Ngày 22-07-2009
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:50 22/07/2009
NHÌN SOI

n2t


Hoa sen muốn đến gần nước để soi dung nhan của mình, không ngờ hồ nước chỉ là một vũng nước hỗn độn, không khỏi ngạc nhiên, nó giận dữ nói:

- “Ngài xem, hồ nước ô nhiễm như thế, bảo con làm thế nào nhìn rõ mình chứ?”

Đấng tạo hóa nhẹ lời nói:

- “Bé con, nhìn rõ hay không nhìn rõ mình, không ở tại nước trong hay đục, mà là ở tại nơi sự trong đục của tâm hồn”.

(Trích: Truyện đồng thoại dành cho người lớn)

Suy tư:

Các cô gái thích soi gương đã đành, vì trời phú cho như thế để làm đỏm làm dáng chứ !

Ấy vậy mà các chàng trai coi bộ cũng thích soi gương và chải tóc luôn, như các cô nàng vậy đó.

Mỗi ngày, con gái con trai đều có soi gương để coi mặt mũi của mình ngày hôm nay ra sao, họ chỉ coi được phía trước mặt, tức là thấy được mắt, mũi, miệng, lông mày, lông mi, chứ sau ót sau lưng thì làm sao mà thấy được?

Nhưng nếu mọi ngày, con trai con gái và hết mọi người, đều soi lòng mình bằng chính lời của Chúa, thì chắc chắn khuôn mặt của tâm hồn họ sẽ đẹp hơn, dịu dàng hơn, khả ái hơn và hấp dẫn hơn.

Đúng là Lời Chúa hấp dẫn thật.

--------------------

http://www.vietcatholic.net/nhantai

http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby

jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:53 22/07/2009
N2T


8. Các nhân đức đều là cái thang lên trời, chỉ có khiêm tốn là cấp thứ nhất, bước lên cấp này trước mới đi lên được, như tòa nhà cao tầng cần có nền móng kiên cố thì mới có thể đứng vững được.

(Thánh Augustine)
 
Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:55 22/07/2009
N2T


181. Một người suy nghĩ quá nhiều thì sẽ mất đi cái lạc thú làm người.

 
Có mấy chiếc bánh?
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
19:44 22/07/2009
Chúa Nhật XVII thường niên (2V 4, 42- 44; Ep 4, 1- 6; Ga 6, 1- 15)

Phép lạ hoá bánh ra nhiều được bốn thánh sử ghi lại cả trong bốn Phúc âm (Mt 14,13-21;Mc 6,31-34;Lc9,10-17; Ga 6,1-13). Matthêu và Maccô còn kể thêm Chúa làm phép lạ lần thứ hai nữa (Mt 15,32-38;Mc 8,1-10).

Nhìn thấy đám đông, Chúa Giêsu chạnh lòng thương. Họ đói khát, nghèo khổ, bệnh tật, bơ vơ. Họ đi tìm Chúa để được chữa lành, được an ủi, được dạy dỗ. Chúa đã yêu thương họ và muốn tặng cho họ một bữa tiệc đơn sơ bất ngờ ở ngoài trời. “Ta mua đâu bánh cho họ ăn đây?”. Chúa muốn đưa các môn đệ đi vào mối bận tâm của Ngài, cần sự cộng tác. Các môn đệ thất vọng vì chỉ có 5 chiếc bánh lúa mạch và 2 con cá nhỏ. Phản ứng các môn đệ được ghi lại trong 4 phúc âm:

- Matthêu: Ở đây chúng tôi chỉ có 5 chiếc bánh và 2 con cá thôi.

- Marcô: Thế chúng tôi phải đi mua 200đ bạc bánh mà cho họ ăn sao?

- Luca: Chúng tôi không có hơn 5 chiếc bánh và 2 con cá, hoạ chăng là chúng tôi phải đi mua thức ăn cho cả toàn dân này.

- Gioan: Philipphê thưa: Có mua hết 200đ bạc bánh cũng chẳng đủ phát cho mỗi người một miếng nhỏ. Anrê nói: Ở đây có một em bé có 5 chiếc bánh lúa mạch và 2 con cá nhưng với bằng ấy người thì thấm vào đâu!

Phản ứng của các môn đệ là bế tắc, muốn thoái thác phủi tay. “Nơi đây hoang vắng, và đã muộn rồi, vậy xin Thầy giải tán đám đông, để họ vào các làng mạc mua lấy thức ăn” (Mt 14,15). Đó là giải pháp hợp lý. Lo cho hàng ngàn người ăn là ngoài khả năng các môn đệ. Đó cũng là giải pháp nhẹ nhàng, ai lo phần nấy, tự đi mua lấy thức ăn. Nhưng đó là giải pháp không được Chúa Giêsu chấp nhận. Chúa muốn các môn đệ nhận lấy trách nhiệm: “Họ không cần phải đi đâu cả, chính anh em hãy cho họ ăn đi”.

Đức Giêsu cầm 5 chiếc bánh và 2 con cá hướng nhìn về trời cao, đọc lời chúc tụng thì những bế tắc âu lo của các môn đệ đã được giải toả. Đám đông ăn no nê và còn dư dả.

Phép lạ xảy ra do quyền năng Thiên Chúa và sự cộng tác của con người. Chúa không làm phép lạ ngay tức khắc biến bánh và cá thành một núi thức ăn để người ta tự do đến lấy. Chúa cũng không tự tay phân phát lương thực. Chúa trao bánh và cá cho các môn đệ.Các môn đệ trao cho mọi người. Mọi người trao cho nhau. Đó là bài học lớn lao của phép lạ hoá bánh. Khi mọi người chia sẻ cho nhau, quan tâm giúp đỡ nhau trong tình thương, biết bẻ ra, trao đi thì Chúa Giêsu làm phép lạ hoá nhiều.

Chúa Giêsu không bao giờ làm phép lạ để làm loá mắt thiên hạ bằng sự lạ lùng. Khi chống lại sự cám dỗ của Satan trong sa mạc, Chúa không làm ảo thuật ngoạn mục là khiến đá biến thành bánh trong nháy mắt hay gieo mình xuống từ nóc đền thờ.

Chúa Giêsu làm phép lạ chỉ để cứu giúp người khác và từ sự cộng tác của họ. Tại Cana, Chúa không khiến cho sáu chum đầy rượu tức khắc mà lại bảo các gia nhân: “ Hãy đổ nước đầy các chum !”(Ga 2, 7). Các môn đệ sau một đêm vất vả chẳng bắt được con cá nào, Chúa không truyền lệnh cho cá đầy thuyền mà bảo Simon “ ra khơi mà thả lưới đánh cá” ( Lc 5, 4 -7).Trong phép lạ hoá bánh ra nhiều cũng vậy, Chúa hỏi: “ Các anh có mấy chiếc bánh ?” ( Mc 6,38). Và Chúa đã làm phép lạ từ 5 chiếc bánh và 2 con cá của một cậu bé. Như thế, Chúa Giêsu làm phép lạ hoá bánh ra nhiều với mục đích là đào tạo lòng tin của các môn đệ. Chúa tỏ ra cho các môn đệ thấy lòng xót thương của Người đối với dân chúng “ vì họ như cừu chiên không người chăn giữ”.Chúa chạnh lòng thương và chữa lành các bệnh nhân chứng tỏ Người là vị Mục tử mà ngôn sứ Edêkien đã nói đến ( Ed 34). Chúa muốn các môn đệ nhận ra Người là Chúa Chiên, là Mục tử nhân lành. Phép lạ hoá bánh là cả một bài dạy bằng thực hành về người chăn chiên tốt lành. Chính các môn đệ còn được “tập sự” chia sẽ công việc của chủ chăn. Họ phải đi kiếm bánh, phân phát cho dân chúng và thu lượm những gì còn sót lại. Phép lạ hoá bánh là dấu chỉ báo trước Thánh Thể “ Người cầm lấy 5 chiếc bánh và 2 con cá,ngước mắt lên trời,dâng lời chúc tụng,bẻ ra,trao cho các môn đệ” ( Mt 14,20). Trong Tiệc Ly “Ngài cấm lấy bánh,chúc tụng” ( Mc 14,22).Cử chỉ Bẻ Bánh đã trở thành nét đặc trưng của Chúa Giêsu ( Lc 24,30) và của Giáo hội ( Cv 2,42).

Được bánh ăn no nê, dân chúng muốn “bắt lấy Người tôn lên làm vua” ( Ga 6,15).Họ tiếp nối Satan cám dỗ Người lần nữa. Chúa Giêsu nhắc nhở họ rằng “người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh”; “Hãy ra công làm việc, đừng vì lương thực hư nát nhưng vì lương thực sẽ lưu lại mãi đến sự sống đời đời mà Con Người sẽ ban cho các ngươi” (Ga 6,27). Họ xin cho được ăn mãi thứ bánh ấy và Chúa đã bảo họ: “Chính Ta là bánh trường sinh. Ai đến với ta không hề phải đói,ai tin vào ta,chẳng khát bao giờ” ( Ga 6,35). Chóp đỉnh của mạc khải về Bánh Hằng Sống chính là “Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta thì được sống muôn đời, và Ta sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết”(Ga 6,54). Ăn thịt, uống máu nhấn mạnh đến cái chết trên thập giá của Chúa.

“Bánh ta sẽ ban” hướng về cái chết của Chúa Giêsu và gợi đến Tiệc Thánh Thể lưu niệm vĩnh viễn Hy tế Thập giá. Giá trị cứu rỗi của của hiến lễ Golgôtha được hiện tại hoá lụôn mãi trong Tiệc Tạ Ơn của Giáo Hội. Người tín hữu được sống dồi dào khi ăn uống Mình Máu Chúa Giêsu.

Chúa vẫn tiếp tục đồng hành cùng Giáo hội, thực hiện công trình cứu độ trong Giáo hội, qua Giáo hội và với Giáo hội.

”Các anh có mấy chiếc bánh?” ( Mc 6,38). Đó vẫn mãi mãi vừa là câu hỏi,vừa là lời mời gọi khẩn thiết của Chúa Kitô.Trao cho chúng ta Bánh Lời Chúa và Bánh Thánh Thể, Chúa mời gọi chúng ta bẻ ra và trao cho anh em mình.

Bánh Lời Chúa

Các Con có mấy chiếc Bánh Lời Chúa để trao cho anh em? Chúa vẫn luôn hỏi chúng ta điều ấy mỗi ngày. Bởi đó cần trau dồi Lời Thiên Chúa. Vì người được sai đi để công bố Lời Thiên Chúa chứ không phải lời của thế gian. Cho dẫu lời ấy có khôn ngoan đến đâu chăng nữa. Đồng thời cũng phải trau dồi lời con người,là khả năng nói, loan báo,kỹ năng diễn đạt tư tưởng và rao giảng để Lời Chúa chinh phục các tâm hồn. Công bố Lời Chúa vừa là một hồng ân vừa là một trách nhiệm. Là hồng ân vì con người tầm thường được Thiên Chúa mời gọi làm ngôn sứ. Là trách nhiệm vì phải nổ lực để chu toàn sứ vụ.

Bánh Thánh Thể Bánh và rượu tương trưng đầy đủ chính con người chúng ta. Bánh là kết quả công lao khó nhọc của con người. Người ta thường nói: “Đổ mồ hôi, sôi nước mắt mới có mà ăn”. Bánh như thế tượng trưng công lao khó nhọc của con người và chính sự sống con người. Bên cạnh đời sống vật chất còn có đời sống tinh thần. Vì thế cùng với bánh chúng ta dâng rượu. Rượu tượng trưng cho mọi nỗi vui buồn sướng khổ của đời người: khi vui ta uống chén rươụ mừng nhưng khi buồn ta uống chén rượu giải khuây. Dâng lên Chúa bánh và rượu là là chúng ta dâng lên tất cả đời sống với mọi nỗi vui buồn sướng khổ. Tất cả dệt nên cuộc sống hiện tại của chúng ta.

Đến Nhà Thờ dâng lễ, mỗi tín hữu mang lễ vật riêng là chính đời sống của mình. Khi dâng lễ, đời sống riêng tư được thu hợp lại thành lễ vật chung của cộng đoàn dâng lên Chúa.Tấm bánh được hình thành bởi trăm ngàn hạt lúa miến đã được xay nát ra và hoà trộn với nhau. Ly rượu là kết quả của nhiều trái nho được ép ra và hoà tan với nhau. Cả hai tượng trưng đầy đủ ý nghĩa cộng đồng cho lễ vật mỗi người cũng như lễ vật toàn thể cộng đoàn. Qua Lời Truyền Phép của Linh mục, Chúa Kitô làm cho bánh rượu trở thành Thịt Máu của Người. Đồng thời Người cũng biến đổi những hy sinh, những hạnh phúc đau khổ, những trách nhiệm của cộng đoàn trong hiến lễ để rồi khi mỗi người rước lễ họ đón nhận Mình và Máu Chúa Giêsu là đón nhận lại của lễ mình dâng lên mà giờ đây đã được thánh hiến.

Người tín hữu được lớn lên trong đức tin, trong lòng mến nhờ ân sủng của Thánh Thể Chúa Kitô “ Chính tôi là Bánh trường sinh.Ai đến với tôi không hề phải đói;ai tin vào tôi, chẳng khát bao giờ” ( Ga 6,35); “ Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời”( Ga 6,51). Thánh Thể như thế là mối hiệp nhất giữa Thiên Chúa và con người; là quà tặng Thiên Chúa trao ban cho nhân loại. Thánh Thể là lương thực thiêng liêng, bảo đảm hạnh phúc trường cửu của chúng ta.

Tham dự thánh lễ cách đầy đủ tích cực trọn vẹn với tất cả con người là cách tốt nhất đáp lại tình thương của Chúa và nhiệt thành cộng tác với ơn Chúa.

Chúa Giêsu vẫn luôn vẫn hỏi chúng ta mỗi ngày “ Các anh có mấy chiếc bánh ” để trao cho tha nhân?
 
Thánh Giacôbê Tông đồ
Lm Giacôbê Tạ Chúc
19:46 22/07/2009
Trong danh sách mười hai Tông đồ mà Chúa chọn, có hai người cùng mang tên là Giacôbê, một người là anh của Thánh Gioan viết Phúc âm, con ông Giêbêđê và một người là con của ông Alphê. Để phân biệt hai Tông đồ này, người ta gọi Thánh Giacôbê Tông đồ hậu và Giacôbê Tông đồ tiền. Phụng vụ vào ngày 25 tháng 7 hằng năm cử hành lễ kính Thánh Giacôbê Tông đồ Tiền.

Thân thế của Thánh Giacôbê

Ông xuất thân trong một gia đình ngư phủ tương đối khá giả tại Betsaiđa, thân sinh là ông Giêbêđê có người làm thuê(Mc 1, 19-20). Cũng theo Tin mừng của Marcô thì Giacôbê là một trong bốn môn đệ được Chúa gọi đầu tiên tại biển hồ Galilêa(Mc 1, 16-20). Trong những biến cố quan trọng của cuộc đời Đức Giêsu, vị Tông đồ này luôn có mặt, ông đã chứng kiến phép lạ Chúa chữa nhạc mẫu Phêrô khỏi bệnh(Mt 1, 29-31), con gái ông Giairô sống lại(Mc 5, 37-43), Chúa biến hình trên núi(Mc 9,2-8), và lúc chúa Giêsu hấp hối ở vười Gietsimani(Mt 26,37). Hai anh em Giacôbê và Gioan được Chúa đặt cho một biệt hiệu khá “kêu” là: ”Boanergès” có nghĩa là con sấm sét(Mc 3,17). Chắc cũng vì cá tính của Giacôbê hơi nóng nảy khi cùng với Chúa Giêsu đi vào làng Samari và dân làng không đón tiếp. Thấy vậy, Giacôbê và Gioan cùng đề nghị với Chúa rằng:”Thưa Thầy, Thầy có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy chúng nó không?”(Lc 9, 54).

Cuộc Tử đạo của Ngài

Theo sách Công vụ kể lại thì có thể Thánh Giacôbê chịu tử đạo dưới thời vua Hêrôđê Agrippa I, vào cuối thế kỷ thứ II, khỏang năm 44:”Thời kỳ ấy, vua Hêrôđê ra tay ngược đãi một số người trong Hội thánh. Nhà vua đã cho chém đầu ông Giacôbê là anh ông Gioan”(Cv 12,1-2). Đây là thời kỳ bách hại các Kitô hữu rất dữ dội, trong suốt ba thế kỷ đầu và chỉ tạm lắng xuống sau sắc chỉ Milan của hòang đế Constantianop vào năm 313. Giáo hội phương tây mừng kính Ngài từ thế kỷ thứ VIII. Các Giáo hội theo nghi lễ Copte và Byzantin thì mừng lễ Ngài sớm hơn vào một ngày gần lễ Phục sinh.

Thông điệp của Thánh nhân

Khi xin Chúa Giêsu cho được ngồi bên hữu và bên tả của Ngài, Giacôbê đã được Chúa báo trước cuộc tử đạo mà những ai muốn theo Chúa phải đón nhận. Chén đắng cùng với mũ triều thiên vinh quang trong nước trời. Bài giảng của Thánh Gioan Kim Khẩu đã làm sáng tỏ chén đắng mà Chúa Giêsu uống, khi Người trao lại cho Thánh nhân, và Giacôbê sẵng sàng đón nhận:” ngay từ phút đầu tiên, Người đã cháy lửa nhiệt tình, và trong sự khinh chê lạ thường các lợi lộc trần gian, Người đã tiến tới đỉnh cao đến độ tức thời bị đem đi giết”( trích bài giảng của Thánh Gioan Kim Khẩu trong bài đọc giờ kinh sách).
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Nhân Năm Linh Mục, đọc bài: “Hàng linh mục và nền văn minh”
Phụng Nghi
17:19 22/07/2009
KNOXVILLE, TN (Catholic Online) - Dù có bỏ qua không lý tới những ơn phước thiêng thiêng rất quan trọng chúng ta lãnh nhận được thông qua giới chức linh mục, chúng ta vẫn còn mắc một món nợ lớn lao đối với các linh mục vì những gì họ đã đóng góp vào nền văn minh của nhân loại, J. Pohle nhắc nhở chúng ta điều đó trong một bài nhan đề “Chức linh mục” đăng trong Bách khoa Toàn thư Công giáo (The Catholic Encyclopedia). Ông nói: “…các linh mục [và tu sĩ] Công giáo đã tràn lan khắp các dân tộc và làm cho tôn giáo, luân lý, khoa học, nghệ thuật, và kỹ nghệ phát triển mạnh mẽ.” Sau đây là lược thuật phần thứ tư trong bài của ông:

Mặc dầu Charlemagne được ghi công là người đã đoàn kết các bộ tộc Đức thành một quốc gia sau khi đế quốc Roma sụp đổ, nhưng chính các vị thừa sai và tuẫn đạo mới là những người mở đường cho sự thành công của Charlemagne. Những vị đó đã đem vào đạo Chúa nhiều dân tộc thuộc gốc Đức và giúp nâng cao họ lên, ra khỏi tình trạng man rợ, ngay vào thời đó cũng được coi là dã man. Vào những thời kỳ sau đó, các tu sĩ dòng Biển đức, dòng Xitô, dòng Thánh Phanxicô, Đa minh, dòng Tên, và các tu hội khác nữa, đã lan tràn khắp châu Âu cũng như khắp nơi trên thế giới, làm nâng cao trình độ luân lý đạo đức và văn minh.

Họ nâng cao trình độ luân lý và văn minh bằng cách phục vụ nhu cầu của dân chúng cũng như đề cao phẩm giá con người. Chẳng hạn, câu khẩu hiệu “Giáo dục cho toàn dân” là do giáo hoàng Innocent III phát biểu đầu tiên. Trong thời Trung cổ, các trường đại học và sơ học là do các linh mục và tu sĩ điều hành. Cơ sở y khoa đầu tiên ở châu Âu, đó là Trường Salerno, được các vị trong Dòng Thánh Biển đức thành lập. Các vị đó không chỉ thực hành nghề y khoa mà còn huấn luyện những y sĩ lành nghề cho khắp cả châu Âu. Hơn thế nữa, người ta nói rằng Thánh Vinh sơn Phaolô đã thực hiện nhiều điều cho người nghèo và bệnh hoạn hơn nhiều đô thị và chính quyền cộng lại. Gần đây hơn, Hồng y Lavigerie đã đóng một vai trò quan trọng trong việc bãi bỏ chế độ nô lệ, và các cộng đoàn Công giáo, chẳng hạn như Trinitarians và Mercedarians, đã tận tâm tận lực giải phóng các nô lệ trong vùng ngoại giáo và những vùng đất đai thuộc Hồi giáo.

Các linh mục cũng đóng một vai trò quan trọng trong khoa học, trong các hành động nhân đạo và chu cấp học bổng. Ý niệm về tiến bộ khoa học bắt nguồn từ Công giáo. Nhà khoa học và triết gia Roger Bacon là một tu sĩ dòng Thánh Phanxicô. Lý thuyết Nhật tâm (Heliocentric, lấy mặt trời làm tâm điểm) được quy cho là của Copernicus, một giáo sĩ Công giáo. Bản đồ địa lý thế giới đầu tiên là do Fra Mauro người vùng Venice (Ý) vẽ ra. Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ đầu được các giáo hoàng Nicholas V và Leo X cổ vũ mạnh mẽ. Nhà học giả và nhà văn khoa nhân văn Eramus là một linh mục. Hai linh mục Lope de Vega và Calderon, là những văn sĩ lớn nhất của Tây ban nha. Nền tảng khoa phê bình lịch sử được xây dựng do Hồng y Baronius cũng như các tu sĩ dòng Thánh Maur và ban biên tập Bollandists. Cha đẻ của ngành triết học tỷ giảo (so sánh) là một tu sĩ Dòng Tên.

Công tác phục vụ xã hội và nâng cao trình độ học vấn không chỉ là những đóng góp duy nhất vào thế tục của hàng linh mục. Một nền văn minh tiến bộ không thể hiện hữu nếu không có một nền tảng kinh tế lành mạnh và hạ tầng cơ sở tốt đẹp để nâng đỡ nó. Các giám mục và linh mục Công giáo, như Duns Scotus, Nicholas Oresme, Giám mục xứ Lisieux, Thánh Antoninus xứ Florence, và Gabriel Biel đã đặt nền móng cho các nền kinh tế quốc gia. Các tu sĩ Dòng Thánh Biển đức, Xi tô, Luyện tâm (Trappist) đã phá rừng và trồng trọt đất đai, làm cho nhiều vùng rộng lớn khỏi bị bệnh sốt rét hoành hành. Họ cũng phác họa và xây dựng những công trình thoát nước, dẫn nước, đường xá và cầu cống.

Tuy những thí dụ ông Pohle đưa ra thì nhiều và bao trùm rộng rãi nhiều lãnh vực, nhưng còn lâu mới kể ra cho đầy đủ hết. Chẳng hạn, ông nói rất ít hoặc không nói gì về ảnh hưởng, tác động của hàng linh mục đối với nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc và luật pháp. Dù sao, ông cũng nhắc nhở chúng ta rằng hàng linh mục được tạo thành bởi những người có đức tin, khiêm hạ, nhiều vị được Thiên Chúa phú bẩm cho trí óc thông tuệ, tài năng khéo léo và tấm lòng can trường để giúp xây dựng nên nền văn minh lớn lao nhất trong lịch sử.

Hơn thế nữa, hàng linh mục ngày nay cũng đúng như là hàng linh mục trước đây đã giúp xây dựng nên nền văn minh Tây phương và nâng cao trình độ của các dân tộc khác, bởi vì Chúa Kitô là đầu của họ. Mỗi khi chúng ta nhìn một đám rước lớn đông đảo các linh mục trong phẩm phục, chúng ta mường tượng thấy họ như một đạo binh hùng mạnh trên thế giới đã vững vàng tồn tại suốt hai ngàn năm.

Và chúng ta có thể chắc chắn được hai điều: Hàng linh mục Công giáo sẽ vẫn còn tồn tại khi trải qua những thời kỳ khó khăn hiện nay, và sự tiến bộ trong tương lai của nền văn minh sẽ tùy thuộc vào những con người có đức tin, khiêm hạ và tài khéo đó.

Nguồn:

J. Pohle, "Priesthood", The Catholic Encyclopedia, vol XII, online ed., New York: Robert Appleton Company, 1911
 
Top Stories
Priests in Vinh diocese courageously protect their sheep
J.B. An Dang
01:08 22/07/2009
Priests in Vinh Diocese have set a good example for pastors in the country on how to protect their faithful amid series of crackdowns from the atheist government. It has become even more symbolic during the Year of the Priests.

Not to let this effort gone unnoticed, Catholics in Vinh have expressed their appreciation to a group of priests who have tried to protect them during and after the clash on Monday July 22, 2009 when police used tear gas and stun guns as well as batons to attack Catholics who tried to build a makeshift worship venue at the site of Tam Toa church that was confiscated by the government.

In a most frequently applied tactic of Vietnam government to purposely and consistently employ violence as a tool to cause fear and to deter anyone from seeking justice, a campaign in state-controlled media against the legitimate wish of Tam Toa’s parishioners to renovate their church has been intensified. Also, local authorities have deployed state sponsored groups to hang around churches obviously for the purpose of harassing and intimidating church leaders and parishioners of Vinh Diocese.

Despite these threats, a group of priests came to the People’s Committee and Police Department of Quang Binh province and to the People’s Committee of Dong Hoi city, demanding the immediate and unconditional release of their parishioners who have been detained during the Tam Toa incident.

Fr. Peter-Maria Hoang Anh Ngoi, a member in the group, reported that local authorities at Quang Binh province refused to meet with them, while an official from Dong Hoi city council flatly rejected their demands to release all parishioners being jailed and to provide medical treatment and make compensation to those who were wounded.

The priests have also wandered restlessly between police stations asking for the news of their jailed faithful whose whereabouts remain unknown.

This incident in line with what happened to the dissidents and activists throughout the country once again indicates that Vietnam government has blocked all roads leading to peaceful dialogs while utilizing violence as a means to solve disputes and stifle free expression of opinion.

In the spirit of communion with Vinh diocese, some parishes and congregations have issued communion letters to Bishop Paul Maria Cao Dinh Thuyen, and to the priests, religious and faithful of the diocese.

“As someone who share the same fate of being deprived of land and worship facilities, oppressed by violence, falsely defamed, jailed and tried unjustly; we are in communion with pains, losses, and frustrations of priests, religious and faithful of the diocese of Vinh,” wrote Fr. Vincent Nguyen Trung Thanh, the Provincial Superior of the Redemptorist Province of Vietnam in a statement strongly protesting the brutal actions of the local police forces in assaulting and detaining a large number of Vinh’s parishioners.
 
司铎和教友在历史悠久的圣堂遭到殴打、逮捕
Asia-News
14:30 22/07/2009
曾经是越南最美丽的圣堂,始建于十九世纪末、曾遭美军轰炸。为此,被越南政府收缴作为美军侵略的证据。教区多次要求归还教产无果,有消息称,可能改建成旅游景点

河内(亚洲新闻)—始建于十九世纪末的越南最美丽圣堂现成为越南天主教会与政府冲突的焦点。一九六八年,这座圣堂遭到美军狂轰滥炸。昨天,警方动用武力殴打数百名在圣堂土地上矗立起十字架并搭起了祭台的永教区天主教友、并将他们赶出了圣堂。

堂区司铎黎成洪神父介绍说,“警察在用棍棒殴打和驱赶教友前,向人群投掷了催泪弹,许多神长和教友都受了伤”。“一些人被打倒在地、又被警察派的青年团伙殴打。几十人被装上了卡车,到现在还不知道他们被送到了哪里”。

文中涉及的圣堂在越南天主教友的心中具有极其特殊的地位和价值。其相关记载,可以追溯到一六三一年。公元十七世纪曾是当地最大的圣堂、堂口拥有一千二百多名教友。目前,这座带有巨型钟楼的葡萄牙风格建筑,建于公元一八八七年,曾是当时国内最美丽的圣堂。

战争期间,在美军狂轰滥炸下只剩下正面的一堵墙和钟楼。战后,教友们一贫如洗,根本没有能力恢复建造。尽管如此,大家仍在废墟上举行宗教活动。一九九六年,广平省政府将其收为国有,据称是要建成“历史遗迹”,“教育下一代牢记美帝国主义的战争罪行”。

顺化总主教立即表示抗议,但没有产生任何作用。二OO六年五月,堂区迁至永教区。当地主教多次要求归还圣堂。今年二月二日,主教和十四位司铎不惧当局威胁,再次前往圣堂遗址举行圣道礼仪,千余名教友参礼。

日前,有传言称当局要将这里改为旅游景点再次引爆了紧张局势。今天,数千名堂区教友们深感迫切需要收回圣堂以满足精神生活需要、也使更多的人参与宗教活动。
 
Vietnam: la policía ataca y detiene a católicos que restauraban su parroquia
Zenit
15:41 22/07/2009
La Iglesia local condena la violenta acción policial

DONG HOI, Vietnam, miércoles 22 de julio de 2009 (ZENIT.org).- La policía de Vietnam impidió por la fuerza y detuvo a un grupo de católicos que construían una estructura provisional en el recinto de la iglesia en ruinas de la parroquia de Tam Toa, en la ciudad vietnamita de Dong Hoy, este lunes 20 de julio.

"Más de veinte católicos locales fueron golpeados fuertemente, introducidos en vehículos militares y detenidos", declaró el secretario de la diócesis de Vinh, el padre Antoine Pham Dinh Phung.

El lunes por la mañana, 150 católicos de la parroquia de Tam Toa estaban construyendo una estructura temporal para el culto y para atender las necesidades religiosas. Habían colocado una cruz y un altar en el interior del recinto de la iglesia en ruinas.

Más de cien policías y agentes de seguridad llegaron al lugar. Les impidieron seguir con sus tareas y, a los que se resistieron, les lanzaron bombas lacrimógenas y les golpearon con porras y fusiles.

Los funcionarios derribaron la cruz de madera y atacaron a unas mujeres que intentaban evitar que se la llevaran, según informa la agencia UCANews.

También se llevaron láminas de hierro y otros materiales de construcción, así como dos generadores.

El responsable de las actividades pastorales de la parroquia afectada, el padre Pierre Le Thanh Hong, pidió a todos los católicos del lugar que recen por los fieles de esa parroquia, "especialmente por los que han sido heridos y detenidos en el incidente".

El sacerdote añadió que muchas cámaras de personas católicas fueron confiscadas también.

La iglesia de Tam Toa tiene un significado especial para los católicos de Vietnam. Su presencia está documentada desde el año 1631 y en el siglo XVII era la más grande de la región, con 1.200 fieles.

El actual edificio, de estilo portugués, fue inaugurado en 1887 y estaba considerado como una de las iglesias más bellas del país, según la agencia AsiaNews.

Fue dañado por un bombardeo estadounidense en 1968, durante la Guerra de Vietnam. Sólo su campanario y sus paredes permanecen en pie.

Desde el final de la guerra, los católicos locales han celebrado Misa en el interior del recinto de la iglesia al aire libre o en sus hogares.

La parroquia no tuvo ningún sacerdote residente entre los años 1964 y 2006, hasta que el padre Hong fue destinado a servir en esa área, que actualmente cuenta con unos mil fieles.

En 1997, el Gobierno declaró el lugar sitio histórico, sin la aprobación de la Iglesia local, como muestra de los crímenes de guerra llevados a cabo por los Estados Unidos.

Ello implicaba que el recinto se convertía en propiedad pública, pero los fieles insisten en que pertenece a la Iglesia.

El padre Hong ha enviado un informe sobre el incidente al obispo de Vinh, monseñor Paul Marie Cao Dinh Thuyen.

Por su parte, el secretario de la diócesis, envió este martes una carta al Comité Popular de la provincia de Quang Binh, de la que es capital Dong Hoy.

En ella, el padre Phung afirma que la Iglesia local se opone con fuerza y condena la violenta acción policial, los arrestos y las confiscaciones de las pertenencias de la Iglesia.

También insta a las autoridades provinciales a liberar inmediatamente a los detenidos, destacando que las personas heridas requieren cuidados médicos, y pide que sean devueltos a la Iglesia los bienes confiscados.

"Si nuestros requerimientos no se cumplen, el gobierno provincial tendrá que responsabilizarse completamente ante la ley", añade el texto.

El superior provincial de los redentoristas, el padre Vincent Pham Trung Thanh, también envió un mensaje a los oficiales diocesanos y a los católicos.

Y pidió a las autoridades que proporcionen una lista de los heridos para garantizar que reciban asistencia médica.

También aseguró que las parroquias dirigidas por redentoristas se reunirán y rezarán por los heridos y los detenidos.

El vicario general, el padre Francis Xavier Vo Thanh Tam, pidió a los católicos de la diócesis que expresen su solidaridad con los fieles de la parroquia de Tam Toa rezando por los heridos y con apoyo material y espiritual.

También un grupo de cincuenta católicos de Hanoi, ciudad situada a 334 kilómetros al norte de Dong Hoi, visitó el lugar del incidente este martes.

Recientemente, el obispo Thuyen ha conversado con autoridades provinciales sobre las propiedades de la Iglesia, aunque los detalles de esas conversaciones no han trascendido.

En enero, el prelado decidió establecer una parroquia y restablecer cinco subparroquias cuyos edificios se encontraban en ruinas.

El 2 de febrero, el obispo, 14 sacerdotes y unos mil católicos celebraron la Eucaristía en la iglesia de Tam Toa a pesar de las amenazas de las autoridades.

Los rumores sobre un proyecto para transformar esta iglesia en un complejo turístico han contribuido a aumentar las tensiones.
 
NEPAL: Les chrétiens menacés de mort par les extrémistes hindous s’ils ne quittent pas le Népal
Eglises d'Asie
16:48 22/07/2009
Depuis l’attentat à la bombe de mai dernier contre l’église de l’Assomption, qui a fait trois morts et une quinzaine de blessés graves (1), les institutions chrétiennes reçoivent régulièrement des menaces téléphoniques de l’Armée de Défense du Népal (Nepal Defense Army, NDA), groupuscule extrémiste hindou. Mgr Anthony Sharma, vicaire apostolique du Népal, a rapporté à l’agence Ucanews que le pro-vicaire du Népal, P. Pius Perumana, également directeur du Centre pastoral St John Vianney à Godavari, ainsi que les jésuites de l’école St-Xavier, ou encore les religieuses de l’école Sainte-Marie et les Sœurs de la Charité de Nazareth de Baluwatar, avaient été menacés de mort (2). Le NDA, qui avait revendiqué l’attentat du 23 mai, s’était également reconnu responsable en 2008 de l’assassinat du prêtre salésien John Prakash Moyalan et d’un autre attentat à la bombe meurtrier dans une mosquée, ainsi que d’autres attaques en 2007, dont l’une dirigée contre le quartier général des maoïstes à Katmandou (2). Formé d’anciens soldats, de policiers de l’ancien régime et de victimes de la guérilla maoïste, ce groupe armé affirme être prêt à commettre d’autres attaques, y compris des attentats suicides, contre les chrétiens, les musulmans et les communistes, afin de rétablir un Etat hindou (3).

« Le NDA a menacé les prêtres et les religieuses (...) et leur a laissé un mois pour quitter le pays », a déclaré Mgr Sharma, précisant que les dernières intimidations ont été faites au nom du chef du NDA, Ram Prasad Mainali. Toutes les institutions catholiques ont été prévenues et la police exerce désormais une surveillance autour des principaux lieux susceptibles d’être de nouveau la cible des terroristes, comme le centre pastoral de Godavari.

Les Eglises protestantes ont également reçu des avertissements similaires. Sous le couvert de l’anonymat, le pasteur d’une des plus importantes églises de Katmandou explique que leurs communautés se sont regroupées devant l’adversité: « Nous avons formé un comité de cinq à six de nos dirigeants afin de vérifier les menaces reçues et de prendre les mesures nécessaires. » Il ajoute: « Nous avons reçu également une lettre d’un autre groupe hindou nous réclamant 750 000 roupies (7 000 euros) pour empêcher le NDA de nous attaquer. »

Ces menaces de mort ne sont pas une situation nouvelle pour les chrétiens du Népal: déjà en 2008, juste après l’assassinat du P. Prakash Moyalan, le NDA avait, de la même manière, averti les communautés religieuses de s’attendre à une vague d’attentats s’ils ne quittaient pas le pays. Selon Mgr Sharma, les membres du NDA avaient volé le téléphone mobile du P. Prakash après l’avoir tué: « Sur son portable se trouvaient les numéros de différents prêtres, religieux et institutions de tout le Népal et maintenant, ce sont ces personnes qu’ils appellent pour les menacer. » Les lettres et appels téléphoniques étaient également accompagnés de demandes d’argent. A l’époque, Mgr Sharma avait écrit au ministre de l’Intérieur afin qu’il prenne les dispositions nécessaires pour assurer la sécurité des fidèles et de leurs pasteurs (4). Déjà, le prélat faisait remarquer au gouvernement que ces intimidations répétées envers plus d’une cinquantaine d’établissements d’éducation ou à caractère social gérés par l’Eglise mettaient en danger « dans au moins 60 districts du pays (...) 17 922 élèves et autres membres du personnel, dont 99 % n’étaient pas chrétiens ».

Aujourd’hui, comme les années précédentes, les chrétiens du Népal ne sont toujours pas décidés à « se laisser intimider » et affirment que ce temps d’épreuve les « rapproche davantage de Dieu ». Balann Joseph, 41 ans, originaire du nord de l’Inde, a perdu sa femme et sa fille dans l’explosion du 23 mai. Lui-même grièvement blessé, il a témoigné auprès de la communauté catholique endeuillée de Katmandou, des « grâces reçues » dans l’épreuve et du pardon qu’il a donné à l’instigatrice de l’attentat (5). Cette dernière, Seeta Thapa Shrestha, âgée de 27 ans, n’a pas fait de difficulté à reconnaître sa culpabilité dès son arrestation par la police, déclarant seulement regretter de « ne pas avoir fait plus de morts ». Bien que la jeune femme affirme appartenir à un autre groupe extrémiste, le Hindu Rashtra Bachao Samiti (Société pour la défense de la nation hindoue), la police est d’autant plus persuadée que « le NDA est le cerveau de l’affaire » (6) que l’Armée de Défense du Népal a rapidement revendiqué l’attentat.

A l’heure actuelle, malgré les promesses du gouvernement népalais, les victimes et les parents des personnes décédées dans l’attentat à la bombe du 23 mai dernier n’ont toujours pas été indemnisées. C’est l’Eglise qui a payé les soins des victimes à l’hôpital et assuré le soutien des familles.

Selon des sources ecclésiastiques locales, on compte aujourd’hui environ 1,5 million de chrétiens au Népal, dont près de 8 000 catholiques dans un pays à très forte majorité hindoue.

(1) Voir EDA 508, 509
(2) Ucanews, 13 juillet 2009.
(3) Le Népal, devenu un Etat laïque en 2006, a définitivement aboli la monarchie en 2008; avant cette date, le Népal était l’unique monarchie hindoue du monde.
(4) Ucanews, 25 juillet 2008.
(5) Ucanews, 15 juin 2009.
(6) Ucanews, 4 juin 2009.

(Source: Eglises d'Asie, 22 juillet 2009)
 
VIETNAM: De nouveaux détails sur la confrontation violente entre les catholiques de Tam Toa et les forces de sécurité
Eglises d'Asie
16:49 22/07/2009
Après la bagarre générale qui a opposé dans la matinée du 20 juillet 2009 des catholiques de la paroisse de Tam Toa (ville de Dông Hoi, province de Quang Binh) aux forces de police locale et les 19 arrestations qui ont suivi (1), le récit d’un témoin direct a été diffusé sur des sites Internet en langue vietnamienne (2). Ce document précise un certain nombre de détails et permet une meilleure compréhension des faits.

Le document mentionne que les forces venues s’opposer à l’édification d’une bâtisse provisoire par les fidèles de la paroisse étaient composées de policiers, de membres de la milice et de « volontaires », en réalité, des hommes de main recrutés par les autorités pour la circonstance. Ce sont eux, dit le document, qui ont agressé les prêtres, religieux, et laïcs présents sur les lieux, infligeant des blessures à un certain nombre et arrêtant 19 d’entre eux.

Dès le début de l’échauffourée, le curé de la paroisse s’est rendu à l’évêché du diocèse de Vinh pour y rendre compte des faits et demander l’assistance du diocèse. L’évêque du lieu n’étant pas encore revenu de sa visite ad limina à Rome, c’est le vicaire général qui a pris les choses en main. Il a approuvé la réaction des fidèles à l’agression policière et publié plusieurs communiqués. Deux messages successifs ont été envoyés à tous les fidèles du diocèse, les avertissant des événements en cours. Il leur était demandé de rester en communion avec les fidèles victimes de la police et de faire preuve de solidarité. Le lendemain, le vicaire général signait une requête urgente envoyée au Comité populaire de la province. Elle condamnait l’action policière menée contre la paroisse de Tam Toa et les arrestations des fidèles. Selon la requête, les autorités provinciales supportent l’entière responsabilité des violences; il leur incombe maintenant de soigner les blessés et de libérer les prisonniers. Dans le cas où ces exigences ne seraient pas satisfaites, les autorités civiles devraient en supporter les conséquences (3).

Le récit du témoin rapporte aussi que, dans la matinée du 20 juillet 2009, les prêtres chargés des paroisses voisines de Tam Toa sont arrivés sur les lieux pour encourager les catholiques dans leur résistance à la police. Dans la soirée, quatre d’entre eux sont allés rencontrer les autorités civiles de la province de Quang Binh et de la ville de Dông Hoi. Ils les ont priées de libérer immédiatement les personnes arrêtées et de faire transporter à l’hôpital celles qui ont été blessées par les agents de la sécurité. Ils ont également demandé les raisons de la violence déployée contre la population de Tam Toa. Les responsables locaux ont refusé la demande de libération et ont affirmé à la délégation de prêtres que les catholiques avaient engagé, les premiers, la bataille contre les forces de la Sûreté. Un membre du conseil paroissial a affirmé qu’il s’agissait là d’une affirmation mensongère et absurde, les fidèles s’étant contenté de se défendre contre une attaque sauvage de la police et de ses alliés. Selon le même témoin, si les fidèles n’avaient pas maîtrisé leurs réactions, sur les conseils de leurs curés, il y aurait eu des morts.

Dans la soirée, tandis que la population de la paroisse se préoccupait des blessés et essayait de prendre contact avec les fidèles arrêtées, de nombreux témoignages de sympathie et de solidarité lui ont été envoyés depuis d’autres paroisses du diocèse et de l’Eglise du Vietnam. Aux environs de 22 h, deux jeunes adolescents arrêtés pendant la bagarre ont été libérés.

(1) Voir dépêche EDA diffusée le 21 juillet 2009
(2) Les sites Dong Chua Cuu Thê et VietCatholic News, 21 juillet 2009.
(3) Les divers documents dont il est fait état dans cet article ont été mis en ligne sur les deux sites cités dans la note précédente.

(Source: Eglises d'Asie, 22 juillet 2009)
 
Vietnam: la policía ataca y detiene a católicos que restauraban su parroquia
Cope.es
22:16 22/07/2009
La policía de Vietnam impidió por la fuerza y detuvo a un grupo de católicos que construían una estructura provisional en el recinto de la iglesia en ruinas de la parroquia de Tam Toa, en la ciudad vietnamita de Dong Hoy, el pasado 20 de julio. "Más de veinte católicos locales fueron golpeados fuertemente, introducidos en vehículos militares y detenidos", declaró el secretario de la diócesis de Vinh, el padre Antoine Pham Dinh Phung.

El lunes por la mañana, 150 católicos de la parroquia de Tam Toa estaban construyendo una estructura temporal para el culto y para atender las necesidades religiosas. Habían colocado una cruz y un altar en el interior del recinto de la iglesia en ruinas. Más de cien policías y agentes de seguridad llegaron al lugar. Les impidieron seguir con sus tareas y, a los que se resistieron, les lanzaron bombas lacrimógenas y les golpearon con porras y fusiles.

Los funcionarios derribaron la cruz de madera y atacaron a unas mujeres que intentaban evitar que se la llevaran, según informa la agencia UCANews.

El responsable de las actividades pastorales de la parroquia afectada, el padre Pierre Le Thanh Hong, pidió a todos los católicos del lugar que recen por los fieles de esa parroquia, "especialmente por los que han sido heridos y detenidos en el incidente".

La iglesia de Tam Toa tiene un significado especial para los católicos de Vietnam. Su presencia está documentada desde el año 1631 y en el siglo XVII era la más grande de la región, con 1.200 fieles. El actual edificio, de estilo portugués, fue inaugurado en 1887 y estaba considerado como una de las iglesias más bellas del país. Fue dañado por un bombardeo estadounidense en 1968, durante la Guerra de Vietnam. Sólo su campanario y sus paredes permanecen en pie. Desde el final de la guerra, los católicos locales han celebrado Misa en el interior del recinto de la iglesia al aire libre o en sus hogares.

La parroquia no tuvo ningún sacerdote residente entre los años 1964 y 2006, hasta que el padre Hong fue destinado a servir en esa área, que actualmente cuenta con unos mil fieles. En 1997, el Gobierno declaró el lugar sitio histórico, sin la aprobación de la Iglesia local, como muestra de los crímenes de guerra llevados a cabo por los Estados Unidos. Ello implicaba que el recinto se convertía en propiedad pública, pero los fieles insisten en que pertenece a la Iglesia.

El padre Hong ha enviado un informe sobre el incidente al obispo de Vinh, monseñor Paul Marie Cao Dinh Thuyen. Por su parte, el secretario de la diócesis, envió este martes una carta al Comité Popular de la provincia de Quang Binh, de la que es capital Dong Hoy.

En ella, el padre Phung afirma que la Iglesia local se opone con fuerza y condena la violenta acción policial, los arrestos y las confiscaciones de las pertenencias de la Iglesia.

También insta a las autoridades provinciales a liberar inmediatamente a los detenidos, destacando que las personas heridas requieren cuidados médicos, y pide que sean devueltos a la Iglesia los bienes confiscados. "Si nuestros requerimientos no se cumplen, el gobierno provincial tendrá que responsabilizarse completamente ante la ley", añade el texto.

(Source: http://www.cope.es/religion/22-07-09--vietnam-policia-ataca-detiene-catolicos-que-restauraban-su-parroquia-70400-1)
 
Vietnam detains 14 over church rebuilding attempt
Reuters
22:17 22/07/2009
HANOI (Reuters) - Vietnam has detained 14 people after a dispute in which more than 200 people clashed with police while trying to rebuild part of a Catholic church damaged in the Vietnam War, state media said on Wednesday.

The incident flared on Monday when police stopped residents from reconstructing a building on the foundation of the bombed out Tam Toa Church in Dong Hoi city in the central province of Quang Binh, the newspaper Ho Chi Minh City Law quoted a police officer as saying.

"Functional organs explained (the situation), encouraged people to dismantle the house and suspend construction of the altar because such work is illegal," said the newspaper, which is run by the city's justice department.

It said a fight then started with some "extremists" shouting and inciting others to throw bricks and stones at the police, injuring two officers.

The Web site VietCatholic News (vietcatholic.net) said police attacked the crowd, firing tear gas and kicking and hitting people with stun guns and batons, injuring several worshippers.

Colonel Tran Dinh Tung, deputy chief of the Quang Binh Police, was quoted as saying the 14 had been detained for opposing officials who were performing their duty. Police would launch a formal investigation, he said.

A letter on the Web site of the Vinh diocese (giaophanvinh.net), where the church is located, from Le Thanh Hong, a priest from the Tam Toa parish, said "no less than 20" people had been detained.

Tam Toa Church, north of the Vietnam War-era demilitarised zone that separated North and South Vietnam, was destroyed by American bombers and only a bell tower and ruins remain.

Quang Binh authorities have recognised the ruins as a cultural site depicting war crimes and have developed a renovation project, the newspaper said. Activities outside the scope of that project are considered illegal.

Vietnam is home to the second biggest Catholic population in Asia after the Philippines.

Catholic priests and churchgoers in other parts of Vietnam, including the capital Hanoi, have been involved in land disputes with the authorities in recent months.

(Source: http://in.reuters.com/article/worldNews/idINIndia-41222920090722)
 
VIETNAM: 20 Cattolici arrestati per disputa intorno a terreno conteso
ASCA-AFP
22:19 22/07/2009
(ASCA-AFP) - Hanoi, 21 lug - Venti cattolici sono stati arrestati dalla polizia per una disputa intorno a un terreno di proprieta' della chiesa nel centro del Vietnam che lo Stato vuole confiscare. Lo ha reso noto un sacerdote, Padre Pham Dinh Phung della provincia di Qunag Binh.

''Hanno picchiato la gente. Alcune persone sanguinavano'', ha raccontato il prete, aggiungendo che i cattolici ''hanno chiesto alle autorita' il rilascio immediato delle persone arrestate e di portare in ospedale i feriti'', ma non hanno ricevuto risposta.

Padre Phung ha spiegato che la polizia e' intervenuta ieri poco dopo che un gruppo di 150 cattolici aveva finito di costruire una struttura temporanea per il culto presso la chiesa di Tam Toa, un edificio bombardato dalle forze statunitensi nel 1968 durante la Guerra del Vietnam.

Circa 100 agenti volevano smantellare la struttura, ma all'intervento dei cattolici ''i poliziotti hanno iniziato a picchiarli'', ha detto padre Phung, secondo il quale i cattolici avevano chiesto il permesso delle autorita' per ricostruire la chiesa, perche' non avevano alcun edificio per il culto ed erano costretti a pregare all'aperto.

''Hanno detto che vogliono che la terra sia una vestigia storica di guerra. Abbiamo chiesto loro di darci un altro terreno per costruire la chiesa, ma non hanno risposto'', ha aggiunto il sacerdote, sottolineando che il terreno appartiene alla chiesa.

La disputa e' l'ultima di una lunga serie in Vietnam tra le autorita' e la comunita' cattolica. A marzo, circa 1.000 cattolici avevano protestato di fronte a un tribunale di Hanoi che aveva confermato la condanna per otto credenti accusati di aver danneggiato delle proprieta' e di turbativa dell'ordine pubblico. Tutti loro avevano ammesso di aver preso parte a manifestazioni che hanno avuto il loro apice lo scorso agosto per chiedere la restituzione di proprieta' della chiesa sequestrate - insieme a molti altri edifici e fattorie - oltre 50 anni fa quando i comunisti presero il potere in quello che allora era il Vietnam del Nord.

Il Vietnam ha la seconda piu' grande comunita' cattolica del sud-est asiatico dopo le Filippine, con almeno sei milioni di credenti. L'attivita' religiosa resta sotto il controllo dello Stato, ma le relazioni tra Hanoi e la Chiesa Cattolica erano migliorate prima dell'ondata di proteste per i terreni confiscati.

(Source: http://www.asca.it/news-VIETNAM__20_CATTOLICI_ARRESTATI_PER_DISPUTA_INTORNO_A_TERRENO_CONTESO-847434-ORA-.html)
 
Vietnam: 20 catholiques arrêtés
AFP
22:20 22/07/2009
(AFP) - Vingt catholiques ont été retenus par la police à l'issue d'une violente dispute autour d'un terrain appartenant à l'église dans le centre du Vietnam, a affirmé aujourd'hui un prêtre. "Ils ont battu les gens. Certains saignaient", a affirmé le père Pham Dinh Phung, depuis la province de Quang Binh. "Nous avons demandé aux autorités de libérer immédiatement les personnes qui avaient été arrêtées et d'ammener les blessés à l'hôpital", a-t-il ajouté, affirmant n'avoir reçu aucune réponse.

Selon le père, les forces de l'ordre sont intervenus hier alors que 150 catholiques venaient d'ériger un bâtiment temporaire pour prier sur le site de l'église de Tam Toa. Le site avait été bombardé par les Américains pendant la guerre du Vietnam, dont la fin en 1975 avait débouché sur la réunification du pays.

De nombreux incidents ont opposé la communauté catholique et les autorités vietnamiennes depuis plus d'un an. Les différends portent surtout sur des terres dont l'Eglise estime avoir été spoliée par les communistes. Ils ont donné lieu à de nombreuses manifestations depuis la fin 2007, notamment dans la capitale Hanoï, où des catholiques ont été condamnés à de la prison avec sursis pour trouble à l'ordre public.

(Source: http://www.lefigaro.fr/flash-actu/2009/07/21/01011-20090721FILWWW00401-vietnam-20-catholiques-arretes.php)
 
Honderden Vietnamese katholieken mishandeld
katholieknieuwsblad.nl
22:21 22/07/2009
In het Vietnamese bisdom Vinh heeft de politie maandagmorgen honderden katholieken mishandeld die bezig waren een kruis te plaatsen en een altaar te bouwen op de plek waar vroeger een kerk stond. In de oorlog met de VS is die verwoest.

Tientallen katholieken werden gearresteerd. Het incident speelde zich af bij de kerk van Tam Toa. Er gingen geruchten dat de regering plannen had om van de kerk een toeristenpark te maken.

“Honderden katholieken werden door de politie aangevallen,” vertelde de pastoor Le Thanh Hong. Voordat ze de parochianen sloegen met de handgreep van pistolen vuurde de politie, die in grote getale aanwezig was, traangasgranaten af. Talloze priesters en leken werden gewond. “Sommige mensen moeten op de grond zitten, waar zij opnieuw werden geslagen door een jeugdbende die de politie gerekruteerd had,” aldus de pastoor. “Tientallen anderen werden in politiektrucks gegooid. Wat er verder met hen gebeurd is, weten we niet.”

Tam Toa is een historische parochie voor de Vietnamese katholieken. Zij stamt uit 1631, toen de Kerk voor het eerst voet aan de grond kreeg in het land. Meteen na haar ontstaan groeide de parochie en werd met 1200 katholieken de grootste parochie in de regio.

Een latere kerk van Tam Toa opende in 1887 en kwam tegemoet aan de geestelijke behoefte van de gelovigen. De kerk, die door velen met haar Portugese architectuur de mooiste van Vietnam werd genoemd, werd in 1968 door een Amerikaans bombardement verwoest. Alleen de kerkingang en de klokkentoren staan nog overeind. Toen de parochianen de kerk enige tijd geleden wilden herbouwen, werd hun dat verboden. (KN/CNA)

(Source: http://www.katholieknieuwsblad.nl/kort/index.php?id=6533)
 
Brutal ataque de policía de Vietnam contra católicos, denuncia sacerdote
ACI
22:22 22/07/2009
HANOI, (ACI) - El día lunes por la mañana la policía vietnamita en la diócesis de Vinh atacó brutalmente a cientos de católicos que estaban colocando una cruz y construían un altar en el terreno de la parroquia Tam Toa, una iglesia que colapsó en el tiempo de la guerra de Vietnam. Decenas de fieles fueron arrestados.

Lo que aún queda en pie de la parroquia Tam Toa
Según señaló a Catholic News Agency el P. J.B. An Dang, se rumorea que el gobierno planea convertir este templo en un resort turístico.

Sobre el incidente, el P. Le Thanh Hong, señaló que "la policía, cuyo número era bastante mayor al de los parroquianos, lanzó gases lacrimógenos a los fieles antes de patearlos y golpearlos repetidamente de manera brutal. Varios sacerdotes y fieles resultaron heridos". "Hasta el momento no se sabe el paradero de los arrestados", precisó.

Tam Toa es una parroquia histórica para los católicos de Vietnam. Fue inaugurada en 1631. Según el P. An Dang se llegó a convertir en la parroquia más grande de la región, tenía a su cargo un orfanato y una escuela. Tras los bombardeos durante la guerra de Vietnam, se celebró Misa en el lugar hasta marzo de 1996 cuando los comunistas confiscaron el templo para hacerlo "memorial de la guerra".

En diversas ocasiones los católicos han protestado por esta y otras interferencias del gobierno; lo que ha impedido reconstruir el templo.
 
Vietnam police detain 18 Catholics after clashes
AP
22:23 22/07/2009
HANOI, Vietnam (AP) — Clashes broke out after Catholics erected a makeshift place of worship in central Vietnam on a site where American bombs destroyed a church during the Vietnam War. Communist authorities detained 18 people.

The confrontation started Monday when about 150 Catholics built the structure intended for religious services on the site of the Tam Toa church, which was destroyed by U.S. planes in 1968, Father Pham Dinh Phung said Wednesday by telephone from Quang Binh province.

"The police beat the Catholics, and some of them were bleeding," Phung said, adding that officers dismantled the makeshift church and took away the cross.

Police released two 15-year-old girls but the 18 others remained jailed, he said. "We strongly protest the beating and arrests of the Catholics and demand their immediate release," Phung said.

Tran Cong Thuat, deputy governor of Quang Binh, denied police beat anyone. "There were clashes between the Catholics and the local residents," he told The Associated Press by phone. "Police were there just to keep order."

People on both sides suffered minor injuries including several police officers, Thuat said.

The provincial government turned the Tam Toa church site into a Vietnam War memorial in 1991, Thuat said.

Catholics have since been forced to hold religious services at a house nearby but have pushed for a new church, Phung said.

"Church leaders met with provincial government officials about a year ago and they promised to give us land, but so far they haven't kept their words," he said.

Thuat said the local government has recommended five places for the site of the new church, but Catholic leaders have not agreed on any.

The communist government confiscated much of the Church's property after taking power from the French in 1954 in what was then North Vietnam.

Monday's dispute was the latest between Vietnamese authorities and the Catholic Church since disagreements of over land in the capital Hanoi last year. Several Catholics were arrested after knocking down a section of a wall surrounding one piece of property and setting up an altar and a statue of Virgin Mary.

Vietnam has more than 6 million Catholics, the second-largest number in Southeast Asia after the Philippines.

The communist country has often come under international criticism for its record on religious freedom and human rights. Hanoi does not have diplomatic relations with the Vatican.

Quang Binh province is about 315 miles (500 kilometers) south of Hanoi.

(AP)

(Source: http://www.google.com/hostednews/ap/article/ALeqM5gWy6BiN1zxOVkwN1mV6s9-5M9H6gD99JDTTG0)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Ca đoàn Cecilia CGVN ở Seattle Reunion 2009
Kiều Oanh
05:52 22/07/2009
SEATTLE - Từ khi Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo Phận Seattle chính thức được thành lập năm 1977, sau 2 năm đầu còn nhiều khó khăn và thử thách. Ca Đoàn CECILIA đã được thành lập và gắn liền mọi sinh hoạt với nhà thờ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, Seattle, Washington. Trong suốt 32 năm qua; các ACE kẻ trước người sau tiếp nối để ca đoàn được tồn tại và lớn mạnh hầu phục vụ đạo, đời cách tốt đẹp.

Trải dài những năm tháng qua tiếng hát lời ca của ca đoàn CECILIA, đã hơn 900 thành viên nam, nữ gia nhập ca đoàn; và đến 8 nhạc sĩ ca trưởng thay nhau dẫn dắt, để ca đoàn luôn được cất cao tiếng hát mỗi cuối tuần, cũng như trong các dịp ‘quan, hôn, tang, tế’, và tham gia các sinh hoạt Cộng Đồng có tính duy trì văn hóa Việt tộc như: Tết VN., áo dài truyền thống trong các buổi hội, hè.... Ca trưởng sáng lập: Liên Bình Định, 1977; Ca trưởng đương nhiệm là Phạm Hưng, 2009.

Trong phần thuyết giảng, linh mục tổng quản Phê rô Hoàng Phượng, đã gợi nhớ những khó khăn, những cảm nghiệm của buổi đầu thành lập ca đoàn. Và vì chỉ 1 ca đoàn duy nhất của thời kỳ phôi thai, nên sự sinh hoạt rộng lớn cà Bang Washington, đôi lúc còn vương dài đến Portland, Oregon. Cha Phêrô Hoàng Phượng còn nhớ, đọc lại câu thơ của linh mục Dòng Tên, SJ Chu Quang Minh, đề tặng ca doàn trong dịp hát lễ cưới tại Centralia, Wasington:

CECI., tiếng hát cao vời

Con tim dâng hiến muôn đời thiên ân
.

Nhờ vào sự hy sinh và lòng nhiệt thành của 5 vị linh mục khả kính, khởi đầu là Lm. Joachim Lê Quang Hiền,

Lm. Anthony Phan Hữu Hậu, Lm An phông Trần Đức Phương, Lm Anthony Vũ Hùng Tôn, và sau cùng là Lm Peter Hoàng Phượng, tổng quản Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo Phận Seattle, kiêm nhiệm chánh xứ nhà thờ Immaculate Conception (giáo xứ Mỹ); Đã triển nở thành 6 ca đoàn, phục vụ nhu cầu các thánh lễ, cho Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam, Seattle, và vùng phụ cận.

Chừng 50 ca viên của Ca đoàn CECILIA, đứng trên 2 bục dài, cùng ban nhạc, kỷ thuật viên. Nữ ca viên với áo dài truyền thống VN., màu hồng; Nam ca viên với semi trắng, cà vạt: đã lần lượt tôn vinh, chúc tụng và cảm tạ Hồng Ân Chúa ban, qua các giai điệu và thể loại của từng bảng thánh ca được tuyển chọn từ các Nhạc sĩ ca trưởng: CT sáng lập LBĐ; NS CT Trần Xuân Long; NS CT Trần Đình Tuấn, lm NS Nguyễn văn Hiệp, hòa hơp bầu khí trang nghiêm suốt buổi lễ ‘Cảm Tạ Hồng Ân’, do ca trưởng Phạm Hưng điều khiển.

Bài hát kết lễ Tán Tụng Hồng Ân của Lm tiến sĩ Vũ Đình Trác, đã được nhạc sư Hải Linh phổ nhạc, do ca trưởng sáng lập LBĐ điều khiển. Một tràng pháo tay dài, tưởng chừng như vô tận của quý cha, quý tu sĩ nam, nữ, quý quan khách cùng qúy đàn anh, đàn chị cựu thành viên ca đoàn, đã phấn khởi, hân hoan, khi nhìn thấy ‘đàn chim áo hồng’ (từ của nhà thơ Lam Nguyên) tươi cười, phấn khởi đang tiếp nối theo gương cha chú, đàn anh đàn chị..., dấn thân phục vụ Giáo Hội và Cộng Đồng Dân Chúa, không mỏi mệt, qua tiếng nhạc lời ca....

Sau thánh lễ tạ ơn, là tiệc mừng. Được ghi nhận có linh mục Dòng Ngôi lời SVD Nguyễn văn Hiệp, phục vụ tại Nam Mỹ Ecuador; Lm. An Phong Trần Đức Phương, Centralia, Wasington; Cựu ca viên Lan Nguyễn, Paris, Pháp Quốc; Cựu ca viên, Anh Chị Hoài và các cháu, California; Với chừng hơn 300 quan khách, cùng thành viên cũ, mới của ca đoàn chung vui; cười cười nói nói, quấn quýt bên nhau qua bao kỷ niệm buồn, vui sau 32 năm xa cách, giờ gặp lại.

Những tài năng trẻ của ca đoàn, lần lượt đa dạng hóa chương trình giúp vui: nào nhạc Pháp, nhạc Mỹ, nhạc Việt...; hết rock jazz, đến hip hop, nhạc rap.... Đặc biệt các soeurs Mến Thánh Giá Gò Vấp Sài Gòn, VN., sang Mỹ du học, cũng tham gia góp vui với màn Hớt tóc thời đại, SAVE 90 %; khổ nỗi, các soeurs mới sang, chưa có dụng cu hành nghề, tạm xằi cào cỏ thay cho lược; kéo trim cây thay cho kéo cắt tóc..., làm anh chàng hớt tóc ham rẻ, sợ cắt... cổ, dẫy nẩy, phải seat bells, mới chịu ngồi im; cả hội trường cười muốn vỡ tim.

Hai (2) MC Tuyết Mai & Tiên Lưu, rất nhịp nhàng, ăn ý nhau; xen kẻ những mẫu chuyện đầy ấn tượng như: trong một bài viết của nhà thơ Lam Nguyên cho Đặc San CECILIA: Tiếng thánh ca, qua cảm nhận của thi sĩ: vừa cảnh tĩnh, vừa thôi thúc chúng ta gần gũi với Thiên Chúa; thánh ca thẩm thấu vào hồn, dễ cảm hóa con người ta trở nên thánh thiện và mãnh liệt tin, yêu..., hơn cả bài thuyết gỉang thông thường.

Bên những mẫu chuyện gợi nhớ dĩ vãng xa xôi đó; anh chị cựu ca viên Phan Chí Hiếu, còn được MC giới thiệu: đã rất vui vẻ, thanh thỏa mọi chi phí cho bữa tiệc mừng hôm nay. Kiều Oanh (người làm tin), phỏng vấn chớp nhoáng: Xin anh chị cho biết lý do ? Hiếu và Thanh đều là cựu ca viên, qua lời cầu bàu của Thánh Nữ CECILIA, Chúa đã ban cho gia đình bao ân sủng lớn lao; hạnh phúc hơn nữa, cậu con trai duy nhất, hiền ngoan, lại tiếp nối mẹ cha, tham gia sinh hoạt ca đoàn, đó là niềm vui bất tận và đích thưc của gia đình, thì buổi tiêc mừng tiếp đoán bạn cũ, tri ân những người trẻ hôm nay, biết hy sinh dấn thân phục vụ cho lý tưởng đạo giáo, là một hân hạnh cho gia đình chúng tôi.

Ca trưởng sáng lập Liên Bình Định lên cảm ơn quý quan khách, thân hữu cùng các thành viên ca đoàn cũ, mới đã hy sinh thời giờ, về tham dự buổi họp mặt đầu tiên, sau 32 năm từ ngày ca đoàn được thành lập. Nhìn mọi người ra về như vẫn còn tiếc nuối, lưu luyến, mến thương nhau tình bạn, tình quê.... !!
 
Giấc mơ của vị Giám Mục quê hương Quan Họ Bắc Ninh
Lê Đình Thông
16:35 22/07/2009
GIẤC MƠ CỦA VỊ GIÁM MỤC QUÊ HƯƠNG QUAN HỌ BẮC NINH

ĐC Hoàng Văn Đạt, Đ.Ô Mai Đức Vinh, Cha Đinh Đồng Thượng Sách
"Chúa là mục tử chăn dắt tôi, tôi chẳng thiếu thốn gì. Trong đồng cỏ xanh tươi, Người cho tôi nghỉ ngơi. Người đưa tôi tới dòng nước trong lành và bổ sức tôi. Người dẫn tôi trên đường ngay nẻo chính, vì danh Người.’’. Trong thánh lễ chủ nhật 19-7-2009 tại Giáo Xứ Việt Nam tại Paris, Đức Cha Hoàng Văn Đạt là hiện thân của mục tử, chăn dắt đoàn chiên Kinh Bắc trong đồng cỏ xanh tươi, như danh hiệu giám mục (επισκοπος). Ngoài Đức Cha chủ tế còn có Đức Ông Mai Đức Vinh, cha Đinh Đồng Thượng Sách và cha Trần Anh Dũng đồng tế.

Trong bài giảng, Đức Cha Hoàng Văn Đạt đã khai triển ý nghĩa phụng vụ ‘‘Chúa là mục tử chăn dắt tôi’’, nhắc lại trong cuộc triều yết của các Giám mục Việt Nam ngày 28-6-2009, Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI đã tôn vinh ĐHY Phạm Đình Tụng, Tổng Giám mục Hà Nội là ‘‘tấm gương sáng về sự thánh tbiện, lòng khiêm tốn, cuộc sống giản dị của vị chủ chăn’’. Sau đó, Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt nói về phòng kinh nguyện trong tòa giám mục Bắc Ninh mà Ngài gọi là U-8, nghĩa là under-8 m². (dưới 8 mét vuông): trong thời gian Đức cố Hồng y là giám mục Bắc Ninh, ngài đã truyền chức giám mục, linh mục và phó tế cho nhiều tu sĩ trong không gian kinh nguyện chật hẹp này. Khi nói về vai trò mục tử (Gr 23,1-6, Tv 22, Ep 2, 13-18, Mc 6, 30-34), ngài chia sẻ với cộng đoàn sự lo lắng khi được giao phó chức vụ mới, sợ mình không tài giỏi khéo léo sẽ làm đàn chiên tan tác, và bị Thiên Chúa quở phạt. Ngài nhắc đến công trình của các vị tiền nhiệm là Đức Cha Giuse-Maria Nguyễn Quang Tuyến và trước đó, Đức Hồng Y Phaolô-Giuse Phạm Đình Tụng, đã gầy dựng cho giáo phận Bắc Ninh, nhất là việc tìm dến những con người bất hạnh sống trong rừng sâu hoang vắng, để an ủi, giúp đỡ và đưa họ về với đàn chiên duy nhất.

Đức Cha Đạt tự ví mình chỉ là ‘‘người thợ vịn’’, phụ việc Đức Kitô, vị mục tử chính danh, để Ngài thực hiện sứ mệnh cứu rỗi loài người. Ngài nhận thấy khi ở trong căn phòng chật hẹp, dang hai cánh tay một bên đụng tường, còn tay kia vẫn chưa chạm được bức tường đối diện; khi chân đạp đất thì đầu vẫn không đụng trần nhà, và ngược lại, khi bắc ghế leo để đầu đụng trần, thì chân không chạm đất, nói tóm lại ngài muốn nhấn mạnh đến sự nhỏ bé khôn cùng của mình trong đất trời bao la.

Ngài còn kể giai thoại mục vụ về một cậu bé Kinh Bắc 10 tuổi mà đã nhận biết hình ảnh con chiên trên nhẫn giám mục ngài đeo là chính Đức Giêsu. Thật vậy, Đức Giêsu là mục tử và là "chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian". Cảm tưởng của em khi gặp gỡ và nghe Đức Cha giảng, đó là sự thương mến thật tự nhiên và dễ dàng. Ngài hiền hòa đức độ. Hình ảnh của ngài, cũng như ở một vài linh mục mà em kính mến, làm em nghĩ ngay đến chân dung của Đức Giêsu. Em cũng phục ngài ở đức khiêm tốn, ngài chỉ xem mình là một người ‘‘thợ’’ chứ không phải là ‘‘bậc thầy thiên hạ’’. Và ngài luôn khiêm tốn nhìn nhận mình chẳng tài giỏi gì đáng để Thiên Chúa chọn gọi để chăn dắt đàn chiên của Ngài, nhưng Đức Cha tin tưởng vào Thiên Chúa. Khẩu hiệu ngài đã chọn "Thương Yêu và Sự Sống" nói lên được điều mà thế giới chúng ta đang cần: chỉ có Tình Thương mà con người biết đón nhận từ Thiên Chúa, và tình người trao nhau, mới đem lại cho chúng ta một đời sống có ý nghĩa, đáng cho mình trân trọng.

Theo lời Đức Cha Đạt, chốn kinh nguyện lặng thầm U-8 đánh dấu thời kỳ cực kỳ khó khăn. Nhờ sự tận tụy lo cho đoàn chiên của các vị giám mục Bắc Ninh, giáo phận từ tình trạng cực kỳ khó khăn đã giảm dần cường độ gian khổ.

Nhà thờ chính tòa Bắc Ninh
Sau đó, Đức Cha Đạt giới thiệu qua về giáo phận Bắc Ninh. Giáo phận gồm 5 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc. Dân số khoảng 9 triệu người, trong số có 125 000 ngàn người công giáo. Bắc Ninh được coi là cái nôi của văn học nước nhà và quê hương của dân ca quan họ. Ngài cho rằng nhiều bài quan họ mang ý nghĩa tiền phúc âm (pré-évangile) vì rao giảng tin mừng tình yêu. Trong các buổi hội diễn văn nghệ của giáo phận, một số chủ đề Kinh Thánh được chuyển thể quan họ, như hoạt cảnh ‘‘Mười cô trinh nữ’’ (Mt 25,1-13).

Sau Thánh Lễ, Đức Cha Hoàng Văn Đạt minh họa ý nghĩa tiền phúc âm của quan họ Bắc Ninh qua bản ‘‘Bèo dạt mây trôi’’. Ngoài tình yêu lứa đôi, bài quan họ này còn diễn tả niềm khao khát của Thiên Chúa mời gọi nhân thế, gồm cả chiên lạc và các lương dân, quay về với tình yêu của Ngài. Ngôn ngữ của ‘‘Bèo dạt mây trôi’’ là những hình ảnh thân quen của cuộc sống thôn dã: cánh bèo, cành tre, chim trời, cá, mây, trăng, gió v.v.:

‘‘Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi,
Anh ơi, em vẫn đợi... í i ì... bèo dạt
mây í i ì... trôi,
chim sa, tang tính tình... í i ì..., cao vời
Ngẫm một tin trông, hai tin đợi, ba bốn tin chờ
sao chẳng thấy anh...
Một mảnh trăng treo, suốt năm canh,
Anh ơi, trăng đã ngả... a á à... ngang đầu
Thương nhớ... ờ ơ... ai, sao rơi... đêm sắp tàn... í i ì...
trăng tà, cành tre đưa trước gió là gió la đà
Em vẫn mong chờ, sao chẳng thấy anh...
Mòn mỏi chim bay chốn nơi nao
Anh ơi, em ngóng đợi mỏi mòn
thương nhớ ai chim ơi cho nhắn một đôi lời
người đi xa có nhớ là nhớ ai ngồi
trông cánh chim trời sao chẳng thấy...’’


Đức Cha Hoàng Văn Đạt: ‘‘I have a dream’’

Đức Cha Hoàng Văn Đạt
Năm 1967, Đức Cha Hoàng Văn Đạt gia nhập dòng Tên Năm 1976, ngài thụ phong linh mục. Từ 1986 đến 2002, ngài là linh mục chánh xứ trại phong cùi Thanh Bình (Saigon). Ngày 7-10-2008, ngài được tấn phong giám mục chính tòa Bắc Ninh. Theo luật dòng, vì nhiều lý do khác nhau và do các hoàn cảnh đặc biệt, như nhu cầu mục vụ của một Giáo Hội trên đà phát triển, một số các cha dòng Tên trên thế giới giữ trọng trách giám mục và hồng y, như trường hợp Đức Cha Hoàng Văn Đạt. Ngài đã chọn khẩu hiệu ‘‘Tình thương và sự sống’’. Theo lời Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, khẩu hiệu này nói lên tâm nguyện muốn giúp đoàn chiên được sống và sống dồi dào trong tình thương yêu Phúc Âm. Trong cuộc gặp gỡ tại Giáo Xứ Paris, Đức Cha Đạt thổ lộ hai giấc mơ ngài hằng ấp ủ:

- các thiếu niên trong giáo phận ở lứa tuổi 15 đều thấm nhuần giáo lý;

- trong giáo phận sẽ có khoảng 20 người có học vị tiến sĩ và cao học.

Ưu tiên của ngài là đào tạo những người đào tạo (formation des formateurs). Trong cuộc đàm đạo với Linh mục Adolfo Nicolas, bề trên tổng quyền (Praepositus Generalis) dòng Tên, Đức Cha Đạt đã bày tỏ ước nguyện này và được linh mục bề trên tổng quyền dòng Tên ghi nhận để tìm cách thực hiện.

Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI và Linh mục Adolfo Nicolas, Bề trên Tổng quyền Dòng Tên. Hai ngôi vị trọn đời được mệnh danh là Đức Giáo hoàng áo trắng và Đức Giáo hoàng áo đen

Trong cuội hội kiến với Đức Hồng Y Sean O’Malley, Tổng giám mục Boston, cái nôi văn học Hoa Kỳ, Đức Cha Hoàng Văn Đoàn đã bầy tỏ giấc mơ này. Đức HY Sean O’Malley tỏ ra rất tâm đắc về ý nguyện của vị chủ chăn giáo phận quê hương của văn học Việt Nam. Theo sử sách, Bắc Ninh là vùng đất có nhiều trạng nguyên nhất Việt Nam. Giấc mơ của Đức Cha Đạt nối tiếp truyền thống văn học Kinh Bắc có khả năng thực hiện, nếu giáo phận có kế hoạch đào tạo lâu dài.

