Ngày 30-07-2009
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Cảm Nghiệm Sống 88 - Sống Làm Chứng Như Phaolô
Phó tế: JB Nguyễn văn Định
00:14 30/07/2009
Cảm nghiệm Sống # 88

SỐNG LÀM CHỨNG NHƯ PHAOLÔ

Thánh Phaolô đã không hề mệt mỏi làm chứng về Chúa cho dân ngoại trong thời Tân Ước. Ông đã đi đến nhiều thành quanh vùng Địa trung Hải để rao giảng Tin Mừng cho nhiều nền văn minh, văn hoá, ngôn ngữ, và sắc dân khác nhau chưa hề biết Thiên Chúa..

LÀM CHỨNG NHỮNG GÌ:

1/ Chịu nhiều đau khổ: Phaolô bị nguy hiểm trên sông nước, bão tố trên biển, bạo quyền ngăn cản, rình rập bắt bớ, tra khảo tù đày, bị trần truồng, đói khát, đánh đập. Có lúc bị làm trò cười nơi phố chợ, bị chế riễu nơi nhà hội, bị ném đá nơi cửa thành, bị rượt đuổi nơi nhà trọ, nhưng ông vẫn khiên trì, dạn dĩ, vượt qua gian nguy để gieo hạt giống đức tin cho Hội Thánh lúc ban đầu. Hôm nay trong gia đình, cộng đoàn, giáo xứ …có các đau khổ trên, tôi xử sự thế nào?

2/ Không chán nản bỏ cuộc: Phaolô vẫn tiếp tục gìn giữ mối quan hệ với Hội Thánh của Chúa, giữ gìn mối quan hệ chặt chẽ bằng 14 thư chính do tay ông viết gởi các Giáo đoàn, được sự soi dẫn của Chúa Thánh Linh để an ủi, dạy dỗ. khuyên nhủ. khích lệ, răn bảo Tín hữu trong các mối quan hệ cộng đồng. Bạn dùng những phương tiện truyền thông hiện tại để gởi những khát vọng của mình cho những ngừơi đang gây chia rẽ và người mình có trách nhiệm không?

3/ Thư đặc biệt về Yêu Thương: (xem I Ga 4, 8-11) Trong thư I Cor 13, có một đoạn duy nhất viết về Tình Yêu Thương chỉ vỏn vẹn có 13 câu; nhưng lối viết của ông vừa cụ thể dễ hiểu, vừa trong sáng dễ nghe, vừa giản dị dễ nhớ, vừa bóng bảy dễ cảm nhận, khiến các Tín hữu cận đại như bà Ellen G. White phải nhìn nhận: Đây là một trong những chương “Tuyệt vời” nhất của toàn bộ Kinh Thánh.!!!

4/ Nội dung Chương 13: Phaolô viết về bản chất con người vốn hay ghen tị, lên mình kiêu ngạo và ham tư lợi. Nếu ai trong chúng ta có tình yêu thương sẽ không rơi vào, sa vào các tật xấu này. Nhờ có tình yêu thương, con người sẽ gớm ghét sự dữ, mến chuộng sự lành, chẳng vui về sự không công bình, chẳng làm điều trái phép, có lòng nhân từ, biết nhịn nhục, không hề nóng giận, biết dung thứ mọi sự, nín nhịn mọi sự và trông cậy mọi sự, và tìm được niềm vui.

Qua nội dung đoạn thư trên, tôi đã quyết tâm cầu nguyện và thực hành được những tính tốt nào, để mọi người nhìn thấy Chúa.?

5/ Đức mến quan trọng nhất: Phaolô nhấn mạnh: Hiện nay đức tin, đức cậy, đức mến, cả ba đầu tồn tại; nhưng cao trọng hơn cả là Đức Mến. (câu 13) Là những Kitô hữu, ta hiểu được mức quan trọng của Đức Mến cần thiết như thế nào. Nhưng Phaolô nhấn mạnh:

* Dù tôi được ơn nói tiên tri…hay có được Đức Tin có thể chuyển núi dời non, mà không có Đức Mến thì cũng chẳng là gì.

* Giả như tôi có đem hết gia tài mà bố thì…, mà không có Đức Mến thì cũng chẳng ích gì cho tôi. (I Cor 13, 2-3)

6- Tình thế hiện nay: Gia đình, giáo xứ, nơi làm việc có sự lủng củng, bất hoà và đổ vỡ là tại thiếu Đức Mến. Bạn và tôi hãy cố gắng thực hiện 8 KHÔNG về Đức Mến như Phaolô chia sẻ sau đây:

“ Đức mến thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui mừng khi thấy điều chân thật.” (I Cor 13, 4-6)

* Tục ngữ có câu: Thương nhau trái ấu cũng tròn,

Ghét nhau bồ hòn cũng méo.

Câu này ý nói khi ta thương yêu nhau thì mọi hiềm khích đều trở nên tốt đẹp, dù có bao nhiều lỗi lầm lớn nhỏ đều sẵn sàng tha thứ cho nhau. Nhưng khi ghet nhau thì cái tôt cũng cho là xấu.

7- Nói đến Yêu thương: Thánh Gioan được Đức Giêsu tin yêu đã khẳng định rằng: Chúng ta hãy thương yêu nhau, vì tình yêu bắt nguồn từ Thiên Chúa. Phàm ai yêu thương thì đã được Thiên Chúa sinh ra, và người ấy biết Thiên Chúa. Ai không yêu thương thì không biết Thiên Chúa, vì Thiên Chúa là tình yêu… (I Ga 4, 7-10)

Đứng trước các biến động hiện nay ở trong gia đình, ngoài xã hội, trong nước cũng như hải ngoại, bạn và tôi cần đọc đi đọc lại và cầu nguyện, để Chúa Thánh Linh dẫn dắt thực hành bức thư này.

Phó tế: GB Nguyễn văn Định * johndvn@yahoo.com
 
Bánh đích thực
+ TGM Giuse Ngô Quang Kiệt
05:30 30/07/2009
Chúa nhật XVIII thường niên

I. TẤM BÁNH LỜI CHÚA (Ga 6, 24-35)

Vậy khi dân chúng thấy Chúa Giêsu cũng như các môn đệ đều không có ở đó, thì họ xuống thuyền đi Caphácnaum tìm kiếm Người. Khi đã gặp thấy Người ở bên kia Biển Hồ, họ nói: "Thưa Thầy, Thầy đến đây bao giờ vậy?" Chúa Giêsu đáp: "Thật, tôi bảo thật các ông, các ông đi tìm tôi không phải vì các ông đã thấy dấu lạ, nhưng vì các ông đã được ăn bánh no nê. Các ông hãy ra công làm việc không phải vì lương thực mau hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh, là thứ lương thực Con Người sẽ ban cho các ông, bởi vì chính Con Người là Ðấng Thiên Chúa Cha đã ghi dấu xác nhận". Họ liền hỏi Người: "Chúng tôi phải làm gì để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn?" Chúa Giêsu trả lời: "Việc Thiên Chúa muốn cho các ông làm, là tin vào Ðấng Người đã sai đến". Họ lại hỏi: "Vậy chính ông, ông làm được dấu lạ nào cho chúng tôi thấy để tin ông? Ông sẽ làm gì đây? Tổ tiên chúng tôi đã ăn manna trong sa mạc, như có lời chép:
Người đã cho họ ăn bánh từ trời".
Chúa Giêsu đáp: "Thật, tôi bảo thật các ông, không phải ông Môsê đã cho các ông ăn bánh bởi trời đâu, mà chính là Cha tôi cho các ông ăn bánh bởi trời, bánh đích thực, vì bánh Thiên Chúa ban là bánh từ trời xuống, bánh đem lại sự sống cho thế gian". Họ liền nói: "Thưa Ngài, xin cho chúng tôi được ăn mãi thứ bánh ấy". Chúa Giêsu bảo họ: "Chính tôi là bánh trường sinh. Ai đến với tôi, không hề phải đói; ai tin vào tôi, chẳng khát bao giờ!


II. TẤM BÁNH CHIA SẺ

Cách đây ít năm, tại bang Ca-li-for-ni-a bên Mỹ, có hiện tượng thanh niên tự tử hàng loạt. Tất cả đều là những thanh niên trẻ tuổi, con nhà giàu, có học thức. Nguyên nhân tự tử là vì họ mong về Thiên đàng. Năm ấy có sao chổi xuất hiện. Họ cho rằng sao chổi chính là chuyến xe về Thiên đàng. Mấy mươi năm mới có một chuyến, nên họ vội vàng ra đi, sợ nhỡ chuyến.

Tính tỉ lệ những người tự tử, ta thấy thanh niên các nước giàu tự tử nhiều hơn thanh niên các nước nghèo. Hiện nay trong nước ta, tại các thành phố lớn, đang có hiện tượng các thanh niên đua xe gắn máy, liều lĩnh coi thường mạng sống. Kết quả các cuộc điều tra cho thấy đó là những thanh niên con nhà giầu có.

Những hiện tượng đó đáng cho ta suy nghĩ. Những người nghèo đói thật vất vả khổ sở. Họ chỉ mong sao cho có đủ cơm ăn áo mặc. Có cơm ăn áo mặc đã là hạnh phúc. Nhưng khi người ta đã có đủ cơm đủ áo, đủ mọi phương tiện, người ta vẫn không hạnh phúc. Nhìn những thanh niên giầu có chán đời đi tìm cái chết; nhìn những thanh niên chán cảnh nhà cao cửa rộng, chăn êm nệm ấm đeo ba-lô đi du lịch bụi đời, ta thấy rằng vật chất không phải là tất cả. Và những khao khát của con người là vô tận. Hôm nay tôi chưa đủ ăn thì tôi mong cho có đủ ăn. Ngày mai đủ ăn rồi, tôi lại muốn ăn ngon hơn. Hôm nay còn đi bộ, tôi mong được một chiếc xe đạp. Có xe đạp rồi tôi mong có xe máy. Có xe máy rồi tôi mong có ô - tô. Có ô - tô rẻ tiền rồi, lại mong có cái tốt hơn, tiện nghi hơn, chạy nhanh hơn, êm ái hơn. Có tất cả rồi, người ta vẫn chưa hài lòng. Cuộc đời vẫn còn thiếu một cái gì đó. Bao tử hết bị hành hạ, thì lập tức tâm hồn cảm thấy những cơn đói khác dày vò: đói bình an, đói tình yêu, đói hạnh phúc, đói ý nghĩa cuộc đời, đói những điều cao thượng. Những cơn đói khát tinh thần này rất mãnh liệt. Nên con người mãi mãi khắc khoải đi tìm. Mà hạnh phúc dường như luôn luôn ở ngoài tầm tay với.

Hôm nay, đứng trước đoàn người hăm hở đi tìm lương thực, Chúa Giêsu đã cảnh báo họ: “Đừng lo tìm những thứ lương thực hay hư nát, nhưng hãy tìm lương thực đem lại hạnh phúc trường sinh”. Vì Người đã rõ giá trị tạm bợ của miếng cơm manh áo. Người cũng thấu rõ tâm hồn con người mau chán những gì đạt được. Người đã tạo dựng tâm hồn con người, nên Người hiểu lòng khao khát của con người là vô biên. Chỉ có những giá trị tuyệt đối mới có thể lấp đầy những khát khao ấy. Người đã mở đường để tâm hồn con người thoát khỏi những ràng buộc của vật chất, vươn lên tìm kiếm những giá trị thiêng liêng cao cả, xứng với tầm vóc con Thiên chúa.

Thế nhưng ta tìm đâu ra những giá trị tuyệt đối để lấp đầy nỗi khao khát vô biên ? Ta tìm đâu ra thứ bánh làm dịu được cơn đói hạnh phúc ? Hôm nay, Chúa Giêsu giới thiệu cho ta thứ bánh đó. Đó là bánh đích thực, vì ăn rồi ta sẽ không bao giờ đói nữa. Đó là bánh ban sự sống, ai ăn sẽ không chết nữa. Đó là bánh ban hạnh phúc, ăn vào sẽ không còn khao khát điều gì khác. Đó là bánh Thiên chúa ban chứ loài người không ban được. Đó là bánh từ trời chứ trần gian không sản xuất được. Tấm bánh đó là chính bản thân Người, Chúa Giêsu Ki-tô.

Những người Do thái đã sai lầm khi đi tìm Chúa Giêsu để được ăn bánh. Chúa Giêsu đã cảnh tỉnh họ khi cho họ biết rằng không nên tìm bánh, vì như thế họ sẽ thất vọng. Bánh ăn rồi sẽ lại đói. Nhưng phải tìm chính Chúa Giêsu. ở đây ta nhớ tới bài học Chúa đã dậy tổ phụ áp-ra-ham. Thoạt tiên, Chúa kêu gọi tổ phụ áp-ra-ham đi theo Chúa và hứa cho ông được một đất nước chảy sữa và mật và một dòng dõi đông như sao trên trời như cát dưới biển. Nghe theo lời hứa, tổ phụ đã lên đường. Nhưng khi ông sinh được một người con trai duy nhất trong tuổi già, Chúa lại bảo ông phải sát tế dâng cho Chúa. Đây là một thử thách lớn lao, nhưng cũng là một lời mời gọi vươn lên. áp-ra ham được mời gọi thoát khỏi sự ràng buộc của lợi lộc vật chất. Theo Chúa chỉ vì Chúa chứ không phải vì lợi lộc vật chất. Ông hoàn toàn có lý vì ông đã chọn Chúa là sự Thiện tuyệt đối chứ không chỉ lựa chọn một vài sự thiện tương đối. Ông đã lựa chọn Chúa là nguồn mạch hạnh phúc chứ không đuổi theo những ảo ảnh của hạnh phúc. Đức tin của ông hoàn toàn trưởng thành, nên ông đã trở thành Cha của những kẻ tin.

Hôm nay, Chúa mời gọi tôi, hãy noi gương tổ phụ Ap-ra-ham. Đừng tìm những mảnh vụn hạnh phúc, nhưng hãy đi đến nguồn mạch hạnh phúc. Đừng lo nắm giữ những của cải phù du, nhưng hãy tìm chiếm giữ kho tàng bền vững mối mọt không đục khoét được. Đừng đuổi theo những giá trị tương đối, nhưng hãy biết tìm kiếm giá trị tuyệt đối là chính Chúa. Chính Chúa sẽ làm ta no thoả. Chính Chúa sẽ lấp đầy những khát vọng của ta. Chính Chúa ban cho ta hạnh phúc tràn đầy, vĩnh viễn.

Chúng ta hãy cùng cầu nguyện với thánh Âu-tinh: “Lạy Chúa, Chúa đã dựng nên con cho Chúa, nên tâm hồn con mãi khắc khoải băn khoăn, cho đến khi được nghỉ yên trong Chúa”. Amen.

III. TẤM BÁNH HÓA NHIỀU

1- Có một thời người ta nói: “Đi đạo kiếm gạo mà ăn”. Bạn nghĩ gì về câu nói đó ?
2- Mơ ước một đồ vật. Khi được rồi lại chán. Bạn có kinh nghiệm đó không ?
3- Bạn có những khao khát về vật chất cũng như tinh thần. Khi đến với Chúa Giêsu, bạn có thấy được thoả mãn phần nào không?
 
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
15:52 30/07/2009
ĐỐI THOẠI VỚI BÙN [4]

N2T


Có người hỏi bùn:

- “Anh dốc lòng với đất, im hơi lặng tiếng, bị người giày xéo, áo ngoài lại không màu sắc, anh không cảm thấy buồn phiền chút nào cả sao?”

Bùn nói:

- “Khôn ngoan chân chính là (che giấu) ở bên trong, tài hoa chân chính là ở chổ trầm mặc; tôi để cỏ hoa cây cối sinh trưởng tràn trề, chất dinh dưỡng cung ứng cho chúng nó không thiếu, sinh mệnh của tôi thì vô cùng, sức mạnh còn chưa lộ ra rõ ràng đó sao?

(Trích: Truyện đồng thoại dành cho người lớn)

Suy tư:

Bố mẹ thường lo âu khi thấy con cái tài hoa phát tiết hết cả ra ngoài, đó là quan niệm của dị đoan: “Đa tài bạc mệnh, hồng nhan đa truân”.

Con nít mà ăn nói hơi chút rõ ràng, nhanh nhẹn, thì nói là con nít ranh, lém…

Thanh thiếu niên mà ăn nói chững chạc, có chút hiểu biết, thì cũng nói: thằng lõi đời.

Sự khôn ngoan của vua Sa-lô-mon thì chẳng có ai thấy, chỉ đọc trong thánh kinh một vài câu chuyện. Khôn ngoan của người đời là để làm lợi cho mình, tìm danh vọng địa vị, tiền tài, do đó mà nó chóng qua mau tàn.

Khôn ngoan đích thực của chúng ta là thập giá của Đức Ki-tô.

Khôn ngoan không bộc lộ ra bên ngoài, đi đâu cũng ngẩng cái mặt lên: ta là khôn ngoan, là cái rốn của tụi bây.

Khôn ngoan không phải là nói những lời cao siêu không ai hiểu, mà chính là những lời mộc mạc, phát xuất từ sự yêu mến lời Thiên Chúa, thấm nhuần lời của Thiên Chúa.

Bởi vì sự khôn ngoan của Thiên Chúa thì khác với sự khôn ngoan của loài người.
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
15:54 30/07/2009
N2T


12. Dung mạo bên ngoài nhiều khiêm tốn, nhưng tâm bên trong khiêm tốn ít. Nên biết: khiêm tốn chính là thật lòng bên trong tỏ lộ ra nơi dung mạo bên ngoài, nên coi họ nhẫn nại như thế nào, thì mới có thể nhẫn nại người khác khi họ nhục mạ khinh thị, đó mới là thật khiêm tốn.

(Thánh Jerome)
 
Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:00 30/07/2009
N2T


184. Bắt đầu từ lỗi nhỏ, cuối cùng ắt phải sai lầm lớn.

 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha nhấn mạnh về sự tùy thuộc lẫn nhau của tạo vật
Bùi Hữu Thư
04:58 30/07/2009
Chủ đề của Ngày Hòa Bình Thế Giới được phổ biến

VATICAN CITY, ngày 29, tháng 7, 2009 (Zenit.org).- Điệp văn của Đức Thánh Cha Benedict XVI cho Ngày Hòa Bình Thế Giới năm tới sẽ được cử hành vào ngày 1 tháng Giêng, chú trọng đến sự liên kết giữa việc bảo vệ tạo vật và xây dựng hòa bình.

Một thông cáo của Vatican ngày hôm nay, cho biết chủ đề của điện văn của Đức Thánh Cha là “Nếu bạn muốn vun trồng hòa bình thì bạn phải bảo vệ tạo vật."

Chủ đề này “nhắm vào việc nâng cao ý thức về sự ràng buộc chặt chẽ hiện hữu trong thế giới toàn cầu hóa và liên kết với nhau giữa việc bảo vệ tạo vật và xây dựng hòa bình."

Thông cáo ghi nhận rằng mối ràng buộc “mật thiết” này được “gia tăng mạnh hơn bởi rất nhiều vấn đề liên quan đến môi trường thiên nhiên của con người, như các nguồn nhiên liệu, sự thay đổi khí hậu, việc áp dụng và sử dụng kỹ thuật sinh hóa, và việc gia tăng dân số."

Thông cáo tiếp, "Nếu gia đình nhân loại không có khả năng đáp ứng với các thách đố mới này với một ý thức đã cải tiến về công bình xã hội và bình quyền thụ hưởng, và về sự hợp quần thế giới, chúng ta sẽ lâm nguy vì gieo hạt giống bạo tàn giữa các dân tộc, và giữa các thế hệ hiện đại với các thế hệ mai sau."

Bản văn trích dẫn thông điệp cuối cùng của Đức Thánh Cha "Caritas in Veritate," và các hướng dẫn trong đó.

Thông điệp nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường như một thách đố của nhân loại: “Bổn phận toàn cầu phải chia sẻ là tôn trọng một tài nguyên chung được dành cho tất cả mọi người.”

Bản văn khẳng định là tất cả mọi con người đều tuỳ thuộc lẫn nhau theo “trật tự hoàn vũ do Đấng Tạo Hóa thiết lập."

Bản văn giải thích rằng ý thức về sự tùy thuộc lẫn nhau này có thể chống lại và giải trừ các nguyên nhân khác nhau gây nên các tai họa cho môi sinh và đảm bảo cho có cơ hội để đáp ứng khi các thiên tai giáng xuống các dân tộc và các lãnh thổ.

Bản văn nhấn mạnh là, “các vấn đề về môi sinh phải được đối phó,” không chỉ vì “viển ãnh đe dọa của một sự thoái hóa môi sinh. Các vấn đề này phải được diễn dịch trên hết thành một động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho việc vun sới hòa bình.”
 
Đức Thánh Cha mời gọi các linh mục trên thế giới về Rôma
Bùi Hữu Thư
23:55 30/07/2009
VATICAN CITY, ngày 30 tháng 7, 2009 (Zenit.org).- Đức Thánh Cha Benedict XVI mời gọi các linh mục trên khắp thế giới về Rôma tháng 6 năm tới để bế mạc Năm Linh Mục.

Đại Hội Linh Mục Thế Giới sẽ được tổ chức từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 6, năm 2010, và kế thúc với một Thánh Lễ do Đức Thánh Cha chủ tế.

Chủ đề cho đại hội cũng như của Năm Linh Mục là “Sự Trung Thành của Đức Kitô, Trung Thành của các Linh Mục.” Chương trình gồm có, cầu nguyện, suy niệm, xưng tội, và Thánh Lễ của Đức Thánh Cha.

Việc tổ chức được trao phó cho Opera Romana Pellegrinaggi, cơ quan của Vatican có sứ vụ là Phúc Âm hóa qua mục vụ du lịch và mục vụ hành hương.

Muốn biết thêm chi tiết xin mời vào gia trang của cơ quan này và để ghi danh (hiện thời mới có bằngtiếng Ý): Opera Romana Pellegrinaggi: www.orpnet.org
 
Top Stories
Vietnam to prosecute seven Catholics
Emily Nguyen
04:59 30/07/2009
Vietnamese police has just announced that seven Catholics who have been detained after the violent police raid at Tam Toa church will have to face criminal charges.

Surgery on Fr. Peter Nguyen The Binh's lips
Doctors giving surgery for Fr. Binh at Xa Doai hospital
Police and pro-government thugs roaming on the streets of Dong Hoi
At the news conference held at Hanoi’s office of the Ministry of Information and Communications on Tuesday, July 28, Major General Hoang Cong Tu, Deputy General Director of the General Security Department under the Ministry of Public Security had announced the decision of Vietnam government to prosecute seven Catholics who have been detained without bail since the earlier attack of police at Tam Toa.

Bishop’s Office of the diocese of Vinh immediately denounced the decision. Fr. Anthony Pham Dinh Phung, the chief secretary of the Bishopric Office disclosed that Vietnam government had called Bishop’s Office to ask Vinh Catholics to help calm down the public outrage over police misconduct. Now, the tide is turning and they are going to prosecute the arrested Catholics. “We will not calm down until they release the seven people they arrested,” he said on Wednesday apparently being really upset at the turn.

On July 20, 2009 police in Quang Binh province launched a surprised attack on the unarmed parishioners of Tam Toa - a struggling parish of the diocese of Vinh in Central Vietnam - when these Catholics were erecting a makeshift tent as a temporary place for worshiping services. The assault resulted in hundreds being injured, and 18 were taken away in police vehicles. 11 Catholics were released after that but 7 are still behind bars and now going to be tried in criminal court.

Charges filed by police in Dong Hoi city, Quang Binh province had accused the group of seven of committing “counter-revolutionary” crimes, violating state policies on Americans’ War Crimes Memorial Sites, disturbing public order, and attacking officials-on-duty. They, if convicted, would face severe punishment under Article 88 of the Penal Code.

The police General said that the accused Catholics “confessed their guilt and pleaded for clemency”, noting that most of them are Quang Binh residents. “They also acknowledged several others, including Father Le Thanh Hong and Vo Thi Thu Thuy, 52, who were involved in the illegal building of a house on the site,” Vietnam Net, a state media of Vietnam government quoted Tu.

Fr. Le Thanh Hong, the parish priest of Tam Toa, has been accused by state media of inciting the arrested Catholics who have been portrayed by state media as Catholics leaders deceiving other Catholics into “illegal building a house on the site”. However, all arrested Catholics are not even belonging to his parish and -as a matter of fact- most were just handy men coming from other parishes to help building the makeshift tent.

Sister Marie Tan of the Cross Lovers Congregation of Huong Phuong in Quang Binh province, herself was beaten brutally and was taken away to be thrown into police van but the crowd managed to rescue her revealed that “the victims were grabbed at random during the chaos” noting that police had fired tear gas into Catholics before jumping to them to beat and arrest 18 of them at random.

Local sources have reported that on Wednesday night gangs acting on the police’s behest roamed the streets yelling anti-Catholic slogans suggesting the death of Fr. Hong whose whereabouts remains unknown as Catholics in Dong Hoi had to flee the city in search for their safety.

Doctors caring for Fr. Peter Nguyen The Binh who was beaten into a coma, then dropped from the second floor of a hospital in Dong Hoi said on Wednesday that he had escaped death but his condition would need further treatment. Fr. Paul Nguyen Dinh Phu with broken ribs and head injuries seems to be in better shape but still in need of medical treatments in Xa Doai hospital.

Tu denied attacks on the said priests but Bishop’s Office of the diocese of Vinh has just released photos showing serious injuries on the priests.
 
VIETNAM: La police réprime violemment la mobilisation de tout le diocèse de Vinh et blesse grièvement deux prêtres
Eglises d'Asie
11:19 30/07/2009
Dix jours après la violente attaque policière contre la communauté paroissiale de Tam Toa, le climat des relations entre catholiques et forces de sécurité, loin de s’apaiser, n’a cessé de se détériorer au cours de ces derniers jours. Dimanche 26 juillet, la mobilisation des 19 doyennés du diocèse de Vinh, second plus grand diocèse du Vietnam après celui de Xuân Lôc, a été complète. Cent soixante-dix prêtres, 420 religieuses et un demi-million de fidèles se sont rassemblés pour des protestations pacifiques en solidarité de prière avec la paroisse de Tam Toa; selon certains commentateurs, cette manifestation populaire est la plus importante qu’ait jamais connue le Vietnam. Des heurts entre les communautés catholiques et les forces de l’ordre ont eu lieu; plusieurs prêtres ont été l’objet d’agressions délibérées de la police et deux d’entre eux ont été grièvement blessés.

Depuis l’attaque policière du 20 juillet, la paroisse est devenue, en quelque sorte, un lieu de pèlerinage où des délégations paroissiales, souvent nombreuses, viennent prier et exprimer leur solidarité avec cette communauté agressée. Dimanche dernier, c’est l’ensemble de la population catholique du diocèse qui s’est regroupée dans chacun des doyennés pour des célébrations et des rassemblements de prière. En certains endroits, le nombre des participants dépassait les 40 000 personnes. Au-dessus de la porte d’entrée de l’évêché et du porche des églises du diocèse, on pouvait lire sur des écriteaux géants des protestations contre les violences infligées à la communauté de Tam Toa et des demandes de libération des paroissiens arrêtés.

En certains lieux, la police, accompagnée de groupes d’hommes de main recrutés par elle, s’est montrée particulièrement agressive. Plusieurs prêtres ont été victimes de cette violence. Dans la matinée du 27 juillet, le P. Paul Nguyên Dinh Phu, curé de Du Lôc, faisait partie d’un groupe de quatre prêtres et d’environ 100 fidèles en visite à Tam Toa. Alors que les pèlerins essayaient de pénétrer sur le terrain de l’église en ruines, une rixe éclata entre eux et les policiers gardant les lieux, certains en uniforme, d’autres en civil. Alors qu’il se portait au secours d’une femme tabassée par les policiers, le prêtre fut lui-même pris à partie et frappé à la tête et au visage par une trentaine de policiers. Il a été alors transporté à l’hôpital. Dans l’après-midi du lendemain, le P. Pierre Ngô Thê Binh, au nom de l’évêché, avait pris rendez-vous avec un haut fonctionnaire dans l’établissement où était soigné son confrère victime de l’agression policière de la veille pour essayer de régler sa situation. Au sortir de l’hôpital, le prêtre est tombé dans une embuscade tendue par une centaine d’hommes de main des autorités. Il fut, lui aussi, violemment agressé, jeté à terre et laissé gisant sur le sol. Le P. Binh est aujourd’hui soigné pour de multiples blessures au Centre de santé de Xa Doai. Le P. Phu est également traité pour de multiples traumatismes dans un autre hôpital de la province. D’autres incidents du même type ont été également signalés en plusieurs endroits.

Tout au long de ces jours de crise, l’évêché de Vinh a joué un rôle prépondérant dans le mouvement de protestation contre les violences policières. Des communiqués émanant de lui ont établi la version authentique des faits et ont réfuté soigneusement les fausses accusations portées par les médias officiels. Le 29 juillet, une rumeur laissait entendre que les huit fidèles encore en prison allaient être libérés. L’évêché faisait alors savoir que si cette libération avait lieu, les fidèles relâchés seraient alors soigneusement examinés par des médecins pour déterminer la nature de leurs blessures et du traitement qu’ils ont subis. Cependant, beaucoup de personnes pensent que cette nouvelle est colportée dans le but de calmer les esprits, les journaux gouvernementaux continuant de publier de graves accusations contre les prêtres et les fidèles du diocèse de Vinh et d’annoncer l’ouverture d’un procès contre les sept fidèles de Tam Toa (1). Par ailleurs, la population de cette paroisse, comme celle d’un certain nombre d’autres dans le diocèse, est toujours étroitement surveillée par la police et isolée des autres communautés catholiques.

(1) Les dépêches diffusées les 21, 22 et 24 juillet 2009.

(Source: Eglises d'Asie, 30 juillet 2009)
 
Congress Members Demand Change In Policy Toward Vietnam
Gary Feuerberg/ Epoch Times
12:53 30/07/2009
WASHINGTON—Human rights organizations and some in the U.S. Congress are now demanding that Vietnam be placed back on the list of "Country of Particular Concern" (CPC), which would allow the U.S. to impose economic sanctions to pressure the regime to improve its human rights record. Three areas of concern that are being discussed are Vietnam’s record on religious freedom, women and child trafficking, and labor organizing.

Presently, the U.S. State20Department does not designate Vietnam as a “Country of Particular Concern” or CPC, although it did from 2004-2006. The new Obama administration provi des an opportunity to make a new case for Vietnam’s CPC designation.

To look into recent developments in Vietnam, the Tom Lantos Human Rights Commission held a hearing, July 23, on the status of human rights and religious freedom in Vietnam. The Commission, consisted of a panel of congress members known for their human rights advocacy, including Chris Smith (R-NJ), Ed Royce (R-CA), James McGovern (D-MA), Anh “Joseph” Cao (R-LA), Dana Rohrabacher (R-CA), Loretta Sanchez (D-CA), Zoe Lofgren (D-CA), Tom Wolf (R-VA), and Joe Pitts (R-PA).

The anger was palpable in the hearing room on Capitol Hill as the congress members vented harsh words for Vietnam’s religious and labor policies, and most expressed frustration at the State Department’s apparent unwillingness to get tough on Vietnam. And they were incredulous toward U.S. Ambassador to Vietnam Michael Michalak’s recent statement that there was a “lack of evidence” that Vietnam should be placed back on the CPC list.

“When Vietnam was placed on the CPC list, we saw some positive changes. Unfortunately, when they were prematurely released in 2006, Vietnam ramped up its persecution,” said Representative Ed Royce.

“It is unfortunate a representative of the State Department could not be here with us today. I would appreciate the20opportunity to inquire why the administration is not far more engaged on the issue of religious freedom in Vietnam and elsewhere. I hope the State Department wi ll take into account the testimony presented and the discussion that will take place today,” said Representative Chris Smith.

Rep. Smith has three times introduced legislation in the House, most recently, the Vietnam Human Rights Act of 2009 (HR 1969) that would prohibit U.S. non-humanitarian assistance to the government of Vietnam in excess of FY2009 levels unless the president certifies to Congress that the government of Vietnam has made substantial progress respecting: the release of political and religious prisoners, and the right of religious freedom, including the return of church properties.

Religious Freedom Deteriorates Past Two Years

The panel heard from Michael Cromartie, vice-chair, U.S. Commission on International Religious Freedom (USCIRF), an expert on the subject of religious freedom of expression in Vietnam. The USCIRF delegation returned from Vietnam in May, making it their fourth visit to Vietnam since 2003. Cromartie, who had traveled to Vietnam in both 2007 and 2009, said at the hearing that it was his opinion, “Human rights and religious freedom conditions have deteriorated over the past two years [in Vietnam].”

“Targeted in particular are the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV), independent Hoa Hoa and Cao Dai groups, ethnic minority and unregistered Protestants, Catholics …, and human=2 0rights lawyers who defend vulnerable groups,” said Cromartie.

“We saw this week that the government of Vietnam perceives even peaceful prayer vigil s as challenges to its authority, requiring violence and arrests. As you know 18 Catholics were detained two days ago in Quang Binh Province,” said Cromartie.

Cromartie said police blocked the delegation’s access to certain dissidents and religious communities, and even staged two truck accidents to prevent the delegation from meeting with Hmong Protestant groups.

“Pastor Nguyen Cong Chinh has been interrogated more than 300 times and been beaten 20 times,” said Rep. Royce. Pastor Nguyen is a leader of the Mennonite churches and related evangelical churches in Vietnam.

Royce continued, “Only days ago, he was forced to flee from his home to escape police abuse.” At that moment, someone held up a large photo of the beaten Pastor Nguyen as Royce said that he had become the “symbol of religious persecution for many in Vietnam.”

The Vietnam regime allowed the USCIRF to meet briefly with well-known religious freedom advocates: Fr. Nguyen Van Ly, a Catholic priest; Nguyen Van Dai; and the Most Venerable Thich Quang Do. While praising the access the delegation was given, Cromartie noted that Fr. Ly is still being held in solitary confinement, and Nguyen Van Dai is still being told to sign a confession of guilt as a condition of his release. Father Ly has been in solitary con finement for at least 18 months, said Cromartie.

Cromartie noted that the superintendent of the prison where Father Ly was held repeatedly referred to the Cath olic clergyman as a “political” prisoner. There was conjecture at the hearing that the communist regime labels Father Ly as a “political” prisoner rather than a “religious” prisoner, so that the State Department would not regard his imprisonment quite as serious a violation of human rights as the denial of religious freedom.

Rep. Royce spoke indignantly of the 350 “political” prisoners, who are actually Montagnard Protestants, so that the State Department doesn’t have to put them back on the CPC list. Cromartie confirmed from his recent visit that there were still hundreds of Montagnard Protestants in prison who were arrested after 2001 and 2004 land rights and religious freedom demonstrations.

Supreme Patriarch Thich Quang Do, 80, leader of the outlawed UBCV, has been in prison or under house arrest for 33 years, said Royce. He has refused to incorporate the UBCV with the state-controlled Buddhist church. “We will never submit, we will never become slaves of the Communist Party,” he told a U.S. Consulate official, according to the Vietnam Human Rights Journal.

Police Intimidation of New Converts

Vietnam has made some progress by officially ending the practice of forced renunciations of faith, although it still continues in some rural areas despite the law. But r eligious freedom abuses in rural areas cannot be entirely blamed on noncompliant provincial officials, explained Cromartie. Vietnam has switched to a new strategy in suppressi ng freedom of religious practice.

“Forced renunciation [of one’s faith] has been replaced by controlled mechanisms, namely, by torture, beatings, imprisonment and killings,” said Congressman Royce.

“Instead of forcing Christians to renounce their faith, Vietnam authorities force the Montagnards to join approved churches, where they can be watched and controlled, and, if need be, arrested and imprisoned … and the State Department should be here today to explain their actions,” said Rep. Royce.

Seeing that they can’t stop the widespread interest in religious activities, the communist regime has adopted a policy of discrimination targeting religious communities and new converts. Cromartie said that USCIRF has copies of the government’s training manuals for local officials that teach how to “manage and control religious activity” and pressure new converts to Protestantism to give up their newly adopted faith.

“In many parts of Vietnam, police intimidate and warn new religious converts against continued religious activity, threatening them with the loss of government benefits or jobs.” Cromartie said these are not isolated acts but national religious policy and experienced by both Protestants and some Buddhists.

Vietnam Regime Complicit in Labor Trafficking

One of th e reasons for the timing of this hearing on Vietnam was the recently released 2009 State Department “Trafficking in Persons Report” that stated: “Vietnam is a source and destination country for men, women and children trafficked for forced labor and commercial sexual exploitation.”

The congressmen and women heard testimony from Dr. Nguyen Dinh Thang, Boat People SOS. Dr. Nguyen said Vietnam is one of the few countries that exports labor and where the regime protects the traffickers. Vietnam does not allow media coverage of labor trafficking cases and “denies NGO access to repatriated victims for assistance.” Vietnam should really be ranked as a Tier 3 country by the State Department—not Tier 2 as it is now—because of the “government’s complicity in labor trafficking,” said Dr. Nguyen.

“In a number of cases, the Vietnamese government has colluded with the traffickers to block victims from seeking justice through the legal system in the destination country,” said Nguyen.

Dr. Nguyen described as an example the Vietnamese workers sent to Jordan in 2008 to work at a Taiwanese-owned garment plant. They were forced to work 16 hours a day and paid a fraction of what they were promised. When they went on strike, the Vietnamese agent assigned to Jordan had the Jordanian police beat them and dragged back to work, and they were confined to the company’s dormitories and denied medical help for injuries sustained.

Th e Vietnam government’s Ministry of Labor attempted to identify and isolate the strike leaders so they could be sent home, and force the remaining workers back to wo rk, but the Vietnamese representatives in Jordan failed to isolate the strike leaders, said Dr. Nguyen.

The International Organization for Migration and the Jordanian Ministry of Labor came to the Vietnamese workers’ rescue and, finally, the majority of the workers were allowed to return to Vietnam. Many of these workers petitioned the government to investigate the labor export companies, but they were repeatedly thwarted and threatened by the government, said Dr. Nguyen.

Human Rights Watch (HRW)’s 2009 report, “Not Yet a Workers’ Paradise: Vietnam’s Suppression of the Independent Workers’ Movement” was referred to at the hearing, and Sophie Richardson, Asia advocacy director of HRW, gave testimony as well. The 31-page report describes the escalating labor unrest in Vietnam, with 20 percent more strikes in 2008 than 2007, according to official statistics. Most of the 650 strikes (at least) were wildcat strikes, and were not considered legal by the regime. All strikes have to be authorized by the official Confederation of Labor, which is controlled by the Communist Party.

The independent trade union movement that was emerging in 2006-7 was repulsed by the arresting and sentencing of at least eight independent labor activists.

“Other labor activists have been harassed, intimidated, and force d to cease their activities or flee the country … independent labor activists … are seen as a particular threat to the Communist Party because of their ability to attract and organize large numbers of people,” says the HRW 2009 report.

(Source: Jul 28, 2009, http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/20250/)
 
Hanoi nega le violenze sui sacerdoti. La diocesi di Vinh diffonde le foto
Asia-News
15:08 30/07/2009
Un sacerdote è ancora in coma; l’altro migliora. Il ministero della pubblica sicurezza ha deciso di processare i sette cattolici di Tam Toa, colpevoli di aver issato una tenda come luogo di preghiera provvisorio. Hanoi chiede “calma” alla diocesi di Vinh. Ma i cattolici chiedono che i sette siano liberati. La polizia afferma che le denunce della diocesi sono “totalmente false”.

Hanoi (AsiaNews) – Il generale Hoang Cong Tu, del ministero della pubblica sicurezza ha negato vi siano state violenze sui sacerdoti di Dong Hoi, e la polizia rigetta come “false” le critiche della diocesi di Vinh che accusa le forze dell’ordine di aver picchiato sacerdoti e fedeli.

Per tutta risposta la diocesi ha diffuso su internet le foto dei sacerdoti e delle profonde ferite procurate da teppisti al seguito della polizia. Il gen. Tu ha anche annunciato che sette fedeli saranno processati per “disordine”, avendo costruito una tenda da usare come luogo di preghiera davanti alle rovine della chiesa di Tam Toa (diocesi di Vinh).

Due giorni fa AsiaNews ha dato la notizia del pestaggio di due sacerdoti ricoverati all’ospedale di Dong Hoi (v. 28/07/2009 Prete in coma perché picchiato dalla polizia. Proteste dei cattolici in tutto il Vietnam). Uno è stato malmenato in strada da teppisti, sotto lo sguardo di almeno 30 poliziotti; un altro – andato a visitare il confratello all’ospedale - è stato picchiato e scaraventato dal secondo piano dell’edificio ed è tuttora in coma.

I dottori che hanno in cura p. Peter Nguyen The Binh (v. foto), in coma, hanno detto ieri che egli è sfuggito alla morte, ma le sue condizioni rimangono molto gravi. L’altro sacerdote, p. Paul Nguyen Dinh Phu, con costole rotte e ferite alla testa, sta meglio, ma necessita di ulteriori cure nell’ospedale di Xa Doai.

I sacerdoti sono stati oggetto di violenza durante le manifestazioni di preghiera e di denuncia tenutesi nella diocesi di Vinh (300 km a sud di Hanoi), in seguito all’arresto di 7 cattolici accusati di essere crimininali per aver eretto una tenda da usare come cappella davanti alle rovine della chiesa di Tam Toa (v. AsiaNews 21/07/09 - Percosse e arresti per sacerdoti e fedeli nella storica chiesa di Tam Toa). Il raid della polizia contro i fedeli radunati a Tam Toa ha causato il ferimento di almeno 100 persone.

Il 28 luglio, in una conferenza stampa tenutasi ad Hanoi nell’ufficio del Ministero dell’informazione, il gen.Tu, vicedirettore generale del dipartimento della sicurezza, ha annunciato che i sette cattolici saranno processati per aver causato disordine davanti a un monumento.

P. Antonio Pham Dinh Phung, segretario dell’ufficio diocesano ha denunciato la decisione come ingiusta. Il sacerdote ha anche rivelato che il governo vietnamita ha contattato la diocesi esigendo che si calmi l’ira dei fedeli contro le violenze della polizia. P. Pham ha dichiarato che “noi non ci calmeremo fino a che non saranno liberati i 7 fedeli che essi hanno arrestato”.

Le accuse della polizia contro i sette sono innumerevoli: crimini “controrivoluzionari” per aver violato un sito memoriale dei crimini di guerra degli americani; disturbo dell’ordine pubblico; attacco di pubblici ufficiali. La polizia ha anche diffuso la notizia che i sette cattolici “hanno confessato le loro colpe e supplicato clemenza”. Essi avrebbero anche rivelato i nomi di “diversi altri” implicati “nella costruzione illegale di una casa nel sito storico”. Fra essi vi è il parroco di Tam Toa, p. Le Thanh Hong.

I media statali, che hanno aperto una campagna propagandista contro i cattolici di Vinh, accusano p. Le Thanh Hong di incitare i cattolici arrestati e di “ingannare altri” nella “costruzione illegale”.

Fra i feriti e picchiati dalla polizia il 20 luglio scorso, vi è pure una suore della congregazione delle Amanti della Croce, sr Maria Tan, che ha subito percosse e stava per essere arrestata. Alcuni fedeli l’hanno strappata dalle mani dei poliziotti che la stavano caricando su una camionetta.

Nei giorni seguenti la diocesi di Vinh ha condannato la violenza della polizia, che ha usato gas lacrimogeni e ha arrestato alla rinfusa i fedeli. La polizia ha bocciato come “totalmente falso” il documento dell’ufficio diocesano.
 
Violence continues as authorities in Vietnamese city seek to create a ‘No Catholic Zone’
Catholic News Agency
15:47 30/07/2009
Dong Hoi, Vietnam, Jul 30, 2009 / 01:51 am (CNA).- Anti-Catholic violence and police raids at several Catholics’ homes in the Vietnamese coastal city of Dong Hoi have prompted many parishioners to flee for their own safety. Local government officials reportedly wants to create a “No Catholic Zone.”

Police and gangs on the city streets have stopped anyone who wears any Catholic religious symbol in order to beat them savagely.

Those arrested include Nguyen Cong Ly, whose house was used by parishioners of Tam Toa for worship services. During the police search at Ly’s home, a gang of thugs surrounded his house and yelled anti-Catholic slogans suggesting his death, Fr. J.B. An Dang tells CNA.

Tam Toa is the only church in Dong Hoi, a city of 103,000 in the Quang Binh province. Its origins can be traced back to 1631.

The church almost totally collapsed after U.S. air raids in the Vietnam War.

Last week Catholics tried to erect a cross and build an altar on the church grounds, which had been confiscated by the Vietnamese government as a declared war memorial site. Those Catholics were attacked with tear gas, stun guns and batons, wounding many priests and lay people.

According to Fr. An Dang, authorities in Dong Hoi have not been shy about their desire to transform the city into a “No Catholic Zone” like in Son La and several other towns in the Central Highlands. Local authorities deny the existence of Catholics, who live there in the thousands.

Hundreds of Catholic families have reportedly left the city to take refuge in Ha Tinh and Nghe An, both provinces in the Diocese of Vinh.

Fr. Anthony Pham Dinh Phung, chief secretary of the Bishop of Vinh’s office, on Tuesday asked local authorities of Quang Binh to show self-restraint and to behave within the laws.

Though the situation in Dong Hoi is “spinning out of control,” Fr. An Dang tells CNA, the government has not taken any action to restore order or end police brutality against unarmed victims.

“To make matters worse, state media keep urging severe punishments against Tam Toa's Catholics by publishing articles full of the distortion of truth, the defamation of religion, and the instigation of hatred between Catholics and non-Catholics,” Fr. An Dang adds.

All of the more than 600 media outlets in Vietnam are state owned, while the Catholic Church and other religions have no media outlets of their own. The Vietnamese public must rely on independent news sources on the internet, but their access is limited by robust firewalls.

Catholic protests in the Diocese of Vinh continue with parades and meetings which draw tens of thousands of Catholics. Candlelight vigils have sprung up throughout Vietnam, especially in Hanoi and Ho Chi Minh City (Saigon).

“This has been a tremendous source of encouragement to the lonely diocese in its moment of despair and suffering,” Fr. An Dang informs CNA.

Though the Vietnamese government keeps “bragging” internationally about its religious freedom policy, on the other hand it continues to ban Catholic pastoral work in numerous parts of the country, he adds.
 
Hanoi denies attacks on priests. The diocese of Vinh publishes photos
Asia-News
16:36 30/07/2009
One priest is still in coma; the other is improving. The Ministry of Public Security has decided to prosecute seven Catholics from Tam Toa, guilty of having hoisted a tent as a temporary place of prayer. Hanoi calls for "calm" in the diocese of Vinh. But Catholics are asking that the seven are released. The police claim the complaints of the diocese are "totally false".

Hanoi (AsiaNews) - General Hoang Cong Tu, from the Ministry for Public Security has denied there has been any violence against priests from Dong Hoi, and the police have rejected as "false" criticism from the Diocese of Vinh, that accuses the police of having beaten priests and faithful.

In response, the diocese has circulated on the Internet pictures of priests and of the deep wounds caused by thugs in police employment. Gen. Tu has also announced that seven faithful will be tried for "disorder", having built a tent to use it as a place of prayer in front of the ruins of the church of Tam Toa (Vinh diocese).

Two days ago AsiaNews broke the news of the beating of two priests admitted to the hospital in Dong Hoi (28/07/2009 see: Priest beaten into a coma by police. Catholics Protest throughout Vietnam). One was beaten by thugs in the street, under the gaze of at least 30 policemen and one – who went to visit his fellow priest in the hospital - was beaten and hurled from the second floor and is still in coma.

The doctors who treated Fr. Peter Nguyen The Binh (see photo), in a coma, said yesterday that he has escaped death, but his condition remains very serious. The other priest, Fr Paul Nguyen Dinh Phu, who sustained broken ribs and head injuries, is better, but needs further treatment in Xa Doai hospital.

The priests were violently attacked during the demonstrations of prayer and protest held in the diocese of Vinh (300 km south of Hanoi), following the arrest of 7 Catholics accused charged with a crime for having erected a tent to use as a chapel in front of the ruins of the Tam Toa church (see AsiaNews 21/07/09 - Beatings and arrests of priests and faithful in the historic church of Tam Toa). The police raid against the faithful gathered in Tam Toa left at least 100 people injured.

On July 28, at a press conference held in Hanoi in the office of the Ministry for Communications, Gen Tu, Deputy Director General of the Department of Homeland Security, announced that the seven Catholics will be prosecuted for having caused chaos in front of a monument.

Fr. Anthony Pham Dinh Phung, secretary of the diocese denounced the decision as unfair. The priest also revealed that the Vietnamese government had contacted the diocese demanding that it calm down the anger of the faithful against police violence. Fr. Pham said that "we will not call for calm until the 7 Catholics are released”.

The accusations against the seven police are endless: "counter-revolutionary activities" for violating the site of a memorial to Americans war crimes, public disorder, assault of public officials.

The police also published the news that the seven Catholics "have confessed their sins and begged to be pardoned”. They have also revealed the names of "several others" involved "in the illegal construction of a house in the historic site”. Among them is the name of the Parish Priest of Tam Toa, Fr. Le Hong Thanh.

The state media, which has begun a heavy propagandist campaign against the Catholics of Vinh, accuse Fr. Le Hong Thanh of encouraging the arrested Catholics and "deceiving others" in the "illegal construction".

Among the wounded and beaten by police last July 20, there is also a nun from the congregation of the Sisters of the Lovers of the Cross, Sister Maria Tan, who was beaten and almost arrested. Some faithful wrested her from the hands of the policemen who were about to load her onto a truck.

In the following days, the Diocese of Vinh condemned the police brutality, their use of tear gas, their baton charging and arrest of the faithful. The police, in turn, have rejected as "totally false" the claims of the diocese.
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Tam Tòa: Diễn biến ngày thứ Tư 29.7.2009
Lạc Việt dcctvn.net
01:53 30/07/2009
XÃ ĐOÀI - Một nguồn tin cho hay từ tối 28/7 giới chức trách tỉnh Quảng Bình đã liên hệ với Toà Giám Mục Vinh để trả tự do cho 8 giáo dân còn đang bị giam giữ.

TGM Vinh cho hay việc trao trả tự do cho các giáo dân nếu có phải làm ban ngày và phải có các bác sĩ giám định tình trạng thương tật và sức khỏe cho các nạn nhân.

Nhưng các ý kiến phân tích cho hay, đây chỉ là kế hoãn binh, lừa đảo nhằm làm dịu dư luận. Vì truyền thông nhà nước vẫn đang kết án giáo dân, linh mục ở Tam Toà nói riêng và của giáo phận Vinh nói chung và quyết định truy tố 7 giáo dân chưa được rút lại.

Trong khi đó, giáo dân ở Tam Toà tiếp tục bị bao vây và cô lập. Một số người cho biết có những người dân bị chính quyền kích động đã từ chối bán lương thực và thực phẩm cho giáo dân.

Chị Nguyễn Thị Yên cho biết: hôm nay 29/7, CA Quảng Bình tiếp tục đến nhà đưa giấy triệu tập và buộc chị lên đồn làm việc về mối liên hệ của chị với sinh viên Thống và với chị Võ Thị Thu Thuỷ, Phó Chủ tịch HĐGX Tam Toà.

Tại Hà Nội, sau khi Hội Sinh viên Công giáo TGP Hà Nội lên tiếng về vụ bắt giữ vô cớ sinh viên Giuse Nguyễn Văn Thống, các Trưởng Nhóm SVCG đang bị CA hỏi thăm và đấu dịu với giọng điệu rằng “chuyện bắt sinh viên Thống xảy ra ở Quảng Bình”.

Một số người cho biết xe ôtô từ Quảng Bình ra Hà Tĩnh và Nghệ An để thăm cha Phú và cha Bính là hai nạn nhân bạo lực của chính quyền, khi trở về địa phận Quảng Bình, thì bị chặn xe và bị thu bằng lái.

Cha Phêrô Lê Thanh Hồng cho biết một công văn của chính quyền thành phố Đồng Hới đã quy kết ngài lôi kéo giáo dân về Tam Toà “làm lễ trái phép” trong ngày 26 và 27 tháng 7, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến cuộc sống thanh bình của người dân địa phương.

Công văn cũng yêu cầu cha Lê Thanh Hồng “chấp hành chính sách tôn giáo của Nhà nước”, “chấp hành các quy định của pháp luật” và bản ghi nhớ mà UBND tỉnh Quảng Bình và TGM Vinh đã ký kết hôm 23/12/2008.

Công văn yêu cầu cha Lê Thanh Hồng lên số 14 Quách Xuân Kỳ, Đồng Hới để “làm việc” và yêu cầu cha xứ “không để xảy ra các sự việc như đã và đang xảy ra, nếu xảy ra linh mục quản xứ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm”.

Cha Lê Thanh Hồng cực lực phản đối chính quyền về giọng điệu quy kết này trong công văn của thành phố Đồng Hới và hành vi gắp lửa bỏ tay người của chính quyền Quảng Bình.

Vì chúa nhật 27/6, cộng đoàn Tam Toà tụ tập ở nhà ông Lý để cử hành thánh lễ như mọi khi, nhưng đã bị chính quyền cho các lực lượng ngăn chặn và tấn công giáo dân đi dự lễ. Còn ngày 28/7, trong lúc 5 cha và khoảng 200 giáo dân của hạt Kỳ Anh đang đi thăm viếng nhà thờ Tam Tam thì bị ngăn cản và tấn công từ xa trước khi đến được Tam Tòa, khiến 1 linh mục bị thương và gây hoang mang cho giáo dân.

Nhiều giáo dân ở nhiều nơi, nhất là tại vùng Quỳnh Lưu, đang rất bức xúc trước sự kiện các linh mục và giáo dân bị đánh đập dã man và bị bắt giữ. Nhiều người nóng lòng muốn vào Đồng Hới để thăm viếng các linh mục và giáo dân bị tấn công, dù có phải đổ máu.

Cảnh sát cơ động mang lá chắn và dùi cui dài xuất hiện trên đường phố Đồng Hới. Trong khi đó, tại Vinh cảnh sát cơ động diễn tập chống nhân dân diễn ra ở khu vực nội thành ngoại thành. Xem ra chính quyền đã sẵn sàng đàn áp nhân dân hơn là lo tập trận chống “tàu lạ” bắt bớ và bắn giết ngư dân Việt Nam.
 
Bé xé ra to
Hoàng Cúc
03:02 30/07/2009

BÉ XÉ RA TO


Mới hơn một tuần kể từ khi giới cầm quyền tỉnh Quảng Bình khởi sự việc đàn áp giáo dân xứ Tam Tòa, giáo phận Vinh, ngày 20-7, những gì diễn ra khiến những ai quan tâm đều nhận thấy cách hành xử của bạo quyền hầu như không khác gì lắm so với những gì đã diễn ra với vụ Tòa Khâm Sứ và Thái Hà. Tuy nhiên, trong vụ Tam Tòa, bàn tay bạo quyền phản ứng nhanh chóng và quyết liệt hơn rất nhiều. Các giáo dân, linh mục đã bị đánh đập, truy bức một cách bạo ngược, bất chấp dư luận. Dàn đồng ca báo đài lại được dịp thi nhau xuyên tạc và vu khống. Ngày 27-7, đài BBC đăng bài viết Tranh luận vụ Công giáo Tam Tòa, trong đó có trích lời nhận định của ông tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương như sau: “Đây là cách mà những người lợi dụng tôn giáo ở trong nước hay làm. Họ hay bé xé ra to. Rồi nhiều vấn đề dân sự, họ hay chuyển hóa thành vấn đề tôn giáo.” Một vài người đã bày tỏ sự ngạc nhiên về cách lí luận phi lô gích của ông nghè Dương. Nhân đây, tôi xin dựa vào đôi ba hiểu biết của mình để đưa ra ít nhiều nhận định về lời ông nghè Dương được trích trong bài viết kể trên liên quan tới vụ Tam Tòa.

Đôi điều về ông nghè Dương và Viện nghiên cứu (chống) tôn giáo

Phải nói, ông nghè Dương quả là có duyên với Viện “nghiên kíu” tôn giáo. Ông bảo vệ luận án tiến sĩ ở mẻ đầu tiên, khi viện này vừa được thành lập vào ngày 21-3-1991. Ông từng nhiều năm làm viện phó, khi ông Đỗ Quang Hưng làm viện trưởng. Tôi từng có hân hạnh được đọc một số trước tác của ông nghè Dương, nên tôi nghĩ tôi cũng hiểu được đôi chút phương pháp “nghiên kíu” của ông nghè, và xa hơn là của viện ông.

Phải nói rằng quan điểm “nghiên kíu” của viện do ông nghè Dương làm viện trưởng là quan điểm duy vật về tôn giáo. Nói cách khác, viện này “nghiên kíu” tôn giáo như một hiện tượng văn hóa hay tín ngưỡng, còn bản thân họ hầu như khéo léo phủ nhận sự tồn tại của thế giới thần thánh. Như vậy, với họ, “giới chức sắc tôn giáo” luôn là những kẻ “ăn bám” và “lợi dụng tôn giáo”, lợi dụng lòng tin của tín đồ. Do đó, về bản chất, tôn giáo vẫn là thuốc phiện, như ông tổ Karl Marx của họ từng phán dạy. Tuy nhiên, khi các quốc gia cộng sản trên thế giới đồng loạt sụp đổ, trong cơn nguy biến thập tử nhất sinh, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đành phải chấp nhận thứ thuốc phiện này như một giải pháp cần thiết để tiếp tục tồn tại. Quyết định thành lập Việt “nghiên kíu” tôn giáo nằm trong hướng đi này.

Quan điểm về tôn giáo là như thế, nền tảng học thuật của họ về tôn giáo cũng hết sức luộm thuộm. Độc giả thử tìm đọc cuốn Làng Công giáo Lưu Phương của ông nghè Dương. Nếu có nhã hứng, độc giả có thể đọc toàn bộ cuốn sách. Phần tôi, tôi chỉ xin khuyên độc giả đọc thử lời giới thiệu của giáo sư tiến sĩ Đỗ Quang Hưng, viện trưởng tiền nhiệm của ông nghè Dương, và thử cố gắng hiểu xem ông nghè Hưng muốn nói gì khi cho rằng sau Công đồng Vaticanô II, đạo Công giáo đã trở thành một thứ phiếm thần?!

Nhập nhằng tráo đổi

Trở lại với bài viết trên trang Việt ngữ BBC, ông nghè Dương dạy rằng “… một số người họ đi theo các đoàn, họ gần như không có hiểu biết, không nắm được và nhiều thông tin của Giáo hội đưa ra hoàn toàn sai lệch.” Ông còn nói lấp lửng rằng có linh mục kích động giáo dân tử đạo, rằng chuyện nói rằng chính quyền đàn áp phụ nữ và trẻ em là vu khống. Giọng lưỡi ông nghè hầu như hoàn toàn trùng hợp với báo chí lề phải, khiến lưỡi ông thành thứ “lưỡi gỗ”.

Đàng khác, cách nói của ông nghè Dương hàm ý rằng ông hiểu rõ vụ việc. Quả thật ông biết nhiều chi tiết lắm. Ông nói về Tam Tòa như sau: “Một nơi chỉ còn là chứng tích, đổ nát, không còn gì. Bây giờ dân từ xứ khác kéo đến, từ thôn Cò Xẻ của Quảng Hợp, Quảng Trạch, cách đó tới 5 km kéo tới. Còn dân Tam Tòa, năm 1954 hầu hết đã di cư vào trong miền Nam, hầu hết không còn người dân gốc ở đấy nữa.” Nhận xét của ông thật đầy “tính nhân dân”. Dường như ông muốn dạy rằng không còn dân gốc xứ Tam Tòa tại xứ Tam Tòa hiện nay thì Giáo hội “không có cơ sở đòi lại”, cứ như là ông nghè viện trưởng viện “nghiên kíu” không thèm biết, hoặc không thèm đếm xỉa gì tới những nguyên tắc quản lí trong Giáo hội.

Sau đó ông nghè còn tung những hỏa mù nào là tốt đời đẹp đạo, nào là mối quan hệ chính thức giữa Vatican và Việt Nam.

Những câu trích dẫn của ông nghè Dương sẽ trọn vẹn và dễ hiểu hơn, nếu ông trích dẫn thêm rằng “đất đai là sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lí.” Mà ở Việt Nam, đảng đã phù phép đánh tráo khiến dân cũng là đảng, nhà nước cũng là đảng. Thành ra đất đai thuộc sở hữu của đảng, cũng do đảng quản lí. Dưới cái nhìn như thế, dĩ nhiên phía Công giáo “không có cơ sở đòi lại.” Xem ra chế độ bao cấp đất đai sẽ vẫn là “một nhu cầu tất yếu” của đảng, đã, đang và sẽ là một vấn đề nhức nhối, gây ra nhiều xáo trộn, bất công trong xã hội Việt Nam hiện nay.

Chuyện nhỏ chuyện to

Bàn về phản ứng của người Công giáo trong vụ Tam Tòa, ông nghè Dương dạy rằng: “Đây là cách mà những người lợi dụng tôn giáo ở trong nước hay làm. Họ hay bé xé ra to. Rồi nhiều vấn đề dân sự, họ hay chuyển hóa thành vấn đề tôn giáo.” Ông nghè vẫn dùng “lưỡi gỗ” và nương theo đúng lề phải.

Tôi thiết nghĩ với ông nghè Dương và với giới cầm quyền thì một nhóm giáo dân tụ tập, dựng lán cầu nguyện nơi nền một ngôi nhà thờ đổ nát, rồi công an và “quần chúng tự phát” tới nơi đánh đập, bắt đi vài chục người nào đáng kể gì. Đó là chuyện nhỏ, thậm chí rất nhỏ.

Một giải biên biên cương bị xà xẻo, tài nguyên khoáng sản bị bán tống bán tháo, hải đảo của tổ quốc bị cướp giật, ngư dân ra khơi bị sát hại, đe dọa, trấn lột, giới hữu trách hoặc là ngậm miệng, hoặc có lên tiếng cũng chỉ qua loa, yếu ớt lấy lệ. Tất cả những chuyện đó dường như chỉ là chuyện nhỏ. Thế thì làm sao gọi vụ Tam Tòa là lớn được. Phía Công giáo đúng là “bé xé ra to” thật. Hóa ra chỉ sự tồn vong của đảng cộng sản là chuyện lớn!

Ngẫm lại lịch sử tồn tại của đảng cộng sản Việt Nam, tôi thấy dường như họ chưa từng bao giờ quí trọng sinh mạng con người. Do vậy, chuyện một số linh mục và giáo dân bị đám công an bảo kê cho nhóm “quần chúng tự phát” đánh đập dã man rõ ràng chỉ là chuyện nhỏ, chỉ có sự tồn vong của đảng là chuyện lớn!

Đọc mấy lời vàng ngọc của ông nghè Dương, tôi thấy hiện lên thật đậm nét lời thơ của cụ Nguyễn Khuyến ngày nào:

“Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,
Cũng gọi ông nghè có kém ai …”


Tôi không biết khi làm bài thơ Vịnh tiến sĩ giấy, cụ Nguyễn Khuyến muốn tả hạng người nào, nhưng cứ đem từng câu từng chữ trong bài thơ này vịnh vào ông nghè Dương, tôi thấy có lẽ phải đúng tới tám chín phần!

Về chuyện Tam Tòa mấy ngày gần đây, cách cư xử của giới cầm quyền cùng với đám “quần chúng tự phát” đã ở mức điên cuồng rồ dại. Đọc thông tin về vụ Tam Tòa, tôi không thể không liên tưởng tới những vụ đàn áp man rợ tại Tây Tạng và Tân Cương. Lạ lùng thay, có khá nhiều nét tương đồng về mức bạo lực dã man ở những vụ việc này. Tuy nhiên, tôi không dám chắc là vụ Tam Tòa có đóng nhãn “made in China”.
 
Một số hình ảnh mới về vụ Tam Tòa
Giáo hội Việt Nam
06:34 30/07/2009




 
7 Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ họp báo ngày 30.7.2009 trước nhà Hạ Viện Hoa Kỳ để nói về việc đàn áp tôn giáo ở Tam Tòa
Đồng Nhân
08:16 30/07/2009
WASHINGTON DC - Theo tin chúng tôi vừa nhận được cho biết một buổi họp báo sẽ tổ chức vào Thứ Năm 30-7-2009 tại tòa nhà Hạ Viện Hoa Kỳ ở Washington DC về tình hình CSVN bắt giam hơn 100 người vì biểu tình ôn hòa hay vì lý do tôn giáo ở Tam Tòa và trong giáo phận Vinh, cũng như những vi phạm về nhân quyền tại Việt Nam trong những tháng gần đây.

Cuộc họp báo sẽ do 7 dân biểu Liên Bang Hoa Kỳ gồm các vị Dân Biểu như sau: DB Loreatta Sanchez, DB Chris Smith, DB Zoe Lofgren, DB Anh “Joseph” Cao Quang Ánh, DB Ed Royce, DB Gerry Connolly, DB Frank Wolf. Ngoaì ra, sẽ có nhiều nhà hoạt động nhân quyền khác tham dự và nêu nên những quan tâm và tố giác những vi phạm nhân quyền và tự do tôn giáo do CSVN gây ra, đặc biệt là vụ bắt bớ giáo dân, hành hung và đánh đập linh mục và giáo dân tại Tam Tòa.

Trước đó, vào hôm 23.7.2009, Dân Biểu Liên Bang bà Loretta Sanchez đã giới thiệu Nghị Quyết 672 trước Hạ Viện Liên Bang. Nghị Quyết 672 do Dân Biểu Loretta Sanchez khởi xướng, và được bảo trợ bởi các dân biểu Cao Quang Ánh, Zoe Lofgren. Nghị quyết này kêu gọi chính phủ Việt Nam tôn trọng quyền tự do ngôn luận, quyền truy cập Internet của người dân Việt Nam, đồng thời kêu gọi chính quyền Hà Nội trả tự do cho các blogger đang bị cầm tù.

Nữ dân biểu Sanchez đại diện địa hạt 47, California, là nơi có đông người Việt Nam định cư nhất ở Hoa Kỳ. Trong nghị quyết Sanchez nhận định là các đồng viện của bà “có trách nhiệm xã hội phải lên tiếng phản đối những sai phạm” của chính quyền Việt Nam. Ðồng thời, chính phủ Hoa Kỳ cần lên tiếng ủng hộ quyền tự do ngôn luận và quyền riêng tư của tất cả mọi người Việt Nam, trong đó có quyền tự do sử dụng Internet. Bà Sanchez cũng kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ về “sự lưu tâm đến các blogger và nhà hoạt động dân chủ đang bị cầm tù tại Việt Nam chỉ vì họ phổ biến các quan điểm hòa bình thông qua phương tiện Internet.”

Hơn thế Bà Dân biểu Sanchez cũng kêu gọi Hà Nội hủy bỏ Nghị Ðịnh 07 và Ðiều 88, những điều khoản hạn chế quyền sử dụng Internet tại Việt Nam.

Nghị Quyết 672 được đệ trình tại Hạ Viện cũng kêu gọi Hà Nội trả tự do cho tất cả tù chính trị, trong đó có 18 nhân vật được nêu đích danh, chẳng hạn Luật Sư Lê Công Ðịnh, Luật Sư Lê Thị Công Nhân, ông Nguyễn Văn Hải (tức Ðiếu Cày), nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Luật Sư Nguyễn Văn Ðài, bà Phạm Thanh Nghiên, ông Phạm Văn Trội, kỹ sư Trần Huỳnh Duy Thức, thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, v.v...

Đang khi đó Dân cử hội đồng thành phố Westminster cũng đã lên tiếng về vụ Tam Tòa

Trước sự việc giáo dân thuộc giáo xứ Tam Tòa tại Ðồng Hới bị đàn áp trong những ngày vừa qua, ngày 29.7.2009, ba dân cử gốc Việt thuộc Hội Ðồng thành phố Westminster, gồm Phó Thị Trưởng Tạ Ðức Trí, Nghị Viên Andy Quách và Tyler Diệp đã gửi một bức thư cho ông Michael Michalak, đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam.

Nội dung bức thư nhằm “cực lực phản đối và lên án hành động thô bạo của nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam qua việc bắt bớ và đánh đập giáo dân.” Ðồng thời “kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ lên tiếng bênh vực cho giáo dân Tam Tòa và lên án những hành động đàn áp nói trên.”

Trả lời cuộc phỏng vấn báo chí về vụ Tam Tòa, Phó Thị Trưởng Westminster Tạ Ðức Trí cho biết như sau: “Là một con dân, tôi cảm thấy vô cùng phẫn uất khi nhìn thấy hình ảnh các giáo dân, các tu sĩ, các vị lãnh đạo tinh thần tôn giáo bị đàn áp một cách thô bạo. Tôi tự hỏi trong một xã hội dân sự mà mỗi người dân không có khả năng lên tiếng để bảo vệ cho quyền tự do tín ngưỡng, bảo vệ cho chính mình thì đó là xã hội gì?”

Ông Trí nói tiếp: “Sau 34 năm từ ngày chiếm lấy miền Nam Tháng Tư, 1975. Nhà cầm quyền CSVN vẫn tiếp tục vi phạm các quyền tự do tín ngưỡng, một trong những quyền căn bản nhất của con người. Ðây là điều mà tập thể người Việt hải ngoại cần lên tiếng để ủng hộ các giáo dân cũng như các nhà tranh đấu cho dân chủ trong nước.”

Trước hành động dã man nói lên bản chất độc tài, phi nhân, không tôn trọng nhân quyền này của Cộng Sản Việt Nam, ông Tạ Ðức Trí cũng “kêu gọi tất cả các đồng hương hãy hợp sức cùng các hội đoàn lên tiếng vì sự nghiệp đấu tranh chung cho một nước Việt Nam thực sự dân chủ.”
 
Giải thích của Chủ tịch thành phố Đồng Hới về vụ Tam Tòa
Gia Minh, RFA
09:09 30/07/2009
Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện ông Trần Đình Dinh, Chủ Tịch UBND thành phố Đồng Hới, về tình hình hiện nay tại Giáo xứ Tam Tòa.

Ngay sau khi có thêm một số giáo dân Tam Tòa bị bắt đi vào ngày Chủ Nhật 26 tháng 7 vừa qua, và vụ việc hai linh mục Phao lô Nguyễn Đình Phú, giáo hạt Kỳ Anh, và Phê rô Ngô Thế Bính, giáo hạt Đồng Tróc, địa phận Vinh, bị đánh trọng thương tại thành phố Đồng Hới vào ngày Thứ Hai 27 tháng 7.

Vào sáng thứ Ba 28-7, phóng viên Gia Minh của Ban Việt Ngữ RFA đã liên lạc với ông Trần Đình Dinh, Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Đồng Hới, để tìm hiểu thêm chi tiết.

Mời quí vị theo dõi cuộc nói chuyện sau đây giữa biên tập viên Gia Minh và ông Chủ Tịch Trần Đình Dinh:

Gia Minh: Ông là Chủ Tịch Trần Đình Dinh phải không, thưa ông?

Ông Trần Đình Dinh: Vâng ạ.

Gia Minh: Kính chào ông. Tôi là Gia Minh, phóng viên của Đài RFA, xin phép được gặp ông để hỏi thăm một số thông tin mới nhất về tình h hình ở giáo xứ Tam Toà. Theo các thông tin trên Mạng, sau ngày 20 tháng 7 thì hôm qua, Chủ Nhật, phía cơ quan chức năng lại bất giữ thêm một số giáo dân ở Tam Toà cũng như có hai linh mục bị đánh trọng thương phải không, thưa ông?

Ông Trần Đình Dinh: Hai người bị đánh đó là chúng tôi chạy ra thì người ta bảo đã đi đâu rồi. Hiện nay một số dân cũng không nhiều lắm - một số thanh niên quá khích đấy, trong khi đó một số giáo dân ở ngoài kia vào, thì ở trước Tam Tòa dùng những lời lăng mạ mà nói, cuối cùng là một số dân người ta không chịu được thì có đánh nhau một chút. Sau đó mươi lăm phút thì thôi, chỉ thế thôi. Hiện nay ở đấy đã diễn ra bình thường rồi, không có gì.

Gia Minh: Ông nói rằng những giáo dân có lời lăng mạ thì họ lăng mạ như thế nào để cho đến nỗi những người quá khích đánh họ?

Ông Trần Đình Dinh: Tôi chỉ nghe người ta nói lại thôi vì tôi cũng không có ở đấy. Đại để mình nghe nói lại, nói rằng, tức là có một người nói là ‘Đảng Cộng sản mà làm như thế này à’, lúc đó có một số phần tử đứng ở chung quanh họ nghe, họ không chịu được và xảy ra đánh nhau. Nhưng sau đó khoảng mươi lăm phút xong thì thôi, cũng chẳng có gì.

Gia Minh: Đánh nhau nhưng mà rồi có người bị thương mà là bị thương nặng, và trong đó có cả những vị linh mục nữa, thưa ông?

Ông Trần Đình Dinh: Cái đấy thì tôi không biết, không biết có linh mục hay không. Hiện nay ở tại Đồng Hới này không có ai hết.

Gia Minh: "Không có ai" nghĩa là sao, thưa ông?

Ông Trần Đình Dinh: Hiện nay không có ai bị thương ở đây bao giờ đâu. Sau đó người ta chạy đi đâu rồi, không có đâu.

Gia Minh: Nghe nói có đưa vào trạm xá mà?

Ông Trần Đình Dinh: Trạm xá chỉ có một người, nhưng mà người đó nghe nói đó không phải là linh mục. Có cái ông gì đấy…

Gia Minh: Ông Nguyễn Đình Phú, và ông ta là linh mục từ Kỳ Anh vào.

Ông Trần Đình Dinh: Không phải đâu, không phải đâu. Đó là ông gì đó. Sau đó công an người ta đã bảo vệ cho ông kẻo người ta vào lại tiếp tục xô xát. Công an đã bảo vệ và đưa ông ra xe taxi và chở ông đến bệnh viện để chữa, nhưng ông chỉ bị một tí nơi mắt thôi chứ không bị gì nhiều, đi lại bình thường.

Gia Minh: Nhưng thưa ông, với tư cách là Chủ Tịch Thành Phố tức đơn vị cùng các cơ quan chức năng giữ trật tự, khi mà có hai phía như vậy thì chính quyền phải can thiệp kịp thời chứ?

Ông Trần Đình Dinh: Sau khi sự việc xảy ra ở ngoài Phường người ta báo cho tôi thì tôi điều ngay công an ra để bảo vệ người đấy và đã bảo vệ ông ấy tại trạm xá. Sau đó công an cũng đưa ông ấy đi taxi để chở ông ấy đi cho an toàn.

Gia Minh: Hình như việc ông vừa mới nói đó là một vụ việc riêng thôi, nhưng phía giáo dân họ cũng nói rằng họ đang bức xúc những chuyện như vậy và như ông nói thì những người dân ở đó cũng bức xúc, như vậy sẽ tạo ra những cung đột giữa hai bên, vậy phía các cơ quan chức năng cũng như UBND thành phố sẽ có những biện pháp như thế nào để tránh không xảy ra những trường hợp đó trong thời gian tới?

Ông Trần Đình Dinh: Ngày hôm qua UBND thành phố đã ra một thông báo tuyệt đối cấm tất cả mọi người dân các địa phương không được tụ tập về đấy. Ngày hôm qua đã có quyết định ấy rồi. Và trước đó thì chúng tôi đã tập trung tất cả các chủ tịch của các phường xã đến và yêu cầu là các chủ tịch phường xã chịu trách nhiệm về một số người dân của địa phương nếu như tụ tập về đấy, và cho họ điều tất cả người dân về khu vực họ sinh sống. Hiện nay thì những người dân của các địa phương phường xã ở Đồng Hới không được về đấy nữa. Nhưng nó còn một vài, thỉnh thoảng có một nhóm năm bảy thanh niên ở các địa phương khác, ở các nơi khác mà người ta đi qua lại người ta nghe ngóng này khác, người ta đi đến đấy để người ta xem; nhưng hiện tại ở khu vực Tam Toà không có người.

Gia Minh: Tức là tại nhà thờ đó phải không, thưa ông?

Ông Trần Đình Dinh: Không! Kể cả xung quanh đấy nữa chứ. Không được tập trung về các vùng xung quanh đấy nữa. Chúng tôi rất là ngại việc này, rất ngại cái việc chính người dân quá khích đấy thì chính quyền quản lý rất khó. Xin anh hiểu một điều như thế. Chính quyền quản lý rất khó nên chúng tôi tuyệt đối không cho người dân đến. Hiện tại là như thế. Gây rối mất trật tự thì sẽ có cơ quan chức năng người ta quản lý trật tự.

Gia Minh: Theo quy định của Việt Nam thì họ chỉ đi lại bình thuờng.

Ông Trần Đình Dinh: Chúng tôi chỉ quản lý những người dân hiện nay đang quá khích ở các địa phương của thành phố Đồng Hới thôi, chớ còn lại khách du lịch ở các nơi người ta đến thì vẫn đi lại bình thường.

Gia Minh: Nhưng làm sao xác định được ai là những người dân quá khích, thưa ông?

Ông Trần Đình Dinh: Chúng tôi chỉ đưa thông báo đó lên các phương tiện của địa phương để người dân của các địa phương ở các phường xã là không tập trung về đấy, chớ còn ở các nơi khác người ta đi du lịch thì bình thường. Còn trong số như mười người dân có một người quá khích thì mình chỉ cần công bố là tất cả mọi người đều không đến tức là dù có người quá khích thì họ cũng không đến. Không phải là ai cũng quá khích. Mười người may ra chưa chắc đã có một người thì vài chục người mới có một người thì mình thông báo cho hai chục người đó sẽ có một người (quá khích) ở trong đấy.

Gia Minh: Như vậy lệnh đó có vẻ mơ hồ qua không? Và nó gây cản trở việc đi lại của người dân?

Ông Trần Đình Dinh: Có mơ hồ đâu? Tôi giao cho tất cả các địa phương là không cho người, con em mình tập trung về đấy. Phải yên tâm đi làm ăn hay công việc này khác chứ không tập trung về đấy để xem. Đấy là việc nội bộ của chính quyền. Còn việc khách du lịch, khách vãng lai qua lại thì họ vẫn đi bình thường.

Gia Minh: Nói ra thì chắc nhiều người họ cũng khó hiểu bởi vì đó là khu chứng tích theo lời của nhà nước nói thì mọi người đều có quyền đến đó để xem chứ?

Ông Trần Đình Dinh: Đúng rồi. Nhưng trong thời điểm này chính quyền phải làm biện pháp như thế để bảo đảm trật tự an ninh. Trong năm bảy ngày tới mà nó bình thường lại thì không còn hiệu lực của thông báo ấy nữa mà có thông báo khác. Mình chỉ làm giảí quyết trong thời gian ngắn để bảo đảm trật tự, đừng xảy ra việc xô xát giữa các dân ở các nơi về. Mà bây giờ cái quan trọng nhất của chính quyền hiện nay của chúng tôi là đảm bảo được cái trật tự an ninh và không xảy ra xô xát.

Gia Minh: Cám ơn ông Chủ Tịch UBND Thành Phố Đồng Hới về những thông tin vừa rồi.
 
Xem bản đồ từ satellite: Tổng quát Giáo phận Vinh, thành phố Đồng Hới, giáo xứ Tam Tòa
VietCatholic / Google Satelite Map
09:15 30/07/2009
Bản đồ Giáo phận Vinh (liên quan đường đi từ Huế ra Vinh)



Bản đồ Đồng Hới



Bản đồ giáo xứ Tam Tòa ở Đồng Hới thuộc giáo phận Vinh

 
Khúc tráng ca bên dòng Nhật Lệ
Trung Nghĩa
15:16 30/07/2009
(GPVO) - Khi công lý mặc nhiên bị chà đạp và bạo quyền giơ những bàn tay hung hãn; khi “kẻ mạnh” ra sức biểu thị quyền uy và lên tiếng dạy dỗ phần còn lại, người ta hiểu rằng, có một niềm tin đã chết. Những ngày này, bên dòng Nhật Lệ, Tam Toà đang cất lên khúc tráng ca bất hủ…

Có lẽ, ít có khi nào, đời sống của giáo phận Vinh lại sôi động với dồn dập những biến cố như lúc này. Làn sóng mang tên Tam Toà đang thực sự chuyển mình dữ dội. Cuộc xuống đường lần thứ nhất ngày 26/7/2009 đã và đang phát đi bức thông điệp có sức lay động lòng người. Cũng trong những ngày này, gần 500 ngàn giáo dân đang nói về một cuộc hành trình mới, bất chấp nhiều dự cảm chẳng lành phía trước.

Ngày 27/7 vừa qua, nhiều người đã bật khóc khi hay tin những linh mục và anh chị em giáo dân của mình bị đánh đập ngay tại Tam Toà. Sự thật được các chứng nhân kể lại đã vượt xa những hình dung có thể về cách hành xử vô luân mà con người dành cho nhau, ngay giữa thế kỷ của nền văn minh ưu việt.

Báo chí Việt Nam những ngày qua vẫn tiếp tục những miếng đánh “vỗ mặt” vào giáo dân Tam Toà - những miếng đánh được thực hiện bằng những thủ thuật hạ đẳng, đê hèn và giảo hoạt. Trên báo Lao động số 169 ra ngày 29/7/2009 đăng bài Họ đang chà đạp lên lịch sử với lối quy chụp ngang ngược và xấc láo: “một số người theo đạo Thiên chúa đang cố tình chà đạp lên lịch sử đau thương của chính bản thân họ” (…) “Thế nhưng những tháng đầu năm 2009, linh mục Lê Thanh Hồng - Quản sứ Sen Bàng (Bố Trạch), phụ trách giáo dân Đồng Hới - đã chà đạp lên nguyện vọng của quần chúng nhân dân, tổ chức nhiều cuộc lễ tôn giáo, xâm phạm sự thiêng liêng của khu chứng tích”.

Thật kỳ lạ! Một chiếc lán được dựng lên tạm thời để che mưa, che nắng, để người giáo dân có thể yên tâm thực hiện niềm tin tôn giáo ngay trên chính mảnh đất của mình (trong khi chính quyền Quảng Bình vẫn cứ lần lữa hứa hẹn về một địa điểm thờ tự “xa xăm” nào đó) lại bị xem là “đang chà đạp lên lịch sử”, là “phá hoại khối đoàn kết dân tộc” (?!).

Và cũng thật nực cười, nhiều người đã tự hỏi nhau tại sao Tam Toà phải được giữ lại làm “chứng tích tội ác đế quốc Mĩ” trong khi cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung ngày 17/02/1979 lại không hề có bất cứ một dòng tưởng niệm (?!).

Phải chăng máu đã nhuộm thắm trang sử buồn của hơn 30 năm về trước - khi những người lính ngã xuống vì sự tồn vong của non sông này, đất nước này trước 32 sư đoàn quân đội Trung Quốc - không phải là máu của con dân đất Việt? Phải chăng, chúng ta đang “giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ” bằng sự phân biệt về xương máu của ông cha, bằng một nỗi sợ hãi vô hình nào đó?

Thực sự thì ai đang chà đạp lên lịch sử? Ai đang huỷ hoại chính hình sông, dáng núi của dân tộc này? Không khó để có câu trả lời, nhưng người viết tin rằng, làng báo Việt không dám và không đủ tư cách để trả lời nó, bởi họ đã vô cảm lặng câm trong ngày tưởng niệm sự kiện xót đau ấy (17/02/2009), cũng như đã từng lặng im trong những thời khắc đáng ra cần phải lên tiếng nhất.

Có thể, trong những ngày tới, sự vụ ở Tam Toà vẫn sẽ tiếp tục cho thấy nhiều diễn biến khó lường. Nhưng sẽ là một sự xuẩn ngốc cho ai đó ngây ngô tin rằng, ý đồ lạm dụng bạo lực, sự can thiệp của một loạt mệnh lệnh hành chính kết hợp với chức năng “dọn đường” của giới truyền thông… đủ sức làm chồn chân những cuộc “xuống đường” vì công lý trên dải đất miền Trung gió cát này.

Còn nhớ, trong Công văn số 1628/UBND-NC của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình gửi Toà Giám mục giáo phận Vinh ngày 24/7/2009 có đoạn: “UBND tỉnh Quảng Bình luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của Toà Giám mục Địa phận Vinh nói chung và các xứ đạo, họ đạo trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng, góp phần xây dựng đoàn kết giáo lương, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc”.

Những ngày qua, người Công giáo đã hỏi nhau về “sự quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi” và “góp phần xây dựng đoàn kết giáo lương” ấy, khi những giáo dân tử tế và trong sáng bị giam giữ và truy tố, khi hai linh mục và nhiều anh chị em đồng đạo của họ phải chuyển tới nhà thương.
 
Tóm Lược Lịch Sử Giáo Phận Vinh
LM. JB. Nguyễn Hữu Thy
16:11 30/07/2009
Tóm Lược Lịch Sử Giáo Phận Vinh

Trong những ngày dầu sội lửa bỏng này của Cộng đồng Giáo Phận Vinh nói chung và của bà con giáo dân Công Giáo Tam Tòa nói riêng, khi một số công an tỉnh Quảng Bình đã dùng bạo lực để đàn áp, đánh đập bà con giáo dân Tam Tòa một cách bất công và tàn bạo. Hành động thiếu văn hóa như thế của số công an thuộc tỉnh Quảng Bình này đã xúc phạm một cách trắng trợn các quyền con người của nguời dân Tam Tòa và hiển nhiên khinh thường «mười điều tâm niệm của bác Hồ nhắn nhủ anh em công an nhân dân», khi ông yêu cầu công an phải tôn trọng nhân dân, lấy nhân dân làm gốc, v.v… Bởi vậy, họ đã bị bà con giáo dân Tam Tòa cũng khắp toàn Giáo phận Vinh đồng tâm và can đảm chống đối một cách quyết liệt như chưa từng bao giờ xảy ra ở bất cứ nơi nào trên khắp đất nước. Để hiểu được tinh thần bất khuất truyền thống của người Công Giáo Vinh trước mọi bất công của bạo quyền, chúng tôi gửi đến quý vị những dòng tóm lược sau đây về lịch sử Giáo Phận Vinh.

1. Giai đoạn phôi thai: 1533-1651

Ngày Lễ Thánh Giuse, 19.03.1627, khi Giáo sĩ Ðắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân lên Cửa Bạng, thuộc tỉnh Thanh Hóa, ngài đã cho dựng một tượng Thánh Giá vĩ đại tại cửa biển và bắt đầu công cuộc truyền giáo. Trong vòng 8 tháng trời giảng đạo, thuyền của cha Ðắc Lộ đã ghé vào những cửa biển ở Xứ Nghệ: Cửa Lò, Cửa Sót và Cửa Rùm. Ở Cửa Rùm ngài đã thành lập được một trung tâm Công Giáo rất sầm uất.

Hơn một năm sau, khi cha Ðắc Lộ phải rời Việt Nam để trở lại Âu Châu trong sự luyến tiếc của toàn thể giáo dân, con số giáo dân đã lên tới 30.000 người. Ngoài ra, cái công lớn nhất của cha Ðắc Lộ là ngài đã khám phá ra chữ Quốc Ngữ, và đã đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam quyển « Phép Giảng Tám Ngày », ấn hành năm 1651 bằng chữ quốc ngữ nguyên sơ, để dạy giáo lý cho tân tòng. Quyển sách này được coi là một bảo vật văn hóa quí giá, một di sản ngôn ngữ của người Việt Nam. Ngoài ra cha còn viết hai tác phẩm khác bằng tiếng Pháp, có liên quan đến lịch sử truyền giáo tại Việt Nam. Ðó là quyển: « Divers voyages et Missions » (Các Cuộc Hành Trình Truyền Giáo), xuất bản tại Paris năm 1653 và quyển « Histoire du Royaume de Tonkin » (Lịch Sử Nước Bắc Việt), xuất bản bằng tiếng Ý năm 1650, bằng tiếng Pháp năm 1651 và bằng tiếng La-tinh năm 1652.

2. Giai đoạn ổn định: 1659-1792

Nhận thấy công cuộc truyền giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, năm 1659 Tòa Thánh chính thức ban sắc lệnh thành lập 2 Giáo Phận mới: Giáo Phận Ðàng Ngoài, từ tỉnh Quảng Bình trở ra, được giao cho Ðức Cha Francois Fallu coi sóc, và Giáo Phận Ðàng Trong, từ Huế trở vào trong Nam, được giao cho Ðức Cha Lambert de la Motte coi sóc.

Sau đó, khi số giáo dân tăng rất nhanh, Giáo Phận Ðàng Ngoài lại chia ra thành 2 Giáo Phận mới nữa: Giáo Phận Ðông Ðàng Ngoài, gồm Hải Phòng và các tỉnh phía bắc, và Giáo Phận Tây Ðàng Ngoài, từ Hà Nội cho tới Quảng Bình. Phần cực nam từ Thánh Hóa cho đến Sông Gianh được gọi chung là « Xứ Nghệ ». Vì Xứ Nghệ cách Hà Nội quá xa, khoảng 500km, mà đường sá lưu thông lại khó khăn, nhất là đại đa số dân chúng còn quá nghèo nàn chất phác và có một giọng nói hoàn toàn khác hẳn ở phía Bắc, nên các vị thừa sai đã dành cho Xứ Nghệ một cơ chế hầu như độc lập. Vì thế, nếu ngoài phía cực bắc có Ðức Giám Mục, thì trong phía cực nam có Ðức Giám Mục phó. Và nếu « ở phía ngoài » có Chủng viện Vĩnh Trị, chung cho cả Ðông và Tây, thì « trong này » lại có Chủng viện Trang Nứa (sau được dời vào Hướng Phương). Còn Tòa Giám Mục được đặt tại Trang Ðen (Nam Ðàn), sau dời vào Thọ Kỳ (Thọ Ninh) vào thời Ðức Cha Hậu I, tức ÐC De La Motte. Trên thực tê hầu như hai Giáo Phận độc lập vậy.

3. Giai đoạn phân chia Giáo Phận: 1792-1846

Khi Ðức Cha Hậu II, tức ÐC Gauthier, dời Tòa Giám Mục từ Thọ Ninh ra đặt ở Xã Ðoài vào năm 1842, thì cũng vào thời gian đó Tòa Thánh quyết định tách Xứ Nghệ ra khỏi Hà Nội (Tây Ðàng Ngoài). Ngày 27.03.1846, Tòa Thánh bổ nhiệm Ðức Cha Hậu II, Phó Giám Mục của Ðức Cha Liêu Retord ở Hà Nội, vào làm Giám Mục tiên khởi Giáo Phận mới Vinh.

Trong một bản tường trình gửi về Tòa Thánh, ÐC Liêu Retord, Giám Mục Chính của Giáo Phận Tây Ðàng Ngoài, ca tụng tinh thần giáo dân Xứ Nghệ như sau: « Ở tại Hà Tĩnh và Nghệ An có tới 45.364 bổn đạo. Trong hai tỉnh này, họ là những bổn đạo sốt sắng nhất trong Giáo Phận ». Ðó chính là yếu tố quan trọng thúc đẩy Ðức Giáo Hoàng Grê-gô-ri-ô ra Sắc Chỉ « Ex debitu pastoralis », ngày 27.03.1846, thành lập Giáo Phận Vinh.Theo Sắc Chỉ trên, biên giới của Tân Giáo Phận Vinh được thiết lập như sau: Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam kéo dài đến tả ngạn sông Gianh, giáp huyện Bố Trạch thuộc tỉnh Quảng Bình, phía đông là biển Nam Hải và phía tây là nước Ai Lao. Toàn thể Giáo Phận Vinh bao gồm 3 tỉnh Nghệ An + Hà Tĩnh (22.380 km vuông) và một phần tỉnh Quảng Bình (2.300 km vuông). Tổng cộng diện tích khá rộng lớn là 24.480 km vuông.

Nhưng hiện nay số giáo dân ở các Giáo phận VN nói chung và ở Giáo phận Vinh nói riêng mỗi ngày mỗi tăng nhanh, nên Hàng Giáo Phẩm VN đã quyết định thành lập Giáo phận Hà Tĩnh, gồm hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, tách ra khỏi Giáo phận Vinh. Do đó, ngày 15.5.2006, Giáo phận Huế và Vinh đã thỏa thuận cho sát nhập phần lãnh thổ tỉnh Quảng Bình mà xưa nay vẫn trực thuộc Giáo phận Huế, trong đó có xứ Tam Tòa, vào lãnh thổ Giáo phận Vinh.

Vì ở thị xã Vinh, tuy tiện trục giao thông, nhưng lại quá ồn ào náo động và nhất là đa số dân cư vào lúc bấy giờ ở thị xã Vinh còn là lương dân, thành thử Toà Giám Mục được dời về Xã Ðoài, cách thị xã Vinh khoảng 13 km. Bởi vậy, mới có trường hợp duy nhất ở Việt Nam là Tòa Giám Mục và Giáo Phận mang hai tên khác nhau: Giáo Phận Vinh, nhưng Tòa Giám Mục Xã Ðoài.

Ở Xã Ðoài tuy được ưu điểm là một miền quê yên tĩnh, nhưng lại thuộc miền đất phèn, không thích hợp cho việc trồng trọt hoa màu, nên rất nghèo nàn và không ai muốn đến lập nghiệp ở đó cả. Vì thế các cô thôn nữ đã thường ca thán với nhau:

« Cậu ra ba bữa cậu về,
« Ðồng chua nước mặn chớ hề ở lâu ! »


Hiện nay, giáo xứ địa đầu phía bắc là Giáo xứ Hoàng Mai, trong một vùng lam sơn chướng khí. Còn phía cực nam kề biển là Giáo xứ Tân Thành; mé quốc lộ số 1 là Giáo xứ Mỹ Hòa, và mặt núi rừng là Giáo xứ Chày. Giáo xứ này nằm đối diện chênh vênh với Chùa Hang, tức Ðộng Phong Nha, một thắng cảnh danh tiếng thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

4. Giai đoạn thử thách: vào các năm trước và sau 1846

Theo lịch sử Giáo Hội, vào năm 1655, ở Miền Bắc (Giáo Phận Ðàng Ngoài) đã có 414 thánh đường, trong số đó nguyên ở các tỉnh Nghệ-Tĩnh-Bình đã chiếm 160 ngôi rồi. Lúc chia Giáo Phận (1846) từ Giáo Phận Tây Ðàng Ngoài (Hà Nội), phần đất dành cho Giáo Phận Vinh gồm có 3 vị thừa sai, 35 Linh mục bản quốc, 75 thầy giảng, 69 đại chủng sinh, 290 tiểu chủng sinh, 270 nữ tu, 19 Giáo xứ với 345 Họ lẽ, và số giáo dân là 66.350 người. Giáo Phận có được một số vốn liếng dồi dào như vậy là nhờ được xây dựng trên máu của các tiền nhân tử đạo anh dũng của hai thế kỷ về trước.

Thật vậy, sau khi ÐC Hậu nhận chức được 6 tháng thì vua Thiệu Trị mất và vua Tự Ðức lên kế vị. Thời cuộc chính trị trở nên rối ren, khiến triều đình Huế ra chính sách bách hại tàn bạo Ðạo Công Giáo suốt 36 năm trời, với 13 sắc chỉ cấm đạo, coi Ðạo Công Giáo là « Tả Ðạo », là dịch tệ, là lừa dối dân đen, v.v… Ðúng hai năm sau khi thiết lập, chủ chăn và đoàn chiên Giáo Phận Vinh phải sống lén lút và tản mát khắp nơi. Người ta có thể nói được rằng trong thời kỳ bắt đạo suốt mấy thế kỷ trước ở Việ Nam, Giáo Hội Công Giáo thuộc Giáo Phận Vinh là bị bắt bớ và chịu gian khổ nhiều nhất. Giáo Phận có khoảng 20 vị Linh Mục tử đạo trong thời cấm cách này, chưa được phong thánh. Năm 1868, Giáo Phận đã lập hồ sơ phong thánh cho các vị Tử Ðạo Vinh. Trong số 117 vị Tử Ðạo được Giáo Hội hoàn vũ tôn lên bậc Hiển Thánh vào ngày 19.06.1988, đã có 6 Thánh Tử Ðạo thuộc Giáo Phận Vinh, bị giết dưới thời Minh Mạng (5 vị) và thời Thiệu Trị (1). Danh sách các ngài như sau:

1. Thánh Phêrô Lê Tùy, Linh mục, tử đạo ngày 11.10.1833
2. Thánh Phêrô Borie Cao, Giám mục,,, 24.11.1838
3. Thánh Phêrô Vũ Ðăng Khoa, Linh mục,,, 24.11.1838
4. Thánh Vincente Nguyễn Thời Ðiểm, Linh mục,, 24.11.1838
5. Thánh Phêrô Nguyễn Khắc Tự, Thầy giảng,, 10.07.1840
6. Thánh Phêrô Hoàng Khanh, Linh mục,, 12.07.1842

Trong thời gian bắt đạo quá tàn khốc như thế, ÐC Hậu và các cha thừa sai đành phải sang lánh nạn ở Hồng Kông một thời gian (1859-1862). Vào năm 1861 (Tự Ðức năm thứ 14) có cha Phêrô Nguyễn Bá Triêm được phúc tử đạo tại Quán Thầu Ðầu và hài cốt ngài hiện an nghĩ trong nhà thờ xứ Thanh Dạ. Trong nhà thờ Thuận Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu còn có hài cốt cha Phêrô Nguyễn Trúc, tử đạo. Cha Giacôbê Nguyễn Danh Thông cũng được phúc tử đạo, nhưng không biết hài cốt ngài hiện ở đâu.

Ngoài các vị tử đạo đã được ghi tên tuổi trong sổ vàng của Giáo Hội hoàn vũ và của Giáo phận như trên, còn có những vị tử đạo anh hùng trong thời hiện đại. Ở đây, người ta phải kể đến các vị tử đạo anh hùng của Liên Ðoàn Thanh Niên Công Giáo Việt Nam do Ðức Cha Lê Hữu Từ (Gp. Phát Diệm) thành lập vào năm 1946. Tuy phong trào chủ trương hoàn toàn đứng ngoài mọi hoạt động về chính trị và đảng phái, vì mục đích và tôn chỉ của Liên Ðoàn là phụng sự Thiên Chúa và tổ quốc trong tinh thần ôn hòa, nhưng sau khi hoạt động được hai năm thì Liên Ðoàn đã bị nhà cầm quyền lúc bấy giờ đàn áp một cách dã man. Toàn ban chấp hành của Liên Ðoàn bị bắt và bị giết: Ông Phạm Tuyên, chủ tịch Liên Ðoàn, bị tử hình; ông Mạnh Trọng Niệm và em là Mạnh Trọng Tuệ bị tử hình; Ông Trương Văn Hứa bị tử hình; Còn các ông Bùi Quỳnh, Phạm Huy Châu, Lm Tuyên úy Trương Văn Liệu, Khánh Sơn, Trần Văn Trị, Sáu Tuyên và một số thành viên khác bị khổ sai chung thân; Lm Võ Viết Hiền bị chết rũ tù. Riêng cô Liên Phương chịu trách nhiệm về Nữ Giới, bị tra tấn tàn bạo đến chết. Ðặc biệt nhất là trong ngày xử tử anh hùng Phạm Tuyên, bà vợ của ông thay vì than khóc buồn sầu và đau khổ, bà đã đi mua sẵn mấy chục thước vải trắng tinh đưa về cắt ra làm mấy chục tấm theo số tuổi của chồng, và trong ngày xử, sau khi linh hồn ông bay về Thiên đàng hưởng mặt Chúa, thì bà đã dùng những tấm khăn trắng đó thấm từng giọt máu tử đạo của chồng đổ ra trên mặt đất và vui mừng đưa về nhà thờ kính.

5. Danh sách các Ðức Giám Mục cai quản Giáo Phận Vinh

a) Các Giám Mục thừa sai:

1. ÐC Hậu (Gauthier), cai quản từ 1842-1877
2. ÐC Phó Nghiêm (Masson),, 1848-1853
3. ÐC Hòa (Croc),, 1868-1885
4. ÐC Trị (Pineau),, 1886-1910
5. ÐC Thọ (Belleville),, 1911-1912
6. ÐC Bắc (Eloy),, 1912-1947

Từ ngày 14.06.1951 Giáo phận Vinh được giao lại cho các Ðức Giám Mục bản quốc gốc Vinh coi sóc.

b) Các Giám Mục VN gốc Vinh:

1. ÐC GB. Trần Hữu Ðức, cai quản từ 1951-1971
2. ÐC Phó Phaolô Nguyễn Ðình Nhiên,,, 1963-1969
3. ÐC Phêrô Nguyễn Năng,,, 1971-1978
4. ÐC Phêrô Trần Xuân Hạp,,, 1979- 2000
5. ÐC Phaolô Cao Ðình Thuyên,,, 2000-

6. Nghệ-Tĩnh-Bình: Vùng đất anh hùng hào kiệt

Hễ nói đến vùng đất Nghệ-Tĩnh-Bình là không thể không nhắc đến tên tuổi của những người con ưu tú của dãy đất Miền Trung này, không thể không nhắc đến tên tuổi của những vị anh hùng dân tộc mang trong mình dòng máu Nghệ-Tĩnh-Bình được.

Nếu chúng ta đứng từ Bến Thủy thuộc Nghệ An nhìn sang đất Hà Tĩnh ở phía nam, chúng ta sẽ thấy một cảnh non nước tuyệt đẹp: Cảnh ”Sông Lam, Núi Hồng”, trải rộng mênh mông và xanh biếc một màu. Bên kia, vượt hàng cây xanh là quả núi Hồng Lĩnh bao phủ kín chân trời. Nhìn toàn cảnh mà du khách cứ muốn tìm đâu là Tiên Ðiền, đâu là Uy Viễn?

a) Các liệt sĩ và các nhà cách mạng

Vâng, bên trái Cửa Hội, cách khoảng 5km, là làng Uy Viễn, quê của vị quan nổi danh Nguyễn Công Trứ (1778-1858), Doanh Ðiền Sứ của Triều Ðình, đã có công khai phá miền Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Phát Diệm) thành một miền đất trù phú như chúng ta thấy ngày nay. Còn bên trái, cách 6km, là làng Tiên Ðiền, quê của nhà văn hào dân tộc Nguyễn Du với tác phẩm bất hủ “Ðoạn Trường Tân Thanh” mà dân gian thường gọi là Chuyện Kiều. Một nhà thi sĩ nổi tiếng khác là nữ sĩ Hồ Xuân Hương, quê bà ở Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà là tác giả của những cuốn “Xuân Hương Thi Tập” và “Ðồ Sơn Bạt Vịnh”, v.v… Cách thị xã Vinh 13km là đất Làng Sen, thuộc huyện Nam Ðàn. Qua một đầm sen, du khách theo một lối ngõ hoa dâm bụt, sẽ đến một căn nhà lá bạc màu. Trong nhà, một chiếc võng vắt ngay gian giữa, còn chiếc phản gỗ được kê ở gian bên, chiếc rương gỗ, giá sách tre, v.v… đó là tất cả gia sản của cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Nguyễn Sinh Cung. Cậu bé chào đời năm 1890 và lớn lên thành nhà giáo Nguyễn Tất Thành.Năm 1930, ông thành lập “Việt Nam Thanh Niên Ðồng Minh Hội” hay gọi tắt là “Việt Minh”, sau đổi thành Ðảng Cộng Sản Ðông Dương, dưới bí danh là Nguyễn Ái Quốc, tức Hồ Chí Minh. Cuộc cách mạng do ông khởi xướng đã đạt được thắng lợi cuối cùng là dành lại độc lập thống nhất cho đất nước.N hưng nhắc đến tên Nam Ðàn người ta không thể quên được tên một vĩ nhân khác, đó là chí sĩ Phan Bội Châu (1867-1940). Cùng với Phan Chu Trinh, Trần Quí Cáp, Tăng Bạt Hổ, v.v… ông đã cho phổ biến “Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư” và đã làm chấn động cả nước. Ông cổ võ “Duy Tân Tự Cường” và phát động “Phong Trào Ðông Du”. Nhưng trước khi bỏ đất Nghệ An, chúng ta không quên tên tuổi của một nữ tướng thời danh Bùi Thị Xuân (?-1802). Tuy được sinh ra tại Bình Ðịnh, nhưng gốc ở Triệu Phong (Nghệ An). Là một người phụ nữ có sức mạnh và lòng can đảm phi thường. Bà đã từng huấn luyện voi và điều khiển đội chiến tượng gồm 100 thớt voi ra Bắc Hà đánh bại quân Thanh. Bà là nữ tướng có công đánh đuổi Tôn Sĩ Nghị và giải phóng được thành Thăng Long.

Tiếp đến, khi rời Nghệ An du khách sẽ đặt chân đến làng Ðông Thái, huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ðó chính là quê hương của nhà đại cách mạng Phan Ðình Phùng (1847-1895). Ông nổi danh với cuộc nổi dậy chống Pháp ở Hương Khê thuộc tỉnh Hà Tĩnh, và kéo dài 11 năm. Ðịa bàn hoạt động của quân kháng chiến do ông lãnh đạo bao trùm các vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Trong các tướng giỏi của ông có anh hùng Cao Thắng. Một danh sĩ khác, sinh tại làng Bùi Chu, huyện Hưng Yên, tỉnh Nghệ An, cũng chứa chan một bầu nhiệt huyết yêu nước thương nòi, đó là Nguyễn Trường Tộ (1827-1871). Ông đã muốn dùng sự hiểu biết và du học của mình để dâng lên vua Tự Ðức mấy chục bản điều trần canh tân đất nước trong các lãnh vực: Chính trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, tài chính, giáo dục, giao thông, vận tải, khai mỏ, khẩn hoang, v.v… Nhưng tiếc thay, các bản điều trần khẩn cấp của ông đã bị bọn nịnh thần xé bỏ, khiến cho những kiến nghị của ông chỉ là tiếng kêu trong sa mạc vô vọng. Nguyễn Trường Tộ vốn thuộc một gia đình theo đạo Công Giáo từ nhiều đời và là học trò của Ðức Giám Mục Gauthier. Nhưng ngoài Nguyễn Trường Tộ, là một giáo dân đã hết lòng vì đất nước, lịch sử Giáo Phận Vinh còn ghi nhớ một vị Linh mục Công Giáo, một người con của Giáo Phận, đã làm quan lớn dưới triều vua Tự Ðức. Ðó là cha Phaolô Nguyễn Hoằng (1839-1909). Cha Hoằng sinh tại xứ Phương Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Cùng với ông Petrus Ký, cha được tham gia phái bộ Phan Thanh Giản qua Pháp để điều đình vào các năm 1863-64. Ông Nguyễn Trường Tô, sống cùng thời, đến thăm và khen Linh mục Hoằng: ”Người giỏi tiếng Tây, ngay từ khi ngài còn là giáo sĩ phó tế”.

Rời đất Nghệ An đi qua Hà Tĩnh và du khách sẽ đặt chân lên đất tỉnh Quảng Bình, vùng đất của các bậc vĩ nhân. Trước hết, về phương diện văn thơ: Một trong những thi sĩ công giáo nỗi danh nhất là nhà thơ Hàn Mặc Tử, tên thật là Phan-xi-cô Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22.09.1912 tại Ðồng Hới. Ông là tác giả của những tập thơ nỗi danh và rất được giới yêu thơ quí chuộng như “Ðau Thương”, “Xuân Như Ý”, “Duyên Gấm Ngọc Trai”, v.v… và là thần tượng một thời của giới sinh viên, học sinh trong cả nước. Năm 1940, một cơn bạo bệnh đã cướp đi người con tài hoa của vùng đất xứ Quảng. Tiếp đến, về phương diện xã hội chính trị: chí sĩ Ngô Ðình Diệm, Tổng Thống tiên khởi của Miền Nam Việt Nam, là người phải được xưng danh đầu tiên. Sau khi đã trục xuất tên thực dân Pháp cuối cùng ra khỏi lãnh thổ đất nước bằng con đường ngoại giao khéo léo, ổn định cuộc sống cho hơn một triệu người di cư từ Miền Bắc vào trong một hoàn cảnh cực kỳ phức tạp và khó khăn lúc bấy giờ, v.v… ông đã được đồng bào nhất mực tín nhiệm bầu vào chức vụ Tổng Thống. Tuy ông lớn lên ở Huế, nhưng quê gốc và dòng máu yêu nước hào hùng của ông là của người Quảng Bình. Năm 1963, trong một cuộc đảo chánh do một số tướng lãnh phản bội âm mưu, dưới sự lèo lái của người Mỹ, ông và hai người em trai ruột bị sát hại. Còn những nhà cách mạng lừng danh thê giới, từng sát cánh với chủ tịch Hồ Chí Minh trong công cuộc giải phóng đất nước và đang là nhân chứng lịch sử của một nước Việt Nam độc lập, là đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh hùng Ðiện Biên Phủ, v.v… Tất cả đều là những người con ưu tú của vùng đất Quảng Bình.

b) Các vị Linh Mục Công Giáo ái quốc

Tuy là Linh mục của Giáo Hội, nhưng các ngài cũng là những con dân Nghệ-Tĩnh-Bình, luôn sôi sục trong mình dòng máu cách mạng bất khuất. Trước hết phải kể đến Linh mục Mai Lão Bạng, trong Giáo Phận Vinh gọi ngài là “Ông Già Châu”. Sinh ra và lớn lên ở Vinh. Ông rất căm phẩn trước cảnh thực dân Pháp dày xéo quê hương, nên rất tích cực hoạt động cho “Phong Trào Ðông Du” của Phan Bội Châu. Chí sĩ Kỳ ngoại Hầu Cường Ðể rất mến phục ông. Cụ Phan Sào Nam cũng rất quí mến ông và đã tặng ông mấy chữ “Lão Bạng Minh Châu” Vào năm 1918 Linh mục Mai Lão Bạng bị sa lưới mật thám của Pháp ở Thái Lan. Ông để lại tập thơ cách mạng bất hủ: “Lão Bạng Phổ Khuyến Thơ”. Nội dung là những lời kêu gọi đồng bào cả nước lương hay giáo hãy đoàn kết cứu nước và đừng để thực dân Pháp lợi dụng gây chia rẽ. Tiếp đến, đặc biệt nhất là ba Linh mục khác nắm giữ các địa vị then chốt trong Giáo Phận Vinh: Lm Nguyễn Văn Tường (Quản lý của Giáo Phận), Lm Nguyễn Thần Ðồng (cha sở Nhà Thờ Chính Tòa), và Lm Ðậu Quang Lĩnh (bí thư Tòa Giám Mục). Cả ba vị đều bị thực dân Pháp kết án 9 năm tù khổ sai biệt xứ và bị đày ra Côn Ðảo ngày 21.10.1909, vì văn hóa Ðông Du. Và cũng vì thái độ “bao che” cho ba vị Linh mục ưu tú trên mà Ðức Giám Mục Pineau Trị bị triệu hồi về Pháp và bị ép buộc phải ký tên vào đơn xin từ chức.

Linh mục Nguyễn Văn Tường (1853-1915), sinh năm 1853 tại Văn Tường, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Cha Delignon, Tổng Ðại Diện GP Saigon, năm 1909 được ÐC Mossard, Giám mục Saigon, cử ra thăm ba vị ở Côn Ðảo và khi trở về đã báo cáo về cha Tường: ”Người già nhất là cụ Tường, 56 tuổi, hơi hói đầu, đeo kiếng và mang một chòm râu hoa râm dưới cằm, trông giống như một ông quan, nhưng khuôn mặt trông rất hiền hậu”. Nhờ tài khéo quản lý trong xứ và là người đáng tin cậy, nên ÐC Pineau Trị gọi về Xã Ðoài và giao cho trọng trách quản lý toàn bộ tài chánh của Nhà Chung mà từ trước tới nay vẫn nằm trong tay các thừa sai người Pháp. Sự bổ nhiệm đã gây nên sự bất bình giữa các Linh mục thừa sai, nhất là nơi cha Tổng Ðại Diện Giáo Phận là Linh mục người Pháp tên Abgrall Ðoài. Chính cha Ðoài đã viết thư về Pháp cho Ðức Hồng Y Gotti và Tổng quyền Hội Thừa Sai Paris để tố cáo ÐC Pineau là kém khả năng quản trị Giáo Phận, về cả mặt tài chánh lẫn nhân sự. Trong một thư khác, cha Ðoài lại gọi các Linh mục Việt Nam là “bọn người đốn mạt”. Khi biết được chuyện đó, ÐC Pineau liền cách chức cha Abgrall Ðoài. Còn cha Tường từ trần tại Côn Ðảo vào năm 1915, trước khi mãn hạn tù khổ sai.

Linh mục Nguyễn Thần Ðồng (1867-1944), sinh tại xứ Nhân Hòa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Chịu chức năm 1902 và được bổ nhiệm làm Cha sở Nhà Thờ Chính Tòa Xã Ðoài. Ngài rất có lòng bác ái, thương người và tinh thần xã hội. Về cha Ðồng, cha Delignon đã mô tả: “người thứ hai là linh mục Ðồng, 43 tuổi, người bé nhỏ và mặc dầu ít cởi mở, nhưng vẫn sẵn sàng trò chuyện và tỏ ra là người có óc phán đoán tốt”. Từ nhà tù Côn Ðảo cha Ðồng đã làm một bài thơ gửi cho một người bạn tri kỷ:

Cái buồn ai biết cái làm sao ?
Vướng vít lòng ta đến nỗi nào!
Ðứng lững, ngồi lơ, nằm dở giấc
Sớm trông, chiều nhớ, tối chiêm bao!
Xa xa trên núi chòm vân phủ
Lộng lộng trước khơi ngọn thủy trào.
Mấy kẻ tri ân ai biết chăng?
Một mình càng nghĩ, nghĩ càng đau!


Sau khi mãn tù ở Côn đảo (1918), cũng như cha Ðậu Quang Lĩnh, cha Ðồng được ÐC Mossard nhận về làm việc trong Giáo phận Saigon, vì cả hai bị án biệt xứ, cấm không được cư trú tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Ngày 26.12.1944, cha Nguyễn Thần Ðồng từ trần tại quê nhà, sau 9 năm khổ sai và 32 năm biệt xứ chỉ vì lòng ái quốc và mối thịnh tình với Phong trào Văn hóa “Ðông Du”.

Linh mục Ðậu Quang Lĩnh (1968-1930). Cha là người trẻ nhất trong ba vị. Sinh năm 1868 tại Yên Phú, huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Linh mục Delignon đã nhận định về cha Lĩnh: ”Cụ là một người cao lớn, chững chạc và xem ra rất thông minh”. Bởi vậy, tuy trẻ nhất, nhưng ngài là trưởng nhóm của ba vị Linh mục cách mạng. Từ khi còn là chủng sinh, cha Lĩnh đã nổi tiếng là thông minh, rất giỏi Pháp văn, La văn và Hán ngữ, lại có khiếu về âm nhạc. Năm 1908 chịu chức Linh mục. ÐC Pineau Trị gọi về Nhà Chung cử làm Thư ký Tòa Giám mục. Vì thế ngài luôn tháp tùng ÐC Trị trong tất cả các cuộc kinh lý của Ðức Cha và đã nhìn thấy được những cảnh các Linh mục thừa sai đối xử thiếu nhân bản với các Linh mục Việt Nam, trong đó có cả ngài nữa. Nếu các Linh mục Tây mà còn đối xử như vậy với các Linh mục Việt Nam như thế, huống hồ là bọn thực dân Pháp còn đối xử tàn tệ thế nào nữa với người dân thường. Ðó chính là những điều luôn làm cha Lĩnh bức xúc và hết sức ủng hộ phong trào văn hóa Ðông Du. Từ trong tù Côn Ðảo ngài vẫn tiếp tục “làm văn hóa”, trong đó có bài thơ ngài đã gửi về cho một người bạn:

Ngồi tính lần lần đốt ngón tay
Cách nhau trót đã bảy năm chầy
Tóc râu nay đã lem nhem bạc
Hình vóc trông ra móm mém gầy
Ngồi nghĩ nhớ nhà, nằm nhớ nước
Sớm ra trông bể tối trông mây
Ðông qua xuân tới xây vần mãi
Hội ngộ nay mai sẽ có ngày.


Sau khi mãn tù, cha Lĩnh được ÐC Mossard cử làm Phó xứ Cái Mơn, sau lên làm Chánh xứ. Nhờ có tài đức lỗi lạc, cha đã được chọn làm Quản hạt, đồng thời làm Bề trên một Tu viện trên 200 Nữ tu. Cha Lĩnh qua đời năm 1930. Mộ phần của ngài còn nằm trong nhà thờ Tu viện MTG ở Cái Mơn, Vĩnh Long.

Linh mục Lê Sương Huệ. Ngoài “Bộ Ba Linh Mục Côn Ðảo” như đã nói trên, người viết lịch sử Giáo Phận Vinh sau này sẽ không thể bỏ qua được vị Linh mục thứ bốn là Linh mục Lê Sương Huệ. Theo gương các vị tiền bối, từng xả thân cho đại cuộc, góp sức đẩy mạnh công cuộc giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân phong kiến, chống một lượt vừa ngoại xâm Pháp vừa Nhật trong suốt vùng đất Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình. Cha Huệ sinh năm 1888, tại làng Cây Khế, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Con một gia đình trung nông, và được hấp thụ một nền giáo dục thuần túy Công Giáo. Trưởng thành trên giải đất Nghệ-Tĩnh-Bình, nơi đã thấm máu của bao vị anh hùng cứu nước. Ngài được nuôi dưỡng thêm truyền thống bất khuất, cương quyết của giống nòi. Hoạt động của ngài bắt đầu từ năm 1942, lúc Âu Châu đang bị khủng hoảng dữ dội, Pháp hầu như bị ép buộc lép vế ở Ðông Dương. Ngài bắt đầu liên lạc với các nhà Ái quốc như chí sĩ Ngô Ðình Khôi, nhà cách mạng Ngô Ðình Diệm, để thống nhất ý chí hành động. Ngài bị mật thám Pháp bắt năm 1944 tại nhà xứ của ngài ở Lập Thạch và bị đày vào Trà Khê (Phú Yên). Vào tháng 3.1945, nhân cuộc đảo chính Nhật, cha Huệ được tha. Năm 1948, trên đường đi từ Saigon đến Vĩnh Long, ngài bị phục kích và bị sát hại.

Cả bốn vị Linh mục cách mạng nổi danh của Giáo phận đã nằm xuống. Nhưng sự hy sinh to lớn của các ngài đã không vô ích. Tố quốc của các ngài đã hoàn toàn được giải phóng. Nước Việt Nam nay là của người Việt Nam. Ðồng thời những dòng máu tông đồ nhiệt thành của các ngài cũng đã tô điểm cho Giáo Hội quê nhà thêm đông kẻ thờ phượng Chúa. Ðàng khác, máu của các ngài cũng như của hàng ngàn Kitô hữu đã đổ ra, nhuộm đỏ quê hương hình chữ S, chỉ vì lòng yêu nước thương nòi, chỉ muốn tranh đấu dành độc lập cho tổ quốc thân yêu khỏi tay ngoại bang xâm lược, là cả những lời minh chứng hùng hồn cho những lời kết án hồ đồ, cho người Công Giáo là theo Tây, là nối giáo cho giặc, v.v… Tóm lại, tất cả những đứa con ưu tú của quê hương Nghệ-Tĩnh-Bình, đồng thời là những vị anh hùng của toàn thể dân tộc Việt Nam, xưa kia cũng như ngày, đã khẳng định rằng dải đất Miền Trung này không phải cằn cỗi nghèo nàn, nhưng là dải đất đầy mầu mỡ hùng cường, dải “đất lành chim đậu”, dải đất của các anh hùng hào kiệt khét tiếng cả giang sơn Việt Nam.

7. Biến cố di cư năm 1954

Sau khi cuộc chiến Pháp-Việt kéo dài 8 năm trời đã được chấm dứt với Bản Hiệp Ðịnh giữa đôi bên được ký kết tại thành phố Genève của Thụy Sĩ vào ngày 20.07.1954, tạm lấy Vĩ Tuyến 17 trên sông Bến Hải (Thạch Hản) làm biên giới phân chia giữa Bắc và Nam Việt Nam, cho tới ngày tổng tuyển cử sẽ được tổ chức sau đó, mọi người dân ở cả hai Miền được tự do lựa chọn khu vực sinh sống của mình. Thêm vào đó, lúc bấy giờ một cơn đói đang hoành hành khắp Miền Bắc đã khiến cho khoảng 1.300.000 người dân Miền Bắc mà đa số là người Công Giáo đã di cư vào Miền Nam lập nghiệp. Trong số đó có 57. 868 người Công Giáo thuộc Giáo Phận Vinh. Số giáo dân Nghệ-Tĩnh-Bình di cư vào Nam đã phân tán mỏng ra như sau: Giáo Phận Huế: 1.320 người; Giáo Phận Ðà Nẵng: 4.966 người; Giáo Phận Qui Nhơn: 1032 ngưới; Giáo Phận Nha Trang (và Phan Thiết): 21.792 người; Giáo Phận Kontum: 7.023 người; Giáo Phận Ðà Lạt: 5.390 người; Giáo Phận Cần Thơ: 817 người; Giáo Phận Long Xuyên: 2753 người; Giáo Phận Saigon: 11.868 người. Còn số giáo dân hiện nay của Giáo Phận Vinh ở Miền Bắc là 406.023 người rải rác trên hai tỉnh Nghệ An, Hà tĩnh và một phần tỉnh Quảng Bình. So với số giáo dân di cư của các Giáo Phận khác thì các giáo dân gốc Nghệ-Tĩnh-Bình có thể được coi là đông vào bậc nhất nhì, nhưng vì người Dân Vinh di cư vào Nam muộn hơn người Bắc và vì các Linh mục Vinh lúc bấy giờ không được tháo vát, nên Dân Vinh đã bị đưa đi định cư rải rác ở các tỉnh lẽ và trên các vùng Cao nguyên hẻo lánh, chứ không được định cư vùng ngoại ô kế cận Saigon, cả đến một căn nhà nho nhỏ ở Saigon để làm Trụ sở giao dịch cũng không có. Mãi về sau, nhờ sự lo lắng của các Linh mục Trương Cao Khẩn và Nguyễn Viết Khai, Dân Vinh mới có căn phố số 32 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm làm nơi gặp gỡ nhau.

Giáo xứ Tân Bình

Cùng theo dòng thác di cư đó, ngày 10.02.1955, cha Nguyễn Văn Dũng và cha Nguyễn Quang Dung (hiện mộ cha già Dung đang nằm trong khuôn viên nhà thờ Tân Bình) đem một số giáo dân thuộc các xứ Hướng Phương, Hòa Ninh, Gia Hưng, Minh Cầm đi vào miền Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa lập thành hai trại định cư Tân Bình và Bãi Giếng, nay là Bắc Vĩnh. Ngày nay cả hai Giáo xứ Tân Bình cũng như Bắc Vĩnh đã trở thành một trong những Giáo xứ sầm uất và sinh động nhất của Giáo Phận Nha Trang (xin xem tiếp bài “Tân Bình Quê Hương Tôi” trong cuôn Kỷ Yếu này).

Tu Viện Mến Thanh Giá Tân Bình

Có thể nói được rằng trong các Giáo xứ di cư gốc Nghệ-Tĩnh-Bình ở Miền Nam, không có một Giáo xứ nào được hân hạnh như Giáo xứ Tân Bình, là có một Tu Viện các Sơ MTG ngay giữa lòng Giáo xứ. Vì thế không thể nói đến Giáo xứ Tân bình mà lại không nhắc đến Tu viện của các Sơ Dòng MTG Tân Bình.

Năm 1955, khi cha Nguyễn Văn Dũng và một số giáo dân của ngài từ Quảng Bình vào tới Ðà Nẵng, ngài đã đi vào Nha Trang trước để nhờ cha Lê Công Khương hướng dẫn tìm một nơi định cư thật thuận lợi cho giáo dân của ngài. Cha Khương đã giới thiệu vùng đất tại xã Suối Vĩnh, quận Suối Dầu, nằm bên Quốc lộ số 1, gần núi và biển. Thấy quang cảnh quá hữu tình, cha Dũng đã vui vẽ lên hứng nói một câu rất chí lý: “Nhất cận thủy, nhì cận sơn”. Sau đó ngài trở lại đưa 2000 giáo dân, trong đó có 33 chị em Dòng Mến Thánh Giá Hướng Phương, vào Nha Trang. Nhưng khi các Sơ MTG vào tới Nha Trang thì được ÐC Marcel Piquet, Giám Mục Giáo Phận Nha Trang cho ở tạm trong nhà các Sơ Saint Paul tại khu nhà số 1-3, đường Lê Thánh Tôn. Sau đó bà Bề trên Maria Nguyễn Thị Lan xin cho chị em được dời đi nơi khác thì ÐC Piquet cho chị em ở tạm tại nhà các Sơ Dòng Ðức Mẹ Khiết Tâm Bình Cang. Ở Bình Cang đưọc 7 tháng thì Mẹ Bề trên Lan lại xin ÐC Piquet cho phép chị em về Tân Bình định cư và Ðức Cha đồng ý. Thế là từ ngày 20.12.1955 chị em Mến Thánh Giá Hướng Phương Giáo Phận Vinh định cư tại Tân Bình dưới sự dìu dắt của Ðức Cha Marcel Piquet và cha xứ Tân Bình Nguyễn Văn Dũng. Ngày nay Dòng MTG Tân Bình đổi tên thành Dòng MTG Nha Trang. Từ những thử thách khó khăn tưởng như không thể vượt qua được ở buổi đầu, Nhà Dòng đã phát triển một cách mạnh mẽ trong mọi lãnh vực. Về nhân sự: từ con số 33 chị em còn quá khiêm tốn lúc mới vào định cư, nay đã tăng lên vượt mực. Tính đến năm 2006, số nhân danh của Nhà Dòng gồm có: 181 Sơ khấn trọn, 103 Sơ khấn tạm, 50 Sơ tập sinh, 30 Sơ thỉnh sinh và 300 em đệ tử. Về cơ sở vật chất: Các chị em đã cùng nhau chắt chiu tần tảo xây dựng được một cơ ngơi thật nguy nga đồ sộ. Những căn nhà mái tranh vách đất xiêu vẹo hay được lợp tôn chật chội và nóng bức năm nào, nay đã được thay thế bằng những ngôi nhà lầu bê tông cốt sắt trông rất hoành tráng, hoàn toàn bảo đảm an ninh cho đời sống tu trì và kinh nguyện hằng ngày của chị em. Ngoài ra chị em MTG Nha Trang còn xây dựng được khắp nơi những trung tâm vừa để huấn luyện chị em vừa để làm bàn đạp truyền giáo. Vâng, đặc biệt nhất là vấn đề huấn luyện và đào tạo chị em: Ðó là mối quan tâm và nỗi bức xúc vô cùng quan trọng của Nhà Dòng, cốt sao có thể thích ứng được với những tiến bộ và đổi mới của não trạng con người ngày nay. Vì thế, ngoài việc cho các chị em trẻ có khả năng không chỉ theo học đủ các ngành khoa học trong nước, mà Nhà Dòng còn gửi các chị em ưu tú đi du học ở ngoại quốc. Ðó là những canh tân rất hợp thời và rất đáng khích lệ của chị em Dòng MTG Nha trang hiện nay. Và đó cũng là dấu chỉ tích cực cho tương lai của Nhà Dòng MTG Nha Trang Tân Bình. Nhà Dòng là niềm hãnh diện của cả Giáo xứ!

Kết luận

Qua những dòng tóm lược Lịch Sử Giáo Phận Vinh trên đây, người ta phải khách quan công nhận rằng tất cả những người Công Giáo gốc Vinh, đều có chung một niềm tự hào về tinh thần quật cường bất khuất của dòng máu Nghệ-Tĩnh-Bình anh hùng, trong tất cả mọi lãnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị, tôn giáo. Đúng thế, trước kia vào các thập niên 40, 50 ở Trang Nứa, Quỳnh Lưu, Yên Mỹ, Chúc A, v.v… người Công Giáo Vinh đã từng rào làng chống lại bạo quyền đàn áp tôn giáo, thì ngày nay ở Tam Tòa tinh thần bất khuất đó còn mạnh mẽ hơn bội phần, vì được anh chị em đồng đạo trong khắp toàn Giáo phận, toàn nước và toàn thế giới ủng hộ làm hậu thuẩn. Thật vậy, dù sống trên vùng đất quê mẹ Nghệ-Tĩnh-Bình hay sơ tán trên khắp đất nước Việt Nam hoặc ở một chân trời góc biển nào trên thế giới, người Công Giáo Vinh luôn luôn giữ được bản sắc và những phẩm tính cao quí của mình. Ðó là chân thành, trung kiên, chịu khó, cần mẫn, cương quyết và luôn lấy chữ tín làm đầu, chứ không bao giờ lật lọng hay dua nịnh. “Trung thần bất sự nhị quân”- một người tôi trung không bao giờ phục vụ một lần hai chủ, luôn luôn là khí phách của người dân Nghệ-Tĩnh-Bình. Kính thờ Thiên Chúa và phục vụ Tổ Quốc luôn được người Dân Vinh đặt lên trên hết. Bởi vậy, đồng bào cả nước – lương cũng như giáo –, cũng như cả thế giới luôn hướng nhìn về vùng đất miền trung Nghệ-Tĩnh-Bình với tất cả sự kính phục và cảm mến. Nghệ-Tĩnh-Bình muôn năm!

Tài liệu tham khảo:

“Giáo Phận Vinh, Nghệ Tĩnh Bình”, Lm Cao Văn Luận, Khai nguồn lịch sử, Saigon 1975.
“Lược sử Giáo Phận Vinh”, Hồ Ðức Hân,do nhóm thân hữu Nghệ Tĩnh Bình phát hành, Hoa kỳ 1989.
“Kỷ Yếu Năm Thánh GP Vinh”, Tòa Giám Mục Xã Ðoài, 1992.
“Lịch sử biên niên Việt Nam”, Thư viện Học Viện Viễn Ðông Bác Cổ Pháp, EPEO, Paris.
“Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu”, NXB-KHXH, Hà Nội, 1993, gồm 3 Tập.
“Việt Nam Giáo Sử”, Lm Phan Phát Nguồn, quyển I, trang 356.
“Les Annales des MEP”.
“Thám hiểm Phong Nha”, Báo Lao Ðộng, số ra ngày 16.08.1994.
“Triết Lý Chấp Sinh Nguyễn Công Trứ”, Lm Vũ Ðình Trác, (Luận án tiến sĩ, xuất bản ở Orange, CA. 1988).
“Nguyễn Trường Tộ, Con Người và Di Thảo”, Lm Trương Bá Cần, Tp. Hồ Chí Minh, 1988.
“Lịch sử Giáo Phận Vinh”, Lm Cao Vĩnh Phan, Hoa kỳ, 1996.
“Những bí mật đàng sau các cuộc Thánh Chiến tại Việt nam”, Lữ Giang, HK 1994, trang 197.
Nội san “Luyện Thép” của giáo dân Vinh di cư, số 4, năm 1956.
Bài nghiên cứu của N.L. Hénard trong Tạp chí BEFEO (Bulletin de l’École Francaise d’Extrême Orient, số 75.


Lm JB. Nguyễn Hữu Thy

 
Thông báo đêm thắp lửa Hiệp Thông Với Giáo Xứ Tam Tòa và Quốc Nội
Cao Viết Lợi
19:48 30/07/2009
THÔNG BÁO ĐÊM THẮP LỬA HIỆP THÔNG VỚI GIÁO XỨ TAM TÒA VÀ QUỐC NỘI.

Tại Bolsa đối diện Phúc Lộc Thọ, lúc 7.30 tối Chủ Nhật ngày 02/08/2009.

Kính gửi:

-Quí Vị Lãnh Đạo Tinh Thần các Tôn Giáo

-Quí vị Dân Cử

-Quí Hội Đoàn, Đoàn thể, đồng hương

-Quí Cơ Quan Truyền Thông Truyền Thanh, Truyền Hình, Báo Chí

-Quý thân hào nhân sĩ

-Các bạn Thanh niên, Sinh viên.

Trước tình hình khẩn cấp của Việt Nam hôm nay, một mặt ngụy quyền Cộng sản đã hèn nhát dậng lãnh thổ, lãnh hải, và tài nguyên lòng đất cho quan thầy Trung cộng, mặt khác, chúng ra sức bóp nghẹt dân chủ quốc nội, dàn áp thô bạo các Tôn Giáo. Đặc biệt trong những ngày này, máu đã đổ tại Tam Tòa,hàng trăm người phải trốn chạy qua các tỉnh thành lân cận để lánh nạn, lòng dân khắp nơi sục sôi phẫn nộ trước hành động khủng bố của côn đồ công an cộng sản. Từ con số hàng trăm dân oan, tới hàng ngàn tín hữu Thái Hà và nay là hàng trăm ngàn Tín hữu Tam Tòa,Giáo Phận Vinh, sẽ tiến tới hàng triệu đồng bào Việt Nam sẵn sàng đứng lên bảo vệ Tam Tòa, bảo vệ Tổ Quốc.Để tiếp lửa về Quê Hương hiệp thông với đồng bào quốc nội, trân trọng kính mời Quí đồng hương, không phân biệt Tôn giáo, đoàn thể, đảng phái, cùng tham dự ĐÊM THẮP LỬA hiệp thông cầu nguyện

- cho Tam Tòa, Giáo phận Vinh, cho các nạn nhân vì Dân Chủ Nhân Quyền

- cho sự toàn vẹn lãnh thổ lãnh hải, cho Quê hương Việt Nam sớm có Tự Do Dân Chủ.

Chương trình sẽ có chiếu Slide show những hình ảnh mới nhất tại Tam Tòa do Thanh Niên Cờ Vàng phụ trách, và sự cộng tác của Ban Tù Ca Xuân Điềm.Điều hợp chương trình: Việt Dzũng.

Với sự đồng yểm trợ của:

1- Cộng Đồng Việt Nam Nam Cali

2- Phật tử An Lạc Phụng Sự

3- Phong trào Giáo Dân VN Hải Ngoại

4- Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Trung ương.

5- Hội Cao Niên Công Giáo

6- Phong trào Tự Do Tôn Giáo và Nhân Quyền cho Việt Nam

7- VN Quốc Dân Đảng Khu Bộ Nam Cali

8- Đại Việt Quốc Dân Đảng

9- Lực Lượng Quân Dân VNCH

10- Hội Đồng Đoàn Kết Người Việt Quốc Gia

11- Ủy Ban Bảo Vệ và Phát Huy Chính Nghĩa Quốc Gia

12- Ủy Ban Điều Hợp Chào Quốc Kỳ Chủ Nhật Đầu Tháng

13- VNCH Foundation

14- Mạng lưới Nhân Quyền VN

15- Diễn Đàn Giáo Dân

16- Diẽn Đàn Chống Cộng

17- Lực lượng Chống Cộng Sản và Tay Sai

18- Phong trào Đấu Tranh Yểm Trợ Khối 8406

19- Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ

20- Hội Phụ Nữ Người Việt Quốc Gia

21-Đoàn Thanh Sinh Phó Đức Chính

22- Các Nhân sĩ Phật Giáo Hòa Hảo,

23- Thanh Niên Cờ Vàng,

24- Gia đình Việt tỵ nạn. Và các Đoàn thể khác bổ túc sau.

Liên lạc: Ông Cao viết Lợi(Phong trào GDHN) 714 889 9120

Ngọc Phương Nam (Thanh Niên Cờ Vàng) 714 204 2763
 
Thông báo của hội Thân Hữu Giáo Phân Vinh Nam Cali
Hội Thân Hữu Giáo Phận Vinh Nam Cali
19:58 30/07/2009
THÔNG BÁOCỦA HỘI THÂN HỮU GIÁO PHẬN VINH NAM CALI,

Kính gửi

Quý vị lãnh đạo các tôn giáo
Quý vị Đại diện các đoàn thể
Các cơ quan truyền thông
Quý Đồng hương và Thân hữu Giáo phận Vinh

Kính thưa quý vị,

Trong hơn một tuần nay chúng ta đã nghe biết và rất quan ngại về biến cố Giáo xứ Tam Tòa, Quảng Bình vì chính quyền tỉnh này đã đàn áp dân lành và các linh mục một cách thô bạo, tàn nhẫn khiến hàng trăm cơ quan truyền thông trên thế giới cũng như đồng bào trong và ngoài nước phải lên tiếng.

Trong tinh thần hiệp thông với Giáo Xứ Tam Tòa, Quảng Bình đang lâm nạn, Hội Thân Hữu Giáo Phận Vinh sẽ tổ chức một Thánh lễ vào lúc 5 giờ 30 chiều thứ sáu 31 thang 7 năm 2009 tại nhà thờ Saint Barbara, số 730 S. Euclid (góc Mcfadden), Santa Ana, CA 92704.

Kính mời quý vị tới tham dự Thánh lễ để cầu nguyện cho Giáo xứ Tam Tòa, cho Giáo phận Vinh, cho Tự do Tôn giáo và cho Công lý được thực thi tại Viêt Nam.

Trân trọng kính mời,

Hội Thân Hữu Giáo Phận Vinh Nam Cali.
 
Cướp công khai, trả lén lút - Chính quyền sẽ thả hết giáo dân?
Lạc Việt dcctvn.net
23:24 30/07/2009
DIỄN BIẾN MỚI NHẤT VỤ TAM TOÀ:

CƯỚP CÔNG KHAI, TRẢ LÉN LÚT

CHÍNH QUYỀN SẼ THẢ HẾT CÁC GIÁO DÂN BỊ BẮT GIỮ?


Cha Phạm Đình Phùng, Thư ký-Chánh Văn phòng TGM Vinh, cho biết hôm qua có một lãnh đạo cao cấp của tỉnh Quảng Bình cho biết chính quyền sẵn sàng thả tất các các giáo dân với điều kiện Toà Giám Mục làm giấy cam đoan các giáo dân kia không tái phạm.

Đại diện Toà Giám Mục đã trả lời rằng: “Thứ nhất các giáo dân kia không phạm tội làm sao có chuyện tái phạm. Thứ hai: Ai dại dột và ai có thể đứng ra cam đoan được rằng kẻ khác không phạm tội”.

Trước áp lực ngày càng lớn của dư luận những người yêu công lý và sự thật trong nước và quốc tế, hôm nay theo cha Chánh Văn phòng TGM Vinh cho biết chính quyền tỉnh Quảng Bình đã thả 4 giáo dân.

Ba giáo dân chưa được trả tự do là ba thành viên của HĐGX: Bà Cao Thị Tình, Trưởng Ban Giáo lý kiêm Thủ quỹ, ông Nguyễn Quang Trung, Phó Chủ tịch Phụ trách Nội vụ và ông Nguyễn Xuân Hữu, giáo dân Giáo xứ Cồn Sẻ.

Trước đó, từ chiều tối ngày 29/9 CA cũng đã thả tự do cho ông Nguyễn Công Lý, Chủ tịch HĐMVGX, người đã cho giáo xứ dùng ngôi nhà mình đang ở làm chỗ tập trung cầu nguyện và dâng lễ thường xuyên trong những năm qua.

Anh Mai Xuân Thú, một giáo dân vừa được trả tự do trưa nay, cho biết: Tất cả những người bị bắt hôm 20/7 đều có bị đánh đập. Khi vào trại giam thì ông không còn bị đánh nữa. Nhưng hiện nay anh vẫn còn bị đau ở cạnh sườn. Anh cũng cho biết vợ anh là chị Cao Thị Tình bị bệnh và CA hãy còn giam giữ.

Những ngày qua, khi cả hai vợ chồng anh đều bị bắt giữ, hai người con của anh chị sống ở nhà. Cháu Sinh, con trưởng của anh nói rằng: “Bố mẹ con tham gia nhiệt tình. Việc bị bắt con cũng không bất ngờ lắm. Con nghĩ giáo phận Vinh với gíao xứ cũng có những biện pháp để bảo vệ bố mẹ con”.

Cha Lê Thanh Hồng, quản xứ Tam Toà, cho biết nhà chức trách địa phương cướp Thánh Giá công khai, nhưng lại trả lén lút! Tối hôm qua 29/7, CA chở ông Lý từ trại giam đến nơi giam giữ Thánh Giá và tượng Chuộc Tội. Bốn nhân viên công an đưa thánh giá và tượng Chúa lên xe đông lạnh, ép ông Lý lên xe đấy rồi chở tất cả về nhà ông Lý. Bốn người kia đưa thánh giá và tượng xuống và ép buộc ông Lý phải nhận.

Trước đó, Toà Giám Mục yêu cầu chính quyền phải trả thánh giá và tượng Chuộc tội. Vì thánh giá và tượng chuộc tội đã bị giam giữ và bị xúc phạm nên phải có cuộc thanh tẩy, xông hương và cung nghinh trọng thể và phái đoàn từ TGM Vinh sẽ vào thực hiện việc này.

Có lẽ vì chính quyền hoảng sợ trước yêu cầu nghiêm túc này của TGM Vinh nên đã lén lút dùng bạo lực cưỡng ép giáo dân Tam Toà nhận lại thánh giá và tượng Chuộc Tội. Nhưng nhiều ý kiến cho biết, dù Thánh giá và tượng chuộc tội có bị trả kiểu gì đi nữa, thì cuộc thanh tẩy và cung nghinh vẫn phải được tiến hành.

Ông Nguyễn Công Lý hôm nay về quê nhà và gia đình ở xứ Tân Mỹ, Quảng Phúc, Quảng Trạch, cách Đồng Hới 35 km. Cách đây 45 phút, 2 nhân viên CA Quảng Bình từ Đồng Hới đi ô tô ra Quảng Trạch, áp giải ông Nguyễn Công Lý về lại Đồng Hới lúc 22 h đêm. Lúc này (22h40 30/7/09), xe CA đang chở ông Lý trên đường về lại Đồng Hới.

Cha Chánh Văn phòng cũng cho biết hôm nay 30/7/2009, Ban Tôn giáo Chính phủ có một đoàn vào làm việc với Toà Giám Mục. Cha Tổng Đại diện Võ Thanh Tâm đã tiếp đoàn.

Theo lời Cha Chánh Văn phòng, thì BTG đồng ý với TGM rằng việc cần làm hàng đầu là chính quyền tỉnh Quảng Bình phải thả tất cả giáo dân ra. BTG cũng nói: “Sức chịu đựng của giáo phận Vinh như thế là tốt!” (Ban "tôn giáo" nói nghe. .. đểu thật ! Làm Ban tôn giáo thế là tốt ! BBT)

Một trong những lý do để BTG nhận định như trên, có lẽ TGM Vinh cũng như các giáo xứ chưa có phản ứng chính thức với nhà chức trách Quảng Bình về vụ việc có thêm hàng chục giáo dân bị tấn công, 2 linh mục và 1 giáo dân bị CA bảo kê cho côn đồ đánh trọng thương.

Trong một diễn biến khác, UBND tỉnh Quảng Bình đã gửi công văn nữa cho TGM Vinh về vụ Tam Toà. Khác với công văn trước, thay vì yêu cầu TGM Vinh vào Đồng Hới, để giải quyết vấn đề, thì công văn này thông báo, UBND tỉnh Quảng Bình sẽ ra TGM Vinh để bàn bạc và giải quyết.

Nhiều người nhận định rằng: UBND tỉnh Quảng Bình không dám ra TGM. Tuy nhiên, chúng ta hãy chờ xem.

Dù sao, những sự kiện diễn ra hôm nay 30/7 cũng cho thấy, nhà cầm quyền có những biểu hiện “xuống nước” khi đáp ứng phần nào những yêu cầu của TGM Vinh. Tuy nhiên, người có kinh nghiệm làm việc với nhà cầm quyền cộng sản biết mình vẫn phải tỉnh thức, cho đến khi các yêu cầu khẩn thiết và chính đáng của mình trở thành hiện thực, khi công lý và sự thật còn chưa được thực thi.../.
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tư liệu Thánh Kinh (29): Rô-ma
Vũ Văn An
11:11 30/07/2009
Tư liệu Thánh Kinh (29): Rô-ma

Khởi nguyên của thành phố Rô-ma nay chỉ còn là dã sử. Truyện kể lại rằng thành phố này được đặt tên theo người sáng lập ra nó là Romulus. Tổ tiên ông đã từ thành Trô-a điêu tàn của Hy Lạp thoát chạy tới đây. Năm ấy là năm 753 trước CN. Đấy là năm những người La Mã sau này cho là khởi đầu lịch sử của họ.

Lịch sử buổi đầu: Trong nhiều thế kỷ, Rô-ma chỉ là một thị quốc nhỏ và lao đao. Nhưng nó nằm ở một vị trí thuận lợi trên ngã ba Sông Tiber, giữa lòng Ý Đại Lợi. Thoạt đầu, nó có vua mà một số có lẽ thuộc một dân tộc bí nhiệm và hầu như đã bị lãng quên tên là Etrusca. Những vị vua này sau đó đã bị lật nhào và Rô-ma trở thành một ‘Cộng Hòa’, đứng đầu là hai ‘lãnh sự’ (consuls) được bầu cho nhiệm kỳ một năm, và một hội đồng gọi là ‘Thượng Viện’ (Senate). Sau nhiều năm xung đột, nghèo đói và chiến tranh, Rô-ma từ từ dành được đất và đến năm 275 trước CN, đã kiểm soát được toàn bộ Ý Đại Lợi.

Rô-ma lớn mạnh một phần nhờ chiến tranh, nhưng phần khác cũng nhờ chính sách liên minh qua đó tư cách công dân La Mã và các quyền lợi khác được cấp ban cho các đồng minh. Ngay từ đầu, người Rô-ma đã là những nhà tổ chức giỏi. Họ đắp nhiều đường xá tốt và thống nhất toàn bộ Ý Đại Lợi. Về tính khí, họ rất khác với người Hy Lạp. Họ không độc đáo. Nhưng rất thực tế, trung thành với quốc gia, chăm làm và có kỷ luật. Các cuộc chiến tranh: Không bao lâu sau, người Rô-ma phải giáp mặt với kẻ thù của mình là Carthage. Carthage vốn ở duyên hải Tunisia ngày nay, và kiểm soát được những hải lộ và việc buôn bán của miền Tây Địa Trung Hải. Cuộc tranh chấp sẽ phải kéo dài hơn một thế kỷ. Người Carthage có một nhà lãnh đạo thiên tài tên là Hannibal. Ông được người ta nhớ đến nhờ chiến tích anh hùng vượt qua Dẫy Núi Alps bằng voi. Ông ta xâm lăng Ý Đại Lợi và đánh bại Rô-ma ngay trên đất nhà, nhưng vì thiếu yểm trợ, nên cuối cùng phải rút lui. Người Rô-ma hủy diệt Carthage năm 146 trước CN.

Đến lúc đó, Rô-ma đã bị lôi kéo vào sự việc của Phương Đông, nơi Hannibal từng liên minh với các thù địch của Rô-ma. Người Rô-ma đánh bại An-ti-ô-khô III của Xi-ri và trao lãnh thổ của ông này tại Tiểu Á cho đồng minh của mình là Eumenes II của Péc-ga-mô. Họ hủy diệt Cô-rin-tô năm 146 và bắt đầu trực tiếp cai trị Hy-lạp. Năm 133, vị vua sau cùng của Péc-ga-mô hiến lãnh thổ của mình cho người Rô-ma. Từ lãnh thổ ấy, họ lập thành tỉnh A-xi-a.

Thế lực thế giới: Thế là Rô-ma trở thành một thế lực thế giới. Nhưng nhiều thay đổi lớn đã xẩy ra. Người Hy Lạp gây ảnh hưởng đáng kể trên kẻ chinh phục họ. Người La Mã do đó đã phải học hỏi ngôn ngữ và tư tưởng Hy Lạp, và còn sao chép phong cách Hy Lạp trong nghệ thuật và trước tác. Tuy nhiên, cũng có nhiều thay đổi xấu đi. A-xi-a chẳng hạn rất giầu, nên các viên chức La Mã bắt đầu lợi dụng địa vị mình để làm giầu riêng cho bản thân bằng cách cướp bóc các thần dân. Thượng Viện tại Rô-ma không có khả năng kiểm soát được họ. Và đó chỉ là một phần của vấn đề lớn hơn. Không thể cai trị một đế quốc thế giới bằng phương thức cai trị một thành phố nhỏ. Những đạo quân lớn và việc tổ chức thường xuyên cần phải có. Những kẻ có tham vọng bắt đầu tranh dành quyền lợi. Kết quả: nhiều trận nội chiến đã xẩy ra trong thế kỷ thứ nhất trước CN. Năm 63 trước CN, tướng La Mã là Pompey chiếm Giê-ru-sa-lem. Từ ngày đó, Rô-ma có nhiều ảnh hưởng kiểm soát đối với Pa-lét-tin. Sau đó, Pompey trở thành người cổ võ cho nền Cộng Hòa, đi ngược lại Giu-li-ô Xê-da đầy tham vọng. Nhưng Xê-da đánh bại hắn, trở thành nhà ‘độc tài’, một địa vị đưa lại cho ông nhiều đặc quyền trong tình thế khẩn cấp. Xê-da là một nhà cai trị có khả năng sáng chói và uy dũng. Nhưng năm 44, ông bị hai người theo khuynh hướng Cộng Hòa là Brutus và Cassius giết chết. Bạn của Xê-da là Anthony và người thừa kế ông là Octavian đánh bại nhóm cộng hoà năm 42 tại Phi-líp-phê bên Ma-kê-đô-ni-a, một thành phố hết sức quen thuộc trong Tân Ước. Nhưng rồi hai kẻ chiến thắng tranh cãi nhau. Octavian đánh bại Anthony và đồng minh của ông ta là Cleopatra, nữ hoàng Ai Cập.

Đế quốc và các hoàng đế: Dân mỏi mệt vì bao nhiêu năm chiến tranh như thế. Nên Octavian mang bình an lại cho họ. Năm 27 trước CN, ông tiếp nhận tước hiệu Au-gút-tô. Ông cho là mình đã đem nền cộng hòa trở lại và cẩn thận che dấu quyền hành thực sự của mình. Ông duy trì quyền kiểm soát quân đội và trên thực tế, đã trở thành nhà cai trị đầu tiên của điều ngày nay ta gọi là ‘Đế Quốc’, mặc dù ông không bao giờ dùng chữ ấy. Ông thống nhất toàn bộ thế giới Địa Trung Hải dưới một chính phủ hòa bình. Người ta có thể yên ổn du hành bằng đường bộ và đường biển đến mọi nơi trong thế giới ấy. Khắp nơi đều biết ơn ông. Ông qua đời năm 14 CN.

Chúa Giê-su sinh ra dưới thời Au-gút-tô (Lc 2:1). Việc giảng dạy, cái chết và sự sống lại của Người xẩy ra dưới thời hoàng đế kế tiếp là Ti-bê-ri-ô (14-37 CN). Thánh Phao-lô du hành truyền giáo thời trị vì của Cơ-lau-đi-ô (41-54 CN) và Nê-rô (54-68 CN), vị Xê-da mà ngài xin chống án (Cv 25:11).

Người La Mã và người Do Thái: Pa-lét-tin bị người La Mã chiếm đóng thời Chúa Giê-su. Thoạt đầu họ ráng cai trị qua các vua thuộc dòng vua Hê-rô-đê. Khi viêc ấy không thành tại Giu-đê, họ phái một thống đốc La Mã tới gọi là ‘procurator’ (tổng trấn). Dù các hoàng đế đầu tiên thường thận trọng tôn trọng các cảm quan của dân bị trị, nhưng họ thấy khó có thể đương đầu với tôn giáo và chủ nghĩa quốc gia của người Do Thái. Phông-xi-ô Phi-la-tô (26-36 CN) và những người kế nhiệm ông đã làm phật lòng người Do Thái vì chính sách cai trị bạo tàn của họ, nên năm 66, đã có cuộc nổi loạn đầy tuyệt vọng chống lại Rô-ma. Khi Nê-rô chết, các tướng lãnh thù nghịch nhau đã tranh nhau chiếm quyền tại Rô-ma.Vespesian, chỉ huy quân đoàn biên giới Xi-ri, cuối cùng đã chiến thắng và trở thành hoàng đế (69-79 CN). Chính con trai ông là Titus đã kết liễu cuộc nổi loạn của người Do Thái. Ông ta hủy diệt Giê-ru-sa-lem và đền thờ của nó năm 70 CN. Cuộc sống tại Rô-ma: Đến lúc này, Rô-ma là trung tâm thế giới, một thành phố trên một triệu dân cư. Ta có được hình ảnh khá sống động về cuộc sống của nó: những tòa nhà cao và những con phố chật hẹp, đông nghẹt người, nơi người ta sống trong lo sợ bị hỏa hoạn, và những tiếng xe cộ rầm rập suốt đêm làm người ta ngủ không yên. Hoàng đế và giai cấp qúy tộc sống trong nhung lụa, nhưng cũng đầy lo sợ phập phồng. Rất nhiều người tự do và nô lệ chen chúc dọc các hè phố. Các hoàng đế cố gắng duy trì yên ổn bằng cách tổ chức những buổi nhạc kịch nhạt nhẽo từ Ai Cập và những buổi trình diễn công cộng đầy máu trong đó người và dã thú đánh nhau cho đến chết. Khi cơn hỏa hoạn lớn xẩy ra cho Rô-ma năm 64 CN, Nê-rô đổ lỗi cho các Ki-tô hữu, và hành hạ nhiều người trong số họ cho đến chết.

Cái tốt và cái xấu: Bên cạnh nhiều thành tựu lớn lao, rõ ràng vẫn có phía xấu xa trong nền văn minh La Mã. Ta dễ hiểu tại sao người La Mã lại bị ghét bỏ tại các xứ họ chiếm đóng như Pa-lét-tin chẳng hạn. Các tổng trấn như Phi-la-tô, Phê-líchhh và Phét-tô không quan tâm gì đến các vấn đề đức tin được người Do Thái Giáo và Ki-tô Giáo bàn bạc. Ấy thế nhưng Chúa Giê-su lại khen lòng tin của một người La Mã (Lc 7:1ff) và thánh Phê-rô lại thấy một sĩ quan La Mã khác là Co-nê-li-ô là người thành thật đi tìm Thiên Chúa (Cv 10:11).

Sau khi Giê-ru-sa-lem thất thủ, các Ki-tô hữu phải đối diện với nhiều vấn đề mới. Hoàng Đế Domitian (81-96) nhất định buộc người ta phải thờ ông như thần thánh. Một Ki-tô hữu trung tín không thể vâng lệnh ông được. Rô-ma vì thế trở thành địch thù của họ. Sách Khải Huyền được viết ra lúc các Ki-tô hữu cần sức mạnh để chống đỡ cuộc bách hại của Rô-ma. Rô-ma với bẩy ngọn đồi (Kh 17:9) được tượng hình như một con điếm thích nhung lụa, giống như Ba-by-lon ngày xưa.

Xem thêm Greek and Roman Religion.