Ngày 05-04-2011
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
20:43 05/04/2011
MƯỢN TRÀ
N2T

Có một chủ nhà lưu khách lại để uống trà, nhưng vừa lúc trong nhà hết trà bèn qua nhà hàng xóm mượn trà, nhưng mượn rất lâu mà cũng không có. Mỗi khi nước sôi thì chỉ có cách đổ thêm nước cho đầy nồi. Vợ ông ta bèn nói:
- “Dù sao người bạn này với ông cũng là tri kỷ, hay là mình giữ ông ta lại tắm cái đã”.

Suy tư:
Hiếu khách là đức tính tốt đẹp của con người, nhưng có nhiều “kiểu” tiếp khách khi khách tới nhà:
- Có người tiếp khách vồn vã vì chuyện làm ăn buôn bán của mình.
- Có người tiếp khách rất cởi mở vì mưu đồ của mình.
- Có người tiếp khách rất trang trọng vì để cậy nhờ.
- Có người tiếp khách rất hào phóng vì để khoe khoang sự giàu có của mình.
- Có người tiếp khách rất hậu vì họ là ân nhân của mình.
- Có người tiếp khách rất hời hợt vì không có lợi cho mình.
- Có người tiếp khách rất miễn cưỡng vì sợ khách cậy nhờ.
Thói đời thương là như thế, bởi vì con người ta không ai thích bỏ phí thời gian để ngồi trò chuyện, nếu không có lợi cho mình. Nhưng người Ki-tô hữu thì lại khác:
- Người Ki-tô hữu khi tiếp khách là nhìn thấy Chúa Giê-su nơi khách của mình.
- Người Ki-tô hữu khi tiếp khách là vì họ là anh chị em của mình trong Chúa Giê-su Ki-tô.
- Người Ki-tô hữu khi tiếp khách là tiếp Chúa Giê-su.
- Người Ki-tô hữu khi tiếp khách thì đều vui vẻ, bởi vì trong lòng họ đầy sự hiếu khách chân tình.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
22:56 05/04/2011
N2T


24. Tôi tự nguyện bị tan xương nát thịt chứ không muốn cố ý phạm một lỗi nhỏ.

(Thánh Augustine)
 
Sống chết là quyền năng của Thiên Chúa
Tuyết Mai
23:54 05/04/2011
Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Chay, Năm A


Sống ở trên đời nếu chúng ta tất cả tin rằng sống chết là do bởi quyền năng của Thiên Chúa, thì thật chẳng có điều gì mà Thiên Chúa của chúng ta không làm được. Chỉ có chúng ta chớ có ỷ lại mà sống một cách thật buông thả vì ngày mà Chúa giáng phạt chúng ta thì không cách nào chúng ta có thể đỡ cho kịp. Quyền năng của Thiên Chúa thật vô song, và tình thương yêu của Người cũng thật độ lượng. Nhưng chúng ta sống một cuộc sống ngày lại ngày như thế nào đây, để đẹp lòng Thiên Chúa?. Có rất nhiều người trong chúng ta thường hay chọn cách sống, một là quá buông thả, hai là quá giữ theo khuôn khổ bề ngoài để cảm thấy cuộc đời là khô cằn khi phải theo giữ Luật của Chúa và của Giáo Hội. Sao chúng ta không biết chọn sống một cuộc sống trung trung? Để vừa quân bình thể xác lẫn tâm linh. Thiên Chúa không trói buộc con người vì Người cho chúng ta có quyền tự do. Người không buộc chúng ta phải theo rặc những luật do con người đặt ra, như rửa tay trước giờ cơm, hay tắm rửa cho sạch sẽ, đó là hình thức mà Người rất ghét vì nó chẳng giúp ích gì cho linh hồn của chúng ta cả!. Của Lễ dâng cho Chúa là từ trái tim và tận đáy lòng nhân hiền của chúng ta. Bởi theo lễ nghĩa của con người đặt ra thường là những khách sáo bề ngoài, rua áo cho thật dài, tốn tiền may vá cho quần là áo lụa, những phô trương mà thường con người có của thích phô trương và khoe khoang cho người đời nhìn ngắm.

Có rất nhiều khi thái quá! Quần áo chiếu chớp lòe loẹt quá! Làm chia tâm trí và mắt của mọi người không dự Thánh Lễ cho trọn được. Tại sao không tiến ra từ hông của bàn Thờ mà ca mà đọc Lời Chúa, mà lại chọn đi ngang suốt một đoạn đường dài từ ghế ngồi, tiến lên Bàn Thờ, rồi mới đến được bục gỗ mà ca mà hát? Có phô trương quá không? Có kệch cỡm quá không? Có làm mất thời giờ và chia trí người trong giờ của Thánh Lễ hay không????. Nhà Chúa là Nhà để chúng ta đến thờ phượng Thiên Chúa chứ không phải nơi để trình diễn thời trang!?. Ngược lại khi chúng ta đến Nhà Chúa mà như là mới đi chơi công viên rồi ghé tạt ngang thì cũng không được. Đó là chúng ta không nể mặt Thiên Chúa và coi thường Người. Sao chúng ta không chọn thái độ trung trung mà thôi!?. Đừng quá lóng lánh chói ngời và cũng đừng mặc quần áo thiếu vải!. Cuộc sống hằng ngày của chúng ta cũng vậy!. Xem tiền bạc quan trọng quá, bỏ lơ cả những lần sớm tối cầu nguyện và cảm tạ Thiên Chúa, đã ban cho chúng ta chẳng những hằng ngày dùng đủ mà lại còn dư đầy. Bởi Thiên Chúa ban cho chúng ta cả vũ trụ bao la từ dưỡng khí để thở cho đến tất cả mọi thứ mọi loài để nuôi dưỡng chúng ta. Chúa ban cho hai bàn tay và đôi chân để làm việc, nếu chúng ta chỉ cầu vừa đủ xài. Còn lòng tham đòi hỏi chúng ta thành giầu có để tậu biết bao nhiêu thứ không cần thiết như nhà phải có người hầu kẻ hạ. Xe hơi đậu đầy sân mỗi người mỗi chiếc. Nhà bao nhiêu gian và tầng cao ngất. Có bao nhiêu biệt thự cho thuê. Chưa kể ruộng đất và chưa kể số tiền có trong ngân hàng. Ôi chao sao người ta giầu mà chẳng chóng quay mày mặt nhỉ!?. Sao người ta giầu mà chẳng tỏ vẻ thương xót ai cả nhỉ!?. Sao người ta giầu quá hết cả đời họ, đến đời con cháu cứ thế tiếp tục hưởng thụ cái giầu, rồi đến đời chít cũng ăn không hết??.

Nhưng cái giầu quá mà thiếu tình Chúa tình người thì thử hỏi sống sao cho được? Sống thiếu Chúa trong đời quả thật là người dại khờ!. Những người giầu có không biết họ có nghĩ rằng họ sống qua khỏi ngày hôm nay không nhỉ?. Họ nghĩ được gì khi mà đầu óc của họ cứ choáng váng với những con số lên xuống của thị trường chứng khoán? Họ có nhìn thấy được chính họ và gia đình chẳng có tình yêu thương, chẳng có sự kết hợp, và chẳng có sự quan tâm cho nhau; mà mạnh ai nấy sống và mạnh ai nấy xài, trong số tiền đã được ấn định và cho phép. Họ có nhìn thấy là họ đắm chìm với cuộc sống tự nhốt họ trong bốn bức tường của tham vọng. Như hai tòa lầu cao ở Nữu Ước năm nào!. Trong những số người ấy, ai cho là mình bị chết cháy trên ấy?. Ai tiên đoán trước được là tai nạn sẽ là thảm khốc cho chính họ và gia đình? Ai biết trước để mà ăn năn thống hối? Có ai biết trước để mà không đi làm ngày ấy? Có ai biết trước mà không chịu lên chiếc máy bay định mệnh ấy?. Hoàn toàn là vô vọng. Hoàn toàn là sự ra đi thật bất ngờ. Trong tai họa ấy ai được lên Thiên Đàng? Ai phải xuống Hỏa Ngục đời đời? Vâng chỉ có Thiên Chúa Người mới có quyền cho ai sống và cho ai chết. Chỉ có Người mới định đoạt được sự sống của con người đến khi nao thì phải ra đi mà không có ngày trở lại. Sau sự chết chúng ta có hai con đường để đi mà không do chúng ta tự quyết định, mà chỉ có Thiên Chúa quyết định mà thôi! Đó là lòng thương xót vô biên của Thiên Chúa. Đó là do một phần lớn những gì chúng ta biết chọn cách sống khi còn ở trần gian. Bần hèn nhưng xa tránh sự tội lỗi còn hơn giầu có mà làm ngơ trước tình cảnh khốn khổ của những anh chị em khốn cùng, như người nhà giầu và anh Lazaro ghẻ chốc xưa. Chẳng những thế mà lại còn khinh rẻ đuổi xua. Chẳng những thế mà còn rủa xả đánh đập họ, v.v….

Cuộc đời dương thế từ khi chúng ta có trí khôn, đều biết chọn cho mình con đường nào để đi. Có người biết con đường mình chọn chỉ dẫn đưa mình đến lối chết, nhưng những ảo tưởng của quỷ ma dẫn dắt vẫn cảm thấy sảng khoái gì đâu! Chúng quỷ luôn cho chúng ta sống trong mơ, đưa cần xa ma túy cho chúng ta hút, bảo chúng ta đi thụt két nhà băng mà lấy tiền xài. Đưa gái đẹp cho chúng ta hưởng thụ, và tất cả những gì là ma chước của chúng. Khi đậm rồi thì không còn phương hướng nào mà trở về được cả!. Bởi chúng quỷ có bỏ chúng ta là khi mà chúng nghĩ là linh hồn của anh chị em đã thuộc về chúng. Chúng nào ngờ là cả cuộc đời sống trong tội lỗi lại có lúc anh chị em ăn năn mà xin Chúa lượng tình tha thứ?. Có khổ không khi chúng ta đã tự chọn đi sai đường?. Có khổ không khi chúng ta sống quá bon chen mà không cần đến Thiên Chúa để khi Chúa gọi ra đi thật bất thình lình. Không có thời giờ để ăn năn. Không còn kịp để nhận lòng thương xót của Thiên Chúa.

Vì sự sống còn của linh hồn chúng ta, và vì sự sống chết là do bởi bàn tay quyền năng của Thiên Chúa, xin Người giúp chúng ta biết quay trở lại, xin được giao hòa cùng Người, để Người còn tha thứ tội lỗi đáng chết của chúng ta. Nên nhớ rằng Người rất độ lượng với chúng ta khi chúng ta biết quay đầu trở lại và xin lỗi Người vì chúng ta sống quá vô tình, ươn lười, và dửng dưng với anh chị em khốn cùng chung quanh, và như những con người sống bội bạc với ơn Chúa ban. Còn những con người luôn cứng lòng xin đừng ngồi chờ cơn thịnh nộ của Người, sẽ không giúp gì cho chúng ta đâu khi Người giáng phạt chúng ta. Thê thảm lắm! Rùng rợn lắm! Khi Người cho thiên tai xẩy đến …. Thân xác cũng chẳng giữ được …. Mà linh hồn thì đời đời chẳng còn một tí hy vọng gì để mà hy vọng được Sống. Amen.

 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Áp lực tái định nghĩa về gia đình
Vũ Văn An
04:09 05/04/2011
Áp lực hợp pháp hóa các cuộc hôn nhân đồng tính hiện vẫn còn tiếp diễn khi các nhóm có quyền lợi đặc biệt cố gắng thuyết phục các nhà làm luật chịu tin rằng hôn nhân là điều nên được định nghĩa lại để phù hợp với các khuynh hướng xã hội hiện nay.
Tại Ái Nhĩ Lan, tân chính phủ liên minh của hai đảng Fine Gael và Lao Động vừa cho công bố danh sách các đề nghị của họ về chính sách. Theo Viện Iona, một cơ quan phò gia đình Ái Nhĩ Lan, đảng Lao Động, Đảng cấp tiến hơn trong 2 Đảng, đang thắng thế trong các vấn đề về gia đình. Họ đang buộc chính phủ phải cam kết xem sét vấn đề hôn nhân đồng tính. Họ cũng dự định thay đổi luật lệ để dành cho các cha mẹ đồng tính có cùng các quyền như các cặp vợ chồng bình thường. Ngoài ra, họ còn cho biết sẽ chính thức nhìn nhận là hợp pháp tất cả những người đổi giống (transgender) và được hưởng sự che chở của luật lệ về bình đẳng.
Trước khi chương trình trên được công bố, các giám mục Ái Nhĩ Lan đã kêu gọi quốc hội bảo vệ gia đình.Trong tuyên bố ngày 3 tháng 3 sau một cuộc họp toàn thể, các ngài cho rằng chính sách công phải hỗ trợ sự thiện chung, nghĩa là củng cố gia đình, vốn đặt căn bản trên hôn nhân giữa một người đàn ông và một người đàn bà.
Hôn nhân đồng tính cũng là điều thường thấy trên các bản tin tại Hoa Kỳ. Tháng vừa rồi, bộ trưởng tư pháp Eric H. Holder Jr tuyên bố rằng: chính phủ Obama không còn bênh vực các vụ tranh chấp luật lệ theo luật Bảo Vệ Hôn Nhân nữa. Luật này chỉ công nhận hôn nhân của các cặp dị tính. Theo tờ New York Times ngày 24 tháng 2, chính phủ Obama coi luật đó là bất hợp hiến.
Đức Cha Timothy Dolan, Tổng Giám Mục New York, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, trong một tuyên bố phản kháng ngày 3 tháng 3, cho rằng: “Quốc gia và chính phủ của chúng ta có nghĩa vụ phải nhìn nhận và bảo vệ hôn nhân, không được sửa đổi và tái định nghĩa nó, cũng không được biếm họa các niềm tin sâu xa của nhiều công dân là ‘kỳ thị’’. Ngài cũng nhấn mạnh rằng hôn nhân giữa một người đàn ông và một người đàn bà là nền tảng vững chắc của xã hội và theo lịch sử, chính phủ nào cũng đã bảo vệ cuộc hôn nhân này vì nó luôn đóng góp vào thiện ích chung.
Ngài đồng ý rằng kỳ thị cách bất công là điều sai. Tuy nhiên, bênh vực một đạo luật chỉ tìm cách bảo vệ ý nghĩa của hôn nhân không phải là điều bất công. Cũng không phải là kỳ thị khi người ta quả quyết rằng sẽ tốt hơn cho một đứa trẻ khi em có cả cha lẫn mẹ và nhà nước có lợi khi bảo đảm việc này.
Đức Cha Dolan kết luận: “Có được những đạo luật biết khẳng định tầm quan trọng sinh tử của cha và mẹ, những đạo luật biết củng cố, thay vì phá hoại, lý tưởng cho rằng trẻ em nên được nuôi dạy bởi cả cha lẫn mẹ, là điều chủ yếu đối với bất cứ xã hội công chính nào”.
Dù các thách thức đối với Luật Bảo Vệ Hôn Nhân tiếp tục xẩy ra tại các tòa án liên bang, cuộc tranh luận vẫn còn diễn ra tại cấp tiểu bang. Tại Rhode Island, hàng trăm người tham dự cuộc điều trần của Thượng Viện về vấn đề hôn nhân đồng tính. Tờ Providence Journal ngày 11 tháng 3 tường trình rằng: Người ủng hộ cũng như người chống đối đã cùng trình bày các luận điểm của mình cho các thành viên của Ủy Ban Tư Pháp Thượng Viện.
Đức Cha Thomas J. Tobin của giáo phận Providence là một trong những người chống lại phong trào nhìn nhận hôn nhân đồng tính. Trong tuyên bố ngày 7 tháng Giêng vừa qua, ngài nhấn mạnh: những người có xu hướng đồng tính đáng được chúng ta yêu thương và tôn trọng. Nhưng đồng thời, ngài cũng cảnh cáo rằng hợp pháp hóa cuộc hôn nhân của họ là gây họa cho phúc lợi của tiểu bang.
Tiểu Bang Maryland cũng đang có cuộc tranh luận về vấn đề này. Đầu năm nay, thượng viện tiểu bang đã thông qua một dự luật cho phép các cuộc hôn nhân đồng tính và trong mấy ngày gần đây, dự luật đó đang được tranh luận tại hạ viện. Theo Hãng Tin Associated Press ngày 5 tháng 3, Thống Đốc Martin O'Malley tuyên bố ông sẽ ký ban hành dự luật nếu nó được thông qua.
Ba vị giám mục Công Giáo của tiểu bang Maryland rất tích cực trong cuộc vận động của họ chống lại việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính. Trong một tuyên bố đề ngày 8 tháng 2, Đức Hồng Y Donald Wuerl của Washington, Đức Tổng Giám Mục Edwin O'Brien của Baltimore và Đức Cha Francis Malooly của Wilmington nói rằng: “Trong tư cách một xã hội, chúng ta nên tập chú vào việc củng cố hôn nhân, chứ không phá hoại nó, đặc biệt khi đã thấy rõ hiệu quả tác hại của việc sói mòn hôn nhân. Bản tuyên bố cũng nhận định rằng nếu định nghĩa truyền thống của hôn nhân bị vứt bỏ, thì khó đạt được một định nghĩa mới có thể ấn định rõ chính phủ nên hỗ trợ mối liên hệ nào.
Trong hai tuyên bố khác đề ngày 18 và 28 tháng 2, ba vị giám mục này cũng phê phán việc thiếu điều khoản bảo vệ lương tâm cho các định chế tôn giáo và cá nhân. Trong một bài báo đăng trên tờ National Catholic Register ngày 13 tháng 3, Đức Hồng Y Wuerl nhấn mạnh đến sự nguy hiểm của việc tái định nghĩa hôn nhân. Ngài giải thích: suốt trong lịch sử con người, hôn nhân vốn được hiểu là sự cam kết của một người đàn ông và một người đàn bà trong một tương ước suốt đời, nhằm hỗ trợ lẫn nhau và để sinh sản và giáo dục con cái. Loại bỏ ý nghĩa ấy khỏi hạn từ hôn nhân vì các mục đích chính trị hay chiều theo áp lực của các nhóm vận động hành lang, là một sai lầm to lớn.
Đa hôn và đa ái
Việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính chắc chắn sẽ tạo cơ hội để người ta gây áp lực phải hợp pháp hóa nhiều hình thức kết hợp khác nữa. Tại Gia Nã Đại, nước đã hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính năm 2005, đang có vụ kiện ở tỉnh British Columbia để phán quyết xem liệu có nên hợp pháp hóa đa hôn hay không.
Đó không phải là biến thái duy nhất được đưa ra cho hôn nhân. Năm ngoái, tờ Boston Globe cho đăng hai bài dài nhằm cân nhắc các lợi ích của đa ái (polyamory), một thực hành trong đó người ta sống thân mật xuồng xã với hơn một người cùng một lúc, với sự thỏa thuận của mọi người liên hệ.
Luận điểm được đưa ra để bênh vực cho loại liên hệ này là: với hơn hai cha mẹ, dù có sự rạn nứt trong gia đình, thì chí ít, con cái cũng vẫn còn lại 2 cha mẹ. Ấy thế nhưng, một bài viết, được công bố ngày 24 tháng 10 năm rồi, đã cho rằng: chẳng có gì có trước ấn định ra ý niệm làm cha làm mẹ. Trong bài viết này, Nancy Polikoff, một giáo sư về luật gia đình tại Đại Học American ở Washington, viết rằng: “Luật pháp ấn định ra điều làm cho một ai đó thành cha mẹ hợp pháp, chứ không phải hôn nhân, không phải sinh lý học. Luật pháp cần được thích ứng với thực tại trong đời sống trẻ em, và nếu trẻ em được 3 người cha mẹ nuôi dưỡng, thì luật pháp không nên võ đoán lựa 2 trong số 3 người cha mẹ đó và bảo rằng họ là cha mẹ hợp pháp, còn người kia là người xa lạ”. Bài viết còn nhận định thêm rằng: Chả có gì là ngăn nắp trong hôn nhân thời nay, sau khi xẩy ra không biết bao thay đổi liên quan tới ly dị, nhận con nuôi và kỹ thuật sinh sản.
Đã đành trong vài thập niên qua, hôn nhân và gia đình từng chịu nhiều bất ổn trầm trọng, nhưng đây đâu phải là lý do để người ta làm suy yếu hơn nữa một định chế vốn đã bị làm cho yếu ớt. Theo một cuộc thăm dò mới đây, hôn nhân là điều tốt. Tờ Independent ngày 28 tháng Giêng tường trình rằng: Nó cải thiện sức khỏe thể lý nơi đàn ông, và phúc lợi tinh thần nơi đàn bà, mang tới cho họ một cuộc sống lâu dài và nhiều thỏa mãn hơn.
Các kết luận trên được trích dẫn từ một nghiên cứu do Bác sĩ John Gallacher và David Gallacher thuộc trường Y Khoa, Đại Học Cardiff, tiến hành. Họ muốn tìm hiểu xem liệu các liên hệ này có tốt cho sức khỏe hay không. Đó chỉ là một trong rất nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy các gia đình xây dựng trên cuộc hôn nhân giữa một người đàn ông và một người đàn bà đã đóng góp rất lớn cho cá nhân và xã hội. Điều ấy đủ khiến nhà nước phải tiếp tục hỗ trợ kiểu hôn nhân này.
 
Tây Ban Nha: Đức Hồng Y thúc giục kết thúc khủng hoảng “sứ vụ linh mục''
Nguyễn Trọng Đa
08:30 05/04/2011
Tây Ban Nha: Đức Hồng Y thúc giục kết thúc khủng hoảng “sứ vụ linh mục"

Valencia, Tây Ban Nha - Đức Hồng Y Antonio Maria Rouco Varela, tổng giáo phận Madrid, Tây Ban Nha, kêu gọi các linh mục nên thường xuyên xưng tội, để kết thúc "cuộc khủng hoảng trong sứ vụ linh mục".

Đức Hồng y đã đưa ra lời nhận xét này trong một hội nghị ngày 1-4.

Ngài lưu ý rằng cả hai ĐTC Biển Đức 16 và ĐTC tiền nhiệm Gioan Phaolô II đã có nỗ lực phi thường nhằm chấm dứt “cuộc khủng hoảng trong sứ vụ linh mục".

Ngài giải thích, để thực hiện điều này, các linh mục phải "thực sự" tin tưởng vào Chúa và "hiểu được chức linh mục". Các linh mục cần "yêu mến Chúa Kitô và Thiên Chúa trong một cách năng động", bởi vì "để yêu người lân cận của mình, linh mục phải yêu mến Chúa trước tiên”.

Đức Hồng y Rouco đã thúc giục các linh mục "sống trong tình trạng ân sủng", nhấn mạnh rằng việc xưng tội thường xuyên là “rất cần thiết”. “Sự thực hành đức vâng lời”, mà ngài mô tả như là “sống thánh giá”, cũng cần thiết, dù nó có dẫn đến "đau khổ”.

Đức Hồng y nói rằng cuộc khủng hoảng "đang bắt đầu lắng xuống", sau khi nó đạt đến cao trào giữa các năm 1965 và 1985.

Ngài lưu ý rằng trong thời gian ấy, nhiều người đã từ bỏ chức linh mục và đời tu trì. Sự độc thân của linh mục thường được vấn nạn, và "các hình thức chọn lựa để sống sứ vụ linh mục" đã nổi lên đối lập với vai trò linh mục truyền thống.

Một số người "cố gắng dung hòa công việc của Giáo Hội với các hoạt động dân sự khác" ở các cấp công cộng và cá nhân. Đức Hồng y nói rằng "vì vậy, sự thế tục hóa đang tiến lên" trong khi "cảm thức về chức linh mục” bắt đầu giảm đi.

Tuy nhiên, theo Ngài, “một đề nghị canh tân tinh thần trong đời sống của các linh mục" đã nổi lên từ Công Đồng chung Vaticanô II. Ngài nói thêm là sự đổi mới này đã được đưa ra bởi ĐTC Gioan Phaolô II và vị kế nhiệm của Ngài, ĐTC Biển Đức 16. (CNA/Europa Press 4-4-2011)

Nguyễn Trọng Đa
 
Thái Lan: Sứ thần Tòa Thánh đồng ý đẩy mạnh quan hệ văn hóa
Nguyễn Trọng Đa
08:38 05/04/2011
Thái Lan: Sứ thần Tòa Thánh đồng ý đẩy mạnh quan hệ văn hóa

Bangkok, Thái Lan - Sứ thần Tòa Thánh tại Thái Lan Giovanni d’Aniello và ngoại trưởng Kasit Piromya của vương quốc Thái Lan đã nhất trí về sự cần thiết để duy trì đà cuộc đối thoại liên tôn (IFD), cũng như giáo dục văn hóa và tôn giáo.

TGM Giovanni d'Aniello và Ngoại Trưởng Kasit Piromya
Trong một tuyên bố, ngoại trưởng nhấn mạnh sự đóng góp tích cực của Thái Lan cho đối thoại liên tôn, cũng như hỗ trợ cho tiếng nói ôn hòa khi ông và Sứ thần Tòa thánh, Tổng giám mục Giovanni d 'Aniello, quan điểm chia sẻ và định hướng cho sự hợp tác hơn nữa về các vấn đề liên quan đến sự hiểu biết tôn giáo và văn hóa.

Tuần trước, trong một cuộc viếng thăm xã giao tại Bộ Ngoại giao nhân dịp nhận nhiệm vụ như là sứ thần Tòa Thánh tại Thái Lan, Tổng giám mục đã thảo luận rộng rãi các vấn đề xã hội, văn hóa và tôn giáo với ngoại trưởng Kasit Piromya.

Ngài lưu ý rằng một cuộc gặp gỡ giữa các tôn giáo khác nhau sẽ dẫn đến sự kính trọng, và các sự kiện chẳng hạn cuộc gặp gỡ liên tôn sẽ tổ chức vào tháng 10 năm nay tại Assisi, Ý, sẽ góp phần rất lớn vào sự đối thoại như vậy. Một cuộc gặp gỡ đã được ĐTC Biển Đức 16 tổ chức vào dịp Ngày Hòa bình Thế giới 1-1-2011.

Ông Kasit đồng ý rằng IFD là quan trọng cho sự hiểu biết văn hóa và tôn giáo, và nhắc lại rằng Thái Lan đã tham gia tích cực vào các diễn đàn tổ chức ở Thái Lan, cũng như các diễn đàn quốc tế liên quan vấn đề này.

Tổng Giám mục d'Aniello nhìn nhận sự việc này và ca ngợi Thủ tướng Abhisit Vejjajiva về bài phát biểu của ông khi Thái Lan tổ chức Vòng tham vấn thứ ba giữa Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại liên tôn và Hội đồng các Giáo hội Thế giới (WCC) ở Bangkok vào tháng Giêng qua.

Ông Kasit cũng gợi ý rằng cần nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các lời dạy tôn giáo chung, và sự ôn hòa, cũng như các nguyên tắc thân cận, yêu thương và tôn trọng các tôn giáo khác nhau.

Về vấn đề này, Tổng Giám mục d'Aniello nói rằng Vatican đã sẵn sàng tài trợ cho một hoặc hai sinh viên Thái Lan du học ở Roma, để mở rộng tầm nhìn của họ về giáo dục.

Hai vị cũng thảo luận các vấn đề chung, chẳng hạn các phát triển chính trị toàn cầu hiện nay, tính chất hiện tại và tương lai của công nghệ thông tin và tác động của nó đối với xã hội, cũng như vai trò tiềm năng của Vatican trong tình hình nhiều người dân phải di dời nơi ở tại Myanmar. (UCA News 4-4-2011)

Nguyễn Trọng Đa
 
Hàn Quốc: Người tu trì ‘sống thọ nhất’, theo một nghiên cứu
Nguyễn Trọng Đa
08:44 05/04/2011
Hàn Quốc: Người tu trì ‘sống thọ nhất’, theo một nghiên cứu

Lối sống khiêm tốn đưa người tu trì vào đầu danh sách số người sống thọ

Seoul, Hàn Quốc – Các người sống đời tu trì, như tu sĩ Phật giáo, mục sư Tin lành, các linh mục và nữ tu Công giáo sống thọ nhất, trong khi người làm truyền thông là một trong các ngành nghề ít thọ nhất trong số 11 nhóm ngành nghề ở Hàn Quốc, theo một cuộc khảo sát được công bố ngày 4-4 ở Seoul, Hàn Quốc.

Một tu sĩ Phanxicô ở Hàn Quốc
Ông Kim Jong-in, giáo sư về sức khỏe và phúc lợi tại Đại học Wonkwang, đã công bố kết quả khảo sát.

Nhóm nghiên cứu của ông Kim so sánh và phân tích tuổi thọ trung bình của 11 ngành nghề ở Hàn Quốc, dựa trên các số liệu thống kê về tử vong và cáo phó của 3.215 người trong 48 năm từ năm 1963 đến năm 2010.

Nhóm nghiên cứu đã phân loại họ thành 11 nhóm, như nhóm người tu trì, người làm trò tiêu khiển, chính trị gia, giáo sư, quan chức cấp cao, doanh nhân, luật sư, nghệ sĩ, vận động viên, nhà văn và người làm truyền thông.

Theo kết quả công bố, tuổi thọ trung bình của người tu trì là 80 tuổi, cao nhất trong số 11 nhóm, tiếp theo là các chính trị gia với tuổi thọ 75 tuổi, các giáo sư 74 tuổi, doanh nhân 73 tuổi, luật sư 72 tuổi, quan chức cấp cao 71 tuổi, người làm trò tiêu khiển và nghệ sĩ 70 tuổi, vận động viên, nhà văn và người làm truyền thông 67 tuổi.

Tại sao người tu trì sống lâu nhất như vậy?

Giáo sư Kim phân tích rằng người tu trì có một cuộc sống kỷ luật tốt, có ít căng thẳng vốn do các mối quan hệ gia đình gây ra, sống vị tha và nhiều người trong số đó không ăn uống thái quá và không hút thuốc.

Tuy nhiên, ông lưu ý rằng khoảng cách tuổi thọ giữa người tu trì và những người nhóm khác đã được thu hẹp trong thập kỷ qua, bởi vì người hiện đại đang quan tâm nhiều về sức khỏe của họ khi họ trở nên giàu có hơn.

Theo Cục thống kê Hàn Quốc, tuổi thọ trung bình của nam giới Hàn Quốc là 77 tuổi và phụ nữ là 83,8 tuổi trong năm 2009. (UCA News 2011/05/04)

Nguyễn Trọng Đa
 
Top Stories
Arresti e percosse per i cattolici di Hanoi che volevano seguire il processo contro Cu Huy Ha Vu
Asia-News
05:25 05/04/2011
Tra le persone fermate dagli agenti il noto avvocato Le Quoc Quan, giornalisti, leder giovanili. “Turbamento” per lo svolgimento della causa è stato espresso anche dal Dipartimento di Stato Usa.

Hanoi (AsiaNews) - “Sono almeno 29 i cattolici arrestati ieri mattina, mentre si recavano in tribunale per seguire il processo” contro Cu Huy Ha Vu, l’avvocato e attivista dei diritti umani (nella foto), condannato ieri a 7 anni di reclusione. Nel dare la notizia, l’Associazione dei giovani cattolici di Vinh precisa che tra loro c’è anche Le Quoc Quan, noto avvocato cattolico che ha appena compilato la sua domanda per candidarsi al Congresso come cattolico.

Arrestati anche Paulus Le Son, blogger e scrittore sul sito dei redentoristi, John Nguyen Van Tam, leader di un gruppo studentesco cattolico e altri giovani, studenti patriottici che volevano andare a mostrare il loro rispetto per l’accusato, non cattolico.

Numerosi testimoni oculari hanno riferito che poco prima di essere arrestati i cattolici sono stati controllati, i loro telefoni cellulari esaminati e loro sono stati duramente maltrattati e anche gli astanti intervenuti in loro soccorso sono stati picchiati.

Mentre Le Quoc Quan era in cella a Hoan Kiem, la polizia è entrata in casa sua, ha buttato tutto sottosopra, ha preso i suoi computer e documenti. Un altro noto giornalista cattolico, JB Nguyen Huu Vinh, che l’anno scorso era stato quasi ridotto in fin di vita per le percosse a Dong Chiem, è stato convocato per un interrogatorio, per un articolo sulla brutalità degli agenti contro gente innocente, pubblicato su un sito cattolico.

Il comportamento arbitrario della polizia contro persone che volevano assistere al processo e lo svolgimento della causa ha provocato anche una reazione del Dipartimento di Stato degli Usa. “Siamo turbati – ha dichiarato Mark Toner, portavoce del Dipartimento – per la mancanza, l’apparente mancanza, di rispetto del diritto nello svolgimento del processo e per la detenzione di persone che pacificamente cercavano di seguire il procedimento”.

Di “un caso assolutamente illegale” e “inventato” ha parlato durante il processo lo stesso accusato. Ma il giudice del Tribunale del popolo di Hanoi, Nguyen Huu Chinh, ha detto che le attività di Vu erano “dannose per la società”, bloccando l’autodifesa del processato. “I suoi scritti e le sue interviste - ha aggiunto - hanno diffamato, direttamente o indirettamente, il Partito comunista del Vietnam”.

L’avvocato difensore di Vu ha abbandonato l’aula dopo che il giudice ha rifiutato di rendere pubbliche le dieci interviste dell’accusato con media stranieri, punto centrale delle accuse contro di lui.

Dopo la sentenza, l’avvocato ha accusato la corte di “gravi violazioni della legge”. Sua moglie, Duong Ha, anch’essa un legale, si è vista negare il permesso di difendere suo marito ed è stata l’unico membro della famiglia ammesso in aula. Più tardi, la donna è scoppiata in lacrime quando è venuta a sapere quanti cattolici e sostenitori di suo marito hanno subito attacchi fisici da parte della polizia in tutto il Paese: ha voluto ringraziare quanti hanno manifestato sostegno a suo marito ed espresso preoccupazione per coloro che sono ancora agli arresti.

In molti vedono nella dura sentenza contro Vu un segnale della insofferenza del governo contro ogni critica, in un momento nel quale il modello economico vietnamita si trova in acque agitate. E mostra anche la crescente sottomissione del governo alla Cina.

Nel 2009, infatti, l’avvocato è divenuto famoso in seguito alla denuncia che ha presentato contro il primo ministro Nguyen Tan Dung, per lo sfruttamento da parte dei cinesi delle miniere di bauxite negli Altopiani centrali. La questione ha creato un’opposizione in svariati ambienti sociali.
 
Hanoi Catholics arrested and beaten for wanting to follow Cu Huy Vu trial
Asia-News
05:26 05/04/2011
Among those detained by police are well known lawyer Le Quoc Quan, journalists, youth leaders. U.S. State Department "troubled" over the conduct of trial.

Hanoi (AsiaNews) - " At least 29 Catholics were arrested at 8 AM on Monday morning when they were on their way to the court-house to observe the proceedings,” against lawyer and activist Cu Huy Ha Vu, the Catholic Youth Association of Vinh reported. Among them was Le Quoc Quan, a celebrated Catholic lawyer who has just filled out his application to run for Congress as a Catholic. Others arrested were Paulus Le Son, a blogger and a regular writer on the Redemptorists’ website; John Nguyen Van Tam, Catholic Student Group leader, and other young, patriotic students who came to show their respect for the non-Catholic defendant.

It had been reported by numerous eyewitnesses, shortly before being arrested those Catholic individuals were closely stalked, their cell phone use monitored and they were subsequently roughly manhandled, even bystanders who came to their rescue were subjected to beatings until they had to let go of the victims in order to avoid being severely injured.

With Le Quoc Quan in custody at the Hoan Kiem station, police raided his house, turned everything upside down, taking away his computers and documents along with a safe box. Another Catholic prominent reporter JB Nguyen Huu Vinh, who had been beaten half dead at Dong Chiem last year, was summoned right on the day for interrogation after his article on police brutality against innocent people had been published on a Catholic website.

The arbitrary arrests of police against people attending the court, and the lack of due process in the conduct of the trial to which all defendant lawyers walked out of the court to protest serious violations of the law during the proceedings prompted a statement from US. State Department. Spokesman Mark Toner stated that "We're also troubled by the lack -- apparent lack of -- due process in the conduct of the trial and the continued detention of several individuals who are peacefully seeking to observe the proceedings”.

During his trial, the rights advocate who had twice attempted to sue Vietnam Prime Minister told the court he was innocent of the charges, saying: "This criminal case was invented against me. This case is completely illegal." But the chief judge of Hanoi People's Court said his actions had been "harmful to society", cutting off Vu's self defence argument. "His writings and interviews - claimed the judge - blackened directly or indirectly the Communist Party of Vietnam”.

Vu's lawyers walked out of court after the judge refused to make public 10 interviews he was accused of conducting with foreign media - key parts of the case against him.

After the trial, his lawyers said there had been "serious violations of the law" during the proceedings. His wife, Duong Ha, also a lawyer was the only defendant's family member allowed in the courtroom. She broke down in tears learning that so many Catholic parishioners and supporters around the country had suffered attacks by police in an effort to show their support to her husband. She wished to express her gratefulness to those who were there for her husband, and her concern for those who are still in police's custody.

Many have believed that the heavy sentence on Monday against lawyer Vu sent a clear signal that the government would not tolerate criticism of the current system, at a time when Vietnam’s economic model is facing severe challenges. It also serves as an indication of the Vietnamese government’s growing submissiveness to China.

In 2009, Vu submitted a legal action against a Vietnamese prime minister in a clear attempt to cancel a controversial bauxite mining plan by Chinese companies, which had sparked unusual opposition from a cross-section of society.
 
`Miracle nun' to star in John Paul beatification
Nicole Winfield /AP
08:28 05/04/2011
VATICAN CITY—A French nun whose inexplicable cure from Parkinson's disease was the miracle needed to beatify Pope John Paul II will have a starring role in the Vatican's three-day, around-the-clock beatification extravaganza, officials said Tuesday.

Tweet Be the first to Tweet this!.Submit to Diggdiggsdigg.
Yahoo! Buzz ShareThis .Sister Marie Simon-Pierre, as well as John Paul's closest aide, Cardinal Stanislaw Dziwisz, and longtime spokesman Joaquin Navarro-Valls, will all speak about their experiences with the beloved pope at a prayer vigil at Rome's Circus Maximus on the eve of the May 1 beatification.

The Vatican on Tuesday released details about the ceremonies, which are expected to draw some 300,000 people to the Eternal City on charter trains, planes and boats. Tent cities are being planned at two locations outside the city in case hotel rooms become scarce.

Eight churches in Rome's historic center will remain open all night from April 30 to May 1 for a "white night" of prayer reminiscent of the all-night cultural events that Rome and many other cities organize, said Cardinal Agostino Vallini, the pope's vicar for the diocese of Rome which is organizing many of the events.

St. Peter's Basilica itself is expected to keep its doors open well into the night of May 1 to accommodate the faithful who want to pray before John Paul's tomb, which will be moved upstairs from the grottoes underneath the basilica for the occasion.

The tomb will find a new permanent resting place in a chapel tucked just inside the entrance of St. Peter's, for better access by the faithful, displacing the remains of Pope Innocent XI, who is being moved farther away, said the Vatican spokesman Rev. Federico Lombardi.

John Paul's tomb will not be opened, as was done most recently with Pope John XXIII after his 2000 beatification, in part because only six years have passed since he died, Lombardi said.

Organizers said the euro1.2 million price tag for the beatification is being paid for by private sponsors, who are also donating water, chips, sandwiches and fruit for pilgrims.

"The motivation was to respect the difficult moment Italy is experiencing and not ask for public funding," Vallini said.

Many of the hotels hosting pilgrims have signed an ethical card pledging not to raise prices, and there are still hotel rooms available, said the Rev. Caesar Atuire of the Opera Romana Pellegrinaggi, which has been tasked with organizing the reception of pilgrims.

He said estimating the potential number of pilgrims was always "risky," but that currently officials were being purposefully conservative with the 300,000 estimate.

Over 2 million people flocked to Rome during the time between John Paul's April 2, 2005 death and Benedict's April 19 election. Atuire has pointed to the two-week span of time pilgrims had to come to Rome in 2005 in defending the lower estimated turnout for the relatively short three-day beatification event.

Shortly after John Paul died, Sister Simon-Pierre says she experienced an inexplicable cure of her Parkinson's disease. Benedict earlier this year confirmed that her healing was indeed miraculous, setting the stage for the beatification.

Beatification is the last major step before possible sainthood, and means John Paul can be publicly venerated. No feast day has yet been set, Lombardi said.

The beatification ceremonies end with a Mass celebrated on May 2 by the Vatican No. 2, Cardinal Tarcisio Bertone.

(Source: http://www.boston.com/news/world/europe/articles/2011/04/05/miracle_nun_aides_star_in_john_paul_beatification/)
 
Chine: «Les fidèles en Chine attendent une explication claire de ce que devrait être leur Eglise » – réponse du cardinal Zen au P. Heyndrickx –
Le cardinal Zen Ze-kiun
11:44 05/04/2011
Dans le n° 548 d'Eglises d’Asie, nos lecteurs ont pu lire le texte du P. Jeroom Heyndrickx, appelant à la poursuite du dialogue entre la Chine et le Saint-Siège malgré la tenue, fin 2010, d’une ordination épiscopale illicite dans le diocèse de Chengde et de la Huitième Assemblée nationale des représentants catholiques à Pékin. Dans un texte diffusé par les agences Ucanews et AsiaNews le 1er avril 2011, le cardinal Zen Ze-kiun répond au missionnaire belge que le dialogue mené avec Pékin ne doit pas amener les catholiques à renoncer à leur foi, ni à la discipline ecclésiastique commune. La traduction est de la rédaction d'Eglises d’Asie.
Comme à son habitude, le P. Jeroom Heyndrickx choisit les papes auxquels il se réfère, pour mieux les opposer. Dans le cas qui nous occupe, il oppose le pape Paul VI, présenté comme un partisan du dialogue, au pape Pie XI, qui aurait été plus enclin à la confrontation.

Le dialogue

Je me permets de rappeler au P. Heyndrickx qu’il y a différents types de dialogue. Il y a une grande différence entre un pape qui énonce les principes généraux du dialogue et un pape qui dialogue avec ceux qui tuent sans aucune pitié ses propres enfants.

Dans le cas concret dont nous parlons, je pose la question : faut-il vraiment se préoccuper des subtilités du dialogue, quand notre Saint Père a été très sérieusement insulté ? Quel est, en fait, le sens des événements de fin novembre, et de début décembre de l’année dernière, sinon un camouflet au pape ?

Le dialogue est sûrement d’une importance primordiale, mais dans le cas en question, nos partenaires ont rudement claqué la porte au nez de leurs trop accommodants interlocuteurs

L’Ostpolitik

Le P. Heyndrickx est un fervent admirateur de l’Ostpolitik que pratiqua le cardinal Casaroli avec les régimes totalitaires d’Europe de l’Est. Cette politique aurait été, selon lui, fortement encouragée par le pape Paul VI. J’ignore jusqu’où pouvaient aller ces encouragements, mais ce que je sais de source particulièrement sûre, c’est que le pape Jean Paul II y mit un terme tout de suite après son élection.

Le cardinal Casaroli et ses partisans pensèrent avoir fait des miracles, en poursuivant une politique de compromis à tout prix. Mais, en réalité, ils ont fait la paix, assurément, avec des gouvernements totalitaires, mais au prix d’un grave affaiblissement de notre Eglise. Il n’est pour s’en convaincre que d’écouter des ecclésiastiques de ces pays. L’un d’eux m’a raconté que le cardinal Wyzinsky est venu un jour à Rome pour demander aux officiels de la Curie de cesser de s’occuper des affaires de l’Eglise de Pologne.

Le P. Heyndrickx pense que Jean Paul II aurait été, comme lui, un modèle exemplaire de modération. C’est oublier que c’est précisément Jean Paul II qui a autorisé les démarches qui ont conduit à la canonisation des martyrs chinois, tout en sachant parfaitement que cela déplairait au plus haut point au gouvernement de Pékin. Après l’avoir fait, il ne s’excusa en aucune manière de cette canonisation, comme le reconnaît lui-même P. Heyndrickx.

Venons-en à l’Eglise de Chine d’aujourd’hui.

L’Eglise de Chine

La situation de notre Eglise en Chine est actuellement désastreuse, parce que, ces dernières années, certains ont poursuivi aveuglément et obstinément la même Ostpolitik, sans tenir compte des instructions claires données sur la direction de l’Eglise par le pape Benoît XVI dans sa Lettre à l’Eglise de Chine de 2007 et contre l’avis majoritaire de la Commission instaurée par le pape pour conseiller le Saint-Siège sur les problèmes de l’Eglise en Chine.

Le dialogue et les compromis sont nécessaires, mais jusqu’à une certaine limite. On ne peut pas renoncer aux principes de sa foi, ni à la discipline ecclésiastique élémentaire, simplement pour faire plaisir au gouvernement de Pékin.

Le pape Benoît XVI a jugé que le moment des éclaircissements était venu. La Commission pour la Chine, de son côté, a été d’avis que nous avions atteint la dernière ligne de compromis acceptable et qu’il était temps d’arrêter. Mais le préfet de la Congrégation pour l’évangélisation des peuples, un de ses clercs et le P. Heyndrickx pensèrent que, tous les trois, ils savaient mieux que les autres ce qu’il convenait de faire.

L’Eglise de Pologne était forte et courageuse. Ce qui n’est pas le cas de l’Eglise de Chine. Nos évêques y avaient besoin qu’on leur apporte un surcroît de courage. Mais ils n’ont reçu, à la place, qu’une compassion mal placée, qui les a conduits encore davantage dans l’enlisement d’un assujettissement servile.

On leur a dit : Frères, nous vous comprenons. Ce qui, à l’évidence, signifiait : Nous vous comprenons, même, si sous la pression, vous obéissez aux ordres du gouvernement. Mais, dans ce cas, obéir aux ordres du gouvernement signifiait trahir gravement la loyauté due au pape et à la communion à l’Eglise universelle !

Après l’ordination de Chengde et la tenue de la Huitième Assemblée nationale des représentants catholiques, quelques-uns des évêques concernés se sont excusés auprès de leurs prêtres. Quelques autres ont éclaté en sanglots. Mais d’autres, comme le P. Heyndrickx l’a confirmé, ont été enthousiasmés par cette situation. Je crains que ces gens n’appartiennent plus à notre Eglise. Ce n’est que par pure bonté que le pape se retient de qualifier de « schismatique » cette fraction de l’Eglise, qui proclame solennellement sa volonté d’indépendance et son souhait de réaliser des ordinations épiscopales sans mandat pontifical.

La chasse aux coupables

Le P. Heyndrickx trouve très commode de rejeter la responsabilité de cet état de fait sur de vagues éléments conservateurs du Parti communiste chinois. Le Parti a certainement sa part de responsabilité. Mais tout le monde peut aisément se rendre compte que c’est bien M. Anthony Liu Bainian qui tire toutes les ficelles en coulisse, en ayant réussi à placer à la tête de l’Association patriotique et de la Conférence épiscopale deux évêques qui sont des fantoches à ses ordres. D’ailleurs, M. Liu Bainian continue d’aller travailler avec diligence tous les jours à son bureau, alors qu’officiellement il n’est plus maintenant que président honoraire.

Il me semble ridicule que le P. Heyndrickx remette toujours sur le tapis la communauté « clandestine », quand il est question de la punition que mériterait les membres de la communauté « officielle ». Qu’est-ce qui justifie de mettre sur un pied d’égalité nos frères persécutés et ceux qui sont honorés et portés aux nues par le gouvernement ?

Il est évident que je suis moi-même parmi ceux que le P. Heyndrickx qualifie de politiciens cherchant à diviser l’Eglise et d’éléments extérieurs réagissant plus vite que Rome pour condamner les évêques chinois. Et cela, parce que j’ai organisé une réunion de prières pour l’Eglise en Chine, dans un esprit de pénitence et de conversion. Je souhaite donc simplement rappeler, ici, au P. Heyndrickx que j’incluais tout le monde – moi, y compris – dans ceux qui nécessitaient la pénitence et la conversion.

Ce qui est triste dans cette affaire est, que, pendant qu’on recherche qui sont les coupables, tout reste au point mort dans l’Eglise de Chine. Les fidèles en Chine attendent en vain une explication claire de ce que devrait être l’Eglise. Chaque jour, pour nos frères dans la souffrance, est comme une éternité. Quand donc leurs cris seront-ils entendus par le Seigneur ?
(Source: Eglises d'Asie, 5 avril 2011)
 
Press Release: Prominent Vietnamese activist jailed over democracy calls
Amnesty International
11:45 05/04/2011
AMNESTY INTERNATIONAL PRESS RELEASE

5 April 2011

Prominent Vietnamese activist jailed over democracy calls

Viet Nam must release a high-profile activist sentenced to seven years’ imprisonment for calling for an end to one-party rule, Amnesty International said today.
Human rights defender and environmental activist Cu Huy Ha Vu was convicted of “conducting propaganda against the state” by a court in Ha Noi yesterday after calling for a multiparty system in online articles and for giving interviews to foreign media.
Vu was also sentenced to three years of house arrest upon the completion of his seven year prison term.
“This was a sham trial, with the presumption of innocence and right to a defence completely ignored,” said Donna Guest, Amnesty International’s Asia-Pacific Deputy Director. “Cu Huy Va Vu is a prisoner of conscience and should be immediately and unconditionally released.”

The son of a famous revolutionary colleague of the late President Ho Chi Minh, Vu had previously twice sued the Prime Minister of the country, once in an attempt to stop a controversial bauxite mining project from harming the environment, and the other challenging the legality of a decree banning class-action petitions.
His was the second major trial of a dissident this year, following the January conviction of Vi Duc Hoi, a pro-democracy activist and former Communist Party official prosecuted for posting articles online calling for democracy.
Two former prisoners of conscience who tried to observe his trial, Pham Hong Son and Le Quoc Quan, were reportedly arrested outside the court. Amnesty International is also calling for their immediate release.

“The Vietnamese authorities have outlawed any peaceful dissent through their misuse of the judicial system. The government needs to heed the calls of the international community to stop persecuting and imprisoning non-violent activists,” said Donna Guest.

Dozens of peaceful political critics and activists have been sentenced to long prison terms since Viet Nam began a concerted crackdown on freedom of expression in October 2009.

Amnesty International is calling on the Vietnamese government to allow judicial independence, and to repeal or reform vaguely worded security legislation used to prosecute peaceful critics.
 
Vietnam: Le plus célèbre dissident du Vietnam a été condamné à sept ans de prison ferme et trois ans de résidence surveillée
Eglises d'Asie
11:47 05/04/2011
Au début de l’après-midi du 4 avril 2011, le plus célèbre des dissidents vietnamiens, Cu Huy Ha Vu, a été condamné à sept ans de prison ferme et trois ans de résidence surveillée. La condamnation prononcée par le Tribunal populaire de Hanoi s’est appuyée sur l’article 88 du Code pénal vietnamien prévoyant des peines pouvant aller jusqu’à vingt ans de prison ferme pour le crime de « propagande contre l’Etat socialiste du Vietnam ».
Comme on a pu le lire sur l’un des nombreux blogs vietnamiens (1) qui, dans la matinée, ont suivi et commenté, heure par heure, les débats, ce procès a focalisé l’attention de la population vietnamienne, notamment en raison de la personnalité de l’accusé. Ce docteur en droit, à la tête d’un cabinet d’avocats, âgé de 53 ans, est le fils de Cu Huy Cân, poète célèbre et proche collaborateur de Hô Chi Minh, qui fut ministre de son premier gouvernement et, auparavant, en 1945, chargé par lui de recevoir le sceau impérial des mains de Bao Dai, à Huê.

Cu Huy Ha Vu, son fils, s’est fait connaître par ses déclarations retentissantes en faveur de la démocratie, connues de beaucoup grâce à Internet et à la presse étrangère. Le dissident, de formation occidentale, avait d’innombrables relations, y compris parmi les plus hauts dirigeants. De multiples interventions en sa faveur sont intervenues avant son procès, lequel a été retardé au point que l’on a même cru qu’il n’aurait pas lieu. Human Rights Watch, deux jours avant le procès, avait publié un communiqué demandant la libération immédiate du dissident. La paroisse catholique de Thai Ha (Hanoi) avait organisé deux veillées de prière aux intentions de Cu Huy Ha Vu, des veillées auxquelles les fidèles avaient participé en grand nombre.

Les échos suscités par ce procès avaient, dans la matinée du 4 avril, attiré des milliers de personnes aux abords du Tribunal populaire, rue Hai Ba Trung. Se trouvaient là de nombreux catholiques, beaucoup d’intellectuels connus, ainsi que des proches de l’accusé qui n’avaient pu entrer dans la salle d’audience ou encore des étudiants ayant délaissé l’université pour l’occasion. La police, non moins nombreuse, a essayé à plusieurs reprises et avec brutalité d’expulser la foule. Me Lê Quôc Quân, avocat, le docteur Pham Hông Son, plusieurs étudiants catholiques ont été arrêtés (2). Cela n’a pas empêché le nombre des curieux et des sympathisants de grandir pendant toute la matinée.

Le jour même du procès, l’accusé avait fait diffuser un communiqué (3) dans lequel il rejetait l’accusation de « propagande contre l’Etat socialiste » portée contre lui par le parquet populaire. Il affirmait que ses interventions et ses écrits visaient le marxisme-léninisme et non pas l’Etat de la nation vietnamienne. Des témoins ont rapporté qu’à la fin du procès, après avoir entendu le verdict du tribunal, il aurait affirmé : « Le pays et le peuple casseront ce jugement… » (4).

Dans la salle d’audience, l’épouse de l’accusé, elle-même avocate, ses avocats, deux journalistes étrangers, étaient présents. La propre sœur de Cu Huy Ha Vu s’était vu refuser l’entrée. On y voyait surtout des journalistes de la presse officielle, des policiers et certaines personnes visiblement embauchées pour jouer le rôle du public. Les débats ont été marqués par un incident majeur. Aux alentours de 11h00, après la lecture de l’acte d’accusation, au moment d’entamer l’interrogatoire, les quatre avocats de Cu Huy Ha Vu ont annoncé ensemble qu’ils mettaient un terme à leur participation au procès. Conformément à l’article 214 du Code de procédure pénale, les avocats avaient demandé que soient rendues publiques les dix pièces à conviction (des écrits critiques de Cu Huy Ha Vu) sur lesquels s’appuyait l’accusation. Le refus de la cour de donner satisfaction à cette requête (qui l’aurait obligée à faire connaître les idées politiques de l’accusé) a provoqué le départ des avocats et, semble-t-il, de la famille. Ce qui n’a pas empêché le tribunal d’achever le procès et de prononcer la sentence finale de sept ans de prison pour propagande contre l’Etat socialiste du Vietnam.

Les pièces à conviction servant de base à l’accusation, que la cour n’avait pas voulu porter à la connaissance du public, n’étaient autres que la série de textes signés du dissident, déjà parus et largement diffusés sur le réseau Internet ou dans la presse étrangère. Certains d’entre eux demandaient l’amnistie pour les militaires et fonctionnaires de l’ancien régime (avant 1975). D’autres réclamaient le pluralisme politique. Les plus célèbres de ces textes étaient deux mises en accusation directe du Premier ministre, dont l’une lui reprochant d’avoir signé le décret autorisant l’exploitation de la bauxite sur les Hauts Plateaux du Centre-Vietnam. C’est donc tout un passé d’opposant politique qui a été sanctionné par la sentence prononcée à l’issue du procès du 4 avril 2011.

En octobre dernier, les avocats du cabinet de Cu Huy Ha Vu devaient assurer la défense des six paroissiens de Côn Dâu jugés en appel par le Tribunal populaire de Da Nang (5). Mais ils n’avaient pas pu obtenir l’autorisation de plaider. Peu de temps après, le 5 novembre 2010, sous un prétexte fallacieux, Cu Huy Ha Vu avait été appréhendé dans un grand hôtel de Saigon. La presse officielle avait assez rapidement rectifié le tir et mis son arrestation en rapport avec son opposition au régime (6).

(1)http://anhbasam.wordpress.com/2011/04/04/tin-th%E1%BB%A9-hai-4- Voir le communiqué des étudiants catholiques de Vinh énumérant la liste des personnes arrêtées, publié dans VietCatholic News, le 4 avril 2011
(2) http://chhv.wordpress.com/
(3) http://chhv.wordpress.com/2011/04/04/l%e1%bb%9di-nh%e1%ba%afn-c%e1%bb%a7a-ong-cu-huy-ha-vu-%e2%80%9ct%e1%bb%95-qu%e1%bb%91c-va-nhan-dan-vi%e1%bb%87t-nam-hay-pha-an-cho-toi%e2%80%9d/#more-4858
(4) Voir EDA 538
(5) Voir EDA 539

(Source: Eglises d'Asie, 5 avril 2011)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Vụ sập đá Lèn Cờ: Nỗi đau người ở lại
Đình Khấn
06:05 05/04/2011
NGHỆ AN - Ai đã chứng kiến đám đưa tang vào chiều ngày 2/4/2011, có lẽ không cầm được nước mắt xúc động. Nhiều người tưởng rằng đây chắc phải là một đám tang của gia đình quyền thế vì sự đông đúc của hàng ngàn người đưa tiễn nhưng thực ra đó là đám tang anh Giuse Lê Văn Phúc, một trong số 18 nạn nhân thương tâm vụ sập đá tại Lèn Cờ hôm 1/4.

Xem hình ảnh

Anh là một nông dân trẻ và là Phó chủ tịch nội vụ Hội đồng Mục vụ giáo họ sở tại xứ Lâm Xuyên. Anh Phúc đã vĩnh viễn ra đi bỏ lại một hành trình dang dở, một kế hoạch gián đoạn và nỗi đau hằn sâu nơi người ở lại; không đau sao được trước gia cảnh đau thương của gia đình anh.

Đúng 2 tuần trước ngày định mệnh, anh đã phải ngậm ngùi lăn lội chặng đường dài vào Cam Ranh, Khánh Hòa để lo ma chay cho người anh ruột là Lê Văn Hạnh qua đời. Nỗi sầu chưa vơi thì lại đến lượt anh đã bỏ vợ con ra đi ở cái tuổi sung sức nhất của cuộc đời.

Gánh nặng gia đình với 7 người con thơ dại đang tuổi ăn học buộc anh phải gồng mình trong cuộc sống; kiếp nghèo buộc anh phải bươn chải trên những mảnh ruộng cằn cội sao cho các con được đủ ăn, đủ mặc và nhất là được học tập đầy đủ. Làm thuê công nhật thất thường, đi xa may rủi chia đôi phần mười, vì tương lai con cái thúc bách, anh đã chạy vay ngân hàng, mượn đỡ xóm làng một số tiền tậu một chiếc xe “công nông càng” chở thuê với hy vọng tăng thêm thu nhập cho gia đình. Chiếc xe lăn bánh chưa đầy một năm thì “chuyến chở hàng định mệnh” đã cướp anh khỏi thế gian này. Khế ngân hàng vẫn còn đó, nợ hàng xóm trao lại cho vợ yếu con thơ; chiếc xe kia nay chỉ còn là những mảnh sắt vụn bẹp dí. Tổng số nợ lên đến 60 triệu đồng, một con số quá lớn đối với người dân nghèo miền quê.

Anh ra đi! Nỗi đau, nỗi mất mát quá lớn với 7 người con thơ dại. Ở đời “trẻ cậy cha, già cậy con”, giờ đây những ngày tháng tiếp theo của những đứa con lấy ai làm chỗ dựa náu nương.

Con trai trưởng là Lê Văn Trường, đang là sinh viên năm 2 khoa Môi trường Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế. Trường đã phải lao lực vừa học vừa làm đang khi còn có cha lo liệu. Thế mà nay không còn cha nữa, con đường để hoàn thành chương trình Đại học của Trường liệu có qua được không? Thiết nghĩ, chặng đường sinh viên của Trường nếu có vượt qua thì cũng sẽ nhuốm đầy gian nan, khốn khó.

Người con thứ 2 là một nữ sinh xinh xắn, học giỏi của lớp 10A14 Trường THPT Yên Thành II. Tuổi học trò thơ mộng với bao ước mơ, hoài bão đã bị nước mắt tang thương làm nhạt nhòa. Liệu rằng em có còn đủ nghị lực, điều kiện để cùng bầu bạn thực hiện những ước mơ, hay phải cùng mẹ chăm lo đàn em nhỏ dại?

Đớn đau hơn cho 5 đứa nhỏ còn non nớt, chưa ý thức được về sự mất mát cũng phải cạn nước mắt cùng mẹ và anh chị. Chị vợ Thái Thị Sinh sụt rùi trong nước mắt “con đông như ri, không biết nuôi làm răng đây.” Bầu khí đầm ấm lâu nay “miếng cơm cha lo, giấc ngủ mẹ liệu” giờ đây sẽ ra sao? Phải chăng, những đứa trẻ sẽ trở nên nheo nhóc, gầy còm vì thiếu ăn, thiếu mặc, và ngày càng héo hon vì thiếu tình thương của người cha. Tiếng gọi “cha ơi” thật ấm áp từ nay sẽ im bặt nơi những đứa con, và đứa nhỏ cuối lại chưa một lần được gọi “tiếng cha”. Tương lai của chúng thật mập mờ, lối đi trải đầy khó khăn.

Gia đình nghèo, con đông đã đặt cho anh một trách nhiệm lớn lao. Thế nhưng, ai cũng phải giật mình khi biết thêm: anh Phúc đang hy sinh thời gian và tâm huyết đảm đương bao công việc của giáo họ, giáo xứ từ phó Chủ tịch nội vụ Hội đồng Mục vụ giáo họ; phó Ban ca đoàn giáo họ; là thành viên của đội nhạc hơi họ Lâm Xuyên; thành viên Gia đình Khôi Bình Giáo phận Vinh. Thật sự anh là một “con người của mọi người”. Những hình ảnh tất bật, chạy đôn chạy đáo lo công việc chung của giáo xứ vẫn còn sống động, những bước chân của anh trên công trường giáo xứ đang rõ nét. Một người hết mình vì việc chung, làm việc trọn trách nhiệm, thế mà từ nay muốn gọi tên anh lại không được nữa rồi.

Thật đau xót cho số phận và gia cảnh anh Phúc, người vợ mất chồng, những đứa con không còn cha, họ có đủ nghị lực để vượt qua đau thương và tiếp tục cuộc sống? Điều đó cần nhiều vào sự đồng cảm, đỡ nâng của mọi người. Hơn bao giờ hết, họ đang cần đến tấm lòng sớt chia nỗi buồn, giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần của chúng ta. Đó sẽ là nguồn động lực quý giá để tìm lại thế cân bằng cuộc sống của họ.

Chuyến viếng thăm chia sẻ

Sáng 4.4. 2011, linh mục Phêrô Lưu Văn Thành, quản xứ Rú Đất, phụ trách xứ Lâm Xuyên đã cùng Hội đồng Mục vụ, ban Bác ái – Xã hội hai giáo xứ đến thăm thân nhân 18 nạn nhân xấu số và những người bị thương trong vụ sập đá kinh hoàng tại Lèn Cờ, xã Nam Thành, huyện Yên Thành vừa qua. Địa điểm này cách giáo xứ Lâm Xuyên chừng 2km về phía tây.

Đoàn đã thăm hỏi, chia sẻ và tặng quà động viên các gia đình vượt qua hoàn cảnh khó khăn. Chuyến viếng thăm của đoàn góp phần dịu bớt bi sầu cho gia đình và thân quyến.
 
Cần tận dụng và tạo cơ hội Truyền giáo
F.X. Trần Kim Ngọc, O.P.
08:35 05/04/2011
Dẫn nhập: Là người môn đệ Đức Giêsu, chắc hẳn ai cũng có một mong muốn là làm cho người chưa tin nhận Chúa trở thành môn đệ của Người. Muốn thì muốn vậy, nhưng thực tế thì lại rất ít người biết tận dụng những cơ hội tốt để thu phục người ta thành môn đệ của Đức Giêsu; chưa tận dụng hết những cơ hội tốt thì làm sao tạo cớ để loan báo Tin Mừng. Trong giới hạn của bài này, người viết xin nêu ra một số điểm trong đề tài “Cần tận dụng và tạo cơ hội truyền giáo” khởi đi từ gợi hứng của đoạn trích sách Tin Mừng theo thánh Gioan (4,1-30.39-42). Bài viết được phân tích từ kinh nghiệm thực tế trong khi hướng dẫn giáo dân đi truyền giáo theo các phương pháp truyền giáo dựa trên Kinh Thánh nhằm giúp người đọc nắm được những điểm chính: làm như thế nào để tìm cớ tiếp cận người ta (1), mục đích của việc tiếp cận người ta là để làm gì (2), sau khi đã tiếp xúc được người ta thì cần tiến đến việc cảm hoá (3), mỗi một khi người ta đã được cảm hoá thì họ sẽ trở thành những nhà truyền giáo đắc lực (4).

1. Tìm cớ để tiếp cận

1.1. Bối cảnh

Trước khi phân tích những cách tiếp cận, xin trích đoạn về bối cảnh của việc Chúa Giêsu tìm cớ để tiếp cận với người phụ nữ Samari.

“Nhóm Pha-ri-sêu nghe tin Đức Giê-su thâu nạp và làm phép rửa cho nhiều môn đệ hơn ông Gio-an. (Thực ra, không phải chính Đức Giê-su làm phép rửa, nhưng là các môn đệ của Người). Biết thế, Đức Giê-su bỏ miền Giu-đê mà trở lại miền Ga-li-lê. Do đó, Người phải băng qua Sa-ma-ri. Vậy, Người đến một thành xứ Sa-ma-ri, tên là Xy-kha, gần thửa đất ông Gia-cóp đã cho con là ông Giu-se. Ở đấy, có giếng của ông Gia-cóp. Người đi đường mỏi mệt, nên ngồi ngay xuống bờ giếng. Lúc đó vào khoảng mười hai giờ trưa.” (Ga 4,1-6).

1.2. Sự việc tại bờ giếng ông Giacóp

Tiếp theo dưới đây, chúng ta theo dõi tiếp đoạn trích nói về sự việc xảy ra tại bờ giếng Giacóp giữa Đức Giêsu và người phụ nữ Samari.

“Có một người phụ nữ Sa-ma-ri đến lấy nước. Đức Giê-su nói với người ấy: "Chị cho tôi xin chút nước uống! " Lúc đó, các môn đệ của Người đã vào thành mua thức ăn. Người phụ nữ Sa-ma-ri liền nói: "Ông là người Do-thái, mà lại xin tôi, một phụ nữ Sa-ma-ri, cho ông nước uống sao? " Quả thế, người Do-thái không được giao thiệp với người Sa-ma-ri. Đức Giê-su trả lời: "Nếu chị nhận ra ân huệ Thiên Chúa ban, và ai là người nói với chị: "Cho tôi chút nước uống", thì hẳn chị đã xin, và người ấy đã ban cho chị nước hằng sống." Chị ấy nói: "Thưa ông, ông không có gầu, mà giếng lại sâu. Vậy ông lấy đâu ra nước hằng sống? Chẳng lẽ ông lớn hơn tổ phụ chúng tôi là Gia-cóp, người đã cho chúng tôi giếng này? Chính Người đã uống nước giếng này, cả con cháu và đàn gia súc của Người cũng vậy." Đức Giê-su trả lời: "Ai uống nước này, sẽ lại khát. Còn ai uống nước tôi cho, sẽ không bao giờ khát nữa. Và nước tôi cho sẽ trở thành nơi người ấy một mạch nước vọt lên, đem lại sự sống đời đời." (Ga 4,7-14).

1.3. Khoảng cách khác biệt

Sau khi đã nắm được sự việc tại bờ giếng Giacóp, chúng ta sẽ phân tích những dữ kiện ở trong đoạn trích. Chúa Giêsu, sau một chặng đường dài vất vả, mệt mỏi và khát nước, nên phải đi xin nước uống. Khi Chúa Giêsu xin người phụ nữ Samari nước uống, chính người phụ nữ này nói cho biết: "Ông là người Do-thái, mà lại xin tôi, một phụ nữ Sa-ma-ri, cho ông nước uống sao? " Quả thế, người Do-thái không được giao thiệp với người Sa-ma-ri.” Người phụ nữ cho chúng ta biết khoảng cách khác biệt trong suy nghĩ và hành xử giữa người Do Thái và người Samari là rất lớn.

Khác biệt về tôn giáo: Người Do Thái có một mối thù nghịch và khinh bỉ đối với người Samari, vì đối với người Do Thái không thể thờ thần nào khác ngoài Thiên Chúa của các Tổ Phụ; thế mà ở đây người Samari lại thờ hết thần này đến thần khác, cụ thể là năm vị thần.

Sau khi bị thất thủ vào năm 721 (trước Chúa Cứu Thế), miền đất Samari bị năm dân ngoại xâm chiếm; năm dân đó khi đến ở lẫn lộn với dân Samari thì họ cũng mang theo năm vị thần của họ vào đất Samari luôn. Do đó, người Samari chịu ảnh hưởng về tôn giáo của dân ngoại, thờ cả các thần của dân ngoại. Chính vì lý do đó, giữa người Do Thái và người Samari có khác biệt rất lớn về tôn giáo.

Khác biệt về chính trị và văn hoá: Người Samari tôn thờ Thiên Chúa tại núi Gơridim, như thế Gơridim trở thành trung tâm tôn giáo, và do đó cũng là trung tâm chính trị và văn hoá của họ; còn người Do Thái lấy Giêrusalem làm trung tâm tôn giáo, ngoài ra còn là trung tâm chính trị và văn hoá nữa. Cũng vì lý do đó, nên khoảng cách về chính trị và văn hoá giữa hai bên cũng khá lớn.

Khác biệt về cách hành xử: Từ những khác biệt về tôn giáo, chính trị và văn hoá lại đưa đến sự phân biệt đối xử trong đời sống hằng ngày. Người Do Thái không thể vượt qua rào cản tôn giáo, chính trị và văn hoá để đến với người Samari bình thường như gặp ông này ông kia, thì lại càng không thể gặp nói chuyện với một người phụ nữ. Gặp phụ nữ và nói chuyện ở nơi công cộng, người đàn ông Do Thái đã không được phép, ở đây là người phụ nữ Samari thì lại càng không được phép hơn. Nhưng Chúa Giêsu đã làm một cuộc đột phá, một cuộc cách mạng.

1.4. Đột phá

Đột phá trong suy nghĩ: Chúa Giêsu suy nghĩ thật táo bạo. Người suy nghĩ không dựa trên những nguyên tắc hay tiêu chuẩn của con người có quyền có chức trong xã hội để bắt nạt những người thấp cổ bé miệng. Người suy nghĩ cũng không dựa trên thành kiến tôn giáo, văn hoá hay chính trị để đẩy con người vào thế bế tắc cùng đường. Nhưng, Người suy nghĩ dựa trên tiêu chuẩn của tình thương, công bằng, phẩm giá và cùng đích của con người. Quả thật, Người đã làm một cuộc đột phá trong suy nghĩ.

Đột phá trong hành động: Từ suy nghĩ táo bạo, nên Chúa Giêsu mới dám hành động một cách táo bạo. Chúa Giêsu, khi dám đến với người phụ nữ Samari để gặp gỡ nói chuyện, là Chúa đã dám xoá bỏ cái rào cản ngăn cách về tôn giáo, chính trị và văn hoá giữa người Do Thái và người Samari. Chúa Giêsu, khi dám tiếp xúc nói chuyện với người phụ nữ mà lại là người phụ nữ Samari ở nơi công cộng, là Chúa đã dám gỡ bỏ sự phân biệt và kỳ thị trong cách cư xử với con người. Quả thật, Chúa Giêsu đã làm một cuộc đột phá cả trong hành động nữa.

1.5. Kiếm cớ để làm quen

Đọc kỹ đoạn Tin Mừng này (Ga 4,7-14), chúng ta thấy Chúa Giêsu khát nước, đến xin người phụ nữ Samari nước để uống; nhưng lại không thấy Người lấy nước mà cũng chẳng thấy Người uống nước. Thật kỳ lạ! Kỳ lạ ở chỗ là xin nước nhưng lại không lấy nước; khát nước nhưng lại không uống nước; xin không phải để được cho, nhưng xin là để cho lại!

Chúa Giêsu xin nước có phải là để uống cho khỏi khát không? Có lẽ Chúa Giêsu xin người phụ nữ Samari nước uống không phải là để thoả cơn khát của mình, nhưng là để kiếm cớ hay tạo một cơ hội tiếp cận làm quen với chị ta.

1.6. Thử nêu một số câu hỏi

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta gặp biết bao con người, có những người rất quen, nhưng chúng ta lại không tận dụng cơ hội đó để tiếp chuyện với người ta. Tại sao chúng ta lại bỏ lỡ những cơ hội tốt đó để gặp gỡ, chia sẻ, tìm hiểu và cảm thông với người ta?

Có những người ở gần chúng ta, có những người đối mặt với chúng ta hằng ngày; nhưng chúng ta lại không hề quen biết họ, chúng ta không hề biết họ tên gì, làm nghề gì, gia đình họ ra sao. Tại sao chúng ta không kiếm một cái cớ để tiếp cận làm quen người ta? Muốn truyền giáo, nhưng chúng ta không tiếp cận làm quen người ta thì làm sao mà truyền giáo được?

Trong cuộc sống hằng ngày, dù làm bất cứ nghề gì và ở trong cương vị nào thì cũng có rất nhiều cơ hội tốt để gặp gỡ người ta, để tiếp cận người ta, để làm quen người ta; và cũng có rất nhiều cách để kiếm cớ tạo dịp tiếp cận người ta? Nguyên nhân vì sao chúng ta lại không dám làm? Vì sao chúng ta lại không can đảm xoá bỏ những rào cản ngăn cách giữa chúng ta với họ? Vì sao chúng ta không chủ động và khiêm nhường đến với họ trước?

Truyền giáo được hay không, điều đó trước hết phụ thuộc vào cung cách hành xử của chúng ta với những người chúng ta gặp gỡ và tiếp xúc hằng ngày!

2. Mục đích của việc tiếp cận

2.1. Tiếp cận để gặp gỡ

Dù có những khác biệt và cấm cản khó khăn về tôn giáo, chính trị, văn hoá và xã hội giữa người Do Thái và Samari, nhưng Chúa Giêsu vẫn can đảm và chủ động đến gặp người phụ nữ Samari. Người hạ cố không chỉ đến để gặp gỡ và nói chuyện, mà còn khiêm nhường hết mức là đến xin nước: "Chị cho tôi xin chút nước uống!" Mục đích mà Chúa Giêsu tiếp cận người phụ nữ Samari là để gặp gỡ. Rồi qua việc gặp gỡ, Chúa Giêsu tiến lên một bước nữa là đối thoại.

2.2. Gặp gỡ để đối thoại

Khi đã tiếp cận được rồi, Chúa Giêsu lại từ câu chuyện trước mắt là “xin nước” để bắt sang chuyện “nước hằng sống”. Chúa Giêsu đã gợi cho người phụ nữ thèm khát nước hằng sống khi nói: "Nếu chị nhận ra ân huệ Thiên Chúa ban, và ai là người nói với chị: ‘Cho tôi chút nước uống’, thì hẳn chị đã xin, và người ấy đã ban cho chị nước hằng sống." Nước hằng sống mà Chúa Giêsu nói không như nước giếng ông Giacóp. Nếu "ai uống nước này, sẽ lại khát”; nhưng nếu ai uống nước Chúa Giêsu “cho, sẽ không bao giờ khát nữa”. Và nước Chúa Giêsu “cho sẽ trở thành nơi người ấy một mạch nước vọt lên, đem lại sự sống đời đời."

Câu chuyện trong khi đối thoại mà Chúa Giêsu đưa ra cũng thật là gần gũi với cuộc sống thường ngày của con người là nước uống. Cách Chúa Giêsu gợi chuyện thật ấn tượng làm cho người đối thoại với mình dễ hiểu.

Qua cách gợi chuyện và tiếp chuyện của Chúa Giêsu, chúng ta thấy đối thoại quan trọng dường nào trong sứ vụ loan báo Tin Mừng. Không thể có việc truyền giáo, nếu không chân thành, cởi mở và tôn trọn trong khi đối thoại với người ta. Đó là kinh nghiệm rõ ràng trong lịch sử truyền giáo trải qua các thời kỳ.

2.3. Đối thoại để hiểu biết

Qua những câu chuyện trao đổi giữa hai người, sự đối thoại giúp cho hai người hiểu biết về nhau nhiều hơn. Người này biết hoàn cảnh của người kia; người kia nắm bắt được tông tích của người nọ.

Quả thật sẽ không có hiểu biết lẫn nhau nếu không có đối thoại chân thành. Trong việc loan báo Tin Mừng, đối thoại là rất quan trọng; nhưng đối thoại cần phải đưa đến hiểu biết lẫn nhau nhiều hơn; có như thế mới tiến xa hơn được.

2.4. Hiểu biết để cảm thông

Chúa Giêsu xin nước, nhưng lại không uống cho khỏi cơn khát. Xin nước mà lại không lấy nước, nhưng lại cứ lân la nói chuyện, một cách đối thoại rất cởi mở với những cái rất gần gũi với cuộc sống con người. Qua “nước uống hằng ngày”, Chúa Giêsu nói đến “nước hằng sống”: “Ai uống nước tôi cho, sẽ không bao giờ khát nữa. Và nước tôi cho sẽ trở thành nơi người ấy một mạch nước vọt lên, đem lại sự sống đời đời." Người phụ nữ, sau khi được Chúa Giêsu nói tới nước hằng sống, liền xin: "Thưa ông, xin ông cho tôi thứ nước ấy, để tôi hết khát và khỏi phải đến đây lấy nước." Người phụ nữ xin nước, nhưng Chúa lại bắt sang chuyện chồng chị ta: "Chị hãy gọi chồng chị, rồi trở lại đây." Giữa việc xin nước và chồng chị ta có quan hệ gì đâu, thế thì tại sao Chúa lại hỏi về gia cảnh của chị. Người phụ nữ đáp: "Tôi không có chồng." Rồi Chúa Giêsu bảo chị ta: "Chị nói: ‘Tôi không có chồng’ là phải, vì chị đã năm đời chồng rồi, và người hiện đang sống với chị không phải là chồng chị. Chị đã nói đúng." Người phụ nữ nói với Chúa Giêsu: "Thưa ông, tôi thấy ông thật là một ngôn sứ.” Đến đây, Chúa Giêsu hiểu rõ hoàn cảnh của chị và cũng rất cảm thông với chị. Qua cách đối thoại cởi mở và chân thành của Chúa Giêsu, người phụ nữ cảm thấy tin tưởng và thoải mái bộc lộ những uẩn khúc trong cuộc đời của chị.

2.5. Cảm thông để chia sẻ

Chúa Giêsu đã làm một cuộc đảo lộn thật ngoạn mục, đó là Người đã làm cho người phụ nữ Samari thèm thứ nước mà Người nói tới, nước hằng sống. Người phụ nữ Samari không lấy nước để cho người đang xin mình nước, nhưng lại xin nước từ người xin mình: “Thưa ông, xin ông cho tôi thứ nước ấy, để tôi hết khát và khỏi phải đến đây lấy nước." Tuyệt vời quá!!! Nếu người ta không cảm thông được với nhau, thì người ta không thể nào cởi mở bày tỏ nỗi lòng cho nhau được. Khi đã cảm thông, người ta dễ dàng chia sẻ những gì mình có cho nhau. Quả thật, người phụ nữ bước đầu thì ái ngại, nhưng sau khi đã được Chúa Giêsu cảm thông, mạnh dạn ngỏ lời xin Chúa Giêsu nước hằng sống.

2.6. Chia sẻ để chữa lành

Sau khi nghe người phụ nữ Samari nói về gia cảnh của mình, Chúa Giêsu đã đoán trúng bệnh. Tìm được triệu chứng bệnh rồi, Chúa Giêsu mới cho thuốc; nhờ thế, bệnh nhân mới được chữa khỏi. Chúa Giêsu quả là một người thầy thuốc lão luyện, đầy kinh nghiệm; hơn thế nữa, còn là một nhà tâm lý uyên thâm, đoán trúng tâm lý người ta đến nỗi người phụ nữ phải tâm phục khẩu phục: "Thưa ông, tôi thấy ông thật là một ngôn sứ.” Những câu đối thoại tiếp theo là cách Chúa Giêsu cho người phụ nữ thuốc để chữa căn bệnh nơi chị. Và quả thật, chị đã được Chúa chữa lành những vết thương, những uẩn khúc và những căn bệnh trong cuộc đời của chị bằng một thang thuốc đặc trị.

2.7. Tại sao và tại sao?

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta gặp gỡ rồi quen biết bao nhiêu người, nhưng gặp chỉ để gặp gỡ, quen chỉ để mà quen biết. Người môn đệ không thể dừng lại ở đó, nhưng phải tiến tới một bước nữa là cảm hoá người ta, hay nói cách khác là nói cho người ta biết Chúa là ai, và cuối cùng là làm cho người ta thành môn đệ của Chúa. Thực tế chúng ta lại ít khi ý thức việc đó, tại sao và tại sao? Tại sao chúng ta không tiến một bước nữa? Tại sao chúng ta không mạnh dạn từ những cuộc gặp gỡ, đối thoại đó đưa đến một dấn thân mới là làm cho người ta khao khát tìm đến với Chúa Giêsu, Đấng cứu độ trần gian?

3. Từ tiếp cận đến cảm hoá

3.1. Từ hiểu biết đưa đến chấp nhận

Sau cuộc gặp gỡ và đối thoại với Chúa Giêsu, người phụ nữ Samari đi đến một quyết định quan trọng, làm thay đổi cuộc đời của chị. Chị đã được chữa lành, chị đã hiểu, chị đã tin và cuối cùng chị đón nhận người đang nói chuyện với chị là “Đấng Mêsia, gọi là Đức Kitô”. Từ đây, chị dám sống chết với Đấng Mêsia, Đức Kitô.

3.2. Từ chấp nhận đưa đến yêu mến

Sau khi đã đón nhận Chúa Giêsu như là vị ngôn sứ, chị đi đến một quyết tâm là đi trao ban Chúa Giêsu cho những người gần gũi nhất của mình, đó là những người trong thành Samari, đồng bào của chị, người thân của chị và bạn hữu của chị. Quyết tâm đi làm chứng cho Chúa Giêsu được thể hiện bằng cách “để vò nước lại, vào thành và nói với người ta: "Đến mà xem: có một người đã nói với tôi tất cả những gì tôi đã làm. Ông ấy không phải là Đấng Ki-tô sao? "(Ga 4,28-29).

4. Người tân tòng thành nhà truyền giáo

4.1. Một mẫu gương dấn thân truyền giáo

Kể từ đây, người phụ nữ Samari bắt đầu sống một đời sống mới là hết lòng làm cho người ta biết Chúa Giêsu là Đấng Cứu Độ của trần gian. Từ một người ngoại, sau khi đã theo Đạo, trở thành người truyền Đạo cho những người gần gũi nhất với mình.

4.2. Chứng nhân hơn thầy dạy

Có nhiều người Sa-ma-ri trong thành đó đã tin vào Đức Giê-su, vì lời người phụ nữ làm chứng: ông ấy nói với tôi mọi việc tôi đã làm. Vậy, khi đến gặp Người, dân Sa-ma-ri xin Người ở lại với họ, và Người đã ở lại đó hai ngày. Số người tin vì lời Đức Giê-su nói còn đông hơn nữa. Họ bảo người phụ nữ: "Không còn phải vì lời chị kể mà chúng tôi tin. Quả thật, chính chúng tôi đã nghe và biết rằng Người thật là Đấng cứu độ trần gian." (Ga 4,39-42).

Theo lời người phụ nữ nói là “đến mà xem”, dân Samari đến xem Chúa Giêsu. Khi nghe và thấy tận mắt, người Samari đã đón nhận Đức Kitô là Đấng cứu độ trần gian. Họ tin “không còn phải vì lời chị kể”, nhưng là nhờ đã nghe và đã biết rằng “Người thật là Đấng cứu độ trần gian." Trong việc truyền giáo, chứng nhân là rất quan trọng, vì con người ngày nay cần những chứng nhân hơn là thầy dạy. Một nhà truyền giáo trước hết phải là một chứng nhân! Chúa Giêsu là một chứng nhân sống động đến nỗi khi gặp Người, dân Samari tin ngay. Đúng là “trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ.”

4.3. Đã làm hết sức chưa?

Hằng năm, tại các giáo xứ nhất là tại các giáo xứ có đông người dự tòng, việc dạy giáo lý dự tòng được phó mặc cho một vài người. Có những giáo xứ, một năm có đến vài khoá giáo lý dự tòng với con số lên đến cả trăm người. Một vài người với ba hoặc sáu tháng dạy giáo lý cho người dự tòng thì thấm vào đâu! Nếu làm tốt công việc dạy giáo lý cho người dự tòng thì đã truyền giáo tốt rồi. Mỗi một người tân tòng khi đã hiểu sâu và tin vững vào Chúa, thì đương nhiên họ sẽ trở thành người truyền giáo cho gia đình, họ hàng, láng giềng và bạn bè của họ. Đó là một cách truyền giáo tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta đã bỏ quên, không tận dụng lấy cơ hội tốt đó! Tại sao lại không tận dụng cơ hội tốt đó để làm cho những người tân tòng thành những nhà truyền giáo? Một thực tế đang xảy ra phổ biến hầu hết tại những nơi có người dự tòng và tân tòng: khi dạy xong chương trình giáo lý cho người dự tòng trong một khoảng thời gian ngắn, thì công việc của giáo xứ, của cộng đồng cũng như của người dạy giáo lý coi như đã xong!!! Tại sao không có thời gian hậu dự tòng để giúp người tân tòng hiểu biết hơn Đạo Chúa, giúp họ sống vững tin hơn vào Chúa, và đồng thời dạy họ những phương pháp truyền giáo? Chúng ta không tạo cơ hội để truyền giáo thì chớ, đằng này cũng không biết tận dụng những cơ hội tốt để truyền giáo? Chúng ta có thiếu trách nhiệm không?

Thay lời kết: Người Việt có những câu như: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”; “Vạn sự khởi đầu nan”; “Không có lửa làm sao có khói”; “Không có bột sao gột nên hồ”; “Không cày thì không có thóc”; “Không học thì không biết chữ”... Trong việc truyền giáo, nếu không có những cơ hội ban đầu thì làm sao có được kết quả sau này. Việc tạo cơ hội truyền giáo là rất quan trọng, có điều là mình có chịu tìm cách hay không. Tài liệu “Đối thoại và Rao truyền” của Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn cho chúng ta biết rằng để truyền giáo thì phải có tiếp cận, gặp gỡ; có tiếp cận, gặp gỡ thì mới có đối thoại; có đối thoại trong sự tôn trọng, cởi mở và chân thành thì mới có hiểu biết; có hiểu biết thì mới có niềm tin tưởng lẫn nhau; có tin tưởng thì mới có cảm thông và chấp nhận nhau. Cách tiếp cận, đối thoại rồi cảm hoá của Chúa Giêsu đối với người phụ nữ Samari là một phương pháp truyền giáo tốt. Ước mong mỗi người môn đệ Chúa Giêsu biết tận dụng những cơ hội để truyền giáo và biết tạo nên những cơ hội để truyền giáo.
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Phỏng vấn Giáo sư Carl Thayer về bản án đối với Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ
Đài tiếng nói Hoa Kỳ
05:55 05/04/2011
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Thông tín viên Beattie của Đài VOA, một chuyên gia về các vấn đề Việt Nam, giáo sư Carl Thayer thuộc Đại Học New South Wales ở Australia, nói rằng vụ án Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ có phần chắc đã được mang ra thảo luận tại các cấp cao nhất trong Đảng Cộng Sản Việt Nam, và hình phạt coi như đã được ấn định sẵn.

Ts. Cù Huy Hà Vũ trước tòa ở Hà Nội (Ảnh Reuters)
Người Công Giáo đốt nến cầu nguyện cho Cù Huy Hà Vũ (Ảnh Reuters)
Giáo sư Thayer nói: “Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ là một nhà hoạt động tích cực đơn độc, theo các dấu hiệu bề ngoài ông không trực thuộc một mạng lưới nào của những nhân vật bất đồng chính kiến hoặc đấu tranh chính trị được biết tiếng. Ông tìm cách dùng những phương tiện 'sáng tạo' như dùng luật pháp để thách thức chế độ về quyết định tham gia khai thác bôxít, gây ảnh hưởng tai hại cho môi trường, và còn tìm cách kiện cả Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ còn cổ vũ cho một hệ thống chính trị dân chủ, đa đảng, và thường lên tiếng chỉ trích đường lối cai trị của chế độ.”

Bàn về ý nghĩa của vụ án này, giáo sư Thayer nói điều đáng chú ý là lý lịch của Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, vốn xuất thân từ một gia đình có công lớn với chế độ, và sự chú ý rộng rãi của công chúng đến vụ án xét xử ông.

Ông Thayer cho biết: “Làm thế nào thách thức một nhân vật có một quá trình lý lịch như thế và tố cáo ông âm mưu lật đổ nhà nước khi mà ông xuất thân từ một gia đình trung thành với đất nước như vậy, thế cho nên các công tố viên và chính quyền Việt Nam sẽ tìm cách tránh để người ta không nhắc đến mối liên kết này. Ông Cù Huy Hà Vũ là một nhân vật quá nổi bật, vả lại ông lại dùng những phương tiện ôn hòa, ông tìm cách dùng luật pháp để đấu tranh bằng cách đệ đơn ra tòa nhưng đơn của ông cứ bị bác. Dù sao đi nữa thì cách tranh đấu của ông hoàn toàn bất bạo động, ông thách thức căn bản pháp lý của vấn đề, điều mà nhiều người đồng ý.”

Cá nhân Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ có phản ứng gì về bản án dành cho mình, Luật sư Nguyễn thị Dương Hà, vợ của ông, cho biết:

“Tiến sĩ Vũ, chồng tôi, nói là vụ án Cù Huy Hà Vũ đã được dựng lên là 'để chống lại tôi'. Anh cũng có nói là 'tôi biết là án đã được bỏ túi, nhưng mà tôi cũng vẫn phải nói'. Nói chung, anh ấy luôn luôn khẳng định là anh ấy không có tội. Khi bị tuyên án 7 năm tù, anh ấy hô lên rất to, rằng 'Lịch sử, tổ quốc và nhân dân Việt Nam sẽ phá án cho tôi, công dân Cù Huy Hà Vũ!'”

Luật sư Hà Huy Sơn, một trong các luật sư biện hộ cho Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, nhận xét về bản án hôm nay như sau.

Luật sư Sơn nói: “Cái nhận xét chung của ngày hôm nay thì tôi có thể nói ngắn gọn thế này. Ngay phần mở đầu, thủ tục của phiên tòa thì chủ tịch phiên tòa đã không chấp nhận điều 214 của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự, tức là công bố các tài liệu liên quan tới hồ sơ vụ án, tức là 10 tài liệu mà Viện Kiểm Sát Nhân Dân thành phố Hà nội dùng để kết án ông Cù Huy Hà Vũ. Thì 4 luật sư đã yêu cầu chủ tọa công bố nhưng mà chủ tọa không công bố; thì các luật sư đã căn cứ vào luật, điều 214, nói rằng phiên tòa đã vi phạm quy định về tố tụng hình sự, nên các luật sư không còn thấy ý nghĩa của phiên tòa nữa, và tất cả chúng tôi đã ra về lúc 11 giờ.”

Trong khi đó, theo giáo sư Carl Thayer, có dấu hiệu cho thấy trang mạng Facebook và các trang mạng khác, đang hoạt động mạnh quá tải, để tìm cách vận động sự ủng hộ của công chúng đối với Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Người trẻ Công Giáo trong thiên kỷ mới
LM. Phaolô Nguyễn Văn Tùng
09:05 05/04/2011
NGƯỜI TRẺ CÔNG GIÁO TRONG THIÊN KỶ MỚI

Nhân loại đã bước vào một thế kỷ mới và cũng là một thiên kỷ mới, những năm 2,000 hay Ðệ Tam Thiên Niên Kỷ. Trong sự chuẩn bị cho những trưởng thành nhân bản, người trẻ Công Giáo không thể không nghĩ đến những phần vụ mà bất cứ ai đã chịu phép Thánh Tẩy đều phải chấp hành: Ðem ánh sáng Tin Mừng đến mọi quốc gia và làm phép thánh tẩy (rửa tội) cho họ nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi. (Mt. 28:18-20). Ðể thực hiện điều này, ngoài nền giáo dục mà người trẻ đang hấp thụ tại học đường, mà hầu hết đều hướng về các khoa học kỹ thuật, họ còn cần phải trau dồi đời sống tinh thần. Ðời sống tinh thần đó phải được thăng bằng với cuộc sống hàng ngày trong xã hội. Nếu không, nguy cơ của sự phá sản tinh thần rất có thể sẽ xảy đến. Ðáng sợ hơn nữa, nếu những người khiếm khuyết về đời sống tinh thần lại nắm những vai trò then chốt trong giáo xứ, giáo hội, xã hội thì những hậu qủa giây chuyền chắc chắn sẽ xảy ra.

Ðể củng cố đời sống tinh thần, những người trẻ Công Giáo cần biết vị trí của mình và hướng đi của giáo hội trong tương lai. Cổ nhân đã dạy, “ôn cố tri tân”, học những cái đã xảy ra để biết hiện tại và thẩm định tương lai. Chúng ta sẽ thử nhìn qua những gì đã xảy ra ngay trong lòng giáo hội và những lý do của nó, để mong nhìn thấy được những gì có thể sẽ xảy đến mà tránh, cũng như tìm những phương thức thích hợp để nỗ lực xây dựng tương lai cho chính mình và cho giáo hội.

ÔN CỐ



Chúng ta sẽ đi ngược lại 2,000 năm lịch sử giáo hội Kitô, để thấy rằng các biến cố trọng đại nhất, hầu như đã xảy ra cứ sau mỗi 500 năm hay năm thế kỷ.

I. THẾ KỶ THỨ V: GIÁO HỘI SEMITIC

Sau Công Ðồng Chalcedon năm 451, một số giáo hội Kitô ở Trung Ðông và Bắc Phi Châu như Amenia, Persia, Syria, Egypt và Ethiopia đã từ chối những huấn dụ về Tín Lý của Công Ðồng. Tín lý đó dạy rằng Ðức Kitô là Chúa và là Người thật (Jn. 1:1-14). Họ đã tự tách rời khỏi hai trung tâm chính của Kitô giáo là Constantinople và Roma, để thành lập giáo hội “Tiền Công Ðồng Chalcedon” hay là các giáo hội Semitic. Sự phân chia này đã làm Kitô giáo mất hẳn một miền rộng lớn thuộc Ðông và Nam Ðịa Trung Hải. Tuy đã có lý do chính trị và địa phương liên hệ trong quyết định nói trên, nhưng sự phân chia đã thực sự làm các nguồn tư tưởng thần học của Tây Phương mất thăng bằng và nghiêng hẳn về phía các nguồn tư tưởng Hi Lạp (Greece). Những giáo hội Semitic hiện vẫn nay còn tồn tại, chạy dài từ miền Tây Ấn Ðộ đến Bắc Phi Châu và lên tới miền Nam nước Nga với trên 10 triệu Kitô hữu. Gần đây, một số trong những giáo hội này đã trở lại, hiệp thông với giáo hội Công giáo Roma.

II. THẾ KỶ XI: GIÁO HỘI ĐÔNG PHƯƠNG (CONSTANTINOPLE)

Sau nhiều năm rạn nứt giữa Ðông và Tây, giữa những giáo hội nói tiếng Hi Lạp và các giáo hội dùng tiếng La Tinh, năm 1045, sự gì người ta e rằng phải đến, đã đến. Ðức Hồng Y Humbert đã đọc bản án truất phép thông công toàn thể các giáo hội Ðông Phương (Orthodox, trung tâm là Constantinople, ngày nay là thành phố Istanbul của Turkey). Ðể đáp lại, Thượng Phụ Michael Cerularius và công đồng của ông cũng lên án phạt các giáo hội Tây Phương (Roma).

Ðã có những nguyên do chính đưa đến sự phân chia này. Về chính trị: Kể từ khi có các cuộc xâm lăng của dân Bắc Âu, đến việc thành lập đế quốc Roma, việc đội vương miện cho vua Charlemagne của Pháp, đã làm cho Ðông Phương bất bình. Ðến khi vua Otto I (Đức) chiếm thành Roma năm 962 và áp đảo Ðức Giáo Hoàng, thì các giáo hội Ðông Phương không còn hoàn toàn thần phục ÐGH nữa.

Về văn hóa: Tây Phương đã bị ảnh hưởng sự tục hóa của dân man di (Barbarians, BắcÂu) và chính họ cũng đã muốn có một nền văn hóa riêng, thay vì phải chấp nhận nền văn hóa “thuộc địa” của Hi Lạp. Lối thực hành trong đời sống hàng ngày cũng thấy có những dị biệt. Thí dụ: các LM Ðông Phương để râu dài, còn những LM ở Tây Phương lại cạo nhẵn. Ðông Phương dùng bánh có men trong phép Thánh Thể, trong khi Tây Phương chỉ dùng bánh không men. Từ đó đã nảy sinh thêm những nghi kỵ và đưa đến sự bất tín lẫn nhau.

Về Thần Học: Ðông Phương thiên về chiêm niệm, suy gẫm những mầu nhiệm của Chúa qua sự mạc khải của Ngôi Con trong mầu nhiệm nhân bản của giáo hội. Họ cũng phát triển khoa thần học về Thiên Chúa Ba Ngôi (Holy Trinity) và môn Kitô học (Christology). Trong khi đó, Tây Phương đã đi hẳn về phần nổi bề ngoài, chú trọng nhiều đến ý nghĩa của mầu nhiệm cứu chuộc, về đời sống trong giáo hội và đời sống bí tích. Giáo hội là gì? Thế nào là ân sủng?... Đó là những vấn nạn đã được giáo hội Tây Phương tìm cách trả lời.

Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất trong sự phân chia này là sự bất đồng về quyền bính của Ðức Giáo Hoàng. Ðối với Tây Phương, ÐGH là người kế vị của thánh Phêrô, cai quản toàn giáo hội, có quyền tuyệt đối. Trong khi đó, Ðông Phương chỉ coi chức giáo hoàng (giám mục thành Roma) như giám mục của một địa phận, đồng thời điều hợp các giáo hội khác của giáo hội hoàn vũ như một vị chủ tịch của một liên đoàn ái hữu. Như vậy, Ngài không có quyền tuyệt đối.

III. THẾ KỶ XVI: SỰ PHÂN LY CỦA GIÁO HỘI TÂY PHƯƠNG

Sự phân chia lần này đã ảnh hưởng đến tận nền móng của giáo hội Công giáo. Từ bên ngoài, các quốc gia chống đối lẫn nhau, đến bên trong các cộng đồng địa phương cũng có người theo phe này kẻ theo phái khác. Khởi đi từ đêm 30 tháng 10 năm 1517, khi Martin Luther dán 95 tiểu án chống giáo hội, nói chung; và lề lối ban các ơn đại xá, tiểu xá, nói riêng. Ông cho rằng con người không thể “mua” ơn tha tội của Chúa bằng các việc đền tội, nhưng con người được trở nên công chính do ơn sủng đến từ niềm tin vào Ðức Kitô. Ðáng tiếc thay, sự chống đối đơn thuần này đã được một số lãnh chúa ở Ðức ủng hộ, vì lúc ấy giáo hội đang có nhiều đất đai ở vùng này, nếu ủng hộ Luther, họ sẽ chiếm được số đất đai đó. Một vài người khác như John Calvin ở Pháp và Zwingli ở Zurich, Thụy Sĩ, cũng trình bày những tư tưởng thần học của họ và từ chối quyền bính của Ðức Giáo Hoàng ở Roma (ảnh hưởng từ cuộc phân chia Ðông - Tây). Trong khi đó, giáo hội Công Giáo Roma đã tung ra nền thần học chống lại các thần học cải cách (Counter-Reformation Theology) và loại trừ tất cả những ai không tuân phục quyền bính ÐGH.

Cũng nên nhắc thêm về trường hợp của Anh Giáo. Sự thoát ly của giáo hội này đã không gây ra bởi các lý do thần học hoặc văn hóa, nhưng chỉ vì vua Henry VIII muốn ly dị bà vợ chính thức (bà này đã không thể sinh con cho ông) để cưới bà vợ lẽ, là góa phụ của anh mình. Dĩ nhiên là ÐGH Clement VII đã không cho phép, nên năm 1534, ông ta đã đưa cả nước Anh ly khai giáo hội Công Giáo Roma. Tuy nhiên, qua nhiều cuộc bách đạo, vẫn còn rất nhiều tín hữu người nước Anh, trung kiên với giáo hội Roma và dạy dỗ con cháu giữ vững niềm tin cho đến ngày nay.

Những người theo Luther, Calvin và Zwingli đã tiếp tục các giáo hội Tin Lành, hay Thệ Phản (Protestants). Vì không có một hệ thống tổ chức chặt chẽ, nên sự phân chia trong chính hàng ngũ của họ vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Hiện có trên 300 giáo phái Tin Lành khác nhau với một tổng số khoảng 400 trăm triệu Kitô hữu trên thế giới.

Bỏ qua chuyện buồn phân chia, chúng ta có thể nhìn thấy những điểm tích cực khởi đi từ sự phân ly này. Ðó là dấu hiệu kết thúc thời Trung Cổ, và nền văn minh Tây Phương đã tiến vào thời Phục Hưng (Renaissance). Con người đã thay đổi toàn diện trong thời kỳ này: từ hành vi, tư tưởng đến cảm xúc... Tất cả đã được diễn đạt qua triết học và nghệ thuật. Sự thành công của khoa học và các cuộc thám hiểm lại càng làm gia tăng các thay đổi. Tuy nhiên, cuộc phục hưng cũng đưa con người trở lại với những gia sản cổ truyền của mình.

TRI TÂN



Chúng ta đã đi qua những mốc chính trong lịch sử của giáo hội. Ðiều đó có giúp chúng ta hiểu biết hơn về hiện tại không? Nhất là chúng ta lại đang ở giai đoạn cuối của chu kỳ năm thế kỷ, những năm 2000’s. Đã ba lần bị phân chia, liệu giáo hội có bị xâu xé thêm lần nữa? Chuyện gì đã và đang xảy đến cho giáo hội và thế giới hôm nay?

I. CÔNG ÐỒNG VATICAN II

Một Ðại Công Ðồng đã đổi mới hẳn đời sống đức tin của giáo hội Công Giáo trong hậu bán thế kỷ XX, Công Ðồng Vatican II, 1961-1965. Ðiểm đặc biệt chúng ta cần để ý là CÐ Vatican II đã khởi xướng những cuộc hoà giải với nhiều giáo hội Kitô khác trên toàn thế giới. Năm 1965, ÐGH Phaolô VI đã cùng Thượng Phụ Giáo Chủ Ðông Phương (Eastern Orthodox) xóa án phạt truất phép thông công mà hai giáo hội đã giáng lên nhau từ năm 1054. Tháng 10, 1971, ÐGH Phaolô VI đã cùng Thượng Phụ Ignatius Jacob III của giáo hội Syria (Semitic) tuyên bố: “Ðã không có sự khác biệt trong sự tuyên xưng đức tin về mầu nhiệm Ngôi Lời xuống thế (nhập thể) và thực sự là người, mặc dù đã có sự khác biệt trong việc diễn tả đức tin nầy về phương diện thần học trong nhiều thế kỷ qua.” Tháng 5, 1973, ÐGH Phaolô VI lại cùng Thượng Phụ Amba Shenouda III của giáo hội Coptic, Ai Cập (cũng thuộc Semitic) tuyên bố những lời tương tự. Tháng 11, 1979. ÐGH Gioan Phaolô II và Thượng Phụ Domitrios I cùng tuyên bố tại Istanbul, Turkey (Thổ Nhĩ Kỳ), thành lập một ủy ban liên hợp Công Giáo và Chính Thống để cùng nghiên cứu về các vấn đề như bí tích, ngôi vị của Ðức Giám Mục Roma (Đức Giáo Hoàng) trong giáo hội hoàn vũ, tín lý về Ðức Mẹ Maria... Một ủy ban tương tự với giáo hội Anh Giáo cũng đã và đang hoạt động rất khả quan trong nhiều thập niên qua.

Những thành qủa trên đây đã đến một phần từ phong trào hoà giải, khởi đi từ tiền bán thế kỷ XX. Phải chăng chúng ta đang đi vào kỷ nguyên của một “Giáo hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền?”

II. THỜI ÐẠI CỦA CHÚA THÁNH THẦN?

Người ta vẫn thường chia lịch sử Ơn Cứu Rỗi thành hai thời kỳ: Thời Cựu Ước và thời Tân Ước. Trong thời Cựu Ước, con người chỉ biết Chúa một cách tổng quát, còn mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi đã chưa được mạc khải. Người ta vẫn thường gọi thời kỳ này là “của” Đức Chúa Cha. Trong thời Tân Ước, nhiều mầu nhiệm khác đã được Chúa Kitô mạc khải, nhất là công trình Cứu Chuộc của Ngài. Ðây là thời đại “của” Ðức Kitô, Ngôi Hai Thiên Chúa. Trong hiện tại, nhiều nhà thần học đã và đang tự hỏi rằng, phải chăng giáo hội đang đi vào thời đại mới mà Ngôi Ba Thiên Chúa sẽ hoạt động tỏ tường hơn để chuẩn bị cho cuộc giáng lâm lần thứ hai của Chúa Giêsu Kitô? Dĩ nhiên Ba Ngôi Thiên Chúa lúc nào cũng đồng hoạt động, nhưng các mạc khải đã được ban đi tùy theo trình độ hấp thụ của con người. Kẻ viết bài này chỉ mong trình bày vấn đề qua lăng kính lịch sử hơn là tín lý, phỏng đoán hơn là xác quyết. Những nỗ lực hợp nhất của các giáo hội Kitô; những phong trào nhằm đổi mới và đưa con người đến sự kết hợp chặt chẽ với Chúa và yêu thương anh em hơn; việc một vị giáo hoàng “ngoại quốc” (Chân Phúc Gioan Phaolô II, người đến từ Ba Lan) đã lên ngôi và giúp làm sụp đổ cả một đế quốc và khối Cộng Sản quốc tế, không phải là những nỗ lực đơn phương của con người, nếu không có sự tác động của Chúa Thánh Linh.

NHẬN ÐỊNH



I. KHÍA CẠNH LẠC QUAN

Những cuộc phân chia trong giáo hội Kitô đã không đơn thuần bắt nguồn từ các bất đồng thần học, nhưng đã có những nguyên nhân văn hóa, chính trị, địa phương (cách biệt địa lý) và nhất là sự bất đồng ý kiến về quyền bính của Ðức Giáo Hoàng. Ở một khía cạnh nào đó, những cuộc phân chia này đã thúc đẩy các giáo hội trưởng thành và cố gắng hơn trong công cuộc truyền giáo. Trong vài thế kỷ vừa qua, song song với những thánh hóa tông đồ của giáo hội Công Giáo, người ta không thể bỏ qua những nỗ lực của các anh em Tin Lành. Họ đã có những nhà truyền giáo lặn lội đến tận những nơi xa xôi, hẻo lánh ở Phi Châu và Á Châu để giảng dạy Tin Mừng.

Những giáo hội Kitô đang ở vào một thời điểm mà mọi tranh cãi để tìm ra ai là người có lỗi trong các cuộc phân chia, hầu như đã không còn hợp thời nữa. Dĩ nhiên vẫn còn những kẻ thừa nước đục thả câu để dành quyền lợi cho phe nhóm hoặc cá nhân mình. Nhưng đa số đã biết nhìn nhận nhau như những anh em cùng thờ phượng và phụng sự một Cha chung trên trời.

II. CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA

Cách biệt địa dư là một trong những nguyên nhân đã đưa những trung tâm văn hóa đến chỗ tự tạo thế lực để tách rời khỏi Giáo Hội Mẹ, như các giáo hội Trung Ðông và Ðông Phương. Trong hiện tại, giáo hội Công Giáo đang có ba trung tâm văn hóa chính: Âu Châu, Bắc Mỹ (Hoa Kỳ và Canada), và Châu Mỹ La Tinh (Trung và Nam Mỹ Châu). Ở Âu Châu và Bắc Mỹ đang có những phong trào đòi quyền tự do qúa lố, mà mục đích chỉ nhằm thỏa mãn những đòi hỏi của xác thịt hoặc trần tục hóa Giáo Hội, một mầu nhiệm bất biến của Ơn Cứu Chuộc. Trong khi ở Châu Mỹ La Tinh, phong trào Thần Học Giải Phóng, đi ngược với giáo huấn chân chính của Kinh Thánh, vẫn đang âm ỷ, chờ cơ hội bùng dậy.

Tuy nhiên, những áng mây mù nói trên đã và đang được Chúa Thánh Linh xóa tan qua Hội Thánh và Chân Phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng như ĐGH đương nhiệm Bênêdictô XVI. Các ngài đã đến tận những địa phương để sửa đổi các sai lầm này cũng như tỏ mối quan tâm ưu ái của Giáo Hội Mẹ đối với đàn con ở khắp nơi.

Ở thời đại mà nhân loại đã có khả năng đưa người và phi thuyền đến các hành tinh khác, thiết tưởng giới trẻ cũng cần có cái nhìn tinh tế hơn, rộng lượng hơn trước những biến cố đã, đang cũng như có thể sẽ xảy ra trong giáo hội. Ðôi khi chính những bất hạnh và tử đạo hôm nay, sẽ trở thành lạc phúc và triều thiên vinh hiển mai ngày. Bình tĩnh nhận định các biến cố và tin tưởng vào Ơn Chúa Quan Phòng với một tinh thần lạc quan, người trẻ sẽ thấy dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm những giải đáp và thái độ cần phải có trong mọi hoàn cảnh của đời sống.

NHẬP CUỘC



Trở lại bổn phận của tất cả các Kitô hữu là rao giảng Phúc Âm cho anh em, làm tông đồ cho mọi người, rửa tội cho họ. Ðã có tông đồ giáo sĩ và tông đồ giáo dân. Ða số chúng ta đang là tông đồ giáo dân và cần thực thi sứ mệnh Chúa ban, ngay hôm nay, trong lúc này. Tất cả mọi người, trong mọi lứa tuổi, mọi trình độ đều có thể làm tông đồ trong khuôn khổ, trong môi trường, trong cảnh vực của chính mình. Phong Trào Thanh Sinh Công (Thanh Niên, Sinh Viên, Học Sinh, Công Giáo) đã có châm ngôn: “Thánh hóa bản thân, cứu vớt tha nhân, Kitô hóa cảnh vực.” Những người trẻ hôm nay sẽ tự thánh hoá bản thân để chia sẻ đời sống thánh thiện của giáo hội, đồng thời thực sự cùng chung sức với Đức Thánh Cha, các vị bề trên trực tiếp, thực thi sứ mệnh tông đồ trong thiên niên kỷ mới với một niềm tin tràn đầy trong hiện tại và hướng tới hạnh phúc viên mãn sau này.

LM Phaolô Nguyễn Văn Tùng



 
7 cách chữa nhức đầu
Trầm Thiên Thu
23:57 05/04/2011
Cuộc sống có quá nhiều điều khiến bạn nhức đầu: Tranh luận, lo lắng, thất bại, bão giá,… và ngay cả những điều tốt cũng khả dĩ khiến bạn nhức đầu. Nói chung, nhức đầu là phản ứng của cơ thể đối với những mối căng thẳng thể lý và tình cảm. Căng thẳng có thể làm co rút các cơ bắp trong đầu và cổ khiến bạn nhức đầu. Căng thẳng cũng có thể làm các mạch máu co rút để gây đau nửa đầu hoặc đau đầu máu. Nếu xoang mũi nghẹt do nhiễm trùng sẽ gây nhức đầu thường xuyên. Dù vậy, đa số các chứng nhức đầu tạm thời có thể tự điều trị.

1. Xoa bóp đầu bằng dầu xạ hương (húng tây) và hương thảo. Chấm ít dầu xạ hương hoặc hương thảo vào hai thái dương. Xoa bóp nhẹ cho dầu thấm vào da, rồi ngồi yên vài phút. Nghiên cứu năm 2010 cho thấy dầu xạ hương và hương thảo chứa carvacrol, một chất tác dụng như chất ức chế COX-II, rất giống chất phi steroid (nonsteroidal) chống viêm nhiễm như thuốc ibuprofen.

2. Trà Gừng. Gừng có thể chống đau nửa đầu bằng cách ức chế prostaglandin. Gừng còn có thể ức chế nôn mửa thường theo sau chứng đau nửa đầu. Pha trà bằng cách dùng 3 lát gừng với 2 tách nước sôi, ủ 30 phút.

3. Trà Cúc (Chamomile tea). Trà cúc có các hợp chất giúp thư giãn và làm giảm nhức đầu. Dùng 1 túi trà cúc bỏ vào tách nước sôi, ủ 10 phút. Có thể pha chút mật ong. Uống nóng và ngồi yên một lúc.

4. Tắm dầu Bạc hà và dầu Oải hương. Một số tinh dầu thiên nhiên rất tốt khi pha vào nước tắm. Nước nóng dẫn máu xuống chân và làm bớt căng mạch máu ở đầu. Thêm vài giọt dầu bạc hà và/hoặc dầu oải hương vào nước nóng rồi tắm rất tốt cho mạch máu.

5. Magnesium. Chứng đau nửa đầu là do mức magnesium trong não thấp. Nghiên cứu cho thấy bổ sung magnesium có thể ngăn ngừa các chứng nhức đầu. Các chuyên gia khuyên mỗi ngày dùng 400 mg magnesium hoặc magnesium oxide. Chú ý: Magnesium có thể gây tiêu chảy ở một số người.

6. Vitamin B2. Theo một cuộc nghiên cứu, hàng ngày dùng 400 mg vitamin B2, còn gọi là riboflavin, dùng trong 3 tháng sẽ giảm đau nửa đầu 50-59%, chỉ giảm 15% ở những người dùng giả dược.

7. Chất chiết xuất Gai lông. Một loại thảo dược gọi là Gai lông (butterbur) cho thấy hiệu quả trong việc làm giảm chứng đau nửa đầu. Có 3 cuộc nghiên cứu dùng Petadolex và dùng chất chiết xuất gai lông, thảo dược gai lông làm giảm chứng đau nửa đầu nhiều hơn so với giả dược. Liều lượng khuyên dùng là 75 mg, dùng mỗi ngày 2 lần trong 1 tháng, sau đó dùng 50 mg mỗi ngày 2 lần.

(Chuyển ngữ từ Reader’s Digest)
 
Tin Đáng Chú Ý
Tân Chủ Tịch đảng FDP gốc Việt Nam trong nội các chính quyền Đức
Hà Long
09:12 05/04/2011
Bá Linh, 05/4/2011 - Cuối cùng sự tiên đoán và kỳ vọng vào một nhà chính trị trẻ gốc Việt Nam trong bộ máy chính quyền Đức đã trở thành sự thật.

Chức vụ chủ tịch đảng cho một đảng đang cầm quyền tại Đức là bậc thang cao nhất trong sự nghiệp của một người làm chính trị. Điều lý thú hơn nữa lại là một người ngoại quốc đầu tiên trong lịch sử nước Đức nắm giữ vị trí quan trọng này.

Ông Dr. Philipp Rösler, 38 tuổi, đương kim Bộ trưởng Y Tế, là người đầu tiên không phải gốc Đức tham gia trực tiếp vào bộ máy chính quyền Đức tại thủ đô Bá Linh từ năm 2009. Nếu nhìn trên thế giới thì ông Dr. Philipp Rösler cũng là người Việt Nam đầu tiên và duy nhất tham gia trực tiếp cầm quyền cho một quốc gia sở tại. Tại các quốc gia khác như Mỹ, Canada, Úc, v.v… đều có các nghị viên hoặc dân biểu gốc VN đang có sự nghiệp chính trị trong quốc hội liên bang hoặc tiểu bang, nhưng trong giới này chưa có một ai tham dự trực tiếp điều khiển guồng máy quốc gia bằng một chức vụ bộ trưởng.

Trưa ngày 05/4/2011 ông Dr. Philipp Rösler đã được ban chấp hành trung ương đảng Dân Chủ Tự Do (FDP) đồng thuận chấp nhận việc ứng cử vào chức vụ Chủ tịch liên bang FDP. Với chức vụ này theo thông lệ cho một đảng liên minh cầm quyền tại Đức thì sẽ kiêm nhiệm thêm chức vụ Phó Thủ Tướng, là người đứng thứ nhì trong nội các của nước Đức.

Ông Dr. Philipp Rösler sẽ là vị chủ tịch đảng trẻ nhất của nước Đức, cũng là vị Phó Thủ Tướng Đức trẻ nhất từ trước tới nay. Và điều ngạc nhiên và tưởng rằng không bao giờ xảy ra được tại Đức, một quốc gia khó chấp nhận bỏ phiếu ủng hộ các ứng cử viên không là gốc Đức, thì ông Rösler đang viết lên trang sử đầu tiên trong lịch sử nước Đức về việc nắm giữ chức vụ trọng yếu này trong nội các của nữ Thủ Tướng Dr. Angela Merkel.

Với tư cách Phó Thủ Tướng Đức ông Dr. Philipp Rösler sẽ trực tiếp điều khiển nội các Đức 2 lần trong năm khi nữ thủ tướng vắng mặt.

Đảng FDP tại Đức là đảng Tự Do Dân Chủ tranh đấu cho quyền tự do của mỗi người dân, nghiêng về thành phần trung lưu, tầng lớp trí thức và luôn thúc đẩy canh tân thị trường kinh tế tự do.

Cuộc bầu cử Liên Bang Đức đã được tổ chức vào tháng 9/2009 đảng Dân Chủ Tự Do FDP thắng lớn với tổng số phiếu 14,6% đạt được 93 ghể trong quốc hội. Sau 11 năm vắng mặt cầm quyền từ 1989 đảng FDP trở lại nghị trường tham gia nội các Đức với Liên Minh CDU/CSU.

Trong cuộc đàm phán liên minh nội các của 2 đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo CDU và Tự Do Dân Chủ FDP sau cuộc bầu cử Liên Bang năm 2009, tên tuổi Dr. Philipp Rösler tỏa sáng và làm cho nữ thủ tướng Angela Merkel chú ý và đề nghị ông tham gia trực tiếp nội các với chức vụ Bộ trưởng Y Tế.

Bộ Y Tế Đức là một bộ rất khó điều động để đạt hiệu qủa tốt vì chẳng lúc nào mà đủ tiền cho việc chi tiêu với mức lượng 263 tỷ Euro, đổ đồng lên đầu người là 3.210 Euro cho nhu cầu y tế trong năm. Đến nay tiền đóng bảo hiểm y tế tại Đức cho mỗi người làm việc là 15,5% của mức lương tháng chưa đóng thuế. Thuế y tế được tính như sau: người nhân viên trả 8,2% thuế hàng tháng và người chủ trả bù vào đó thêm 7,3% cho một người làm việc.

Thêm vào đó y tế Đức được bao bọc với bao nhiêu mạng lưới Lobby chằng chịt: nhà thương, nhà dưỡng lão, nghiệp đoàn bác sĩ và nhà thuốc, các đại công ty dược phẩm, công ty chế tạo dụng cụ y khoa, v.v… Nhóm nào cũng có những nhà chính trị làm Lobby cho nhóm riêng của mình.

Ai cũng nói khi dính vào bộ Y Tế thì người bộ trưởng lúc nào cũng phải tứ đầu thọ địch. Tân bộ trưởng Rösler muốn cải cách nền y tế tại Đức sau khi nhậm chức bằng phương cách giầu nghèo đều trả tiền đều như nhau thì bị chính người trong đảng liên minh chống đối kịch liệt, nhất là từ Bang Bayern với đảng CSU. Tiến trình cải cách bị ngừng trệ, từ đó mức đánh giá bản năng chính trị của ông Dr. Philipp Rösler không được lên cao trong nội các Đức khi so sánh lúc làm việc tại tiểu bang Niedesachsen.

Một sự nghiệp chính trị mới của tân Chủ Tịch đảng FDP gốc Việt Nam

Đảng Dân Chủ Tự Do FDP khi còn là phe đối lập trong quốc hội Đức trong 10 năm thì đã tạo ra được rất nhiều ấn tượng với chủ tịch đảng Dr. Guido Westerwelle, một người trẻ tài năng về hùng biện, rất cao ngạo và thủ đoạn. Phe đối lập FDP lúc nào cũng làm cho đảng cầm quyền, có lúc liên minh SPD với Grün và SPD với CDU gặp khó khăn tại quốc hội. Đại thắng của ông Dr. Westerwelle là cuộc bầu cử liên bang vào năm 2009 với số phiếu cử tri đạt cao nhất 14,6% trong lịch sử đảng FDP.

Quá tự tin chủ tịch Dr. Guido Westerwelle, 49 tuổi gây ra nhiều lỗi lầm và không giữ được chữ tín trong mùa bầu cử: Ai làm việc thì hưởng thành qủa (tiền làm ra), nghĩa là giảm thuế cho giới lao động. Nhưng sự việc không diễn ra tốt đẹp như ý muốn, nhất là đảng FDP đã thất bại nặng nề trong các cuộc bầu cử Tiểu Bang vào cuối tháng 3 vừa qua tại Baden-Württemberg (Stuttgart), Rheinland-Pfalz (Mainz) và Sachsen-Anhalt (Magdeburg).

Một điều không may mắn cho ông Dr. Guido Westerwelle vào giữa mùa bầu cử tiểu bang 2011 lại xảy ra tai nạn nhà máy nguyên tử Fukushima sau cơn sóng thần tại Nhật. Làn sóng chống đối nhà máy nguyên tử tại Đức dâng cao và đảng Xanh Grün như được chắp thêm đôi cánh cho ngày bầu cử đạt được những thành quả kỷ lục cho họ. Đảng Dân Chủ Tự Do FDP mất phiếu cử tri vào cuối tháng 3/2011 và mất cả cầm quyền tại Bang Baden-Württemberg, xấu hơn nữa FDP không vượt qua được ngưởng cửa 5% để bước vào 2 quốc hội tiểu bang Rheinland-Pfalz và Sachsen-Anhalt. Cuộc sống còn của đảng FDP đang đứng bên bờ vực thẳm nếu các cử tri cứ ngoảnh mặt quay đi trong chính quyền tiểu bang.

Điều mỉa mai chính trị cho ông chủ tịch Dr. Guido Westerwelle vì người dân không nhìn đến thành quả kinh tế to lớn của Đức sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, quốc gia này vẫn đạt đến năng xuất xuất khẩu nhất nhì thế giới, nạn thất nghiệp giảm tối đa xuống con số 7,6%, ít hơn cả con số thất nghiệp cách đây 20 năm sau thống nhất. Trong tất cả quốc gia của khối Liên Minh Âu Châu, duy nhất chỉ có nước Đức đứng vững về kinh tế hiện nay. Dân Đức không cho ông Dr. Westerwelle hưởng thành quả kinh tế hiện tại mà ngược lại còn trừng phạt ông bằng cánh không bỏ phiếu cho đảng FDP tại các tiểu bang.

Sau 2 năm cầm quyền trong nội các của nữ thủ tướng Dr. Angela Merkel đảng FDP đang tụt dốc. Chủ tịch Dr. Guido Westerwelle không tìm ra lối thoát để kiếm được phiếu của cử tri và đồng thời bị nhiều chỉ trích từ nội bộ đảng cho đến việc đòi ông không ứng cử vào chức vụ chủ tịch cho nhiệm kỳ kế tiếp vào tháng 5/2011. Đảng FDP đang gặp khủng hoảng nặng nề và họ muốn canh tân đảng với các đảng viên trẻ. Đúng ra các nhà chính trị trẻ của FDP đang cưa chân ghế nhằm lật đổ chủ tịch Dr. Guido Westerwelle.

Truyền thông và báo chí Đức trong vài ngày qua đã nhắc nhở nhiều đến ông Dr. Philipp Rösler. Tối ngày 04/4 trên truyền hình quốc gia ARD bí thư đảng FDP, ông Christian Lindner đã nhận định về ông Philipp Rösler là một „nhà chính trị xuất sắc và, hơn thế nữa đặc biệt có thiện cảm chính trị" và từ đó ông Rösler sẽ mang đến mối quan hệ lòng tin cho người dân.

Nhật báo Süddeutsche Zeitung cũng bình luận thêm: „Dr. Philipp Rösler luôn bày tỏ rõ ràng lòng ao ước của một đảng từ quần chúng để tạo ra một khuôn mặt mới trong giới lãnh tụ nhằm kết nối những người trẻ với phẩm chất“.

Cựu Bộ Trưởng Giao Thông và Kinh Tế của bang Niedersachsen, ông Walter Hirche nhận định về người kế vị Philipp Rösler vào năm 2009: „Ý tưởng bén nhọn và những lời nói chau chuốt chính là nhãn hiệu của Tân Bộ Trưởng Rösler. Sự Phân tích chớp nhoáng và cho ứng dụng nhanh chóng cũng như nhìn ra con đường mà ai cũng có thể đi được: Đó là tài năng lớn của Dr. Philipp Roesler.“



Cựu chủ tịch đảng FDP, ông Otto Graf Lambsdorff đã khen không ngớt trong bài phỏng vấn với tờ báo Handelsblatt khi được hỏi về Dr. Philipp Rösler: „Đó là một nhà chính trị trẻ sẽ mang nhiều hy vọng (Hoffnungsträger) cho đảng FDP.“

Hôm nay Đảng Dân Chủ Tự Do FDP tại Đức chọn lại lãnh tụ của đảng và đứa bé mồ côi cha mẹ từ Việt Nam khi còn bọc trong tã được nước Đức nuôi nấng tạo nên một nhà chính trị xuất sắc để đảm nhận chức vụ chủ tịch đảng FDP là ông Dr. Philipp Rösler. Ngày họp đảng FDP toàn quốc, 13/5/2011 tại tỉnh Rostock ông Rösler sẽ được chính thức bầu vào chức vụ chủ tịch và sẽ là người đứng thứ nhì trong nội các của nữ thủ tướng Dr. Angela Merkel. Đồng thời Dr. Philipp Rösler sẽ là vị chủ tịch thứ 13 từ ngày thành lập đảng FDP.

Với tài năng thiên bẩm về chính trị ông Dr. Philipp Rösler đang đạt đến đỉnh cao sự nghiệp, tuy rằng hoàn cảnh mồ côi không cho ông cơ hội tiếp cận được với nền văn hoá Việt Nam trong thời thơ ấu và trưởng thành, nhưng ông Philipp Rösler đang là một biểu tượng thành công và rất đáng quý cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại nói chung và cho riêng cộng đồng Việt Nam đang sinh sống tại Đức.

Đảng liên minh CDU trước đây vài năm cười miả mai ông Dr. Philipp Rösler thì giờ đây dưới sự dẫn dắt của tân chủ tịch đảng FDP sẽ làm cho họ phải kính trọng người gốc Việt Nam này.

Người Việt Nam sống tại Đức và trên thế giới sẽ nhìn thấy thường xuyên người đồng hương Dr. Philipp Rösler trong chính trường Đức và thế giới. Và trong tất cả các quyết định vận mạng của nước Đức cho đối nội cũng như đối ngoại tại quốc hội đều có sự hiện diện quyết định của vị Phó thủ tướng Dr. Philipp Rösler bên cạnh nữ thủ tướng Dr. Angela Merkel.

Vài hàng tiểu sử về ông Dr. Philipp Rösler

Philipp Rösler là một đứa bé sơ sinh Việt Nam sống trong một trại mồ côi công giáo. Bố mẹ nuôi người Đức đón nhận về làm con nuôi vào năm 1973 lúc còn là baby bú sữa đúng 9 tháng tuổi và đặt tên là Philipp Rösler. Trong giấy tờ em bé Philipp sinh ngày 24/2/1973 tại Khánh Hưng. Từ lúc này em bé Philipp hoàn toàn không còn quan hệ với Việt Nam và cũng không có tên Việt Nam. Philipp Rösler lớn lên trong gia đình Đức và môi trường Đức như một đứa trẻ Đức thực thụ và chưa bao giờ có cơ hội gặp người Việt Nam trong lứa tuổi thơ cho nên Philipp Rösler không hề biết tiếng Việt.

Vào năm 2006 với sự thúc đẩy của vợ, ông Rösler về thăm quê hương Việt Nam lần đầu tiên để tìm lại cội nguồn của mình nhưng không khám phá được các chi tiết liên quan vì các hồ sơ cá nhân thuộc diện con nuôi cho người nước ngoài đã bị nhà cầm quyền cộng sản VN sau ngày 30/4/1975 thiêu hủy toàn bộ.

Báo chí luôn tò mò hỏi về nguồn gốc của ông Rösler, một lần ông Rösler trả lời với phóng viên: "Nếu bạn thích, đúng! tôi là một đứa trẻ mồ côi. Rõ ràng cha mẹ tôi đã chết trong trong sự hỗn loạn của cuộc chiến tranh tại thời điểm đó, và ai đó đã đưa tôi vào một trại mồ côi Công giáo."

Khi được hỏi tên gọi Việt Nam thì ông Rösler phải thú nhận về số phận hẩm hiu của mình: „Tôi phải làm bạn thất vọng vì tôi không có tên Việt Nam.“

Theo công việc của bố mẹ nuôi người Đức Philipp Rösler phải di chuyển nhiều nơi vào thời niên thiếu trong vùng Bắc Đức như ở Hamburg, Bückeburg und Hannover. Sau bậc trung học chàng thanh niên Philipp Rösler gia nhập quân đội Đức với tương lai sẽ trở thành bác sĩ quân y. Sau chương trình học y khoa tại Hannover Philipp Rösler học chuyên khoa về mắt và trở thành bác sĩ trong quân đội Đức.

Sự nghiệp chính trị của Dr. Philipp Rösler



- Năm 1992 (19 tuổi) Philipp Rösler gia nhập vào đảng FDP của giới trung lưu tại tiểu bang Niedersachsen. FDP tuy là đảng nhỏ nhưng trong nhiều năm đã kết hợp với một trong hai đảng lớn CDU (Thiên Chúa Giáo) và SPD (Xã Hội) để điều khiển chính quyền Liên Bang Đức. Riêng tại tiểu bang Niedersachsen đã bầu lại chính phủ vào ngày 27/01/2008 và đảng FDP dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Philipp Rösler đạt được số phiếu 8,2%. Hai đảng liên minh FDP và CDU tiếp tục đủ trên 50% số phiếu để cầm quyền cho 5 năm tới.

- 1996 (23 tuổi) Philipp Rösler trở thành một thành viên trong ban chấp hành đảng FDP của tiểu bang Niedersachsen.

- Năm 2000 (27 tuổi) Philipp Rösler đã tiến lên thật mau với chức vụ tổng thư ký của đảng FDP tại tiểu bang Niedersachsen.

- Năm 2003 (30 tuổi) tiến thêm bước nữa trong sự nghiệp chính trị Dr. Philipp Rösler được tín nhiệm vào chức vụ trưởng khối FDP trong quốc hội tiểu bang Niedersachsen. Lúc ấy đảng liên minh CDU nhìn Dr. Philipp Rösler có vẻ mỉa mai cho vóc dáng Á Châu của anh.

- Từ năm 2005 (32 tuổi) Dr. Philipp Rösler được bầu làm chủ tịch đảng FDP tại tiểu bang Niedersachsen trong một cuộc đại hội đảng tại Göttingen với đa số số phiếu tín nhiệm tuyệt đối 96%, người chủ tịch đảng trẻ nhất tại Đức từ trước đến nay khi mới 32 tuổi đời.

- Năm 2007 (34 tuổi), sau một bài phát biểu hùng hồn tại thủ đô Berlin Dr. Philipp Rösler được bầu vào ban chấp hành đảng FDP của toàn Liên Bang Đức với số phiếu thật ấn tượng 95%. Đó là sự tin tưởng không những tuyệt đối so với các ứng cử viên khác mà còn vô tình tạo ra cuộc tranh luận ai sẽ là chủ tịch đảng FDP tại Đức sau này.

- Năm 2008 (còn trong tuổi 34), dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Philipp Rösler, đảng FDP đạt được số phiếu 8,2% trong cuộc bầu cử tại tiểu bang Niedersachsen và tiếp tục cầm quyền với đảng CDU cho đến năm 2013.

- Ngày 18/2/2009 (còn trong tuổi 35) Dr. Philipp Rösler tuyên thệ trở thành Bộ Trưởng Kinh Tế và Giao Thông, đồng thời kiêm nhiệm chức vụ Phó Thống Đốc của tiểu bang Niedersachsen, người quan trọng thứ nhì trong bộ máy cầm quyền tại đây.

- Ngày 28/10/2009 (36 tuổi), sau 8 tháng từ nội các tiểu bang Dr. Philipp Rösler tuyên thệ trở thành Bộ Trưởng Ý Tế Liên Bang trong nội các nữ thủ tướng Dr. Angela Merkel. Ông Dr. Philipp Rösler, một nhà chính trị đầu tiên mang chức vị bộ trưởng tại Đức không sinh ra trong phần đất Âu Châu, một trong những Bộ Trưởng trẻ nhất tại Đức được ghi vào lịch sử nước Đức.

Dr. Philipp Rösler đặt hạnh phúc gia đình lên hàng đầu

Với vóc dáng của một người cao 1,79 mét mảnh khảnh mặc dù luôn tập luyện thể thao nhưng Dr. Philipp Rösler là một nhân vật chính trị có tính cách quyết định mau lẹ, thực tiễn, ứng khẩu tài tình và khôn ngoan, không ngại một câu trả lời và không bao giờ chạy trốn trước một thách đố.

Cho vóc dáng Á Châu của một người gốc Việt Nam mà đạt được đến đỉnh cao trong sự nghiệp chính trị tại nước Đức thì đúng là khó khăn hơn tại các quốc gia khác, tuy nhiên đó không phải là điều trở ngại cho ông Dr. Philipp Rösler: „Tôi biết, tôi nhìn khác người Đức. Tôi có một cái mũi tẹt, mái tóc đen và đôi mắt nhỏ như tất cả các người Á Châu,“ câu trả lời rất rõ ràng cho báo chí Đức của ông về cội nguồn. Nhiều hơn nữa Dr. Philipp Rösler không có thể đón nhận được nét văn hóa Á Đông vì là một đứa con mồ côi và lớn lên với bố mẹ Đức thời còn bú sữa.

Hạnh phúc gia đình là một điều thiêng liêng đối với Dr. Philipp Rösler, khi còn ở Bang Niedersachsen năm 2009 từ sở làm về điều đầu tiên là vui sướng được thay tã cho 2 cô con gái sinh đôi lúc ấy được 4 tháng, hai cháu được đặt tên là Grietje Marie und Gesche. Người vợ Đức yêu thương tên Wiebke và cũng là một là nữ bác sĩ. Chính người vợ này đã hướng dẫn ông Dr. Philipp Rösler học giáo lý để trở thành một người Công Giáo và vị phu nhân cũng là người đỡ đầu cho ông lúc được rửa tội tại nhà thờ St. Clement, Hannover.

Điều quý báu và đặc biệt báo chí Đức có nhắc đến Dr. Philipp Rösler là người giữ đạo và xác tín với đạo mình theo (bekennender Katholik). Hôm tuyên thệ nhận chức tại quốc hội ở thủ đô Bá Linh, ông Dr. Philipp Rösler đã rõ ràng tuyên xưng với câu trả lời truyền thống Kitô về đạo: „Tôi nhận chức với sự giúp đỡ của Thiên Chúa!“ - „So wahr mir Gott helfe!“ (Chúng ta nên biết câu nói về đức tin này rất hiếm được nghe từ cửa miệng của một nhà chính trị Đức theo đảng FDP).

Ngoài ra ông Dr. Philipp Rösler còn là một thành viên cao cấp của tổ chức Trung Ương Phong Trào Giáo Dân Công Giáo Đức (Das Zentralkomitee der deutschen Katholiken).

Chủ nhật vừa qua, 03/4/2011 ai đi nhà thờ St. Joseph tại Hannover-Liste sẽ nhìn thấy đôi vợ chồng Dr. Philipp Rösler dẫn hai con gái đi nhà thờ tham dự thánh lễ, cho dù hai đứa con độ hơn 2 tuổi luôn ngồi đứng không yên nhưng ông bà Rösler vẫn thi hành nhiệm vụ trung tín của người Kitô hữu giữ lễ ngày Chúa nhật. Tấm gương này đáng cho người công giáo chúng ta noi theo. Ông Dr. Philipp Rösler chỉ về thăm gia đình tại Hannover mỗi 2 tuần một lần từ thủ đô Bá Linh vì công vụ không có nhiều thời gian. Báo chí cho biết ông sống tạm trong chiếc phòng bên cạnh văn phòng làm việc tại Bộ Y Tế ở Bá Linh.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Uyên Ương
Lm. Tâm Duy
21:37 05/04/2011
UYÊN ƯƠNG
Ảnh của Lm. Tâm Duy
Đôi ta đã thốt lời thề
Con dao lá trúc đã thề tóc mai
Hẹn rằng ai chớ quên ai.
(Ca dao).
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền