Ngày 05-11-2013
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Tin sự sống đời sau
Jos. Vinc. Ngọc Biển
09:26 05/11/2013
TIN SỰ SỐNG ĐỜI SAU

(Chúa Nhật 32 THƯỜNG NIÊN, C)

Có ngày sinh ắt có ngày chết. Đó là chân lý. Nếu ngày sinh, chúng ta cất tiếng khóc trong niềm vui mừng của mọi người, thì ngày chết, mọi người sẽ khóc cho kiếp người của ta đến đây kết thúc. Vậy, chết là lẽ thường tình của một kiếp nhân sinh. Tuy nhiên, điều mà chúng ta cần đặt ra, đó là: chết rồi sẽ đi về đâu? Bên kia cái chết là gì?

Những câu hỏi như thế, nhóm Sa đốc trong bài Tin Mừng hôm nay cũng đã đặt ra cho Đức Giêsu. Nhân cơ hội, Đức Giêsu đã mạc khải cho họ biết về cuộc sống mai hậu. Và đây cũng chính là câu trả lời cho mỗi chúng ta về thắc mắc trên.

1. Tại sao nhóm Sa đốc không tin sự sống lại

Bài Tin Mừng hôm nay được đặt vào trong bối cảnh sau khi Đức Giêsu loan báo cuộc khổ nạn lần thứ ba, và cũng là một trong những bài giáo huấn quan trọng của Ngài tại Giêrusalem. Đức Giêsu lên Giêrusalem lần này là để chuẩn bị cho cuộc thương khó mà Ngài sẽ chịu: "Này chúng ta lên Giêrusalem, và tất cả những gì các ngôn sứ đã viết về Con Người sẽ được hoàn tất” (Lc18,31). Vì thế, khi Đức Giêsu và các môn đệ của Ngài ở đây, nhóm Pharisêu và Biệt Phái luôn tìm cách gài bẫy để bắt Đức Giêsu nhằm loại trừ Ngài và xóa bỏ giáo lý mà Ngài đang loan báo. Hôm nay, thêm một nhóm nữa cũng với ý đồ như hai nhóm trên, họ chính là nhóm Sa đốc.

Nhóm này là một trong ba nhóm quyền lực nhất trong dân thời bấy giờ, đó là: Pharisêu, Biệt Phái và Sa đốc. Hai nhóm đầu họ chỉ chú trọng đến việc đạo đức và giữ luật cách tỉ mỉ, hình thức bên ngoài. Còn nhóm Sa đốc thì lại chú tâm đến vấn đề chính trị và tiền bạc. Thái độ và cách thức khác nhau, nhưng họ đều là những người chống đối Đức Giêsu. Chủ trương của nhóm Sa đốc này là không tin có sự sống lại. Họ hoàn toàn phủ nhận tất cả những gì không nằm trong bộ Ngũ Thư, bởi vì họ chỉ tin năm cuốn sách đầu của Cựu Ước, và họ bác bỏ hết tất cả các sách còn lại. Trong bộ Ngũ Thư của Mô sê không có nói trực tiếp đến vấn đề sống lại. Có chăng chỉ là những hình ảnh. Vì thế, họ không tin. Mặt khác, giả thiết của nhóm này là: nếu có tin thì sự sống đời sau chẳng khác gì cuộc sống hiện tại trên trần gian và, quyền năng của Thiên Chúa không xa hơn khả năng của con người là bao.

Khởi đi từ quan điểm, lựa chọn trên của nhóm này, nên họ đã đặt ra cho Đức Giêsu một tình huống hết sức ly kỳ. Họ trưng ra một câu chuyện theo kiểu trào phúng: khi có hai người lấy nhau, người chồng chết mà không con, theo luật, người vợ đó sẽ được lấy tiếp người anh em còn sống để có con nối dõi, và lần lượt như thế tới 7 đời chồng mà vẫn không có con, vấn nạn đặt ra là sau khi sống lại, người đàn bà này sẽ là vợ của ai? (x. Lc 20, 27-38)

Khi đặt ra cho Đức Giêsu câu hỏi như vậy, họ đã dùng biện pháp “nhất tiễn diệt song điêu” một mũi tên bắn hai đích. Một phần họ muốn gài bẫy Đức Giêsu để kiếm cớ tố cáo Ngài; mặt khác, họ muốn so tài với nhóm Biệt Phái và Pharisêu, vì hai nhóm này đã bị thất bại nhiều lần và chịu sự khiển trách nặng nề của Đức Giêsu công khai trước mặt toàn dân.

Khi nhóm Sa đốc đặt ra cho Đức Giêsu câu hỏi về sự sống lại như thế, nhân cơ hội này, Ngài đã mạc khải cho họ về sự sống lại và cuộc sống của con người sau cái chết.

2. Mạc khải của Đức Giêsu về sự sống lại

Ngay sau khi nghe họ đặt câu hỏi, Đức Giêsu đã đi thẳng vào vấn đề: "Con cái đời này cưới vợ, lấy chồng, song những ai sẽ xét đáng được dự phần đời sau và được sống lại từ cõi chết, thì sẽ không cưới vợ lấy chồng. Họ sẽ không thể chết nữa: vì họ giống như thiên thần” (Lc 20, 35).

Thật vậy, ở đời này có lấy vợ gả chồng chỉ là chuyện sinh, lão, bệnh, tử, nên cần phải có người giúp đỡ, phục vụ và nối dõi. Khi con người đã trở thành bất tử, họ không còn sống phụ thuộc vào không gian và thời gian nữa, vì thế, họ cũng không cần phải lấy vợ gả chồng. Họ sẽ bước vào cuộc sống thần thiêng như các thiên thần, cuộc sống của họ lúc này là trường sinh bất tử, sung mãn, trọn vẹn và tồn tại muôn đời với Đấng Hằng Hữu. Công việc của họ chính là ca ngợi Chúa trong vinh quang Nước Trời như các thiên thần, bởi vì: Thiên Chúa vẫn là Đấng Hằng Hữu, là Thiên Chúa của kẻ sống chứ không phải là một vị Thiên Chúa của kẻ chết.

Tuy nhiên, không phải ai cũng được vào dự phần vinh phúc đó, chỉ những người được chọn và gọi mà thôi: “những ai sẽ xét đáng được dự phần đời sau và được sống lại từ cõi chết” (Lc 20, 35) thì sẽ được dự phần phúc ấy. Họ là những con chiên được tuyển chọn và được tách ra khỏi dê, là lúa tốt được phân rẽ ra khỏi cỏ lồng vực, là cá tốt được lọc ra khỏi cá xấu... Họ là con cái Thiên Chúa, khi chết, họ trở về ngôi nhà vĩnh cửu của Cha mình để hưởng niềm hạnh phúc tuyệt đối: “Điều mà Thiên Chúa đã dọn sẵn cho những ai mến yêu Người là điều mà mắt chẳng hề thấy, tai chẳng hề nghe, lòng người không hề nghĩ được” (1Cr 2,9).

Nhưng được hạnh phúc, được dự phần hay không, còn do thái độ của chính đương sự, chứ Chúa không ép buộc: "Đây Ta đưa ra cho các ngươi chọn: hoặc con đường đưa tới sự sống, hoặc con đường đưa tới sự chết” (Gr 21,8) hay: “Ai đã làm điều lành, thì sẽ sống lại để được sống; ai đã làm điều dữ, thì sẽ sống lại để bị kết án” (Ga 5,29). Quả thật, ân sủng của Chúa vẫn có đó, con người được ơn cứu độ hay không là tùy vào thái độ đón nhận hay không đón nhận.

3. Niềm tin vào sự sống lại của chúng ta

Như vậy, qua mạc khải của Đức Giêsu về sự sống lại, nên chúng ta tin: “Chính Thầy là sự sống lại và là sự sống. Ai tin vào Thầy, thì dù đã chết, cũng sẽ được sống. Ai sống và tin vào Thầy, sẽ không bao giờ phải chết” (Ga 11, 25-26); “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời. Và bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống" (Ga 6,51); "Ai ăn thịt và uống máu Ta sẽ được sống đời đời" (Ga 6,59). Niềm tin ấy đạt đến đỉnh cao khi chính Đức Giêsu, Đấng đã chết, được mai táng trong mồ ba ngày, và ngày thứ ba đã trỗi dậy từ cõi chết. Niềm tin này đã được các tông đồ loan báo và làm chứng: “Anh em đã giết Đấng khơi nguồn sự sống, nhưng Thiên Chúa đã làm cho Người trỗi dậy từ cõi chết: về điều này, chúng tôi xin làm chứng” (Cv 3, 15; x. Cv 2,32; 10,41). Thật vậy: “Thiên Chúa đã làm cho Chúa Kitô sống lại; chính Người cũng sẽ dùng quyền năng của mình mà làm cho chúng ta sống lại” (1 Cr 6,14). Niềm tin này đã được Giáo Hội tuyên tín trong kinh Tin Kính: “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại”.

Khi tin như thế, cái chết chỉ là một sự chuyển hóa, là cánh cửa ta cần bước qua để tiến vào sự sống viên mãn, vĩnh cửu hơn mà thôi. Quả thật, nếu không có sự sống lại sau cõi chết, thì niềm tin của chúng ta trở nên mù quáng, điều này cũng đã được chính thánh Phaolô diễn tả khi nói: “Nếu chết là hết, thì quả thực chúng ta là những kẻ khốn nạn nhất trong cả thiên hạ” (x. Cr 15,19).

Tuy nhiên, sống hay chết là một sự chọn lựa. Cuộc sống đời sau là có thật, nhưng để đạt được hạnh phúc hay không lại tùy vào thái độ và sự lựa chọn của mỗi chúng ta. Chọn lựa tốt thì sẽ được hạnh phúc, chọn lựa sai thì sẽ bị đau khổ.

Như vậy, muốn cho cuộc sống của mình được hạnh phúc trường sinh với Chúa thì: hãy sống như những người tỉnh thức để đợi chủ về. Hãy sống như các cô trinh nữ khôn ngoan. Và, hãy sống như đây là giây phút cuối cùng của cuộc đời.

Lạy Chúa Giêsu, chính mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa là bảo chứng tuyệt đối của chúng con vào cuộc sống mai hậu. Xin cho chúng con ý thức rằng một ngày nào đó chúng con sẽ phải từ giã cuộc sống tạm bợ này để về với Chúa là nguồn bình an, hạnh phúc thực sự. Vì thế, xin cho chúng con ngay từ giây phút này, biết chuẩn bị cho xứng đáng ngày trở về với Chúa. Amen.

 
Powerpoint Chúa Nhật 32 Quanh Năm Năm C - 32nd Ordinary Sunday Year C
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
20:07 05/11/2013
 
Powerpoint Chúa Nhật 31 Quanh Năm Năm C - 31st Ordinary Sunday Year C
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
20:11 05/11/2013
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Việc nghe lén trong Mật Nghị Hồng Y là không thể thực hiện được
Đặng Tự Do
12:35 05/11/2013
Hôm 31 tháng 10, Cơ Quan An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ đã bác bỏ cáo buộc của tạp chí Panorama của Ý theo đó cơ quan này đã theo dõi các cuộc điện đàm của các vị Hồng Y trong Mật Nghị Bầu Giáo Hoàng và gần đây vẫn tiếp tục theo dõi các cuộc điện đàm của Đức Giáo Hoàng và các chức sắc cao cấp của Tòa Thánh.

Liên quan đến vấn đề này, ký giả Andrea Tornielli của tờ La Stampa viết rằng Vatican đã triển khai công nghệ chống nghe lén tinh vi trong nhà nguyện Sistina và điện Tông Toà trong những ngày dẫn đến Mật Nghị Hồng Y bầu Tân Giáo Hoàng. Các biện pháp chống nghe lén cũng đã được triển khai tại toà nhà Thượng Hội Đồng Giám Mục nơi các vị Hồng Y trao đổi ý kiến trước khi khai mạc Mật Nghị Hồng Y. Các phóng viên có mặt trong tòa nhà đã làm chứng rằng các kết nối Internet đã bị gián đoạn và các tín hiệu điện thoại di động hoàn toàn bị mất sóng khi hệ thống được khởi động.

Theo bài báo của Tornielli, các chuyên gia an ninh Vatican có thể tự hào về khả năng của họ trong việc chống gián điệp. Các nhóm tin tặc Hồi Giáo và Trung quốc, được biết đến với tên gọi chung là "Anonymous" đã thực hiện hàng loạt các cuộc tấn công phối hợp với nhau vào các trang web internet của Vatican, nhưng không thể truy cập vào các trang web này mặc dù Anonymous đã thành công đột nhập vào các trang web của nhiều cơ quan chính phủ và các các tập đoàn đa quốc gia.

Biện pháp chống nghe lén của Vatican không ngăn cản được NSA nghe trộm các cuộc đàm thoại của các giám mục bên ngoài điện Tông Tòa, trong những ngày dẫn đến Mật Nghị Hồng Y. Nhưng NSA khẳng định rằng Vatican không phải là một mục tiêu, và các quan chức Vatican tỏ ra không lo ngại về một báo cáo của các vụ nghe trộm.
 
Họp báo chuẩn bị Thượng Hội đồng Giám Mục khóa đặc biệt
LM. Trần Đức Anh OP
11:01 05/11/2013
VATICAN. Sáng 5-11-2013, các chức sắc Thượng HĐGM đã mở cuộc họp báo về tiến trình chuẩn bị Thượng HĐGM thế giới, khóa đặc biệt kỳ III, sẽ tiến hành vào tháng 10 năm tới về đề tài: ”Những thách đố đối với gia đình trong khuôn khổ công cuộc rao giảng Tin Mừng”. Tham dự khóa họp này có khoảng 150 GM thế giới.

Hiện diện trên bàn chủ tọa cuộc họp báo tại Phòng Báo Chí Tòa Thánh có ĐHY Peter Erdoer người Hungari, Tổng tường trình viên, Đức TGM Lorenzo Baldisseri, Tổng thư ký Thượng HĐGM thế giới và Đức TGM Bruno Forte, Tổng thư ký đặc biệt.

Đức TGM Baldisseri cho biết cơ cấu và hướng đi của Thượng HĐGM được thay đổi theo ý muốn rõ rệt của ĐTC để tăng cường việc thực thi đoàn thể tính của hàng GM và tình hiệp thông trong Giáo Hội.

Theo qui chế, các vị đương nhiên có quyền tham dự Thượng HĐGM khóa đặc biệt là: các Chủ tịch HĐGM và Hội đồng của Giáo Hội Công Giáo nghi lễ Đông Phương, các vị thủ lãnh các cơ quan trung ương Tòa Thánh (25), ngoài ra có 3 LM Tổng Quyền do Hiệp Hội các Bề trên tổng quyền dòng nam bầu lên.

Thượng HĐGM về các thách đố của gia đình sẽ tiến hành qua 2 giai đoạn: giai đoạn thứ I là Thượng HĐGM khóa đặc biệt từ mùng 5 đến 19-10 năm 2014 với mục đích xác định tình hình và thu thập chứng từ cũng như những đề nghị của các GM. Giai đoạn thứ II sẽ là một Thượng HĐGM thường kỳ vào năm 2015, để tìm kiếm những đường hướng hoạt động cho việc mục vụ con người trong gia đình”.

Hôm 18-10-2013, Văn Phòng Tổng thư ký Thượng HĐGM đã gửi đến 136 HĐGM, các Công Nghị của các Giáo Hội Công Giáo đông phương và các vị liên hệ khác, một tài liệu đề cương, gọi là Lineamenta, một văn kiện ngắn gọn dài 7 trang gồm 3 phần:

Phần I về gia đình và việc rao giảng Tin Mừng,

Phần II: Giáo Hội và Tin Mừng về gia đình, trong đó lần lượt nói về:
- Kế hoạch của Thiên Chúa, Đấng Sáng tạo và Cứu Chuộc
- Giáo huấn của Giáo Hội về Gia đình

Phần III gồm một bản tổng cộng 38 câu hỏi, phân làm 9 tiết mục, với mục đích tham khỏi ý kiến các Giáo Hội địa phương, hầu chuẩn bị cho Thượng HĐGM thế giới năm tới.

Vì thời gian gần kề, Văn phòng Tổng thư ký Thượng HĐGM yêu cầu các HĐGM và các cơ quan khác được tham khảo ý kiến gửi các bản trả lời góp ý về Roma trước cuối tháng giêng năm tới, 2014, để dựa vào đó, một Tài liệu làm việc sẽ được soạn thảo ngay trong tháng 2-2014.

Việc tham khảo ý kiến này không phải là một cuộc ”trưng cầu dân ý” hay là thăm dò dư luận, nhưng là trình bày những kinh nghiệm trong đức tin. Các GM giáo phận được yêu cầu soạn một tổng hợp - chứ không phải trình bày ý kiến riêng của các vị - đi từ những tổng hợp do các cha sở thực diện, dựa theo kết quả cuộc điều tra trong các xứ đạo liên hệ. Vì thế, một cách nào đó, cuộc tham khảo ý kiến này cũng đi tới các giáo dân.

Trong cuộc họp báo, Đức TGM Bruno Forte, Tổng thư ký đặc biệt nói đến những thách đố gia đình ngày nay đang gặp phải. Ngài nói: ”Ngày nay người ta đang thấy xuất hiện những vấn đề chưa từng có cách đây ít năm, từ sự lan tràn các cặp sống chung không kết hôn, và nhiều khi loại bỏ cả ý tưởng về vấn đề này, cho đến các cặp đồng phái, mà nhiều khi họ cũng được phép nhận con nuôi”. Ngoài ra cũng có nhiều hoàn cảnh đòi Giáo Hội phải đặc biệt quan tâm: từ nền văn hóa không muốn cam kết dấn thân và không chấp nhận tính chất bất khả phân ly của hôn phối, cho tới việc định nghĩa lại gia đình, quan niệm đa nguyên duy tương đối với hôn nhân, và những dự luật làm mất giá trị của sự bền vững và trung thành của giao ước hôn nhân.”

Đức TGM Forte nhận xét rằng ”những thách đố đó có kéo theo những hậu quả quan trọng về mục vụ. Chẳng hạn nếu ta nghĩ tới nguyên sự kiện trong hoàn cảnh hiện nay, nhiều người trẻ sinh ra từ một hôn phối bất hợp lệ, thì có thể các em sẽ không bao giờ thấy cha mẹ lãnh nhận các bí tích, và từ đó chúng ta hiểu những thách đố cấp thiết dường nào mà tình trạng hiện nay đề ra cho việc loan báo Tin Mừng”.

Đức TGM Forte cho biết trong số nhiều đề nghị được gửi về Tòa Thánh, cũng có một vấn đề rất tế nhị là loạn luân. (SD 5-11-2013)
 
Một viên đạn súng cối đã được bắn vào dinh sứ thần Tòa Thánh tại Damas, Syria
Bùi Hữu Thư
16:36 05/11/2013
Không có ai bị thương hay chết, chỉ có thiệt hại vật chất

ROME, 5 tháng 11, 2013 (Zenit.org) – Sáng hôm nay,5 tháng 11, 2013, một viên đạn súng cối đã được bắn vào dinh sứ thần Tòa Thánh tại Damas, Syria, trong khu Malki, tại trung tâm thành phố, không xa Quảng Trường Omeyyades. Đức Tổng Giám Mục Zenari nói: “Tạ ơn Chúa, không có ai bị thương, chỉ có thiệt hại vật chất ít nhiều.”

Đức Tổng Giám Mục Mario Zenari, sứ thần Tòa Thánh tại Syria, đã trình bầy trên đài truyền thanh Vatican: “Tôi mới ngủ giậy – lúc đó vào khoảng 6:35 sáng – tôi nghe thấy tiếng nổ lớn, và tôi đã lao mình nằm xuống đất, trong khi tìm cách tránh các cửa sổ, vì chúng tôi đã có kinh nghiệm vài lần, là nhiều khi không chỉ có một viên đạn mà hai hay ba. Một lát sau, cố vấn của tôi đã gọi cho tôi, rồi các sơ làm việc tại tòa sứ thần cũng gọi và cho hay là đã có một viên đạn súng cối hay hỏa tiễn được bắn và tòa sứ thần. Chúng tôi đã ra ngoài xem xét thiệt hại, nhưng may mắn là không hư hại bao nhiêu và không có ai bị thương.”

Đức Tổng Giám Mục ghi nhận là dân chúng “cũng phải ở cùng chung một con tầu với chúng tôi, dù cho là ở Damas hay tại các nơi khác trong nước”: “Tại đây, những vụ này xẩy ra hàng ngày: thứ bẩy vừa qua, hai hay ba viên đạn súng cối đã rơi vào Tu Viện các cha Phanxicô, làm xập mái nhà, nhưng may thay cũng không có ai bị thiệt mạng hay bị thương... ngày hôm qua, người ta đã cho tôi hay là ngay từ lúc khởi đầu cuộc chiến, trong khu dân cư Jaramana, đã có rất nhiều quả đạn được bắn vào đây, khoảng 2.800 viên.”

Đây có phải là một cuộc tấn công có mục tiêu không? Sứ thần không nói như vậy: “Chúng ta cần phải hết sức cẩn trọng. Tôi chỉ có thể nói rằng cách nay một tháng, một quả đạn đã rơi đúng vào sân trước mặt nhà thờ chánh tòa Melkite, rồi hai viên đạn trong hai lần khác nhau đã rơi vào gần nhà thờ chánh tòa Maronite, tất cả đều tại Damas; hai lần khác đạn đã bắn vào khu phố cổ Damas, trên Tu Viện Phanxicô… Tôi chỉ có thể xác nhận các vụ tấn công này mà thôi. Còn ai chủ mưu, từ đâu tới, và có phải là đạn lạc hay không.. thì tôi không thể nói. Điều này rất khó khăn, trong hoàn cảnh này.”
 
Top Stories
Une messe a été célébrée sur la tombe du premier président vietnamien
Eglises d’Asie
09:22 05/11/2013
Le 1er novembre dernier, les communautés catholiques vietnamiennes partout dans le monde ont commémoré le 50e anniversaire de la mort tragique du président de la Première République du Vietnam, Jean-Baptiste Ngô Dinh Diêm, assassiné avec son frère Jacques Ngô Dinh Nhu, à Cholon, le 2 novembre 1963, lors d’un coup d’Etat fomenté contre lui.

Au Vietnam, la commémoration a revêtu un certain caractère public inaccoutumé. Une eucharistie a été célébrée dans les lieux mêmes où reposent l’ancien président et ses proches, au cimetière de Lai Thiêu, dans la province de Binh Duong (province située immédiatement au nord de Hô Chi Minh-Ville). La célébration a eu lieu directement sur le tombeau du président. Tout à côté, se trouvaient la tombe de sa mère Luxia, et celle de son frère, le conseiller Ngô Dinh Nhu. Sur la pierre tombale des deux frères, seul leur prénom est inscrit comme si l’on voulait faire oublier leur personnalité. Non loin de là, à une vingtaine de mètres, on pouvait apercevoir la tombe du troisième frère, Ngô Dinh Cân, lui aussi assassiné en 1963.

Plusieurs prêtres participaient à la célébration; des rédemptoristes, des dominicains et des prêtres séculiers. L’assemblée était composée d’une cinquantaine de participants, catholiques et non catholiques, venus de tout le Vietnam. On y trouvait aussi des jeunes gens qui ne connaissaient le défunt que par ouï-dire ou par leurs lectures.

L’assemblée a prié aux intentions de l’ancien chef d’État, de ses deux frères, Jacques Ngô Dinh Nhu, et Jean-Baptiste Ngô Dinh Cân, tous les trois disparus dans les mêmes circonstances. La jeune dissidente Phuong Uyên, dont le récent procès a ému une grande partie de la population vietnamienne, a assuré l’une des lectures de la messe.

Au cours des cinquante dernières années, les réunions de prières et les célébrations eucharistiques aux intentions du président de la Première République du Vietnam et de ses proches avaient toujours eu lieu dans la plus grande discrétion, pour ne pas dire clandestinement. Le 1er novembre dernier, c’était sans doute la première fois au Vietnam depuis 1975, qu’un groupe de personnes issues de tous les milieux « venait publiquement exprimer le respect et la reconnaissance éprouvées pour ces patriotes qui s’étaient sacrifiés pour leur pays » (1).

Au cours de sa prédication sur le thème des Béatitudes, le célébrant principal, le P. Lê Ngoc Thanh, a évoqué la personnalité de l’ancien président, « passionné de vérité, désireux d’apporter sa contribution à son pays, prêt à affronter souffrance, solitude, et rejet par sens du devoir ». Le prédicateur a regretté qu’aujourd’hui les manuels scolaires ne le présentent que comme un tyran et un traître et livrent un récit mensonger de sa vie. C’est ainsi, a souligné prêtre, que toute une génération sort de l’école avec une idée totalement fausse d’une grande personnalité du Vietnam du XXe siècle.

Né en 1901, d’une famille mandarins catholiques de la cour de Huê, après une jeunesse studieuse, Jean-Baptiste Ngô Dinh Diêm avait entamé une brillante carrière politique. Il se fit vite remarquer par son patriotisme, son nationalisme et son intransigeance. Après que la pente totalitaire du mouvement communiste se fut révélée avec davantage de clarté, il représenta pendant longtemps, et plus particulièrement pour les catholiques, une solution nationaliste alternative à celle que préconisaient Ho Chi Minh et ses partisans.

Après la partition du Vietnam à l’issue des accords de Genève, et alors qu’il était Premier ministre du chef de l’État Bao Dai, Jean-Baptiste Ngô Dinh Diêm fait proclamer la République du Vietnam, suite à un référendum populaire. Pour les Américains, venus soutenir le Sud-Vietnam dans la guerre qui l’opposait au Nord-Vietnam, il fut un allié difficile, intransigeant, soucieux de garder la souveraineté de son pays.

Ce fut sans doute la raison pour laquelle les États-Unis encouragèrent et inspirèrent le coup d’Etat déclenché contre lui par un groupe de généraux le 1er novembre 1963. Les archives déclassifiées de la Maison-Blanche publiées à ce jour ne laissent aucun doute sur la réalité de l’intervention des États-Unis. Au matin du 2 novembre 1963, le président et son frère avaient quitté le palais présidentiel et étaient venus assister à la messe dans une église de Cho Lon. À leur sortie, ils furent appréhendés par les militaires et jetés dans une voiture blindée. C’est là qu’ils trouvèrent la mort.

(Source: Eglises d’Asie, 5 novembre 2013)
 
Preparatory document and questionnaire released ahead of 2014 Synod on the family
Vatican Radio
12:05 05/11/2013
2013-11-05 Vatican - The preparatory document for next year’s Synod of Bishops on the Family was formally released at a news conference in the Vatican on Tuesday. The synod’s theme is “The pastoral challenges to the Family in the context of Evangelization and it will run from the 5th to the 19th of October 2014. The document gives an overview of Church teaching on the family and spells out in a frank manner the many daunting challenges facing the family in today’s society, saying there is an urgency for the Church to address these challenges. The document also includes a questionnaire or consultation containing 39 questions on family issues that has been sent to bishops conferences around the world asking them to share it as widely as possible so that input from local sources can be received.

Bishop John Hine is the head of the Committee for Marriage and Family Life of the Catholic Bishops’ Conference of England and Wales and spoke to Susy Hodges. He begins by giving his own reaction to the Church’s decision to send out this questionnaire and the feedback he has received so far from lay Catholics.

Bishop Hine welcomes the decision to send out this questionnaire seeking input from lay Catholics around the world ahead of next year’s Synod describing it as “extremely significant” and saying it’s already received an enthusiastic feedback from the faithful. “It really responds to the desire for the people, the laity in the Church to be consulted on matters which concern them so deeply.” “Couples are delighted that they’re going to be involved in the consultations,” he says.

Bishops Hine also says he finds this initiative “extremely refreshing” but goes on to warn that “it will, of course, raise expectations (from the lay faithful) and we have to recognize that and be prepared to work at meeting those expectations in some way.”
When asked if he believes some of those expectations are likely to be met or whether they are over the top, the Bishop says “those expectations are the reality that we’re facing” and adds that he believes it is very positive that “the Church is facing the real challenges so openly and this in itself, is of huge pastoral benefit.”

Please find below the full text of the preparatory document below:

PASTORAL CHALLENGES TO THE FAMILY IN THE CONTEXT OF EVANGELIZATION Preparatory Document
Vatican City 2013

I. Synod: Family and Evangelization

The mission of preaching the Gospel to all creation, entrusted directly by the Lord to his disciples, has continued in the Church throughout history. The social and spiritual crisis, so evident in today’s world, is becoming a pastoral challenge in the Church’s evangelizing mission concerning the family, the vital building-block of society and the ecclesial community. Never before has proclaiming the Gospel on the Family in this context been more urgent and necessary. The importance of the subject is reflected in the fact that the Holy Father has decided to call for a Synod of Bishops, which is to have a two-staged itinerary: firstly, an Extraordinary General Assembly in 2014, intended to define the “status quaestionis” and to collect the bishops’ experiences and proposals in proclaiming and living the Gospel of the Family in a credible manner; and secondly, an Ordinary General Assembly in 2015 to seek working guidelines in the pastoral care of the person and the family.

Concerns which were unheard of until a few years ago have arisen today as a result of different situations, from the widespread practice of cohabitation, which does not lead to marriage, and sometimes even excludes the idea of it, to same-sex unions between persons, who are, not infrequently, permitted to adopt children. The many new situations requiring the Church’s attention and pastoral care include: mixed or inter-religious marriages; the single-parent family; polygamy; marriages with the consequent problem of a dowry, sometimes understood as the purchase price of the woman; the caste system; a culture of non-commitment and a presumption that the marriage bond can be temporary; forms of feminism hostile to the Church; migration and the reformulation of the very concept of the family; relativist pluralism in the conception of marriage; the influence of the media on popular culture in its understanding of marriage and family life; underlying trends of thought in legislative proposals which devalue the idea of permanence and faithfulness in the marriage covenant; an increase in the practice of surrogate motherhood (wombs for hire); and new interpretations of what is considered a human right. Within the Church, faith in the sacramentality of marriage and the healing power of the Sacrament of Penance show signs of weakness or total abandonment.

Consequently, we can well understand the urgency with which the worldwide episcopate is called upon to gather cum et sub Petro to address these challenges. For example, by simply calling to mind the fact that, as a result of the current situation, many children and young people will never see their parents receive the sacraments, then we understand just how urgent are the challenges to evangelization arising from the current situation, which can be seen in almost every part of the “global village”. Corresponding in a particular manner to this reality today is the wide acceptance of the teaching on divine mercy and concern towards people who suffer on the periphery of societies, globally and in existential situations. Consequently, vast expectations exist concerning the decisions which are to be made pastorally regarding the family. A reflection on these issues by the Synod of Bishops, in addition to it being much needed and urgent, is a dutiful expression of charity towards those entrusted to the Bishops’ care and the entire human family.

II. The Church and the Gospel on the Family

The good news of divine love is to be proclaimed to all those personally living this basic human experience of couples and of a communion open to the gift of children, which is the family community. The teachings of the faith on marriage is to be presented in an articulate and efficacious manner, so that it might reach hearts and transform them in accordance with God’s will, made manifest in Jesus Christ.

The citation of biblical sources on marriage and family in this document are essential references only. The same is true for documentation from the Magisterium which is limited to that of a universal character, including some texts from the Pontifical Council for the Family. It will be left to the bishop-participants at the synod to cite documents from their own episcopal assemblies.

In every age, and in the many different cultures, the teaching of the Pastors has been clear nor has there been lacking the concrete testimony of believers — men and women — in very diverse circumstances who have lived the Gospel of the family as an inestimable gift for their life and their children. The commitment for the next Extraordinary Synod is inspired and sustained by the desire to communicate this message with greater incisiveness, in the hope that “the treasure of revelation, entrusted to the Church, more and more fill the hearts of each person” (DV, 26).

The Plan of God, Creator and Redeemer

The beauty of the biblical message on the family has its roots in the creation of man and woman, both made in the image and likeness of God (cf. Gen 1:24-31; 2:4-25). Bound together by an indissoluble sacramental bond, those who are married experience the beauty of love, fatherhood, motherhood, and the supreme dignity of participating in this way in the creative work of God.

In the gift of the fruit of their union, they assume the responsibility of raising and educating other persons for the future of humankind. Through procreation, man and woman fulfill in faith the vocation of being God’s collaborators in the protection of creation and the growth of the human family.

Blessed Pope John Paul II commented on this aspect in Familiaris consortio: “God created man in his own image and likeness (cf. Gen 1:26, 27): calling him to existence through love, he called him at the same time for love. God is love (cf. 1 Jn 4:8) and in himself he lives a mystery of personal loving communion. Creating the human race in his own image and continually keeping it in being, God inscribed in the humanity of man and woman the vocation, and thus the capacity and responsibility, of love and communion (Gaudium et spes, 12). Love is therefore the fundamental and innate vocation of every human being”(FC, 11).

The plan of God the creator, which was disrupted by original sin (cf. Gen 3:1-24), has revealed itself throughout history in the events of the chosen people up to the fullness of time, when, with the incarnation of the Son of God, not only was the divine will for salvation confirmed, but also the redemption offering the grace to follow this same will.

The Son of God, the Word made flesh (cf. Jn 1:14) in the womb of the Virgin Mother, lived and grew up in the family of Nazareth and participated at the wedding at Cana, where he added importance to the festivities with the first of his “signs” (cf. Jn 2:1-11). In joy, he welcomed his reception in the families of his disciples (cf. Mk 1:29-31; 2:13-17) and consoled the bereaved family of his friends in Bethany (cf. Lk 10:38- 42; Jn 11:1-44 ).

Jesus Christ restored the beauty of matrimony, proposing once again the one plan of God which was abandoned because of the hardness of the human heart, even within the tradition of the people of Israel (cf. Mt 5:31-32; 19:3-12; Mk 10:1-12; Lk 16:18). Returning to the beginning, Jesus taught the unity and faithfulness of the husband and wife, refuting the practice of repudiation and adultery.

Precisely through the extraordinary beauty of human love — already celebrated in a heightened manner inspired by the Song of Songs, and the bond of marriage called for and defended by the prophets like Hosea (cf. Hosea 1:2, 3.3) and Malachi (cf. Mal 2:13-16) — , Jesus affirmed the original dignity of the married love of man and woman.
The Church's Teaching on the Family

Even in the early Christian community the family appeared as the “domestic church” (cf. CCC, 1655): In the so-called “family canons” of the Apostolic letters of the New Testament, the great family of the ancient world is identified as the place of a profound solidarity between husbands and wives, between parents and children, and between the wealthy and the poor (cf. Eph 5:21-6:9; Col 3:18-4:1; 1 Tim 2:8-15; Titus 2:1-10; 1 Pt 2:13-3:7; cf. also the Letter to Philemon). In particular, the Letter to the Ephesians recognized the nuptial love between man and woman as “the great mystery”, making present in the world the love of Christ and the Church (cf. Eph 5:31-32 ).

Over the centuries, especially in modern times to the present, the Church has not failed to continually teach and develop her doctrine on the family and marriage which founded her. One of its highest expressions has been proposed by the Second Vatican Council in the Pastoral Constitution Gaudium et spes, which, in treating certain pressing problems, dedicated an entire chapter to the promotion of the dignity of marriage and the family, as seen in the description of their value for the constitution of society: “the family, in which the various generations come together and help one another grow wiser and harmonize personal rights with the other requirements of social life, is the very foundation of society” (GS, 52). Particularly striking is its appeal for a Christ-centered spirituality in the spouses’ life of faith: "Let the spouses themselves, made to the image of the living God and enjoying the authentic dignity of persons, be joined to one another in equal affection, harmony of mind and the work of mutual sanctification. Thus, following Christ who is the principle of life, by the sacrifices and joys of their vocation and through their faithful love, married people can become witnesses of the mystery of love which the Lord revealed to the world by his dying and his rising up to life again”(GS, 52 ).

After the Second Vatican Council, the successors of St. Peter enriched this teaching on marriage and the family, especially Pope Paul VI with the Enyclical Humanae vitae, which offers specific principles and guidelines. Subsequently, in his Apostolic Exhortation Familiaris consortio, Pope John Paul II insisted on proposing the divine plan in the basic truths of married love and the family: “The only ‘place’ in which this self-giving in its whole truth is made possible is marriage, the covenant of conjugal love freely and consciously chosen, whereby man and woman accept the intimate community of life and love willed by God himself(cf. Gaudium et spes, 48) which only in this light manifests its true meaning. The institution of marriage is not an undue interference by society or authority, nor the extrinsic imposition of a form. Rather it is an interior requirement of the covenant of conjugal love which is publicly affirmed as unique and exclusive, in order to live in complete fidelity to the plan of God, the Creator. A person's freedom, far from being restricted by this fidelity, is secured against every form of subjectivism or relativism and is made a sharer in creative Wisdom” (FC, 11).

The Catechism of the Catholic Church gathers together the fundamental aspects of this teaching: “The marriage covenant, by which a man and a woman form with each other an intimate communion of life and love, has been founded and endowed with its own special laws by the Creator. By its very nature it is ordered to the good of the couple, as well as to the generation and education of children. Christ the Lord raised marriage between the baptized to the dignity of a sacrament [cf. Second Vatican Ecumenical Council, Gaudium et spes, 48; Code of Canon Law, 1055, 1]”(CCC 1660).

The doctrine presented in the Catechism touches on both theological principles and moral behaviours, developed under two separate headings: The Sacrament of Matrimony (nos. 1601-1658) and The Sixth Commandment (nos. 2331-2391). An attentive reading of these sections of the Catechism provides an updated understanding of the doctrine of faith, which supports the Church’s work in the face of modern-day challenges. The Church’s pastoral ministry finds inspiration in the truth of marriage viewed as part of the plan of God, who created man and woman and, in the fullness of time, revealed in Jesus the completeness of spousal love elevated to the level of sacrament. Christian marriage founded on consensus is also endowed with its own effects such as the goods and duties of the spouses. At the same time, marriage is not immune from the effects of sin (cf. Gen 3:1-24), which can cause deep wounds and even abuses to the dignity of the sacrament.

The recent encyclical of Pope Francis, Lumen fidei, speaks of the family in the context of a reflection on how faith reveals “just how firm the bonds between people can be when God is present in their midst” (LF, 50). “The first setting in which faith enlightens the human city is the family. I think first and foremost of the stable union of man and woman in marriage. This union is born of their love, as a sign and presence of God’s own love, and of the acknowledgment and acceptance of the goodness of sexual differentiation, whereby spouses can become one flesh (cf. Gen 2:24) and are enabled to give birth to a new life, a manifestation of the Creator’s goodness, wisdom and loving plan. Grounded in this love, a man and a woman can promise each other mutual love in a gesture which engages their entire lives and mirrors many features of faith. Promising love for ever is possible when we perceive a plan bigger than our own ideas and undertakings, a plan which sustains us and enables us to surrender our future entirely to the one we love” (LF, 52). “Faith is no refuge for the fainthearted, but something which enhances our lives. It makes us aware of a magnificent calling, the vocation of love. It assures us that this love is trustworthy and worth embracing, for it is based on God’s faithfulness which is stronger than our every weakness” ( LF, 53).

III. Questions

The following series of questions allows the particular Churches to participate actively in the preparation of the Extraordinary Synod, whose purpose is to proclaim the Gospel in the context of the pastoral challenges facing the family today.

1. The Diffusion of the Teachings on the Family in Sacred Scripture and the Church’s Magisterium
a) Describe how the Catholic Church’s teachings on the value of the family contained in the Bible, Gaudium et spes, Familiaris consortio and other documents of the post-conciliar Magisterium is understood by people today? What formation is given to our people on the Church’s teaching on family life?
b) In those cases where the Church's teaching is known, is it accepted fully or are there difficulties in putting it into practice? If so, what are they?
c) How widespread is the Church's teaching in pastoral programmes at the national, diocesan and parish levels? What catechesis is done on the family?
d ) To what extent — and what aspects in particular — is this teaching actually known, accepted, rejected and/or criticized in areas outside the Church? What are the cultural factors which hinder the full reception of the Church’s teaching on the family?

2. Marriage according to the Natural Law
a) What place does the idea of the natural law have in the cultural areas of society: in institutions, education, academic circles and among the people at large? What anthropological ideas underlie the discussion on the natural basis of the family?
b) Is the idea of the natural law in the union between a man and a woman commonly accepted as such by the baptized in general?
c) How is the theory and practice of natural law in the union between man and woman challenged in light of the formation of a family? How is it proposed and developed in civil and Church institutions?
d) In cases where non-practicing Catholics or declared non-believers request the celebration of marriage, describe how this pastoral challenge is dealt with?

3. The Pastoral Care of the Family in Evangelization
a) What experiences have emerged in recent decades regarding marriage preparation? What efforts are there to stimulate the task of evangelization of the couple and of the family? How can an awareness of the family as the "domestic Church" be promoted?
b) How successful have you been in proposing a manner of praying within the family which can withstand life’s complexities and today’s culture?
c) In the current generational crisis, how have Christian families been able to fulfill their vocation of transmitting the faith?
d) In what way have the local Churches and movements on family spirituality been able to create ways of acting which are exemplary?
e) What specific contribution can couples and families make to spreading a credible and holistic idea of the couple and the Christian family today?
f) What pastoral care has the Church provided in supporting couples in formation and couples in crisis situations?

4. Pastoral Care in Certain Difficult Marital Situations
a) Is cohabitation ad experimentum a pastoral reality in your particular Church? Can you approximate a percentage?
b) Do unions which are not recognized either religiously or civilly exist? Are reliable statistics available?
c) Are separated couples and those divorced and remarried a pastoral reality in your particular Church? Can you approximate a percentage? How do you deal with this situation in appropriate pastoral programmes?
d) In all the above cases, how do the baptized live in this irregular situation? Are aware of it? Are they simply indifferent? Do they feel marginalized or suffer from the impossibility of receiving the sacraments?
e) What questions do divorced and remarried people pose to the Church concerning the Sacraments of the Eucharist and of Reconciliation? Among those persons who find themselves in these situations, how many ask for these sacraments?
f ) Could a simplification of canonical practice in recognizing a declaration of nullity of the marriage bond provide a positive contribution to solving the problems of the persons involved? If yes, what form would it take?
g) Does a ministry exist to attend to these cases? Describe this pastoral ministry? Do such programmes exist on the national and diocesan levels? How is God’s mercy proclaimed to separated couples and those divorced and remarried and how does the Church put into practice her support for them in their journey of faith?

5. On Unions of Persons of the Same Sex
a) Is there a law in your country recognizing civil unions for people of the same-sex and equating it in some way to marriage?
b) What is the attitude of the local and particular Churches towards both the State as the promoter of civil unions between persons of the same sex and the people involved in this type of union?
c) What pastoral attention can be given to people who have chosen to live in these types of union?
d) In the case of unions of persons of the same sex who have adopted children, what can be done pastorally in light of transmitting the faith?

6. The Education of Children in Irregular Marriages
a) What is the estimated proportion of children and adolescents in these cases, as regards children who are born and raised in regularly constituted families?
b) How do parents in these situations approach the Church? What do they ask? Do they request the sacraments only or do they also want catechesis and the general teaching of religion?
c) How do the particular Churches attempt to meet the needs of the parents of these children to provide them with a Christian education?
d) What is the sacramental practice in these cases: preparation, administration of the sacrament and the accompaniment?

7. The Openness of the Married Couple to Life
a) What knowledge do Christians have today of the teachings of Humanae vitae on responsible parenthood? Are they aware of how morally to evaluate the different methods of family planning? Could any insights be suggested in this regard pastorally?
b) Is this moral teaching accepted? What aspects pose the most difficulties in a large majority of couple’s accepting this teaching?
c) What natural methods are promoted by the particular Churches to help spouses put into practice the teachings of Humanae vitae?
d) What is your experience on this subject in the practice of the Sacrament of Penance and participation at the Eucharist?
e) What differences are seen in this regard between the Church’s teaching and civic education?
f) How can a more open attitude towards having children be fostered? How can an increase in births be promoted?

8. The Relationship Between the Family and the Person
a) Jesus Christ reveals the mystery and vocation of the human person. How can the family be a privileged place for this to happen?
b) What critical situations in the family today can obstruct a person’s encounter with Christ?
c) To what extent do the many crisis of faith which people can experience affect family life?
9. Other Challenges and Proposals
What other challenges or proposals related to the topics in the above questions do you consider urgent and useful to treat?
 
Pope Francis: It is everyone's Church
Vatican Radio
12:06 05/11/2013
2013-11-05 Vatican - At the heart of Christianity is an invitation to the Lord’s feast. That was Pope Francis’ message at Mass this morning at the Casa Santa Marta. The Pope said that the Church is “not only for good people;” the invitation to be a part of it concerns everyone. And he added that, at the Lord’s feast we must “participate fully” and with everyone; we can’t pick and choose. Christians, he said, can’t be content with simply being on the guest list – not participating fully is like not joining in.

The readings of the day, the Pope said, the identity of the Christian. He emphasized that “first of all, the Christian essence is an invitation: we only become Christians if we are invited.” It is a “free invitation” from God to participate. You can’t pay to get into the feast, he warned: “either you are invited or you can’t come in.” If “in our conscience,” he said, “we don’t have this certainty of being invited” then “we haven’t understood what a Christian is”:

“A Christian is one who is invited. Invited to what? To a shop? To take a walk? The Lord wants to tell us something more: You are invited to join in the feast, to the joy of being saved, to the joy of being redeemed, to the joy of sharing life with Christ. This is a joy! You are called to a party! A feast is a gathering of people who talk, laugh, celebrate, are happy together. I have never seen anyone party on their own. That would be boring, no? Opening the bottle of wine . . . That’s not a feast, it’s something else. You have to party with others, with the family, with friends, with those who’ve been invited, as I was invited. Being Christian means belonging, belonging to this body, to the people that have been invited to the feast: this is Christian belonging.”

Turning to the Letter to the Romans, the Pope then affirmed that this feast is a “feast of unity.” He underlined the fact that all are invited, “the good and the bad.” And the first to be invited are the marginalized:

“The Church is not the Church only for good people. Do we want to describe who belongs to the Church, to this feast? The sinners. All of us sinners are invited. At this point there is a community that has diverse gifts: one has the gift of prophecy, another of ministry, who teaching. . . We all have qualities and strengths. But each of us brings to the feast a common gift. Each of us is called to participate fully in the feast. Christian existence cannot be understood without this participation. ‘I go to the feast, but I don’t go beyond the antechamber, because I want to be only with the three or four people that I familiar with. . .’ You can’t do this in the Church! You either participate fully or you remain outside. You can’t pick and choose: the Church is for everyone, beginning with those I’ve already mentioned, the most marginalized. It is everyone’s Church!”

Speaking about the parable in which Jesus said some who were invited began to make excuses, Pope Francis said: “They don’t accept the invitation! They say ‘yes,’ but their actions say ‘no.’” These people, he said, “are Christians who are content to be on the guest list: chosen Christians.” But, he warned, this is not sufficient, because if you don’t participate you are not a Christian. “You were on the list,” he said, but this isn’t enough for salvation! This is the Church: to enter into the Church is a grace; to enter into the Church is an invitation.” And this right, he added, cannot be purchased. “To enter into the Church,” he added, “is to become part of a community, the community of the Church. To enter into the Church is to participate in all the virtues, the qualities that the Lord has given us in our service of one for the other.” Pope Francis continued, “To enter into the Church means to be responsible for those things that the Lord asks of us.” Ultimately, he said, “to enter into the Church is to enter into this People of God, in its journey towards eternity.” No one, he warned, is the protagonist of the Church: but we have ONE,” who has done everything. God “is the protagonist!” We are his followers . . . and “he who does not follow Him is the one who excuses himself” and does not go to the feast:

The Lord is very generous. The Lord opens all doors. The Lord also understands those who say to Him, ‘No, Lord, I don’t want to go to you.’ He understands and is waiting for them, because He is merciful. But the Lord does not like those who say ‘yes’ and do the opposite; who pretend to thank Him for all the good things; who have good manners, but go their own way and do not follow the way of the Lord: those who always excuse themselves, those who do not know joy, who don’t experience the joy of belonging. Let us ask the Lord for this grace of understanding: how beautiful it is to be invited to the feast, how beautiful it is to take part in it and to share one’s qualities, how beautiful it is to be with Him and how wrong it is to dither between ‘yes’ and ‘no,’ to say ‘yes,’ but to be satisfied merely with being a nominal Christian.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Tin Giáo Hội Việt Nam 30/10 - 05/11/2013
VietCatholic Network
17:05 05/11/2013
Tin GHVN Tuần 30 Năm 2013>

1. Tin GP - Phan Thiết

Chuyến khám bệnh - tặng quà nhiều nghĩa tình tại Giáo xứ Cà Tang.

Chúa Nhật 27/10/2013, theo lời mời của Caritas Phan Thiết, đoàn từ thiện thuộc hội Chữ Thập Đỏ Linh Quang, Q4, Sàigòn đã khăn gói từ Sàigòn trong dịp nghỉ cuối tuầnđến khám bệnh phát thuốc miễn phí và tặng quà cho bà con nghèo tại nhà thờ Cà Tang, xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận.

Hơn 200 bệnh nhân gồm cả người Kinh và người dân tộc các lứa tuổi được bác sĩ đến từ Sài Gòn tận tình khám và hướng dẫn về cách phòng ngừa và điều trị bệnh. Niềm vui còn được nhân lên gấp bội khi đoàn còn quan tâm đến cuộc sống thiếu thốn của người nghèo qua việc trao tặng 200 phần quà gồm thực phẩm, cặp học sinh, quần áo.

Linh mục quản xứ chia sẻ: “Giáo xứ Cà Tang thuộc vùng sâu vùng xa có địa bàn rộng với khá đông người dân tộc nằm khuất trong miền núi của Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận. Đời sống của người dân rất khó khăn vì đất đai bạc màu và đất cát nên canh tác không có năng suốt cao. Đặc biệt là làng dân tộc Ku Kê thường xuyên phải cứu đói vì bà con chỉ có thể làm được 1 mùa làm rẫy. Người dân ở đây, dù ở không xa thị trấn nhưng việc đi khám chữa bệnh là điều gì đó xa xỉ vì không có tiền. Khi nghe tin Caritas Phan Thiết báo có đoàn bác sĩ Sàigòn về khám bệnh miễn phí và tặng quà ai nấy đều vui mừng”.

Lương y Nghiêm Dũng, trưởng Phòng Khám Linh Quang, một Phật tử, làm trưởng đoàn và cũng là người động viên, quy tụ những thành viên khác tham gia vào công việc nhiều ý nghĩa này.

Nhìn cảnh hàng trăm người già - trẻ - lớn - bé ở Cà Tang xếp hàng bất chấp giữa trưa trời nắng nóng chờ đến lượt được khám bệnh mà ai trong đoàn cũng mong có dịp đến với nhiều bệnh nhân nghèo hơn nữa”.

Linh mục Hoàng Kim Tốt, đặc trách Caritas giáo hạt Phan Thiết cám ơn Lương Y Nghiêm Dũng, Đoàn bác sĩ và Quý ân nhân hội Chữ Thập Đỏ Linh Quang. Tấm lòng nhân ái đã thúc đẩy đoàn lặn lội từ Sài Gòn trong dịp nghỉ cuối tuần mang niềm vui đến cho người dân các vùng nghèo thuộc GP Phan Thiết. Caritas Phan Thiết mong được đón tiếp đoàn trong những địa phương khác trong tỉnh Bình Thuận.

2. Tin GP Đà Lạt

Ngày Họp Mặt Truyền Thống Của Anh Chị Em Công Giáo Dân Tộc Thiểu Số giáo hạt Bảo Lộc Năm 2013

Kể từ Năm Thánh 2000, giáo phận đã chọn Chúa Nhật sau Chúa Nhật truyền giáo là NGÀY CỦA ANH CHỊ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ trong giáo phận.

Hôm nay Chúa Nhật, ngày 27.10.2013 từng đoàn xe của 13 đơn vị giáo xứ, giáo họ thuộc Giáo hạt Bảo Lộc nối tiếp nhau tiến vào trong khuôn viên nhà thờ giáo xứ Đại Lộc nơi diễn ra ngày lễ họp mặt truyền thống lần thứ VII của anh chị Công Giáo dân tộc trong giáo hạt.

Cha quản hạt Giuse Nguyễn Hữu Duyên đã thay mặt Đức Cha Antôn khai mạc ngày hội. Mỗi năm một lần có dịp gặp nhau là điều kiện thuận lợi để anh chị em sống tinh thần hiệp nhất và cầu nguyện cho nhau cũng như cầu nguyện cho những người luôn đồng hành và giúp đỡ anh chị em trong đời sống đức tin trong đó có quý cha, quý sơ và đặc biệt là cha cố Laurenso Phạm Giáo Hóa là người tiên phong và có công lớn trong việc truyền giáo cho người anh em dân tộc thiểu số như trong lời khai mạc cha Giuse đã nói: “Anh chị em hãy biết rõ ý nghĩa của ngày họp mặt truyền thống, họp mặt hiệp thông là Hội Thánh. Chúng ta cùng cầu nguyện cho nhau, cầu nguyện cho cha cố Laurenso”.

Dưới ánh nắng chan hòa tình người, anh chị em lại được ngồi quây quần bên nhau để cùng nhau tham dự thánh lễ, cùng nhau lắng nghe lời Chúa, cùng một tâm tình dâng lên Chúa những lời nguyện xin tha thiết. Cầu nguyện cho từng người, từng gia đình là những người đã được lãnh nhận bí tích rửa tội và được gia nhập vào Hội Thánh Công Giáo, cầu nguyện cho công việc truyền giáo vì nhu cầu truyền giáo giữa các buôn làng của anh chị em dân tộc còn rất lớn. Đồng thời nhìn lại quá trình lãnh nhận đức tin của anh chị em dân tộc trong đó phải nói tới một chứng nhân đức tin ở giũa anh chị em: “đó là Cha Cố Laurenso Phạm Giáo Hóa. Cuộc sống của Cha Cố đã mở ra cho anh chị em dân tộc sự hiện diện của Thiên Chúa yêu thương và chăm sóc anh chị em”.

Tạ ơn Chúa vì đã ban và quy tụ chúng con trong ngày họp mặt truyền thống này, xin Chúa luôn đồng hành giúp sức cho chúng con, để ơn Đức Tin, ánh sáng vinh quang Tình Yêu của Chúa và các thế hệ cha ông đã làm chứng, được bừng dậy trong cuộc sống của mỗi người và mỗi gia đình của chúng con.

3. Tin GP Xuân Lộc

Anh em dân tộc thiểu số hạt Phương Lâm hành hương năm Đức Tin

Để hưởng ứng chương trình mục vụ NĂM ĐỨC TIN VÀ KẾ HOẠCH NGŨ NIÊN CỦA GP. XUÂN LỘC, sáng ngày 27.10.2013, gần 700 anh chị em dân tộc thiểu số đến từ các giáo xứ, giáo sóc thuộc giáo hạt Phương Lâm đã quy tụ về Nhà Thờ Phương Lâm (nhà thờ Cha Quản hạt) để tham dự Ngày hành hương Năm Đức Tin dành cho đồng bào mình.

Trong bầu khí hân hoan, anh chị em dân tộc ít người được dịp gặp gỡ nhau và nhất là được gặp gỡ Cha Quản Hạt, quý cha Đặc trách mảng “dân tộc” của giáo xứ, giáo sóc mình. Anh chị em được lắng nghe những chia sẻ rất gần gũi và thiết thực về chủ đề Sống Năm Đức Tin từ quý Cha.

Mở đầu chương trình ngày hành hương là lời chào thân ái gửi đến anh chị em dân tộc của Cha Quản hạt, chánh xứ Phương Lâm. Ngài nói: Từ trước đến nay, đây là lần đầu tiên giáo hạt Phương Lâm có ngày gặp mặt đầy đủ của các anh chị em dân tộc ít người thuộc các giáo xứ, giáo sóc trong giáo hạt. Ngài cầu chúc mọi người trong buôn, sóc luôn sống yêu thương nhau theo tinh thần Tin Mừng.

Sau lời phát biểu khai mạc và ban huấn từ là phần chia sẻ đề tài: “Năm Đức Tin” của cha Giuse Lê Trần Đình Vũ, đặc trách giáo họ Tà Lài. Bằng kinh nghiệm đồng hành mục vụ cùng với anh chị em giáo dân đồng bào ít người trong sóc Tà Lài những năm qua, Cha đã gửi đến anh chị em những bài chia sẻ về Năm Đức Tin bằng chương trình powerpoint rất sống động, gần gũi, dễ thực hành… trong cuộc sống vốn nhiều bấp bênh của các tín hữu đồng bào ít người.

Cao điểm của ngày hành hương là Thánh lễ đồng tế lúc 10 giờ do Cha Antôn Nguyễn Văn Thục, Quản hạt Phương Lâm chủ tế. Đồng tế với ngài còn có Cha Đaminh Nguyễn Minh Phương, chánh xứ Quang Lâm, đặc trách anh chị em dân tộc Sóc Bon Gõ, Cha Giuse Lê Trần Đình Vũ, Phó xứ Thạch Lâm, đặc trách Sóc Tà Lài, cha Antôn Bùi Văn Tới, phó xứ Phú Lâm, cha Matthêu Nguyễn Đại Tài, phó xứ Phương Lâm.

Trong bài chia sẻ Tin Mừng lễ Chúa Nhật 30 Thường Niên, Cha Đaminh Nguyễn Minh Phương, chánh xứ Quang Lâm, đặc trách anh chị em dân tộc Sóc Bon Gõ, đã nhắc nhớ lại cho cộng đoàn phụng vụ Thư Mục Vụ Năm Đức Tin 2012-2013 của quý Đức Cha giáo phận, Năm Đức Tin Và Kế Hoạch Ngũ Niên Của Gp. Xuân Lộc.

Cuối cùng, ngài chúc toàn thể anh chị em giáo dân đồng bào ít người tràn đầy ơn Chúa, có nhiều sức mạnh của Đức Tin để biết loan truyền Lời Chúa cho mọi người, nhất là trong giáo sóc, trong gia đình của mình, làm gương sáng đức tin cho vợ, cho con cháu mình….

Toàn bộ các bài Thánh ca trong Thánh lễ và bộ lễ được hát bằng tiếng dân tộc, do ca đoàn Sóc Tà Lài phụ trách. Ca trưởng do quý Dì Dòng Đaminh Tam Hiệp đảm nhận.

Thánh lễ kết thúc bằng phép lành toàn xá dành cho những người tham dự thánh lễ tại Nhà thờ Cha Quản Hạt trong Năm Đức Tin.

Nếu phần chia sẻ chủ đề năm Đức Tin và Thánh lễ đồng tế mang tính cách trang nghiêm, linh thánh, thì bữa cơm trưa đạm bạc lại vui tươi, sinh động bởi các tiết mục văn nghệ đặc sắc của bà con giáo dân các Sóc. Những tiết mục thánh vũ, thánh ca của các Sóc: La Hủ, Bon Gõ, Tà Lài được đầu tư công phu từ vũ điệu, trang phục, dụng cụ…. đã làm cho bầu không khí buổi liên hoan thêm sinh động phấn khởi.

Mọi người ra về trong niềm vui của ngày hội hành hương. Tất cả đều mong ước sẽ có lần gặp mặt thứ hai và những lần kế tiếp. Để họ, những anh chị em dân tộc thiểu số được tắm mình trong dòng sông Hiệp Thông – Yêu Thương của Giáo Hội.

4. Tin TGP Sàigòn

Đại hội Ủy ban Thánh nhạc toàn quốc lần thứ 33

Tiếp sau Đại hội lần thứ XII của Hội đồng giám mục Việt Nam, ngày 15/10/2013, Ủy ban Thánh nhạc trực thuộc Hội đồng giám mục Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ 33 tại trung tâm mục vụ TGP Sàigòn

Tham dự Đại hội Thánh nhạc có sự hiện diện của 132 tham dự viên, dưới sự chủ tọa của Đức Giám Mục Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, chủ tịch Ủy ban Thánh nhạc (UBTN); và đồng chủ tọa là linh mục Roco Nguyễn Duy, Thư ký UBTN, Ban Thường vụ Ủy ban Thánh nhạc toàn quốc, các Trưởng ban Thánh nhạc của một số giáo phận và các thành viên, quý cha đặc trách Thánh nhạc của các Chủng viện, quý linh mục tu sĩ phụ trách Thánh nhạc các Hội dòng chính, quý cha cộng tác viên Ủy ban Thánh nhạc toàn quốc, quý nhạc sĩ, ca sĩ, ca trưởng và các tham dự viên yêu mến Thánh nhạc.

Mở đầu đại hội, Đức Cha chủ tịch UBTN đã thông tin về tình hình Giáo Hội và Thánh nhạc. Đại hội lần này sẽ lấy ý kiến của quý tham dự viên cho bản “Hướng dẫn Mục vụ Thánh nhạc” để Đức Cha chủ tịch trình lên Hội đồng Giám mục Việt Nam. Nhân dịp này, theo lời đề nghị của Đức Cha chủ tịch cũng như sự nhất trí của đại hội, Ban Thường vụ nhiệm kỳ mới (2013-2016) đã ra mắt.

Tiếp theo, cha Thư ký đã giới thiệu và hướng dẫn văn bản “Hướng dẫn Mục vụ Thánh nhạc” để các tham dự viên đóng góp ý kiến và các đề xuất liên quan đến việc thống nhất thực hiện và phát triển nền Thánh nhạc Việt Nam. Trong phần này, đại hội đã nhận được sự góp ý rất tích cực của linh mục nhạc sư Phêrô Kim Long, nguyên Phó chủ tịch UBTN. Bên cạnh đó, đề tài “Bình ca” đã được linh mục Giuse Võ Tá Hoàng thuyết trình trong đại hội. Sau đó, các tham dự viên theo sự phân công của Đức Cha chủ tịch đã chia làm 3 nhóm để thảo luận:

- Nhóm 1: Ban Thường vụ, quý cha Trưởng ban Thánh nhạc các giáo phận, quý cha giáo phụ trách Thánh nhạc các Đại Chủng viện.

- Nhóm 2: Quý linh mục, tu sĩ nam nữ các Dòng và Triều.

- Nhóm 3: Quý ca sĩ, nhạc sĩ, ca trưởng và những người hoạt động Thánh Nhạc.

Kết thúc thảo luận, các nhóm đã trình bày trước đại hội những ý kiến của mình. Cha Thư ký đã ghi nhận, trả lời thỏa đáng nhằm mục đích đưa nền Thánh nhạc Việt Nam phát triển hài hòa, phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc cùng với Thánh nhạc của Giáo Hội toàn cầu. Đại Hội đã thông qua dự thảo Hướng Dẫn Mục Vụ Thánh Nhạc và sẽ đệ trình HĐGMVN để thử nghiệm trong thời gian 5 năm.

Bế mạc đại hội, Đức Cha chủ tịch rất vui mừng vì sự đóng góp ý kiến sôi nổi và đầy tâm huyết của các tham dự viên. Đức Cha nhấn mạnh đến khả năng đóng góp của từng linh mục, nhạc sĩ, ca sĩ và giáo dân, những người có tâm hồn yêu mến Chúa, yêu mến Tin Mừng và yêu mến Thánh nhạc. Trong tinh thần đó, tất cả các tham dự viên hãy biết khiêm tốn đặt mình trong Giáo Hội để nâng đỡ và giúp cho nền Thánh nhạc Việt Nam ngày càng trở thành phương tiện thông truyền đức tin hiệu quả.

Sau bữa cơm thân mật, Đại Hội đã kết thúc lúc 13 giờ 00 cùng ngày.

5. Tin TGP Sàigòn

Đêm hội ngộ giới trẻ giáo hạt Tân Định lần 3 với chủ đề: “Đêm sáng mãi Đức tin” được diễn ra rất đặc biệt vào chiều ngày 26/10/2013, tại nhà thờ giáo xứ Tân Định, thuộc TGP Sàigòn.

Lúc 16 giờ 30, chương trình được bắt đầu với phần tư vấn và hòa giải cho các bạn trẻ, do các cha Dòng Đa Minh phụ trách.

Đúng 17 giờ 30 là phần giao lưu của các bạn trẻ với những bài hát sinh hoạt sôi động như: Nối vòng tay lớn, Gieo mầm tin yêu, Đừng sợ… kết hợp với những cử điệu trẻ trung làm cho bầu khí thêm vui tươi và phấn khởi.

Lúc 18 giờ 00, cha hạt trưởng hạt Tân Định GB Võ Văn Ánh có đôi lời chào đón các bạn trẻ đã tề tựu về đây trong mái nhà chung thân thương của giáo hạt, và chính Chúa Giêsu cũng đang giang tay chào đón các bạn. Sau đó, cha hạt trưởng tuyên bố khai mạc ại hội.

Tiếp đến, các bạn trẻ được cha Gioan Lê Quang Việt - Đặc trách Giới trẻ TGP Sàigòn - chia sẻ về đại hội giới trẻ Thế giới Rio 2013. Cha Gioan đã đưa ra những định hướng mục vụ cho Giới trẻ Tổng Giáo phận theo Sứ điệp của Thượng Hội đồng Giám mục về Tân Phúc Âm hóa là phát huy phong cách loan báo Tin Mừng của người trẻ cho người trẻ qua các sự kiện: Ngày giới trẻ Tổng Giáo phận, giáo hạt, giáo xứ, hội đoàn, nhóm trẻ…

18 giờ 30, Thánh lễ đặc biệt dành riêng cầu nguyện cho các bạn trẻ, cũng là Thánh lễ Bế mạc Năm Đức Tin. Chủ tế là Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước - Giám mục GP Phú Cường. Đồng tế với ngài có cha Hạt trưởng Võ Văn Ánh và quý cha trong giáo hạt Tân Định, cha Gioan Lê Quang Việt - Đặc trách Giới trẻ TGP và cha Giuse Vũ Văn Quyên - Đặc trách giới trẻ giáo hạt Tân Định cùng hơn 2.000 bạn trẻ nhiệt tình tham dự.

Trong bài giảng, Đức Cha Giuse chia sẻ về đoạn Tin Mừng theo thánh Luca 18,9-14. Chúa Giêsu nói về Pharisêu tự hào là người công chính, khinh dể người khác, ông đến với Chúa trong sự tự mãn, kể công trạng của mình, và lời cầu nguyện của ông như là lời đòi hỏi Chúa phải thưởng công cho mình. Đức Cha nhắc đến cuộc phỏng vấn của ĐGH Phanxicô. Người ta hỏi Ngài là ai? ĐGH Phanxicô đã khiêm tốn trả lời: “Tôi là người tội lỗi, nhưng được Thiên Chúa xót thương đoái đến”. Cuộc đời mục tử của Ngài được Thiên Chúa xót thương và tuyển chọn.

Sau lời nguyện Hiệp lễ, anh đại diện Mục vụ Giới trẻ hạt có đôi lời cám ơn Đức Cha Giuse, cha hạt trưởng, quý cha đồng tế, quý cha Đặc trách Giới trẻ, quý ân nhân và mọi người đã góp sức làm nên sự thành công cho Đại hội hôm nay.

Sau đó, Đức Cha Giuse ban huấn từ cho các bạn trẻ: Bế mạc Năm Đức Tin, không có nghĩa là khép lại không sống đức tin nữa, nhưng là khởi đầu mới, góp phần làm cho sự hiện diện của Thiên Chúa sáng tỏ trong cuộc đời mình, và làm cho các bạn trẻ khác cũng nhận ra tình thương tha thứ của Chúa nơi cuộc đời họ.

Kết thúc Thánh lễ, Đức Cha chủ tế ban phép lành toàn xá cho cộng đoàn tham dự

6. Thánh Lễ tưởng niệm 50 năm cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm trên mộ phần của Tổng Thống và thân mẫu cùng các bào đệ
 
Văn Hóa
Thánh thể bình an
Trầm Hương Thơ
09:04 05/11/2013
THÁNH THỂ BÌNH AN

Ôi! Thánh Thể huyền linh
Đêm say ngất ân tình
Trí con đầy nhiệm lạ
Hưởng muôn phước ân tình

Ôi! Thánh thể huyền linh
Thần lương hiến thân mình
Thấm tràn muôn khắp cả
Tối đêm tỏa bình minh

Ôi! thánh Thể huyền linh
Nuôi hồn nở hoa xinh
Trở nên cây thánh đức
Mãi tuôn suối ân tình

Ôi! Thánh Thể huyền linh
Nuôi hồn ngát hương trinh
Tỏa ra mầu nhiệm lạ
Ướp muôn vạn tâm linh

Ôi! thánh Thể huyền linh
Hồn say ngất ân tình
Lịm vào trong "Nhệm Tích"
Đêm Mễ Du An Bình.

Trầm Hương Thơ 11.10.2013
Đêm Mễ Du chầu Thánh Thể

 
Hôn Nhân không dành cho bạn mà cho gia đình
Hoàng Nguyễn chuyển ngữ
14:26 05/11/2013
Hôn Nhân Không Dành Cho Bạn Mà Cho Gia Đình

Sau khi kết hôn một năm rưỡi, tôi phát giác ra hôn nhân không dành cho tôi.

Bạn đọc khoan đưa ra ý kiến vội, hãy đọc tiếp nhé.

Tôi gặp vợ tôi hồi học trung học khi chúng tôi vừa tròn 15 tuổi. Chúng tôi từng là bạn thân mười năm qua... cho đến khi chúng tôi quyết định đi xa hơn tình bạn. Hi hi. Tôi cực kì ủng hộ tình bạn thân trở thành tình yêu.

Tuy nhiên, việc phải lòng người bạn thân nhất không làm giảm lo âu và sợ sệt về việc tôi sắp kết hôn. Càng gần Kim và khi quyết định tiến tới hôn nhân, tôi càng lo lắng hơn. Liệu tôi có sẵn sàng chpa? Quyết định của tôi có đúng đắn không? Kim có phải là người bạn đời mà tôi nên cưới không? Cô ấy có làm cho tôi hạnh phúc không?

Vào một đêm định mệnh, tôi kể cho cha tôi tất cả những suy nghĩ và bận tâm của tôi.

Có lẽ mỗi người trong ta, ai cũng có những khoảng khắc chùng xuống hay không gian như cô đặc lại và mọi thứ xung quanh như dồn nén lại khiến chúng ta không thể nào quên.

Cha tôi đã trả lời cho câu hỏi của tôi trong khoảng khắc đó. Bằng nụ cười nhẹ nhàng, ông đáp: “Này Seth, con hoàn toàn ích kỉ. Vì thế, cha sẽ nói đơn giản thôi: Hôn nhân không hợp với con. Con lập gia đình không vì làm cho con hạnh phúc, cho bằng làm cho người khác hạnh phúc. Hơn nữa, hôn nhân không phải là cho bản thân con, mà là con đang tạo dựng nên một gia đình. Con không tạo dựng gia đình cho anh em vợ con hay cho bất kì ai, mà là cho những đứa con tương lai của con. Ai là người con muốn giúp con nuôi dạy chúng? Ai là người con muốn tác động lên chúng? Hôn nhân không dành cho con. Hoàn toàn không. Hôn nhân là dành cho người con cưới về làm vợ.”

Chính trong khoảng khắc đó, tôi hiểu Kim là người thích hợp nhất tôi cưới làm vợ. Tôi nhận ra rằng tôi muốn làm cho cô ấy hạnh phúc, muốn nhìn thấy cô ấy cười mỗi ngày, muốn làm cho cô ấy cười mỗi ngày. Tôi muốn là một thành viên của gia đình cô ấy và gia đình riêng của tôi muốn cô ấy là một phần. Và khi nghĩ về khoảng thời gian tôi thấy cô ấy chơi đùa với các cháu gái của tôi, tôi hiểu cô ấy chính là người mà tôi muốn cùng xây dựng gia đình.

Lời khuyên của cha tôi vừa gây sốc và vừa mang tính gợi mở. Nó đi ngược với triết lý Walmart (Walmart – chuỗi siêu thị lớn nhất thế giới) là nếu một vật bạn mua về, bạn không ưng ý, bạn có thể quay lại siêu thị để lấy cái mới khác.

Không. Hôn nhân đích thực (và tình yêu đích thực) không bao giờ dành cho cá nhân bạn. Nó dành cho người bạn yêu – cho nhu cầu, hy vọng và mơ ước của người ấy. Tính ích kỉ đòi hỏi “Của tôi đâu?”, nhưng Tình yêu lại hỏi “Tôi có thể đem lại điều gì?”

Cách đây ít lâu, vợ tôi cho tôi thấy yêu vô vị lợi nghĩa là gì. Nhiều tháng qua, tim tôi tràn ngập sự sợ hãi pha lẫn sự oán giận. Và rồi, khi áp lực bị đẩy đến cùng cực khiến chúng tôi không thể chịu đựng được nữa, cảm xúc bùng nổi. Tôi đã nhẫn tâm. Tôi ích kỉ.

Thế nhưng, thay vì đáp lại sự ích kỉ của tôi, Kim đã làm điều tuyệt diệu hơn thế – cô ấy cho tôi thấy tình yêu cô ấy dạt dào thế nào. Gạt sang một bên sự đau khổ mà tôi gây ra cho cô ấy, cô ấy đã dìu dàng ôm tôi trong vòng tay yêu thương và ủi an tâm hồn tôi.

Hôn nhân dành cho gia đình

Tôi chợt nhận ra rằng tôi đã quên mất lời khuyên của cha tôi. Trong khi, Kim luôn yêu tôi, thì tôi tôi chỉ biết bản thân mình. Nhận ra sự thật này tôi đã khóc và tôi hứa với vợ tôi rằng tôi sẽ cố gắng sống tốt hơn.

Với những ai đang đọc những dòng này – cho dù bạn đã kết hôn, sắp kết hôn, độc thân hoặc thậm chí thề độc thân suốt đời – tôi muốn bạn biết rằng hôn nhân không dành cho bạn. Không có mối tương quan tình yêu đích thực nào dành cho bạn. Tình yêu là dành cho người bạn yêu.

Và nghịch lý là, bạn càng yêu một người thực lòng, bạn càng nhận được nhiều tình yêu hơn. Và không chỉ đến từ người đặc biệt có ý nghĩa đối với bạn, mà còn đến từ bạn bẹ và gia đình của người ấy và đến từ hàng ngàn người mà bạn chưa từng gặp – những người có tình yêu bạn ở trong tim.

Thực vậy, tình yêu và hôn nhân không dành cho bạn, mà là cho người khác.

Seth Adam Smith

Hoàng Nguyễn chuyển ngữ từ sethadamsmith.com.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Nắng Thu Lá Đỏ
Vũ Đình Huyến, Lm
22:22 05/11/2013
NẮNG THU LÁ ĐỎ
Ảnh của Vũ đình Huyến, Lm. (CMC)
Màu đỏ thắm, màu đam mê bối rối
Ngả lưng nằm trên thảm cỏ lá hoa
Ngắm nắng xinh xuyên kẽ lá chan hòa…
(Trich thơ của Nguyên Đỗ)