Trước đó, ngày 18-7-2009, Gia đình Bắc Ninh tại Pháp đã nghênh đón vị giám mục nguyên quán Bắc Ninh. Gia đình Bắc Ninh tại Pháp hiện do Linh mục Đinh Đồng Thượng Sách là linh hướng, Ông Nguyễn Xuân Cần là trưởng họ, Bà Nguyễn Thanh Hà là thư ký. Trong phần liên hoan, các thiếu nhi Thánh Thể, con của nhạc sĩ Kim Tuấn, đã hát quan họ và đọc thơ Cung Chi, tiếp nối truyền thống văn học Kinh Bắc qua thế hệ măng non Bắc Ninh tại hải ngoại.

Paris, ngày 21 tháng 7 năm 2009
 
Lễ truyền thống Sinh viên Công giáo giáo phận Bùi Chu tại Liễu Đề
BTT SVCG Hà Nội
16:38 22/07/2009
BÙI CHU - Lễ Truyền Thống năm nay được tổ chức trong 2 ngày 22-23/07/09 tại Liễu Đề Bùi Chu với chủ đề "Xin Dùng Con Như Khí Cụ Bình An". Ban Truyền Thông SVCG đang có mặt tại giáo xứ Liễu Đề. Chúng tôi xin ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong chương trình Thánh Lễ Truyền Thống SVCGBC năm nay.

Xem hình ảnh

Ấn tượng đặc biệt đối với Thánh Lễ năm nay với một sân khấu hoành tráng được thiết kế kì công của chính những sinh viên Bùi Chu designer Giuse Vũ Quang Thiệp sinh viên ĐH Kiến Trúc Hà Nội – trưởng nhóm Phùng Khoang – trưởng hạt Tương Nam – Báo Đáp. Với chủ đề: “ xin dùng con như khí cụ bình an” – là lời cầu nguyện của Thánh Phanxicô Acc, nhờ vào lòng tin đối với Đức Kitô mà Ngài được mang dấu Thánh của Chúa. Tổng thể sân khấu được thiết kế dựa trên bàn tay phải của Thánh Phanxicô Acc, với mong muốn sinh viên và toàn thể giới trẻ sẽ luôn nhận được sự nâng đỡ và cầu bầu của Ngài cùng với Hội Thánh luôn ủ ấp và nuôi dưỡng thế hệ trẻ.

16h00: khởi động hang loạt các trò chơi tập thể, giao lưu giữa toàn thể giới trẻ các bạn sinh viên trong toàn Giáo Phận như Giáo Hạt Quần Phương, Lạc Đào, Liễu Đề, Tương Nam – Báo Đáp, Bùi Chu – Phú Nhai, Đại Đồng – Thức Hóa, Kiên Chính – Tứ Trùng và SVCG Tổng GP Hà Nội đã về tham dự và giao lưu. Một không khí đang rất sôi động tại Giáo Xứ Liễu Đề ngày hôm nay – tinh thần giới trẻ, nhiệt huyết sinh viên, đã làm sống dậy một nguồn sức trẻ nơi đây.

Rất nhiều trò chơi sôi nổi được tổ chức như: ném trứng, thảm bay, bước tiến, … rất nhiều trò chơi, được tổ chức, không khí hào hứng sôi nổi, hứa hẹn cho sự thành công của Thánh Lễ Truyền Thống SVCG BC.

Khai Mạc, diễu hành, Thượng Cờ

Với sự tham gia của 6 Giáo Hạt trong Giáo Phận gồm: Giáo hạt Phương Chính - Tứ Trùng, Lạc Đạo - Liễu Đề, Bùi Chu – Phú Nhai; Đại Đồng - Thức Hoá; Quần Phương; Tương Nam – Báo Đáp; khách mời SVCG Tổng Giáo Phận Hà Nội; Nhóm SVCG Bắc Ninh, nhóm SCCG Lạng Sơn, nhóm SCCG Nam Định, nhóm SCCG Nông Nghiệp, nhóm SVCG Công Nghiệp, nhóm SVCG Hà Nam, nhóm SVCG Thái Bình, nhóm SVCG Hải Hà,... và đông đảo các bạn giới trẻ tại Giáo Phận Bùi Chu đã có mặt tại Giáo Xứ Liễu Đề Ngày hôm nay. Uớc tính số lượng các thành viên tham dự lên tới khoảng hơn 1000 người.

Tiết mục mở đầu là doàn diễu hành của 6 Giáo Hạt và các đoàn tham dự đặc biệt có sự tham gia của hội kèn và đội trống Giáo Hạt Liễu Đề với 40 thành viên các chú đã cùng mang đến một bầu không khí mới cùng với các bạn sinh viên trẻ. Một không khí với tiếng kèn và trống thực sự náo nhiệt tại nơi đây - Liễu Đề - điểm hẹn của sức trẻ của nhiệt huyết và một tình yêu tuyệt hảo. Đây là lần thứ 5 SVCG Bùi Chu tổ chức thánh lễ truyền thống.

Dẫn đầu là Đội Danh Dự và Cờ Truyền Thống SVCG Bùi Chu. Tiếp theo đoàn là Hội SVCG TGP Hà Nội do anh Giuse Nguyễn Tiến Đạt dẫn đầu, vị trí thứ hai trong đoàn diễu hành là đoàn khách mời nhóm SVCG Bắc Ninh - nhóm SVCG Bắc Ninh là một nhóm SV rất phát triển và hoạt động rất hiệu quả trong SVTGP Hà Nội, ngày hôm nay với sự góp mặt của 30 thành viên các bạn đã mang đến Đại Lễ ngày hôm nay những làn quan họ thân thương, tiếp theo là Giáo Hạt Quần Phương – Ninh Cường - là các bạn học sinh – sinh

viên trong sứ vụ học tập luôn nêu cao khẩu hiệu quyết sống đức tin trong lòng xã hội tự hào là miền đất của hai vị thánh tử đạo Việt Nam; đoàn diễu hành Đại Đồng - Thức Hoá - các bạn sinh viên đến từ huyện Giao Thuỷ nơi nổi tiếng với bãi biển Quất Lâm, vườn chim quốc gia... khá xa so với trung tâm đại hội Liễu Đề nhưng các bạn đã cùng quy tụ về đây trong ngày đại hội hôm nay; đoàn Kiên Chính - Tứ Trung; đoàn Tương Nam – Báo Đáp - Nằm trọn vẹn trong hai huyện Nam Trực và Trực Ninh dưới sự dìu dắt của Cha đặc trách Nam Hưng, đây sẽ là điểm tổ chức Thánh Lễ Truyền Thống Bùi Chu năm 2010; đoàn Bùi Chu – Phú Nhai - Nơi nổi tiếng với Cung Thánh Phú Nhai với rất nhiều kỉ lục nằm ở vườn ao Maria thuộc GP Bùi Chu, mang trên mình niềm tự hào đất Thánh.Và cuối cùng là đoàn chủ nhà Lạc Đạo - Liễu Đề.

Hình ảnh lá cờ với những biểu tượng như: con thuyền; trang sách; lửa Thánh; và hình thập giá đỏ quen thuộc đã trở nên hình ảnh tượng trưng cho thế hệ sinh viên công giáo thời đại mới, với nhiệt huyết, đạo đức Kitô hữu tự tin cùng con thuyền tri thức tiến bước vào đời. Lá cờ tiêu biểu cho SVCG trẻ từ từ được kéo lên trong lời hát Kinh Hoà Bình khiến mỗi thành viên khi tham dự đều tự ý thức trong mình một trách nhiệm phải luôn yêu thương và phụng vụ mọi người.

Cuộc phóng vấn Cha Gioan Baotixita Vũ Quốc Đạt - Phó ban phụ trách của Thánh Lễ Truyền Thống SVCG Bùi Chu.

17h40 tại khu vực thiết bị âm thanh ánh sáng, chúng tôi nhận ra một nhân vật đặc biết đang âm thầm đứng quan sát quy trình làm việc của ban tổ chức do chính các bạn SVCG Bùi Chu thực hiện – đó là Cha Gioan Baotixita Vũ Quốc Đạt - Phó ban phụ trách của Thánh Lễ Truyền Thống SVCG Bùi Chu ngày hôm nay. Dù biết Cha đang rất bận cho công tác chuẩn bị, và giám sát chương trình, nhưng Cha đã rất vui vẻ rành thời gian nói chuyện với BTT.

PV: Thưa Cha, công tác chuẩn bị cho chương trình này được chuẩn bị như thế nào ạ?

-LM VQĐ: công tác được chuẩn bị cách đây 3 tháng, và trong thời gian gần đây, các bạn sinh viên đã về để chuẩn bị trước những công việc cơ bản như: sân khấu, hậu cần, bảo vệ, lễ tân, văn nghệ.....tất cả đều dành thời gian hoạch định công việc cũng như chuẩn bị phương tiện kĩ thuật, thiết bị cho các khâu quan trọng. Có 6 Giáo Hạt trong toàn GP Bùi Chu thay phiên đăng cai Thánh Lễ Truyền Thống và năm nay là Giáo Hạt Lạc Đạo - Liễu Đề.

PV: Vậy thưa Cha trong quá trình tổ chức có gặp những khó khăn gì không ạ?

-LM VQĐ: Thứ nhất do thời tiết chưa ủng hộ như sáng nay trời đã mưa khá to trong khi mọi hoạt động đều hoạch định là tổ chức ngoài trời, thật may thời tiết chiều nay đã ổn định, trời trở nắng và thời tiết ủng hộ, rất tuyệt. Vấn đề thứ hai, các bạn sinh viên vừa trải qua chương trình tiếp sức mùa thi rất vất vả ngay sau đó đã trở về đây để hoàn thiện các khâu chuẩn bị trước cho chương trình. Đó là cả một sự hi sinh trong âm thầm lặng lẽ của các bạn sinh viên, có bạn dù ở cách xa tới 40 -50km những dù đêm tối vẫn rất nhiệt tình với công việc của Thánh Lễ.

PV: Vậy Cha có muốn chia sẻ gì đối với chúng con không ạ?

-LM VQĐ: Vì chương trình hôm nay mang tính truyền thống, mỗi năm một lần nên chúng tôi đã có khá nhiều kinh nghiệm do đó chương trình năm nay được chuẩn bị khá chu đáo và đã khắc phục những hạn chế của những năm trước tốt hơn. Chương trình ngày hôm nay còn mang ý nghĩa chia xẻ, gặp gỡ là cơ hội để anh em sinh viên cùng chia sẻ với nhau trong đời sống Đức Tin, quy tụ trong tình hiệp nhất tạo cho anh em sinh viên ý thức mang trên vai thiên sứ “ khí cụ bình an” của Thiên Chúa

PV: Dạ vâng, con cảm ơn Cha đã dành thời gian cho chúng con Chúng con xin chúc cho công việc của Cha được suôn sẻ và thánh lễ sẽ thành công tốt đẹp ạ.

-LM VQĐ: cảm ơn các bạn, mình cũng chúc BTT sẽ có kỳ làm việc thật hiệu quả.

Phỏng vấn anh Giacôbê Vũ Quốc Tỉnh - trưởng nhóm SVCG Bùi Chu

Bây giờ là 15h10. Nhóm phóng viên BTT chúng tôi đã cuộc trao đổi thông tin với anh Giacôbê Vũ Quốc Tỉnh - trưởng nhóm SVCG Bùi Chu - trưởng ban tổ chức lễ truyền thống SVCG Giáo Phận Bùi Chu.

PV: Thưa anh, để chuẩn bị cho Thánh Lễ truyền thống SVCG giáo phận Bùi Chu, ban tổ chức đã chuẩn bị từ khi nào?

- Quốc Tỉnh: Về thánh lễ chúng tôi đã chuẩn bị cách đây 3 – 4 tháng và trực tiếp bắt tay vào ngày 15/7. Vào những ngày nắng nóng thì chúng tôi chuyển làm việc vào buổi tối.

PV: Vậy trong quá trình tiến hành công việc ban tổ chức có gặp khó khăn gì không?

- Quốc Tỉnh: Vì chúng tôi chuẩn bị trong thời gian dài, và đã lên kế hoạch rất cụ thể của từng công việc, vào mỗi ngày có khoảng 40 người làm việc liên tục nên gặp rất ít khó khăn.

PV: Và khó khăn hiện tại mà ban tổ chức gặp phải là gì?

- Quốc Tỉnh: Nói chung mọi việc diễn ra khá suôn sẻ. Điều mà chúng tôi vẫn chưa chuẩn bị tốt là vấn đề chỗ nghỉ ngơi cho mọi người về dự thánh lễ. Nguyên nhân chủ yếu là do hiện tại gia đình xung quanh giáo xứ đang bận vụ mùa nên không dám nhận lời với chúng tôi.

PV: Cho dến giờ phút này anh có thể ước chừng có khoảng bao nhiêu bạn trẻ đến dự lễ truyền thống?

- Quốc Tỉnh: Vào những giây phút đầu tiên, hơn 1000 thẻ để tham dự thánh lễ của chúng tôi đã được phát hết. So với năm ngoái thì số lượng đã tăng lên đáng kể, khoảng 400 người.
 
Sa mạc Huấn luyện Huynh Trưởng cấp I tại giáo xứ Bình Châu giáo phận Long Xuyên
Xuân Nguyên
20:01 22/07/2009
LONG XUYÊN - Đáp lời mời gọi của linh mục Chánh xứ Bình Châu, Gioan Baotixita Trần Hữu Thịnh, các huấn luyện viên liên đoàn Anrê Phú Yên, giáo phận Tp HCM, Trong hai ngày 20-21.7.2009 đã đến huấn luyện cho 81 giáo lý viên, dự trưởng của giáo xứ và vài xứ bạn. Số mạc sinh dự trù đông hơn, nhưng vì là vào mùa gặt và cũng vì cơn mưa lũ bất chợt đã giữ chân các bạn khác không tham gia được. Sa mạc cũng được sự trợ huấn đắc lực của các thầy trợ úy trong hạt. Các thầy nầy đã tham gia khóa tìm hiểu về phong trào Thiếu nhi Thánh Thể tại Đại chủng viện Thánh Quí vào tháng 12 năm 2008.

Xem hình ảnh

Với các trạm Vượt Bển Đỏ hay Phép rửa tại sông Giođan, phép lạ Hóa bánh, mẻ cá ở Hồ Tiberia các bạn đã phân biệt được VÀO SA MẠC không phải là một cuộc Cắm trại vui chơi nhưng để được huấn luyện như Dân Chúa xưa. Các bạn cũng hiểu ra Hành Trình Sa Mạc không phải là một Trò chơi lớn với nhiều thử thách, cam go thể lý, nhưng là để sống lại khung cảnh Thánh Kinh, mặc lấy tâm tình Dân Chúa ngày xưa trong sa mạc, sống lại khung cảnh Thầy Giêsu và các tông đồ trên bước đường rao giảng. Các tông đồ ngày xưa cũng chính là hình ảnh các sa mạc sinh hôm nay, đã nghe tiếng Chúa gọi và dấn bước Theo Chúa.

Vào sa mạc, các bạn được trang bị những kiến thức về phong trào và những khung cảnh Thánh Kinh sống động, để có thể kể lại cho các em thiếu nhi nghe, để giảng dạy cho các em về cuộc đời của Chúa Giêsu, Đấng đã vì yêu thương chúng ta đã xuống thế làm người, loan báo tin mừng Nước Trời và mời gọi mọi người theo Chúa, làm Công dân Nước Trời

Sa mạc đã diễn ra trong thời tiết đẹp, trời trong thanh gió mát, mặc dù trước và sau sa mạc là những cơn mưa lũ đã ảnh hưởng đến vụ mùa của dân địa phương, đã gây khó khăn cho việc lưu thông phà và đã giữ chân các huấn luyện viên ở phà Vàm Cống suốt hai tiếng đồng hồ. Một lần nữa, các huấn luyện viên lại tin tưởng khoe rằng: Chúa Giêsu rất yêu thương thiếu nhi là những công dân mẫu trong Nước Trời, vì thế Chúa luôn chúc phúc cho những việc phong trào đã thực hiện.

Cũng nhờ đó trong đêm Lửa Thiêng Thánh Thể, với ánh lửa bốc cao, các bạn có thể diễn lại những vở kịch, những vũ điệu thật hay trong Bầu khí Thánh Kinh. Anh lửa đó được các bạn Mang Lửa Về Tim và tham dự giờ Chầu Thánh Thể thật sốt sắng

Ngày Sống Thánh Thể hôm sau bắt đầu bằng việc tham dự thánh lễ, các bạn được nghe bài Tin mừng:” Ai muốn theo Thầy, hãy từ bỏ mình vác thập giá mình mà theo” nhờ đó các bạn quyết tâm sống trọn vẹn ý lực “Hy Sinh và làm Tông đồ”

Trong giờ Lãnh nhận Lời Chúa các bạn đã bộc bạch: khi tham gia sa mạc các bạn chưa chuẩn bị tinh thần học tập nghiêm túc như thế này. Các bạn đã phân vân nên “Vào Sa mạc hay ở nhà gặt lúa”. Giờ đây sau hai ngày sa mạc, các bạn xác tín rằng “ Những lời động viên và những hy sinh ba mẹ đã gánh vác thay cho các bạn trong việc gặt lúa ở nhà là chính đáng. Các bạn đã được học hỏi rất nhiều nhất là đã cảm được tâm tình: Theo Chúa để biết Chúa, để yêu Chúa và trung thành Theo Chúa.

Ước mong rằng với sự hướng dẫn của Chúa Giêsu Thánh Thể là lý tưởng của phong trào, các sa mạc sinh sẽ trở thành những huynh trưởng đắc lực giới thiệu Chúa cho các em thiếu nhi và đem các thiếu nhi đến với Chúa.

Thời điểm này có thể nói đang là Mùa Xuân của Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể tại giáo phận Long Xuyên sau một mùa Đông ngủ yên thật dài. Vì, cách đây hai ngày, có hai đợt sa mạc huấn luyện, tại giáo hạt Tân Hiệp, giáo phận Long xuyên do các tân linh mục và các thầy trợ úy tổ chức qui tụ hơn 700 giáo lý viên. Các bạn cũng được học hỏi về phong trào TNTT.

Phải chăng, giáo phận đang thực hiện ước nguyện của Đức cố Giám mục Micae Nguyễn Khắc Ngữ, vị Tổng tuyên úy đầu tiên của Phong trào Thiếu nhi Thánh Thể. Một tháng trước ngày Đức giáo mục về với Chúa, Liên đoàn Anrê Phú Yên có đến chúc thọ Ngài và được Ngài nhắc nhở: Thiếu nhi phải năng Rước Lễ và Cầu nguyện luôn. Chúng tôi tin rằng phong trào TNTT Long Xuyên sẽ nhanh chóng tái thành lập vì nơi đây chúng tôi đã gặp một lực lượng hùng hậu huấn luyện viên gồm các tân linh mục, các tuyên úy tương lai và nhất là các thầy trợ úy. Các trợ tá, các anh chị cựu huynh trưởng cũng rất phấn khởi trong công tác này.

Đức Cha Cố sẽ cầu thay nguyện giúp cho giáo phận và nhất là các thiếu nhi.
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Giáo xứ Cẩm Trường hiệp thông cầu nguyện với anh chị em giáo xứ Tam Tòa
Anthony Lương
05:59 22/07/2009
VINH - Phá đổ nhà nguyện tạm trên nền nhà thờ Tam Tòa, kéo sập Thánh giá, đánh đập tàn nhẫn và bắt giam hơn 20 giáo dân, hành hung dã man những người phụ nữ, cướp dật vật liệu xây dựng (khung sắt, tôn, v.v.) và lấy cắp 2 máy phát điện là một chỗi những “ân điển” mà giới cầm quyền đất Quảng, cũng như trên 120 công an và một số đông lương dân quanh vùng đã “ban tặng” cho bà con giáo dân Tam Tòa sáng ngày 20-07-2009 vừa qua, trong khi họ đang hành đạo.

Sau nhận được Thông báo của Tòa Giám mục Giáo phận Vinh, số 12/09 TB. TGM, ngày 20-07-2009, và đọc các tin nóng trên các Websites, nhất là bản tường trình cùng ngày của cha Phêrô Lê Thanh Hồng, linh mục quản xứ Sen Bàng, phụ trách giáo xứ Tam Tòa (thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình), về việc hơn 120 cảnh sát và một số đông lương dân quanh vùng đã ngang nhiên cướp phá tài sản Giáo hội, đàn áp dã man và bắt giam các giáo hữu Tam Tòa trong khi họ đang hành đạo, kể cả phụ nữ và trẻ con, sáng nay, lúc 4 giờ 30, ngày 22-07-2009, tại thánh đường giáo họ Hội Yên, giáo xứ Cẩm Trường (Quỳnh Yên, Quỳnh Lưu, Nghệ An), cha quản xứ và hơn 4.720 giáo dân đã quy tụ về đây để hiệp dâng thánh lễ cầu nguyện cho cha phụ trách cùng toàn thể cùng toàn thể anh chị em giáo dân giáo xứ Tam Tòa, trước thảm cảnh đau lòng này.

Trong tâm tình “vui với người vui, khóc với người khóc” (x. Rm 12, 14); “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”, cha con chúng tôi rất lấy làm đau xót và muốn bày tỏ lời chia buồn sâu xa nhất tới cha phụ trách và giáo dân Tam Tòa anh em, cách riêng những cá nhân và gia đình bị bách hại vì đạo Chúa. Cùng là chi thể trong thân mình mầu nhiệm của Chúa Kitô, cha con chúng tôi sẽ tiếp tục cầu nguyện nhiều cho hết mọi thành phần trong giáo xứ chúng ta, nhất là những người bị hại, biết sẵn sàng vâng nhận thánh ý Thiên Chúa và can đảm làm chứng cho Chúa Kitô trong cuộc bách hại đạo mới này.

Giáo xứ Cẩm Trường chúng tôi nguyện sẽ đồng hành và chia sẻ với giáo xứ Tam Tòa anh em về tinh thần cũng như vật chất, nhất là bằng lời cầu nguyện, trong cuộc chiến chính nghĩa này, để giáo xứ anh em có đủ nghị lực và lòng can đảm để làm chứng cho sự thật và sẵn sàng sống chết cho sự thật, vì như lời thánh Phaolô nói: Chỉ có sự thật mới giải phóng anh em! Sự thật không bao giờ thuộc về kẻ mạnh, mà cũng chẳng về số đông; nhưng, sự thật thuộc về Thiên Chúa (x. 1 Ga 5, 6). Vì thế, không ai có thể chống lại sự thật, mà chỉ có thể hành động cho sự thật mà thôi (x. 2 Cr 13, 8).

Chúng tôi cũng rất vui mùng và hãnh diện vì chính giáo xứ anh em đã và đang gắn bó với sự thật và sống trong sự thật (x. 3 Ga 1, 3). Hy vọng rằng, noi gương Đức Kitô chịu đóng đinh và chịu chết trên thập giá vì sự thật, giáo xứ anh em cũng sẽ tiếp tục sống tinh thần ấy đến cùng, cho dù phải tan xương nát thịt. Nguyện xin Thiên Chúa, qua lời bầu cử của Mẹ Maria và các thánh tử đạo Việt Nam, ban cho mọi thành phần trong giáo xứ anh em sức mạnh, lòng can đảm và sự khôn ngoan của Người, để anh chị em biết vui nhận những thập giá đang đợi chờ anh em phía trước!
 
Thư của Linh mục đoàn giáo phận Vinh phản đối hành động vô nhân đạo của công an tỉnh Quảng Bình về vụ Tam Tòa
Lm. Phêrô Trần Phúc Chính
16:43 22/07/2009
HỘI ĐỒNG LINH MỤC
GIÁO PHẬN VINH
Tòa Giám Mục Xã Đoài
Nghi Diên- Nghi Lộc


Tòa giám mục Xã Đoài, ngày 22/7/2009

Kính gửi:
Tỉnh ủy
Uỷ ban nhân dân
Sở công an
Ban tôn giáo tỉnh Quảng Bình.

Chúng tôi, Linh mục đoàn giáo phận Vinh biết vụ việc Công an tỉnh Quảng Bình đã phá sập nhà tạm của giáo xứ Tam Tòa (thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình). Công an đã hành hung, đánh đập và bắt nhiều giáo dân bỏ vào xe bịt kín rồi chở đi; sau đó còn lấy đi tất cả tài sản tại hiện trường.

Chúng tôi tất cả linh mục giáo phận Vinh trong 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình cực lực phản đối hành động vô nhân đạo, trái pháp luật mà Công an tỉnh Quảng Bình đã làm.

Chúng tôi yêu cầu Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ra lệnh cho Công an:

1. Thả ngay, thả hết những giáo dân đã bị Công an tỉnh Quảng Bình bắt giữ.
2. Săn sóc, chữa lành những giáo dân bị Công an đánh đập.
3. Bồi thường tại chỗ nhà tạm của giáo xứ Tam Tòa đã bị phá và chở đi.
4. Trả lại Thánh giá, và các tài sản như máy phát điện, máy quay phim, máy chụp hình và tất cả đồ vật mà Công an tỉnh Quảng Bình đã chiếm đoạt trái pháp luật.

T/M Hội Đồng Linh Mục
Phó chủ tịch
Lm. Phêrô Trần Phúc Chính
 
Tam Tòa - Ngày lịch sử
Nắng Sàigòn
16:46 22/07/2009
TAM TÒA – NGÀY LỊCH SỬ…
- 20/7 – Ngày lịch sử ghi danh đất Tam Tòa.

Giáo dân Tam Tòa trong ngày lịch sử
Hai mươi tháng bảy, ngày đi vào lịch sử,
Tiếng thét dân oan vang dậy đất Tam Tòa.
Nỗi oán hờn, uất ức đã vang xa,
Sông Nhật Lệ hiền hòa nay nổi sóng.

Đất dịu hiền nay bỗng dưng giao động,
Cảnh bất công đàn áp những dân lành.
Kẻ bạo quyền xé nát bầu trời xanh,
Dùng vũ lực dã man,
Đưa dân lành vào vòng lao lý.

Thờ phượng Chúa đâu phải điều nghịch lý,
Đem dùi cui khuấy động chốn tôn nghiêm.
Đàn sói rừng cắn xé nát bầy chiên,
Dùng lựu đạn hơi cay,
Quẳng lên xe từng con chiên đầy thương tích.

Gào khóc, kêu than trước hành vi lố bịch,
Máu độ, lệ rơi trước Nhà Chúa hoang tàn.
Hùng hổ, gầm gừ cả một lũ sói lang,
Đánh đập, khủng bố,
Kéo sập nơi thờ phượng.

Đất Tam Tòa nay gặp mùa gió chướng,
Chúa trên cao đồng chịu cảnh tai ương.
Trên thập hình Chúa vẫn rộng tình thương,
Sao nỡ vô tâm xô đẩy,
Chúa lại ngã lần thứ tư trong tủi nhục.

Ôm Thánh giá, chiên sầu đau bất lực,
Chịu đánh đòn, chịu bầm dập xác thân.
Tiếng nấc tủi hờn,
Từng đợt,
Vang vọng như tiếng chuông ngân,
Vang lên tới trời cao,
Vang mãi xa đến tận cùng cõi đất.

Đây Tam Tòa nỗi thương đau cao ngất,
Đến bao giờ tiếng nấc nghẹn ngừng cơn …


Nắng Sài Gòn 22/7/2009
 
Trong cuộc phỏng vấn, ĐHY Phạm Minh Mẫn tuyên bố: ''Việc góp ý cho một vấn đề trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước là nhiệm vụ của người công dân''
LM Trần Công Nghị
18:46 22/07/2009
Trước những biến cố đang dồn dập xẩy ra trên quê hương Việt Nam và trong Giáo hội tại Việt Nam, để hiểu rõ hơn về hiện trạng của thời cuộc, sáng hôm nay ngày 22.7.2009, linh mục Trần Công Nghị đã có cuộc phỏng vấn viễn liên từ Hoa Kỳ về Việt Nam với Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn -Tổng giám mục Saigòn như sau:

Cha Nghị: Kính thưa Đức Hồng Y, có nhiều biến cố quan trọng đang xẩy ra trong Giáo hội Việt Nam, con xin Đức Hồng Y chia sẻ với chúng con và độc giả của VietCatholic một số những nhận định, những thao thức, những thành quả và dự định của Giáo hội Việt Nam cho tương lai. ĐHY và các Đức giám mục Việt Nam vừa trở về từ Roma sau khi có cuộc thăm viếng Ad Limina từ ngày 22.6 đến 4.7.2009, thăm mộ thánh Phêrô và Phaolô, thăm các cơ quan Tòa Thánh, và được Đức Thánh Cha tiếp kiến riêng cũng như chung. Vậy xin ĐHY cho biết một vài thành quả chính của chuyến thăm viếng này. Và lần này có những điển nào đặc biệt hơn các lần ad limina trước đây?

ĐHY Mẫn: Đặc điểm của chuyến viếng thăm Ad Limina lần nầy là:

- Thành phần HĐGM.VN đông đủ nhất, chuyến viếng thăm kéo dài nhiều ngày nhất, gặp gỡ và trao đổi với các cơ quan Toà Thánh đầy đủ nhất từ trước đến nay;

- Ngoài bổn phận cử hành Thánh lễ và viếng mộ Thánh Phaolô (23.6), và Thánh Phêrô (24.6), đoàn GM.VN còn dự nghi lễ ĐTC bế mạc Năm Thánh Phaolô (28.6), dự Thánh lễ ĐTC cử hành kính 2 Thánh TĐ Phêrô và Phaolô (29.6), đồng thời trao Pallium cho 34 Tân Tổng Giám mục của năm châu. Nhờ thế, mà đoàn GM.VN có dịp gặp gỡ nhiều HY và GM quen biết.

Thành quả là Đức Thánh Cha cùng các vị hữu trách trong các cơ quan Toà Thánh bày tỏ lòng ưu ái và mối quan tâm đặc biệt đối với cộng đồng Dân Chúa Việt Nam, đồng thời có lời chỉ dẫn thích hợp và sự hỗ trợ cụ thể cho công cuộc loan Tin Mừng và xây dựng Giáo Hội tại VN trong hoàn cảnh hôm nay. Tôi có cảm nhận Trung Tâm của Giáo Hội công giáo hôm nay không những là cái nôi của đức tin kitô giáo, song còn là tổ ấm của gia đình Giáo Hội công giáo trải rộng khắp 5 châu và trải dài suốt dòng lịch sử 20 thế kỷ nay.

Cha Nghị: Vào ngày 27.6.2009, trong cuộc gặp gỡ của Đức Thánh Cha với các giám mục VN, Ngài đã ban huấn từ cho giáo hội VN, trong đó ngài nhắc đến định hướng là “Giáo Hội Chúa Kitô giữa dân của mình”. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt thế nào với chương trình mục vụ của GHVN và cách riêng trong hoàn cảnh xã hội VN hôm nay?

ĐHY Mẫn: Trước hết, HĐGM.VN đã triển khai một bước qua những trao đổi góp ý với nhau ngay trong thời gian sống chung với nhau ở Roma. Có thể xem bài "Những dấu nhấn mục vụ cho Giáo Hội tại Việt Nam", nơi trang web của HĐGM.VN.

Thứ đến, điều tôi có thể thêm là Đức Thánh Cha muốn nhắc nhở sứ vụ căn bản và đặc thù của Giáo Hội Chúa Kitô không phải là làm chính trị hoặc chiếm đoạt và thay thế quyền lực xã hội, song là loan Tin Mừng Chúa Kitô, trước hết bằng cách sống và đưa những giá trị nhân bản và đạo đức của Tin Mừng vào đời sống xã hội, kinh tế, chính trị. Nói cách khác, trong bất cứ môi trường và chế độ xã hội nào trong thế giới hôm nay, người công giáo chân chính trong Giáo Hội Chúa Kitô có nhiệm vụ nhìn mọi sự dưới ánh sáng niềm tin vào Chúa Kitô và bước đi theo đường lối của Ngài là yêu thương và phục vụ cho sự sống và hạnh phúc thật của mọi người anh em đồng bào và đồng loại. Vì lẽ chính Ngài, chớ không ai khác, là Chân Lý và là Đường dẫn đến nguồn sống thật.

Cha Nghị: Từ năm 1980 cho tới nay, cuộc đối thoại giữa GHVN và chính quyền CSVN đã đạt được những điểm quan trọng nào, và những khó khăn căn bản nào còn tồn tại, thưa Đức hồng y?

ĐHY Mẫn: Về cuộc đối thoại giữa Giáo Hội và cộng đồng chính trị, tôi nhận định rằng: Công Đồng Vatican II 1965 mở ra một trang sử mới cho mối quan hệ giữa Giáo Hội và xã hội trần thế: từ thế đối đầu kéo dài trong lịch sử chuyển sang thế đối thoại mới mẻ. Phải nói rằng đối thoại là điều vừa xa lạ, vừa khó khăn đối với tất cả những ai trong đạo hay ngoài đời. Trong thời gian dài, sống trong thế đối đầu, đối đầu bằng tiếng nói của bạo lực và vũ lực, của quyền lực và thế lực, nhằm đi đến kết quả kẻ thắng người thua. Còn đối thoại là tiếng nói của một cuộc sống trung thực, của những lời lẽ chân thật, của thái độ đồng cảm đi đến đồng thuận và hợp tác, nhằm vào một mục tiêu chung là phát triển con người cùng đất nước, không những về phương diện thể chất, song còn về mặt tinh thần và đạo đức làm người trong trời đất và trong thiên hạ.

Do đó, trong cả 2 chuyến Ad Limina 2002 và 2009, 2 vị đứng đầu Giáo Hội đều theo "Giáo Huấn của Giáo Hội về Xã Hội", khẳng định lại và lưu ý HĐGM.VN: đường lối loan Tin Mừng Chúa Kitô trong thế giới hôm nay là đối thoại trong sự tôn trọng lẫn nhau cùng hợp tác lành mạnh và chân thành đối với cộng đồng xã hội (các tôn giáo, truyền thống văn hoá dân tộc, người nghèo) cũng như cộng đồng chính trị (các tổ chức chính trị cùng các cơ quan quyền lực), nhằm cùng nhau xây dựng một xã hội công bằng, liên đới và bình đẳng.

Sau 30 năm khởi động cuộc đối thoại thì thấy rằng, kết quả bước đầu tại Việt Nam là, sau những thập niên chung sống, giữa người công giáo và người cộng sản có sự hiểu biết nhau nhiều hơn. Nhiều người công giáo, dưới ánh sáng của niềm tin, nhận ra người cộng sản cũng là đồng bào, là anh em một nhà. Nhiều người cộng sản nhận ra người công giáo đích thực không phải là thù địch, mà là một thành phần trong cộng đồng dân tộc, có thể hợp tác cùng nhau phát triển đất nước vững bền. "Nhiều người" có nghĩa là một số nào đó, hy vọng ngày càng nhiều hơn, song không phải là tất cả.

Về phía cộng đồng Dân Chúa tại Việt Nam, tùy từng vùng, có ít nhiều tự do hơn trong các sinh hoạt đạo cùng một số hoạt động bác ái xã hội. Đồng thời vẫn còn ít nhiều giới hạn trong cuộc sống xã hội, như các tôn giáo chưa có quyền mở trường học và bệnh viện, như mọi người chưa có quyền tư hữu. Vẫn còn ít nhiều bất đồng trong ngôn ngữ và quan điểm. Lời khuyên khôn ngoan của Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI là trong mọi hoàn cảnh hãy sống bác ái trong ánh sáng chân lý của Chúa Kitô. Đức Hồng Y giáo chủ Ba Lan Glemp, với kinh nghiệm dày dặn của người đi trước, khuyên tôi là hãy kiên nhẫn và cầu nguyện trong hy vọng. Kinh nghiệm cho tôi thấy rằng sự đổi mới và hiệp nhất là ân ban và là công trình của Chúa Thánh Thần, một công trình tất nhiên với sự cộng tác của Giáo Hội Chúa Kitô cũng như của mọi người liên hệ.

Cha Nghị: Năm 2010 sẽ là năm mở cuộc Đại Hội Công Giáo Việt Nam - mà ĐHY có trách nhiệm tổ chức - để kiểm điểm kinh nghiệm đã qua và vạch ra hướng đi mới, công việc đang tiến hành đến đâu rồi và ĐHY kỳ vọng gì trong cuộc Đại Hội này?

ĐHY Mẫn: Mục đích của việc cử hành Năm Thánh là nhằm chung sức cùng nhau thắp sáng đức tin của mọi thành phần Dân Chúa Việt Nam, thắp sáng bằng học hỏi Lời Chúa và giáo huấn của Giáo Hội về Giáo Hội, bằng cử hành đức tin qua các ngày lễ, qua hành hương, cầu nguyện chung, và bằng đưa đức tin vào đời sống gia đình và xã hội. Để đạt kết quả, Đức Thánh Cha khuyên chúng tôi trước tiên hãy xây dựng tình liên đới nối kết mọi thành phần dân Chúa với nhau, liên đới trong cầu nguyện cũng như trong hành động. Mục đích của Đại Hội Dân Chúa Việt Nam cũng là nhằm tạo cơ hội cho việc phát huy tình liên đới, qua việc cùng nhau suy nghĩ và góp ý với nhau về phương hướng xây dựng Giáo Hội tại Việt Nam trở thành men muối và ánh sáng Tin Mừng Chúa Kitô cho cộng đồng dân tộc cùng thế giới hôm nay. Chúng tôi đang chuẩn bị những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những mục tiêu đó.

Cha Nghị: Kính xin Đức Hồng Y cho ý kiến về việc Đức Giáo Hoàng Benêđictô XVI thăm Việt Nam trong dịp Đại hội toàn quốc này, có hy vọng nào không?

