Ngày 11-03-2016
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Chớ bắt tội ai - Hãy có lòng thương xót
Lm Jude Siciliano OP
06:29 11/03/2016
CHÚA NHẬT V MÙA CHAY C
Isaia 43: 16-21; T.vịnh 125; Philipphê 3: 8-14; Gioan 8: 1-11

CHỚ BẮT TỘI AI – HÃY CÓ LÒNG XÓT THƯƠNG

Trong phúc âm có nhiều bi kịch hơn câu chuyện hôm nay. Thánh Gioan viết là Chúa Giêsu tiến đến hội đường vào buổi sáng với khung cảnh khởi sự của một ngày mới, ánh sáng vừa chiếu vào cung thánh. Chúa Giêsu ngồi xuống như một thầy dạy. Để nòi rõ hơn, thánh Gioan viết là "Chúa Giêsu đã dạy cho họ". Ngay mới đầu, lời dạy bị gián đoạn. Chúng ta tự hỏi chúng ta có biết Chúa Giêsu dạy gì không?. Nhưng, điều Chúa Giêsu dạy là câu chuyện, và hôm nay chúng ta nghe câu chuyện mới để tìm hiều những gì Chúa Giêsu giáo huấn cho chúng ta.

Các kinh sư và người Pharisêu tụ̉ cho họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i lãnh đạo dạy dỗ về tôn giáo. Trong các câu chuyện này chúng ta lại thường gặp người Pharisêu. Họ là những người giữ lề luật tôn giáo một cách chặt chẽ và các kinh sư là những chuyên viên về luật pháp. Cả hai nhóm người này đem đến một phụ nữ có vấn đề vấp phạm trong tình huống khó xử. Nếu Chúa Giêsu theo lề luật tôn giáo như trong sách Lêvi và trong sách Đệ Nhị Luật ( Lv 20: 10; Dnl 22: 13-24) thì Chúa Giêsu có thể mất thể diện vì Ngài là người luôn có long thương xót, tha thứ cho những người tội lỗi. Ngài cũng có thể làm cho các người La mã tức giận, vì người Do thái không thể áp đặt bản án tử hình cho ai cả. Trái lại, nếu Chúa Giêsu tha cho người phụ nữ, Ngài sẽ bị cho là chống lại luật Môsê, và hơn nữa, Ngài có thể bị coi là người dung túng cho tội ngoại tình.

Người thời nay đọc câu chuyện này xem ra có những yếu tố khác nữa. Một lời bình luận mới đây về Kinh Thánh của một nhóm giáo dân cho là chúng ta nên đọc câu chuyện rồi ngừng một phút suy ngẫm. Có một phụ nữ nói lên "vậy người đàn ông đâu?. Phải có hai người mới có câu chuyện chứ. Tôi đoán là các người đàn ông kia để người đàn ông trong câu chuyện đi mất". Một suy nghĩ khác là khi nào nhà giảng thuyết khơi lên được nhiều ý hơn về câu chuyện thì có dịp hiểu Kinh Thánh dưới một quan niệm khác. Chúng ta không biết tên người phụ nữ. Với những người buộc tội phụ nữ đó, chị ta chỉ là một người không biết hổ thẹn "như trong câu chuyện" để dùng gài bẩy Chúa Giêsu. Nhưng Thiên Chúa không muốn dùng tên ai và xem đó như là một sự việc. Chúng ta nhớ trong sách Sáng Thế, loài người được Thiên Chúa tạo dựng theo hình ảnh giống Thiên Chúa, hoạt động với Thần Khí và hơi thở của Thiên Chúa. Các lãnh đạo tôn giáo không biết hình ảnh và hơi thở của Thiên Chúa trong người mà họ gọi là "người đàn bà này".

Nếu muốn buộc tội ngoại tình thì phải có hai người đàn ông, và chỉ đàn ông thôi, để làm chứng Thật là điều xấu hổ cho chị phụ nữ phải đứng trước mặt đám người buộc tội chị ta và bao nhiêu người khác có mặt ở đó. Mọi sự việc đều chống đối chị ta. Tôi nghĩ đến vài người bị án tử hình mà tôi biết, vì họ quá nghèo không mướn được luật sư giỏi, nên phải ở nhiều năm trong lao tù. Họ hy vọng có người xét lại hồ sơ của họ, cho thử DNA, và đưa trường hợp họ xin xét xử lại. Người phụ nữ bị buộc tội, chỉ còn có một điều là xử tử chị ta. Thân phận chị ta đã bị quyết định. Tuy vậy tôi vẫn ngạc nhiên về lời mở đầu của bài sách Isaia: lời của Đức Chúa "Đấng đã mở đường xuyên qua Biển, một lối đi trong làn nước oai hùng...". Đó là lỏ̀i nói về sự di cư ra khỏi Ai Cập. Dân của Thiên Chúa đã đủọ̉c che chỏ̉. Bây giỏ̀ bị bắt chận không tủỏng lai. Nhủng Thiên Chúa "mỏ̉ đủỏ̀ng" cho họ. Ngôn sủ́ nhắc các ngủỏ̀i nghe ông ta đang bị lưu đày một lần nủ̃a và lần này ỏ̉ Babylon, là Thiên Chúa của họ có thể làm lại việc Ngài đã làm trủỏ́c kia là giúp họ thoát cảnh lưu đày và đem họ ra khỏi cảnh ràng buộc không tài nào giải quyết đủọ̉c.

Isaia bảo dân chúng hãy nhìn về quá khủ́, về việc Thiên Chúa đã làm cho họ và coi đó không phải là chuyện đã xãy ra tủ̀ lâu trủỏ́c, nhủng hãy tin tủỏ̉ng là Thiên Chúa sẽ làm lại cho họ lần nủ̃a. Thật ra, việc họ nhìn về quá khủ́ không phải là việc nhỏ́ đến nhủ̃ng chuyện đã xãy ra trong trí nhỏ́: Thiên Chúa sẽ làm lại việc đó cho họ "đủ̀ng nhỏ́ tiếc nhủ̃ng cái ban đầu, nhủ̃ng chuyện xa xủa, đủ̀ng còn ôn lại. Này Ta đang gầy dụ̉ng một điều mỏ́i. Kìa nó hé rạng rồi, dễ gì các ngủỏi lại không hay không biết?" Ngủỏ̀i phụ nủ̃ bị buộc tội nhủ dân Israel đã bị lúc xủa, và ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó cần đủọ̉c giải thoát. Thiên Chúa cần phải làm điều gì mỏ́i cho chị ta.

Khi dân chúng nhỏ́ đến lúc khó khăn thuỏ̉ trủỏ́c, họ thủỏ̀ng nói "tôi chắc đã không thể đủọ̉c giải thoát nếu Thiên Chúa đã không giúp tôi, và ban năng lụ̉c cho tôi". Chỉ sau khi gặp nhủ̃ng điều rất đỗi khó khăn chúng ta mỏ́i nhìn lại sau thỏ̀i gian bị thủ̉ thách và mỏ́i thấ́y bàn tay Thiên Chúa đã giúp đỏ̃ chúng ta. Thánh vịnh 22, mà mọi ngủỏ̀i ai cũng thích, diễn tả sụ̉ hiện diện mạnh mẽ hủỏ́ng dẫn chúng ta là "côn và gậy" của Thiên Chúa ỏ̉ vỏ́i chúng ta. Thật thế, ngôn sủ́ Isaia cũng kêu gọi chúng ta nhỏ́ là Thiên Chúa đã ỏ̉ vỏ́i chúng ta và hãy tin tủỏ̉ng là trong bất củ́ mọi trủỏ̀ng họ̉p nào chúng ta bị bắt buộc hay sẽ bị bó buộc trong tủỏng lai, Thiên Chúa sẽ giúp chúng ta "vủọ̉t lên". Thật đấy, Isaia bảo chúng ta hãy nhìn kỹ lại Thiên Chúa đang làm điều gì cho chúng ta ngay cả trong "chốn hoang vu khô cháy".

Vậy trủỏ̀ng họ̉p của chị phụ nủ̃ bị bắt vì ngoại tình có phải nhủ thế hay không? Chị ta đang ỏ̉ trong chốn hoang vu khô cháy của tội lỗi, bao vây bỏ̉i các dã thú đang muốn giết hại chị ta. Hỏn nủ̃a, chị ta bị lọ̉i dụng để gài bẩy Chúa Giêsu. Chắc chị ta cảm thấy quá ủ cô đỏn. Nhủng, chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, có thể trông thấy là chị ta không thấy là Thiên Chúa "đang làm điều gì mỏ́i". Chúa Giêsu đang ỏ̉ vỏ́i chị ta. Thánh Kinh không cho chúng ta biết Chúa Giêsu đang viết gì trên mặt đất. Suốt lịch sủ̉ có bao nhiêu ngủỏ̀i ngoan đạo và ngủỏ̀i thông thạo Kinh Thánh phỏng đoán điều gì Chúa Giêsu viết không phải là điều chính. Nhủng khi Chúa Giêsu yên lặng có tiếng nói đến nhủ lỏ̀i nói của Thiên Chúa, Đấng Tạo Dụ̉ng trong sách Sáng Thế lay chuyển bóng tối vỏ́i ánh sáng và quyền lụ̉c tạo dụ̉ng.

Phúc âm của thánh Gioan liên kết chặt chẻ vỏ́i sách Sáng Thế: Sách Sáng Thế mỏ̉ đầu vỏ́i việc tạo dụ̉ng, phúc âm của thánh Gioan cũng mỏ̉ đầu nhủ thế: "Lúc khỏ̉i đầu...". Thánh Gioan trình bày Chúa Giêsu là Ngôi Lỏ̀i và sụ̉ Khôn Ngoan của Thiên Chúa, tạo dụ̉ng lại loài ngủỏ̀i đã bị tan vỏ̃ vì tội lỗi. Isaia nhắc chúng ta nhỏ́ là suốt lịch sủ̉ của dân Thiên Chúa, Thiên Chúa luôn luôn làm việc tạo dụ̉ng trỏ̉ lại. Thiên Chúa sẵn sàng tha thủ́ cho chúng ta vì tội lỗi đã xóa nhoà hình ảnh Đấng Tạo Dụ̉ng trong chúng ta, và Ngài làm chúng ta nên một tạo vật mỏ́i không có tỳ tích sụ̉ phá hoại của tội lỗi. Sụ̉ tha thủ́ đó và đỏ̀i sống mỏ́i là điều mà ngủỏ̀i phụ nủ̃ cảm nghiệm vỏ́i lỏ̀i của Chúa Giêsu.

Mặc dù trong Mùa Chay việc giủ̃ chay của chúng ta có thành đạt hay không, chúng ta hãy nhìn nhận các bài sách đọc hôm nay thúc đẩy chúng ta dâng lỏ̀i cảm tạ Mùa Chay trong phép Thánh Thể này. Bài thánh vịnh vỏ́i bài đọc thủ́ nhất giúp chúng ta biết cầu nguyện hôm nay. Ngay cả khi chúng ta nhỏ́ việc lỏ́n lao Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, chúng ta dùng lỏ̀i khuyên bảo của ngôn sủ́ Isaia để đủa mắt nhìn tủ̀ quá khủ́ đến hiện tại, rồi đến tủỏng lai. Lúc chúng ta nhìn về quá khủ́ và nhìn thấy bàn tay của Thiên Chúa giúp chúng ta nhủ̃ng lúc chúng ta cần Ngài và suy ngẫm việc củ́u độ Thiên Chúa đã làm qua Chúa Giêsu, chúng ta có thể nói vỏ́i tác giả thánh vịnh 125 "lỏ́n lao thay việc Đức Chúa đã làm cho chúng tôi, nên chúng tôi mủ̀ng rỏ̉ hân hoan". Chúng ta cảm tạ vì Thiên Chúa ỏ̉ vỏ́i chúng ta khi chúng ta bị "Lưu đày", khi chúng ta gieo "trong nủỏ́c mắt", và khi chúng ta gặt hái vỏ́i "tiếng reo vui". Trong lỏ̀i kinh cảm tạ chúng ta cũng chủ́ng tỏ hy vọng vủ̃ng vàng là Thiên Ch́a sẽ dẫn đủa chúng ta ra khỏi bất kỳ cảnh hoang vu khô cháy nào hiện có bây giỏ̀ và trong tủỏng lai chúng ta sẽ gặp.

Làm sao ngôn sủ́ Isaia lại biết "việc mói" Thiên Chúa dụ̉ định cho chúng ta là Chúa Giêsu? Phúc âm hôm nay diễn tả Chúa Giêsu là đất màu mỏ̃ trong cảnh hoang vu khô cháy của chị phụ nủ̃. Chúa Giêsu làm cho cách sống mỏ́i của lề luật Thiên Chúa đủọ̉c thụ̉c hiện, không dụ̉a vào lề luật và phép giủ̃ bên ngoài, nhủng dụ̉a vào đỏ̀i sống mỏ́i của Thần Khí ban cho chúng ta trong phép rủ̉a tội là "nủỏ́c trong sa mạc". Chúa Giêsu cho ngủỏ̀i phụ nủ̃ khỏi bị gài bẩy bỏ̉i các ngủỏ̀i buộc tội chị ta, và khỏi cả tội lỗi của chị ta. Ngài nói "Tôi cũng vậy, tôi không lên án chị đâu. Thôi, chị củ́ về đi, và tủ̀ nay đủ̀ng phạm tội nủ̃a". Cũng nhủ vỏ́i chị phụ nủ̃, Chúa Giêsu giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi trong quá khủ́, gây lại hình ảnh Thiên Chúa mỏ́i trong chúng ta, và giải thoát chúng ta giúp chúng ta có thể vủọ̉t qua tội lỗi. Chị phụ nủ̃ nhủ là ngủỏ̀i đã chết và đã đủọ̉c sống lại "đỏ̀i mỏ́i" qua lỏ̀i Chúa Giêsu giải thoát. Vỏ́i chúng ta, trong Mùa Chay này cũng thế: chúng ta thú nhận tội lỗi trủỏ́c mắt Thiên Chúa, và lỏ̀i Chúa Giêsu giải thoát chúng ta ban cho chúng ta một đỏ̀i sống mỏ́i. Ngôn sủ́ Isaia nói Thiên Chúa đã gầy dụ̉ng "một điều mỏ́i" cho chúng ta.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


5th SUNDAY OF LENT -C-
Isaiah 43: 16-21; Psalm 126; Philippians 3: 8-14; John 8: 1-11

There aren’t many more dramatic stories in the bible than today’s gospel. The story starts well. John tells us Jesus comes to the temple in the morning. The mood is set: a new day’s light enters the holy place. Jesus takes a seat, the traditional posture of a teacher. To make the point clearer John even spells it out for us, Jesus "taught them." At first glance the teaching seems interrupted. We wonder if we will ever get to hear what he had to teach them. But of course, the teaching is the unfolding story and we who hear it anew today are anxious to learn what teaching Jesus has for us.

The scribes and Pharisees considered themselves the official religious teachers. We meet the Pharisees frequently in these stories; they are the scrupulous practitioners of the religious observance and the scribes are the legal experts. Men from these two groups bring the woman to Jesus and present him with a dilemma. If he went along with the religious law (e.g. Lev. 20:10, Deut. 22: 13-24) he would lose his reputation for mercy and as one who had welcomed sinners. He would also anger the Romans, since the Jewish people could not impose the death penalty. On the other hand, if Jesus pardoned the woman, he would be accused of breaking the Mosaic law; and more, he might have been seen as one who condones adultery.

The modern reader detects other factors in the story. At a recent scripture reflection with a group of parishioners, we read this story and no sooner had the reading and a minute of silent reflection ended than a woman spoke up, "Where’s the guy? It takes two to tango. I bet those men let him go!" (Another reason, when possible, for the preacher to get varied input on a passage: a chance to hear the scriptures from another perspective.) We noted that the woman isn’t even named. For the accusers, the woman is just a shameless "case in point" to be used as an instrument to trap Jesus. But God wants no person used, treated as a thing. Remember that in Genesis, humans were created by God and in God’s image and likeness, animated by God’s breath/Spirit. The learned religious leaders failed to see God’s image and breath in the one they called "this woman."

For the charge of adultery to stick, two men and only men, would have had to be witnesses. What a humiliating situation for the woman; made to stand in public before a crowd of accusers and, I am sure, curious spectators. The cards are stacked against her. I think of some people on death row I know who were too poor to afford good lawyers, have spent years on the row hoping to get someone to review their case, pay for DNA tests, move their appeals process along, etc. The woman was guilty, all that was left was for her execution to be carried out. The woman’s fate is sealed, yet I am struck by the opening lines of the Isaiah reading: God "opens a way in the sea, and a pathway in the mighty waters...." The allusion, of course, is to the exodus from Egypt. God’s people were in vise-like grip, trapped with no future. But God "opened a way" for them. The prophet reminds his contemporaries caught in a new slavery, this time in Babylon, that their God can do again what God did for them once before – free them from bondage, get them out of an impossible bind.

Isaiah tells the people they should look back to what God once did for them and see it, not as something that just happened long ago, but to trust that God can do it again. In fact, their looking to their past will not have to be with a nostalgia to events that are only a distant memory. God will act again on their behalf. "Remember not the events of the past, the things of long ago consider not; see I am doing something new! Now it springs forth, do you not perceive it?" The woman is in the bind Israel was in and she too needs to be let out of a trap. God needs to do "something new" for her.

So often people will say, as they reflect on a past crisis or difficult time, "I would never have gotten through that had God not helped me and given me strength!" We look back at what seemed impossibly difficult and only later, after we passed through the period of trial, see the hand of God helping us. Psalm 23, everyone’s favorite I bet, describes that strong guiding presence as "your rod and staff." Well, Isaiah also invites us to remember how God stood with us and to trust that in whatever bind we currently are in or will get into at a future time, that God’s help will "spring forth." In fact, look closer, Isaiah invites, God is already doing something for you—even in the "wasteland."

Wasn’t this true for the woman caught in adultery? She was in the wasteland of guilt and surrounded by Isaiah’s "jackals" who wanted her end. Even more, she was just being used to trap Jesus. She must have felt terribly alone; but we believers can see what she did not--- in her wasteland God was "doing something new." Jesus was with her. The scriptures don’t tell us what Jesus was writing on the ground. Throughout history there have been guesses by biblical scholars and the pious. Whatever he wrote is not the point. But from his silent moment came a word that, like the creative word God spoke in the beginning of Genesis, shattered the darkness with God’s light and creative power.

John’s gospel has strong ties to Genesis. The first book starts with the creation account. John’s gospel opens in a similar way, "In the beginning...." John is showing that Jesus is the Word and wisdom of God, recreating a broken and sinful humanity. Isaiah reminds us that throughout the history of God’s people, God was always at work in the process of recreation. God is always ready to forgive us the sin that defaces the Creator’s image in us and make of us a new creation, free from sin’s destructive control. This forgiveness and new life is what the woman experienced at Jesus’ word.

Maybe we have been successful in our chosen lenten observance—or not. Taking our cue from today’s readings, we are stirred to a lenten prayer of thanksgiving at this eucharist. The psalm response to the first reading sets the tone for our prayer today. Even as we remember the great deeds God has done for us, we take Isaiah’s advice and move our gaze from the past to the present—and then to the future. As we look back and see the hand of God at moments of need and reflect on the saving work God did for us in Jesus’ life, we can say, with the psalmist, "The Lord has done great things for us; we are filled with joy." We are thankful that God was there for us when we were "captives," when we sowed "in tears" and when we reaped a harvest of "rejoicing" (Psalm 126). And in our prayer of thanksgiving we also express the firm hope that God will lead us out of any barren place we now or in the future will experience.

How could Isaiah have known that the "something new" God had planned for us was Jesus? Today’s gospel shows how he was the oasis for the woman in her wasteland. Jesus makes a new way of living God’s law possible, not by relying on external rules and observances, but on the Spirit’s new life given us at baptism - our "rivers in the wasteland." Jesus set the woman free from the trap of her accusers as well as from her sin, "Neither do I condemn you, from now on do not sin any more." As with the woman, so with us, Jesus frees us from our past sin, reanimates God’s image in us and sets us free and now able to overcome sin. The woman was as good as dead, but was given new life through his freeing word. So it is with us this Lent, we stand aware of our sins before God and Jesus’ word frees us to live a new life—Isaiah was right, God has done "a new thing" for us.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lễ giỗ cha F.X. Trương Bửu Diệp lần thứ 70 tại Tắc Sậy
Người La Mã
09:14 11/03/2016
THÁNH LỄ KHAI MẠC GIỔ LẦN THỨ 70 CHA F.X. TRƯƠNG BỬU DIỆP

Trong bầu khí kính mến, yêu thương và tin tưởng vào người tôi tớ Chúa là Cha F.X. Trương Bửu Diệp, trong nhiều ngày qua, nhiều đoàn con từ nhiều vùng miền của đất nước đã đến với Tắc Sậy, đến với cha F.X. Trương Bửu Diệp.

Xem Hình

Ngày khai mạc giỗ lần thứ 70 hôm nay, từ sáng sớm, nhiều con cái của Cha người Công Giáo cũng như người chưa phải là Công Giáo đã tuôn về Tắc Sậy. Từ 5 giờ sáng, Thánh Lễ này nối tiếp Thánh Lễ kia được cử hành cách trang nghiêm sốt sắng để cầu nguyện cho Cha Phanxicô Xaviê.

17 giờ, mọi sự được chuẩn bị đã hoàn tất. Quý Đức Cha cũng như quý Cha cũng đã hiện diện để bước vào Thánh Lễ.

17 g 30, Thánh Lễ đồng tế khai mạc kỷ niệm giỗ lần thứ 70 của Cha F.X. Trương Bửu Diệp được bắt đầu. Chủ tế trong Thánh Lễ này là Đức Cha Stêphanô Tri Bửu Thiên - giám mục giáo phận Cần Thơ, đồng tế với Đức Cha Stêphanô có Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương - giám mục giáo phận Đà Lạt, Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm - giám mục giáo phận Mỹ Tho, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri- giám mục giáo phận Đà Nẵng. Cùng đồng tế trong Thánh Lễ này có khoảng 50 linh mục, tu sĩ và hàng vạn giáo dân.

Mở đầu Thánh Lễ, Đức Cha Stêphanô ngỏ đôi lời cùng cộng đoàn:

Gia đình giáo phận Cần Thơ chúng con rất hân hoan chào đón quý Đức Cha, quý cha và quý tu sĩ nam nữ thuộc các giáo phận, bà con, khách hành hương xa gần. .. đã đến đây với chúng con cử hành thánh lễ khai mạc lần thứ 70 tôi tớ Chúa là Phanxicô được sinh nhật trên trời. Chúng con xin chào đón bằng tràng pháo tay thật lớn. ..

Trong Thánh Lễ này, chúng ta cùng với Cha Phanxicô dâng lên Thiên Chúa là Cha chúng ta Đấng giàu lòng thương xót lời chân thành cảm tạ tri ân của chúng ta từng người, từng gia đình chúng ta đã nhận từ Thiên Chúa. Đồng thời trong Thánh Lễ này, nhờ lời chuyển cầu của Cha Phanxicô được nhiều ơn lành phẩn hồn phần xác cho chúng ta. .. xin Chúa nhờ lời chuyển cầu của Cha Phanxicô, xin Chúa nhận lời chúng con. .. chúng ta sám hối xin Chúa tha thứ những yếu đuối của mình.

Trong bài chia sẻ, Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm chia sẻ rất tuyệt vời: Mở đầu bài giảng, Đức Cha Phêrô gợi lên hình ảnh Đức Thánh Cha cho rước Thánh Tích của Thánh Piô 5 dấu để mọi người khám phá lòng thương xót của Thiên Chúa (mời nghe bài giảng tại https://stream21.mixcloud.com/c/m4a/64/b/4/7/2/d5a2-67ff-43f0-b9f2-9543475746da.m4a). Và rồi Đức Cha mời gọi cộng đoàn nhìn đến cuộc đời của Cha F.X. Trương Bửu Diệp. .. Đức Cha mời gọi cộng đoàn bắt chước Cha Phanxicô để chở lòng thương xót của Chúa đến anh chị em. ..

Kết thúc bài giảng, có lẽ cảm thấu và cảm xúc với lời chia sẻ của Đức Cha Phêrô, cộng đoàn đã cùng nhau gửi đến Đức Cha Phêrô lòng cảm mến bằng một tràng pháo tay thật to.

Sau lời nguyện kết Lễ, cộng đoàn cùng nhận phép lành trọng thể từ Đức Cha chủ tế Stêphanô.

Trước đó, Đức Cha Stêphanô cảm ơn quý Đức Cha, quý cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn đã đến hiệp dâng Thánh Lễ.

Lễ xong, linh mục MC ngỏ lời cảm ơn quý Đức Cha, quý cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn. Cha cũng mời gọi cộng đoàn hy sinh giữ trật tự, hy sinh cố gắng trong những ngày rất đông như thế này. Và cha mời gọi cộng đoàn nhường nhau ra vào để chuẩn bị bước vào Thánh Lễ kế tiếp vào lúc 19 g 30.

Cộng đoàn dường như vẫn còn muốn nán lại, muốn ở lại với Cha Phanxicô để xin Ngài điều gì đó.

Nguyện xin Chúa, qua lời chuyển cầu của Cha Phaxicô Xaviê Trương Bửu Diệp ban cho con cái của Cha được muôn ơn lành hồn xác cũng như được thành toại với nguyện ước.

Người La Mã
 
Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sài Gòn: Ngày họp mặt các Linh Mục từ khóa I đến khóa IX
Lm Giuse Nguiyễn Hữu An
20:00 11/03/2016
Chiều ngày 9.3.2016, anh em khóa 3 chúng tôi đến Foyer Cao Thái thăm Cha cựu linh hướng Phanxicô Xaviê Nguyễn Hữu Tấn, năm nay ngài đã 91 tuổi, vẫn minh mẫn, dí dỏm và nhớ tên nhiều anh em. Ban tối, cha Antôn Nguyễn Anh Dũng, Linh phụ Foyer chia sẻ với chúng tôi về ơn gọi và sứ vụ tông đồ của Foyer Cao Thái. Nhiều đặc sủng của Thánh Linh làm nên Giáo Hội phong phú trong linh đạo và sứ vụ.

Hình ảnh

Sáng ngày 10.3, trong bầu khí hân hoan vui mừng, hơn 300 anh em Linh mục là những cựu sinh viên thuộc 9 khóa gần nhất đã được thụ huấn tại ĐCV Thánh Giuse Sài gòn trở về mái trường thân yêu, hòa chung niềm vui gặp gỡ và cùng hiệp thông tâm tình tri ân trong Thánh Lễ Tạ Ơn.

Anh em khóa I đã bước vào năm 24 đời sống linh mục. Anh em khóa 9 đã vài năm trong sứ vụ mục tử. Gặp nhau tay bắt mặt mừng, hỏi han sức khỏe, hàn huyên câu chuyện…ai cũng rạng ngời niềm vui. Các Chủng sinh đón mừng niềm nở. Quý cha ban giám đốc, ban giáo sư vui tươi đón tiếp.

Chương trình bắt đầu lúc 8 giờ, anh em mỗi khóa gặp gỡ nhau, chia sẻ vui buồn trong thời Chủng sinh và đời sống sứ vụ linh mục.

Từ 9giờ đến 10giờ: anh em gặp gỡ chung tại Hội trường. Cha Giám đốc Gioakim Trần Văn Hương, chào mừng và giới thiệu chương trình họp mặt. Sau đó đại diện mỗi khóa tổng kết những ý kiến của anh em trong việc tổ chức họp mặt cứ 3 năm 1 lần.

10giờ30, Thánh Lễ Tạ Ơn, với tâm tình cầu nguyện cho các vị tiền nhân là cha Théodore Louis Wibaux (1820-1877) vị giám đốc tiên khởi và cũng là người đã khởi công xây dựng ĐCV Thánh Giuse Sài gòn, các Đức cố Giám mục, Linh mục Hội Thừa Sai Paris, quý giáo sư, quý soeurs và các cô chú phục vụ, cùng quý ân nhân…Tất cả đã đóng góp phần mình cho gia đình Chủng viện có được những thành quả như hôm nay.

Anh em linh mục gặp gỡ nhau tay bắt mặt mừng hỏi han chia sẻ cười nói rộn ràng. Cuộc hội ngộ khơi dậy hồng ân chức thánh, và còn là dịp để khơi dậy tình huynh đệ, khơi dậy ý thức trách nhiệm đối với chủng viện, nơi đào tạo các linh mục. Và tất cả sự khơi dậy ấy vốn được khơi nguồn từ chính việc gặp gỡ Chúa Giêsu Kitô, trung tâm điểm của đời sống đức tin Kitô giáo, là Đấng mà anh em linh mục tiếp cận hằng ngày, gần gũi hơn ai hết.

Sau thánh lễ, anh em chung vui bữa tiệc thân mật tại nhà cơm Chủng viện ấm áp tình huynh đệ. Đức Tổng Giám Mục Phaolô đến thăm, ngài ban đôi lời huấn từ và đi đến từng bàn vui vẻ hỏi han các học trò trong tình thân mật.

Chia tay nhau, anh em chúc cho nhau sức khỏe và luôn nhớ đến nhau trong lời cầu nguyện hàng ngày.

Từ năm 1863, Đức Cha Dominique Lefèbvre, giám quản tông toà địa phận Tây Đàng Trong (Sài Gòn), đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng Chủng viện Thánh Giuse hiện nay. Cha Théodore Louis Wibaux (cha Vị), giám đốc đầu tiên của Chủng viện, đích thân điều hành công trình này. Năm 1866, Đức Cha Miche (Đức Cha Mịch) chủ sự lễ khánh thành Chủng viện và chính thức khai giảng năm học mới với 60 chủng sinh, do các cha thuộc Hội Thừa Sai Paris đảm nhận việc đào tạo. Hiện nay, phần mộ của cha Wibaux vẫn còn được gìn giữ trong khuôn viên Chủng viện, để ghi nhớ công lao của vị giám đốc tiên khởi.

Vào tháng 7 năm 1961, Hội Thừa Sai Paris trao Chủng viện Thánh Giuse cho hàng giáo sĩ Việt Nam đảm trách. Lúc bấy giờ, các lớp Triết học được đặt tại trường Lê Bảo Tịnh, đường Hoàng Hoa Thám; các lớp Thần học được đặt tại Chủng viện hiện nay, đường Cường Để (nay là Tôn Đức Thắng). Để quy tụ cả khoa Triết và Thần học tại một nơi, Đức Cố Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình đã xây thêm những khu nhà mới. Ngày 7 tháng 8 năm 1963, năm học mới được khai giảng với 235 chủng sinh Triết và Thần học. Cũng trong năm đó, ngày 29-30 tháng 12, Đức Cố Tổng Giám Mục Phaolô đã long trọng chủ sự lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Chủng viện Thánh Giuse (1863-1963).

Ngày 19 tháng 3 năm 2013, Đại Chủng viện đã long trọng mừng kính Thánh Cả Giuse - bổn mạng ĐCV và kỷ niệm 150 năm thành lập.

Chính từ ngôi trường Chủng viện này, biết bao nhiêu linh mục đã được đào tạo và đang phục vụ trên khắp các miền đất nước.

Suốt chặng đường dài 153 năm, dưới sự bảo trợ của Thánh Cả Giuse Bổn mạng, Thiên Chúa luôn gìn giữ chúc lành cho Chủng viện. Chính từ vườn ươm ơn gọi này đã có nhiều thế hệ linh mục phục vụ Giáo Hội. Dầu có trải qua những thăng trầm của thời cuộc, Chủng Viện vẫn phát triển và và xứng đáng với sứ mệnh đào tạo những mục tử như lòng Chúa mong ước.

Nhờ lời chuyển cầu của Thánh Cả Giuse, xin Thiên Chúa ban muôn ơn lành cho quý cha ban giám đốc, ban giáo sư và anh em linh mục chủng sinh chúng con.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Điêu Khắc Của Trời
Tấn Đạt
19:10 11/03/2016
ĐIÊU KHẮC CỦA TRỜI
Ảnh của Tấn Đạt
Thiên nhiên là
tác phẩm nghệ thuật của Thiên Chúa.

Nature is the art of God.
(Dante Alighishcri)