Ngày 26-02-2014
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Những thử thách và những bệnh tật
Pt Huỳnh Mai Trác
09:02 26/02/2014

Có những người chịu đựng đau khổ với nụ cười và luôn biết giữ niềm vui của đức tin dù gặp phải những thử thách nặng nề hoặc những bệnh tật . Đó là những người làm cho Giáo Hội tiến bước với lòng đạo đức thánh thiện trong mọi ngày, và trở thành những điểm tựa “trong giáo xứ hoặc trong cọng đòan của chúng ta” .

Đức Giám Mục của giáo phận Roma nói: “Khi chúng ta đến trong những giáo xứ, chúng ta gặp những người đang chịu đựng đau khổ, khi họ có những vấn đề, chẳng hạn như có một đứa con bị tật nguyền hoặc bị bệnh tật, nhưng vẫn tiếp tục sống trong kiên nhẫn” .Đó là những người họ không cầu xin “phép lạ” nhưng sống trong kiên nhẫn của Chúa với những dấu chỉ của thời gian “. Lẽ dĩ nhiên đó là dân thánh của Chúa mà người đời “xem thường và tội nghiệp”.
Kiên nhẫn không phải là cam chịu với số phận, mà có một ý nghĩa khác “. Kiên nhẫn là một cố gắng “ mang trên mình những óai ăm của cuộc đời, những điều không tốt đẹp, những khổ ải, những điều chúng ta không hề ước muốn . Và chính lòng kiên nhẫn này làm cho chúng ta trưởng thành trong đời sống . Trái lại, những kẻ không có lòng kiên nhẫn thì đòi hỏi ngay tức thì , càng sớm càng tốt” .

Khi thiếu lòng kiên nhẫn, thì có nhiều cám dỗ : và trở thành thất thường như những đứa trẻ . Và một cám dỗ nữa là khi không nhẫn nại thì ước mong sự tòan năng” với lòng tự kiêu :”Tôi muốn được tức thì”!

Đó chính là điều mà Chúa Kitô nói đến khi những người Pharisêu đòi hỏi Chúa “một dấu chỉ từ trời cao”. Đức Thánh Cha nhấn mạnh , thực ra họ muốn gì ? Họ muốn một cuộc biểu diễn, một phép lạ”. Điều này thì cũng như cám dỗ của ma quỷ đề nghị với Chúa Giêsu trong sa mạc, khi đòi hỏi Chúa phải làm một việc gì để chúng tin, như biến các hòn đá thành bánh mì hoặc là gieo mình xuống từ trên đỉnh đền thờ để chứng tỏ oai lực của Chúa .

Có rất đông người chịu đau khổ và cố gắng tiếp tục sống trong nhẫn nại . Họ không đòi hỏi một dấu chỉ như người Pharisêu, nhưng họ biết đọc những dấu chỉ của thời gian” .Như vậy, họ biết khi những cây vã bắt đầu nở hoa , là mùa xuân sắp đến” . Trái lại những kẻ thiếu nhẫn nại thì đòi hỏi “một dấu chỉ” nhưng họ thì không biết đọc những dấu chỉ của thời gian . Do đó họ không nhận biết Chúa Giêsu”.

Đức Thánh Cha nói : Thư gởi tín hữu người Do thái viết rỏ ràng: “thế gian ghét bỏ dân Chúa”. Nhưng ngày hôm nay, chúng ta cũng có thể nói những điều đó trong đó có dân Chúa : với những người đang chịu đau khổ, đang chịu đựng mọi khó khăn, nhưng không hề mất đi niềm vui của đức tin, họ đang mang trong mình niềm hân hoan của đức tin”.

Đó chính là những giáo dân, dân của Chúa, trong giáo xứ, trong cọng đòan của chúng ta “, họ là những người làm cho Giáo Hội tiến bước với sự thánh thiện đạo đức của họ trong đời sống hằng ngày, của mỗi ngày . (Nguồn tin: News.va)

 
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân
Phaolô Phạm Xuân Khôi
11:05 26/02/2014
“Niềm an ủi lớn nhất … là chính Chúa Giêsu đang hiện diện trong Bí Tích, là Đấng cầm tay chúng ta, vuốt ve chúng ta như Người đã làm với những người bệnh và nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta giờ đây đang thuộc về Người và rằng không bao giờ có gì - ngay cả sự dữ và cái chết - có thể tách chúng ta ra khỏi Người được.”

Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 26 tháng 2 năm 2014 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Hôm nay ĐTC tiếp tục dạy về Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân

* * *


Anh chị em thân mến, chào anh chị em.

Hôm nay tôi muốn nói về Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân, là Bí Tích cho phép chúng ta chạm đến lòng từ bi của Thiên Chúa dành cho con người. Trong quá khứ, Bí Tích này được gọi là “Xức Dầu Cuối Cùng”, bởi vì nó được hiểu như sự an ủi tinh thần trong giờ lâm tử. Thay vào đó, nói về nói “Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân” giúp chúng ta mở rộng nhãn quan của mình về kinh nghiệm bệnh tật và đau khổ, theo phạm vi hiểu biết về lòng thương xót của Thiên Chúa.

1. Có một hình ảnh Kinh Thánh nói lên trong tất cả chiều sâu của nó về mầu nhiệm chiếu sáng qua Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân là dụ ngôn “Người Samaritanô nhân lành” trong Tin Mừng Thánh Luca (10:30-35). Mỗi khi chúng ta cử hành Bí Tích này, Chúa Giêsu, trong con người của vị linh mục, đến gần những người đau khổ và bị bệnh nặng hoặc người già cả. Dụ ngôn nói rằng người Samaritanô nhân lành chăm sóc con người đau khổ bằng cách đổ dầu và rượu trên những vết thương của người ấy. Dầu làm cho chúng ta nghĩ đến dầu được Đức Giám Mục làm phép mỗi năm, trong Thánh Lễ Truyền Dầu vào Thứ Năm Tuần Thánh, chính là để Xức Dầu Bệnh Nhân. Còn rượu là một dấu chỉ của tình yêu và ân sủng của Đức Kitô phát sinh từ việc Người ban sự sống của Người cho chúng ta và được bày tỏ trong tất cả sự phong phú của chúng trong đời sống bí tích của Hội Thánh. Cuối cùng, người đau khổ được trao cho chủ nhà trọ, để ông ta có thể tiếp tục chăm sóc cho anh, bất kể mọi chi phí. Giờ đây, chủ nhà trọ này là ai? Đó là Hội Thánh, cộng đoàn Kitô hữu, là chúng ta, mà mỗi ngày được Chúa Giêsu trao cho những người đau khổ về thể xác và tinh thần, để chúng ta có thể tiếp tục đổ trên họ, không giới hạn, tất cả lòng thương xót và ơn cứu độ của Người.

2. Huấn lệnh này được tái khẳng định một cách rõ ràng và chính xác trong Thư của Thánh Giacôbê, trong đó ngài khuyên nhủ: “Có ai trong anh em đau ốm? Hãy mời các kỳ mục của Hội Thánh, và hãy để họ cầu nguyện trên người ấy, xức dầu cho người ấy nhân danh Chúa; lời cầu nguyện do đức tin sẽ cứu người bệnh, và Chúa sẽ nâng người ấy dậy; và nếu người ấy đã phạm tội, thì sẽ được Chúa thứ tha.” (5:14-15). Vì vậy, đây là một thực hành đã có từ thời các Tông Đồ. Thực ra, Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ phải có cùng một lòng yêu thương đặc biệt đối với các bệnh nhân và những người đau khổ, và Người đã truyền cho các ngài khả năng và trách nhiệm để tiếp tục nhân danh Người và theo lòng của Người mà trao ban sư trợ giúp và bình an, qua ân sủng đặc biệt của Bí Tích này. Tuy nhiên, điều này không được làm cho chúng ta rơi vào tình trạng quá bận tâm tìm kiếm phép lạ hoặc vọng tưởng rằng luôn luôn có thể có được sự chữa lành. Nhưng cũng là một đảm bảo về sự gần gũi người bệnh và người cao niên của Chúa Giêsu, bởi vì mỗi người cao niên, mỗi người trên 65 tuổi, có thể lãnh nhận Bí Tích này mà qua đó Chính Chúa Giêsu đem chúng ta đến gần Người hơn.

Nhưng khi có một người bệnh, đôi khi chúng ta nghĩ rằng, “hãy mời một linh mục để ngài đến”; “Không, như thế ngài sẽ đem đến cho chúng ta sự xui xẻo, đừng mời nữa” hay “như thế người bệnh sẽ sợ hãi”. Tại sao lại nghĩ như thế? Bởi vì có một ít người có‎ ý tưởng này sau khi linh mục đến nhà quàn. Và điều này không đúng. Linh mục đến để giúp người bệnh hoặc người già; đó là lý do tại sao việc linh mục đến thăm người bệnh là điều rất quan trọng. Anh chị em cần phải mời linh mục cho bệnh nhân và thưa, “Xin Cha đến, ban Phép Xức Dầu và chúc lành cho ông ấy.” Chính Chúa Giêsu đến để làm cho bệnh nhân khuây khoả, để ban cho họ sức mạnh, hi vọng, để giúp họ, và thậm chí tha tội cho họ. Và điều này thật đẹp! Và chúng ta không được nghĩ rằng đây là một điều cấm kỵ, bởi vì luôn luôn tốt đẹp để biết rằng trong giờ phút đau đớn và bệnh tật chúng ta không đơn độc: linh mục và những người có mặt trong lúc cử hành Bí Tích Xức Dầu đại diện cho toàn thể cộng đồng Kitô hữu, như một thân thể kết hợp chặt chẽ chung quanh những người đau ốm và các phần tử của gia đình họ, nuôi dưỡng đức tin và hy vọng của họ, cùng nâng đỡ họ bằng lời cầu nguyện và tình huynh đệ nồng nàn. Nhưng niềm an ủi lớn nhất phát sinh từ thực tại là chính Chúa Giêsu đang hiện diện trong Bí Tích, là Đấng cầm tay chúng ta, vuốt ve chúng ta như Người đã làm với những người bệnh và nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta giờ đây đang thuộc về Người và rằng không bao giờ có gì - ngay cả sự dữ và cái chết - có thể tách chúng ta ra khỏi Người được. Chúng ta hãy tập thói quen mời linh mục cho những người bệnh của chúng ta - tôi không nói về những người bị cảm cúm ba bốn ngày, nhưng những người bị bệnh nặng - và thậm chí cả những người cao niên, để ngài đến và ban cho họ Bí Tích này, sự an ủi này, sức mạnh này của Chúa Giêsu để tiếp tục tiến bước. Chúng ta hãy làm điều này!

http://giaoly.org/vn/
 
Đức Bênêđíctô bác bỏ các nghi ngại về việc ngài từ chức
Vũ Văn An
18:59 26/02/2014
Theo tin Zenit ngày 26 tháng Hai, trả lời các nghi ngại về việc ngài từ chức, Đức Bênêđíctô XVI cho rằng những quả quyết cho rằng đang có hiện tượng quản trị kép trong Giáo Hội là một điều hoàn toàn vô lý.

Ký giả Andrea Tornielli của tờ Vatican Insider gửi một số câu hỏi cho Đức GH hưu trí liên quan tới các phúc trình cho hay ngài là nạn nhân của một âm mưu khiến ngài phải từ chức, do đó, ngụ ý rằng quyết định của ngài không hề tự do và bởi thế vô giá trị. Đức Bênêđíctô XVI cũng kêu gọi dân chúng đừng quá lưu ý tới một “số chọn lựa” của ngài, như việc ngài tiếp tục mặc phẩm phục trắng.

Đức Bênêđíctô viết cho Tornielli: “Tuyệt đối không có nghi ngại gì liên quan tới giá trị của việc tôi từ nhiệm khỏi thừa tác vụ Phêrô. Điều kiện duy nhất để việc từ nhiệm của tôi có giá trị là tính tự do hoàn toàn trong quyết định của tôi. Các suy đoán liên quan tính giá trị của nó đơn thuần chỉ là phi lý”.

Tornielli cũng hỏi Đức Bênêđíctô XVI về quyết định giữ tên giáo hoàng và mặc phẩm phục trắng của ngài. Dù các quyết định này là thể theo ý kiến của các chức sắc Vatican, một số người trong giới báo chí vẫn coi việc đó như lý do để suy đoán rằng Đức Giáo Hoàng Hưu Trí vẫn còn duy trì một hình thức thẩm quyền giáo hoàng nào đó.

Ngài trả lời: “Tôi tiếp tục mặc áo chùng trắng và giữ tên Bênêđíctô hoàn toàn vì lý do thực tiễn. Lúc từ nhiệm, tôi không có y phục nào khác. Dù sao, tôi mặc áo chùng trắng một cách khác hẳn cách Đức Giáo Hoàng mặc. Đây là một điển hình nữa cho thấy các suy đoán đưa ra hoàn toàn vô căn cứ”.

Tornielli cũng hỏi về giá trị của một đoạn văn được trích dẫn từ lá thư ngài gửi cho thần học gia Thụy Sĩ Hans Küng, trong đó, ngài bày tỏ sự ủng hộ đối với Đức Phanxicô và cho hay ngài coi “việc làm sau hết và cuối cùng của ngài là hỗ trợ triều giáo hoàng này bằng lời cầu nguyện”. Trong khi nhiều người trong giới báo chí đặt nghi vấn liệu đó có phải là lời của ngài hay không, Đức Bênêđíctô xác nhận đó là chính lời của ngài.

Ngài viết cho Tornielli: “Giáo sư Küng trích dẫn từng lời và rất chính xác nội dung bức thư tôi gửi cho ông”. Kết luận, Đức Bênêđíctô viết rằng ngài hy vọng ngài đã trả lời các câu hỏi của Tornielli "một cách rõ ràng và thỏa đáng".

Nguyên văn bài viết của Andrea Tornielli

“Tuyệt đối không có nghi ngại gì liên quan tới tính giá trị của việc tôi từ nhiệm khỏi thừa tác vụ Phêrô” và “các suy đoán” chung quanh việc đó là “đơn thuần phi lý”. Đức Ratzinger không bị buộc phải từ chức, ngài không bị áp lực phải làm vậy và ngài không phải là nạn nhân của một âm mưu: việc từ chức của ngài là chân thực và có giá trị và không hề có “nhị chế” (duarchy) trong Giáo Hội hiện nay. Hiện đang có vị giáo hoàng trị vì là Đức Phanxicô, người lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo, và vị giáo hoàng hưu trí với “mục tiêu duy nhất” là cầu nguyện cho người kế vị.

Đức Giáo Hoàng hưu trí Bênêđíctô XVI đã đặt bút trên giấy nói rõ hồ sơ về quyết định lịch sử của ngài một năm trước đây, để trả lời cho một số giải thích khác nhau vốn được loan truyền trong giới báo chí và liên mạng liên quan tới quyết định của ngài. Viết từ Đan Viện Mater Ecclesiae trong thành Vatican, ngài đích thân trả lời một lá thư với một số câu hỏi được chúng tôi gửi tới cách đây mấy hôm, sau khi một số nhận định được nêu ra trên báo chí Ý và quốc tế về việc ngài từ nhiệm. Đức Ratzinger rất vắn tắt và đi thẳng vào chủ điểm; ngài bác bỏ các suy đoán nói tới các lý do thầm kín phía sau việc từ nhiệm của ngài và khẩn khoản yêu cầu dân chúng đừng quá chú trọng không cần thiết đối với một số lựa chọn của ngài, như quyết định tiếp tục mặc phẩm phục trắng của ngài sau khi rời khỏi chức vụ Giám Mục Rôma.

Bạn đọc hẳn còn nhớ lời loan báo gây sốc lớn mà Đức Bênêđíctô XVI đã đưa ra ngày 11 tháng Hai năm 2013, thông tri cho các Hồng Y tại mật hội biết quyết định tự do từ chức của ngài vì lý do cao tuổi (ingravescente aetate): “Tôi đã tiến tới chỗ biết chắc rằng sức khỏe của tôi, do tuổi già sức yếu, không còn thích hợp để thừa hành cách thoả đáng thừa tác vụ Phêrô được nữa”. Ngài cũng loan báo rằng Tông Tòa sẽ trống ngôi vào tối ngày 28 tháng Hai khi các Hồng Y họp để khởi đầu diễn trình bầu người kế vị ngài. Trong những ngày tiếp theo đó, Đức Ratzinger thông tri rằng ngài sẽ duy trì danh hiệu giáo hoàng Bênêđíctô XVI (tên mà ngài dùng ký thư trả lời gửi cho chúng tôi), rằng kể từ lúc ấy trở đi, ngài sẽ được xưng là Giáo Hoàng Hưu Trí (tước hiệu này cũng đã được in trên lá thư) và ngài dự tính tiếp tục mang phẩm phục trắng, dù theo một kiểu đơn giản hơn là kiểu của giáo hoàng: Ngài sẽ không mặc áo khoác vai ngắn, vốn gọi là “pellegrina”, và không mang dải lưng.

Trong buổi triều kiến chung cuối cùng vào ngày 27 tháng Hai năm 2013, Đức Bênêđíctô XVI nói với đám đông tại quảng trường Thánh Phêrô chật cứng và nắng ấm rằng “Trong mấy tháng vừa qua, tôi cảm thấy sức khỏe của tôi giảm sút và trong lời cầu nguyện, tôi đã nài xin Chúa soi sáng cho tôi bằng ánh sáng của Người và giúp tôi đưa ra được quyết định tốt nhất. Tôi chọn giải pháp này với một ý thức đầy đủ về tính nghiêm trọng và mới lạ của nó, nhưng hoàn toàn thanh thản trong tinh thần. Yêu mến Giáo Hội cũng có nghĩa là có can đảm đưa ra các quyết định khó khăn, đau lòng, luôn luôn nghĩ tới thiện ích của Giáo Hội, chứ không phải lợi ích của ta”.

Ngài thêm rằng quyết định rời khỏi sự chú ý của công chúng, “ẩn dật khỏi thế gian”, không có nghĩa là trở về cuộc sống tư riêng. Ngài nói: “Quyết định lui khỏi việc thi hành thừa tác vụ tích cực không thu hồi việc này. Tôi không lui về cuộc sống tư riêng, cuộc sống du hành, hội họp, tiếp tân, hội nghị, vân vân… Tôi không từ bỏ thánh giá, nhưng vẫn ở bên cạnh Chúa chịu đóng đinh một cách mới mẻ. Tôi không còn mang quyền hành của chức vụ cai quản Giáo Hội, nhưng tôi sẽ tiếp tục phục vụ bằng lời cầu nguyện, có thể nói như thế, trong vòng đai của Thánh Phêrô”.

Chính những lời liên quan tới ý muốn được tiếp tục ở trong “vòng đai của Thánh Phêrô” của ngài này đã khiến một số người nghĩ rằng quyết định từ nhiệm của Đức Bênêđíctô XVI đã không hoàn toàn tự do và do đó vô giá trị. Ý niệm cho rằng Đức GH Hưu Trí muốn tự cắt cho mình một vai trò giống như “Giáo Hoàng trong bóng tối” (a shadow Pope) không hề có nơi Ratziger bằng xương bằng thịt. Sau khi Đức Phanxicô được bầu, các thay đổi được ngài đưa ra và hiệu quả như diện giật do lời ngài nói và chứng từ bản thân của ngài gây cho Giáo Hội, thì đương nhiên sẽ có những so sánh được đưa ra giữa ngài và vị tiền nhiệm. Dù sao, đó cũng là điều vẫn thường xẩy ra bất cứ khi nào một tân giáo hoàng lên đảm nhận chức vụ. Chính Đức Bênêđíctô XVI đã luôn bác bỏ việc so sánh này. Trong mấy tuần qua, vì gần tới dịp kỷ niệm ngày ngài từ chức, một số người còn đi hơi quá xa bằng cách cho rằng việc từ chức của Đức Bênêđíctô XVI rất có thể vô giá trị và do đó, ngài vẫn còn đang đóng một vai trò tích cực và có tính định chế bên cạnh vị giáo hoàng đang trị vì.

Ngày 16 tháng Hai, tác giả bài viết này đã gửi tới Đức GH Hưu Trí một lá thư với một số câu hỏi chuyên biệt liên quan tới các lối giải thích nói trên. Hai ngày sau, chúng tôi nhận được thư trả lời. Trong thư trả lời này, Đức Ratzinger viết: “Tuyệt đối không có nghi ngại gì liên quan tới giá trị của việc tôi từ nhiệm khỏi thừa tác vụ Phêrô. Điều kiện duy nhất để việc từ nhiệm của tôi có giá trị là tính tự do hoàn toàn trong quyết định của tôi. Các suy đoán liên quan tính giá trị của nó đơn thuần chỉ là phi lý”. Những người gần gũi nhất với Đức Ratzinger từ lâu đã biết rõ khả thể ngài sẽ từ chức và chính ngài từng xác nhận khả thể này trong cuộc phỏng vấn dài với nhà báo Đức Peter Seewald (“Ánh Sáng Thế Gian, 2010”): “nếu một vị giáo hoàng nhận ra rõ ràng rằng ngài không còn khả năng thể lý, tâm lý và thiêng liêng nữa để đảm đương các nhiệm vụ của chức vụ, thì ngài có quyền và trong một số hoàn cảnh, còn có bổn phận phải từ chức nữa”.

Điều không thể tránh được là quyết định gây sốc lớn này sẽ được người ta liên kết với tai tiếng rì rỏ Vatileaks và các âm mưu trong Giáo Triều Rôma. Dù sao, đây là lần đầu tiên trong hai ngàn năm, một vị giáo hoàng quyết định rời bỏ triều giáo hoàng của mình vì lý do tuổi tác. Trọn triều giáo hoàng của Đức Bênêđíctô XVI là một Via Crucis (Đàng Thánh Giá), nhất là các năm cuối cùng: trước nhất là tai tiếng ấu dâm, một tai tiếng ngài đã dũng cảm đương đầu mà không đổ lỗi cho các nhóm vận động (lobbies) hay cho “các kẻ thù bên ngoài” Giáo Hội, nhưng đổ cho “cuộc bách hại”, một sự ác phát sinh từ bên trong Giáo Hội; rồi các tài liệu bị đánh cắp do cựu quản gia của ngài là Paolo Gabriele lấy từ bàn giấy của ngài. Và do đó, việc từ chức của Đức Ratzinger được liên kết với các biến cố đó. Nhưng trong cuộc phỏng vấn của Peter Seewald, Đức Bênêđíctô XVI giải thích rằng giữa cơn sóng gió, người ta không thể bỏ rơi con tầu. Chính vì thế, ngài quyết định chờ cho tới khi vụ Vatileaks, vụ xử Gabriele và cuộc điều tra về rò rỉ do 3 vị Hồng Y đảm trách qua đi rồi, mới loan báo việc từ nhiệm của mình. Chỉ sau đó, ngài mới rời chức vụ.

Trong lá thư gửi cho chúng tôi, Đức GH Hưu Trí trả lời một số câu hỏi liên quan tới quyết định duy trì danh hiệu giáo hoàng và tiếp tục mặc phẩm phục trắng. Ngài viết: “Tôi tiếp tục mặc áo chùng trắng và giữ tên Bênêđíctô hoàn toàn vì lý do thực tiễn. Lúc từ nhiệm, tôi không có y phục nào khác. Dù sao, tôi mặc áo chùng trắng một cách khác hẳn cách Đức Giáo Hoàng mặc. Đây là một điển hình nữa cho thấy các suy đoán đưa ra hoàn toàn vô căn cứ”.

Đức Bênêđíctô XVI chứng minh điều trên nhân Mật Hội Hồng Y hôm thứ Bẩy vừa qua, một biến cố chính Đức Phanxicô mời ngài tham dự, khi ngài quyết định ngồi cùng hàng với các Hồng Y giám mục chứ không nhận chỗ ngồi đặc biệt đã được dành cho ngài. Khi Đức Phanxicô tới chào và ôm hôn ngài lúc khởi đầu và lúc kết thúc nghi lễ, Đức Bênêđíctô đã bỏ chiếc mũ zucchetto ra để tỏ lòng tôn kính và cũng để cho thấy chỉ có một giáo hoàng đang trị vì mà thôi.

Mấy tuần trước đây, thần học gia Thụy Sĩ Hans Kung có trích một đoạn từ lá thư đức Bênêđíctô XVI gừi cho ông liên quan tới Đức Phanxicô. Những lời hết sức tỏ tường không thể hoài nghi gì nữa: “Tôi biết ơn khi được liên kết với việc đồng nhất lớn lao về quan điểm và tình bạn tận tâm can với Đức Giáo Hoàng Phanxicô. Ngày nay, tôi coi việc làm sau hết và cuối cùng của tôi là hỗ trợ triều giáo hoàng của ngài bằng lời cầu nguyện”. Trên liên mạng, một số người nghi vấn giá trị của những lời này và cố gắng bẻ cong chúng. Chúng tôi cũng đã xin Đức Giáo Hoàng Hưu Trí bình luận về việc này. Ngài viết trả lời: “Giáo sư Küng trích dẫn từng lời và rất chính xác nội dung bức thư của tôi”. Ngài kết luận bằng cách nói rằng ngài hy vọng đã trả lời các câu hỏi của chúng tôi “một cách rõ ràng và thỏa đáng”.
 
Top Stories
Chine: Les femmes dans l’Eglise en Chine
Eglises d'Asie
09:48 26/02/2014
« Les femmes portent la moitié du ciel. » Le proverbe chinois est bien connu et il doit en partie sa popularité au fait que Mao Zedong l’a repris en le complétant sous cette forme : « Les femmes portent sur les épaules la moitié du ciel et elles doivent la conquérir. » Qu’en est-il dans l’Eglise de Chine ...

... aujourd’hui ? Quel est le rôle des femmes dans la vie de l’Eglise qui est en Chine ? Bien souvent, trop souvent peut-être, les informations rapportées par Eglises d’Asie ont trait aux difficultés que rencontre l’Eglise dans ses relations avec le pouvoir politique, notamment à propos de la nomination des évêques, et elles ne donnent pas à voir la vie quotidienne des catholiques chinois. Or, le fait est certain, le christianisme est aujourd’hui une religion qui se développe en Chine, sous la forme du protestantisme certes mais pas seulement. Les trois articles que nous publions aujourd’hui témoignent de la réalité de la vitalité missionnaire dont fait preuve l’Eglise catholique de Chine, une vitalité qui passe notamment par l’action des femmes.

Le premier (voir ci-dessous) est un témoignage, celui d’une convertie qui, avec le zèle apostolique qui souvent caractérise les convertis, est devenue une évangélisatrice hors pair, entièrement consacrée à la mission et parcourant pour cela le pays à l’appel des paroisses et des communautés locales.

Le second est une étude historique sur le rôle et la place des vierges catéchistes en Chine, ces femmes vouées au célibat qui ont contribué de manière très notable à l’accès des filles à l’éducation.

Le troisième est le point de vue d’une catholique de Chine qui partage ce qu’elle voit de l’action des femmes dans l’Eglise de Chine et des défis qui se posent à ces femmes du fait des évolutions économiques, sociales et démographiques que connaît le pays.

Ces trois articles ont été publiés dans Tripod (n° 170, automne 2013), la revue du Centre de recherches du Saint-Esprit du diocèse de Hongkong, et traduits en français par la Rédaction d’Eglises d’Asie.

De non-croyante à disciple de saint Paul

Du 17 au 19 août 2012, le huitième séminaire d’échange « Les amis de Xinde » s’est tenu à Shijiazhuang, dans la province du Hebei, en Chine populaire (1). Une femme catholique, portant une longue robe, donnait une conférence animée et éloquente, s’exprimant sans note, pendant un après-midi entier. Elle parlait de sa conversion miraculeuse, de sa « re-naissance » après être allée en pèlerinage à Rome, et d’un voyage à travers toute la Chine pour prêcher l’Evangile dans l’esprit de saint Paul. Elle a fait une forte impression sur tout l’auditoire, et les personnes présentes se sont réparties en petits groupes de trois à cinq personnes afin de passer un long moment à discuter de ce qu’elle venait de dire. C’était comme s’ils étaient entrés dans son monde à elle et devenaient une partie d’elle-même. L’intervenante était une catholique de la paroisse Xikai de Tianjin du nom de Wang Yifang.

Une conversion mystérieuse

En 1994, une vague de chômage a balayé Tianjin. Un jour, alors que Wang Yifang se rendait au bureau, un travailleur furieux a fait irruption dans les locaux, cherchant le directeur. A cette époque, Wang Yifang était employée dans ce bureau. Auparavant, le directeur lui avait donné des instructions : « Si quelqu’un vient au bureau et me cherche, dites-lui que je ne suis pas là. » Donc, conformément aux instructions du directeur, elle répondit au travailleur que le directeur n’était pas là. Par coïncidence, à peine avait-elle prononcé ces mots, le directeur entra dans le bureau à l’improviste.

Le travailleur saisit soudain à la gorge le directeur en hurlant : « Vous m’avez licencié. Maintenant, nous allons passer tous les deux par la fenêtre. Vous les patrons, vous vous engraissez à boire le sang des travailleurs et vous détruisez notre métier. Nous ne pouvons rien faire d’autre que de nous tuer. » Comme il était entraîné jusqu’à la fenêtre, le directeur craignait pour sa vie. Aussi, il promit à la hâte de le réembaucher. De cette façon, il évitait beaucoup d’ennuis.

Pour Wang Yifang, qui venait juste d’être diplômé de l’université et qui entrait dans le monde du travail, cet incident fit l’effet d’un choc. Elle ne pouvait rien faire mais cela lui faisait penser à un problème précédent. Un jour, alors que le directeur recevait des dirigeants, il a dépensé 10 000 yuans pour un repas pour six personnes. Une autre fois, sous prétexte d’examens et d’études, ils ont voyagé à travers toute la Chine, visitant les montagnes et les rivières célèbres.

Sa conscience la tourmentait. Elle ressentait qu’elle ne pouvait pas continuer à vivre de cette façon-là. C’est pourquoi elle a commencé à s’intéresser à la religion. Elle s’est rendue au temple [bouddhique] de la Grande Compassion à Tianjin. Un moine lui a donné un livre : Une introduction au bouddhisme. En le lisant, elle devint de plus en plus intéressée par le bouddhisme. Elle a hésité durant sept années, se demandant si elle devait ou non entrer au monastère. Elle ne le fit pas alors, mais elle a brûlé de l’encens plusieurs fois, à l’occasion des grandes fêtes.

En 2001, elle s’est finalement décidée à entrer au monastère bouddhiste. Le moine lui a demandé de mémoriser les « Incantations de la Grande Compassion » [Dàbēizhòu 大悲咒]. Elle a mémorisé les 13 premières, mais elle a bloqué sur la 14ème. Elle a essayé pendant trois jours mais elle n’est pas parvenue à s’en souvenir. Le moine lui a dit : « Laissez votre cœur s’apaiser, ensuite vous y arriverez. » Mais le cœur de la jeune novice ne s’apaisait pas. Elle s’est découragée. Elle se disait « Des femmes et des hommes âgés peuvent se souvenir du texte, pourquoi ne le ferais-je pas ? C’est sans doute parce que Bouddha ne veut pas de moi. » Désabusée, elle a entrepris son voyage de retour. Sur la route, elle est passée devant l’église Sikai. Un panneau sur la porte a attiré son attention. On pouvait y lire : « Le cours débute aujourd’hui. » Elle y est entrée immédiatement et s’est inscrite.

Wang Yifang a été attirée vers la foi catholique par la présentation du premier jour. Elle a assisté aux cours pendant trois mois et n’a pas manqué un seul jour. Le 23 avril 2001, elle et les 50 frères et sœurs de son cours de catéchuménat ont été baptisés, et elle est entrée dans la grande famille de l’Eglise catholique.

Une personne qui a touché les vêtements du pape

Qu’avait-elle pour devenir une catholique fervente ? Un passage des Ecritures lui est venu à l’esprit : « Bienheureux les pauvres d’esprit, car le royaume des cieux est à eux » (Mt, 5,3).

Elle a rangé ses vêtements à la mode et s’est débarrassée de ses bijoux, y compris de sa bague. Elle a porté alors des vêtements simples et courants. Elle a aussi coupé ses cheveux. En avril 2005, profitant de l’opportunité d’aller à l’étranger pour visiter des parents, elle a fait un pèlerinage à Rome. Après cela, elle est allée à Assise, où elle a séjourné une semaine. Alors qu’elle était en train de prier devant la tombe de saint François, elle qui ne pleurait jamais s’est retrouvée les yeux embués de larmes. Dans le train du retour vers Rome, elle apprit qu’un autre saint était également à Assise. Elle est descendue du train au premier arrêt, est retournée à Assise et a passé une deuxième semaine à la maison de sainte Claire.

Le 15 mai, fête de la Pentecôte, elle est allée avec une foule de pèlerins participer à la cérémonie d’investiture du pape Benoît XVI. Comme le Saint-Père marchait vers la basilique Saint-Pierre, tout le monde criait : « Vive le pape ! Vive le pape ! » Wang Yifang a demandé aux personnes qui se trouvaient près d’elle : « Qui est-ce ? ». Chacun répondait : « C’est le pape Benoît XVI. » Elle était désolée de ne pas apercevoir le visage du Saint Père. Quand la cérémonie fut terminée, elle s’est faufilée vers l’avant. Au milieu de la foule, le Saint Père repéra un visage asiatique, et ses pas le portèrent dans la direction de Wang. Wang Yifang a pu toucher les vêtements du pape et elle a pensé à la femme de l’Evangile qui souffrait d’hémorragies. Elle a espéré pouvoir être soignée de terribles maux de tête dont elle souffrait. Après avoir séjourné à Rome, elle est allée à Lourdes en France, et ses maux de tête ont complètement disparu.

Sa ferveur religieuse grandit encore à Lourdes. Elle décida d’imiter les volontaires là-bas et passa l’année entière à servir les pèlerins. Un prêtre chinois qu’elle a rencontré sur place lui a dit qu’elle pourrait servir l’Eglise dans de nombreux lieux à travers le monde. Pourquoi ne pas retourner en Chine et y prêcher l’Evangile ?

Une évangélisatrice heureuse

Quand elle est retournée à Tianjin, le curé lui a demandé de partager avec les catholiques ce qu’elle avait entendu et vu lors de son pèlerinage à Rome. Elle a parlé avec aisance pendant deux heures. Les catholiques ont été profondément touchés. Quand le pasteur a vu les bons résultats, il a programmé trois conférences supplémentaires. A chaque fois, la salle était archipleine.

Plus tard, à l’attention des catéchumènes, il fut prévu que Wang Yifang assure quelques cours. Après avoir enseigné pendant une courte période, sa conscience de la foi devint très forte. Quand elle rencontrait quelqu’un qui ne connaissait pas encore Jésus, elle ne pouvait pas se retenir d’annoncer l’Evangile à cette personne.

Elle avait connu précédemment beaucoup d’amis bouddhistes. Aussi, c’est à eux qu’elle a d’abord prêché l’Evangile. Elle décrivait tout d’abord son pèlerinage à Rome, puis elle leur parlait du sentiment d’élévation spirituelle qu’elle avait reçu avec son baptême. Quand ses amis entendaient ses paroles et voyaient ses actions, ils étaient profondément impressionnés. Plus de trente d’entre eux reçurent le baptême.

Peu de temps après son retour de Rome, un catholique la présenta à un de ses parents non catholique qui souffrait d’un cancer. Cette personne malade aimait parler avec elle et avait une grande confiance en elle. Un jour, la personne malade est venue la chercher à l’église. Juste à ce moment-là, Wang Yifang était partie à l’extérieur de la ville pour donner un cours de doctrine. Dans l’après-midi du même jour, le fils de la personne malade est venu à la maison de Wang Yifang et lui dit d’une voix consternée: « Ma mère a sauté dans le fleuve aujourd’hui du pont de Guangming. » Cette tragédie l’a profondément bouleversée. Elle s’est frappée la poitrine et a regretté de ne pas être allée la visiter avant. Dorénavant, une âme était perdue.

Depuis ce moment, elle a fait du salut des âmes sa priorité. Afin d’entrer en contact convenablement avec les gens, Wang Yifang avait sur son téléphone mobile le nom de plus de 30 filleuls, de non-catholiques qui avaient demandé son aide et de personnes gravement malades. Chaque mois, sa facture de téléphone dépassait les 300 Rmb. Aujourd’hui encore, les catholiques lui amènent toujours leurs parents et leurs amis non catholiques. Les intellectuels la recherchent également. Après avoir écouté Wang Yifang prêcher la doctrine, beaucoup d’entre eux ont reçu le baptême et sont entrés dans l’Eglise. Au cours des sept dernières années, plus de cent personnes ont été baptisées après avoir étudié la doctrine individuellement avec Wang Yifang.

En plus, elle passe la plus grande partie de son temps dans les paroisses du diocèse pour enseigner le catéchisme ou pour diriger des sessions d’étude de la Bible. Ainsi, dans son temps mesuré, elle sauve encore plus de personnes.

Wang Yifang a grandi entouré de l’amour d’un père et d’une mère attentionnés. L’école et le travail se sont tous les deux effectués en douceur. Elle grandissait pour devenir une personne formidable dans la famille. Mais elle avait toujours raison et adoptait une attitude arrogante : elle ne respectait pas sa belle-mère et elle ne savait pas comment aimer les autres. Après avoir mené la mission d’évangélisation, elle changea progressivement. Elle disait : « Je n’agissais pas très bien, et comment pouvais-je prêcher l’Evangile ! » Après cela, elle retournait chez elle, le visage souriant. Elle prit l’initiative de faire les tâches ménagères. Les relations avec sa belle-mère s’améliorèrent. Elle devint amie avec les enfants de celle-ci. Sa famille s’aperçut qu’elle avait quitté son ancienne personnalité pour devenir une nouvelle personne. Ils l’admiraient beaucoup et la soutenaient dans son travail pour l’Eglise.

En 2007, sa renommée s’est propagée. Des prêtres de l’extérieur du diocèse de Tianjin l’ont invitée à donner des cours dans leurs paroisses. Elle a ainsi parcouru le Henan, le Shanxi, le Shandong, le Jiangsu, le Guangdong, le Sichuan et la Mongolie intérieure, sans oublier Shanghai, Fushun et d’autres lieux encore. Elle revint plus de vingt fois au Hebei.

Un jour où elle se rendait dans un village de campagne à la frontière entre Nankin et le Zhenjiang, pour donner des cours de doctrine, le chef du village avait envoyé quelqu’un avec une bicyclette pour la recevoir. Il venait juste de pleuvoir et la route était devenue très boueuse. La bicyclette est tombée dans un étang. Elle était recouverte de tant de boue qu’elle ressemblait à « un soldat en terre cuite ». Mais afin de ne pas perdre de temps, elle a continué son voyage. Quand elle est arrivée à destination, elle a ôté son par-dessus, a essuyé la boue de ses chaussures, et est entrée dans la salle de cours.

Wang Yifang avait grandi dans une grande ville et elle était habituée aux grandes cités. Elle détestait les tenues campagnardes. Toutefois, elle pensait à saint François et sainte Claire et à la façon dont ils avaient grandi dans les maisons de la noblesse. Pourtant, pour l’amour de Dieu, ils sont allés dans la rue pour mendier. Aussi, les lèvres pincées, elle s’y est mise. Ses sœurs disaient d’elle : « La délicate Wang Yifang peut aussi bien dormir dans un hôtel que dans un poulailler. »

Wang Yifang sait aussi chanter et danser. S’impliquer dans une œuvre d’évangélisation la comble de joie. Son comportement joyeux et ses paroles sont contagieux pour quiconque l’écoute. Elle est une fervente croyante des paroles de saint Paul et de son engagement à « devenir tout à tous ». Elle préconise d’adapter les enseignements des Ecritures à l’environnement et à l’époque, afin de sauver des âmes. Dans les cours de catéchisme, elle aime utiliser des mélodies, ou des vers rimés pour valoriser la doctrine. Elle aime aussi utiliser le chant et la danse pour permettre plus facilement au contenu de la foi de pénétrer dans la vie quotidienne des citadins. Chacun aime assister à ses cours où l’assistance est presque toujours très nombreuse.

Depuis l’année 2010, à l’initiative de Wang Yifang, la communauté catholique du comté de Raoyang, dans la province du Hebei, met en scène des manifestations culturelles au cours des chaudes soirées d’été. Plus de 100 personnes non catholiques participent à chaque fois. Un bon nombre d’entre elles a fini par demander le baptême. Sous son inspiration, les religieuses d’Anguo, dans la province du Hebei, ont organisé de la même manière des spectacles de rue pour l’évangélisation. Ceux-ci ont aussi reçu bon accueil de la part du public. Ses « méthodes d’évangélisation inculturée » ont été bien reçues par tous et ont produit beaucoup de fruit. Elle est très familiarisée avec les traits de la personnalité et de la psychologie féminine. Dans des séminaires, elle analyse les raisons des relations difficiles entre belles-mères et belles-filles et des heurts entre les époux. Ses présentations sont compréhensibles, claires et factuelles. Elles forcent l’accord de l’auditoire. Soit près de Tianjin ou plus loin dans d’autres régions du pays, de nombreuses communautés rivalisent entre elles pour l’inviter à leurs conférences pour les femmes ou à celles pour la préparation au mariage. Les résultats de ses interventions sont tous très satisfaisants. Ces sept dernières années, Wang Yifang a participé à plus de 100 conférences de doctrine, à des camps d’été et des groupes d’étude de la Bible. Elle a aussi donné des conférences à des prêtres et des religieuses. Par la parole et par l’exemple, elle les encourage à s’engager pour l’évangélisation et beaucoup le font.

Les actions parlent plus fort que les mots

Wang Yifang, qui vient juste d’avoir 50 ans, a une famille heureuse. Son mari est un intellectuel instruit et discipliné. Il se rend compte que sa femme fait un travail juste. Non seulement il ne s’oppose pas à elle, mais il la soutient. Il lui a seulement dit : « N’accepte pas d’argent de qui que ce soit. » En sept ans, elle a reçu une fois seulement de l’argent pour un billet d’avion. C’était parce que quelqu’un avait secrètement mis l’argent dans son bagage, et elle l’a seulement découvert en arrivant chez elle. Parfois, les voisins s’étonnent de voir Wang Yifang quitter sa maison si souvent. Son mari lui a dit : « L’Eglise catholique a dix commandements. Si tu ne respectes pas l’un d’entre eux, tu iras en enfer. Aussi, je suis complètement à l’aise quand ma femme s’en va. » Aujourd’hui que la renommée de sa femme s’est répandue dans le monde entier, il est très fier d’elle. Cependant, il n’a pas reçu le baptême.

A cause de l’Evangile, Wang Yifang a enduré des peines et des souffrances. Les voisins peuvent la critiquer, mais ils ont vu qu’elle avait renoncé à un bon travail et à un bon salaire pour aller prêcher l’Evangile, utilisant l’argent de sa propre famille. Ils ont été profondément émus. Plus encore, ils ont été convaincus de sa sincérité par l’esprit de sacrifice dont elle fait preuve.

(1) Le présent texte est paru dans le journal Xinde (‘La foi’), publication catholique de Shijiazhuang, au Hebei. Traduit du chinois par le P. Peter Barry, MM, il a été traduit en français par la Rédaction d’Eglises d’Asie.

(Source: Eglises d'Asie, le 26 février 2014)
 
Japon: Réponses de l’Eglise du Japon au questionnaire sur la famille
Eglises d'Asie
10:55 26/02/2014
Parmi les Eglises qui sont en Asie, l’Eglise du Japon est la seule, à ce jour, à avoir rendu public ses réponses au questionnaire envoyé par Rome afin de préparer le Synode sur la famille, qui aura lieu au Vatican en octobre 2014. On y lit une description sans concession de la situation des familles dans un pays marqué par la dénatalité et où les catholiques, qui forment une très petite minorité, ne diffèrent pas fondamentalement du reste de la société. Les évêques ne cachent pas non plus les difficultés que l’Eglise rencontre à répondre de manière satisfaisante aux défis qui se posent à elle en matière de pastorale familiale. Ils pointent aussi du doigt un questionnaire écrit à partir d’un point de vue de pays majoritairement chrétiens, là où, au Japon, expliquent-ils, le cas le plus fréquent est celui où le chrétien vit de manière isolée dans une famille ou un foyer composé de non-chrétiens. Les évêques enfin affirment que si la situation des catholiques au Japon n’est pas toujours enviable ni respectueuse des enseignements de l’Eglise en matière conjugale et familiale, elle est porteuse d’une perspective missionnaire. « En développant une orientation pastorale, il est peut-être important de rappeler que l’unique fois où dans l’Evangile Jésus rencontre avec certitude quelqu’un vivant une situation de cohabitation en dehors des liens du mariage (la Samaritaine au puits), il ne focalise pas sur elle. Il la traite plutôt avec respect et en fait une sorte de missionnaire », écrivent-ils au chapitre des réponses pastorales apportées par l’Eglise face à « certaines situations conjugales difficiles ».

Les évêques japonais ont mis en ligne le 19 février dernier leur texte en anglais, daté du 15 janvier 2014, sur le site de la Conférence épiscopale japonaise. La traduction est de la Rédaction d’Eglises d’Asie.

Réponse au Secrétariat du Synode extraordinaire

Conférence des évêques catholiques du Japon

Mgr Peter Takeo Okada, archevêque de Tokyo, Président de la Conférence épiscopale

En raison des contrainte de temps, la Conférence des évêques catholiques du Japon a demandé aux évêques et aux supérieurs majeurs des ordres masculins et féminins de répondre aux documents préparatoires du secrétariat [du Synode sur la famille qui se tiendra à Rome en octobre 2014]. Ces réponses ont été envoyées ensuite pour commentaire à divers experts, clercs et laïcs.

Comme les évêques et les religieux ont à connaître de situations familiales variées, ils sont familiers des problèmes des familles, aussi nous pensons que leurs réponses sont le reflet exact de la situation des familles au Japon.

Avant-propos

Avant de répondre directement aux questions posées par le Secrétariat du Synode, nous proposons de fournir en référence les grandes lignes de la situation de la famille au Japon et les efforts de la Conférence des évêques catholiques du Japon en réponse à cette situation.

Même si les missionnaires au Japon ont déployé enthousiasme et dévouement, les efforts pour l’évangélisation du pays ont porté peu de fruits. Le nombre des baptisés reste faible. Malheureusement, on compte aujourd’hui seulement environ un million de catholiques au Japon, y compris les migrants. Malgré tout, nous croyons qu’ils sont capables d’apporter une grande contribution à l’évangélisation du Japon.

Situation actuelle de l’Eglise catholique au Japon

Les dernières statistiques (2012) indiquent qu’il y a près de 440 000 catholiques japonais, environ 0,35 % de la population. A ce nombre, il faut ajouter celui des immigrés catholiques et des résidents temporaires de nombreux pays qui viennent donc gonfler ce chiffre.

En dépit des efforts et du dévouement déployés par les missionnaires, les catholiques demeurent une minorité dans la société et même dans les familles. Parmi ceux qui chaque année reçoivent le baptême, 54 % environ sont des adultes et dans 76 % des mariages de catholiques, le conjoint ne l’est pas.

Même si les membres de l’Eglise ont apporté d’importantes contributions dans les domaines de l’éducation, de l’aide sociale et des soins médicaux particulièrement appréciés, il est indéniable que la possibilité d’influencer la société par les valeurs et l’enseignement de l’Evangile est des plus limitée.

L’Eglise catholique et la situation actuelle de la famille au Japon

Après sa défaite dans la guerre de l’Asie-Pacifique (seconde guerre mondiale), le Japon a concentré son énergie sur la reconstruction économique, les pouvoirs publics et les entreprises se consacrant à la croissance économique. En conséquence, le niveau de vie général et éducatif a progressé mais la population a dû payer cette croissance économique au prix fort. Une part de ce coût a été acquittée par la famille et, pour cette raison, nombre d’entre elles sont actuellement confrontées à des crises. Les familles des catholiques ne sont pas épargnées par ces situations.

On peut regrouper les problèmes sous trois grandes rubriques.

a) La fragilisation des liens familiaux

Entre 1954 et 1970, période de forte croissance économique, de nombreuses populations ont migré des campagnes vers les grandes villes et leurs banlieues. Cela a conduit à la prédominance de la « famille nucléaire » à deux générations (parents et enfants) et au déclin de la famille à trois générations (grands-parents, parents et enfants), qui est devenue rare.

Le temps et l’énergie du mari ont été absorbés par son travail et l’épouse, qui restait auparavant au foyer à temps plein, a commencé à travailler à mi-temps hors de chez elle. Les enfants, quand leur journée scolaire est terminée, sont absorbés par des activités extrascolaires ou les « boites de bachotage » jusque tard dans la soirée. En conséquence, les repas en commun ou d’autres occasions de se retrouver en famille ont diminué de manière significative. Il est devenu difficile pour les familles de se réunir pour discuter ou être ensemble.

Dans les zones urbaines comme rurales, vivre seul est devenu plus fréquent, ce qui entraîne une augmentation de la solitude et de l’anxiété. Le nombre de ceux qui meurent isolés ou sans liens avec les autres est en augmentation. La société japonaise peut être définie comme une société « sans lien ».

Ainsi, la société japonaise d’après-guerre est devenue une société où, de manière générale, les liens familiaux se sont distendus et où l’entraide mutuelle entre membres de la famille s’est compliquée.

b) Peu d’enfants, une société vieillissante

L’espérance de vie des Japonais a augmenté de façon significative, les femmes japonaises connaissant l’espérance de vie la plus élevée au monde tandis que les hommes arrivent au cinquième rang en 2013. Cela s’ajoute à une baisse du taux de natalité a fait du Japon une société vieillissante. En conséquence, la charge du soin des personnes âgées reposant sur les jeunes générations va croissant. Par exemple, il n’est pas rare pour un couple d’avoir à prendre soin de ses quatre parents. Cette tendance est également perceptible dans l’Eglise où l’assistance à la messe est le plus souvent composée de personnes âgées et de peu d’enfants.

Bien que le gouvernement japonais a pris des mesures pour réduire la charge des dépenses de santé et des soins de longue durée aux personnes âgées, le fardeau économique qui incombe aux familles et aux individus est en augmentation. La question de savoir comment vivre sa vieillesse est pour tous un enjeu majeur. S’occuper des personnes âgées n’est pas simplement un fardeau économique, il est aussi d’ordre psychologique. Le simple allongement de la durée de vie n’est pas en soi une bonne nouvelle. Il est nécessaire de construire une société qui offre un espace approprié à ses personnes âgées en termes d’assistance et d’équipement. L’Eglise doit s’impliquer par des propositions concrètes pour relever ce défi.

D’autre part, la baisse de la natalité est un problème majeur. De plus en plus, la plupart des couples ne souhaitent pas avoir beaucoup d’enfants. Les causes diffèrent, dont la petite taille des habitations, la difficulté des soins pour les jeunes enfants, le travail des mères de famille hors du foyer et le coût élevé de l’éducation des enfants. Là où la famille nucléaire est devenue la règle, il n’y a aucune aide disponible pour qu’une famille élargie s’occupe des enfants. Bien que depuis des temps immémoriaux donner naissance et éduquer les enfants a été la norme, nous constatons aujourd’hui une tendance à y échapper autant que possible, ce qui pose problème.

c) Aspects du mariage et augmentation du nombre des divorces

Le déclin du taux de fécondité est lié à la question du mariage. Le nombre de ceux qui se marient diminue tandis que le nombre de ceux qui se marient mais divorcent ensuite augmente. Parmi les personnes qui souhaitent se marier, le nombre de ceux qui ne le peuvent pas pour des raisons financières ou parce qu’ils ne parviennent pas à trouver le conjoint adéquat est en augmentation. L’âge du mariage est en hausse, tout comme le nombre de ceux qui ne veulent pas se marier. Ceux-là ne souhaitent pas fonder une famille. Il n’est pas rare de vivre ensemble sans être marié. Dans le cas de ceux qui se marient, ils ont souvent tendance à rompre quand surviennent des difficultés.

L’avortement et la contraception sont fréquents et de nombreux fœtus sont inhumés avant la naissance. Parallèlement, le nombre des personnes ayant entrepris des traitements contre la stérilité est en augmentation.

Ces phénomènes et tendances relatives au mariage touchent aussi bien les catholiques que les non-catholiques. La majorité des catholiques japonais sont mariés à des non-chrétiens et ne sont pas à l’abri des influences de leur environnement social quand il s’agit de songer au mariage.

Les deux exemples suivants illustrent les efforts déployés par l’Eglise catholique au Japon afin de répondre d’un point de vue pastoral et évangélique à la situation de la famille au Japon.

- NICE II (National Incentive Convention for Evangelization) de 1993 : cette convention nationale a pris comme point de départ la situation des familles et a examiné le meilleur moyen de promouvoir la mission d’évangélisation de l’Eglise. Des délégués laïcs ont participé à des débats passionnés dont les résultats ont été transmis à la Conférence des évêques. En retour, les évêques ont publié un communiqué « La Famille et l’Evangélisation ».

- Publication de Respect de la Vie - Un Message pour le XXIe siècle par les évêques catholiques du Japon : en réponse aux problèmes urgents concernant la famille et la vie, les évêques ont publié ce communiqué en 2001. Il comporte trois chapitres : « Le message de l’Ecriture », « La famille en difficulté » et « La vie et la mort ».

Réponses

1. Diffusion de l’enseignement sur la famille dans les Ecritures et le magistère de l’Eglise

a) Décrivez comment les enseignements de l’Eglise catholique sur les valeurs familiales contenues dans la Bible, Gaudium et Spes, Familiaris consortio et d’autres documents du magistère post-conciliaire sont perçus dans la société actuelle. Quelle formation est donnée à notre peuple touchant l’enseignement de l’Eglise sur la famille ?

1. Pour la plupart, les gens ne sont pas au courant de ces enseignements et de ces documents. Ce qu’ils savent est au mieux fragmentaire et provient des commentaires de prêtres (qui peuvent ne pas être bien informés eux-mêmes) et d’autres.

2. La majorité de ceux qui se préparent au mariage apprennent simplement les conclusions et les résumés de ces enseignements.

3. Il est de notoriété publique que l’Eglise catholique s’oppose à l’avortement, ce que les médias relaient sous une forme critique.

4. L’enseignement sur la famille n’a pas été pris en compte par un réel engagement de l’Eglise.

5. Les exigences de la vie quotidienne, y compris la vie familiale, limitent le temps que les paroissiens peuvent consacrer à des programmes de formation dans les paroisses ou les diocèses. En outre, donner une formation est difficile au Japon où un grand nombre, sinon la plupart des catholiques, vivent dans des familles où un ou plusieurs membres ne sont pas chrétiens.

6. La présence importante et croissante de catholiques non japonais dans l’Eglise au Japon présente un nouveau défi. Les différences linguistiques et culturelles ainsi que les horaires de travail des migrants font que pourvoir à des occasions éducatives est un défi qui n’a pas été relevé.

b) Dans le cas où l’enseignement de l’Eglise est connu, est-il accepté dans sa totalité ou y a-t-il des difficultés à le mettre en pratique ? Si oui, quelles sont-elles ?

1. Généralement, on ne connaît que les interdictions concernant l’avortement, le contrôle des naissances, le divorce et le remariage. Les gens sont plus influencés par les mœurs de la société que par cet enseignement, particulièrement quand il touche au contrôle des naissances. Pour ce qui concerne le contrôle des naissances, on ne prend pas au sérieux les exigences de l’Eglise, les considérant comme sans rapport avec ce qui est vécu.

2. Même parmi les catholiques, beaucoup sont critiques envers la position de l’Eglise à l’égard des méthodes de contraception telles que le préservatif.

3. Pour les travailleurs migrants, il est très difficile de vivre selon l’enseignement de l’Eglise. Ils n’ont pas été suffisamment bien formés et, dans de nombreux cas, la précarité de leur existence ne favorise pas une vie en conformité aux enseignements moraux de l’Eglise.

c) Quelle est la portée de l’enseignement de l’Eglise dans les programmes pastoraux aux niveaux national, diocésain et paroissial ? Quelle est la catéchèse pour la famille ?

1. Dans une situation telle que celle des catholiques japonais, où la culture ambiante n’est pas chrétienne, il est très difficile d’assurer une catéchèse de quelque nature que ce soit.

2. En termes d’éducation de la foi, aux niveaux national, diocésain et paroissial, force est d’admettre qu’il n’y a pas de programmes pastoraux. Il y a, naturellement, des activités dédiées par les diocèses, les paroisses, les prêtres et les paroissiens, mais ils s’en remettent beaucoup trop à des efforts individuels.

3. Beaucoup dépend de la formation ou du professionnalisme du pasteur. Le niveau de l’éducation religieuse varie selon le pasteur. Dans ce domaine, la formation du clergé est indispensable.

4. Il semble que l’éducation religieuse à la maison est négligée.

5. Dans le cas des migrants, où les parents passent peu de temps à la maison à cause de leur travail et où les enfants, recevant une éducation japonaise, peuvent être plus japonais culturellement que leurs parents et où la compréhension mutuelle entre parents et enfants est difficile, cela accroit les défis de l’éducation de la foi à la maison.

d) Dans quelle mesure – et sous quels aspects en particulier –, cet enseignement est actuellement connu, accepté, rejeté et/ou critiqué dans les sphères situées hors de l’Eglise ? Quels sont les facteurs culturels qui s’opposent à la pleine réception de l’enseignement de l’Eglise sur la famille ?

1. A l’ère de l’égalité entre hommes et femmes dans la famille, beaucoup au dehors de l’Eglise critiquent l’Eglise comme présentant un enseignement dépassé, spécialement en ce qui concerne la gestation et les naissances.

2. Même de nombreux catholiques ne diffèrent pas de l’opinion générale en matière de divorce et de remariage comme l’autorisent le droit civil, ou bien encore le diagnostic prénatal, l’avortement, etc. Ils critiquent l’Eglise pour sa position concernant la gestation et les naissances.

3. Beaucoup de catholiques japonais, les femmes en particulier, ont un conjoint non catholique. Cela rend l’enseignement de l’Eglise difficile à observer au sein du ménage. Même le baptême des enfants devient une source de discorde dans de nombreux cas, à moins que le mari soit indifférent à la religion.

4. Beaucoup de gens pensent que les instructions sur le divorce et la séparation sont une atteinte au sens commun. La domination masculine dans la famille, tout en commençant à céder du terrain et laissant place une plus grande égalité entre les deux conjoints, est encore forte, ce qui pour les femmes rend difficile l’observance de la foi.

2. Le mariage selon le droit naturel

a) Quelle est la place que l’idée de loi naturelle occupe dans le domaine socioculturel, dans les institutions, l’éducation, les milieux universitaires et parmi la population en général ? Quelles notions anthropologiques sous-tendent le débat sur le fondement naturel de la famille ?

1. L’idée du droit naturel n’est généralement ni comprise ni acceptée.

2. Souvent, lorsque les dirigeants de l’Eglise ne peuvent pas fournir de raisons convaincantes à ce qu’ils disent, ils l’appellent « loi naturelle » et exigent l’obéissance sur ce qu’ils affirment. Cela a jeté le discrédit sur le concept de loi naturelle : « S’il est naturel, pourquoi a-t-on besoin de l’enseigner ? »

3. La culture japonaise met l’accent sur les aspirations sociétales plutôt que sur des principes abstraits comme guides pour l’action. Ainsi, bien qu’en Occident la « loi naturelle » peut sembler « naturelle », au Japon elle est perçue comme abstraite et coupée des réalités.

b) La notion de loi naturelle dans l’union entre un homme et une femme est-elle communément acceptée comme telle par les baptisés en général ?

1. Les relations homosexuelles ne posent pas encore un problème comme dans certains pays occidentaux, mais sont susceptibles de devenir un enjeu parce que la société japonaise dans son ensemble est de plus en plus tolérante envers l’homosexualité, à la fois comme orientation et comme mode de vie. La chirurgie transgenre suivie d’un mariage a déjà trouvé une approbation légale. Cette tolérance se vérifie de plus en plus parmi les catholiques comme dans l’ensemble de la société.

c) Comment la théorie et la pratique du droit naturel dans l’union entre l’homme et la femme est-elle contestée au regard de la fondation d’une famille ? Qu’est-il proposé et développé dans les institutions civiles et l’Eglise ?

1. Il n’existe pas encore de mouvement significatif en faveur de la reconnaissance du mariage homosexuel par la société civile. Au contraire, il semble y avoir une tendance à s’éloigner de tout type de mariage.

2. Parmi les hommes et les femmes, le nombre de ceux qui restent célibataires est en augmentation. D’autres se marient tardivement. Le taux de natalité est en baisse. Tout le concept de famille est en train de changer progressivement.

d) Dans les cas où des catholiques non pratiquants ou déclarés non croyants sollicitent la célébration d’un mariage, décrivez comment fait-on face à ce défi pastoral.

1. Le mariage entre non-baptisés et non-croyants célébré selon les rites de l’Eglise est un élément normal de l’activité de l’Eglise au Japon depuis de nombreuses années, et ce avec l’approbation du Saint-Siège. La pratique habituelle est d’exiger au moins une préparation matrimoniale axée sur la vision du mariage telle que l’entend l’Eglise. Par ailleurs, il ne doit exister aucun obstacle canonique au mariage (comme le divorce), encore qu’individuellement, les pasteurs soient souvent enclins à l’indulgence.

2. Dans le cas de catholiques non pratiquants, on tente de les ramener à la vie de la communauté, souvent en faisant participer les paroissiens à la préparation et à la célébration.

3. La pastorale de la famille dans l’évangélisation

a) Quelles expériences ont vu le jour au cours des dernières décennies en ce qui concerne la préparation au mariage ? Quels efforts y a-t-il eus afin de stimuler le devoir d’évangélisation du couple et de la famille ? Comment peut-on promouvoir une prise de conscience de la famille comme « Eglise domestique » ?

1. Parmi les baptisés comme parmi les non-baptisés, aujourd’hui le mariage est souvent la réponse à une grossesse avec le désir de légitimer l’enfant. Souvent, les couples cohabitent depuis longtemps, comme cela est de plus de plus fréquent au Japon, même parmi les jeunes catholiques.

2. Dans le cas de ceux qui viennent de familles catholiques, leur désir de se marier à l’église est souvent redevable à la pression familiale plus qu’à un engagement de la foi.

3. Cette situation peut être un indice de la difficulté à transmettre la foi de génération en génération dans une société fondamentalement non religieuse comme le Japon contemporain. Il y a peu de sens à définir la famille comme une « Eglise domestique », en grande partie parce qu’il y a relativement peu d’exemples de familles dont tous les membres sont chrétiens.

4. Quand les enfants sont petits, ils sont activement impliqués dans la paroisse mais à mesure qu’ils grandissent, l’influence de la culture générale les absorbe. Dans de nombreux cas, leurs parents arrivent à leur arracher la promesse d’aller à l’église le jour de Noël et de Pâques.

5. Le vieillissement de la population catholique en général et du clergé en particulier rend les jeunes catholiques moins disposés à faire partie des communautés paroissiales. En conséquence, ils n’ont pas la possibilité d’examiner les questions sexuelles et de la vie familiale dans un contexte de foi.

6. La préparation au mariage est généralement aléatoire, avec des programmes réguliers dans certains endroits, mais dans la plupart des cas, elle dépend surtout de l’intérêt et de la capacité du pasteur.

7. On a introduit « Marriage Encounter » et « Engaged Encounter » (sessions pour couples ou de préparation en vue du mariage, sessions d’origine méthodiste américaine et adaptées de longue date à la doctrine catholique - NdT) au Japon et ces programmes ont rencontré un certain succès mais il semble que ce ne soit plus vraiment le cas aujourd’hui.

8. Quand des jeunes viennent à l’église pour un mariage ou tout autre raison, cela peut être l’occasion d’un nouvel accueil pour participer à la communauté, mais les efforts doivent aller au développement des programmes d’accueil, outils et comportements.

b) Comment avez-vous réussi à proposer une manière de prier dans les familles susceptible de résister aux complexités de la vie et de la culture actuelle ?

1. Parce que les foyers où toute la famille est catholique sont rares, plutôt que de prier en famille, il est plus courant de prier en tant qu’individu.

c) Dans la crise des générations actuelle, comment les familles chrétiennes ont-elles été en mesure de remplir leur vocation à transmettre la foi ?

1. D’une manière générale, transmettre la foi à la nouvelle génération est difficile. La société japonaise ne favorise pas les expressions d’engagement de la foi, et certains jeunes perçoivent de plus en plus l’Eglise comme un club du troisième âge.

2. Les activités scolaires, les boites de bachotage, les sports et autres activités sociales prennent généralement le pas sur les engagements dans l’Eglise, même dans les familles catholiques. En conséquence, le sentiment que l’engagement dans l’Eglise est d’importance secondaire grandit chez les enfants catholiques.

3. La transmission de la foi aux nouvelles générations a atteint un point extrêmement critique et constitue un défi majeur.

d) De quelle manière les Eglises locales et les mouvements de spiritualité familiale ont-ils su créer des manières d’agir qui peuvent servir d’exemple ?

1. Divers groupes et mouvements poursuivent leurs efforts en ce sens.

e) Quelles contributions spécifiques les couples et les familles peuvent-ils apporter à la diffusion d’une notion crédible et globale du couple et de la famille chrétienne d’aujourd’hui ?

1. Il est indispensable d’avoir un type d’approche radicalement nouveau.

2. La formation à vie dans la foi est nécessaire pour les couples. Particulièrement dans la période comprise entre la confirmation et le mariage, une formation organique systématique est nécessaire, suivie d’une préparation immédiate au mariage et, par la suite, poursuivie pendant trois à cinq ans. Ensuite, à certaines étapes marquantes (10, 25, 50 ans), une remise à niveau serait nécessaire.

f) Quelle attention pastorale l’Eglise a-t-elle apportée pour venir en aide aux jeunes couples et aux couples en situation de crise ?

1. Outre des rencontres ad hoc en tête-à-tête (ou en couple) de prêtres avec les couples ayant besoin d’aide, il n’y a pas de programmes spécifiques. Toutefois, les prêtres sont rarement formés pour faire face efficacement à ces situations. Une formation continue pour le clergé est nécessaire.

2. Les problèmes des mariages internationaux nécessitent une attention particulière. Dans les cas particuliers de femmes venues au Japon pour épouser quelqu’un d’une zone rurale, les différences religieuses, culturelles et linguistiques suscitent de nombreux problèmes. Ces femmes sont une réalité croissante dans l’Eglise japonaise. La formation sacerdotale doit comporter l’acquisition d’une seconde langue afin d’apporter un soutien pastoral aux migrants.

4. La pastorale dans certaines situations conjugales difficiles

a) La cohabitation ad experimentum est-elle une réalité pastorale dans votre Eglise particulière ? Pouvez-vous donner un pourcentage approximatif ?

1. Les couples qui se marient après avoir vécu ensemble ne sont pas rares. Selon les statistiques du ministère de la Santé, du Travail et des Affaires sociales (2011), 17 % des couples qui se marient avaient vécu ensemble l’année précédant le mariage.

2. Un répondant a dit : « Presque tous les couples que j’ai mariés au cours des dernières années ont vécu ensemble plusieurs mois avant leur mariage. Aucun n’a reconnu que cela allait à l’encontre des prescriptions de l’Eglise. »

3. Parfois, dans la situation courante d’un seul conjoint catholique, le conjoint non catholique refuse de se marier selon les lois de l’Eglise. Dans d’autres cas, les couples restés éloignés de l’Eglise reviennent après quelques années de vie commune ou un mariage civil.

4. En ce domaine comme en beaucoup d’autres, le grand nombre de catholiques migrants au Japon suscite des besoins pastoraux particuliers.

5. Il y a de nombreux cas au Japon de catholiques venus de l’étranger qui ont contracté des mariages civils avec des non-chrétiens. Dans de rares cas, le conjoint japonais devient catholique ultérieurement, mais en majorité ils continuent à vivre leur vie de couple sans passer par une démarche d’Eglise. Dans certaines paroisses rurales où la majorité des catholiques sont étrangers, ce n’est que l’un des nombreux problèmes pastoraux auxquels ils sont confrontés. Pourtant, en voyant comment vivent ces catholiques dans un environnement culturellement conservateur et leur participation active dans leurs paroisses et pour l’évangélisation, il est clair qu’une réponse urgente à leur situation est nécessaire.

6. L’action pastorale de l’Eglise doit partir des prémisses que l’union libre et le mariage civil sans mariage religieux sont devenus la norme. L’Eglise doit être le lieu où ces couples peuvent trouveront un accueil qui leur permettra de réfléchir plus profondément à ces questions.

7. En développant une orientation pastorale, il est peut-être important de rappeler que l’unique fois où dans l’Evangile Jésus rencontre avec certitude quelqu’un vivant une situation de cohabitation en dehors des liens du mariage (la Samaritaine au puits), il ne focalise pas sur elle. Il la traite plutôt avec respect et en fait une sorte de missionnaire.

b) Des unions qui ne sont reconnues ni religieusement ou civilement existent-elles ? Dispose-t-on de statistiques fiables ?

1. On ne dispose pas de données fiables sur ce sujet.

2. Il y a des cas de migrants ayant un conjoint et une famille dans leur pays d’origine et qui fondent ensuite une seconde famille au Japon. A nouveau, on ne dispose pas de statistiques fiables.

c) Les couples séparés et les divorcés remariés sont-ils une réalité pastorale dans votre Eglise particulière ? Pouvez-vous donner un pourcentage approximatif ? Comment gérez-vous cette situation dans des programmes pastoraux appropriés ?

1. De tels cas sont de plus en plus fréquents chez les catholiques, mais sans doute pas autant que dans les pays en majorité catholiques. Cependant, le taux de divorce chez les catholiques n’apparaît pas très différent de celui des non-catholiques. Mettre en place avec doigté une pastorale d’aide est un défi.

2. Il est important de noter qu’à vivre dans un pays à majorité non chrétienne, la plupart des chrétiens au Japon finissent par se marier avec des non-chrétiens. C’est identique pour les travailleuses venues de pays catholiques (Brésil, Pérou, Philippines, etc.). Plus souvent qu’ailleurs, elles épousent non seulement un non-chrétien, mais un non-chrétien divorcé qui, dans la plupart des cas, ne fera pas le choix du baptême. Parmi les migrants, il y en a qui ont pu laisser une famille dans leur pays d’origine et, en raison de l’époque, de la distance ou de la solitude, ils fondent une nouvelle famille au Japon. Aussi, il est rare que ceux-ci reçoivent le sacrement du mariage. Nous leur souhaitons la bienvenue à l’Eglise et nous invitons leurs enfants au catéchisme du dimanche car ces derniers sont innocents. Souvent, l’église paroissiale est pour eux une oasis qui les accepte sans porter de jugement tout en essayant de les aider à mener une vie chrétienne au milieu des difficiles réalités de la vie quotidienne

d) Dans tous les cas précédents, comment les baptisés vivent-ils ces situations irrégulières ? Sont-ils bien informés ? Sont-ils simplement indifférents ? Se sentent-ils marginalisés ou souffrent-ils de l’impossibilité de recevoir les sacrements ?

1. La plupart de ceux qui vivent de telles situations sont apparemment indifférents. Certains peuvent rompre leurs liens avec l’Eglise plutôt que d’en affronter le jugement.

2. Il y a aussi beaucoup de gens qui souffrent des mêmes situations, encore que sans aucune faute de leur propre chef, ils ne peuvent pas recevoir les sacrements

e) Quelles interrogations suscitent à l’Eglise les divorcés remariés au sujet des sacrements de l’Eucharistie et de la Réconciliation ? Parmi ceux qui se trouvent dans ces situations, combien demandent ces sacrements ?

1. Peu d’entre eux se posent la question des sacrements. Ils ont pris la décision de recevoir les sacrements ou non et s’en tiennent à leur choix. D’autres restent tout simplement éloignés de l’Eglise.

2. Il y a des gens qui ignorent qu’ils ne peuvent pas recevoir l’Eucharistie quand ils se sont remariées après un divorce. Même parmi ceux qui sont au courant, il y en a qui reçoivent l’Eucharistie, et on trouve des prêtres qui ne disent rien, même s’ils connaissent les situations. Parmi ceux qui fréquentent l’église, presque tous s’attendent à recevoir le sacrement.

f) Est-ce qu’un assouplissement de la procédure canonique reconnaissant une déclaration de nullité du lien matrimonial apporterait une contribution positive pour résoudre les problèmes des personnes concernées ? Si oui, sous quelle forme ?

1. Une procédure simplifiée des annulations n’est pas seulement nécessaire, elle est indispensable. Particulièrement dans un pays de mission comme le Japon où les chrétiens sont peu nombreux et où le Code civil admet le divorce, il serait très difficile d’obtenir la coopération de la partie non chrétienne dans les procédures de l’Eglise. Dans certains cas, on pourrait même accuser l’Eglise d’attenter aux droits fondamentaux de l’homme en posant des obstacles supplémentaires. Même si la simplification est nécessaire dans le respect des dispositions légales, une réponse réaliste à la situation à laquelle ces personnes sont confrontées est indispensable.

2. A commencer par les évêques, de nombreuses voix réclament une simplification des procédures de déclaration de nullité afin que le traitement des divorcés remariés soit plus pastoral. On spécule beaucoup sur le fait que l’un des motifs du prochain Synode est que le Saint-Père souhaite recueillir des appels du monde entier en faveur d’un tel assouplissement. L’une des raisons pour appeler au changement est que 90 % des mariages religieux au Japon se font entre un baptisé et un non-baptisé, ce qui implique droit canon et tribunaux. Même si avant que le mariage ait lieu, le conjoint catholique s’engage à conserver sa religion, à faire baptiser et à élever les enfants dans la foi catholique, une fois que le mariage a eu lieu, il peut être difficile pour un catholique de tenir ces promesses. Même le simple fait d’aller à la messe, sans même évoquer la question du baptême des enfants, peut être impossible. Dans de telles situations où les engagements ne sont pas tenus et où même un divorce peut avoir été prononcé, le genre de parution au tribunal du conjoint non catholique que Rome exige pour une déclaration de nullité est presque toujours impossible. Naturellement, Rome prend comme point de départ le mariage de deux catholiques, et par conséquent, ces procédures ont un sens. Toutefois, ces procédures et ces principes ne sont pas applicables dans le cas de mariage mixtes. Certes, on doit rechercher autant que possible la coopération du conjoint non catholique. Toutefois, dans les cas de maladie mentale ou de violence conjugale, par exemple, l’instance d’émission d’une déclaration de nullité doit demeurer au tribunal local.

3. La simplification des procédures judiciaires sera le salut pour ceux qui souffrent.

g) Existe-t-il un ministère pour ces cas ? Décrivez cette pastorale. Existe-t-il de tels programmes aux niveaux national et diocésain ? Comment la miséricorde de Dieu est-elle annoncée aux conjoints séparés et aux divorcés remariés et comment l’Eglise met-elle en pratique son aide pour contribuer à leur cheminement dans la foi ?

1. Il n’y a pas de pastorale particulière. Les prêtres répondent aussi pastoralement possible, mais le peuple de Dieu semble avoir dépassé le besoin d’un tel ministère. Ils ont pris une décision et vivent selon ces décisions.

5. Unions entre personnes de même sexe

a) Existe-t-il une législation dans votre pays reconnaissant les unions civiles pour les personnes de même sexe et l’assimilant en quelque sorte au mariage ?

1. Au Japon, la reconnaissance juridique de couples de même sexe n’existe pas.

b) Quelle est l’attitude des Eglises locales et particulières tant l’égard de l’Etat en tant qu’il promeut les unions civiles entre personnes de même sexe qu’à l’égard des personnes qui sont impliquées dans ce type d’union ?

1. L’Etat ne favorise pas de tels mariages et l’Eglise n’a pas manifesté de position particulière envers la possibilité d’un changement éventuel.

c) Quelle pastorale peut être menée en direction de ceux qui ont choisi de vivre dans ce type d’unions ?

1. Il n’existe pas encore de pastorale spécialisée.

d) Dans le cas d’unions de personnes de même sexe ayant adopté des enfants, quelle pastorale peut être mise en place à la lumière de transmission de la foi ?

1. A ce jour, aucun de ces cas n’a été signalé au Japon.

6. Education des enfants nés hors mariage

a) Quelle est la proportion estimée d’enfants et d’adolescents dans ces cas, au regard des enfants nés et éduqués dans des familles régulièrement constituées ?

1. D’après les statistiques du ministère de la Santé, du Travail et des Affaires sociales (2013), 2,2 % des naissances ont lieu hors mariage.

b) De quelle manière ces parents approchent-ils l’Eglise ? Que lui demandent-ils ? Demandent-ils uniquement les sacrements ou veulent-ils aussi une catéchèse et un enseignement général de la religion ?

1. Quand ces parents se rapprochent de l’Eglise, ils s’attendent à recevoir tout ce que les autres se rapprochant de l’Eglise en attendent. Cela peut devenir l’occasion d’une catéchèse concernant la conception par l’Eglise de la vie de famille.

2. De nombreux cas de parents vivants hors mariage (divorcés et remariés, bigames) qui accompagnent leurs enfants à l’Eglise sont des migrants venant de pays catholiques. Ils ont une forte identité catholique alors même que l’Eglise ne peut approuver leur situation.

c) Comment les Eglises particulières tentent de répondre aux besoins des parents de ces enfants pour leur donner une éducation chrétienne ?

1. Il n’y a aucune discrimination fondée sur la situation familiale des enfants. Il est évident que les parents qui accompagnent leurs enfants à l’église se consacrent à l’éducation chrétienne de leurs enfants.

d) Quelle est la pratique sacramentelle dans ces cas : préparation, administration du sacrement et accompagnement ?

1. Tous les enfants sont traités de la même manière. Dans le cas d’enfants issus de familles irrégulières, la préparation aux sacrements (baptême, première communion et confirmation) peuvent être l’occasion d’évangéliser et catéchiser toute la famille.

7. L’ouverture du couple à la vie

a) Quelles connaissances ont les chrétiens d’aujourd’hui des enseignements de l’encyclique Humanae vitae sur la paternité responsable ? Sont-ils au courant de la façon d’évaluer moralement les différentes méthodes de planning familial ? A cet égard, quelle pastorale pourrait-on proposer ?

1. Les catholiques d’aujourd’hui sont indifférents ou ignorent l’enseignement de l’Eglise.

2. Au Japon, la plupart des catholiques n’ont pas entendu parler de l’encyclique Humanae vitae. S’ils l’on été et selon toute probabilité, cela n’a pas de part importante dans leur vie. Les valeurs sociales et culturelles, ainsi que les considérations financières sont plus importantes.

3. S’il peut y avoir une mention de l’enseignement de l’Eglise sur le contrôle artificiel des naissances au cours de la préparation au mariage, la plupart des prêtres ne mettent pas l’accent sur ces instructions. Le conjoint catholique d’un couple mixte peut trouver cet enseignement impossible à suivre.

4. Il y a un véritable fossé entre le Vatican et la réalité. Dans les cours d’éducation sexuelle des écoles, on recommande l’utilisation du préservatif.

b) Cet enseignement moral est-il accepté ? Quels sont les éléments les plus difficiles à admettre pour la grande majorité des couples ?

1. L’enseignement moral de l’encyclique Humanae vitae est le plus souvent méconnu et n’est pas enseigné ; là où on le connaît, il n’est pas respecté.

c) Quelles sont les méthodes naturelles favorisées par les Eglises particulières pour aider les époux à mettre en pratique les enseignements de l’encyclique Humanae vitae ?

1. Il y a quelques tentatives d’introduction de telles méthodes comme la méthode Billings, mais peu de gens sont au courant. Dans sa majorité, l’Eglise japonaise ne se polarise pas sur les questions sexuelles.

d) En ce domaine, quelle est votre expérience dans la pratique du sacrement de Pénitence et de la participation à l’Eucharistie ?

1. Mis à part l’avortement, il ne semble pas y avoir beaucoup de sentiment de culpabilité au sujet de la contraception.

e) Quelles sont les différences constatées à cet égard entre l’enseignement de l’Eglise et de l’éducation civique ?

1. En général, l’éducation civique présente de manière favorable les pratiques telles que l’avortement, l’utilisation du préservatif (en particulier pour prévenir le VIH/sida), le divorce et le remariage et, dans l’ensemble, distingue l’acte sexuel de la procréation dans son enseignement.

f) Comment peut-on encourager une attitude plus ouverte pour avoir des enfants ? Comment promouvoir une augmentation des naissances ?

1. Beaucoup d’épouses travaillent hors du foyer, ce qui a une incidence sur le nombre des naissances. Le coût élevé de l’éducation des enfants jusqu’à l’âge adulte, en particulier le coût des études, dissuade d’avoir de nombreux enfants. Comme on vit davantage en appartements plutôt que dans des maisons individuelles, les appartements exigus limitent le nombre d’enfants qu’un couple peut avoir. L’une des conséquences de la forte urbanisation de la société japonaise est que les familles ne disposent pas d’un réseau d’accès facile de parents pouvant aider à l’éducation des enfants. L’incertitude sur la situation économique du Japon à long terme fait qu’on hésite à avoir beaucoup d’enfants.

2. En plus des facteurs économiques conduisant à une baisse du taux de natalité, il existe aussi des facteurs sociaux. Les femmes veulent des choix plus larges dépassant la seule maternité. Un mode de vie matériellement confortable est généralement impossible pour une grande famille.

3. Afin qu’il soit possible à tous les enfants de vivre dans la dignité d’enfants de Dieu, c’est la responsabilité du planning familial de garantir qu’ils ont accès à la nourriture, aux soins médicaux et à l’éducation.

4. Pour les raisons ci-dessus, afin d’améliorer la situation actuelle, l’Eglise doit diversifier son travail avec des organisations gouvernementales et civiques. De plus, la préparation au mariage doit inclure la planification familiale et aussi faire comprendre qu’avoir des enfants et les éduquer fait partie du mariage.

8. La relation entre la famille et de la personne

a) Jésus-Christ révèle le mystère et la vocation de la personne humaine. Comment la famille peut-elle être ce lieu privilégié pour les susciter ?

1. Même dans une famille où un seul membre est catholique, chaque membre est un don unique de Dieu.

2. La famille peut être un lieu où les individus reconnaissent la dignité de l’autre et se rejoignent dans la prière. Dans l’union, ils complètent leurs forces respectives. Dans les difficultés et les crises survenant dans la maison, ils s’en tiennent à leur foi dans un plan d’amour pour eux et unissent leurs difficultés au sacrifice du Christ sur la croix. Ainsi, la famille devient une véritable école d’amour, une église domestique. De plus, par la solidarité avec les autres, surtout ceux qui sont dans le besoin, ils partagent les grâces spirituelles et matérielles reçues et donnent ainsi au monde un témoignage d’amour.

3. Chaque enfant a besoin de vivre dans la protection et la chaleur du foyer parental. Dans une maison où règne la paix, l’existence de l’enfant doit s’affirmer et la solitude être bannie. Les chants et les jeux doivent y régner ainsi qu’un joyeux apprentissage. Quand on fait des erreurs, on doit avoir l’occasion de les corriger et ainsi, les enfants peuvent aller en confiance vers leurs rêves. Nous devons construire des familles où tout cela peut être réellement vécu.

4. Les enfants ont besoin de sentir qu’à tout moment, Jésus est avec eux, et qu’ainsi ils ne sont jamais seuls. Il est pour nous tous la véritable espérance.

b) Dans la famille d’aujourd’hui, quelles sont les situations critiques pouvant entraver une rencontre avec le Christ ?

1. Le déluge d’informations et l’envahissement du consumérisme, l’hédonisme et l’individualisme.

2. Les parents qui sont occupés par leur vie quotidienne et ont peu de marge de manœuvre émotionnelle se trouvent dans l’impossibilité de prendre le temps de rencontrer Dieu dans la paix, le silence et la prière.

3. Les enfants sont submergés d’informations. Même après l’école, ils sont occupés. Ils n’ont même pas le temps de dormir suffisamment ou de jouer. Aussi, il leur manque le silence intérieur où on rencontre sa vraie nature. Naturellement, ils ne prient pas.

4. Dans les cas où les deux parents travaillent, de nombreux enfants reviennent dans une maison qui est vide. Les repas pris en commun sont rares. Par conséquent, il n’y a pas de possibilité de partager une conversation. Chaque membre de la famille rencontre des difficultés, mais comme il n’y a pas de camaraderie, chacun est seul et a peu d’expérience d’aimer ou d’être aimé.

5. Parfois, maris et femmes ne se respectent pas mutuellement comme une personnalité unique. Parfois, ils considèrent leurs enfants comme des possessions plutôt que de les respecter comme un don de Dieu.

6. Encore que la maison soit un refuge qui peut redonner confiance après avoir été dévasté par la méfiance, le stress, après avoir été traité comme un objet hors de la maison, les possibilités de guérison sont devenues rares. Beaucoup d’enfants sont incapables de vivre l’expérience de l’amour désintéressé et durable de Dieu à travers celui de leurs parents.

7. Il peut y avoir un affaiblissement du sens de la vocation et de la responsabilité chez les parents. Des facteurs externes tels que les aspirations sociales, l’individualisme et le relativisme ont également un impact.

8. Violences conjugales, maltraitance des enfants, repli social et suicides sont devenus les problèmes auxquels l’Eglise fait face. On ne débat pas ouvertement de ces problèmes, ni dans la société ni au sein de l’Eglise. Là où les chrétiens sont rares, il existe de nombreux cas où il n’y a qu’un seul croyant dans une famille, il y a donc peu de chances qu’on partage des préoccupations domestiques.

9. Avec le départ de beaucoup de jeunes vers les villes, le vieillissement rural s’accélère. Beaucoup de catholiques âgés sont désormais coupés de la vie paroissiale et peuvent souffrir de la solitude. Il y a peu d’établissements pour les personnes âgées ayant des liens avec l’Eglise et les catholiques qui rejoignent d’autres institutions sont séparés de l’Eglise, même en fin de vie. Peu d’institutions publiques ou privées accueillent les visites de personnel religieux. Certaines interdisent même de telles visites. Considérant que le nombre de catholiques qui vivent à l’hôpital ou dans d’autres établissements est en augmentation, il est nécessaire que dans la société, l’Eglise mette l’accent sur les besoins religieux en fin de vie.

c) Dans quelle mesure les nombreuses crises de la foi que les gens peuvent rencontrer affectent la vie de famille ?

1. L’impact est considérable. Dans le passé, lorsque les personnalités ou les valeurs d’un couple ne concordaient pas ou quand existaient d’autres situations devenues aujourd’hui des causes de divorce, le couple s’en remettait à Dieu et vivait avec ces difficultés. Aujourd’hui, même quand un couple est croyant, l’opinion commune dit qu’ils ne doivent pas supporter de telles situations. La famille chrétienne est écrasée par les valeurs de la société. En d’autres termes, elle ne reflète plus le sens chrétien de la foi et la vision de l’homme. Par conséquent, même si les enfants grandissent dans un foyer chrétien, les valeurs qu’ils acquièrent sont celles de la société. Formatés pour danser sur la musique d’une société qui met l’accent sur les études pour des raisons d’insertion économique et dans leur désir de ne pas être exclus de la société, les jeunes n’ont pas de marge de manœuvre pour cultiver une vocation. Il s’agit de la plus grande crise de la foi posée aux familles.

2. A cause de la crise de la foi, le risque existe que Dieu disparaisse des familles qui finiront alors par devenir des lieux égocentriques et sans amour.

3. La crise de la foi est aussi une crise de l’amour. Comme il devient impossible d’accepter sa propre existence et celle des autres avec amour, les bases de la vie de famille – esprit apaisé et sentiment de confiance et d’amour – en seront affectées.

4. Quand l’esprit et le corps sont consacrés au court terme, les préoccupations spirituelles disparaissent.

5. Une crise de la foi se produit lorsque sa relation avec Dieu s’affaiblit et que disparaît la crainte de Dieu en se focalisant sur soi-même. Il s’ensuit des relations humaines devenues difficiles et une menace pour la vie familiale. Cela explique, par exemple, des cas de décès sans accompagnement, le refus de soins aux personnes âgées, la négligence des enfants, l’exploitation des enfants ou des parents et l’isolement social chez les jeunes. Ainsi, les problèmes de la société moderne deviennent supérieurs à ceux auxquels la famille peut faire face, conduisant à la fracture de la famille, de la communauté et de la communauté chrétienne. Pour les familles, s’intéresser et s’impliquer dans la vie familiale est une nécessité urgente.

9. Autres défis et propositions

Quels autres défis ou propositions relatifs aux sujets en rapport aux questions précédentes considérez-vous comme urgents et utiles de traiter ?

1. Il est nécessaire de compléter la pastorale des personnes confrontées à des difficultés dans leur vie familiale en leur montrant l’enseignement de l’Eglise sur le mariage et la famille. De plus, il est nécessaire d’aller plus loin que dire simplement aux hommes et aux femmes qui ne suivent pas les prescriptions de l’Eglise qu’ils sont séparés de la communauté ; il faut activement leur donner des occasions de rencontrer la communauté chrétienne. A l’heure actuelle, il est difficile de prétendre que, dans nos paroisses, les comportements adéquats sont fréquents ou que l’interprétation du mariage lui-même n’a pas été édulcorée, même chez les catholiques.

2. Les questions et les thèmes de cette étude ont été développés dans l’état d’esprit d’un pays chrétien où la famille entière est chrétienne. Par exemple, on semble considérer les mariages religieux mixtes comme un problème. Au Japon, cependant, l’écrasante majorité des mariages implique diverses religions. Dans ce contexte, nous devons nous demander ce que signifient foyer chrétien et famille chrétienne. Le nombre croissant de ceux qui ne se marient pas, l’augmentation des familles monoparentales, la situation des personnes âgées et le vieillissement de la société, les problèmes auxquels sont confrontés les enfants des personnes âgées sont autant de problèmes inconnus dans le passé auxquels la vie de famille actuelle doit faire face.

3. Cette période de « l’Année de la Famille » qui chevauche deux années est pour l’Eglise une occasion de réexaminer et d’approfondir son interprétation de l’Evangile touchant la famille.

4. S’il importe de continuer à insister sur l’importance de la famille et de la vie, l’Eglise doit aussi apporter des remèdes, soutenir et encourager ceux qui ne peuvent pas répondre à un idéal plutôt que juger et critiquer.

5. Pour une Eglise comme celle qui est au Japon, les cérémonies comme les mariages et les funérailles doivent être des occasions pour annoncer l’Evangile. On doit y mettre davantage d’énergie. Bien sûr, c’est le principe qui sous-tend toutes les activités de l’Eglise, telle la liturgie quotidienne, mais la majorité de ceux qui assistent à des mariages, à des funérailles, à des messes commémoratives et des messes anniversaires ne sont pas chrétiens. Pour beaucoup d’entre eux, c’est leur première rencontre avec l’Eglise catholique. Même si ces rencontres ne constituent pas une évangélisation directe, elles sont pour eux l’occasion de rencontrer la « bonne odeur » du christianisme. Même en gardant à l’esprit les différents problèmes qui se posent aujourd’hui à la vie de famille, il est important de se rappeler et de souligner les points forts de la famille japonaise traditionnelle. Sans que soient nécessaires encouragements, invitations ou cajoleries, le Japonais participe toujours aux funérailles ou aux mariages comme une obligation naturelle. Telle est la puissance de traditions qui ne peuvent être ignorées et sur lesquelles l’Eglise doit s’appuyer. En ce domaine, l’Eglise reste souvent en deçà, mettant la barre d’entrée très haut, manquant d’hospitalité et de bienveillance pratique. Ainsi nous l’enseigne la Lettre aux Hébreux (13,2) : « N’oubliez pas l’hospitalité : elle a permis à certains, sans le savoir, de recevoir chez eux des anges. » L’Eglise doit être un refuge pour ceux que le voyage de la vie a épuisé et les cérémonies sont l’occasion de pouvoir découvrir ce refuge.

(légende photo : Dans un pays où les catholiques sont ultra-minoritaires, le mariage chrétien, à l’église catholique, dans un temple protestant ou dans une « chapelle » au décorum chrétien, séduit DR
Source: Eglises d'Asie, le 26 février 2014)
 
SIGNIS Conference: responding creatively to the new multimedia era
Vatican Radio
10:57 26/02/2014
2014-02-26 Vatican - Welcoming the participants of the SIGNIS World Congress taking place in Rome this week, Pope Francis said “Catholic communicators are increasingly challenged to present the wisdom, truth and beauty of the Gospel in a language capable of touching the minds and hearts of countless people who thirst for meaning and direction in their lives as individuals and members of society”.

The focus of the 2014 Congress in fact on the new generation and new media with the theme “Media for a Culture of Peace: Creating Images with the New Generation”.

The Congress unites several generations of communicators to explore the challenges of responding creatively to a new multimedia era.

11 workshops will be aimed at Catholic media professionals from different audiovisual areas and expertise. They will tackle, among others, social media, journalism, social marketing, cinema and spirituality, social documentaries, multimedia radio, communications training and media education.

The Congress will also offer a Video Journalists training and coverage, the results of the SIGNIS Competitions, the premiere of a new documentary and the giving of two Lifetime Achievements Awards.

One of the participants at the Congress is Jesuit Father Edward Siebert, President of the Jesuit Los Angeles-based Loyola Productions.

Speaking to Vatican Radio’s Linda Bordoni, Fr Siebert says his company has been in business for about 10 years. He says it does a lot of documentary work and uses online and multiple platforms in terms of the visual media for communication. He says the SIGNIS Conference is an opportunity to meet other Catholic producers from around the world.

Fr Siebert says Loyola Productions was initially set up to reach people within the Jesuit family – Institutions, friends, family and others who were interested in and inspired by stories that we can tell. The initiative – he says – grew beyond expectations, especially with the use of the internet and online platforms “we’re able to reach a much larger audience”.

Fr Siebert says Loyola Productions is currently launching what he calls the INN-Network: a way for us to tell stories with an Ignatian lenz, stories that will inspire other people, that will share information with other people. So – he says – it’s not just catechetical or educational, but it’s inspirational – stories that will hopefully make people realize that they are loved by God and that they have a responsibility to go out and change the world…

Siebert also talks about the company’s new initiatives called the INNdustry with Sister Rose. He says Sister Rose is a media-literary specialist. He says she gives her take on film and current media productions…
 
Pope issues letter to families
Vatican Radio
10:58 26/02/2014
2014-02-25 Vatican - Pope Francis issued a letter to families on Tuesday in which he asks for prayers for the upcoming Extraordinary General Assembly of the Synod of Bishops, which is being convened to discuss the theme of “pastoral challenges to the family in the context of evangelization”. Below please find the Pope's letter in English.

Dear families,

With this letter, I wish, as it were, to come into your homes to speak about an event which will take place at the Vatican this coming October. It is the Extraordinary General Assembly of the Synod of Bishops, which is being convened to discuss the theme of “pastoral challenges to the family in the context of evangelization”. Indeed, in our day the Church is called to proclaim the Gospel by confronting the new and urgent pastoral needs facing the family.

This important meeting will involve all the People of God – bishops, priests, consecrated men and women, and lay faithful of the particular Churches of the entire world – all of whom are actively participating in preparations for the meeting through practical suggestions and the crucial support of prayer. Such support on your part, dear families, is especially significant and more necessary than ever. This Synodal Assembly is dedicated in a special way to you, to your vocation and mission in the Church and in society; to the challenges of marriage, of family life, of the education of children; and the role of the family in the life of the Church. I ask you, therefore, to pray intensely to the Holy Spirit, so that the Spirit may illumine the Synodal Fathers and guide them in their important task. As you know, this Extraordinary Synodal Assembly will be followed a year later by the Ordinary Assembly, which will also have the family as its theme. In that context, there will also be the World Meeting of Families due to take place in Philadelphia in September 2015. May we all, then, pray together so that through these events the Church will undertake a true journey of discernment and adopt the necessary pastoral means to help families face their present challenges with the light and strength that comes from the Gospel.

I am writing this letter to you on the Feast of the Presentation of the Lord in the Temple. The evangelist Luke tells us that the Blessed Mother and Saint Joseph, in keeping with the Law of Moses, took the Baby Jesus to the temple to offer him to the Lord, and that an elderly man and woman, Simeon and Anna, moved by the Holy Spirit, went to meet them and acknowledged Jesus as the Messiah (cf. Lk 2:22-38). Simeon took him in his arms and thanked God that he had finally “seen” salvation. Anna, despite her advanced age, found new vigour and began to speak to everyone about the Baby. It is a beautiful image: two young parents and two elderly people, brought together by Jesus. He is the one who brings together and unites generations! He is the inexhaustible font of that love which overcomes every occasion of self-absorption, solitude, and sadness. In your journey as a family, you share so many beautiful moments: meals, rest, housework, leisure, prayer, trips and pilgrimages, and times of mutual support… Nevertheless, if there is no love then there is no joy, and authentic love comes to us from Jesus. He offers us his word, which illuminates our path; he gives us the Bread of life which sustains us on our journey.

Dear families, your prayer for the Synod of Bishops will be a precious treasure which enriches the Church. I thank you, and I ask you to pray also for me, so that I may serve the People of God in truth and in love. May the protection of the Blessed Mother and Saint Joseph always accompany all of you and help you to walk united in love and in caring for one another. I willingly invoke on every family the blessing of the Lord.
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Tại sao thắp bảy ngọn nến trong lễ đại triều Giám mục?
Nguyễn Trọng Đa
10:15 26/02/2014
Giải đáp phụng vụ: Tại sao thắp bảy ngọn nến trong lễ đại triều Giám mục?

Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.

Hỏi: Thưa cha, liệu có mối liên hệ nào giữa bảy ngọn nến được sử dụng trong thánh lễ đại triều Giám mục và chân đèn bảy ngọn (menorah) của Đền Thờ Giêrusalem không? - C. S., Roma, Ý.


Đáp: Bạn ạ, không có mối liên hệ trực tiếp nào và có lẽ cũng không có mối liên hệ gián tiếp nào.

Một số tập tục của người Do Thái đã trực tiếp đi vào phụng vụ Công Giáo ngay từ đầu - ví dụ, các chữ Amen, Alleluia và các cấu trúc cơ bản của một số lời nguyện chúc lành và của các Kinh nguyện Thánh Thể.

Nhiều tập tục khác đã gián tiếp đi vào sau đó, lấy cảm hứng từ Kinh Thánh mà chúng ta có chung với Do Thái giáo. Ví dụ, trong thời Trung cổ, các lời cầu nguyện được sáng tác cho nghi thức truyền chức đã nhắc tới chiếc áo thánh thiêng của A-ha-ron (Aaron) và các thầy cả thượng phẩm khác. Sau một vài thế hệ, các lời cầu nguyện này tạo cảm hứng cho việc ra đời của một số nghi lễ, mà trong đó tân chức được mặc áo lễ theo nghi thức trong lễ truyền chức. Có nhiều ví dụ tương tự của các ảnh hưởng gián tiếp ấy.

Về vấn đề chúng ta đang nói, các chứng từ sớm nhất của việc bảy ngưởi giúp lễ cầm nến sáng đã có trong phụng vụ Tòa thánh thế kỷ thứ VII. Các ngọn nến này sau đó được đặt trên mặt đất ở phía trước bàn thờ, chứ không đặt trên bàn thờ.

Việc các người giúp lễ cầm đuốc sáng có lẽ bắt nguồn từ phong tục của người Rôma khi đi hộ tống một số quan chức cao cấp của triều đình với đuốc sáng, trong khi một người khác cùng đi với quan này và mang theo một bản sao trang trí thật đẹp của bộ luật.

Tuy nhiên, số lượng người cầm đuốc là không xác định. Vì vậy, ngay cả khi tập tục phái sinh từ tục lệ của người Rôma, sự lựa chọn bảy người cầm đuốc là dường như không bình thường. Một số tác giả nói rằng con số này có thể được lấy cảm hứng từ bảy ngọn đèn trong Sách Khải Huyền, chương 1. Tuy nhiên sự gán ghép này chỉ là một giả thuyết, với ít bằng chứng ủng hộ nó.

Bảy ngọn đèn khải huyền có thể một cách nào đó là liên quan đến chân đèn bảy ngọn, nhưng điều này không có ảnh hưởng đến việc đưa ý này vào phụng vụ.

Tập tục được mô tả trong tài liệu của thế kỷ thứ VII đã không được sử dụng đều đặn ở Rôma, mặc dù nó được duy trì trong một số tu viện. Vào khoảng nửa đầu của thế kỷ XI, các ngọn nến xuất hiện trên bàn thờ. Tuy nhiên, tập tục và số lượng ngọn nến là không phổ quát.

Mãi cho đến cuối thế kỷ XIII, tập tục sử dụng bảy ngọn nến trên bàn thờ trong thánh lễ đại triều Giám mục được phục hồi cho phụng vụ Rôma. Nó đã được thiết định vững chắc trong một sách Nghi lễ, được viết bởi Đức Hồng Y Giacomo Stefaneschi (1270-1343), khi ngài viết: "Khi Đức Giáo Hoàng cử hành lễ đại triều, bảy ngọn nến phải được đặt trên bàn thờ".

Tập tục này vẫn tiếp tục ngày nay. Đối với hình thức ngoại thường, các chỉ dẫn của sách Nghi Thức Giám Mục về thánh lễ đại triều Giám mục nói là đặt bảy đèn trụ (candelabras) trên bàn thờ. Thánh giá được đặt phía trước của cây nến cao nằm ở trung tâm.

Tập tục cho hình thức thông thường là ít chính xác hơn. Điều này là bởi vì người ta được phép đặt nến gần bàn thờ, chứ không chỉ trên bàn thờ. Các số 125 và 128 của Nghi Thức Giám Mục tiên liệu khả năng có từ hai đến bảy người giúp lễ cầm ngọn nến sáng tham gia đoàn rước vào thánh lễ. Các ngọn nến sau đó có thể được đặt gần hoặc trên bàn thờ .

Mặc dù sách phụng vụ không quy định rõ ràng, và phù hợp với tập tục thánh lễ Giáo hoàng, người ta có thể đặt bảy ngọn nến trên hoặc gần bàn thờ, trước khi Thánh Lễ bắt đầu. Vể việc rước trước thánh lễ, hai người cầm nến sáng đi hai bên người cầm thánh giá, và đi sau đó có thể là sáu người cầm đuốc sáng. Trong trường hợp này, các ngọn nến được sử dụng trong đám rước được đặt kín đáo sang một bên, khi cuộc rước kết thúc. Hai ngọn nến được sử dụng trong lúc công bố Tin Mừng và vào cuối Thánh Lễ. Sáu người cầm sáu ngọn đuốc đi theo người cầm bình hương ra trước bàn thờ trong phần Kinh Nguyện Thánh Thể.

(Zenit.org 25-2-2014)

Nguyễn Trọng Đa
 
Bình an trong đời tu
Jos. Vinc. Ngọc Biển
14:26 26/02/2014
BÌNH AN TRONG ĐỜI TU

Jos. Vinc. Ngọc Biển

Tôi có một anh bạn thân, anh ta là dự tòng và rất có thiện cảm với đạo Công Giáo của chúng ta. Mới có ý định theo đạo mà anh ta đã siêng năng đi lễ rồi. Trong cuộc trò chuyện với anh tại sân nhà thờ nọ, tôi chủ động bắt chuyện với anh, tôi hỏi anh: “anh đi lễ như vậy thì anh cảm thấy ấn tượng nhất là phần nào trong Thánh lễ?” Anh bạn trả lời: “mình ấn tượng nhất chính là các lần chào chúc bình an của linh mục với giáo dân và ngược lại”. Câu đó là: “Bình an của Chúa ở cùng anh chị em”, sau đó cộng đoàn đáp: “và ở cùng cha”. Anh bạn nói tiếp: “mình rất thích và cảm động vì lời chào chúc đó có một ý nghĩa sâu xa là cầu xin Thiên Chúa ban bình an của Người xuống trên ta”; “Sau lễ, mình ra về và hạnh phúc vì đã đón nhận được sự bình an của chính Thiên Chúa”.

Thật vậy, người được Chúa ban bình an của chính Chúa thì khác xa với sự bình an giới hạn theo lối hiểu của con người.

Qua bài viết này, tác giả muốn chia sẻ về sự bình an đích thực trong đời tu, để thấy được đâu là bình an thật và đâu là bình an giả tạo. Tuy nhiên, cũng nên làm một cuộc nhận thực về trạng thái bình an của con người trong xã hội hôm nay.

Vì thế, trước khi đi vào vấn đề trọng tâm của bài viết, xin được sơ qua về thứ bình an theo quan điểm của con người, đồng thời cũng làm toát lên sự bình an của Chúa, và, như một cách phân danh để thấy được đâu là sự khác biệt giữa bình an của người đời và bình an của Chúa trong đời tu.

1. Bình an theo lối hiểu của con người

Cuộc đời của con người luôn phải đối diện với đủ mọi khó khăn do mình gây ra, hoặc do người khác mang lại, và đôi khi cũng do thiên nhiên nữa. Rồi trong kiếp người, chúng ta luôn phải đối diện với sinh, lão, bệnh, tử... Bình an của con người lúc này chính là làm sao cuộc đời không gặp những chuyện bất trắc như ốm đau, bệnh tật, thay vào đó là có một sức khỏe tốt, một cuộc sống an nhàn bên con cháu.

Khi tham gia giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy hay đường hàng không... người ta mong được an toàn trên suốt lộ trình, không xảy ra tai nạn giao thông. Bình an ở đây chính là mong cho được đi đến nơi, về đến chốn mà không xẩy ra tai nạn.

Trong khi xây dựng các công trình, chúng ta thường thấy người ta treo những tấm panô với hàng chữ: “an toàn là trên hết”; hay “an toàn là bạn, tai nạn là thù”. Bình an trong lãnh vực này chính là mong sao cho công trình từ khởi sự cho đến hoàn thành không có điều gì cản trở hay thoát khỏi dấu vết của tại nạn.

Rồi trong cuộc sống, những trận cuồng phong bão tố, gây nên lụt lội, những trận sóng thần, những ngọn núi lửa, ô nhiễm môi trường và nguồn nước, những bệnh dịch tràn lan... Con người lo sợ thiên nhiên cướp đi mạng sống bất cứ lúc nào... Bình an trong hoàn cảnh này chính là mưa thuận gió hòa, môi trường trong lành...

Nói chung, bình an theo kiểu con người chính là mong sao được cơm no áo ấm, mạnh khỏe, được làm ăn phát đạt, được an nhàn thư thái, được may mắn, an toàn, và cuối cùng là được sống lâu...

2. Sự bình an đích thực đang mất dần trong xã hội hôm nay

Nhìn xa hơn khi vượt qua khuôn khổ đời tư hay gia đình, để mở tầm nhìn ra xã hội mà chúng ta đang sống hôm nay, hầu thấy được xã hội hiện thời là một xã hội văn minh, tiến bộ, nhưng là thứ văn minh của sự chết.

Trên thực tế đã chúng minh cho chúng ta thấy rất rõ. Nhiều người rất giàu, có quyền hành, địa vị cao, ấy vậy mà vẫn không thấy niềm vui và hạnh phúc đâu cả, mà chỉ thấy buồn phiền và lo lắng. Họ có thể là những người bất an khi trong nhà có quá nhiều tiền. Họ có thể là những người không vui khi ngày nào cũng phải lo củng cố địa vị và nơm nớp lo sợ bị truất phế, “mất ghế”.

Trong khi đó, hình ảnh của những người nghèo cũng không khỏi khắc khoải, lo âu đối chọi với cuộc sống lay lắt qua ngày.

Có những người chỉ mong có được gói mì tôm đáng giá 2.000 đồng để ăn cho đỡ đói cũng không ra; hay lại có những người bị con cái đánh và đuổi ra khỏi nhà để sống vật vờ nơi gầm cầu, xó chợ đây đó chỉ vì: “tại sao ông bà không nghe lời tôi”; “ông bà không làm theo ý của tôi...”. Một sự ngược đời, làm đảo lộn đạo đức gia phong đang diễn ra không ít trong thời buổi kinh tế thị trường hôm nay...

Có những bạn trẻ lại bị chính những người tưởng chừng như “má ấp môi kề” yêu thương đùm bọc sẽ là những người chung lưng đấu cật để cùng nhau xây dựng tổ ấm. Nhưng thực tế, nhiều người đã vỡ mộng. Đây đó, chúng ta thấy có những nhát dao chí tử để kết liễu cuộc đời của người yêu. Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy không ít những đôi tình nhân vì yêu nhau quá, nên không ngần ngại tìm đến cái chết để kết liễu cuộc đời khi bị áp lực phản đối của gia đình, công việc hay học hành.

Lại có những hạng người làm ăn rất an nhàn, đồng lương quá hậu hĩnh, nhưng họ lại là những người dính vào vòng lao lý khá nhanh, bởi vì họ chính là những: gái mại dâm, trùm ma túy, tướng cờ bạc...

Khía cạnh chính trị, chúng ta không lấy làm lạ khi nhận thấy đây đó người ta thanh trừng nhau để đảm bảo an ninh. Hiện tượng mới đây của Triều Tiên là một điển hình.

Giữa nước này với nước nọ cũng không ngừng “khoe tên lửa đầu đạn hạt nhân” nhằm võ sĩ dương oai với các nước khác. Mới đây nhất, Mỹ và Hàn tập trận để dằn mặt Triều Tiên. Rồi cũng có những nhà lãnh đạo, luôn miệng nhân danh chiến tranh để xây dựng hòa bình, nhưng khi người ta khởi phát chiến tranh thì lại là lúc người ta cảm thấy hòa bình đang dần xa và biến mất. Điều này không bao giờ có thể có được, bởi vì tự trong tâm, nó đã có mầm mống hủy diệt thì làm sao có được bình an? Cũng như làm sao có được cây mọc lên tươi tốt khi cái gốc của nó đã thối hoặc mục nát?

Cuối cùng, trong đời sống thường ngày, chúng ta thấy ngày càng xuất hiện nhiều căn bệnh mới mà hiện nay chưa có thuốc đặc trị... khiến cho con người không khỏi hoang mang...

Như thế, thế giới và con người ngày hôm nay luôn nơm nớp những sợ hãi, lo âu, thất vọng, bi đát và chán trường.

Đứng trước thực trạng đó, là người sống đời thánh hiến, chúng ta được mời gọi đi vào mối tương quan bình an của Chúa và với Chúa. Bởi vì, bình an ta có được là khởi đi từ Người.

3. Bình an của Đức Giêsu

Bình an của Đức Giêsu chính là sự bình an nội tâm. Bình an này không phải là thứ bình an hào nhoáng bên ngoài, cũng không được phủ lên nó một sự thành đạt, quyền bính hay danh dự ngoại tại... Bình an này cũng không phải không có ốm đau, bệnh tật... Bình an của Đức Giêsu chính là bình an ngay trong những thiếu thốn, thử thách, mất mát, bệnh tật và cả cái chết... tức là bình an ngay trong những điều tưởng chừng như mâu thuẫn: “Trong khi người Do Thái đòi hỏi những điềm thiêng dấu lạ, còn người Hi Lạp tìm kiếm lẽ khôn ngoan, thì chúng tôi lại rao giảng một Đấng Kitô bị đóng đinh, điều mà người Do Thái coi là ô nhục không thể chấp nhận, và dân ngoại cho là điên rồ” (1 Cr 1,22-23). Nhận được bình an của Chúa, người thụ hưởng sẽ cảm thấy: “tâm bất biến giữ dòng đời vạn biến”.

Thật thế, Đức Giêsu không nói: “chúc các con bình an”; hay: “các con ở lại bình an”, không! Ngài không nói như vậy. Nhưng trước khi từ biệt các môn đệ để lên đường chịu khổ nạn, Ngài nói: “Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không như thế gian ban tặng” (Ga 14, 27). Rồi sau khi phục sinh, Ngài cũng trao ban chính bình an đó cho các môn đệ.

Bình an của Đức Giêsu chính là bình an sâu thẳm bên trong tâm hồn. Vì thế, bình an này không dừng lại ở bên ngoài, mà còn đi xa hơn để tiến tới tận căn là cõi lòng, tâm hồn người lãnh nhận.

Nếu Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ bình an, rồi chuẩn bị lên đường chịu chết, thì người đón nhận nó cũng phải hướng đến cuộc khổ nạn của chính mình khi đón nhận sự bình an từ Chúa. Chúng ta đừng trở nên giống Phêrô, một Phêrô mới tuyên tín: “Thầy là Ðấng Kitô của Thiên Chúa" (Lc 9, 21), rồi sau khi nghe thấy Đức Giêsu loan báo sẽ tiến lên Giêrusalem để chịu nạn chịu chết, ông đã không ngần ngại cản Thầy đừng có đi. Phêrô chưa đón nhận được bình an của Đức Giêsu thực sự, ông còn “rất đời”. Nếu ông đã có bình an của Chúa thì ông sẵn sàng đi theo Chúa, đặt bước chân của mình vào bước chân của Chúa, để cùng vui mừng, ưu sầu và lo lắng vì ơn cứu độ của con người mà Thầy mình đang thi hành. Đàng này, ông đã hiểu sai và cũng hành động sai khi cản Thầy của mình đừng có đi để chịu chết...

Như vậy, bình an mà Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ chính là Ngài; hay nói cách khác, Ngài chính nội dung, là nguồn cội của bình an. Vì thế, Ngài ban cho các ông bình an là Ngài ban chính Ngài cho các ông. Bình an của Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ và mong muốn các ông đón nhận cũng như sống trong cuộc đời của mình mặc cho cuộc sống um sùm, rối ren, bon chen và sô bồ, thì người môn đệ của Chúa vẫn cứ: “gạn đục khơi trong” để sống trung thành với ơn gọi, sứ mạng Chúa trao.

4. Bình an trong đời sống thánh hiến

Nói đến đời sống thánh hiến, người ta thường nói: “cha, thầy, sơ có được bình an, hạnh phúc không?” Tại sao thế? Thưa! Bởi vì đơn thuần chỉ vì chúng ta là những người đi theo Đức Giêsu cách gần gũi hơn cả. Mà gần Chúa thì không lẽ gì không có bình an. Không lẽ gì lại là một “ông thánh, bà thánh buồn!”. “Thánh mà như vậy thì là một vị thánh đáng buồn”. Khi nói về tâm hồn của những người có Chúa, tức là có bình an của Chúa, đức Hồng Y Fx. Nguyễn Văn Thuận nói: “... Càng gian truân con càng vui tươi như Gioan và Phêrô bị đánh đập ở hội đường ‘ra về vui vẻ vì được xứng đáng chịu sỉ nhục vì danh Chúa’; như Phaolô: ‘Tôi tràn đầy vui tươi giữa những thử thách của tôi’" (ĐHV 536).

Nếu không có bình an, chúng ta cần xem lại mục đích đời tu của mình đặt ở đâu? Có bị sai đường trệch lối không?

Quả thật, nếu nói hạnh phúc là điều cần thiết, thì bình an là điều không thể thiếu trong tân hồn của người hạnh phúc. Chính Đức Giêsu đã thấy được tầm quan trọng của nó, nên đã trao ban bình an của người cho các môn đệ trước lúc từ biệt các ông để chịu chết và ngay sau khi phục sinh.

Nếu trong xã hội, con người không có bình an thì sẽ trở thành hỗn loạn và xã hội, gia đình sẽ bị rối beng. Con người sẽ cắn xé nhau vì miếng cơm manh áo, hay nói đúng hơn vì cái bụng.

Trong đời tu cũng thế, nếu không có sự bình an, cá nhân sẽ cảm thấy nặng nề, mệt mỏi và nhiều lúc so đo tính toán thiệt hơn... Nhất là người không có bình an thì sẽ cảm thấy cô đơn ngay trong lòng cộng đoàn, sẽ cảm thấy bất hạnh khi lựa chọn con đường đi tu, sẽ mất niềm hy vọng vào tương lai mai hậu. Như thế thì còn đâu hình ảnh một “Cộng đoàn: nơi tha thứ, chốn an vui?”.

Không có bình an, đời tu sẽ đặt để những mục đích của cuộc đời lung tung và làm đảo lộn giá trị.

Trong xã hội văn minh tiến bộ như hiện nay, nó đã đem lại cho con người nhiều thành quả tích cực trong đời sống. Tuy nhiên, nó cũng không ngừng phân rẽ hay nói đúng hơn, nó đang thách đố chúng ta về “niềm vui và hạnh phúc thật”. Nếu một người có bình an của Chúa thực sự, thì họ: “Thành công, cảm ơn Chúa; thất bại, cũng cảm ơn Chúa, vui tươi mãi... Chính là lúc đó Chúa muốn thử xem ta làm vì Chúa hay vì ý riêng ta. Vui vẻ, can đảm lúc thất bại khó khăn hơn hân hoan lúc xuôi may; hạng anh hùng này ta đếm được đầu ngón tay (x. ĐHV 537).

Là người sống đời thánh hiến, chúng ta lựa chọn đời sống độc thân, dâng hiến cuộc đời cho Chúa, từ bỏ mọi sự, ngay cả tình cảm chính đáng là tình yêu đôi lứa, để đi theo Chúa, sống độc thân vì Nước Trời là để thể hiện một điều gì đó vượt lên trên những thực tại của trần gian.

Khi lựa chọn đời tu như thế, chúng ta được mời gọi đến với con người, không phân biệt địa vị giai cấp... không hẳn là để chữa trị những căn bệnh thể lý, hay thay đổi đời sống hoặc có hoài bão làm thay đổi những diễn biến của thiên nhiên, ổn định hòa bình thế giới, hay cục diện của cuộc đời họ..., Không! Chúng ta được mời gọi đến để trở nên những biểu tượng tinh thần cho những biến cố này. Trở thành biểu tượng của niềm hy vọng cho con người vì một ngày mai tươi sáng hơn. Trở thành “niềm vui của Tin Mừng”.

Chúng ta được mời gọi trở nên những người thầy khôn ngoan, dẫn đường chỉ lối cho người ta thấy được đâu là hạnh phúc và niềm vui thực sự, đâu chỉ là tạm bợ chóng qua... Và, chúng ta sẽ trở thành những người: “Ðức Kitô là Ðấng Thánh, hãy tôn Người làm Chúa ngự trị trong lòng anh em. Hãy luôn luôn sẵn sàng trả lời cho bất cứ ai chất vấn về niềm hy vọng của anh em " (1Pr 3,15).

Khi trở thành những người hướng dẫn như thế, chúng ta sẽ đem yêu thương, thứ tha, an hòa vào những nơi tranh chấp, để loại trừ hận thù, nghi nan và thất vọng. Đem niềm vui, cậy trông vào những nơi tối tăm, để loại trừ ưu sầu và thất vọng.

Làm được điều đó, chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc và bình an, đồng thời nhiều người cũng được an bình.

Đã đến lúc, chúng ta nên ngồi lại để hồi tâm xem mình đã có bình an hay chưa?

Nếu có rồi thì tạ ơn Chúa và tiếp tục hân hoan tiến bước trên con đường đó. Nếu chưa, ta xem tại đâu? Tại ta đi sai đường hay tại ta chưa có tâm tu?

Chúng ta có thực sự lựa chọn đời tu vì mục đích là làm vinh danh Chúa và cứu rỗi các linh hồn không, hay chỉ vì những mục đích “rẻ tiền” như danh vọng, hình thức, hòa nhoáng bề ngoài, hoặc mong đạt được chức vị và cố gắng thế thủ hay như một nghề để trục lợi cho cá nhân?.

Để kết thúc bài viết, xin được mượn lời của thánh Phaolô để cầu chúc cho chúng ta và cũng mong cho chính mình được ơn bình an đích thực của Chúa: “Ước gì ơn bình an của Ðức Kitô điều khiển tâm hồn anh em, vì trong một thân thể duy nhất, anh em đã được kêu gọi đến hưởng ơn bình an đó. Bởi vậy, anh em hãy hết dạ tri ân” (Cl 3, 15).
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Người Thổi Sáo
Tấn Đạt
22:18 26/02/2014
NGƯỜI THỔI SÁO
Ảnh của Tấn Đạt
Xin cho đời con đơn sơ ống sáo
Ruột thẳng băng cây sậy chứa diệu âm.
(Trích thơ của R. Tagore Gs.Lưu Văn Vinh phóng ngữ)