ĐHY Mẫn: Về việc Đức Thánh Cha viếng thăm Việt Nam, tôi có cảm nhận là Ngài bảo chúng tôi hãy cầu nguyện và hy vọng nơi Chúa Thánh Thần là Tình Yêu thánh hoá, đổi mới và hiệp nhất. Mối bang giao nào cũng cần sự đổi mới và sự đồng thuận của đôi bên.

Cha Nghị: Tuần này đây sẽ có cuộc tọa đàm khoa học về đề tài “Biển Đông và Hải đảo Việt Nam” do câu lạc bộ Phaolô Nguyễn văn Bình tổ chức, và ĐHY đã cho phép thực hiện và được biết chính ĐHY cũng sẽ tham gia. Lý do nào đưa đến việc tổ chức một cuộc tọa đàm có tính cách nhậy cảm và thời sự như vậy?

ĐHY Mẫn: Việc góp ý cho một vấn đề trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước là nhiệm vụ của người công dân. Góp ý xây dựng một xã hội công bằng, liên đới và bình dẳng, Đức Thánh Cha coi đó còn là bổn phận của người công giáo. Trong cuộc tọa đàm dự kiến về đề tài "Biển Đông", công việc mục vụ không cho phép tôi có mặt.

Cha Nghị: Đức Hồng Y cũng là Trưởng Ban đặc trách mục vụ cho di dân, và ngày nay càng ngày càng có nhiều di dân ngoại quốc đến làm việc tại Việt Nam, Mục vụ Di Dân VN có hướng đi nào cho di dân ngoại kiều làm việc ở Việt nam không?

ĐHY Mẫn: Mục đích của Mục Vụ Di Dân là giúp cho người di dân, trước tiên là di dân công giáo: 1) hội nhập vào cộng đồng xã hội và giáo hội mới của nơi đến, 2) đồng thời vẫn giữ được sự hiệp thông với truyền thống văn hoá lành mạnh của dân tộc, cùng truyền thống đức tin của Giáo Hội gốc.

Cha Nghị: Gần đây có những vụ các cơ sở của dòng tu, nhà thờ giáo xứ bị chính quyền đòi di chuyển đi chỗ khác như nhà dòng và nhà thờ Thủ Thiêm, hay bị cưỡng chiếm để cho các mục tiêu khác, v.v… Đức Hồng Y có những trao đổi hay đường hướng giải quyết đối với chính quyền như thế nào hay không?

ĐHY Mẫn: Về dự án Thủ Thiêm. Tôi có gợi ý với giới hữu trách về kinh nghiệm của một dự án khác ở huyện Hóc Môn: trong giai đoạn chuẩn bị dự thảo, nếu có liên hệ đến cơ sở tôn giáo phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng tôn giáo, nhất là khi có bề dày lịch sử của nó, hãy trao đổi với các bên liên hệ trước. Cần có sự thống nhất trước về dự án, sau đó việc tiến hành thực hiện mới có hiệu quả tốt.

Cha Nghị: Xin thay mặt toàn thể cộng đồng dân Chúa và độc giả, chúng con cám ơn Đức Hồng Y đã dành những thời giờ qúi hóa chia sẻ những kinh nghiệm và những nhận định của Ngài trước tình hình đất nước và giáo hội với chúng con. Kính chúc Đức Hồng Y an khang và được ơn phù trợ của Chúa và Đức Mẹ La Vang. Xin hẹn gặp lại Đức Hồng Y trong một lần tới.
 
Phú Yên: Từ lễ giỗ Cha già đến tinh thần Tam Tòa
Anthony Hoàng
19:12 22/07/2009
VINH - Trong bầu không khí giáo phận Vinh đang sôi sục với sự kiện xảy ra với giáo dân giáo xứ Tam Tòa, trong giáo xứ bé nhỏ Phú Yên độ 1000 tín hữu, dân chúng vừa thương nhớ Cha già Antôn Bùi Đức Duyệt trong ngày giỗ 100 ngày của ngài, vừa muốn biết thêm những thông tin về giáo xứ Tam Tòa, nên khá đông đã về nhà thờ xứ tham dự Thánh lễ vào lúc 06g30’ ngày 22.07.2009.

Đúng như chúng tôi vừa nói, ngay đầu lễ, linh mục quản xứ Lộc Thủy, kiêm nhiệm xứ Phú Yên, cha G.B. Nguyễn Duy An, OFM, đã đọc từ Bản Tường Trình của linh mục Phêrô Lê Thanh Hồng đến Cấp Báo, Khiếu Nại Khẩn Cấp và Thông Cáo gửi các thành phần dân Chúa của Văn phòng Thư ký Tòa Giám mục và của linh mục Tổng Đại diện giáo phận cho cộng đoàn nghe. Cả nhà thờ im thim thíp như nuốt hết từng chữ, và theo quan sát của tôi, dường như đã có những gọt lệ tuôn trào, xem lẫn giữa thương nhớ Cha già, lẫn xót đau cho anh chị em giáo dân Tam Tòa.

Cũng trong bầu không khí đó, mở đầu Thánh lễ, trước sự hiện diện của cộng đoàn và 14 linh mục, các chủng sinh, tu sĩ, cha quản hạt Thuận Nghĩa Phêrô Trần Phúc Chính mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cho Cha già Antôn, cầu nguyện cho anh chị em tại Tam Tòa và cầu nguyện cho mỗi người có được sức mạnh để chống lại sự gian ác, tội lỗi, bất công trên mặt đất này.

Ý tưởng đó được cha Phêrô tiếp tục khai triển trong bài giảng lễ: Sau khi nêu ra ba đức tính nơi Chúa Giêsu mà Cha già Antôn đã một đời noi theo là: vâng phục, yêu thương và khiêm nhường, ngài còn như nhấn mạnh ở một điểm, khi nói: “Khiêm nhường không có nghĩa là quy phục tội lỗi, sự ác, bất công, mà như Chúa Giêsu, là khiêm nhường để đặt mọi kẻ thù dưới chân.” Cha Phêrô kêu gọi tiếp: “Chúng ta hãy lấy sức mạnh ở Chúa Giêsu để chiến đấu với tội lỗi, sự ác, bất công và bắt chúng phải quy phục chúng ta trong Thiên Chúa!”

Sau Thánh lễ, cộng đoàn đã ra mộ Cha gia Antôn bên cạnh nhà thờ để thắp hương cầu nguyện cho ngài, cũng như xin ngài cầu nguyện cho mỗi người, cho các linh mục trong Năm Linh Mục, cũng như cầu nguyện cho tình hình của giáo phận.

Như chúng tôi đã có vài lần nói về cha già Antôn Bùi Đức Duyệt, một vị linh mục đáng kính của giáo phận. Ngài qua đời cách đây đúng một 100 ngày trong độ tuổi trường thọ – 95 tuổi, với thời gian trong chức vụ linh mục cũng đáng kinh ngạc: 67 năm. Trong dằng giặc tháng năm làm linh mục đó, đứng về khía cạnh con người mà xét, ngài sống trong cảnh vất vả gian nan: từ năm 1943, sau mấy tháng lãnh tác vụ linh mục, cho đến năm 1995, tức là 52 năm, ngài gắn bó với các xứ đạo thuộc hạt Bột Đà trên miệt cao nguyên Tây Nam Nghệ An.

Đến năm 1995, ngài được thuyên chuyển về gần quê hương xứ Song Ngọc, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, thuộc vùng duyên hải, nơi có điều kiện kinh tế tốt hơn. Thế nhưng như người ta nói vui mà cũng là thật: “khổ miết rồi sướng không chịu được!”. Ở độ tuổi thất, bát tuần mà con cháu, giáo dân lo giường nệm, chiếu êm, nhưng Cha già vẫn không chịu, nói rằng “Sợ sướng rồi nó quen đến khi khổ chịu không được”! Cuộc sống hơn nửa thế kỷ trên cao nguyên, dùng miết mấy thứ rau, măng, mấy con cá nhỏ ở khe suối, mương máng cũng quen, để rồi về vùng gần biển mà cứ đòi ăn mấy con cá nhỏ nhỏ thôi.

Và như tôi cũng đã có nói trong bài Đầu Năm, Thăm Cha Xứ Già Nhất Thế Giới cách đây hai năm, trong gian phòng của ngài dường như trống trơn: hai tấm ván ghép để nằm, cái tủ cũ kỹ treo hai chiếc áo chùng thâm và mấy bộ bidama, hai cái rương gỗ mà Tòa Giám mục đóng cho từ ngày chịu chức đựng mấy cuốn sách và ít đồ vặt… Có lẽ chính vì đời sống của Cha già như thế, nên nhân trong Thánh lễ cha Phêrô cũng mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cho các linh mục của Chúa.

Chúng ta cùng cầu xin Chúa cho Vị Linh mục kính yêu của giáo phận trong việc được thông hiệp sự sống phục sinh của Chúa Kitô, và chúng ta cũng xin ngài chuyển cầu cho giáo phận trong những ngày đang có nhiều biến động này.
 
Vụ Tam Tòa Đồng Hới, một điển hình khác về mâu thuẫn trong vấn đề đất đai giữa Nhà Nước và Nhân Dân
Đỗ Hữu Nghiêm
19:18 22/07/2009
Xem quả biết cây, xem dân tình thì biết chính quyền có làm việc cho dân, vì dân hay không?

1. Liên tục trong những năm gần đây, chính quyền Việt Nam dường như tin vào bói toán về những đồn đoán là chế độ Việt Nam sẽ sụp đổ vào năm 2011 hay 2012… Có lẽ vì thế mà chính quyền tăng cường những hành động ngang ngược đàn áp sinh hoạt dân chù trong và ngoài nước, bất chấp mọi thứ dư luận, kể cả quốc tế: bắt bớ hàng loạt trí thức đấu tranh cho dân chủ, đàn áp những người và phong trào dân chủ trong nước.

Việc làm đó đi ngược lại chính sách đào tạo nhân tài qua con đường du học ở hải ngoại. Những người đã được đào tạo và có thể nói họ biết nhận thức đúng đắn và chính xác hơn những vấn đề đất nước và dùng kiến văn của mình để đề nghị những cải cách thì lại bị bắt bớ. Đâu là những Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền… Liệu nhà nước hành động như thế có khuyến khích sinh viên hồ hởi du học rèn luyện thành tài để trở về phục vụ đất nước hay cuối cùng để bị guồng máy thực sự phản động của nhà nước đàn áp!

Trong lúc đó, chính quyền làm ngơ trước những nguyện vọng chính đáng của nhiều tầng lớp quần chúng: bô xít Tây Nguyên, Biển Đông và Hải Đảo, phản đối biết bao tệ nạn xã hội như tham nhũng…, phản đối Trung quốc vì nhập lậu người vào Việt Nam, và có những dấu hiệu khống chế Việt Nam trong nhiều lãnh vực khác như Tân Cương.

2. Mới nhất là những xung khắc bộc lộ trong vụ Tam Tòa. Chính quyền xác nhận bắt người trong vụ đụng độ sáng thứ Hai 20/07. Giáo dân Công giáo Tam Tòa, tham gia làm lều tạm trên nền Nhà thờ Tam Tòa (Đồng Hới, Quảng Bình) hôm thứ Hai lại bị nhân viên công quyền đánh đập, gây thương tích.

Hệ thống truyền thông cùa nhà nước nói sự việc này là "hàng trăm đối tượng quá khích, gây rối". Các quan chức tỉnh Quảng Bình nói cuộc đụng độ phát sinh giữa giáo dân đang "xây dựng trái phép tại khu vực di tích lịch sử" và dân địa phương, vốn bất bình trước hành động vi phạm trên.

Thực ra giáo dân chỉ sinh hoạt bình thường trên nền đất của họ, mà nhà nước ngăn cản vì lấy cớ là bảo vệ di tích. Nhà nước giành quyền đó là do kiên trì chính sách nằm toàn quyền quản lý và tài phân phối lại đất đai, bất chấp quyền lợi kế thừa chính đáng ổn định liên tục của nhân dân trong lịch sử qua các trào khác nhau.

Kinh nghiệm cho thấy một số thành phần muốn dành quyền bính và tự lợi đã tìm mọi các đàn áp người công giáo giống như nhà Nguyễn ở thế kỷ 18-19 trong triều đại phong kiến. Biện pháp hay vận dụng nhất là luật hóa những sinh hoạt tôn giáo bình thường đế lấy cớ qui tội người Công giáo là vi phạm luật nước.

Nhưng trước những vấn đề xã hội… kiểu như thế nảy sinh trong nhân dân theo qui luật biện chứng, mà nhà nước chỉ ngoan cố chủ ý đến phát triền kinh tế, không đủ khả năng để tiên liệu và ứng phó quân bình, hợp tính hợp lý kịp thời, thì chế độ ấy chắc chắn phải sụp đổ. Một chế độ chủ trương ổn định xã hội, xây dựng hòa bình bằng võ lực đàn áp những tiếng nói khác biệt sẽ tự đào lỗ chôn mình

Oakland, CA, ngày 22.7.2009
 
Thông Cáo ngày 22/7/2009 của Văn phòng Thư ký Tòa Giám mục Giáo phận Vinh
Linh mục Antôn Phạm Đình Phùng
20:19 22/07/2009
VĂN PHÒNG THƯ KÝ
TOÀ GIÁM MỤC XÃ ĐOÀI

Nghi Diên - Nghi Lộc - Nghệ An
Đt: 0383 611 845; 0977006526
Email: tgmxadoai2004@yahoo.com


Ngày 22 tháng 7 năm 2009

THÔNG CÁO



V/v Tam Tòa - Đồng Hới - Quảng Bình

1. Sau sự việc sáng 20/7/2009 tại nền nhà thờ giáo xứ Tam Tòa - thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Toà Giám mục Giáo phận Vinh đã nhận bản tường trình sự việc của cha Phêrô Lê Thanh Hồng, quản xứ Sen Bàng, phụ trách xứ Tam Tòa. Và Văn phòng thư ký đã có Cấp Báo gửi tới mọi người.

2. Theo số liệu các gia đình có người bị bắt báo trình (vì chính quyền không cho biết): có 18 người đã bị bắt giữ. Trong đó, 2 tài xế đã được thả sau ít giờ và 2 thiếu niên đã được thả vào hồi 22 giờ ngày 20/7/2009.

3. Sáng 21/7/2009, Toà Giám mục Xã Đoài ra Thông báo gửi mọi thành phần dân Chúa trong Giáo phận Vinh và những người thiện chí gần xa. Đồng thời Toà Giám mục có Khiếu nại khẩn cấp gửi tới UBND tỉnh Quảng Bình và Công an tỉnh Quảng Bình.

4. Chiều 21/7/2009, có 6 linh mục trong giáo hạt Đồng Troóc tới gặp chính quyền tỉnh Quảng Bình. Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp và trao đổi với 6 linh mục từ 17h đến 18h20'. Các linh mục đề nghị thả những người bị bắt và trả lại tài sản của Giáo Hội. Phó Chủ tịch trả lời quanh co và nói sẽ trả Thánh Giá trước. Nhưng các linh mục chưa nhận và đòi hỏi phải trả một cách cân xứng vì Thánh giá đã bị xúc phạm.

5. 21 giờ ngày 21/7/2009, có thêm 7 người được thả về. Được biết đây là những người không bị đánh đập, hoặc bị đánh đập mà không mang nhiều thương tích. Có 1 em nam, sinh năm 1992, quê Bùi Chu - Nam Định đã kể lại em bị công an đánh đập rồi được thả về. Sau đó ít giờ em lại bị công an gọi tới, bắt ký vào bản nhận lỗi rồi mới cho về. Một thanh niên khác (27 tuổi), khi được chúng tôi hỏi đã cho biết là anh không bị công an đánh đập, nhưng bị bắt ký vào biên bản nhận lỗi, rồi được thả về.

6. Hiện còn 7 người đang bị giam giữ. Một số người thân của họ đã được phép tới thăm. Những người vào thăm về cho chúng tôi biết những người bị giam đó trên thân thể có nhiều thương tích bầm dập. Được biết những thương tích đó là do Công an đánh đập hôm 20.07.2009.

7. Sáng 22/7/2009, UBND tỉnh Quảng Bình mời linh mục Nguyễn Bình Yên - quản hạt Đồng Troóc và linh mục Nguyễn Văn Hữu - quản xứ Chày tới làm việc. Đúng giờ, 2 linh mục trên cùng với 13 linh mục trong vùng đến UBND tỉnh Quảng Bình và đã được đại diện UBND tiếp tại phòng khách rồi sau đó vị đại diện này nói: phó Chủ tịch UBND đang bận tiếp Phó Thủ tướng Chính phủ vào Quảng Bình.

8. Sau đó, 15 linh mục tới Tỉnh uỷ và Sở công an Quảng Bình đề nghị được gặp và làm việc, nhưng đều bị từ chối.

9. Hiện nay (chiều 22/7/2009) 15 linh mục đang đi thăm những người vừa được thả về.

10. Cũng trong chiều 22/7/2009, Hội đồng linh mục Giáo phận Vinh đã họp và có Văn bản Khiếu nại gửi Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Bình.

11. Trong 2 ngày qua, Đức Giám mục Giáo phận Vinh, từ nước ngoài, Ngài đã điện thoại, gửi điện thư nhiều lần về Giáo phận. Cha Tổng đại diện, Văn phòng thư ký, Hội đồng tư vấn, Hội đồng linh mục tường trình đầy đủ sự việc và xin Đức Cha an tâm, tiếp tục những công việc mà Đức Cha đã sắp xếp trong chuyến đi này. Còn ở nhà, con cái Đức Cha đang một lòng một ý lo việc chung của Giáo phận.

12. Cũng trong 2 ngày qua, Toà Giám mục Giáo phận Vinh nhận được nhiều thư hiệp thông, cảm thông chia sẻ của quý Đức Cha, quý Toà Giám mục, quý Dòng tu, quý Cha, quý Giáo xứ, quý Hội, quý Ân nhân, Thân nhân, các Tổ chức và con cái Vinh xa gần đã hiệp ý cầu nguyện gửi lời thăm hỏi, động viên Giáo phận Vinh, cách riêng giáo dân Tam Tòa, đặc biệt những người bị đánh đập, bắt giam.

13. Tòa Giám mục Xã Đoài, Giáo phận Vinh, xin hết lòng cảm ơn quý Đức Cha, quý Cha, quý Tu sĩ nam nữ, quý Giáo xứ cùng tất cả những ai đã, đang và luôn hiệp thông với Giáo phận chúng con trong những ngày này.

14. Xin tiếp tục cầu nguyện cho giáo xứ Tam Tòa và Giáo phận Vinh.

Văn phòng Thư ký Tòa Giám mục
Chánh Văn phòng
(Đã ký và đóng dấu)
 
Phái đoàn thứ hai của Giáo xứ Thái Hà đến Tam Tòa cầu nguyện hiệp thông
CTV Thái Hà
20:57 22/07/2009
TAM TÒA - Trưa ngày 22/7/2009, phái đoàn thứ 2 của Giáo xứ Thái Hà đã đến Nhà thờ Tam Tòa để cầu nguyện hiệp thông với Giáo xứ Tam Tòa.

Xem hình ảnh

Đoàn gồm có linh mục, tu sĩ Dòng Chúa Cứu thế, giáo dân thuộc Thái Hà và các giáo xứ, giáo phận khác đã đi bộ khoảng 2km từ đường quốc lộ 1A để đến Nhà thờ Tam Tòa.

Dòng người bao gồm mọi lứa tuổi, già trẻ gái trai, đã bất chấp cái nắng gắt Quảng Bình lúc 12 giờ trưa để đến động viên, hiệp thông với anh chị em đang bị bách hại dã man tại Giáo xứ Tam Tòa,. Hiện nay, vẫn có 12 người chưa biết bị đưa đi đâu sau khi bị lôi lên xe cảnh sát và đánh đập tiếp. Thậm chí có một đôi vợ chồng bị đánh đập lôi lên xe, chị vợ bị chúng kéo lê trên mặt đất tuột hết cả quần chúng vẫn không tha.

Trên suốt quãng đường đi đến Tam Tòa, những câu khẩu hiệu vàng đỏ sặc sỡ: “Công an Nhân dân, vì nước quên thân, vì dân phục vụ”, “Công an nhân dân làm theo lời bác” hay “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” như trêu ngươi những người qua đường và nhân dân sở tại khi mới 48 tiếng trước đây, chính lực lượng công an đã đánh dân đổ máu trên mảnh đất thánh thiêng Tam Tòa.

Điều này, chứng minh sống động cụ thể hành động và lời nói của nhà cầm quyền Cộng sản.

Đón tiếp đoàn, có những người mặc áo thường dân hoặc sắc phục công an lượn xe qua lại nhiều lần, thậm chí tại phía bên kia đường đối diện Nhà thờ, có cả cán bộ công an đứng quay phim, chụp hình. Tuy nhiên, khi giáo dân giơ máy hình về phía họ thì họ bỏ trốn.

Một số người ngay lập tức được huy động kiểu “quần chúng tự phát” như ngày nào ở Thái Hà kéo đến. Nhằm khiêu khích khách hành hương, những người này lập tức buông những lời lẽ mà người có văn hóa phải bịt tai quay mặt đi.

Ai cũng hiểu những kẻ mặc áo thường dân này từ đâu ra. Trong số họ, có những người để lộ rõ đôi tất hoặc xanh tuya của ngành công an đặc trưng. Xa xa, một loạt các xe biển xanh đang đậu sẵn và sau những cửa kính, các camera vẫn làm việc miệt mài.

Thật thô bỉ khi nhà cầm quyền Quảng Bình lại học cách của nhà cầm quyền Hà Nội trong những vụ lén lút trấn áp giáo dân.

Có phải là với nhà cầm quyền cộng sản, những hành động họ thường thực hiện với nhân dân, thì không thể đưa ra minh bạch trước ánh sáng?

Họ sợ điều gì khi phải cướp hết máy quay, máy ảnh của nhân dân?

Hôm nay, khi đối diện chỉ với hơn 100 giáo dân Thái Hà - những người đã từng có nhiều kinh nghiệm với công an mà không hề sợ hãi - công an Quảng Bình đã rất lúng túng, tìm cách lẩn trốn.

Hình ảnh đoàn người đi bộ đến Tam Tòa giữa trưa nắng đã làm xúc động nhiều giáo dân, nhân dân Quảng Bình, những người có thiện chí và làm cho một số kẻ hoảng hốt như loài dơi gặp ánh sáng.

Phái đoàn đã cùng giáo dân Tam Tòa hát Kinh Hòa Bình, dâng những lời cầu nguyện tha thiết Nhiều người đã hết sức xúc động và từng giọt nước mắt chảy dài khi bài hát “Cầu cho xứ đạo” vang lên trên nền đổ nát của Nhà thờ Tam Tòa mà vết tích cuộc đàn áp đẫm máu hôm kia vẫn còn đó.

Được tin các linh mục, tu sĩ và giáo dân Thái Hà đến hiệp thông, các linh mục trong Hạt Đồng Troóc đã đến đón tiếp đoàn ngay tại Nhà thờ Tam Tòa. Hai bên đã chia sẻ với nhau những đau thương đã nếm trải, những đòn hèn hạ nhà cầm quyền cộng sản thường dùng để trấn áp dân lành.



Tam Tòa, ngày 22/7/2009
 
Giáo xứ Văn Hạnh, GP Vinh thắp nến cầu nguyện đặc biệt hiệp thông với giáo xứ Tam Tòa
CTV-CSsR
21:11 22/07/2009
VINH - Nhận được thông tin về việc Giáo xứ Tam Tòa bị bách hại nặng nề bởi nhà cầm quyền Cộng sản Quảng Bình, giáo dân toàn thế Giáo phận Vinh đã bừng bừng phẫn uất trước việc làm hèn hạ này. Nhiều giáo xứ, Giáo họ, và Giáo hạt đã ngay lập tức lên tiếng và có hành động mạnh mẽ.

Xem hình ảnh buổi cầu nguyện đêm 22/7/2009

Giáo xứ Văn Hạnh có số giáo dân gần 4.000 người thuộc Thành phố Hà Tĩnh, dưới sự coi sóc của linh mục quản hạt Phêrô Nguyễn Văn Vinh đã luôn luôn tỏ tình hiệp thông mạnh mẽ với niềm khát khao Công lý, sự thật, hòa bình.

Ngày 22/7/2009, tại Nhà thờ Giáo Hạt Văn Hạnh, hàng ngàn giáo dân đã đổ về tham dự một Thánh lễ đặc biệt dù là vào ngày giữa tuần. Trước Thánh lễ, cộng đồng dân Chúa nơi đây đã được nghe các thông báo, đơn kêu gọi cầu nguyện và báo Khiếu nại khẩn cấp của Tòa Giám mục Xã Đoài về sự kiện đã xảy ra tại Tam Tòa, thuộc tỉnh Quảng Bình.

Toàn thể cộng đồng đã rơi nước mắt khi biết các thông tin về những đồng đạo, anh em mình đang bị bách hại dã man tại Quảng Bình. Tất cả đã cùng thắp nến, tổ chức buổi cầu nguyện hết sức trọng thể và hoành tráng.

Hàng ngàn ngọn nến đã được đốt lên bừng cháy như lòng các tín hữu nơi dây bừng bừng lửa uất hận khi nhận được tin dữ đến với anh em mình.

Thánh lễ đã được tổ chức trọng thể ngay sau đó để cầu nguyện đặc biệt cho anh chị em Tam Tòa. Xin Chúa đoái thương những anh chị em đang bị bách hại, đàn áp dã man, là nạn nhân của nhà cầm quyền cộng sản Quảng Bình. Xin Chúa che chở cho họ.
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tư liệu Thánh Kinh (25): thuốc thang
Vũ Văn An
00:24 22/07/2009
Tư liệu Thánh Kinh (25): thuốc thang

Trong Thánh Kinh, dù các triệu chứng có được mô tả, song không thể biết rõ đó là những căn bệnh gì. Một vài hình thức phong cùi khá chung chung. Việc thiếu thực phẩm trong mùa hạn hán cộng với cái nóng và nạn thiếu nước uống thường tạo ra các bệnh kiết lỵ, thổ tả, thương hàn và phù thũng. Không khí đầy bụi bặm khiến bệnh mù trở nên rất thông thường. Ngoài ra, còn nạn điếc và què. Tử xuất trẻ em rõ ràng là rất cao. Các bệnh tâm thần không phải là hiếm. Nhưng Thánh Kinh thường không phân biệt rõ giữa loại bệnh này với việc bị qủy ám. Cũng có niềm tin bình dân cho rằng các cơn động kinh là do mặt trăng tạo nên (Trong Phúc âm Mát-thêu 4:24, ‘động kinh’ là dịch từ chữ có nghĩa đen là ‘bị mặt trăng phạt’). (2Sm 12:15; 2V 4:20; 1V 17:17; 2V 5:1-14; 1Sm 19:9; Đn 4:33).

Thái Độ đối với bệnh tật: Tại Ít-ra-en, thái độ đối với bệnh tật luôn luôn khác biệt với thái độ của các nước lân bang. Người Lưỡng Hà và người Ai Cập thời cổ xưa luôn luôn coi bệnh tật là trò tinh quái của các thần xấu.Cho nên, chữa chạy phải là việc của các tư tế giữ vai ‘trừ qủy’ và bao gồm các việc như niệm chú và ma thuật và các phương pháp tương tự khác. Ít-ra-en cũng coi sức khỏe là việc tôn giáo nhưng sở dĩ coi như thế vì họ tin chắc rằng Thiên Chúa là Đấng toàn năng. Mọi xấu tốt đều do Người mà đến. Sức khỏe là ơn phúc của Thiên Chúa. Bệnh tật là dấu chỉ mối liên hệ thiêng liêng giữa người bệnh và Thiên Chúa đã xụp đổ. Cho nên, ma thuật bị nghiêm cấm, dù người bình dân có thực hiện phần nào. Việc khám phá ra nhiều đồ vật nhỏ, có lẽ dùng làm bùa ngải, xem ra đã xác nhận điều trên.

Tuy nhiên, thái độ đối với bệnh tật như trên cũng có khuyết điểm của nó. Thiên Chúa là người duy nhất chữa bệnh. Người đã ban cho dân một số luật lệ. Nếu họ vâng theo, họ sẽ khỏe mạnh. Nếu không vâng theo, họ sẽ bệnh hoạn. Đôi khi Thiên Chúa dùng cả tiên tri làm người chữa bệnh. Nhưng điều ấy rất họa hiếm và trên thực tế không hề có chỗ nào dành cho bác sĩ cả, chẳng ai quan tâm tìm ra lý do của bệnh, và kỹ năng y khoa ít có ở nơi nào.

Vua Ba-by-lon là Hammurabi đã đưa ra một bộ luật vào năm 1700 trước CN. Bộ luật này xác định lệ phí của các bác sĩ, và đặt để các hình phạt đối với bác sĩ nào bất cẩn trong lúc mổ xẻ. Người Ai Cập cũng có mổ xẻ, nghiên cứu giải phẫu học bằng cách xẻ thịt các xác chết, và ghi chép các hiểu biết về mổ xẻ trên giấy sậy. Nhưng điều ấy không được ai nghĩ tới tại Ít-ra-en. Trong Thánh Kinh, lời nhắc đầu tiên đến các thầy thuốc là một lời chỉ trích: ‘A-xa bị què vì chứng bệnh hiểm nghèo ở chân; nhưng cả khi ấy, ông cũng không chạy tới xin Chúc cứu giúp, mà lại chạy tới bác sĩ’. Tuy thế, Sách Gióp thách thức quan niệm cho rằng bệnh tật luôn luôn là hậu quả trực tiếp của tội lỗi bản thân. Qua thế kỷ thứ hai trước CN, thế giá các bác sĩ có gia tăng. Sách Huấn Ca nói rằng dù Thiên Chúa là người chữa bệnh, nhưng Người ban tài chữa bệnh cho người phàm và cung cấp thuốc chữa nhiều chứng bệnh. Chúa Giê-su cưỡng lại quan điểm cho rằng tội lỗi đặc thù nào đó luôn là nguyên nhân tạo ra bệnh tật. Người coi bệnh tật như bằng chứng quyền lực sự ác trên thế gian. Khi chữa bệnh, Người quả đã tấn công vào vương quốc của Xa-tan, nhưng điều này không hề hàm nghĩa chỉ trích công việc các thầy thuốc. Tuy thế, thái độ tổng quát khó mà thay đổi được, như câu tục ngữ của Do Thái đã chứng minh: ‘Thầy thuốc ơi, hãy chữa ông trước đã’ hay ‘Đừng sống trong một thành phố mà thị trưởng là một y sĩ, vì ông ta sẽ chỉ để ý đến việc công mà quên bệnh nhân của mình’ hay ‘Kẻ khá nhất trong các thầy thuốc cũng đáng sa hoả ngục’. (Lv 26:14-16; Đnl 7:12-15; 2Sb 16:12; Ga 9:3; Lc 13:16; Mc 2:17; Lc 4:23).

Chữa bệnh: Quả là thích thú khi thấy luật lệ Do Thái được bù trừ nhờ nạn dốt nát tổng quát về vệ sinh ra sao. Vâng lời các luật lệ đó là một phần của bổn phận tôn giáo, nhưng việc vâng lời ấy hiển nhiên còn góp phần giữ cho người ta được khỏe mạnh nữa. Trước nhất, phải có một ngày được nghỉ ngơi hoàn toàn để bồi dưỡng thể xác và tinh thần. Rồi có một số thực phẩm không được ăn. Như thịt heo chẳng hạn là thứ trong miền khí hậu hạ nhiệt đới, mang theo khá nhiều nguy cơ nhiễm độc. Và phải giữ cho nguồn nước không bị nhiễm độc.

Mọi người thuộc nam giới phải cắt da quy đầu, một thủ tục được tin là để ngăn ngừa các bệnh hoa liễu.

Không đàn ông nào được cưới người cùng gia đình. Phải cẩn thận chú ý đến việc giữ sạch sẽ, trong các thói quen bản thân hàng ngày cũng như trong các liên hệ tính dục. Đó là những bằng chứng xưa nhất về một thứ y khoa phòng ngừa. Các tư tế có nhiệm vụ chấp pháp các luật lệ này và đặc biệt phải lưu tâm đến trường hợp ‘bệnh cùi’ (dù đây không hẳn là thứ bệnh cùi ta biết ngày nay). Các tiên tri đôi lúc cũng quan tâm về sức khỏe. Ê-li-sa trung tính hóa các hương liệu độc hại, rửa sạch nguồn nước cho Giê-ri-khô và giúp chữa trị cho Na-a-man và đứa con trai người đàn bà Su-nêm. Trong Sách 2 Các Vua 20:1-7, I-sai-a khuyên Khít-ki-gia đắp thuốc cao lấy từ cây vả vào chỗ phỏng, một thứ ‘toa thuốc’ thực sự duy nhất trong Cựu Ước.

Để giữ vệ sinh cá nhân, người ta dùng nhiều loại dầu và nước hoa: hải đào (myrtle), nghệ vàng (saffron), trầm hương (myrrh) và hương cam tùng (spikenard). Dầu ô-liu và ‘dầu bôi Ga-la-át’ (một thứ nhựa thơm) để uống hay thoa lên các vết thương và vết phỏng. Mô tả của I-sai-a về Giu-đa giải thích phần nào cách chữa các vết thương: ‘Mình mẩy người đầy vết bầm vết sưng và vết thương mở rộng. Các vết thương của ngươi không được rửa ráy hoặc băng bó. Cũng không có dầu xức lên chúng’. Một số dược thảo có thể đã được dùng làm thuốc giảm đau, như ‘rượu nho pha với chất thuốc gọi là trầm hương’ dâng lên cho Chúa Giê-su trên thánh giá. Nhiều dược thảo hữu hiệu đã được biết đến, tuy nhiên trong đó cũng có nhiều điều dị đoan. Thí dụ, nhiều người tin rằng rễ khoai ma (mandrake) giúp phụ nữ mang thai. Chân tay gẫy được bó kỹ và nạng có thể đã được sử dụng. Nhưng không có bằng chứng gì là đã có những cuộc giải phẫu đúng nghĩa được thực hiện thời Cựu Ước tại Ít-ra-en, ngoại trừ việc đã khám phá ra tại La-khít 3 bộ xương não có khoét lỗ thuộc thế kỷ thứ tám. Loại giải phẫu này khá phổ biến để giảm áp lực (hay trừ qủy).

Dĩ nhiên, từ thời rất cổ xưa, đã có các bà đỡ người Do Thái. Ngay trước thời Xuất Hành, có thể họ đã lập thành phường hội với đầy đủ quy tắc hành nghề và lãnh tụ được nhìn nhận (2 lãnh tụ được liệt kê tại Xh 1:15). Các bà mẹ đôi khi qua đời trong lúc sinh con, nhưng thường thì các bà đỡ khá lành nghề. Ta-ma sinh đôi thành công dù hai cái thai xem ra nằm ở vị thế khó khăn (St 38:27-30). Ê-dê-ki-en, khi nói về Giê-ru-sa-lem, đã cho biết ít điều về việc chăm sóc sau khi sinh: ‘khi ngươi sinh ra, không ai cắt rốn hoặc thoa muối hay quấn tã cho ngươi’. Nghề bà đỡ có lẽ là nghề công khai danh giá duy nhất dành cho phụ nữ thời bấy giờ. (Xh 20:8; Lv 11:13-23; 2V 4:41; 2:19-22; 5; 4:18-37; Gr 8:22; Lc10:34; Is 1:6; Mc15:23; St 30:14; Ed 30:21; 16:4).

Thời Tân Ước: Tại Hy Lạp, y khoa và giải phẫu đã trở thành nghề chuyên môn cao, dù vẫn còn pha trộn ít nhiều ma thuật. Chính một người Hy Lạp tên Hippocrates đã đặt ra các nguyên tắc định rằng các bác sĩ phải quan tâm đầu hết đến sự sống và phúc lợi của bệnh nhân; và rằng các bác sĩ không được lạm dụng các bệnh nhân phụ nữ, hoặc cung cấp dịch vụ phá thai; và điều nữa: họ không được tiết lộ các tin tức mật. Có lúc, các thầy thuốc đều là công chức, được trả lương và chăm sóc sức khỏe miễn phí cho dân. Sau này, người La Mã chấp nhận một số các tập tục đó. Dụng cụ mổ xẻ và các nhãn toa thuốc đã được tìm thấy trong các cuộc khai quật tại các thành phố La Mã, và tại A-lê-xan-ri-a bên Ai Cập còn có cả một trường thuốc nữa. Người bạn đồng hành của thánh Phao-lô là Lu-ca vốn là một thầy thuốc. Ngôn ngữ ngài dùng trong Phúc âm Lu-ca và trong Công vụ đôi khi bao gồm các từ y khoa của nền y học Hy Lạp.

Tại chính Pa-lét-tin, các rabbis đòi mỗi thành phố phải có một y sĩ, nếu được một y sĩ phẫu thuật thì càng tốt (người đàn bà mắc bệnh hoại huyết đến với Chúa Giê-su, sau khi đã tiêu hết tiền cho các y sĩ). Luôn luôn có một y sĩ trong số các viên chức của đền thờ. Công việc của ông là săn sóc các tư tế, là những người đi chân đất làm việc, nên dĩ nhiên dễ mắc nhiều chứng bệnh.

Nha khoa đã được thực hành ngay thời Ai Cập cổ xưa (một số xác ướp còn nguyên răng trồng bằng vàng! Và nhà sử học Hy Lạp là Herodotus cho ta hay năm 500 trước CN, người Phê-ni-xi đã làm được răng giả. Tại Ít-ra-en, không có bằng chứng nào về tập tục đó. (Cl 4:14; Lc 5:12; 13:11; 14:2; Cv 12:23; Mc 5:26).
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Suối Mát
Dominic Đức Nguyễn
06:23 22/07/2009

SUỐI MÁT



Ảnh của Dominic Đức Nguyễn

Rất non xanh, tâm hồn tôi hát

Rất trong xanh, suối nguồn tươi mát

Hát với cỏ xanh…

(Trích ca khúc Suối Và Cỏ của Dương Thụ)

Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền