Ngày 12-01-2012
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Vai trò trung gian
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa
08:47 12/01/2012
Chúa Nhật II Thường niên B

Nghe hai từ trung gian, không ít nguời trong chúng ta cảm thấy khó chịu. Quả thật trong các hoạt động kinh doanh buôn bán cũng như trong các dịch vụ, hễ có trung gian là hầu như có “phết phẩy”, có những chi phí không như ý. Dĩ nhiên không ai chấp nhận một sự tồn tại của chuổi các trung gian nặng nề, vô bổ, gây phiền hà và gây lãng phí. Vì thế người ta tìm cách loại bỏ bớt những trung gian ấy ngay cả trong các sinh hoạt hành chính. Chuyện bỏ bớt “các cửa, các dấu” để tiến đến mô hình một, cửa một dấu là một trong những nổ lực của cải cách hành chánh nước Việt thời gian vừa qua. Thế nhưng cần phải xác nhận rằng tác nhân trung gian vẫn còn đó vị trí và vai trò cần thiết không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội lẫn tâm linh.

Một chân lý trong niềm tin Kitô giáo: Thiên Chúa ban ơn cho con người thường là qua các trung gian. Không kể đến thưở ban đầu của buổi sáng tạo, thì ngoài việc trực tiếp phú ban linh hồn, Thiên Chúa ban cho chúng ta sự sống thể lý cùng những ơn lành khác đều thường qua các trung gian là tổ tiên, ông bà, bố mẹ, thầy cô, các vị mục tử trong Hội thánh…Ngược lại, để đến với Thiên Chúa thì các trung gian luôn có đó vị trí, vai trò cần thiết dường như là tất yếu theo chương trình Thiên Chúa đặt định.

Hai lần Thiên Chúa gọi Samuel, thế mà Samuel vẫn không nhận biết. Để có thể nhận ra tiếng Chúa phán, trẻ Samuel đã phải cần đến sự chỉ dạy của tư tế Hêli (x.1Sm 3,3b-10) (Bài đọc 1). Chính nhờ lời giới thiệu của thầy Gioan Tẩy Giả mà hai môn đệ mới tiếp cận được với Chúa Giêsu để rồi theo Người và ở lại với Người ngày hôm ấy. Nhờ một trung gian là Anrê mà Simon Phêrô đã đến gặp Chúa Giêsu và Hội Thánh chúng ta đã có được một vị Tông đồ nhiệt thành, một vị Giáo hoàng tiên khởi (x.Ga 1,35-42) (bài Tin Mừng). Thánh Tông đồ dân ngoại khẳng định rằng thân xác chúng ta là một trung gian để chúng ta kết hợp nên một với Chúa Kitô. Và thân xác chúng ta là Đền thờ, một trung gian để Chúa Thánh Thần ngự trong chúng ta (x.1Cor 6,13-20) (Bài đọc 2).

Qua các bài đọc của Thánh lễ Chúa Nhật II TN B, xin được đề ra vài tiêu chí của sự trung gian hầu cho các tác nhân trung gian thực sự là những chiếc cầu nối hữu hiệu, cách đặc biệt giữa Thiên Chúa và con người.

1. Biết Chúa và biết người: Anrê đã trở thành một người trung gian đích thực giữa Simon, anh mình với Chúa Giêsu là nhờ ngài vốn biết rõ anh mình. Chuyện anh em ruột biết rõ nhau là chuyện bình thường, anh em như thể chân tay. Anrê còn là người biết Chúa Giêsu một cách nào đó, nhờ đã đến và ở với Chúa Giêsu ngày hôm ấy, sau khi được thầy Gioan Tẩy giả giới thiệu.

Hình như ít có ai tranh cãi về tiêu chí này. Để làm trung gian thì cần phải biết cả hai phía. Tuy nhiên cái biết ở đây không dừng lại sự nhận thức bằng lý trí mà còn với cả sự gắn bó bằng ý chí. Không mến phục Giêsu hoặc không yêu thương anh mình thì Anrê chưa chắc đã đóng vai trò một trung gian.

2. Đựơc Chúa chọn gọi và trao phó trách nhiệm: Chúng ta nhận ra tiêu chí này qua vai trò của Gioan Tẩy Giả. Ngài là đấng được Thiên Chúa chọn gọi ngay từ trong dạ mẹ (x.Gr 1,4-5) Ngài được Chúa trao phó cho trách nhiệm làm tiếng hô trong hoang mạc là dọn đường cho đấng Thiên sai ngự đến (x.Is 40,1-5).

Vấn đề đặt ra là làm sao nhận ra được tiếng Chúa chọn gọi. Dễ được mấy ai có diễm phúc được Chúa Giêsu chọn gọi cách trực tiếp như các tông đồ ngày xưa. Nhìn vào cuộc đời vị Tiền Hô, chúng ta có thể xác định rằng tiếng Chúa gọi chúng ta thường qua các biến cố cuộc sống (các hiện tượng xảy ra với nhà Giacaria), qua việc dạy bảo của mẹ cha (việc ông Giacaria và bà Isave đặt tên cho con trẻ khác với truyền thống nói lên điều này), qua việc nghiền ngẫm Thánh Kinh (nếu không có yếu tố này thì Gioan hẳn sẽ khó nhận ra vai trò của mình qua lời tiên báo của Ngôn sứ Isaia ngày nào).

3. Được Hội Thánh chuẩn nhận: Cái tiêu chí này được thể hiện qua vai trò của Tư Tế Hêli. Dù rằng tư tế Hêli còn thiếu sót trong một vài trách nhiệm của mình như lơ là việc dạy bảo con cái khiến cho hai người con trai của ông là Khópni và Pinkhát ra hư hỏng (x.1Sm 2,22-35), nhưng không ai phủ nhận vai trò của ông trong việc hướng dẫn trẻ Samuel lắng nghe tiếng Chúa phán.

Chúng ta cần thú nhận rằng cái tiêu chí thứ ba này thường gây tranh luận cho nhiều người bên trong lẫn bên ngoài Hội Thánh, đặc biệt, với các anh em ly khai. Thế nhưng dòng lịch sử thánh minh định rõ rằng Thiên Chúa đã dùng con đường này, phương thức này. Phương thức này, con đường này đã manh nha hình thành trong thời Cựu Ước qua việc Thiên Chúa truyền lệnh cho Môsê cắt đặt Aaron làm Tư Tế và chọn chi tộc Lêvi lo việc tế tự (x.Xh 4,13-16; 28,1-5). Và đến thời Tân Ước, Chúa Giêsu đã minh nhiên thiết lập Hội Thánh trên các Tông đồ và trao quyền tài thẩm cho các ngài (x.Mt 16,13-19; Ga 20,19-23). Trong thực tế, dù là cá biệt, nhưng vẫn tồn tại hiện tượng “thầy cả Hêli”. Ước gì Kitô hữu chúng ta làm theo lời dạy của Chúa Cứu thế: “Các kinh sư và những người Pharisêu ngồi trên toà Môsê mà giảng dạy. Vậy những gì họ nói thì anh em hãy làm, nhưng đừng theo hành động của họ…” (Mt 23,2-3).

Đến với Thiên Chúa, gặp gỡ Thiên Chúa là một diễm phúc của nhân loại chúng ta. Thiên Chúa đã tạo các trung gian là để cho mọi người có thể đến với Người, gặp gỡ Người cách thuận lợi dễ dàng và hữu hiệu theo hoàn cảnh, khả năng và điều kiện của từng người. Chính vì thế các tác nhân trung gian mãi luôn cần thiết cho nhân loại chúng ta. Tuy nhiên các tác nhân trung gian ấy vẫn ở bên ngoài chúng ta. Có một tác nhân gần gủi, thiết thân nhất với mỗi người chúng ta đó là chính con người, thân xác chúng ta. Chúa Kitô đã tự hiến thân mình trong hình bánh rượu hiến tế trên các bàn thờ. Con người, thân xác chúng ta là nơi Chúa muốn đến để nên một với chúng ta. Dù chằng đáng Chúa ngự vào, nhưng với tâm hồn khiêm nhu, xin Chúa làm cho tâm hồn, thân xác chúng ta được lành mạnh thì chúng ta sẽ làm một với Chúa cách trọn vẹn. Và Nước Trời đang ở giữa chúng ta (x.Lc 17,21).
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Bài Giáo Lý của ĐTC Bênêđictô XVI: Thánh Thể ban cho chúng ta sức mạnh để mến Chúa yêu người
Phaolô Phạm Xuân Khôi
14:36 12/01/2012
Thánh Thể ban cho chúng ta sức mạnh để mến Chúa yêu người

Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý thứ 23 về cầu nguyện của ĐTC Bênêđictô XVI ban hành trong buổi triều yết chung ngày Thứ Tư 11 tháng 1 năm 2012 tại Đại Sảnh Phaolô VI. Lần này ĐTC suy niệm về Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong Bữa Tiệc Ly

Anh chị em than mến,

Trong cuộc hành trình suy niệm của chúng ta về việc cầu nguyện của Chúa Giêsu, như được trình bày trong các sách Tin Mừng, hôm nay tôi muốn suy niệm về giờ phút đặc biệt nghiêm trọng của việc cầu nguyện của Người trong Bữa Tiệc Ly.

Bối cảnh và thời điểm cảm động của bữa tiệc, trong đó Đức Kitô tạm biệt các bạn hữu của Người, và cái chết sắp xảy đến cho Người, mà Người cảm thấy giờ đây đã gần.

Từ lâu Chúa Giêsu đã bắt đầu nói về Cuộc Khổ Nạn của Người, và cũng cố gắng làm cho các môn đệ để tâm nhiều hơn đến viễn cảnh ấy. Tin Mừng Thánh Marcô cho chúng ta biết rằng ngay từ lúc khởi đầu cuộc hành trình lên Giêrusalem, ở những ngôi làng xa xôi của vùng Caesarê Philipphê, Chúa Giêsu đã bắt đầu “giảng dạy cho các môn đệ, và nói với các ông rằng, ‘Con Người sẽ bị nộp vào tay người ta, họ sẽ giết Người, và Người bị giết chết, rồi ba ngày sau khi chết Người sẽ sống lại’” (Mc 8:31). Ngoài ra, vào chính ngày mà Người chuẩn bị chia tay các môn đệ, cuộc sống của dân [Isreal] đã được đánh dấu bởi việc Lễ Vượt Qua đã gần, nghĩa là lễ tưởng niệm cuộc giải phóng dân Israel khỏi Ai Cập. Cuộc giải phóng này được kinh nghiệm trong quá khứ cùng được tái mong đợi trong hiện tại và tương lai, được sống trở lại trong việc mừng Lể Vượt Qua trong gia đình.

Bữa Tiệc Ly xảy ra trong bối cảnh này, nhưng với một sự mới mẻ cơ bản. Chúa Giêsu mong chờ Cuộc Khổ Nạn, Cái Chết và sự Phục Sinh của Người một cách hoàn toàn ý thức về chúng. Người muốn sống Bữa Tiệc Ly này cùng các môn đệ của Người, với một tính chất hoàn toàn khác những bữa ăn khác; Đây là Bữa Tối của Người mà trong đó Người ban cho một điều gì hoàn toàn mới: là Chính Người. Bằng cách này, Chúa Giêsu cử hành Lễ Vượt Qua, dự kiến Thập Giá và Sự Phục Sinh của Người.

Sự mới mẻ này được thấy rõ bởi thứ tự của những gì xảy ra trong Bữa Tiệc Ly theo Tin Mừng Thánh Gioan, là Tin Mừng không mô tả nó như bữa Vượt Qua, vì Chúa Giêsu có ý khai mở một điều gì mới, có ý mừng lễ Vượt Qua của Người, đương nhiên được liên kết với những biến cố của cuộc Xuất Hành. Và đối với Thánh Gioan, Chúa Giêsu chết trên thập giá chính vào lúc mà người ta sát tế các chiên Vượt Qua trong Đền Thờ Giêrusalem.

Vì vậy, trọng tâm của Bữa Tiệc Ly là gì? Đây là những cử chỉ - bẻ bánh, phân phát cho những kẻ thuộc về Người, và chia sẻ chén rượu - với những lời đi kèm theo những cử chỉ ấy, và được đặt trong bối cảnh cầu nguyện: đó là việc lập Bí Tích Thánh Thể, là lời cầu nguyện cao cả của Chúa Giêsu và của Hội Thánh. Nhưng chúng ta hãy nhìn kỹ hơn đến giờ phút này.

Trên hết, các truyền thống Tân Ước về việc lập Bí Tích Thánh Thể (x. 1 Cr 11:23-25; Lc 22:14-20; Mc 14:22-25; Mt 26:26-29), cho biết rằng lời cầu nguyện mở đầu những cử chỉ và những lời của Chúa Giêsu đọc trên bánh và rượu, sử dụng hai động từ song song và bổ túc cho nhau. Thánh Phaolô và Thánh Luca nói về eucharistia /tạ ơn, “Người cầm lấy bánh, tạ ơn, bẻ ra và trao cho các ông” (Lc 22:19). Trái lại, Thánh Marcô và Thánh Matthêu nhấn mạnh khía cạnh eulogia/chúc tụng “Người cầm lấy bánh và dâng lời chúc tụng, bẻ ra, rồi trao cho các ông” (Mc 14:22). Cả hai thuật ngữ trong tiếng Hy Lạp “eucaristeìn” và “eulogein” đều nói về từ “berakha” của Do Thái, nghĩa là lời cầu nguyện tạ ơn và chúc tụng tuyệt vời của truyền thống Israel để khai mạc cá bữa ăn lớn. Hai từ Hy Lạp nói về hai hướng thuộc về bản chất và bổ túc nhau của lời cầu nguyện này. Thực ra, “berakha,” trên hết là lời cảm tạ và chúc tụng dâng lên Thiên Chúa vì món quà đã lãnh nhận: trong Bữa Tiệc Ly của Chúa Giêsu, đây là bánh - được làm từ lúa mì mà Thiên Chúa cho nảy mầm và lớn lên từ ruộng đất - và rượu - được sản xuất từ những trái chín trên những cây nho. Kinh nguyện ngợi khen và tạ ơn này, được dâng lên Thiên Chúa, trở lại như phúc lành từ Thiên Chúa xuống trên món quà và làm cho nó thêm phong phú. Việc tạ ơn, ngợi khen Thiên Chúa cũng trở nên lời chúc tụng và của lễ dâng lên Thiên Chúa trở lại làm cho con người được Đấng Toàn Năng chúc phúc. Những lời truyền phép Thánh Thể được đặt trong bối cảnh cầu nguyện, trong đó, lời ca ngợi và chúc tụng của “berakha” trở thành phúc lành cùng sự biến đổi bánh và rượu thành Mình và Máu Chúa Giêsu.

Trước lời truyền phép, có những cử chỉ: là việc bẻ bánh và dâng rượu. Việc bẻ bánh và chuyền ly rượu trước hết là chức năng của người gia chủ, người đón tiếp các phần tử của gia đình ở bữa ăn của mình; nhưng những cử chỉ ấy cũng là những cử chỉ hiếu khách, chào đón cách thân thiện những người lạ, không phải là phần tử của gia đình, vào sự hiệp thông. Những cử chỉ này, trong bữa ăn mà Chúa Giêsu tạm biệt những kẻ thuộc về Người, có một chiều sâu hoàn toàn mới: Người ban cho một dấu hiệu hữu hình của việc chào đón tại bàn tiệc mà Chính Thiên Chúa dọn. Trong hình bánh và rượu, Chúa Giêsu tự Mình dâng hiến và hiệp thông.

Nhưng làm sao mà có thể thực hiện được tất cả những điều ấy? Làm sao mà Chúa Giêsu có thể tự hiến khi đó? Chúa Giêsu biết rằng sự sống của Người sẽ bị cất đi qua việc chịu đóng đinh trên thập giá, án tử hình dành cho những người không được tự do, mà Cicero gọi là “mors turpissima crusis.”[Cái chết nhục nhã nhất trên thập giá]. Qua món quà bánh và rượu mà Người dâng trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu báo trước Cái Chết và Sự Sống Lại của Người bằng cách thực hiện những gì Người đã nói trong bài giảng về Người Mục Tử Tốt Lành: “Tôi hy sinh mạng sống mình để rồi lấy lại nó. Không ai cất mạng sống của Tôi đi được, nhưng chính Tôi tự nguyện hy sinh nó. Tôi có quyền hy sinh nó và có quyền lấy lại nó. Đó là mệnh lệnh mà Tôi đã nhận được từ Cha Tôi” (Ga 10:17-18). Như thế, Người ban trước sự sống sẽ bị cất đi, và bằng cách đó biến đổi cái chết tàn bạo của Người thành một hành động tự do ban hiến chính Mình cho người khác và vì người khác. Bạo lực được chịu đựng biến đồi thành một hy lễ tích cực, tự do và cứu độ.

Một lần nữa, trong cầu nguyện, được bắt đầu bằng những hình thức nghi lễ của truyền thống Thánh Kinh, Chúa Giêsu tỏ lộ căn tính của Người và quyết tâm hoàn thành sứ vụ yêu thương trọn vẹn của Người, tự hiến trong sự vâng phục Chúa Cha. Tính chất độc đáo sâu xa của việc tự hiến cho những kẻ thuộc về Người qua tưởng niệm Thánh Thể là tột đỉnh của lời cầu nguyện đánh dấu bữa ăn tối chia tay với những kẻ thuộc về Người. Qua việc chiêm ngắm những cử chỉ và lời nói của Chúa Giêsu đêm đó, chúng ta thấy rõ ràng mối quan hệ mật thiết và liên tục với Chúa Cha là nơi mà Người đã thực hiện cử chỉ để lại cho những kẻ thuộc về Người, và cho mỗi người chúng ta, Bí Tích Tình Yêu, “Sacramentum Caritatis”. Hai lần trong Nhà Tiệc Ly, những lời này được vang lên: “Hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy” (1 Cr 11:24.25). Với món quà Chính Mình, Người đã cử hành Lễ Vượt Qua của Mình, trở thành Chiên Con thật hoàn thành tất cả việc phụng tự cổ xưa. Cho nên Thánh Phaolô nói với tín hữu Côrinthô rằng: “Vì Đức Kitô, [chiên lễ Vượt Qua của chúng ta,] đã chịu hiến tế. 8Vậy thì, chúng ta hãy ăn mừng đại lễ, không phải với men cũ, là men độc ác và gian tà, nhưng với bánh không men, là (bánh) tinh tuyền và chân thật” (1 Cor 5:7-8).

Thánh Sử Luca đã lưu giữ một yếu tố bổ sung có giá trị khác của những biến cố xảy ra trong Bữa Tiệc Ly, cho phép chúng ta nhìn thấy chiều sâu đầy cảm động của lời cầu nguyện của Chúa Giêsu cho những kẻ thuộc về Người đêm đó, sự chú ý của Người đến từng người. Bắt đầu từ lời cầu nguyện tạ ơn và chúc tụng, Chúa Giêsu nói đến hồng ân Bí Tích Thánh Thể, món quà là Chính Người, và, trong khi Người ban thực tại bí tích quyết định, Người quay sang Thánh Phêrô. Vào cuối bữa ăn, Người nói: “Này Simon, hỡi Simon, đây Satan đã muốn sàng các con như sàng lúa mì, Nhưng Thầy đã cầu nguyện cho con để con khỏi mất đức tin. Vì thế, một khi con đã trở lại, con hãy củng cố các anh em con” (Lc 22:31-32). Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu, khi cuộc thử thách đến cũng dành cho các môn đệ, nâng đỡ sự yếu đuối của các ông, sự thiếu khả năng hiểu rằng con đường của Thiên Chúa là qua Mầu Nhiệm Vượt Qua của Cái Chết và Sự Sống Lại, được liệu trước trong việc dâng hiến của lễ bánh và rượu. Thánh Thể là lương thực cho những khách lữ hành, thành sức mạnh cho những người đang mệt mỏi, kiệt quệ và mất định hướng. Và lời cầu nguyện đặc biệt cho Thánh Phêrô, bởi vì, một khi đã hoán cải trở lại, ông củng cố các anh em trong đức tin. Thánh Sử Luca ghi lại rằng chính cái nhìn của Chúa Giêsu Đấng tìm kiếm khuôn mặt của Thánh Phêrô khi ông vừa chối Người ba lần, để ban cho ông sức mạnh ngõ hầu tiếp tục con đường đi theo sau Người: “Và lập tức, trong lúc ông còn đang nói, thì gà gáy. Và Chúa quay lại nhìn ông, ông nhớ lại lời Chúa đã bảo ông, “Hôm nay, trước khi gà gáy, con sẽ chối Thầy ba lần” (Lc 22:60-61).

Anh chị em thân mến, khi tham dự vào Thánh Thể, chúng ta sống một cách phi thường lời cầu nguyện mà Chúa Giêsu đã dâng và liên tục dâng để cầu cho mỗi người chúng ta ngõ hầu sự dữ, mà tất cả chúng ta đều gặp trong cuộc sống, không thắng chúng ta, và quyền năng biến đổi của Cái Chết và Sự Sống Lại của Đức Kitô hành động trong chúng ta. Trong Bí Tích Thánh Thể, Hội Thánh đáp lại lệnh của Chúa Giêsu: “Hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy” (Lc 22:19; x. 1 Cr 11: 24-26.); Hội Thánh lặp lại lời cầu nguyện tạ ơn và chúc tụng, và với lời này, những lời của việc biến thể bánh và rượu thành Mình và Máu Đức Kitô. Việc cử hành Thánh Thể (Thánh Lễ) của chúng ta được rút ra từ giờ phút cầu nguyện này, một sự kết hợp luôn luôn mới với lời cầu nguyện của Chúa Giêsu.

Ngay từ thủa ban đầu, Hội Thánh đã hiểu những lời thánh hiến (truyền phép) là một phần của lời cầu nguyện của mình cùng với Chúa Giêsu; như là phần trung tâm của lời ngợi khen đầy lòng biết ơn, mà nhờ đó những hoa mầu ruộng đất và lao công của con người được Thiên Chúa ban lại cho chúng ta như Mình và Máu Chúa Giêsu, như món quà tự hiến của chính Thiên Chúa trong tình yêu trút bỏ chính MÌnh của Chúa Con (x. Chúa Giêsu thành Nazareth, II, trang 146).. Trong việc tham dự Thánh Thể, trong việc được nuôi dưỡng bằng Thịt và Máu của Con Thiên Chúa, chúng ta kết hợp lời cầu nguyện của mình với lời cầu nguyện của Chiên Vượt Qua trong đêm tối cao của Người, để sự sống của chúng ta không bị mất, nhưng được biến đổi, bất chấp sự yếu đuối và bất trung của chúng ta.

Các bạn thân mến, chúng ta hãy xin Chúa rằng, sau khi đã chuẩn bị xứng đáng, cũng nhờ Bí Tích Thống Hối, sự tham gia của chúng ta vào Bí Tích Thánh Thể của Người, là điều cần thiết cho đời sống Kitô hữu, luôn luôn là tột đỉnh của tất cả các lời cầu nguyện của chúng ta. Chúng ta hãy cầu xin, nhờ được kết hợp sâu xa vào hy lễ mà Người dâng lên Chúa Cha, chúng ta cũng có thể biến đổi thập giá của chúng ta thành hy lễ tự do và có trách nhiệm của tình yêu lên Thiên Chúa và cho anh em của chúng ta. Cám ơn các bạn.
 
Con số các khách thăm viếng Viện Bảo Tàng Vatican lên trên 5 triệu người
Bùi Hữu Thư
07:36 12/01/2012
VATICAN (CNS) -- Trong năm 2011, đây là lần đầu tiên con số các khách thăm viếng Viện Bảo Tàng Vatican lên trên 5 triệu người.

Antonio Paolucci, Giám Đốc viện bảo tàng nói, vượt quá ngưỡng cửa 4 triệu tạo ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cũng như nhiều thách đố trong các lãnh vực về điều hành lưu thông và giáo dục.

Ông nói: "Năm triệu khách thăm viếng có nghĩa là có 10 triệu bàn tay có thể sờ mó, và 10 triệu bàn chân ngày này qua ngày khác, làm soi mòn các phiến đá đủ mầu (lát sàn) và các bức tranh bằng xứ ghép nổi tiếng nhất về phương diện khảo cổ trên thế giới.”

Viết trong một bài báo cho L'Osservatore Romano, tờ báo của Vatican, ông Paolucci nói con số tổng cộng các khách thăm viếng gần tới 5 triệu 100 ngàn đã đi qua các cánh cửa viện bảo tàng.

Các viện bảo tàng đã gia tăng giờ mở cửa trong năm 2011 và tăng thêm nhiều đêm thứ sáu như họ đã thử nghiệm vài lần trong năm 2009. Giá biểu thăm các viện bảo tàng là 15 Euros, hay vào khoảng 19 dollars.

Ông Paolucci nói: Với số khách viếng thăm gia tăng, việc an ninh là một mối ưu tư ngày thêm lớn lao, không chỉ để đảm bảo là người ta không được sờ mó các tác phẩm nghệ thuật. Con số to lớn các khách thăm viếng có nghĩa là sẽ có “một phần trăm không biết rõ, nhưng chắc chắn là đáng kể” về số người có những vấn đề nghiêm trọng, họ có thể gây nguy hại cho chính họ và cho người khác.

Khi phải đối phó với một con số người đông đảo như vậy, ngay cả những người đàng hoàng nhất cũng có thể gây thiệt hại vì “họ đem theo sự ẩm ướt và bụi bậm, có ảnh hưởng tai hại đến các bức tranh, các tượng và các bức họa bằng xứ ghép trên sàn.

Ông Paolucci nói: kỷ lục cho năm 2011 đẩy Viện Bảo Tàng Vatican lên hàng các viện bảo tàng lớn nhất và có nhiều khách viếng thăm nhất trên thế giới: Viện Bảo Tàng Louvre ở Paris thu hút trên 8 triệu khách viếng thăm mỗi năm; Viện Bảo Tàng Anh tại Luân Đôn có khoảng 5 triệu 8 khách thăm viếng năm ngoái và Viện Bảo Tàng Metropolitan Museum of Art ở New York, báo cáo có trên 5 triệu 6 người viếng thăm trong năm 2911.
 
Trung Quốc: Cảnh sát gây áp lực với Giám mục mới tấn phong của giáo phận Thiên Thủy
Nguyễn Trọng Đa
09:29 12/01/2012
Trung Quốc: Cảnh sát gây áp lực với Giám mục mới tấn phong của giáo phận Thiên Thủy

Cam Túc – Theo nguồn tin Giáo hội địa phương, trong những ngày qua, cảnh sát Trung Quốc gia tăng áp lực lên vị Giám mục mới được tấn phong của giáo phận Thiên Thủy ở Cam Túc. Đức Giám mục Gioan Vương Nhược Vọng (John Wang Ruowang) và một số linh mục của Ngài đã bị buộc tham gia các “khoá học tập chính trị”, trong đó các cán bộ công an tìm cách thu thập thông tin chung quanh lễ tấn phong của Ngài, vốn được tiến hành bí mật vào cuối năm ngoái.

Nguồn tin, được hãng tin UCA News kể lại, cho biết việc công an bắt giữ Giám Mục Vương ngày 30-12-2011, khi Ngài đi ra khỏi nhà thờ giáo xứ, và bị “tạm giữ biệt lập” tại nhà khách của công an Thiên Thủy. Giám mục, được phép sử dụng điện thoại di động, đã liên lạc với người thân. Ngài cho biết Ngài vẫn "khỏe mạnh" và giữ "tinh thần" tốt. Ngài giải thích rằng Ngài đã phải trải qua nhiều “buổi trò chuyện và buổi giáo dục chính trị" với công an, và Ngài cho biết một số linh mục sẽ chắc chắn được “mời” làm việc với công an. Trong thực tế, kể từ ngày 4-1, bảy linh mục của giáo phận Thiên Thủy đã được lần lượt đưa đi bởi cảnh sát, để tham gia các "buổi học tập chính trị" riêng rẻ cho từng vị. Hai trong số các vị đã được trả tự do, nhưng buộc phải học hỏi "tài liệu" ở nhà.

Tháng tám năm ngoái, các vụ câu lưu tương tự đã xảy ra trong hàng giáo sĩ giáo phận. Dường như các vụ này liên quan đến chính việc tấn phong Giám mục của Đức cha Vương. Giám mục Gioan Vương Nhược Vọng, 50 tuổi, là thành viên của cộng đoàn “thầm lặng” của Giáo phận Thiên Thủy, vốn có 20.000 tín hữu và khoảng 30 linh mục, chia đều cho hai cộng đoàn “thầm lặng” và “chính thức”. Năm ngoái, vì lợi ích của sự hiệp nhất, Tòa Thánh bổ nhiệm linh mục Gioan Vương Nhược Vọng làm Giám mục chính của giáo phận Thiên Thủy, và linh mục Bosco Triệu Kíến Chương (Bosco Zhao Jianzhang) làm Giám mục phó. Linh mục Bosco Triệu thuộc cộng đoàn “chính thức” của giáo phận, và lễ tấn phong cho ngài chưa diễn ra. Còn lễ tấn phong cho Giám mục Vương đã diễn ra vào cuối năm ngoái, mà chính quyền Trung Quốc không hề hay biết. Chính việc buổi lễ diễn ra bí mật làm cho công an được huy động, do áp lực của cấp trên, để tìm biết ngày giờ và các hoàn cảnh chính xác của buổi lễ tấn phong Giám mục cho cha Vương.

Tại Cam Túc, tỉnh xa xôi ở miền tây bắc của Trung Quốc, Giáo phận Thiên Thủy có một hoàn cảnh trái ngược và hỗn hợp. Cộng đoàn “thầm lặng” được dẫn dắt cho đến năm 2003, khi ngài nghỉ hưu, bởi Đức Giám mục Casimir Vương Mịch Lộc (Casimir Wang Milu). Kể từ đó, giáo phận đã được quản trị bởi linh mục Gioan Tẩy Giả Vương Nhược Hàn (John Baptist Wang Ruohan). Được biết cac vị Vương Mịch Lộc, Vương Nhược Hàn và Vương Nhược Vọng là ba anh em. Trong khi đó cộng đoàn “chính thức” đã được quản trị bởi Đức Giám Mục Augustinô Triệu Kinh Nông (Augustine Zhao Jinglong) cho đến năm 2004, khi ngài qua đời. Kể từ đó, vị đứng đầu cộng đoàn “chính thức” của giáo phận Thiên Thủy là linh mục Bosco Triệu Kiến Chương (Bosco Zhao Jianzhang), chắt trai của Đức Giám Mục Augustinô Triệu.

Trong bối cảnh hiện nay, được đánh dấu bằng các lễ tấn phong bất hợp pháp trong những tháng gần đây, dường như chính quyền tỉnh Cam Túc tìm cách làm cho linh mục Bosco Triệu Kiến Chương trờ thành Đấng Bản Quyền chính thức của giáo phận Thiên Thủy (một tài liệu của Mặt trận Tổ quốc tỉnh Cam Túc xem cuộc bầu cử một Giám mục mới cho giáo phận Thiên Thủy là một ưu tiên), nhưng họ đã thất bại do lễ tấn phong bí mật cho Đức Giám Mục Gioan Vương Nhược Vọng. (Eglises d'Asie, 11-1-2012)

Nguyễn Trọng Đa
 
Cộng hòa Czech bồi thường giáo hội về đất đai
VOA
10:30 12/01/2012
Cộng hòa Czech bồi thường giáo hội về đất đai

Chính phủ cũng cam kết chi trả độ 3 tỉ đôla cho 17 tổ chức tôn giáo

Chính phủ Cộng hòa Czech đã phê chuẩn dự luật bồi thường cho các giáo hội về các tài sản bị trưng thu bởi chế độ cộng sản đã lãnh đạo nước Tiệp Khắc cũ trong 40 năm sau thế chiến thứ Hai.

Thủ tướng Petr Necas cho biết chuyện bồi thường này đã được chính phủ nhất trí thông qua hôm thứ Tư.

Ông nói: “Đây là luật quan trọng, giúp giải quyết vấn đề đã nằm chờ một giải pháp từ 20 năm qua.”

Cánh trung hữu lúc đầu dọa chống lại dự luật này vì cho rằng quá tốn kém, nhưng cuối cùng phải chiều theo áp lực của Thủ tướng.

Chiếu theo dự luật, các giáo hội sẽ nhận lại 56% tài sản bị chế độ cộng sản cũ tịch thu, chế độ này bị lật đổ năm 1989 bằng một cuộc cách mạng không đổ máu, 4 năm trước khi Tiệp Khắc tách làm hai nước Cộng hòa Czech và Slovakia.

Chính phủ cũng cam kết chi trả độ 3 tỉ đôla cho 17 tổ chức tôn giáo, trong đó có giáo hội Công giáo. Số tiền sẽ được thanh toán hằng năm trong vòng 30 năm, và sẽ điều chỉnh với lạm phát.

Dự luật vẫn phải được phê chuẩn tại Quốc hội, nơi mà phe của Thủ tướng Necas có một đa số thoải mái.
 
Top Stories
Pakistan: La situation de l’enseignement catholique se dégrade au Pendjab
Eglises d'Asie, 12 janvier 2012
08:53 12/01/2012
De récents évènements viennent contredire la version officielle d’une amélioration des relations entre l’enseignement privé et l’administration du Pendjab, province du Pakistan où se concentre l’essentiel des établissements catholiques du pays.

« Nous ne nous en sortons pas et nous devons sans cesse demander de l’aide au gouvernement, depuis que les écoles nous ont été restituées, spécialement les instituts d’enseignement technique », ...

... déclare le P. Joseph Leonard Paul, qui a consacré toute sa vie à l’enseignement catholique au Pakistan et a joué un rôle essentiel dans la restitution des établissements scolaires confisqués par l’Etat.

Des années après le retour au sein de l’Eglise de la plupart de ses écoles, les responsables des établissements catholiques constatent que les stigmates de la nationalisation continuent de nuire à la qualité de leur enseignement. Fait plus inquiétant, les institutions privées, déjà contraintes d’engager des frais considérables, doivent aujourd’hui affronter les procédures et tracasseries administratives incessantes du gouvernement provincial à leur encontre.

En 1972, le Premier ministre d’alors, Zulfiqar Ali Bhutto, avait ordonné la nationalisation de toutes les écoles et collèges dirigés par l’Eglise dans les provinces du Sindh et du Pendjab, cette dernière accueillant 80 % de la population chrétienne du pays, ainsi que la plupart des établissements privés. A partir des années 1990, les écoles ont commencées à être progressivement restituées aux Eglises, à l’issue de longues tractations entre les parties et au prix d’importantes dépenses de l’enseignement catholique, sans aucune indemnité financière du gouvernement.

En 2001, suite aux demandes répétées des responsables chrétiens pressant le gouvernement du Pendjab de respecter sa promesse de restitution de leurs écoles, l’administration de la province s’était engagée à achever le processus de dénationalisation (concernant 37 institutions catholiques et 19 protestantes), mais en contrepartie du versement par les Eglises de cautions élevées. En 2004, les évêques catholiques et protestants du Pendjab avaient dû effectuer de nouvelles démarches, cette fois auprès du Premier ministre pakistanais Shaukat Aziz, un grand nombre des établissements chrétiens étant toujours aux mains des autorités provinciales malgré le dépôt des sommes exigées.

En ce début 2012, soit plus de trente ans après les premières restitutions, l’Eglise ne parvient toujours pas à récupérer certaines de ses écoles, comme c’est le cas à Lahore, où Maxwell Shanti, secrétaire exécutif du Bureau de l’enseignement catholique (CBE), se désole de la détérioration d’une institution considérée comme prestigieuse avant sa nationalisation : « Aujourd’hui, tout le bâtiment tombe en ruines. Nous essayons de récupérer l’établissement mais le gouvernement prétend que nous n’avons pas les documents nécessaires. Les terrains attenants, non entretenus, sont également dans un état désastreux. »

La même consternation règne au CBE du diocèse d’Islamabad-Rawalpindi : « La qualité de l’éducation a beaucoup souffert lors de la nationalisation, et aujourd’hui dans ces écoles qui ont été laissées à l’abandon, il y a aussi peu d’implication du côté des enseignants que des élèves », rapporte William John, secrétaire exécutif du comité.

Les établissements catholiques restitués pâtissent enfin du manque d’aide financière de l’Etat, qui fait même craindre à certains de devoir mettre la clé sous la porte. En 2009, entre autres, bon nombre d’écoles avaient eu les plus grandes difficultés à se conformer aux nouvelles directives édictées par les autorités du Pendjab, en raison de la dégradation de la sécurité dans le pays. Le gouvernement avait en effet exigé que toutes les écoles, publiques comme privées, soient entourées de barbelés, d’un mur de deux mètres de haut avec des caméras de surveillance, et qu’elles soient gardées à l’entrée par des miliciens armés, avec des détecteurs de métaux et des scanners. La province avait pris en charge l’équipement des écoles publiques, mais les écoles privées n’avaient reçu aucun subside, tout en étant contraintes de se plier aux nouvelles directives sous peine de fermeture immédiate (1).

Outre les problèmes financiers, les écoles chrétiennes du Pendjab, y compris les plus réputées, doivent affronter les discriminations liées à l’islamisation progressive du pays. En 2005, le ministre de l’Education du Pendjab, Imran Masood, déclarait pourtant aux responsables de l’enseignement catholique de Lahore : « Nous ne vous considérons pas comme des étrangers. Vos écoles sont nos écoles (…) et nous pensons que les minorités doivent participent pleinement à l’éducation de notre nation (…). S’il vous plaît, ouvrez des écoles secondaires et des universités. Nous vous accorderons volontiers toutes les autorisations nécessaires et nous vous restituerons toutes les écoles qui ne l’ont pas encore été » (2). Mais en 2006, malgré ses promesses, le gouvernement rendait obligatoire pour les établissements secondaires du pays « l’enseignement de l’islam et de l’arabe (l’Islamiyat) comme matière principale, et de la morale pour les non-musulmans ». Une mesure rapidement dénoncée par les minorités comme fortement discriminatoire, les élèves ayant choisi les cours de morale échouant systématiquement aux examens.

En 2009, une nouvelle réforme visant à intégrer les madrasas (3) achevait le processus d’islamisation du système éducatif de l’Etat en étendant l’enseignement obligatoire de l’Islamiyat à tous les niveaux scolaires de toutes les écoles. Depuis, l’Eglise catholique, les organisations de défense des droits de l’homme et différents observateurs internationaux ne cessent de dénoncer l’inconstitutionnalité de ces programmes d’enseignement et « l’intolérance religieuse » prônée dans les manuels scolaires pakistanais (4).

A ces discriminations se sont ajoutées ces derniers temps des saisies intempestives par la province de propriétés et établissements gérés par l’Eglise. Le 10 janvier dernier, le gouvernement du Pendjab a détruit à Lahore une institution gérée conjointement par l’Eglise catholique et la Caritas Pakistan. Le centre Gosha-e-Aman abritait, avant sa transformation en maison d’accueil et école de couture il y a une cinquantaine d’années, une maison de retraite, un établissement scolaire de filles, un couvent et une chapelle.

Sur l’ordre du responsable de district et « sans fournir aucun acte officiel », comme le souligne la Commission ‘Justice et Paix’ de la Conférence épiscopale, la police a démoli les bâtiments au bulldozer, exproprié les familles qui y vivaient, détruit des bibles et des objets religieux, avant de saisir « au nom de l’Etat » le matériel « éducatif » comme les ordinateurs, l’ensemble de la propriété et tous les terrains adjacents. Le P. Emmanuel Youssef Mani, président de la Commission ‘Justice et Paix’, a annoncé lors d’une conférence de presse que l’Eglise déposerait un recours devant la Haute Cour de Lahore contre la « saisie illégale » de l’un de ses biens dont elle possède tous les titres de propriété, qui remontent à 1887.

Mercredi 11 janvier, plusieurs milliers de chrétiens ont manifesté à Lahore, bloquant les rues menant aux décombres de l’ancien centre, pour dénoncer les « manœuvres criminelles » des autorités du Pendjab et les « violations des droits des minorités religieuses ».

(1) Voir EDA 517 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud/pakistan/pour-leglise-catholique-assurer-la-securite-des
(2) Voir EDA 419 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud/pakistan/le-ministre-de-leducation-de-la-province-du
(3) La réforme de 2009 accorde aux madrasas la reconnaissance de leurs diplômes en échange de l’introduction dans leur enseignement des « matières modernes » (comme les sciences, l’anglais ou l’informatique). Au Pakistan, quelque 15 800 madrasas du pays dispensent aujourd’hui à deux millions d’élèves un enseignement essentiellement coranique, court-circuitant par leur gratuité les 155 000 établissements laïcs qui accueillent environ 34 millions de jeunes, dont près de la moitié relèvent du secteur privé. Un rapport récent révèle cependant que 25 millions d’enfants pakistanais restent non scolarisés, essentiellement en milieu rural. Voir aussi EDA 437 : ‘Pour approfondir’ : « Mythes et madrasas».
(4) Fin 2011, une rapport d’une commission américaine a dénoncé les manuels scolaires pakistanais, où tous les non-musulmans sont présentés comme des « sous-citoyens », les hindous qualifiés « d’extrémistes » dont la culture est « fondée sur l’injustice et la cruauté » tandis que les sikhs et les chrétiens sont « des ennemis éternels de l’islam ». Les experts ont également critiqué le « révisionnisme historique » des ouvrages, ayant « pour objectif de disculper ou de glorifier la civilisation islamique, tout en dénigrant les minorités religieuses », ce qui, concluaient-ils, constituait une violation de la propre Constitution du Pakistan.

(Source: Eglises d'Asie, 12 janvier 2012)
 
Inde: Madhya Pradesh: chrétiens et musulmans boycottent un rituel hindou encadré par l’Etat
Eglises d'Asie, 12 janvier 2012
08:54 12/01/2012
Les établissements scolaires chrétiens et musulmans du Madhya Pradesh ont refusé que leurs élèves participent aujourd’hui à la gigantesque manifestation organisée à l’échelle de l’Etat consistant en l’exécution d’un rituel hindou, le surya namaskar ou salutation au soleil.

Le rassemblement de masse organisé aujourd’hui 12 janvier 2012 par cet Etat du centre de l’Inde avait pour but de commémorer l’anniversaire...

... d’un célèbre ascète hindou mais aussi de faire entrer l’exploit dans le Livre Guinness des records. Les chaînes de télévision ont rapporté que plus de 6 000 écoles, soit quelque 10 millions d’enfants, ont effectué simultanément le surya namaskar dans tout l’Etat. Ce rituel d’adoration du dieu soleil Surya, dont l’origine est très ancienne, consiste en une série de mouvements qui doivent être effectués chaque matin, au lever du soleil.

Le ministre-président de l’Etat, Shivraj Singh Chouhan, participait lui-même à l’événement et le signal du départ des enchaînements du surya namaskar a été donné par le média d’Etat, All India Radio. Officiellement, cette manifestation commémorait l’anniversaire de la naissance du swami Vivekananda (1863-1902), considéré comme ayant fait connaître l’hindouisme en Occident. Principal disciple et successeur de Ramakrishna, il a participé en 1893 au Parlement des religions du monde à Chicago.

Les chrétiens, les musulmans et les autres minorités religieuses ayant fait part de leur refus de pratiquer un rituel hindou, le gouvernement avait fini par laisser aux écoles le choix de participer ou non à cette manifestation qui devait initialement se tenir à l’échelle nationale. Mais de nombreux chefs d’établissements chrétiens rapportent avoir subi des pressions de la part des autorités afin que leurs élèves participent au rituel. Une déclaration officielle du P. Anand Muttungal, porte-parole de l’Eglise catholique au Madhya Pradesh, avait pourtant confirmé qu’aucune école chrétienne ne prendrait part à la manifestation orchestrée par l’Etat, étant donné qu’il s’agissait d’un acte cultuel incompatible avec la pratique de leur religion. Les musulmans avaient de leur côté opposé le même refus, avançant les mêmes raisons (1).

Pour le P. Muttungal, habitué à croiser le fer avec l’Etat du Madhya Pradesh, dirigé depuis 2003 par le Bharatiya Janata Party (Parti du peuple indien, BJP), vitrine politique du nationalisme hindou, la question de la pratique du surya namaskar est récurrente. En 2007, il avait déjà pris la tête d’une contestation visant à empêcher la promulgation d’une loi rendant obligatoire le culte du soleil dans toutes les écoles du pays. Chaque directeur d’établissement privé avait reçu un courrier du ministère de l’Education, menaçant de lui retirer son agrément officiel s’il n’incluait pas le surya namaskar quotidien dans son programme scolaire. Chrétiens et musulmans ayant vigoureusement dénoncé une « nouvelle tentative d’hindouisation forcée du système éducatif », la Haute Cour de l’Etat avait finalement statué sur le caractère non obligatoire de la directive ministérielle. Quelques mois auparavant, c’était un « hymne national » que les autorités de l’Etat avaient tenté d’imposer dans toutes les écoles. Le Vande Mataram (‘L’obéissance à la Mère Patrie’) était en réalité un chant du Rashtriya Swayamsevak Sangh (Corps national des volontaires, RSS), fer du lance du Sangh Parivar, mouvance réunissant les partis hindous extrémistes (2).

Ce 12 janvier, le P. Muttungal a souligné une nouvelle fois la suprématie accordée à l’hindouisme dans toutes les institutions d’Etat, en particulier dans le domaine de l’éducation. Rappelant que la prééminence d’une seule religion aux dépends de toutes les autres constituait une violation flagrante de la Constitution laïque du pays, il a également souligné que ce genre de manifestation ne pouvait que favoriser les tensions entre les élèves appartenant à différentes religions.

Ces dernières années, les attaques à l’encontre des minorités religieuses et de leurs écoles se sont multipliées ainsi que les incidents liés à l’utilisation abusive de la loi anti-conversion (3). Lors des violences antichrétiennes de 2008, le Madhya Pradesh – où les chrétiens représentent moins de 1 % d’une population hindoue à plus de 90 % – avait été le théâtre de nombreuses attaques meurtrières et de destructions de lieux de culte, motivées officiellement par des allégations de conversion forcée (4).

L’Eglise catholique dirige dans l’Etat environ 500 établissements agréés et un nombre équivalent d’écoles privées non agréées.

(1) Ucanews, 12 janvier 2012.
(2) Voir dépêche EDA du 26 mai 2011 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud/inde/madhya-pradesh-des-representants-des-differentes-religions-presentes-dans-l2019etat-s2019insurgent-contre-l2019hindouisation-forcee-du-systeme-educatif
(3) Le Madhya Pradesh applique une loi anti-conversion, en vigueur depuis 1967. La « Freedom of Religion Bill » interdit toute conversion à une autre religion obtenue par « tromperie, fraude ou séduction ». Ces dernières années, les accusations de conversions forcées sont en hausse constante dans l’Etat.
(4) Au sujet des violences antichrétiennes au Madhya Pradesh, voir notamment EDA 487, 492, 494, 512, 520, 525, 528, 537, 541, 544

(Source: Eglises d'Asie, 12 janvier 2012)
 
Cardinal Nguyễn Văn Thuận continues to teach fellow Vietnamese about 'The Road to Hope'
J. B. Vu
12:28 12/01/2012
Saigòn (AsiaNews) – The process of beatification of Card Francis Xavier Nguyễn Văn Thuận is currently underway. A delegation appointed by the Pontifical Council of Justice and Peace has already travelled to France, Germany, United States and Australia. It will also visit Vietnam from 23 March to 9 April 2012 to listen to witnesses speak about the cardinal.

Cardinal Francis Xavier Nguyễn Văn Thuận was born on 17 April 1928 in Phu Cam Parish. He entered the An Ninh Minor Seminary in his early teens. After studying philosophy and theology at the Phu Xuan Major Seminary, he was ordained priest on 11 June 1953 by Bishop Urrutia.

He served as vicar general in Hue Archdiocese from 1964 to 1967. On 13 April 1967, Pope Paul VI appointed him bishop of Nha Trang. During this period, he spared no efforts to build the diocese, especially in relation to clergy education. In fact, the number of students rose from 42 to 147 in major seminaries and from 200 to 500 in minor seminaries. He also organised youth and lay groups, set up schools and promoted parish councils.

At the same time, he held a number of ecclesiastical posts, such as president of the Vietnam Bishops’ Conference and chairman of the Justice and Peace Committee and the Social Communication Committee. He was one of the founders of Radio Veritas. In 1971, he was appointed advisor to the Pontifical Council of the Laity, a post he held until 1975. During his time in office, he met the then archbishop of Krakow, the future John Paul II. From him, he became familiar with the pastoral experiences under the most difficult period of Communist rule.

He was arrested and jailed by Vietnam’s Communist regime in May 1975 and released in 1988. He was placed under house arrest until 1991 when he was forced to leave his homeland. John Paul II welcomed him in the Roman Curia, and in 1998 appointed him chairman of the Pontifical Council for Justice and Peace. He died on 16 September 2002 after a long illness.

AsiaNews met a number of Vietnamese Catholics who went home for the Lunar New Year with stories about the prelate.

“I saw Cardinal Francis twice in the US,” said Joseph, a Vietnamese American and a former officer of the Republic of Vietnam. “He visited us in Anaheim and addressed crowds of over 10,000 people.”

“Whenever he visited the United States and said Mass for Vietnamese Catholics, people came in droves to listen to his preaching. We liked his cheerfulness and good humour. Although he spent 13 years in a Communist prison, he was always open, living in faith and charity, loving people and the nation.”

“I was in a Communist prison for seven years,” Joseph said. “So I sympathised and admired him. He stayed alive because he believed in God. When you are in the prison, you are hungry. Every day you get just a spoon of rice and salt without drinking water. You are very thirsty and you feel like an iron brush is raking your tongue,” he explained.

“Prisoners suffered from hunger and in the spirit. This was especially true for Catholic prisoners who were always discriminated. Nevertheless, Card Francis Xavier was able to celebrate Mass with three drops of holy wine in his palm. Many people have heard that he celebrated Mass in prison, and that he had kept the faith. For this reason, many already believe that he is a saint.”

“He always talked to us heart to heart. We learnt goodness by listening to his preaching. In 2000, he spoke to Vietnamese Catholic youth and told their parents in the US, ‘You must show them that they are Vietnamese, that we are Vietnamese. We have a responsibility towards our country. [. . .] We have dignity. We must be good Catholics. We are proud of Vietnam and Catholic youth. Catholics do not only go to church or great conferences about Our Mother Mary, they must also live according to the teachings of the Bible.”

“We are living in the 21st century,” he said. “We need to learn morality and the catechism. God heals our wounds as we can help others escape sorrow and evil. We are proud of Vietnam’s Catholics and of the Vietnamese nation.”

The cardinal also visited Tam Biên Parish, which was set up for Vietnamese Catholic refugees after 1975. The parish, which has about a thousand members, is run by Fr Trần Quốc Tuấn. All of them say they love Card Francis Xavier’s religion. “He held young people in high esteem. As president of the Pontifical Council of Justice and Peace, he nurtured their sense of justice and peace. He bore witness to his faith in prison, and led a life dedicated to charity and morality. He never showed any hatred or a desire for revenge against the Communist regime.”

In today’s Vietnam, many Catholics are attracted by consumerism, and have lost the joy of family life. However, many have read his book The Road of Hope, and have come gone to their families, children, God and the Church. His book is a school of life. Many also remember his stories.

“I went to re-education camp and lived in the prison,” the cardinal said. “I did not want to complain or blame others for my situation. I wanted to see the future in positive terms,” and “it was a turning point. Although I was not suffering physically, I was concerned about faith and hope. I tried to finish The Road of Hope in Nha Trang City’s prison. I was afraid I might be moved to another place (prison). On 18 March 1976, the day before the feast day of Saint Joseph, I was moved to Phú Khánh Camp in Nha Trang.”

“Day and night, I heard the sound of Nha Trang church bells. I had been the diocese’s bishop for eight years and loved everyone there. I had taught future leaders of Catholic associations, increased the number of major and minor seminarians, organised youth and lay groups, established schools and promoted parish councils.”

“I was worried and asked myself. ‘Does God not allow me to do his work?’ Yet, at a night, I’d hear a voice say, ‘Do not think like that! You must know God and work for him. All your deeds are good but note that when God wants you to hand over a task to someone else, you must continue to believe in him and hand it over. God can do everything. God will entrust the task to others, and they will do it better than you. You must just choose God and look for his holy ideas. Choose God, but do not choose for him. All the task you let go, parishioners will do for you.”

Many people both inside and outside Vietnam know The Road of Hope. In this book, Card Francis Xavier tells us that we must love our country and fellow countrymen. We must have an open heart as well as love and compassion for others and other religions. We must do good deeds for our country and the Church.
 
179 States Have Full Diplomatic Relations With the Holy See
Zenit
15:40 12/01/2012
A Review of 2011 Highlights in Vatican Diplomacy

VATICAN CITY, JAN. 11, 2012 (Zenit.org).- With Malaysia being the latest addition, there are now 179 states that enjoy full diplomatic relations with the Holy See.

Benedict XVI on Monday gave his traditional address to the diplomatic corps accredited to the Holy See, and the Vatican press office offered a summary of the highlights of the Vatican's diplomatic activity in 2011.

Added to the 179 states are the European Union, the Sovereign Military Order of Malta, and the Office of the Palestine Liberation Organization (PLO). In regard to international organizations, the Holy See is present at the U.N. in the capacity of observer and is a member of seven U.N. organizations and agencies, an observer in an additional eight and a member or observer of five regional organizations.

Last Dec. 5 in Geneva, the International Organization for Migration (IOM) approved the Holy See's status as a member.

Last June 18, the Holy Father appointed an apostolic nuncio to the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).

Last April 29, an agreement was signed in Baku between the Holy See and the Republic of Azerbaijan, which governs juridical relations between the Catholic Church and that state.

On June 14, a basic agreement was signed in the Vatican between the Holy See and Montenegro, which confirmed principles and defined dispositions on questions of common interest.

Finally, on Dec. 7, an agreement was made in Maputo between the Holy See and the Republic of Mozambique. The agreement, the first of this nature signed by a country of southern Africa, consolidates existing bonds of friendship and collaboration between the two parties.
 
Iraqi archbishop 'not afraid' after shooting
Carol Glatz, CNS
16:15 12/01/2012
VATICAN CITY -- Gunmen shooting at guards keeping watch over the archbishop's residence in Kirkuk in northern Iraq triggered a firefight, leaving two of the gunmen dead and five policemen wounded.

Chaldean Catholic Archbishop Louis Sako told Vatican Radio he had just returned home from a parish visit before the drive-by attack Wednesday.

After the shooting, the archbishop said he immediately went to the scene to bolster the spirits of guards and bystanders.

"We are not afraid," he said. "It's also true that the situation is a bit tense, and there's no order or control in the country. We, however, were not afraid, at least not immediately."

Sako said he believes the gunmen had the wrong target. Police suspect the attackers were targeting a member of the Iraqi parliament who lives next to the archbishop's house and whose home also was attacked Sunday, according to the Rome-based AsiaNews.

Sako said the gunmen were from Baghdad "and, therefore, were not sure where to go. They found themselves facing our security guards and fired, without knowing who they were shooting at."

Three men in a white car shot at the residence guards. The guards at the archbishop's residence and the parliamentarian's house returned fire. Police nearby intervened as well, the archbishop said.

Two of the three gunmen were killed, and one was arrested.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Tuần tĩnh tâm các Linh Mục Giáo Phận Phan Thiết
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
09:09 12/01/2012
Tuần tĩnh tâm các Linh Mục Giáo Phận Phan Thiết
Thời gian: 9-13/01/2012
Chủ đề: Canh tân tình huynh đệ linh mục trong giáo phận.
Giảng phòng: Đức Cha Mathêu Nguyễn Văn Khôi – GM Phó Giáo phận Quy Nhơn.


Xem hình ảnh

Giáo Phận Phan Thiết tổ chức tuần tĩnh tâm cho các linh mục từ những ngày đầu năm mới.Toà Giám Mục với khuôn viên thoáng rộng, yên tĩnh tạo nên bầu khí tĩnh lặng nhẹ nhàng thích hợp cho tâm hồn trầm tư cầu nguyện. Tĩnh tâm là thinh lặng để nhìn lại. Từ thinh lặng đó các linh mục mới có thể nuôi dưỡng những suy tư của mình một cách lâu dài được. Bầu khí thinh lặng của tĩnh tâm cũng giúp các linh mục hồi tâm xét mình mà thực thi những lần sám hối cách đúng mức. Thinh lặng cũng là bác ái đối với những anh em linh mục khác chung quanh mình. Bầu khí thinh lặng cũng là bầu khí bên ngoài giúp cho cộng đoàn cũng như giúp cho từng linh mục sống tinh thần cầu nguyện. Và đồng thời tĩnh tâm cũng là một cơ hội để các linh mục gặp gỡ, giải quyết những phận vụ thiêng liêng của mình.

Đức cha Giuse Vũ Duy Thống, chủ toạ và giảng lễ mỗi ngày. Có 104 linh mục tham dự. Các cha hưu dưỡng cùng tham dự. 18 Thầy Phó Tế lần đầu tiên được tham dự tĩnh tâm cùng linh mục đoàn. Đức Cha Nicolas hiện diện trong các bữa cơm.

Chương trình các ngày tĩnh tâm đầy ắp sinh hoạt đạo đức:
Ban sáng: Kinh Sáng, Nguyện Gẫm, Thánh Lễ, Bài Giảng, Thinh Lặng
Xét Gẫm.
Ban trưa: Kinh Sách, Lần Chuỗi.
Ban chiều: Kinh Trưa, Bài Giảng, Thinh Lặng Xét Gẫm, Kinh Chiều.
Ban tối: Chầu Thánh Thể, Kinh Tối.
Giờ Thánh mỗi tối do các Cha Hạt Trưởng chủ sự và suy niệm trước Thánh Thể.
Cha Tổng Đại Diện giúp nguyện gẫm sau kinh sáng mỗi ngày.
Các Linh mục tham dự tuần tĩnh tâm sốt mến trong các giờ đạo đức, chăm chú lắng nghe các giờ giảng bài, thinh lặng cầu nguyện xét mình trong các giờ riêng tư, trao đổi kinh nghiệm mục vụ trong các giờ giải lao.
Đức Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi, Giám mục Phó Giáo phận Qui Nhơn chia sẽ qua 6 bài giảng.


Chủ đề suy tư, cầu nguyện và sống trong Năm Thánh Giáo Hội Việt Nam 2010 vừa qua xoay quanh Giáo Hội dưới ba khía cạnh mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ. Trong cuộc Đại Hội Dân Chúa qui tụ các đại diện của mọi thành phần Dân Chúa trong 26 giáo phận và các dòng tu diễn ra vào tháng 11 năm 2010, hiệp thông và sứ vụ là hai đề tài được đề cập nhiều nhất, đặc biệt là sự hiệp thông. Điều đó thật dễ hiểu vì Giáo Hội Việt Nam đang gặp nhiều thánh đố và khó khăn trong sự hiệp thông và thi hành sứ vụ rao giảng Tin Mừng. Người ta nói nhiều về vấn đề hiệp thông trong Giáo Hội tại Việt Nam khi có bao nhiêu biến cố đã xảy ra và được báo chí mô tả, tô đen hay cường điệu hóa như những dấu hiệu của một sự phân hóa giữa lòng Giáo Hội, xem đó như là một phản chứng gây trở ngại cho sứ vụ loan báo Tin Mừng. Không ai có thể xác định được tính thực hư hay mức độ trầm trọng của thực trạng ấy, nhưng mọi người đều cùng nhìn thấy đó như một dấu chỉ thời đại đòi buộc Giáo Hội tại Việt Nam phải canh tân mối hiệp thông để có thể thi hành sứ vụ dẫn đưa con người ngày nay đến với mầu nhiệm cứu độ.

Thư chung hậu Đại Hội Dân Chúa 2010, số 23, đã viết: “Đại Hội Dân Chúa mong muốn Giáo Hội tại Việt Nam củng cố sự hiệp thông và tham gia trong đời sống Giáo Hội ở mọi cấp bậc, tạo điều kiện để mọi thành phần Dân Chúa tích cực tham gia vào đời sống và sứ vụ của Giáo Hội... Việc xây dựng một Giáo Hội hiệp thông và tham gia phải là mối quan tâm mục vụ hàng đầu của Giáo Hội tại Việt Nam trong những năm sắp tới”.

Sự hiệp thông trong Giáo Hội được xây dựng từ những mối quan hệ giữa các thành phần Dân chúa. Để xây dựng sự hiệp thông trong Giáo Hội, cần phải đổi mới các mối quan hệ ấy. Vì thế, Thư ngỏ của Công nghị Tổng giáo phận Sài Gòn 2011 với chủ đề Đổi mới để hiệp thông và chu toàn sứ vụ loan báo Tin Mừng, số 5, đã viết: “Cần đổi mới các tương quan giữa giám mục và linh mục, giữa linh mục với nhau, giữa linh mục với tu sĩ và giáo dân, và giữa giáo dân với nhau, trong gia đình cũng như trong giáo xứ. Theo tinh thần Phúc Âm, những mối tương quan này cần được vun đắp bằng tình yêu thương, sự tôn trọng lẫn nhau, đồng cảm và tinh thần trách nhiệm”.

Trong những cuộc thảo luận theo nhóm, nhiều đại biểu tham dự Đại Hội Dân Chúa 2010 đã khẳng định rằng để canh tân Giáo Hội tại Việt Nam thì việc làm đầu tiên là phải đổi mới hàng linh mục, vì đó là những người có nhiệm vụ dẫn dắt Dân Chúa. Và nếu Giáo Hội nói chung phải củng cố và canh tân mối hiệp thông giữa các thành phần Dân Chúa ở mọi cấp bậc để có thể thi hành sứ vụ làm chứng cho Tin Mừng, thì trước hết cần phải củng cố và canh tân mối hiệp thông giữa các linh mục. Đó chính là nội dung những gì chúng ta sẽ cùng nhau suy niệm trong những ngày này dưới chủ đề CỦNG CỐ VÀ CANH TÂN TÌNH HUYNH ĐỆ LINH MỤC TRONG GIÁO PHẬN.

Đây không phải là một đề tài mới, vì tình huynh đệ hay tình yêu giữa anh em với nhau đã có ngay từ đầu, từ nơi Thiên Chúa, vì Ngài là tình yêu, như thánh Gioan tông đồ đã khẳng định trong bức thư thứ nhất của ngài (x. 1Ga 4,8.16). Cũng trong bức thư ấy thánh Gioan đã viết: “Anh em thân mến, đây không phải là một điều răn mới tôi viết cho anh em, nhưng là một điều răn cũ mà anh em đã có ngay từ lúc khởi đầu. Điều răn cũ ấy là lời mà anh em đã nghe. Nhưng đó cũng là một điều răn mới tôi viết cho anh em” (1Ga 2,7-8). Người ta kể lại rằng lúc về già, không còn sức đứng vững nữa, ngài vẫn bảo người ta khiên ngài trên một chiếc ghế đến giữa cộng đoàn và lần nào ngài cũng dạy chỉ có một ý: “Các con hãy yêu thương nhau”. Có người đến thưa với ngài: “Thưa cha, cha không còn gì để nói với chúng con nữa sao, mà cha cứ lặp đi lặp lại mãi một điều như thế?” Ngài trả lời: “Chỉ một điều ấy mà thôi, nếu các con tuân giữ thì cũng đủ rồi!”

Ngoài giáo huấn Thánh Kinh, những đề tài suy niệm của chúng ta còn dựa trên giáo huấn của Giáo Hội hoàn vũ và Giáo Hội địa phương, cụ thể là:

- Sắc lệnh về chức vụ và đời sống linh mục Presbyterorum Ordinis của công đồng Vaticanô II.
- Tông huấn về việc đào tạo linh mục trong hoàn cảnh hiện nay Pastores dabo vobis của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
- Thư chung hậu Đại Hội Dân Chúa 2010 Cùng nhau bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.

Ban thư ký tuần tĩnh tâm đã tóm lược nội dung các bài giảng (x. gpphanthiet.net).

Bài 1.
Tình huynh đệ linh mục trong bối cảnh văn hóa hiện nay tại Việt Nam một thoáng nhìn qua.


- Bối cảnh văn hóa hiện nay tại Việt Nam bao gồm: văn hóa truyền thống, văn hóa hậu hiện đại và tiến trình toàn cầu hóa. Cả ba nét văn hóa này hòa quyện vào nhau cùng tồn tại và phát triển làm nên nét đặc trưng của bối cảnh văn hóa Việt Nam.

- Ảnh hưởng của bối cảnh văn hóa đối với tình huynh đệ linh mục

a. Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống dân tộc

- Tích cực: văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng triết lý âm dương, đề cao sự hòa điệu và lấy tình làm gốc, khiến cho các linh mục dễ thành người của hiệp thông, tạo được tương quan hòa thuận hòa hợp, mềm dẻo bao dung, không xét nét hơn thua, không tranh chấp đố kỵ, nhưng nhẫn nhục và nhường nhịn, đối xử với nhau có tình có nghĩa.

- Tiêu cực: văn hóa truyền thống cũng tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với mối tương quan huynh đệ giữa các linh mục. Sự hòa điệu và hòa hợp nhiều khi bị biến dạng khiến các linh mục trở thành những người thiếu lập trường, xu thời, tiêu cực, không dám phát huy sáng kiến, cả nể hay sợ mất lòng nên không dám nói thẳng nói thật với nhau, không dám phê bình góp ý để giúp nhau thăng tiến. Vì quá thiên về tình cảm, thiếu tư duy logic và khoa học, nên nhiều khi làm việc theo hứng, không có nguyên tắc và chương trình hợp lý, khiến cho người khác không thể cộng tác với mình ; ngoài ra còn có nguy cơ dẫn đến thành kiến, óc bảo thủ hẹp hòi, cản trở sự hiệp thông. Tính cộng đồng quá đáng có thể khiến cho các linh mục không tìm cách phát triển cá nhân, lãng quên hay phủ nhận nét độc đáo và sự chọn lựa cá nhân, từ đó dẫn đến thái độ ỷ lại, đố kỵ và thiếu tinh thần trách nhiệm. Sự gắn bó quá nhiều với làng xã nhiều khi tạo nên nơi các linh mục tinh thần cục bộ, óc địa phương hẹp hòi, dễ làm nảy sinh những sự chia rẽ giữa những người có gốc gác khác nhau.

b. Ảnh hưởng của văn hóa hậu hiện đại

Văn hóa hậu hiện đại đề cao cá nhân và sự tự do cá nhân, khiến mỗi linh mục biết tôn trọng các anh em linh mục khác như những hữu thể độc đáo và tự do, có đủ mọi quyền lợi mà mình phải tôn trọng. Mỗi linh mục không phải là một con số bị mất hút trong linh mục đoàn, nhưng là những cá vị tạo nên linh mục đoàn. Mỗi người được tự do và được nâng đỡ khuyến khích để phát triển bản thân giữa lòng cộng đoàn, như cây rừng cùng lớn lên bên nhau.

Tuy nhiên, văn hóa hậu hiện đại có những bước đi phá cách quá trớn, tạo nên những ảnh hưởng tiêu cực trên linh mục đoàn. Một trong những ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa hậu hiện đại là tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa cá nhân phát triển. Điều này rõ ràng đi ngược lại bối cảnh văn hóa của Việt Nam là nơi mà giá trị của cộng đoàn được đề cao. Ngày nay tại Việt Nam người ta đang chứng kiến một sự đánh mất từ từ cảm thức thuộc về cộng đoàn và tình trạng xuống cấp của những tương quan giữa người với người, khiến cho nhiều linh mục dễ rơi vào nếp sống ích kỷ, chỉ biết có mình và qui chiếu mọi sự về chính mình chứ không về một điểm chung, sống xa cách và ít quan tâm đến nhau.

c. Ảnh hưởng của tiến trình toàn cầu hóa

Nhờ tiến trình toàn cầu hóa Việt Nam có thể hưởng lợi từ những công nghệ tiên tiến trên thế giới để cải tiến nền kinh tế cách nhanh chóng hơn. Nền kinh tế đất nước phát triển thì đời sống vật chất của các linh mục cũng được bảo đảm hơn. Những sự giúp đỡ của cộng đoàn quốc tế đối với Việt Nam, sau những năm dài bị cô lập của thời đóng cưả, góp phần tạo nên hình ảnh về một gia đình nhân loại với ý thức ngày càng cao và sâu sắc về sự liên đới, về sự tương liên và tương thuộc. Các linh mục ngày càng trở nên gần gũi, biết chia sẻ trách nhiệm và tương trợ lẫn nhau.

Nhờ tiến trình toàn cầu hóa, các tư tưởng tiến bộ về tự do, công bình và bình đẳng, sự tôn trọng phẩm giá và quyền con người và những kiến thức khoa học được phổ biến rộng rãi, khiến cho người Việt Nam nói chung và các linh mục nói riêng học được nơi các nước tinh thần cộng tác và làm việc chung, tinh thần phê phán. Nhờ tiếp xúc với nhiều lý thuyết, cách suy nghĩ và cách sống khác nhau, các linh mục dễ có thái độ cởi mở và thông cảm nhau hơn.

Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực kể trên, hiện tượng toàn cầu hóa cũng tạo nên những hậu quả tiêu cực không thể chối cãi. Kỹ thuật cao tạo nên sự phát triển và nâng cao đời sống con người nhưng đồng thời biến con người thành những cái máy, khiến các linh mục nhiều lúc chỉ chú trọng đến kết quả và sự hữu hiệu, không đối xử với nhau bằng tình nghĩa, như trong văn hóa truyền thống của dân tộc.

Bài 2.
Tìm về nguồn mạch của tình huynh đệ linh mục


Nguồn mạch của tình huynh đệ linh mục có thể được khám phá nơi mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, nơi cộng đoàn môn đệ xung quanh Đức Kitô, nơi mầu nhiệm hiệp thông Hội Thánh, nơi bí tích Thánh Thể và bí tích Truyền chức thánh. Chúng ta có thể phác họa sơ đồ định vị nguồn mạch này theo hình những vòng tròn đồng tâm. Tâm điểm là mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, là nguồn mạch đầu tiên của mọi nguồn mạch. Tất cả mọi sự đều phát sinh từ đó và cuối cùng cũng đồng qui về đó. Từ cộng đoàn hiệp thông đầu tiên và khuôn mẫu là Thiên Chúa Ba Ngôi, Ngôi Hai đã đi ra đến với con người và qui tụ xung quanh mình cộng đoàn huynh đệ gồm các môn đệ tiên khởi. Với biến cố tử nạn, Phục sinh và lên trời của Đức Kitô, vòng tròn môn đệ này đã được mở rộng hướng đến mọi dân tộc do sức mạnh của Chúa Thánh Thần và biến thành cộng đồng hiệp thông mang chiều kích hoàn vũ, đó là Hội Thánh. Hội Thánh là Nhiệm Thể Đức Kitô được nuôi dưỡng, xây dựng và lớn lên mỗi ngày nhờ bí tích Thánh Thể được cử hành khắp nơi cả ngày lẫn đêm theo vòng quay của trái đất, tạo thành một vòng tròn ôm gọn mọi hoạt động của Hội Thánh. Cuối cùng, cộng đoàn Hội Thánh được mở rộng và lên đường phục vụ mọi người nhờ việc thi hành thừa tác vụ linh mục được thúc đẩy bởi đức ái mục vụ, qua đó các linh mục thừa tác cùng với mọi thành phần Dân Chúa không ngừng ra đi “làm cho muôn dân thành môn đệ”, như lệnh truyền cuối cùng của Đức Kitô trước khi về trời (x. Mt 28,19-20).

Bài 3
Xác định lộ trình của tình huynh đệ linh mục.


Nếu nguồn mạch, nơi phát xuất của tình huynh đệ linh mục là mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, cộng đoàn các môn đệ qui tụ xung quanh Đức Kitô, mầu nhiệm Hội Thánh, bí tích Thánh Thể và bí tích truyền chức thánh, và nếu nguồn mạch xác định dòng chảy của con sông theo kiểu agire sequitur esse, thì chúng ta có thể khẳng định rằng lộ trình của tình huynh đệ linh mục cũng được xác định bởi linh đạo hiệp thông được khám phá nơi mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, nơi cộng đoàn huynh đệ giữa các môn đệ Đức Kitô, nơi mầu nhiệm Hội Thánh, nơi sự kết hiệp với Đức Kitô và với nhau trong bí tích Thánh Thể và nơi việc thực thi đức ái mục vụ giữa các linh mục với nhau do bí tích truyền chức thánh đòi hỏi. Vì thế, Chỉ Nam Linh Mục, số 19, đã không ngần ngại gọi tình huynh đệ linh mục là linh đạo đặc thù của linh mục giáo phận.

Linh đạo linh mục giáo phận vừa có tính bí tích, vừa có tính mục vụ. Tình huynh đệ này là tình huynh đệ giữa những người được thánh hiến bởi bí tích truyền chức thánh, nên mang tính bí tích của sự hiệp thông giữa Ba Ngôi Thiên Chúa (x. 1Ga 4,7-21). Tính chất giáo phận của tình huynh đệ này không được diễn tả qua một định chế như tình huynh đệ trong các cộng đoàn dòng tu, nhưng mang tính mục vụ và hướng đến dân Chúa. Linh đạo linh mục giáo phận được tái khám phá nơi tình huynh đệ. So với hoạt động mục vụ, tình huynh đệ diễn tả sự hiệp thông trong Giáo Hội cách cơ bản hơn.

Bài 4:
Khám phá ý nghĩa và tầm quan trọng của tình huynh đệ linh mục.


Người ta kể chuyện có hai người tín hữu muốn sống nhiệm nhặt khắc khổ để đền tội. Họ vào hoang địa và tìm thấy hai cái hang nằm trên một sườn núi cheo leo, tuy không xa nhau lắm, nhưng không có lối qua lại. Họ rất hài lòng về vị trí thuận tiện của hai cái hang và bắt đầu sống cuộc đời khắc khổ trong sự cô liêu hoàn toàn. Sau đó cả hai cùng chết, nhưng không một ai hay biết. Một thời gian sau, có hai tên cướp bị truy nã chạy trốn vào vùng núi hoang dã ấy để ấp nấp. Tình cờ họ tìm thấy hai cái hang của hai tu sĩ trên đây và họ đã ở lại đó. Để tránh sự dòm ngó của nhà cầm quyền, họ khoác áo nhà tu và trở thành những tu sĩ bất đắc dĩ. Chiếc áo đôi khi cũng làm nên thầy tu! Quả thế, họ bắt đầu ăn năn sám hối vì tội ác mình đã phạm. Nhưng thay vì sống biệt lập cách xa nhau, họ tìm cách khai thông con đường nối liền hai chiếc hang. Dần dần với sức lao động kiên trì, một con đường nhỏ đã xuất hiện giữa họ và mỗi ngày họ đi thăm viếng an ủi lẫn nhau. Cùng với những bước chân, họ gieo vãi hai bên đường những giống hoa rừng mà họ tìm được trong vùng núi. Cuối cùng, con đường đầy hoa thơm cỏ lạ và làn hương thánh thiện của hai tu sĩ bất đắc dĩ đã đến tai người dân trong vùng lân cận và người ta đã bắt đầu đến xin gia nhập cộng đoàn để chia sẻ với nhau tình huynh đệ.

Câu chuyện trên đây cho chúng ta thấy tình yêu thương huynh đệ không những chứa đựng một ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống con người, nhưng nó còn đóng một vai trò rất lớn trong việc thăng tiến cá nhân các linh mục và góp phần hữu hiệu vào việc xây dựng Hội Thánh và việc truyền giáo.

1. Ý nghĩa của tình huynh đệ

Xã hội tính của con người được khẳng định bởi mạc khải Thánh Kinh. Thiên Chúa là Tình yêu, là cộng đoàn hạnh phúc trọn vẹn gồm Ba Ngôi. Ngài muốn chia sẻ hạnh phúc của Ngài nên đã tạo dựng con người, để con người trở thành con Thiên Chúa và là anh em với nhau. Sau khi tạo dựng ông Ađam, Chúa nói: con người ở một mình không tốt, và Ngài đã dựng nên bà Eva. Đó là gia đình và cũng là cộng đoàn nhân loại đầu tiên được chính Thiên Chúa tạo dựng và chúc phúc, được xây dựng trên tình yêu thương đến độ hai người trở nên một xương một thịt. Từ đó, tận đáy thẳm tâm hồn, con người cảm thấy một nhu cầu sống với nhau và cho nhau. Chính từ cặp nhân loại đầu tiên đó, con người một khi được sinh ra thì tự nhiên là anh chị em với nhau. Vì thế Khổng Tử đã nói: “tứ hải giai huynh đệ”, nghĩa là bốn bể đều là anh em. Theo De Candido, “tình huynh đệ là một dữ kiện căn bản không phải chỉ thuộc về cấu trúc hữu thể của con người, nhưng còn nằm trong định nghĩa Kitô giáo về con người [...]. Con người là huynh đệ”.

Tình huynh đệ còn là bí tích hay dấu chỉ sự hiện diện của Chúa Kitô, như Ngài đã nói: “Ở đâu có hai ba người họp lại nhân danh Thầy thì có Thầy ở đấy” (Mt 18,20). Bản chất của bí tích hay dấu chỉ là nó không hiện hữu cho mình. Là bí tích hay dấu chỉ của Đức Kitô giữa lòng thế giới: đó chính là sứ vụ của Hội Thánh. Ngoài ra, Hội Thánh cũng là dấu chỉ của Nước Trời trong viễn tượng mà ngôn sứ Isaia đã mô tả: “Ngày ấy, chó sói sẽ làm bạn với đàn chiên, beo cọp sẽ ở chung với em bé. Bò tơ và sư tử non sẽ ăn trên cùng một cánh đồng và một em bé sẽ dẫn dắt chúng. Bò và gấu sẽ ở với nhau, sư tử sẽ ăn cỏ như bò. Em bé sẽ chơi với rắn hổ mang và sẽ thò tay vào hang rắn độc. Sẽ không còn chết chóc trên núi thánh của Ta và khắp mặt đất sẽ được tràn đầy sự hiểu biết Thiên Chúa” (Is 11, 6-9). Đó là viễn tượng của thế giới thời cánh chung mà Hội Thánh được sai đi để loan báo và dấn thân thực hiện. Đây là một thế giới hòa giải, trong đó tất cả những lực đối kháng sẽ được hoá giải và người ta sẽ sống trong sự hiệp nhất và trong tình huynh đệ đại đồng.

Các linh mục là những người có ơn gọi để thi hành sứ mạng của Hội Thánh. Họ sẵn sàng đáp lại ơn gọi linh mục là vì họ cảm thấy nơi chính bản thân mình một khao khát muốn liên kết với những người cùng chung chí hướng xây dựng tình huynh đệ đại đồng của Nước Trời. Được sống chung với anh em, đó là một hạnh phúc. Cùng làm việc chung với anh em để xây dựng thế giới huynh đệ đại đồng, đó là một lý tưởng khiến cho cuộc đời của họ đầy tràn ý nghĩa. Trong một thế giới ngày càng bị xâu xé bởi hận thù và chia rẽ, họ muốn ra đi xây dựng tình thương huynh đệ, bắt đầu từ chính bản thân của mình, từ nhóm nhỏ của mình. Họ là những người ý thức tầm quan trọng của tình yêu thương huynh đệ trong cuộc đời của mình và vì vậy họ sẵn sàng dấn thân để xây dựng tình huynh đệ cho tha nhân.

2. Tầm quan trọng của tình huynh đệ đối với các linh mục

Không ai là một hòn đảo và không linh mục nào sống cuộc đời đơn độc. Tình huynh đệ linh mục vừa giúp các linh mục sống với nhau trong tương quan nhân vị, vừa giúp họ sống đời linh mục cách tốt đẹp, đồng thời góp phần đem lại hiệu quả và chất lượng cho công cuộc rao giảng Tin Mừng, để xây dựng Hội Thánh như một cộng đoàn hiệp thông huynh đệ giữa nền văn minh kỹ thuật phi nhân và một thế giới đang bị xâu xé bởi những hận thù và chia rẽ.

3. Tình huynh đệ linh mục và tương quan nhân vị

Chúng ta đang sống trong một thời đại kỹ thuật tiên tiến nhất từ trước đến giờ. Chính nền văn minh kỹ thuật đã dần dần biến con người thành những bộ máy được sản xuất đồng loạt. Thế giới hiện nay đang chứng kiến hai điều trái ngược nhau nhưng lại tồn tại chung với nhau. Một đàng, do ảnh hưởng của cá nhân chủ nghĩa với việc đề cao tự do cá nhân và tinh thần hưởng thụ, con người sống như chỉ biết có mình mà không biết đến kẻ khác. Nhưng đàng khác, do ảnh hưởng của văn minh kỹ thuật và tiến trình toàn cầu hóa, con người lại bị chi phối rất mạnh bởi kẻ khác, bởi môi trường xung quanh, đến độ nhiều khi họ phản ứng như một cái máy thiếu cá tính.

Trong một thế giới ngày càng chịu ảnh hưởng của máy móc đến độ phi nhân, chính tình huynh đệ giữa các linh mục là yếu tố quan trọng giúp họ thoát khỏi sự chi phối của qui luật máy móc, để có thể sống với nhau bằng mối tương quan nhân vị, sống có tình có nghĩa và tôn trọng lẫn nhau. Trong tình huynh đệ, mỗi người có một chỗ đứng quan trọng bất khả thay thế, và được nhìn nhận như người bạn đồng vai đồng vế cùng nhau chia sẻ ngọt bùi, chứ không bị lợi dụng như một thứ dụng cụ phục vụ lợi ích riêng tư của một ai. Khi tập sống trọn vẹn tình huynh đệ giữa anh em linh mục với nhau, các linh mục sẽ có khả năng đối xử với anh chị em giáo dân với tất cả sự yêu thương và kính trọng, thay vì coi họ như những người chỉ để sai khiến.

4. Tình huynh đệ và đời sống linh mục

Cũng như bất cứ cộng đoàn hay tập thể nào, linh mục đoàn được hình thành từ những con người bất toàn và đầy khuyết điểm. Cộng đoàn linh mục là nơi phát hiện các giới hạn, các nỗi sợ hãi và tính ích kỷ của mỗi người. Người ta khám phá ra sự nghèo nàn và những yếu đuối của mình, tình trạng bất lực trong việc hòa hợp với một số người. Bao lâu còn sống một mình, người ta nghĩ là mình có thể yêu thương hết mọi người. Bây giờ khi phải sống trong tương quan với người khác mới biết rõ mình không có khả năng yêu thương, mình chối từ người khác, mình đóng kín chính mình như thế nào. Đó là trường hợp thường thấy xảy ra giữa các cha xứ và cha phó.

Tuy nhiên, bên cạnh những khuyết điểm, những người trong linh mục đoàn cũng có những ưu điểm đáng cho người khác bắt chước. Cổ nhân có nói: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư”, tức là trong ba người cùng đi với ta tất có một người làm thầy ta. Tục ngữ Việt Nam cũng có câu: “Học thầy không tầy học bạn”. Trong thư gửi tín hữu Côlôxê, thánh Phaolô cũng nhắn nhủ: “Anh em hãy dạy dỗ khuyên bảo lẫn nhau với tất cả sự khôn ngoan” (Cl 3,16).

Tình huynh đệ giúp mỗi người phát huy những điều thiện hảo của nhau. Bạn bè giúp ta thành người tốt nhất trong khả năng ta có thể. Họ giúp ta nhận ra những khả năng của mình, giúp ta mở rộng tầm nhìn và thoát khỏi cái nhìn hạn hẹp của mình. Như thế, khi thực thi tình huynh đệ, các linh mục giúp nhau thăng tiến. Nhưng việc thăng tiến này không thể được hiểu như là một sự thăng quan tiến chức theo kiểu các viên chức ngoài xã hội. Có lần một cán bộ được mời đến dự buổi tiệc mừng tân chức của một tân linh mục nọ. Nhìn thấy tấm banderole với hàng chữ “con là linh mục đời đời”, ông cán bộ kia vì không hiểu đúng ý nghĩa của câu Kinh Thánh ấy, nên đã buột miệng thốt lên: “Tại sao lại linh mục đời đời? Ông tân linh mục này còn trẻ mà, cần phải phấn đấu để lên cao hơn nữa chứ, chẳng hạn để giống như cụ giám mục!”

Tình huynh đệ trong đời sống linh mục còn được thể hiện qua sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Mỗi người lưu tâm đến những lúc chán nản, đau khổ, cô đơn, của những anh em khác; mỗi người sẵn sàng nâng đỡ những anh em gặp đau khổ buồn sầu vì những khó khăn và thử thách. Sống linh đạo tình huynh đệ, các linh mục được chữa lành khỏi mọi nỗi sợ hãi, hoài nghi và thiếu tin tưởng trong quan hệ xã hội; gia tăng sự thông cảm và hài hòa; khơi dậy sự khoan dung, đón nhận và đối thoại.

Trong một cộng đoàn huynh đệ chân chính, mỗi phần tử đều có tinh thần đồng trách nhiệm đối với sự trung thành của những người khác. Phẩm chất đời sống huynh đệ có ảnh hưởng quan trọng đối với sự bền chí của cá nhân linh mục. Phẩm chất nghèo nàn của đời sống huynh đệ vẫn thường được coi là lý do khiến người ta bỏ đời tu thế nào, thì việc sống sung mãn tình huynh đệ thường là một sự nâng đỡ quí giá cho sự kiên trì của nhiều người như thế.

Tình huynh đệ linh mục khiến các linh mục coi nhau như anh em trong một gia đình. Chính bầu khí huynh đệ cởi mở và thân thiện với nhau có sức giúp các linh mục vượt qua được những cám dỗ về đức khiết tịnh để giữ vững tình yêu trọn vẹn cho Thiên Chúa và tha nhân. Kinh nghiệm cho thấy linh mục nào không sống chan hòa tình huynh đệ với các anh em linh mục khác thì thường dễ sa ngã về vấn đề này. Đời sống khiết tịnh nhất thiết gắn liền với đời sống huynh đệ theo mô hình gia đình, vì đó là nơi thể hiện tình yêu và cũng là nơi được nâng đỡ trong tình yêu.

Gia đình là nơi mọi anh chị em sống tình huynh đệ cách thâm sâu và đặc biệt nhất. Vì thế đức khiết tịnh sẽ được gìn giữ cách vẹn toàn hơn cả khi có tình huynh đệ thực sự giữa các linh mục như trong một gia đình. Chính bầu khí huynh đệ đầm ấm giữa các linh mục khiến họ có thể vượt qua mọi cám dỗ về tính dục đối với người khác. Cũng như trong một gia đình, vợ hay chồng không thể đi ngoại tình với người ngoài nếu bầu khí gia đình luôn giữ được sự đầm ấm, con cái không tìm kiếm tình cảm bất chính ở bên ngoài khi giữa họ với nhau chan hòa tình huynh đệ. Không gì quan trọng đối với việc giữ đức khiết tịnh cho bằng sự cởi mở và tin tưởng không những đối với vị linh hướng, mà còn đối với những anh em linh mục nhiều kinh nghiệm. Thái độ chân thành, trong sáng đối với anh em linh mục là dấu hiệu của một lương tâm ngay thẳng. Bao lâu người ta còn sử dụng những hình thức che đậy và lẩn tránh anh em thì sự không trong sạch đã bắt đầu thấm nhập.

Kinh nghiệm cho chúng ta biết rằng cô đơn là một trong những lý do khiến các linh mục bị sa ngã vào những tình cảm bất chính. Nhiều anh em bỏ chức linh mục ra đi, có thể vì nhiều lý do, như sự quyến rũ của tình cảm, những bực bội không lối thoát, những đau khổ vì bị hiểu lầm, bị công kích, những chán nản vì thất bại..., nhưng còn phải kể đến sự cô đơn do thiếu vắng một tình huynh đệ chân thành trong hàng linh mục để làm nơi nương tựa. Sự cô đơn như một quả bom hẹn giờ sẽ bùng nổ khi đến thời điểm của nó, và lúc đó là cả một thảm họa. Tình huynh đệ linh mục là một trong những phương thế có thể giúp các linh mục tránh được sự cô đơn ấy như lời các nghị phụ Thượng Hội Đồng được Đức Gioan Phaolô II trích dẫn trong tông huấn Pastores dabo vobis, số 74: “Sự tham gia tích cực vào linh mục đoàn giáo phận, những tiếp xúc thường đều với giám mục và với các linh mục khác, sự cộng tác hỗ tương, đời sống chung hoặc huynh đệ giữa các linh mục với nhau, cũng như tình bạn và những mối quan hệ chân tình với những người giáo dân tích cực dấn thân trong các giáo xứ, đều là những phương thế rất hữu ích để thắng vượt những hậu quả của nỗi cô đơn mà đôi khi linh mục phải cảm nếm”.

Ngoài nỗi cô đơn, các linh mục còn cảm thấy bị cám dỗ lỗi đức khiết tịnh khi gặp những chuyện buồn phiền, những hoàn cảnhthất vọng. Vậy thì đừng để mình phải sống trong buồn phiền đau khổ, và cũng đừng gây nên đau khổ buồn phiền cho anh em khiến họ có thể phải sa ngã, và như thế chúng ta có phần trách nhiệm trong sự sa ngã của anh em. Một khi anh em linh mục thực sự yêu thương nâng đỡ nhau thì không một thứ tình cảm nào có thể chen vào làm hại được họ.

5. Tình huynh đệ linh mục đối với việc xây dựng Hội Thánh và công tác tông đồ.

Tình yêu thương huynh đệ không những có một tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống các linh mục, mà còn đối với việc xây dựng Hội Thánh và công tác truyền giáo. Bản chất của Hội Thánh là mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ. Với tư cách đó, Hội Thánh là bí tích và khí cụ Chúa dùng để qui tụ muôn dân nước thành một cộng đoàn hiệp thông với Thiên Chúa và với nhau trong tình huynh đệ. Hội Thánh luôn năng động và không ngừng phát triển như hạt cải, như tấm men, như hat muối, như ánh sáng. Để có thể qui tụ muôn dân, trước hết Hội Thánh phải tự thể hiện như một cộng đoàn hiệp thông và hiệp nhất. Chính tình huynh đệ giữa các linh mục là yếu tố quan trọng góp phần vào công trình xây dựng mối hiệp thông trong Hội Thánh, như Đức Gioan Phaolô II đã khẳng định trong tông huấn Pastores dabo vobis, số 16: “Linh mục là tôi tớ của Hội Thánh xét như là hiệp thông, bởi vì trong sự hiệp nhất với giám mục và mối liên kết chặt chẽ với linh mục đoàn, linh mục xây dựng sự hiệp nhất của cộng đoàn Hội Thánh trong sự hòa điệu của nhiều ơn gọi, nhiều đặc sủng và nhiều hình thức phục vụ khác nhau”.

Ngoài việc xây dựng Hội Thánh, tình huynh đệ linh mục còn mang một giá trị truyền giáo không thể chối cãi được, như lời Đức Giêsu đã nói: “Mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy ở điểm này: là anh có lòng yêu thương nhau” (Ga 13,35). Quả thế, đức ái huynh đệ tự nó có giá trị truyền giáo, vì nó là dấu chỉ để mọi người nhận biết chúng ta là môn đệ Đức Kitô và nhờ đó họ dễ dàng đón nhận Ngài, khi họ nhìn thấy tình yêu của Ngài được thể hiện nơi chúng ta.

Đời sống linh mục có phong phú và mang lại hoa quả tốt đẹp cho công tác truyền giáo của Giáo Hội hay không, điều đó tùy thuộc rất nhiều vào phẩm chất của đời sống huynh đệ. Tình huynh đệ càng nồng nhiệt thì sứ điệp rao giảng càng đáng tin cậy, vì Hội Thánh là bí tích của sự kết hiệp giữa con người với Thiên Chúa và với nhau. Hiệp thông với nhau trong tình huynh đệ linh mục cũng là một ngôn ngữ mới trong công cuộc tân Phúc Âm hóa giữa thời đại mới, như lời Đức Gioan Phaolô II đã nói trong tông huấn Pastores dabo vobis, số 18: “Ngày nay, một cách đặc biệt, trách nhiệm mục vụ mà ưu tiên là “công cuộc tân Phúc Âm hóa” là trách nhiệm của toàn thể Dân Chúa và đòi hỏi một nhiệt tình mới, những phương pháp mới và một ngôn ngữ mới dành cho việc loan báo và làm chứng về Tin Mừng. Đòi buộc các linh mục phải triệt để và hoàn toàn đắm mình trong mầu nhiệm Chúa Kitô và phải có khả năng thể hiện một lối sống mục vụ mới, đánh dấu bằng một sự hiệp thông sâu xa với Đức Giáo Hoàng, với các giám mục và giữa các linh mục với nhau, và bằng một sự hợp tác sai hoa trái với giáo dân, tôn trọng và thăng tiến các vai trò khác nhau, các đặc sủng và các thừa tác vụ giữa lòng cộng đoàn Hội Thánh”. Và ở số 43 ngài nói tiếp: “Ngày nay hiệp thông là một trong những dấu chỉ hùng hồn nhất và là một trong những đường lối hữu hiệu nhất của sứ điệp Tin Mừng”.

Bài 5:
Phác họa lược đồ xây dựng tình huynh đệ linh mục


Tình huynh đệ là một dấu chỉ để mọi người có thể nhận ra chúng ta là những môn đệ đích thực của Đức Kitô, là khí cụ để xây dựng sự hiệp thông giữa lòng Hội Thánh và thế giới, là phương thế góp phần hữu hiệu vào việc rao giảng Tin Mừng… Tình huynh đệ là một cái gì triệt để và lâu dài: nó có giá trị cho những ngày buồn cũng như những ngày vui, giống như trong đời sống hôn nhân, tình huynh đệ linh mục cần phải được xây dựng mỗi ngày. Cần xây dựng tình huynh đệ linh mục dựa trên:

(1) Từ những đoạn Thánh Kinh …:khi tạo dựng loài người từ “một nguyên lý độc nhất” (Cv 17,26; x. St 1-2), Thiên Chúa đã đặt vào lòng con người mơ ước trở thành anh em với nhau nơi Ađam. Nhưng mơ ước đó chỉ thực hiện được sau một cuộc hành trình dài. Bởi vì lịch sử con cháu Ađam đã bắt đầu bằng một tình huynh đệ đổ vỡ qua việc Cain sát hại em mình là Aben (x. St 4,9). Chúa Giêsu, người anh cả của nhân loại đã đến để xây dựng lại tình huynh đệ nhân loại bị đổ vỡ ấy bằng lời giáo huấn và bằng cái chết của Ngài. Cuộc xây dựng ấy đã khởi đi từ cộng đoàn các môn đệ chung quanh Ngài ngày xưa thế nào, thì ngày nay cũng tiếp tục khởi đi từ cộng đoàn các linh mục là những kẻ đáp lại lời mời gọi của Ngài như các môn đệ ngày xưa.

(2) ... đến những chỉ dẫn của Hội thánh: trong Sắc lệnh về chức vụ và đời sống linh mục (Presbyterorum Ordinis), số 8, với tựa đề “Hiệp nhất và cộng tác huynh đệ giữa các linh mục”, sau khi khẳng định rằng nhờ bí tích truyền chức thánh tất cả các linh mục liên kết mật thiết với nhau bằng một tình huynh đệ do bí tích, hợp thành một linh mục đoàn duy nhất, cùng thi hành một thừa tác vụ tư tế duy nhất, cùng hướng về một mục đích duy nhất là xây dựng Nhiệm Thể Chúa Kitô, công đồng Vaticanô II đã đưa ra một lược đồ 7 điểm nhằm xây dựng tình huynh đệ linh mục như sau:

- “Mỗi linh mục hợp nhất với các anh em linh mục khác bằng mối dây bác ái, cầu nguyện và cộng tác dưới mọi hình thức”.

- “Những linh mục lớn tuổi hãy thực sự đón nhận các linh mục trẻ như là những người em và hãy giúp đỡ họ trong những công tác cũng như những gánh nặng đầu tiên của thừa tác vụ; hơn nữa, các ngài nên cố gắng hiểu biết tâm trạng của họ, dù khác với tâm trạng mình, và theo dõi các công việc của họ với lòng nhân hậu. Cũng thế, các linh mục trẻ phải kính trọng tuổi tác và kinh nghiệm của các vị lớn tuổi cũng như phải bàn hỏi với các ngài về những vấn đề liên quan đến việc coi sóc các linh hồn và sẵn lòng cộng tác với các ngài”.

- “Trong tinh thần huynh đệ đó, các linh mục đừng quên lòng hiếu khách (Dt 3,1-2), phải lo làm việc thiện và san sẻ của cải (Dt 13,16), nhất là phải chú tâm đến những vị đau yếu, phiền muộn, lao lực, cô đơn, bị đày ải và ngay cả những vị bị bách hại (Mt 5,10).

- “Các ngài cũng hãy sẵn lòng và vui vẻ họp nhau để tĩnh dưỡng tâm hồn, vì nhớ lại những lời mà chính Chúa đã mời gọi các tông đồ mệt mỏi: “Các con hãy đến nơi thanh vắng và nghỉ ngơi một chút”(Mc 6,31)”.

- “Ngoài ra, để giúp nhau vun trồng đời sống thiêng liêng và trí thức, để có thể cộng tác với nhau đắc lực hơn trong thừa tác vụ, và để tránh những nguy hiểm có thể xảy ra do sự cô đơn, các linh mục phải cổ võ một đời sống chung, hoặc một lối sống cộng đoàn nào đó. Việc này có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau tùy những nhu cầu khác biệt thuộc cá nhân hay mục vụ: như ở chung nơi nào có thể hoặc ăn chung, hoặc ít là có những cuộc họp mặt thường xuyên và định kỳ”.

- “Cũng nên thành lập và nhiệt liệt khuyến khích các hiệp hội linh mục mà nội qui đã được giáo quyền hữu trách chuẩn nhận, những hiệp hội này cổ võ các linh mục nên thánh trong khi thi hành thừa tác vụ bằng cách tổ chức một đời sống thích nghi đã được thỏa thuận với nhau bằng sự tương trợ huynh đệ; như vậy những hiệp hội đó hướng về việc phục vụ toàn thể hàng linh mục”.

