lên bầu khí tưng bừng của ngày lễ hội, đó cũng chính là biểu hiện tinh thần hiệp thông với một đức tin mạnh mẽ của cộng đoàn Giáo xứ Vinh Sơn.
Chiều thứ Bảy (07.11.2015), đúng 16g15, cộng đoàn Giáo xứ đã cung nghinh kiệu Đức Mẹ Maira và Thánh Quan thầy xung quanh khuôn viên về lễ đài Đức Mẹ Mân Côi. Tại đó, thánh lễ đồng tế khai mạc tuần chầu lượt được cử hành, do Đức ông Thomas Trần Trung Hà - Giám đốc Đền Thánh Bác Trạch chủ sự. Đồng tế với ngài, có quý cha, cùng với sự hiệp thông của quý tu sĩ và đông đảo cộng đoàn giáo dân trong và ngoài Giáo xứ.
Mở đầu thánh lễ, Đức ông chủ tế đã thay mặt cho đoàn đồng tế gửi lời chào và lời chúc bình an của Chúa Giêsu Kitô tới cộng đoàn Giáo xứ. Nhân ngày khai mạc tuần chầu lượt thay mặt Giáo phận, Đức ông mời gọi cộng đoàn tham dự hướng lòng suy tôn Thánh Thể, thực hành những lời Chúa đã truyền dạy khi Người lập Bí tích Thánh Thể. Ngài còn kêu gọi mọi người hãy vững tin vào tình yêu Thiên Chúa dành cho nhân loại nơi Bí tích Thánh Thể, như Chúa đã nói “Anh em hãy cầm lấy mà ăn đây là Mình Thầy hiến tế vì anh em”.
Trong bài giảng lễ, Thầy phó tế Giuse Nguyễn Văn Thụ cũng tiếp nối những tư tưởng của Đức ông chủ tế để chia sẻ với cộng đoàn về ý nghĩa của việc Chúa Giêsu thiết lập Bí tích Thánh Thể.
Sau thánh lễ cha xứ và thầy phó tế cùng cộng đoàn cung nghinh Thánh Thể Chúa qua bốn tạm xung quanh khuôn viên Nhà thờ để cùng nhau suy niệm và thờ lạy Thánh Thể Chúa.
Sáng Chúa Nhật (08.11.2015), cộng đoàn Giáo xứ và các đoàn hội: ban trống, ba ban kim nhạc nam và nữ, các em Thiếu nhi Thánh Thể tập trung tại sân nhà mục vụ để đón đoàn đồng tế tiến lên Nhà thờ hiệp dâng thánh lễ chính tiệc. Thánh lễ được diễn ra vào lúc 9g15, do Đức ông Giêrônimô Nguyễn Phúc Hạnh - Giám đốc Đền thánh Thánh Tâm Cao Mại chủ tế, đồng tế với ngài có Đức ông Thomas Trần Trung Hà cùng với 18 cha và hai thầy phó tế.
Vì thời tiết của ngày hôm nay mát mẻ, nên cộng đoàn tới tham dự và thông công rất đông. Đặc biệt là phải kể đến con số trên 2.000 đoàn sinh từ các Xứ đoàn Thiếu nhi Thánh Thể khu vực Bắc Tiền Hải, trong y phục và đội ngũ chỉnh tề làm cho bầu khí của tuần chầu càng trở nên trang trọng, sinh động và sốt sắng.
Mở đầu thánh lễ, Đức ông Giêrônimô Nguyễn Phúc Hạnh đã chúc mừng cha xứ và cộng đoàn Giáo xứ nhân dịp tuần chầu lượt được tràn đầy ơn Chúa, ngài nói: Hôm nay tôi được đứng trước một biển người mênh mông, trong nhà thờ không còn một chỗ trống nào và rất đông giáo dân cùng ngồi ngoài hai bên khuôn viên nhà thờ để hiệp thông thánh lễ. Tuy là một Giáo xứ nhỏ, mới thành lập năm 2009, nhưng nhờ ơn Chúa, tôi thấy Giáo xứ không ngừng thăng tiến và phát triển về mọi mặt, đặc biệt là đời sống đức tin.
Trong bài giảng lễ Đức ông Thomas Trần Trung Hà đã quảng diễn ý nghĩa của câu chuyện mà Chúa Giêsu đã đề cao một bà góa nghèo nhưng có tấm lòng quảng đại, được Tin Mừng Thánh Marcô ghi lại (Mc. 12,38-44).
Trước khi nhận phép lành cuối lễ, ông Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ bày tỏ tâm tình biết ơn quý Đức ông và quý cha, đặc biệt là cha xứ Đaminh, ngài luôn quan tâm lo liệu và xắp xếp để tuần chầu được diễn tiến một cách tốt đẹp. Đồng thời, ông cũng cám ơn mọi thành phần Dân Chúa đã đến để cùng hiệp thông tuần chầu và cầu nguyện cho Giáo xứ.
Giêrônimô Phạm Thiềm
Tuần XXXII Mùa Thường Niên, ngày 07 và 08.11.2015, Giáo xứ Vinh Sơn hân hoan và vui mừng được thay mặt Giáo phận tổ chức chầu Chúa Giêsu Thánh Thể.
Xem Hình
Đối với cộng đoàn Giáo xứ, đây thật là vinh dự lớn và là một ngày trọng đại, ngày mà niềm vui được nhân lên khi được đón các thành phần Dân Chúa từ các giáo xứ, giáo họ về tham dự và thông công tuần chầu. Đặc biệt tuần chầu năm nay được cha Đaminh Vũ Minh Trí cũng là cha Đặc trách Giới trẻ Giáo hạt, quy tụ các em Thiếu nhi Thánh Thể trong Giáo hạt Bắc Tiền Hải về chầu Thánh Thể.
Trước nay một tuần, cha xứ Đaminh Vũ Minh Trí cùng toàn thể bà con giáo dân trong Giáo xứ Vinh Sơn đã có những công tác chuẩn bị cho tuần chầu Thánh Thể được diễn ra thật trang nghiêm sốt sắng. Trong Giáo xứ, mọi gia đình đều dương cao lá cờ Hội Thánh, trang trí băng rôn, khẩu hiệu và điện sáng lung linh, một góc trời xã Bắc Hải rực lên bầu khí tưng bừng của ngày lễ hội, đó cũng chính là biểu hiện tinh thần hiệp thông với một đức tin mạnh mẽ của cộng đoàn Giáo xứ Vinh Sơn.
Chiều thứ Bảy (07.11.2015), đúng 16g15, cộng đoàn Giáo xứ đã cung nghinh kiệu Đức Mẹ Maira và Thánh Quan thầy xung quanh khuôn viên về lễ đài Đức Mẹ Mân Côi. Tại đó, thánh lễ đồng tế khai mạc tuần chầu lượt được cử hành, do Đức ông Thomas Trần Trung Hà - Giám đốc Đền Thánh Bác Trạch chủ sự. Đồng tế với ngài, có quý cha, cùng với sự hiệp thông của quý tu sĩ và đông đảo cộng đoàn giáo dân trong và ngoài Giáo xứ.
Mở đầu thánh lễ, Đức ông chủ tế đã thay mặt cho đoàn đồng tế gửi lời chào và lời chúc bình an của Chúa Giêsu Kitô tới cộng đoàn Giáo xứ. Nhân ngày khai mạc tuần chầu lượt thay mặt Giáo phận, Đức ông mời gọi cộng đoàn tham dự hướng lòng suy tôn Thánh Thể, thực hành những lời Chúa đã truyền dạy khi Người lập Bí tích Thánh Thể. Ngài còn kêu gọi mọi người hãy vững tin vào tình yêu Thiên Chúa dành cho nhân loại nơi Bí tích Thánh Thể, như Chúa đã nói “Anh em hãy cầm lấy mà ăn đây là Mình Thầy hiến tế vì anh em”.
Trong bài giảng lễ, Thầy phó tế Giuse Nguyễn Văn Thụ cũng tiếp nối những tư tưởng của Đức ông chủ tế để chia sẻ với cộng đoàn về ý nghĩa của việc Chúa Giêsu thiết lập Bí tích Thánh Thể.
Sau thánh lễ cha xứ và thầy phó tế cùng cộng đoàn cung nghinh Thánh Thể Chúa qua bốn tạm xung quanh khuôn viên Nhà thờ để cùng nhau suy niệm và thờ lạy Thánh Thể Chúa.
Sáng Chúa Nhật (08.11.2015), cộng đoàn Giáo xứ và các đoàn hội: ban trống, ba ban kim nhạc nam và nữ, các em Thiếu nhi Thánh Thể tập trung tại sân nhà mục vụ để đón đoàn đồng tế tiến lên Nhà thờ hiệp dâng thánh lễ chính tiệc. Thánh lễ được diễn ra vào lúc 9g15, do Đức ông Giêrônimô Nguyễn Phúc Hạnh - Giám đốc Đền thánh Thánh Tâm Cao Mại chủ tế, đồng tế với ngài có Đức ông Thomas Trần Trung Hà cùng với 18 cha và hai thầy phó tế.
Vì thời tiết của ngày hôm nay mát mẻ, nên cộng đoàn tới tham dự và thông công rất đông. Đặc biệt là phải kể đến con số trên 2.000 đoàn sinh từ các Xứ đoàn Thiếu nhi Thánh Thể khu vực Bắc Tiền Hải, trong y phục và đội ngũ chỉnh tề làm cho bầu khí của tuần chầu càng trở nên trang trọng, sinh động và sốt sắng.
Mở đầu thánh lễ, Đức ông Giêrônimô Nguyễn Phúc Hạnh đã chúc mừng cha xứ và cộng đoàn Giáo xứ nhân dịp tuần chầu lượt được tràn đầy ơn Chúa, ngài nói: Hôm nay tôi được đứng trước một biển người mênh mông, trong nhà thờ không còn một chỗ trống nào và rất đông giáo dân cùng ngồi ngoài hai bên khuôn viên nhà thờ để hiệp thông thánh lễ. Tuy là một Giáo xứ nhỏ, mới thành lập năm 2009, nhưng nhờ ơn Chúa, tôi thấy Giáo xứ không ngừng thăng tiến và phát triển về mọi mặt, đặc biệt là đời sống đức tin.
Trong bài giảng lễ Đức ông Thomas Trần Trung Hà đã quảng diễn ý nghĩa của câu chuyện mà Chúa Giêsu đã đề cao một bà góa nghèo nhưng có tấm lòng quảng đại, được Tin Mừng Thánh Marcô ghi lại (Mc. 12,38-44).
Trước khi nhận phép lành cuối lễ, ông Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ bày tỏ tâm tình biết ơn quý Đức ông và quý cha, đặc biệt là cha xứ Đaminh, ngài luôn quan tâm lo liệu và xắp xếp để tuần chầu được diễn tiến một cách tốt đẹp. Đồng thời, ông cũng cám ơn mọi thành phần Dân Chúa đã đến để cùng hiệp thông tuần chầu và cầu nguyện cho Giáo xứ.
Giêrônimô Phạm Thiềm
Thiếu Nhi Thánh Thể Sydney Rước Lễ lần đầu
Diệp Hải Dung
17:25 08/11/2015
Chiều Chúa Nhật 08/11/2015. Có 51 em Thiếu Nhi Thánh Thể thuộc Liên Đoàn Nữ Vương Hòa Bình TGP Sydney đã đến nhà thờ Saint Therese Lakemba Sydney lãnh nhận Bí tích Thánh Thể (Rước Lễ Lần Đầu) do Cha FX Nguyễn Văn Tuyết Đặc trách Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Chủ tế.
Hình ảnh
Ngoài quý Phụ Huynh còn có Sơ Bernadet Đoàn Thị Phục Trợ Úy Liên Đoàn, quý Huynh Trưởng, quý Giảng Viên Giáo Lý và quý Quan Khách tham dự.
Trong bài giảng Thánh lễ, Cha Nguyễn Văn Tuyết chúc mừng các em hôm nay được lãnh nhận Bí tích Thánh Thể rước Chúa Giêsu KiTô ngự vào trong tâm hồn và Cha cũng nhắn nhủ với những bậc cha mẹ hãy luôn làm gương tốt cho các em noi theo và Cha khuyến khích các em cũng hãy vâng lời Cha Mẹ để sống xứng đáng là con cái của Chúa Giêsu KiTô.
Trước khi kết thúc Thánh lễ ông Nguyễn Ngọc Sinh Trưởng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Lakemba ngỏ lời chúc mừng các em được Rước Lễ Lần Đầu. Kế tiếp một em đại diện các em Thiếu Nhi lên ngỏ lời cám ơn Cha FX Nguyễn Văn Tuyết, Sơ Trợ Úy, quý Huynh Trưởng, quý Giảng Viên Giáo Lý đã nâng đỡ hướng dẫn dạy dỗ các em trong những lớp Giáo Lý suốt năm qua để hôm nay được vinh hạnh đón nhận Anh Cả Giêsu vào tâm hồn. Các em cũng cám ơn quý ân nhân đã giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, quý Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Lakemba, và tất cả mọi người đã đến tham dự cầu nguyện cho các em trong Thánh lễ hôm nay. Các em hứa sẽ cố gắng sống ngoan hiền đạo đức và noi gương Chúa Giêsu KiTô là Vị Anh Cả Tối Cao của Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể.
Sau khi kết thúc Thánh lễ, Cha Đặc trách và Sơ Trợ úy phát Chứng Chỉ và qùa cho các em và và cùng các em chụp chung tấm hình kỷ niệm.
Hình ảnh
Ngoài quý Phụ Huynh còn có Sơ Bernadet Đoàn Thị Phục Trợ Úy Liên Đoàn, quý Huynh Trưởng, quý Giảng Viên Giáo Lý và quý Quan Khách tham dự.
Trong bài giảng Thánh lễ, Cha Nguyễn Văn Tuyết chúc mừng các em hôm nay được lãnh nhận Bí tích Thánh Thể rước Chúa Giêsu KiTô ngự vào trong tâm hồn và Cha cũng nhắn nhủ với những bậc cha mẹ hãy luôn làm gương tốt cho các em noi theo và Cha khuyến khích các em cũng hãy vâng lời Cha Mẹ để sống xứng đáng là con cái của Chúa Giêsu KiTô.
Trước khi kết thúc Thánh lễ ông Nguyễn Ngọc Sinh Trưởng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Lakemba ngỏ lời chúc mừng các em được Rước Lễ Lần Đầu. Kế tiếp một em đại diện các em Thiếu Nhi lên ngỏ lời cám ơn Cha FX Nguyễn Văn Tuyết, Sơ Trợ Úy, quý Huynh Trưởng, quý Giảng Viên Giáo Lý đã nâng đỡ hướng dẫn dạy dỗ các em trong những lớp Giáo Lý suốt năm qua để hôm nay được vinh hạnh đón nhận Anh Cả Giêsu vào tâm hồn. Các em cũng cám ơn quý ân nhân đã giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, quý Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Lakemba, và tất cả mọi người đã đến tham dự cầu nguyện cho các em trong Thánh lễ hôm nay. Các em hứa sẽ cố gắng sống ngoan hiền đạo đức và noi gương Chúa Giêsu KiTô là Vị Anh Cả Tối Cao của Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể.
Sau khi kết thúc Thánh lễ, Cha Đặc trách và Sơ Trợ úy phát Chứng Chỉ và qùa cho các em và và cùng các em chụp chung tấm hình kỷ niệm.
Ban chung sự hiếu đạo Phủ Cam, Huế mừng lễ bổn mạng
Trương Trí
19:01 08/11/2015
BAN CHUNG SỰ HIẾU ĐẠO GIÁO XỨ CHÍNH TÒA PHỦ CAM
MỪNG BỔN MẠNG VÀ KỶ NIỆM 33 NĂM THÀNH LẬP
Hằng năm, cứ đến ngày Chúa Nhật đầu tiên của tháng cầu nguyện cho các Đẳng Linh hồn, Ban Chung sự Hiếu đạo Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam lại mừng lễ Thánh Tổ Phụ Tôbia, bổn mạng của Ban Chung sự Hiếu đạo. Năm nay cũng là năm mừng kỷ niệm lần thứ 33 thành lập, gần 500 anh chị em Chung sự viên sốt sắng tham dự Thánh lễ Tạ ơn và cầu nguyện đặc biệt cho Cố Linh mục Phaolô Nguyễn Kim Bính, Đấng sáng lập và các anh em Chung sự viên và ân nhân đã qua đời.
Ngay từ sáng sớm, anh chị em đã tập trung theo từng Phiên trước sân Nhà thờ, Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến, Hạt trưởng hạt Thành phố Huế, Quản xứ Chính tòa Phủ Cam chúc mừng ngày Bổn mạng và chụp hình lưu niệm với toàn Ban Chung sự.
Xem Hình
Đoàn rước long trọng tiến vào Nhà thờ trước sự hiện diện của đại diện các Hội Dòng và Cộng đoàn với tất cả tấm lòng biết ơn anh em Chung sự viên, đã không quản ngại gian lao vất vả, nắng mưa để phục vụ đưa xác người chết đến nơi an nghỉ trên tinh thần vô vụ lợi.
Trong bài giảng lễ, Cha Chủ tế chia sẻ: Tất cả đều là hồng ân nếu như chúng ta có cái nhìn Đức Tin. Vì mọi sự trên cỏi đời này đều là của Chúa ban cho chúng ta. Đặc biệt trong tháng 11 này, chúng ta không chỉ quan tâm đến cuộc sống trên trái đất này, mà còn phải nhớ đến cuộc sống vĩnh hằng khi mỗi người chúng ta trở về với lòng đất. Anh em Ban Chung sự Hiếu đạo phục vụ với tinh thần cho đi không vụ lợi. Anh chị em phục vụ không công, nhưng hôm nay anh chị em hiện diện đông đủ trong Thánh lễ này, trước mặt Chúa, xin Người ghi nhận những công lao khó nhọc của anh chị em trong một năm qua. Mỗi lần tiếp xúc với cái chết, anh em đang chung phần vào sự sống đời đời của con người. Anh em đã hiến thân phục vụ, anh em hãy dâng tất cả những công việc của mình cho Chúa để xin Chúa ban sức khỏe và chúc lành cho anh em.
Sau Thánh lễ, ông Phaolô Phạm Văn Kết, Trưởng Ban Chung sự Hiếu đạo thay mặt anh chị em Chung sự viên nói lời tri ân Cha Hạt trưởng, Quản xứ Chính tòa, quí Cha, quí Hội Dòng, Hội đồng Giáo xứ và Cộng đoàn đã hiệp dâng Thánh lễ mừng Bổn mạng Ban Chung sự Hiếu đạo Phủ Cam. Đồng thời cũng cảm ơn các ân nhân đã luôn đồng hành với anh em trong suốt 33 năm qua, nhất là anh em đồng hương đã từng là Chung sự viên trong những năm tháng khó khăn vất vả nhất, đã cộng tác nhiệt tình với Ban Chung sự. Bây giờ dù ở nơi xa nhưng vẫn luôn nhớ đến anh em.
Tuy nhiên, Cha Chủ tế đã khiêm tốn thay mặt Giáo xứ Chính tòa nói lại phải cảm ơn anh em Chung sự viên mới đúng, vì chính Ngài và Cộng đoàn mới là người phải cảm ơn. Ngài cũng đề nghị với Ban Chung sự Hiếu đạo: Kể từ nay, mỗi lần đám tang các Linh mục, xin anh em cố gắng dùng bộ Đòn Rồng gánh từ Tòa Tổng Giám mục lên thẳng Nhà thờ Chính tòa bằng cổng chính. Đó cũng là một cách chúng ta biêu tỏ lòng kính trọng và ghi ơn các Ngài đã suốt đời cống hiến cho Giáo Hội.
Đúng 8 giờ sáng, các Phiên tập trung trước sân Nhà thờ để tham gia thi đua như: thao tác kỹ thuật buộc dây đòn và di quan; thi đua những trò chơi giải trí có thưởng. Cuộc thi diễn ra sôi động được sự cổ vũ nồng nhiệt của mọi người.
Đúng 10 giờ, anh em nghiêm trang chào mừng Cha Hạt trưởng, Quản xứ Chính tòa, quí Cha Phó, đại diện các Hội Dòng và quan khách đến chung vui ngày Bổn mạng của Ban Chung sự Hiếu đạo.
Ông Matthêô Nguyễn Đình Lục, Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ đọc diễn từ chào mừng Cha Hạt trưởng, quí Cha và các vị khách quí.
Ông Phaolô Phạm Văn Kết, Trưởng Ban Chung sự Hiếu đạo tổng kết một năm hoạt động của Ban Chung sự. Trong đó, nêu bật những nét tốt đẹp mà anh chị em đã làm được, đồng thời cũng nêu lên những thiếu sót để anh chị em cần khắc phục sửa chữa trong năm tới. Ông Trưởng Ban cũng giới thiệu với Cha Hạt trưởng, Quản xứ Chính tòa về một số anh em lương dân, những anh em này đã cảm nhận được những việc làm cao quí của Ban Chung sự và tình nguyện tham gia, Cha Quản xứ đã tặng hoa chúc mừng và chụp hình lưu niệm.
Cha Quản xứ, Cha Phó và ông Chủ tịch HĐGX đã tặng hoa và trao phần thưởng cho những Phiên xuất sắc trong cuộc thi đua, đồng thời chụp hình lưu niệm với đại diện của các Phiên.
Kết thúc ngày Bổn mạng là bữa cơm thân mật tại Nhà Mục vụ của Giáo xứ. Cha Quản xứ rất vui và đi từng bàn chúc mừng và động viên anh chị em phục vụ ngày càng tốt hơn nữa.
Trương Trí
MỪNG BỔN MẠNG VÀ KỶ NIỆM 33 NĂM THÀNH LẬP
Hằng năm, cứ đến ngày Chúa Nhật đầu tiên của tháng cầu nguyện cho các Đẳng Linh hồn, Ban Chung sự Hiếu đạo Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam lại mừng lễ Thánh Tổ Phụ Tôbia, bổn mạng của Ban Chung sự Hiếu đạo. Năm nay cũng là năm mừng kỷ niệm lần thứ 33 thành lập, gần 500 anh chị em Chung sự viên sốt sắng tham dự Thánh lễ Tạ ơn và cầu nguyện đặc biệt cho Cố Linh mục Phaolô Nguyễn Kim Bính, Đấng sáng lập và các anh em Chung sự viên và ân nhân đã qua đời.
Ngay từ sáng sớm, anh chị em đã tập trung theo từng Phiên trước sân Nhà thờ, Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến, Hạt trưởng hạt Thành phố Huế, Quản xứ Chính tòa Phủ Cam chúc mừng ngày Bổn mạng và chụp hình lưu niệm với toàn Ban Chung sự.
Xem Hình
Đoàn rước long trọng tiến vào Nhà thờ trước sự hiện diện của đại diện các Hội Dòng và Cộng đoàn với tất cả tấm lòng biết ơn anh em Chung sự viên, đã không quản ngại gian lao vất vả, nắng mưa để phục vụ đưa xác người chết đến nơi an nghỉ trên tinh thần vô vụ lợi.
Trong bài giảng lễ, Cha Chủ tế chia sẻ: Tất cả đều là hồng ân nếu như chúng ta có cái nhìn Đức Tin. Vì mọi sự trên cỏi đời này đều là của Chúa ban cho chúng ta. Đặc biệt trong tháng 11 này, chúng ta không chỉ quan tâm đến cuộc sống trên trái đất này, mà còn phải nhớ đến cuộc sống vĩnh hằng khi mỗi người chúng ta trở về với lòng đất. Anh em Ban Chung sự Hiếu đạo phục vụ với tinh thần cho đi không vụ lợi. Anh chị em phục vụ không công, nhưng hôm nay anh chị em hiện diện đông đủ trong Thánh lễ này, trước mặt Chúa, xin Người ghi nhận những công lao khó nhọc của anh chị em trong một năm qua. Mỗi lần tiếp xúc với cái chết, anh em đang chung phần vào sự sống đời đời của con người. Anh em đã hiến thân phục vụ, anh em hãy dâng tất cả những công việc của mình cho Chúa để xin Chúa ban sức khỏe và chúc lành cho anh em.
Sau Thánh lễ, ông Phaolô Phạm Văn Kết, Trưởng Ban Chung sự Hiếu đạo thay mặt anh chị em Chung sự viên nói lời tri ân Cha Hạt trưởng, Quản xứ Chính tòa, quí Cha, quí Hội Dòng, Hội đồng Giáo xứ và Cộng đoàn đã hiệp dâng Thánh lễ mừng Bổn mạng Ban Chung sự Hiếu đạo Phủ Cam. Đồng thời cũng cảm ơn các ân nhân đã luôn đồng hành với anh em trong suốt 33 năm qua, nhất là anh em đồng hương đã từng là Chung sự viên trong những năm tháng khó khăn vất vả nhất, đã cộng tác nhiệt tình với Ban Chung sự. Bây giờ dù ở nơi xa nhưng vẫn luôn nhớ đến anh em.
Tuy nhiên, Cha Chủ tế đã khiêm tốn thay mặt Giáo xứ Chính tòa nói lại phải cảm ơn anh em Chung sự viên mới đúng, vì chính Ngài và Cộng đoàn mới là người phải cảm ơn. Ngài cũng đề nghị với Ban Chung sự Hiếu đạo: Kể từ nay, mỗi lần đám tang các Linh mục, xin anh em cố gắng dùng bộ Đòn Rồng gánh từ Tòa Tổng Giám mục lên thẳng Nhà thờ Chính tòa bằng cổng chính. Đó cũng là một cách chúng ta biêu tỏ lòng kính trọng và ghi ơn các Ngài đã suốt đời cống hiến cho Giáo Hội.
Đúng 8 giờ sáng, các Phiên tập trung trước sân Nhà thờ để tham gia thi đua như: thao tác kỹ thuật buộc dây đòn và di quan; thi đua những trò chơi giải trí có thưởng. Cuộc thi diễn ra sôi động được sự cổ vũ nồng nhiệt của mọi người.
Đúng 10 giờ, anh em nghiêm trang chào mừng Cha Hạt trưởng, Quản xứ Chính tòa, quí Cha Phó, đại diện các Hội Dòng và quan khách đến chung vui ngày Bổn mạng của Ban Chung sự Hiếu đạo.
Ông Matthêô Nguyễn Đình Lục, Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ đọc diễn từ chào mừng Cha Hạt trưởng, quí Cha và các vị khách quí.
Ông Phaolô Phạm Văn Kết, Trưởng Ban Chung sự Hiếu đạo tổng kết một năm hoạt động của Ban Chung sự. Trong đó, nêu bật những nét tốt đẹp mà anh chị em đã làm được, đồng thời cũng nêu lên những thiếu sót để anh chị em cần khắc phục sửa chữa trong năm tới. Ông Trưởng Ban cũng giới thiệu với Cha Hạt trưởng, Quản xứ Chính tòa về một số anh em lương dân, những anh em này đã cảm nhận được những việc làm cao quí của Ban Chung sự và tình nguyện tham gia, Cha Quản xứ đã tặng hoa chúc mừng và chụp hình lưu niệm.
Cha Quản xứ, Cha Phó và ông Chủ tịch HĐGX đã tặng hoa và trao phần thưởng cho những Phiên xuất sắc trong cuộc thi đua, đồng thời chụp hình lưu niệm với đại diện của các Phiên.
Kết thúc ngày Bổn mạng là bữa cơm thân mật tại Nhà Mục vụ của Giáo xứ. Cha Quản xứ rất vui và đi từng bàn chúc mừng và động viên anh chị em phục vụ ngày càng tốt hơn nữa.
Trương Trí
Caritas Phan Thiết họp mặt nhóm Học Bổng Nắng Mới
Nt. Đinh Thị Thúy Loan
19:31 08/11/2015
CARITAS PHAN THIẾT HỌP MẶT NHÓM HỌC BỔNG NẮNG MỚI
Sáng Chúa Nhật ngày 8/11/2015, tại Toà Giám Mục Phan Thiết, Caritas giáo phận đã tổ chức buổi họp mặt phụ huynh và các em học sinh được nhận Học Bổng Nắng Mới. Phụ huynh và các em đến từ các giáo xứ Phan Rí Cửa, Sông Luỹ, Hiệp Tân, Hiệp Nghĩa, Thanh Bình và Bình An.
Xem Hình
Trong Tuyên ngôn Giáo dục Kitô Giáo Số 1 có viết: “Tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, giai cấp và tuổi tác, do phẩm giá con người, đều có một quyền bất khả nhượng là phải được hưởng một nền giáo dục đáp ứng với sứ mệnh riêng, phù hợp với cá tính của từng giới, thích nghi với văn hoá và truyền thống dân tộc, đồng thời rộng mở sự hợp tác huynh đệ với các dân tộc khác, để hỗ trợ công cuộc hợp nhất chân chính và hoà bình trên mặt đất”. Dựa vào điều này Caritas Phan Thiết đã có sáng kiến thành lập “Quỹ Khuyến Học Nắng Mới” và đã được chính thức đi vào hoạt động gần 3 năm nay. Tính đến nay đã có 25 em thuộc các gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn được nhận vào Nhóm học bổng Nắng Mới.
Đây là học bổng toàn phần mang tính bền vững, bởi cách thức hoạt động cũng khá đặc biệt: 25 em này sẽ có người đỡ đầu riêng biệt, và hằng năm các em sẽ nhận được tiền trợ cấp để cho việc học tập của mình. Hàng quý khi nhận tiền hỗ trợ, các con đỡ đầu viết thư thăm hỏi sức khoẻ và báo cáo tình hình học tập của các em cho người bảo trợ. Bên cạnh đó, những người phụ trách địa phương thường xuyên đến thăm hỏi, động viên giúp các em quyết tâm hơn trong việc học hành.
Buổi họp mặt hôm nay các em được nhận quà và học bổng từ người tài trợ qua Caritas Phan Thiết. Mỗi em đã nhận được phần quà gồm 5 quyển tập và 2 triệu đồng học phí. Có em còn được bố mẹ đỡ đầu gửi thêm thuốc bổ để uống cho khoẻ và tiền bồi dưỡng, mua sách tham khảo.
Đến với buổi họp mặt lần này phụ huynh và các em được nghe Cha Giám Đốc Caritas Phan Thiết trình bày đôi điều về Chương trình hoạt động của Nhóm học bổng Nắng Mới. Cha còn nhắn nhủ các bậc phụ huynh quan tâm hơn nữa và cộng tác đắc lực để lo cho việc học của con em mình. Cha nói: “Tất cả những gì chúng ta có được là hồng ân Thiên Chúa ban qua các vị ân nhân hảo tâm gần xa có tấm lòng quảng đại chia sẻ. Trong số các nhà bảo trợ đó có cả những cụ ông cụ bà, những cha cố trong nhà hưu dưỡng đã dành dụm trích từ đồng tiền lương hưu ít ỏi của mình để chia sẻ cho con cháu đến trường…”
Đáp lại lời nhắn gửi của Cha Giám Đốc, vị đại diện phụ huynh cũng bày tỏ tâm tình tri ân với mơ ước mai ngày cho con em mình có một tương lai tươi sáng hơn. Về phần các em, thay mặt cho 25 bạn mình trong nhóm Học Bổng Nắng Mới, em Vũ Kỳ Duyên đã chia sẻ tâm sự: “Chúng con rất vui khi được Quý Cha, Quý Thầy, Quý Sơ và các Bố Mẹ đỡ đầu đã tặng quà cho chúng con. Thay mặt các bạn, chúng con xin hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để đền đáp phần nào công ơn to lớn mà Chúa đã ban qua Caritas và các ân nhân đã hỗ trợ học bổng cho chúng con…”
Ngoài ra, có em còn gặp được cả vị đỡ đầu của mình là cha cố trong nhà hưu, với lời nhắn nhủ “các cháu hãy cố gắng học hành thật chăm chỉ nhé!”
Sau phần đón tiếp, giao lưu, nhận học bổng, các em còn được tham dự những trò chơi sinh hoạt vui nhộn để thắt chặt thêm tình thân ái vui tươi.
11 giờ trưa, tất cả cùng nhau dùng bữa cơm trưa đạm bạc; chia sẻ, trò chuyện nốt những câu chuyện còn dở dang rồi ra về.
Dù chỉ là buổi gặp gỡ ngắn ngủi, giản đơn nhưng đây chính là cuộc gặp gỡ nhằm tạo cơ hội cho các em thêm ý thức về tầm quan trọng của việc cố gắng vươn lên trong học tập. Và cũng là dịp để các phụ huynh gặp gỡ, giao lưu, trao đổi với nhau và động viên con em mình chăm chỉ học hành.
Ước mong sao ngày càng có thêm nhiều em học sinh nghèo có cơ hội tham gia Nhóm học bổng Nắng Mới, vì có nhiều tấm lòng quảng đại sẵn lòng trao ban cùng Caritas chắp cánh ước mơ cho các em có được một ngày mai tươi sáng.
Sáng Chúa Nhật ngày 8/11/2015, tại Toà Giám Mục Phan Thiết, Caritas giáo phận đã tổ chức buổi họp mặt phụ huynh và các em học sinh được nhận Học Bổng Nắng Mới. Phụ huynh và các em đến từ các giáo xứ Phan Rí Cửa, Sông Luỹ, Hiệp Tân, Hiệp Nghĩa, Thanh Bình và Bình An.
Xem Hình
Trong Tuyên ngôn Giáo dục Kitô Giáo Số 1 có viết: “Tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, giai cấp và tuổi tác, do phẩm giá con người, đều có một quyền bất khả nhượng là phải được hưởng một nền giáo dục đáp ứng với sứ mệnh riêng, phù hợp với cá tính của từng giới, thích nghi với văn hoá và truyền thống dân tộc, đồng thời rộng mở sự hợp tác huynh đệ với các dân tộc khác, để hỗ trợ công cuộc hợp nhất chân chính và hoà bình trên mặt đất”. Dựa vào điều này Caritas Phan Thiết đã có sáng kiến thành lập “Quỹ Khuyến Học Nắng Mới” và đã được chính thức đi vào hoạt động gần 3 năm nay. Tính đến nay đã có 25 em thuộc các gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn được nhận vào Nhóm học bổng Nắng Mới.
Đây là học bổng toàn phần mang tính bền vững, bởi cách thức hoạt động cũng khá đặc biệt: 25 em này sẽ có người đỡ đầu riêng biệt, và hằng năm các em sẽ nhận được tiền trợ cấp để cho việc học tập của mình. Hàng quý khi nhận tiền hỗ trợ, các con đỡ đầu viết thư thăm hỏi sức khoẻ và báo cáo tình hình học tập của các em cho người bảo trợ. Bên cạnh đó, những người phụ trách địa phương thường xuyên đến thăm hỏi, động viên giúp các em quyết tâm hơn trong việc học hành.
Buổi họp mặt hôm nay các em được nhận quà và học bổng từ người tài trợ qua Caritas Phan Thiết. Mỗi em đã nhận được phần quà gồm 5 quyển tập và 2 triệu đồng học phí. Có em còn được bố mẹ đỡ đầu gửi thêm thuốc bổ để uống cho khoẻ và tiền bồi dưỡng, mua sách tham khảo.
Đến với buổi họp mặt lần này phụ huynh và các em được nghe Cha Giám Đốc Caritas Phan Thiết trình bày đôi điều về Chương trình hoạt động của Nhóm học bổng Nắng Mới. Cha còn nhắn nhủ các bậc phụ huynh quan tâm hơn nữa và cộng tác đắc lực để lo cho việc học của con em mình. Cha nói: “Tất cả những gì chúng ta có được là hồng ân Thiên Chúa ban qua các vị ân nhân hảo tâm gần xa có tấm lòng quảng đại chia sẻ. Trong số các nhà bảo trợ đó có cả những cụ ông cụ bà, những cha cố trong nhà hưu dưỡng đã dành dụm trích từ đồng tiền lương hưu ít ỏi của mình để chia sẻ cho con cháu đến trường…”
Đáp lại lời nhắn gửi của Cha Giám Đốc, vị đại diện phụ huynh cũng bày tỏ tâm tình tri ân với mơ ước mai ngày cho con em mình có một tương lai tươi sáng hơn. Về phần các em, thay mặt cho 25 bạn mình trong nhóm Học Bổng Nắng Mới, em Vũ Kỳ Duyên đã chia sẻ tâm sự: “Chúng con rất vui khi được Quý Cha, Quý Thầy, Quý Sơ và các Bố Mẹ đỡ đầu đã tặng quà cho chúng con. Thay mặt các bạn, chúng con xin hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để đền đáp phần nào công ơn to lớn mà Chúa đã ban qua Caritas và các ân nhân đã hỗ trợ học bổng cho chúng con…”
Ngoài ra, có em còn gặp được cả vị đỡ đầu của mình là cha cố trong nhà hưu, với lời nhắn nhủ “các cháu hãy cố gắng học hành thật chăm chỉ nhé!”
Sau phần đón tiếp, giao lưu, nhận học bổng, các em còn được tham dự những trò chơi sinh hoạt vui nhộn để thắt chặt thêm tình thân ái vui tươi.
11 giờ trưa, tất cả cùng nhau dùng bữa cơm trưa đạm bạc; chia sẻ, trò chuyện nốt những câu chuyện còn dở dang rồi ra về.
Dù chỉ là buổi gặp gỡ ngắn ngủi, giản đơn nhưng đây chính là cuộc gặp gỡ nhằm tạo cơ hội cho các em thêm ý thức về tầm quan trọng của việc cố gắng vươn lên trong học tập. Và cũng là dịp để các phụ huynh gặp gỡ, giao lưu, trao đổi với nhau và động viên con em mình chăm chỉ học hành.
Ước mong sao ngày càng có thêm nhiều em học sinh nghèo có cơ hội tham gia Nhóm học bổng Nắng Mới, vì có nhiều tấm lòng quảng đại sẵn lòng trao ban cùng Caritas chắp cánh ước mơ cho các em có được một ngày mai tươi sáng.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
TT Ngô Đình Diệm và năm 1963
Hà Minh Thảo
19:20 08/11/2015
TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ NĂM 1963
(tiếp theo)
Cố vấn Ngô đình Nhu có thể nói là nhân vật rất thâm cứu về Trung quốc nên muốn thương thảo với Cộng sản Hà nội nhằm thúc đẩy hai miền Việt Nam tránh khỏi một cuộc xung đột ý thức hệ ngu xuẩn chỉ có lợi cho Trung quốc (52 năm sau, điều này sắp trở thành sự thật ?). Từ năm 1962, chính phủ Kennedy đã ép Tổng thống Diệm phải nhận lính tác chiến Mỹ vào nước Việt Nam. Sự hiện diện của các lính viễn chinh làm Việt Nam mất chính nghĩa (cộng sản Hà nội đã tuyên truyền ‘Miền Nam đang bị đế quốc Mỹ chiếm đóng, chúng ta phải hy sinh để giải phóng’. Sự lường gạt có hiệu lực rất mạnh trên trên các thiếu niên như chúng ta đã chứng kiến trong cuộc tổng tấn công Tết Mậu thân 1968. Trái lại, những người lính Mỹ, sinh viên vừa tốt nghiệp Đại học, bị buộc phải đi quân dịch và rời cha mẹ, bạn gái… để đến một nước xa dù chỉ để dạy Anh ngữ quân đội. Họ rất bất mãn.
Ông Ngô đình Diệm nhận và thi hành sứ vụ Thủ tướng và Tổng thống với tất cả khả năng đạo đức, thâm cứu lý thuyết cùng quan sát tại chổ và kinh nghiệm hành chánh địa phương các cấp của mình để phục vụ Tổ Quốc và Đồng bào. Nghĩa cử của vị Tổng thống từ chối để người lính quốc gia nỗ súng vào nhau vì mình, dù có bị kẻ giết mướn đâm và bắn mình chết (xem II./ A.-) cho thấy sự thương người, những đồng bào, dù bên kia chiến tuyến và tôn trọng đời sống con người. Người không muốn tung ra những trận đánh lớn để chiến tranh leo thang và thương vong gia tăng. Do đó, một vài Tướng Mỹ nghi Tổng thống Diệm là Việt cộng (!). Ông chủ trương : « Chính sách của chúng tôi là chính sách hòa bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hòa bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử là một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức Việt minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc ».
D.- Địa vị Hoa kỳ trong tiến trình Hòa bình dự định.
Ngày 24.09.2015, chúng tôi hân hoan xem truyền hình trực tiếp Đức Thánh Cha Phanxicô đọc diễn văn tại lưỡng viện Lập pháp Hoa kỳ đã khiến chúng tôi hình dung, cách nay hơn 58 năm, ngày 08.05.1957, Tổng thống Ngô đình Diệm cũng đứng tại diễn đàn này để phát biểu những lời cám ơn của chính phủ và nhân dân Việt Nam Cộng hòa. Nhận lời mời của Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa đến thăm Hoa kỳ từ ngày 07.05.1957 do sự thành công trong công cuộc xây dựng nước Việt Nam Cộng hòa, đặc biệt trong việc tái định cư thành công hơn 800 ngàn người tỵ nạn từ miền Bắc, đều được các báo uy tín hàng đầu của Mỹ coi là ‘phép lạ’. Theo Wikipedia, dọc theo đại lộ từ phi trường quốc gia Andrew vào thủ đô, khoảng 50.000 người, gồm rất đông người Việt, đứng hai bên vệ đường để vẫy tay chào ông Diệm. Trước các vị dân cử Lập pháp, đại diện toàn dân Hoa kỳ, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa nói :
« Tôi tự hào mang đến quý vị dân cử lỗi lạc Cộng hòa Hoa kỳ cao quý những lời chúc huynh đệ tốt đẹp nhất từ nhân dân Việt Nam. Tôi cũng mang đến đây sự bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân Việt Nam về sự giúp đỡ tinh thần và vật chất của nhân dân Hoa Kỳ. Nhân dân chúng tôi nhận thức được tầm quan trọng rất lớn lẫn ý nghĩa sâu sắc của sự trợ giúp này.
… trong truyền thống dân chủ Việt Nam, tôi đã có danh dự định rõ học thuyết này trong thông điệp đọc trước Quốc hội Lập hiến vào ngày 17.04.1956. Tôi xin mạn phép trích dẫn từ thông điệp ấy những đoạn ý nghĩa nhất, vì chúng tạo thành nền tảng Hiến pháp chúng tôi: ‘Trong hoàn cảnh những lực lượng trấn áp vật chất và chính trị quá mạnh thường xuyên đe dọa chúng tôi, chúng tôi cảm thấy, hơn các dân tộc khác, nhu cầu rất quan trọng đặt cuộc sống chính trị của mình trên một nền tảng vững chắc và thúc đẩy một cách rất chính xác những bước kế tiếp trong hành động mình theo những đường lối mà sẽ chắc chắn tạo ra mức độ tiến bộ dân chủ lớn nhất. (Vỗ tay.)
Điều này chỉ có thể là duy linh, đường lối ấy con người theo đuổi trong hiện thực mật thiết của họ cũng như trong cuộc sống cộng đồngỉ, trong nghề nghiệp cũng như trong sự theo đuổi tự do sự hoàn thiện trí tuệ, đạo đức, và tinh thần. Vì thế, chúng tôi khẳng định niềm tin của mình vào giá trị tuyệt đối của con người, nhân phẩm họ có trước xã hội và số phận của họ lớn hơn thời gian. (Vỗ tay.)
Chúng tôi khẳng định mục đích chính đáng duy nhất của nhà nước là bảo vệ quyền tồn tại, quyền phát triễn tự do cuộc sống trí tuệ, đạo đức và tinh thần căn bản của con người. Chúng ta khẳng định dân chủ không phải là hạnh phúc vật chất cũng không phải là quyền lực tối cao của thành viên. Dân chủ về cơ bản là một nỗ lực trường tồn nhằm tìm ra những phương tiện chính trị đúng để đảm bào cho tất cả mọi công dân quyền phát triễn tự do và quyền sáng kiến, trách nhiệm, và cuộc sống tinh thần cao nhất’. (Vỗ tay.)
Chúng tôi tin chắc rằng với những nguyên tắc chỉ đạo này như là chủ đề trọng tâm cho sự phát triển thể chế chính trị của mình, Việt Nam sẽ có thể tạo ra chế độ chính trị và kinh tế mà không phải là một hệ thống đóng kín nhưng là hệ thống mở, càng ngày càng mở rộng cho đến khi nào hệ thống đạt đến các phương diện tự do của con người. Việt Nam Cộng Hòa, nền cộng hòa non trẻ nhất Á châu, chẳng bao lâu nữa sẽ tròn hai tuổi. Nền cộng hòa chúng tôi sinh ra từ trong vô vàn đau khổ. Nền cộng hòa ấy đang can đảm đương đầu với cuộc cạnh tranh kinh tế với người cộng sản, cho dù hoàn cảnh khó khăn và nghiêm trọng, mà mỗi ngày lại càng trở nên phức tạp hơn. Việt Nam, tuy nhiên, có lý do chính đáng để tin tưởng và hy vọng. Nhân dân Việt Nam thông minh, tháo vát và can đảm. Họ cũng có thêm được sức mạnh nhờ sự giúp đỡ vật chất và tinh thần họ nhận được từ thế giới tự do, đặc biệt sự giúp đỡ từ nhân dân Mỹ. Trong hoàn cảnh căng thẳng quốc tế và áp lực cộng sản ở Đông Nam Á ngày càng gia tăng tôi không thể nào lập lại biết bao nhiêu lần cho đủ lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân Việt Nam trước sự giúp đỡ của Mỹ và nhân dân Việt Nam ý thức rất cao về tầm quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, và số lượng của sự giúp đỡ này. Quả thực, chưa bao giờ lúc nào trong lịch sử những cuộc xung đột phát sinh giữa các dân tộc lại quan hệ cấp bách như thế đến nền văn minh như những cuộc xung đột ngày nay.
Chính qua những đóng góp kịp thời và đầy đủ cho sự kiến thiết cuộc sống kinh tế và kỹ thuật chúng tôi, nhờ đấy tạo ra mức sống cao hơn, thế giới tự do, dưới sự lãnh đạo của Hoa kỳ, đang khẳng định sự thành công của hệ thống hợp tác quốc tế mới. Hành động này đã góp phần bảo vệ Đông Nam Á và ngăn cản những nguyên liệu trong vùng này không rơi vào tay Cộng sản.
Dù nền kinh tế chúng tôi bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh, tàn phá, và chủ nghĩa thực dân, nhưng bây giờ nhân dân Việt Nam đang tăng gia đóng góp vào quốc gia mình. Cách đây vài tháng Quốc hội Lập hiến đã bỏ phiếu thông qua nhiều thuế mới và cao hơn nhằm mang lại thu nhập cần thiết cho ngân sách quốc gia. Mới đây sắc lịnh quân dịch đã được ban hành và cách đây hai tháng chúng tôi đã đưa ra bản tuyên bố toàn diện về chính sách nhằm mục đích khích lệ đầu tư tư nhân từ nước ngoài. Chính trên bình diện đạo đức cao cả này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ rộng rãi và quên mình mà chúng tôi đã nhận được từ nhân dân Hoa kỳ. Chính trên cũng bình diện này quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với quyền lợi của nhân dân thế giới tự do. (Đứng dậy và vỗ tay).
[Xin nhắc : Đức Thánh Cha Phanxicô và Tổng thống Ngô đình Diệm đọc Thông điệp tại lưỡng viện Lập pháp đều được mời bởi Chủ tịch Viện Dân biểu. Đó là nguyên tắc chung áp dụng tại mọi nước. Trái lại, Tập cận Bình đã ‘đòi’ Quốc hội Việt cộng phải họp đàn để hắn dạy bảo ngày 06.11.2015. chúng ta nghĩ gì về ‘sự thật’ này ?].
Lời của vị Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa chứng minh là chính phủ và toàn dân Việt Nam luôn biết ơn chính phủ và toàn dân Hoa kỳ. Đồng thời, Việt Nam luôn cần sự viện trợ của Mỹ quốc. Tuy nhiên, vì tôn trọng ‘Quyền Dân Tộc Tự Quyết’ của một quốc gia độc lập, ông Ngô đình Diệm nhất quyết bảo vệ Chủ Quyền nước Việt Nam. Khôn ngoan hơn, Tổng thống Diệm đã bắt tay giao hảo với mọi quốc gia, những nước biết tôn trọng sự Độc lập của Việt Nam. Những tin tức cho biết : từ tháng 5/1963, Mỹ đã giảm viện trợ kinh tế cho Việt Nam thì nước Pháp đã tiếp viện thay vào đó. Năm 1975, chính phủ Nguyễn văn Thiệu và Trần thiện Khiêm, hai ‘Tướng CIA’ chủ mưu đảo chính ngày 01.11.1963, đã mất tinh thần ngay khi Quốc hội Mỹ cắt viện trợ 300 triệu mỹ kim trong tài khóa 1976.
Đ.- Vai trò nước Pháp trong tiến trình Hòa bình dự định.
Đắc cử Tổng thống tháng 5/1958, ông Charles De Gaulle, lưu tâm khẩn cấp về Hiến pháp đệ Ngũ Cộng hòa và chiến tranh Algérie, nên ủy thác Bộ Ngoại giao và những tổng trưởng liên hệ trực tiếp điều hành hồ sơ Đông Dương nhằm tái phục ảnh hưởng Pháp để cân bằng với sự hiện diện của Mỹ mỗi ngày một lớn. Do đó, sự giao hảo với Việt Nam Cộng hòa được gia tăng. Tháng 11/1959, Tổng trưởng Tài chính Antoine Pinay ký với Việt Nam Cộng hòa những Thoả hiệp về tài chính, kỹ thuật và văn hoá cũng như những tranh chấp về ruộng đất và tài chính được giải quyết tốt đẹp vẹn. Trong bức thư cám ơn Thủ tướng Michel Debré, ông Diệm gợi ý là về phần mình, Việt Nam sẵn sàng làm sâu rộng mối bang giao Pháp-Việt.
Sau đảo chính hụt ngày 11.11.1960, ông Ngô đình Nhu đã nói với Đại sứ Pháp Roger Lalouette là ‘Nếu nước Pháp muốn, giờ của Pháp đã điểm ở Việt Nam’. Sau đó, hàng hóa Pháp sản xuất được dễ dàng nhập cảng vào Việt Nam. Sau cuộc viếng thăm của Phó Tổng thống Lyndon B. Johnson tháng 05/1961 tại Sài gòn khi ông này đề nghị Tổng thống Diệm phải chấp nhận quân tác chiến Mỹ vào Việt Nam, ông Diệm đã ngỏ ý với ông Lalouette là Việt Nam muốn ‘giảm sự chi phối của Mỹ bằng sự hiện diện của một cường quốc khác, ưu tiên là Pháp hay Pháp cùng Anh quốc’. Ngày 24.06.1961, Thủ tướng Michel Debré tiếp kiến ông Ngô đình Nhu, một người thấm nhuần văn hoá Pháp và có ảnh hưởng lớn trong chính quyền Việt Nam.
E.- Tiến trình Hòa bình dự định bắt đầu.
Sự giao thiệp thương thảo bí mật giữa ông Ngô đình Nhu với Cộng sản Hà nội nhằm thúc đẩy hai miền Nam-Bắc Việt Nam để tránh một cuộc xung đột ý thức hệ ngu xuẩn chỉ có lợi cho Trung quốc. Chúng dạy bọn cộng sản Vi ệt cứ giết nhau đến người Việt cuối cùng trong khi chúng hòa giải với Đài loan bằng cái bắt tay Tập cận Bình dành cho Mã anh Cửu tại Tân gia ba. Chúng không dám thực hiện trong nước vì sợ thật đông người Đài loan biểu tình chống. Tại Việt Nam, sự biểu tình vô cùng can đảm chống Tập cận Bình đến đây của vài trăm người thật đáng khâm phục, nhưng đa số đồng bào vô cảm, thế mà nhiều người Công Giáo tự hài lòng ‘mình làm theo lời Đức Thánh Cha Phanxicô dạy’.
Để mở đầu cuộc thuơng thảo, Việt Nam Cộng hòa đồng ý viện trợ kinh tế bao gồm lúa gạo, sản phẩm gia dụng và y tế cho Cộng sản Hà nội nếu họ đồng ý tuyên bố đứng trung lập như Việt Nam Cộng hòa đồng tham gia khối ‘Các Nước Không Liên Kết’ do Ấn độ đứng đầu. Qua sự trao đổi thuơng mại với Miền Bắc, chính phủ Sài gòn cam kết sẽ cố gắng giúp đồng bào Miền Bắc thoát khỏi tình trạng đói kém do đang phải sống bằng hiện vật chu cấp mọi thứ bởi Bắc kinh, nhất là để đến cán bộ cộng sản không phải theo đường lối Đấu tố của Mao trạch Đông đã khiến 200 000 oan mạng bị giết chỉ trong vài năm. Họ lưỡng lự trước đề nghị yêu nước, thương đồng bào, nhưng thật táo bạo này của ông Nhu vì biết rõ những cam kết mà Việt Nam Cộng Hòa đưa ra rất thật lòng dựa trên sự ổn định phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam trong suốt gần chín năm sau hiệp nghị Geneva 1954.
1. Với sự tiếp tay và bảo đảm bởi các vị thuộc ngoại giao đoàn.
Tháng 9/1962, Hồ chí Minh nói với Chủ tịch Ủy hội Quốc tế Ấn độ là muốn bắt tay với Diệm được coi là một người ‘yêu nước theo kiểu ông ta’ (Il est, à sa manière, un patriote) . Phạm văn Đồng thì gợi ý là Đại diêản Pháp ở Hà nội Jean François de la Boissière nên viếng thăm Sài gòn và trong tương lai sẽ tiếp đón Roger Lalouette ở Hà nội. Tổng thống Diệm, khi bàn cãi với Đại sứ Pháp, cũng không dứt khoát gạt qua triển vọng một giải pháp hoà bình. Những người cầm quyền Việt Nam muốn Pháp đặt nhịp cầu đó, nhưng Á đông vụ Bộ Ngoại giao không muốn làm tăng thêm sự căng thẳng với chính quyền Mỹ với ông Diệm để buộc Việt Nam Cộng hòa phải hoàn toàn phục vụ những mục tiêu của Washington.
Đại sứ Roger Lalouette là một nhà ngoại giao lão luyện, rất rành về những vấn đề Việt Nam. Ông biết một hành động quá lộ liễu sẽ làm ông Diệm bị thay thế rất nhanh để nhường chỗ cho một chính phủ hoàn toàn theo đường lối của Washinton. Nên ông quyết định trao sứ vụ cho Đại sứ Mieczyslaw Maneli, Trưởng phái đoàn Ba lan trong Ủy ban Quốc tế Kiểm soát Đình chiến tại Việt Nam, với một kế hoạch ba giai đoạn cho Việt Nam : mở cuộc đối thoại giữa Hà nội và Sài gòn ; đặt những trao đổi kinh tế và văn hoá ; tổ chức những cuộc hội đàm về chính trị. Maneli quyết định chuyển tin ra Hà Nội nơi mà ông đi đi về về nhiều lần.
Đầu tháng 7/1963, ông cho biết khi gặp Thủ tướng Phạm văn Đồng và Bộ trưởng ngoại giao Xuân Thủy : « Tôi hỏi nên làm gì nếu Ngô đình Nhu mời tôi tới nói chuyện. Họ lập tức trả lời ‘nhận gặp và lắng nghe’. Tôi lại hỏi họ có muốn tôi nói gì. Họ trả lời ‘Tất cả những gì đồng chí biết về lập trường của chúng tôi trong sự trao đổi và hợp tác kinh tế và văn hóa. Một điều chắc chắc là Mỹ phải rút đi. Trên cơ sở chính trị ấy, chúng tôi có thể thương lượng bất cứ điều gì. Maneli hỏi thêm về khả năng một chính phủ liên hiệp ở miền Nam hay một hình thức liên bang Bắc Nam, ông Đồng trả lời ‘Trên cơ sở độc lập và chủ quyền của Việt Nam, mọi điều đều có thể thương lượng. Hiệp định Genève đã đặt ra nền tảng pháp lý và chính trị : không có căn cứ hay quân đội nước ngoài trên lãnh thổ đất nước chúng tôi. Như thế, chúng tôi có thể đi tới thoả thuận với bất luận người Việt Nam nào ». Miền Bắc sẵn sàng cung cấp than đá không đặt điều kiện nào với giá rẻ để đổi lấy gạo, thực phẩm và cao su, để đối phó với một cơn hạn hán trầm trọng, đồng thời, có thể thoát khỏi viện trợ từ Trung cộng.
Ngày 01.06.1963, Roger Lalouette thông báo cho Tổng thống Diệm những điều mật mà Maneli thâu thập được. Điện Élysée (Tổng thống phủ Pháp) cũng được thông báo về thành quả này và họ không tỏ dấu hiệu chống Lalouette tiếp tục làm chuyện đó. Ngày 25.08.1963, trong cuộc tiếp tân của Quyền Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hòa Trương Công Cừu, các Đại sứ Lalouette (Pháp, d’Orlandi (Ý), Goburdhun (Ấn độ) và Đức Cha Salvatore Asta (Tòa Thánh) đã giới thiệu ông Maneli với ông Nhu. Ông Nhu vui vẻ mời ông Maneli thu xếp để gặp nhau riêng. Ngày hôm sau, văn phòng ông Nhu đã liên lạc và hẹn cuộc gặp vào sáng ngày 02.09.1963.
Sau cuộc gặp gỡ này tại dinh Độc Lập, ông Maneli cho biết ông Nhu đã nói, trong khoảng hai giờ, về chủ nghĩa cần lao nhân vị, chính sách ấp chiến lược, thành quả của Việt Nam Cộng hoà v.v… Còn về vấn đề hiệp thương giữa hai Miền, ông Nhu có ý như sau: « Tôi không chống lại việc đàm phán và hợp tác với miền Bắc, và như ông biết, nhiều nhà ngoại giao phương Tây đã đề nghị với tôi. Ngay trong những trận giao tranh tàn ác nhất, người Việt Nam cũng không quên ai là người Việt, ai là ngoại quốc. Nếu bắt đầu đối thoại trực tiếp, thì có thể tiến tới xích lại gần. Và Ủy hội quốc tế – cũng như bản thân ông – sẽ đóng vai trò tích cực ở đây… Trong tương lai gần, tôi không dự liệu điều gì dẫn tới nói chuyện trực tiếp, nhưng sớm muộn có thể sẽ hé ra khả năng… ». Như vậy ông Nhu chưa có một ý để đi xa hơn nói chuyện trực tiếp với lãnh đạo cộng sản Hà nội.
Ngày 20.10.1963, khi tiếp đoàn Đại biểu Viện Kiểm soát Tối cao Liên xô, Hồ chí Minh tuyên bố: « Để hoà bình vãn hồi ở miền Nam Việt Nam hiện nay, chỉ có một cách là Đế quốc Mỹ phải rút khỏi nơi đây, vấn đề miền Nam Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam tự gỉai quyết, như hiệp định Giơnevơ đã quy định ».
2. Ông Ngô đình Nhu gặp ông Phạm Hùng.
Năm 2012, ông Cao xuân Vỹ, người đã tháp tùng ông Nhu bí mật gặp Phạm Hùng, cán bộ cao cấp cộng sản Hà nội, tại khu rừng Tánh linh (Bình tuy), đã kể : « Chúng tôi cùng đến Quận Tánh linh, nơi đây có một vùng do cộng quân kiểm soát. Khi đầu, tôi tưởng là đi săn cọp như mọi khi. Nhưng đến nơi, ông Nhu bảo chúng tôi ở ngoài, còn ông đi về phía trước độ vài trăm mét để gặp Phạm Hùng. Sau này, khi ông Vỹ hỏi, ông Nhu chỉ tiết lộ về Ấp Chiến Lược. Họ rất sợ chương trình này. Ai chủ trương và để làm gì? Ông Nhu trả lời: đó chỉ là một chủ trương của chính phủ nhằm bảo vệ sinh mạng và tài sản của người dân, ngăn ngừa sự xâm nhập, phá phách của du kích các ông… Các ông bảo cán bộ đừng tìm cách đánh phá làng xã, thì chúng tôi sẽ bỏ luật 10/59 ».
(còn tiếp một lần)
Hà Minh Thảo
(tiếp theo)
Cố vấn Ngô đình Nhu có thể nói là nhân vật rất thâm cứu về Trung quốc nên muốn thương thảo với Cộng sản Hà nội nhằm thúc đẩy hai miền Việt Nam tránh khỏi một cuộc xung đột ý thức hệ ngu xuẩn chỉ có lợi cho Trung quốc (52 năm sau, điều này sắp trở thành sự thật ?). Từ năm 1962, chính phủ Kennedy đã ép Tổng thống Diệm phải nhận lính tác chiến Mỹ vào nước Việt Nam. Sự hiện diện của các lính viễn chinh làm Việt Nam mất chính nghĩa (cộng sản Hà nội đã tuyên truyền ‘Miền Nam đang bị đế quốc Mỹ chiếm đóng, chúng ta phải hy sinh để giải phóng’. Sự lường gạt có hiệu lực rất mạnh trên trên các thiếu niên như chúng ta đã chứng kiến trong cuộc tổng tấn công Tết Mậu thân 1968. Trái lại, những người lính Mỹ, sinh viên vừa tốt nghiệp Đại học, bị buộc phải đi quân dịch và rời cha mẹ, bạn gái… để đến một nước xa dù chỉ để dạy Anh ngữ quân đội. Họ rất bất mãn.
Ông Ngô đình Diệm nhận và thi hành sứ vụ Thủ tướng và Tổng thống với tất cả khả năng đạo đức, thâm cứu lý thuyết cùng quan sát tại chổ và kinh nghiệm hành chánh địa phương các cấp của mình để phục vụ Tổ Quốc và Đồng bào. Nghĩa cử của vị Tổng thống từ chối để người lính quốc gia nỗ súng vào nhau vì mình, dù có bị kẻ giết mướn đâm và bắn mình chết (xem II./ A.-) cho thấy sự thương người, những đồng bào, dù bên kia chiến tuyến và tôn trọng đời sống con người. Người không muốn tung ra những trận đánh lớn để chiến tranh leo thang và thương vong gia tăng. Do đó, một vài Tướng Mỹ nghi Tổng thống Diệm là Việt cộng (!). Ông chủ trương : « Chính sách của chúng tôi là chính sách hòa bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hòa bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử là một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức Việt minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc ».
D.- Địa vị Hoa kỳ trong tiến trình Hòa bình dự định.
Ngày 24.09.2015, chúng tôi hân hoan xem truyền hình trực tiếp Đức Thánh Cha Phanxicô đọc diễn văn tại lưỡng viện Lập pháp Hoa kỳ đã khiến chúng tôi hình dung, cách nay hơn 58 năm, ngày 08.05.1957, Tổng thống Ngô đình Diệm cũng đứng tại diễn đàn này để phát biểu những lời cám ơn của chính phủ và nhân dân Việt Nam Cộng hòa. Nhận lời mời của Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa đến thăm Hoa kỳ từ ngày 07.05.1957 do sự thành công trong công cuộc xây dựng nước Việt Nam Cộng hòa, đặc biệt trong việc tái định cư thành công hơn 800 ngàn người tỵ nạn từ miền Bắc, đều được các báo uy tín hàng đầu của Mỹ coi là ‘phép lạ’. Theo Wikipedia, dọc theo đại lộ từ phi trường quốc gia Andrew vào thủ đô, khoảng 50.000 người, gồm rất đông người Việt, đứng hai bên vệ đường để vẫy tay chào ông Diệm. Trước các vị dân cử Lập pháp, đại diện toàn dân Hoa kỳ, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa nói :
« Tôi tự hào mang đến quý vị dân cử lỗi lạc Cộng hòa Hoa kỳ cao quý những lời chúc huynh đệ tốt đẹp nhất từ nhân dân Việt Nam. Tôi cũng mang đến đây sự bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân Việt Nam về sự giúp đỡ tinh thần và vật chất của nhân dân Hoa Kỳ. Nhân dân chúng tôi nhận thức được tầm quan trọng rất lớn lẫn ý nghĩa sâu sắc của sự trợ giúp này.
… trong truyền thống dân chủ Việt Nam, tôi đã có danh dự định rõ học thuyết này trong thông điệp đọc trước Quốc hội Lập hiến vào ngày 17.04.1956. Tôi xin mạn phép trích dẫn từ thông điệp ấy những đoạn ý nghĩa nhất, vì chúng tạo thành nền tảng Hiến pháp chúng tôi: ‘Trong hoàn cảnh những lực lượng trấn áp vật chất và chính trị quá mạnh thường xuyên đe dọa chúng tôi, chúng tôi cảm thấy, hơn các dân tộc khác, nhu cầu rất quan trọng đặt cuộc sống chính trị của mình trên một nền tảng vững chắc và thúc đẩy một cách rất chính xác những bước kế tiếp trong hành động mình theo những đường lối mà sẽ chắc chắn tạo ra mức độ tiến bộ dân chủ lớn nhất. (Vỗ tay.)
Điều này chỉ có thể là duy linh, đường lối ấy con người theo đuổi trong hiện thực mật thiết của họ cũng như trong cuộc sống cộng đồngỉ, trong nghề nghiệp cũng như trong sự theo đuổi tự do sự hoàn thiện trí tuệ, đạo đức, và tinh thần. Vì thế, chúng tôi khẳng định niềm tin của mình vào giá trị tuyệt đối của con người, nhân phẩm họ có trước xã hội và số phận của họ lớn hơn thời gian. (Vỗ tay.)
Chúng tôi khẳng định mục đích chính đáng duy nhất của nhà nước là bảo vệ quyền tồn tại, quyền phát triễn tự do cuộc sống trí tuệ, đạo đức và tinh thần căn bản của con người. Chúng ta khẳng định dân chủ không phải là hạnh phúc vật chất cũng không phải là quyền lực tối cao của thành viên. Dân chủ về cơ bản là một nỗ lực trường tồn nhằm tìm ra những phương tiện chính trị đúng để đảm bào cho tất cả mọi công dân quyền phát triễn tự do và quyền sáng kiến, trách nhiệm, và cuộc sống tinh thần cao nhất’. (Vỗ tay.)
Chúng tôi tin chắc rằng với những nguyên tắc chỉ đạo này như là chủ đề trọng tâm cho sự phát triển thể chế chính trị của mình, Việt Nam sẽ có thể tạo ra chế độ chính trị và kinh tế mà không phải là một hệ thống đóng kín nhưng là hệ thống mở, càng ngày càng mở rộng cho đến khi nào hệ thống đạt đến các phương diện tự do của con người. Việt Nam Cộng Hòa, nền cộng hòa non trẻ nhất Á châu, chẳng bao lâu nữa sẽ tròn hai tuổi. Nền cộng hòa chúng tôi sinh ra từ trong vô vàn đau khổ. Nền cộng hòa ấy đang can đảm đương đầu với cuộc cạnh tranh kinh tế với người cộng sản, cho dù hoàn cảnh khó khăn và nghiêm trọng, mà mỗi ngày lại càng trở nên phức tạp hơn. Việt Nam, tuy nhiên, có lý do chính đáng để tin tưởng và hy vọng. Nhân dân Việt Nam thông minh, tháo vát và can đảm. Họ cũng có thêm được sức mạnh nhờ sự giúp đỡ vật chất và tinh thần họ nhận được từ thế giới tự do, đặc biệt sự giúp đỡ từ nhân dân Mỹ. Trong hoàn cảnh căng thẳng quốc tế và áp lực cộng sản ở Đông Nam Á ngày càng gia tăng tôi không thể nào lập lại biết bao nhiêu lần cho đủ lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân Việt Nam trước sự giúp đỡ của Mỹ và nhân dân Việt Nam ý thức rất cao về tầm quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, và số lượng của sự giúp đỡ này. Quả thực, chưa bao giờ lúc nào trong lịch sử những cuộc xung đột phát sinh giữa các dân tộc lại quan hệ cấp bách như thế đến nền văn minh như những cuộc xung đột ngày nay.
Chính qua những đóng góp kịp thời và đầy đủ cho sự kiến thiết cuộc sống kinh tế và kỹ thuật chúng tôi, nhờ đấy tạo ra mức sống cao hơn, thế giới tự do, dưới sự lãnh đạo của Hoa kỳ, đang khẳng định sự thành công của hệ thống hợp tác quốc tế mới. Hành động này đã góp phần bảo vệ Đông Nam Á và ngăn cản những nguyên liệu trong vùng này không rơi vào tay Cộng sản.
Dù nền kinh tế chúng tôi bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh, tàn phá, và chủ nghĩa thực dân, nhưng bây giờ nhân dân Việt Nam đang tăng gia đóng góp vào quốc gia mình. Cách đây vài tháng Quốc hội Lập hiến đã bỏ phiếu thông qua nhiều thuế mới và cao hơn nhằm mang lại thu nhập cần thiết cho ngân sách quốc gia. Mới đây sắc lịnh quân dịch đã được ban hành và cách đây hai tháng chúng tôi đã đưa ra bản tuyên bố toàn diện về chính sách nhằm mục đích khích lệ đầu tư tư nhân từ nước ngoài. Chính trên bình diện đạo đức cao cả này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ rộng rãi và quên mình mà chúng tôi đã nhận được từ nhân dân Hoa kỳ. Chính trên cũng bình diện này quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với quyền lợi của nhân dân thế giới tự do. (Đứng dậy và vỗ tay).
[Xin nhắc : Đức Thánh Cha Phanxicô và Tổng thống Ngô đình Diệm đọc Thông điệp tại lưỡng viện Lập pháp đều được mời bởi Chủ tịch Viện Dân biểu. Đó là nguyên tắc chung áp dụng tại mọi nước. Trái lại, Tập cận Bình đã ‘đòi’ Quốc hội Việt cộng phải họp đàn để hắn dạy bảo ngày 06.11.2015. chúng ta nghĩ gì về ‘sự thật’ này ?].
Lời của vị Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa chứng minh là chính phủ và toàn dân Việt Nam luôn biết ơn chính phủ và toàn dân Hoa kỳ. Đồng thời, Việt Nam luôn cần sự viện trợ của Mỹ quốc. Tuy nhiên, vì tôn trọng ‘Quyền Dân Tộc Tự Quyết’ của một quốc gia độc lập, ông Ngô đình Diệm nhất quyết bảo vệ Chủ Quyền nước Việt Nam. Khôn ngoan hơn, Tổng thống Diệm đã bắt tay giao hảo với mọi quốc gia, những nước biết tôn trọng sự Độc lập của Việt Nam. Những tin tức cho biết : từ tháng 5/1963, Mỹ đã giảm viện trợ kinh tế cho Việt Nam thì nước Pháp đã tiếp viện thay vào đó. Năm 1975, chính phủ Nguyễn văn Thiệu và Trần thiện Khiêm, hai ‘Tướng CIA’ chủ mưu đảo chính ngày 01.11.1963, đã mất tinh thần ngay khi Quốc hội Mỹ cắt viện trợ 300 triệu mỹ kim trong tài khóa 1976.
Đ.- Vai trò nước Pháp trong tiến trình Hòa bình dự định.
Đắc cử Tổng thống tháng 5/1958, ông Charles De Gaulle, lưu tâm khẩn cấp về Hiến pháp đệ Ngũ Cộng hòa và chiến tranh Algérie, nên ủy thác Bộ Ngoại giao và những tổng trưởng liên hệ trực tiếp điều hành hồ sơ Đông Dương nhằm tái phục ảnh hưởng Pháp để cân bằng với sự hiện diện của Mỹ mỗi ngày một lớn. Do đó, sự giao hảo với Việt Nam Cộng hòa được gia tăng. Tháng 11/1959, Tổng trưởng Tài chính Antoine Pinay ký với Việt Nam Cộng hòa những Thoả hiệp về tài chính, kỹ thuật và văn hoá cũng như những tranh chấp về ruộng đất và tài chính được giải quyết tốt đẹp vẹn. Trong bức thư cám ơn Thủ tướng Michel Debré, ông Diệm gợi ý là về phần mình, Việt Nam sẵn sàng làm sâu rộng mối bang giao Pháp-Việt.
Sau đảo chính hụt ngày 11.11.1960, ông Ngô đình Nhu đã nói với Đại sứ Pháp Roger Lalouette là ‘Nếu nước Pháp muốn, giờ của Pháp đã điểm ở Việt Nam’. Sau đó, hàng hóa Pháp sản xuất được dễ dàng nhập cảng vào Việt Nam. Sau cuộc viếng thăm của Phó Tổng thống Lyndon B. Johnson tháng 05/1961 tại Sài gòn khi ông này đề nghị Tổng thống Diệm phải chấp nhận quân tác chiến Mỹ vào Việt Nam, ông Diệm đã ngỏ ý với ông Lalouette là Việt Nam muốn ‘giảm sự chi phối của Mỹ bằng sự hiện diện của một cường quốc khác, ưu tiên là Pháp hay Pháp cùng Anh quốc’. Ngày 24.06.1961, Thủ tướng Michel Debré tiếp kiến ông Ngô đình Nhu, một người thấm nhuần văn hoá Pháp và có ảnh hưởng lớn trong chính quyền Việt Nam.
E.- Tiến trình Hòa bình dự định bắt đầu.
Sự giao thiệp thương thảo bí mật giữa ông Ngô đình Nhu với Cộng sản Hà nội nhằm thúc đẩy hai miền Nam-Bắc Việt Nam để tránh một cuộc xung đột ý thức hệ ngu xuẩn chỉ có lợi cho Trung quốc. Chúng dạy bọn cộng sản Vi ệt cứ giết nhau đến người Việt cuối cùng trong khi chúng hòa giải với Đài loan bằng cái bắt tay Tập cận Bình dành cho Mã anh Cửu tại Tân gia ba. Chúng không dám thực hiện trong nước vì sợ thật đông người Đài loan biểu tình chống. Tại Việt Nam, sự biểu tình vô cùng can đảm chống Tập cận Bình đến đây của vài trăm người thật đáng khâm phục, nhưng đa số đồng bào vô cảm, thế mà nhiều người Công Giáo tự hài lòng ‘mình làm theo lời Đức Thánh Cha Phanxicô dạy’.
Để mở đầu cuộc thuơng thảo, Việt Nam Cộng hòa đồng ý viện trợ kinh tế bao gồm lúa gạo, sản phẩm gia dụng và y tế cho Cộng sản Hà nội nếu họ đồng ý tuyên bố đứng trung lập như Việt Nam Cộng hòa đồng tham gia khối ‘Các Nước Không Liên Kết’ do Ấn độ đứng đầu. Qua sự trao đổi thuơng mại với Miền Bắc, chính phủ Sài gòn cam kết sẽ cố gắng giúp đồng bào Miền Bắc thoát khỏi tình trạng đói kém do đang phải sống bằng hiện vật chu cấp mọi thứ bởi Bắc kinh, nhất là để đến cán bộ cộng sản không phải theo đường lối Đấu tố của Mao trạch Đông đã khiến 200 000 oan mạng bị giết chỉ trong vài năm. Họ lưỡng lự trước đề nghị yêu nước, thương đồng bào, nhưng thật táo bạo này của ông Nhu vì biết rõ những cam kết mà Việt Nam Cộng Hòa đưa ra rất thật lòng dựa trên sự ổn định phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam trong suốt gần chín năm sau hiệp nghị Geneva 1954.
1. Với sự tiếp tay và bảo đảm bởi các vị thuộc ngoại giao đoàn.
Tháng 9/1962, Hồ chí Minh nói với Chủ tịch Ủy hội Quốc tế Ấn độ là muốn bắt tay với Diệm được coi là một người ‘yêu nước theo kiểu ông ta’ (Il est, à sa manière, un patriote) . Phạm văn Đồng thì gợi ý là Đại diêản Pháp ở Hà nội Jean François de la Boissière nên viếng thăm Sài gòn và trong tương lai sẽ tiếp đón Roger Lalouette ở Hà nội. Tổng thống Diệm, khi bàn cãi với Đại sứ Pháp, cũng không dứt khoát gạt qua triển vọng một giải pháp hoà bình. Những người cầm quyền Việt Nam muốn Pháp đặt nhịp cầu đó, nhưng Á đông vụ Bộ Ngoại giao không muốn làm tăng thêm sự căng thẳng với chính quyền Mỹ với ông Diệm để buộc Việt Nam Cộng hòa phải hoàn toàn phục vụ những mục tiêu của Washington.
Đại sứ Roger Lalouette là một nhà ngoại giao lão luyện, rất rành về những vấn đề Việt Nam. Ông biết một hành động quá lộ liễu sẽ làm ông Diệm bị thay thế rất nhanh để nhường chỗ cho một chính phủ hoàn toàn theo đường lối của Washinton. Nên ông quyết định trao sứ vụ cho Đại sứ Mieczyslaw Maneli, Trưởng phái đoàn Ba lan trong Ủy ban Quốc tế Kiểm soát Đình chiến tại Việt Nam, với một kế hoạch ba giai đoạn cho Việt Nam : mở cuộc đối thoại giữa Hà nội và Sài gòn ; đặt những trao đổi kinh tế và văn hoá ; tổ chức những cuộc hội đàm về chính trị. Maneli quyết định chuyển tin ra Hà Nội nơi mà ông đi đi về về nhiều lần.
Đầu tháng 7/1963, ông cho biết khi gặp Thủ tướng Phạm văn Đồng và Bộ trưởng ngoại giao Xuân Thủy : « Tôi hỏi nên làm gì nếu Ngô đình Nhu mời tôi tới nói chuyện. Họ lập tức trả lời ‘nhận gặp và lắng nghe’. Tôi lại hỏi họ có muốn tôi nói gì. Họ trả lời ‘Tất cả những gì đồng chí biết về lập trường của chúng tôi trong sự trao đổi và hợp tác kinh tế và văn hóa. Một điều chắc chắc là Mỹ phải rút đi. Trên cơ sở chính trị ấy, chúng tôi có thể thương lượng bất cứ điều gì. Maneli hỏi thêm về khả năng một chính phủ liên hiệp ở miền Nam hay một hình thức liên bang Bắc Nam, ông Đồng trả lời ‘Trên cơ sở độc lập và chủ quyền của Việt Nam, mọi điều đều có thể thương lượng. Hiệp định Genève đã đặt ra nền tảng pháp lý và chính trị : không có căn cứ hay quân đội nước ngoài trên lãnh thổ đất nước chúng tôi. Như thế, chúng tôi có thể đi tới thoả thuận với bất luận người Việt Nam nào ». Miền Bắc sẵn sàng cung cấp than đá không đặt điều kiện nào với giá rẻ để đổi lấy gạo, thực phẩm và cao su, để đối phó với một cơn hạn hán trầm trọng, đồng thời, có thể thoát khỏi viện trợ từ Trung cộng.
Ngày 01.06.1963, Roger Lalouette thông báo cho Tổng thống Diệm những điều mật mà Maneli thâu thập được. Điện Élysée (Tổng thống phủ Pháp) cũng được thông báo về thành quả này và họ không tỏ dấu hiệu chống Lalouette tiếp tục làm chuyện đó. Ngày 25.08.1963, trong cuộc tiếp tân của Quyền Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hòa Trương Công Cừu, các Đại sứ Lalouette (Pháp, d’Orlandi (Ý), Goburdhun (Ấn độ) và Đức Cha Salvatore Asta (Tòa Thánh) đã giới thiệu ông Maneli với ông Nhu. Ông Nhu vui vẻ mời ông Maneli thu xếp để gặp nhau riêng. Ngày hôm sau, văn phòng ông Nhu đã liên lạc và hẹn cuộc gặp vào sáng ngày 02.09.1963.
Sau cuộc gặp gỡ này tại dinh Độc Lập, ông Maneli cho biết ông Nhu đã nói, trong khoảng hai giờ, về chủ nghĩa cần lao nhân vị, chính sách ấp chiến lược, thành quả của Việt Nam Cộng hoà v.v… Còn về vấn đề hiệp thương giữa hai Miền, ông Nhu có ý như sau: « Tôi không chống lại việc đàm phán và hợp tác với miền Bắc, và như ông biết, nhiều nhà ngoại giao phương Tây đã đề nghị với tôi. Ngay trong những trận giao tranh tàn ác nhất, người Việt Nam cũng không quên ai là người Việt, ai là ngoại quốc. Nếu bắt đầu đối thoại trực tiếp, thì có thể tiến tới xích lại gần. Và Ủy hội quốc tế – cũng như bản thân ông – sẽ đóng vai trò tích cực ở đây… Trong tương lai gần, tôi không dự liệu điều gì dẫn tới nói chuyện trực tiếp, nhưng sớm muộn có thể sẽ hé ra khả năng… ». Như vậy ông Nhu chưa có một ý để đi xa hơn nói chuyện trực tiếp với lãnh đạo cộng sản Hà nội.
Ngày 20.10.1963, khi tiếp đoàn Đại biểu Viện Kiểm soát Tối cao Liên xô, Hồ chí Minh tuyên bố: « Để hoà bình vãn hồi ở miền Nam Việt Nam hiện nay, chỉ có một cách là Đế quốc Mỹ phải rút khỏi nơi đây, vấn đề miền Nam Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam tự gỉai quyết, như hiệp định Giơnevơ đã quy định ».
2. Ông Ngô đình Nhu gặp ông Phạm Hùng.
Năm 2012, ông Cao xuân Vỹ, người đã tháp tùng ông Nhu bí mật gặp Phạm Hùng, cán bộ cao cấp cộng sản Hà nội, tại khu rừng Tánh linh (Bình tuy), đã kể : « Chúng tôi cùng đến Quận Tánh linh, nơi đây có một vùng do cộng quân kiểm soát. Khi đầu, tôi tưởng là đi săn cọp như mọi khi. Nhưng đến nơi, ông Nhu bảo chúng tôi ở ngoài, còn ông đi về phía trước độ vài trăm mét để gặp Phạm Hùng. Sau này, khi ông Vỹ hỏi, ông Nhu chỉ tiết lộ về Ấp Chiến Lược. Họ rất sợ chương trình này. Ai chủ trương và để làm gì? Ông Nhu trả lời: đó chỉ là một chủ trương của chính phủ nhằm bảo vệ sinh mạng và tài sản của người dân, ngăn ngừa sự xâm nhập, phá phách của du kích các ông… Các ông bảo cán bộ đừng tìm cách đánh phá làng xã, thì chúng tôi sẽ bỏ luật 10/59 ».
(còn tiếp một lần)
Hà Minh Thảo
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Mùa Thu
Nguyễn Trung Tây, Lm (SVD)
21:59 08/11/2015
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
Chúa,
gió heo may hiu hiu thổi,
mùa thu tới.
Chúa,
óng ánh lá vàng,
gió bấc về phủ kín rừng cây.
(Nguyễn Trung Tây)