- “Sau hết, vì liên kết với nhau trong chức linh mục như thế, nên các ngài phải biết rằng mình đặc biệt có trách nhiệm đối với những vị đang gặp những hoàn cảnh khó khăn; các ngài phải kịp thời giúp đỡ, và nếu cần phải khuyên bảo một cách tế nhị. Đối với những vị khiếm khuyết về một vài vấn đề nào đó, các ngài phải luôn lấy tình bác ái huynh đệ và quảng đại mà đối xử, lại phải cầu nguyện rất nhiều với Chúa cho các vị đó, và phải luôn tỏ ra mình là anh em bạn hữu đích thực của họ”.

Bài 6:
A. Điểm nhấn thực hành 1: sửa lỗi, tha thứ và nâng đỡ nhau trong tình huynh đệ linh mục.

1. Giúp nhau sửa lỗi

Con người là một hỗn hợp của ánh sáng và bóng tối, ưu điểm và khuyết điểm, vị tha và vị kỷ, trưởng thành và ấu trĩ. Là con người, ai cũng có những lúc sai lỗi, như câu ngạn ngữ La-tinh đã được tác giả H. Petitmangin dùng làm câu mẫu về ngữ pháp trong Grammaire latine: “Errare humanum est”. Là con người, ai cũng có những khuyết điểm, như người ta thường nói: “Nhân vô thập toàn”. Các linh mục không chỉ giúp nhau khi đau ốm, bệnh tật, khi gặp hoạn nạn đau buồn, mà còn phải giúp nhau sửa sai. Tính chất lành mạnh của linh mục đoàn không chỉ dựa trên sự thánh thiện của từng linh mục riêng rẽ, mà còn dựa trên mối tương quan giữa các linh mục có khả năng làm cho người anh em phạm lỗi chỗi dậy hay không. Đó là một việc khó khăn, tế nhị, đòi hỏi một tình huynh đệ chân thành và một đức khiêm nhường cao độ. Khiêm nhường không những nơi người được sửa sai mà còn nơi người sửa sai.

Nếu ta là người được sửa lỗi, ta hãy khiêm tốn đón nhận với sự cởi mở và lòng biết ơn. Thomas Kempis đã nói: “Ai nhận ra mình lầm lẫn, chứng tỏ rằng người ấy hôm nay khôn ngoan hơn hôm qua”. Sự cởi mở giúp ta nhận ra sai lầm của mình cách tự nhiên và dễ dàng, nếu có. Trong trường hợp không liên quan đến việc sửa lỗi, nhưng đến các góp ý của người khác về lời nói, cử chỉ, hành động hay thái độ của ta, thì ta có thể đón nhận chúng cách có phê phán. Ta có thể bỏ ý kiến của mình để theo ý kiến của người khác khi ta thấy rõ mình đã lầm. Nhưng cả khi ta nghĩ là phải bảo vệ ý kiến của mình, ta cũng nên cởi mở để đón nhận ý kiến của người khác.

2. Tha thứ cho nhau

Tha thứ là bài học quan trọng mà Chúa Giêsu thường dạy cho nhóm môn đệ của Ngài cũng như cho mọi người. Có thể nói đó là một nét đặc trưng của giáo huấn Tin Mừng, phát xuất từ gương mẫu của Thiên Chúa Cha và của Chúa Giêsu, cũng như từ bản chất của Hội Thánh là một cộng đoàn yêu thương huynh đệ. Nếu sự tha thứ là một bổn phận của các kitô hữu đối với nhau, thì nó càng là bổn phận giữa hàng linh mục là những anh em với nhau trong chức thánh. Giữa các linh mục với nhau vốn có một tình huynh đệ rất trân trọng. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng trong thực tế nhiều lúc các linh mục vẫn không tránh khỏi những xích mích, nóng nảy gây xúc phạm đến nhau, nhất là trong tương quan giữa các cha xứ và các cha phó. Đã có trường hợp các giáo dân phải thốt lên: “Các cha với nhau mà còn vậy... huống chi là chúng tôi!” Quả thật, bài học tha thứ không phải lúc nào cũng dễ thực hành.

- Tha thứ là tìm kiếm một cái nhìn mới về các mối tương quan giữa anh em với nhau.

- Tha thứ không phải chỉ là được giải thoát khỏi gánh nặng đau đớn của mình, nhưng cũng chính là giải thoát người khác khỏi gánh nặng của phán đoán nghiêm khắc mà ta có về họ, là khôi phục trong mắt ta phẩm giá của họ. Theo chuyên gia tâm lý Martin Saligman, người ta bị tổn thương nhiều do sự giải thích của chính mình về một biến cố khó chịu hơn là do chính biến cố đó. Do đó, để tha thứ, cần tìm hiểu để biết rõ sự việc, nhất là để hiểu kẻ xúc phạm mình. Hiểu kẻ xúc phạm chính là khám phá được giá trị và phẩm giá của họ, khám phá những nét tích cực của họ.

- Cùng với sự tha thứ tội lỗi, cũng phải chấp nhận những khuyết điểm của con người như Chúa Giêsu.

- Tha thứ không phải là một cử chỉ xóa sạch sự xúc phạm - điều này trong thực tế không thể làm được, vì sự xúc phạm mà ta tha thứ vẫn mãi mãi làm thành phần của lịch sử đời ta - nhưng là một cử chỉ tin tưởng ở tha nhân. Để có thể tha thứ, điều thiết yếu là phải tiếp tục tin tưởng vào phẩm giá của kẻ đã gây nên thương tổn. Ta phải khám phá ra nơi người ấy một hữu thể mỏng giòn và yếu đuối như ta, một con người có khả năng thay đổi và thăng tiến. Phải cố gắng trung thực nhìn thấy các ưu điểm của người ta không ưa. Chắc chắn họ cũng có những ưu điểm, kể cả những ưu điểm mà ta không có.

3. Nâng đỡ nhau trong tình huynh đệ

Linh muc đoàn chúng ta được hình thành từ những con người có cá tính và những khả năng khác nhau. Nhưng đó là một cộng đoàn huynh đệ trong đó mọi người nhìn nhận và đối xử với nhau như anh em. Cuộc sống huynh đệ có nhiều thử thách nhưng cũng nâng đỡ tình bác ái, như cây trên rừng che chở nhau khỏi ngã lúc gió bão. Chúng ta có những điểm khác biệt, nhưng đồng thời cũng có những điểm giống nhau, đó là điều có lợi và cần thiết để thể hiện tình yêu huynh đệ, như Geraldy đã nói: “Cần giống nhau một chút để hiểu nhau, nhưng cần khác nhau một chút để yêu nhau”.

B. Điểm nhấn thực hành 2: Xây dựng tình huynh đệ linh mục bằng niềm vui và nụ cười

Hằng năm, khi mùa đông chấm dứt, khi những mây đen đã tan hết thành mưa và rơi xuống đất, khi mặt trời bắt đầu nở nụ cười với vạn vật bằng những tia sáng tươi vui và ấm ám, thì mọi người cũng mỉm cười với nhau, trở nên gần gũi và thân tình với nhau hơn. Với niềm vui trong lòng, người ta trở nên cởi mở và dễ dàng nối kết với nhau, coi nhau như anh em một nhà, sẵn sàng xí xóa mọi bất hòa. Nụ cười nở rộ ở đâu thì ở đó sẽ có nhiều người tập họp lại. Trong cuộc sống bon chen vật lộn hằng ngày với canh cánh nỗi lo cơm áo gạo tiền, nụ cười ngày càng trở nên hiếm hoi như nụ hồng trong mùa nắng hạn. Người ta mong sao có được những giây phút thoải mái với những bạn bè thân thiết, để mặc cho những câu chuyện nhiều khi không đầu không đuôi, từ con cà con kê cho đến con dê con ngỗng, cứ thế mà nối tiếp nhau, hết người này đến người khác tham gia, bầu khí trở nên sôi động bằng những tiếng cười rộn ràng như pháo tết. Khi cuộc gặp gỡ đã trôi qua, người ta thấy đọng lại nơi mình một kỷ niệm khó quên, những nỗi nhớ không tên, nhưng có sức xây dựng tình nghĩa anh em. Tình huynh đệ giữa các linh mục trong cùng một giáo phận không chỉ được nuôi dưỡng bằng Lời Chúa, không chỉ được hướng dẫn bằng giáo huấn của Hội Thánh, nhưng còn được xây dựng bằng niềm vui và những nụ cười.

Trong một xã hội nặng về kỹ thuật khiến con người ngày càng trở nên như những cái máy, người ta muốn tìm lại cho mình một khuôn mặt nhân bản hơn, nên đã định nghĩa con người là một con vật biết cười, vì cười là nét đặc trưng của con người khác với các sinh vật khác. Và nếu theo mạc khải Thánh Kinh con người là hình ảnh của Thiên Chúa, thì nụ cười cũng là một nét đặc biệt trong hình ảnh ấy, nụ cười cũng phát xuất từ Thiên Chúa.

1. Nụ cười của Thiên Chúa

Trong tác phẩm Thiên Chúa và trần thế, ký giả Peter Seewald đã hỏi Đức Hồng Y Joseph Ratzinger như sau: “Chúa luôn tỏ ra nghiêm nghị, hay Ngài cũng có khi hài hước?” Đức Hồng Y trả lời: “Tôi tin rằng Ngài nhiều hài hước. Đôi khi Ngài đẩy nhẹ ta một cái và nhắc nhở: này con, đừng xem trọng mình! Hài hước thực ra là một thành phần trong bức tranh tươi vui của thụ tạo. Nếu để ý, ta thấy Chúa nhiều lúc trong cuộc sống cũng muốn ta đừng quan trọng hóa vấn đề, hãy hạ mình xuống, hãy nhìn khía cạnh tươi vui và đừng quên mặt hài hước của cuộc sống”. (J. RATZINGER, Thiên Chúa và trần thế, Nhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội 2011, tr. 15).

Thiên Chúa là nguồn vui của nhân loại, chính Ngài ban tặng niềm vui và nụ cười cho con người, như lời bà Xara đã nói: “Thiên Chúa đã làm cho tôi cười” (St 21,6). Đức Kitô, hình ảnh tuyệt vời của Thiên Chúa cũng là con người của niềm vui, vì Ngài đã đến trần gian để loan báo tin vui của ơn cứu độ mà Thiên Chúa ban tặng cho nhân loại. Khi còn trong dạ mẹ, Đức Kitô đã đem lại niềm vui cho gia đình ông Giacaria và bà Elisabeth, đã khiến cho Gioan Tiền Hô nhảy mừng trong lòng mẹ. Ngày Ngài giáng sinh, các thiên thần đã loan báo tin vui cho các mục đồng thành Bêlem.

Kinh Thánh không chỗ nào nói Chúa Giêsu cười, nhưng qua những câu chuyện do Tin Mừng thuật lại chúng ta có thể suy đoán rằng Ngài cũng vui cười và có óc khôi hài. Nếu Ngài không nở nụ cười hồn nhiên hiền hậu trên môi thì chắc chắn các em thiếu nhi không dám đến với Ngài thường xuyên như thế. Ngài sẵn sàng đến chia sẻ niềm vui ngày cưới với một gia đình tại Cana và đã hào phóng làm phép lạ đầu tiên biến sáu chum nước lã thành rượu ngon hảo hạng để tiệc cưới được tràn đầy hân hoan. Qua những phép lạ chữa lành bệnh tật, Ngài đem lại niềm vui cho những người đau khổ bất hạnh. Bằng sự tha thứ, Ngài phục hồi niềm vui cho những lương tâm bị tội lỗi đè nặng.

Trong giáo huấn của Ngài chúng ta thường gặp thấy những chủ đề về niềm vui như tiệc cưới, niềm vui của người chăn chiên tìm lại được con chiên bị lạc, của người đàn bà tìm lại được đồng bạc bị mất, của người cha gặp lại đứa con hoang đàng, vv. Ngài cũng có nhiều câu nói dí dỏm như: “Mù dắt mù, cả hai sẽ lăn cù xuống hố”. Nhiều khi Ngài cũng khôi hài, chẳng hạn khi đến nhà con gái của ông Giairô, trưởng hội đường, thấy người ta thổi kèn đám ma trước xác chết của em, Ngài nói: “Em bé không chết đâu, nó ngủ đấy thôi”, khiến nhiều người cười Ngài.

Khi thánh Phêrô hỏi Ngài rằng khi bị anh em xúc phạm thì phải tha thứ bao nhiêu lần, có phải đến bảy lần không, thì Ngài đã trả lời với lối chơi chữ thật sâu sắc mà cũng rất vui: “Thầy bảo anh: không phải tha thứ đến bảy lần, mà đến bảy mươi lần bảy”.Trong vụ án người phụ nữ bị các luật sĩ và biệt phái tố cáo phạm tội ngoại tình, Ngài bảo họ: “Ai trong các ông sạch tội thì hãy ném đá chị ấy trước đi”. Và thế là mấy ông âm thầm rút lui, từ người già nhất đến người trẻ nhất. Thật là buồn cười.

Trong bữa tiệc ly khi Ngài nói với các môn đệ rằng đã đến giờ họ phải chiến đấu, một cuộc chiến đấu thiêng liêng, với kiểu nói tượng trưng: “Ai chưa có gươm thì hãy bán áo đi mà mua” (Lc 22,36); các môn đệ không hiểu ý Ngài nên đã thưa: “Lạy Chúa, đã có hai thanh gươm đây” (c. 38). Ngài liền bảo: “Đủ rồi!” (c. 38). Theo cách giải thích của các nhà chú giải Thánh Kinh, hai chữ “đủ rồi” không có ý nói về hai thanh gươm, nhưng có ý nói về sự ngu dốt của các môn đệ: “Đủ rồi sự ngu dốt của các anh !” hoặc: “Thôi đủ rồi! Đừng chậm tiêu như vậy nữa!” Từ lâu nay Ngài vẫn dạy sự hiền lành, tha thứ, không chống cự lại với người khác, chứ có bao giờ Ngài dạy dùng bạo lực đâu. Thế mà đến giờ phút ấy các môn đệ vẫn không hiểu lời dạy của Ngài, thậm chí Phêrô còn mang gươm vào vườn Giêtsêmani và chém đứt tai tên đầy tớ thượng tế, khiến Ngài phải quở trách: “Hãy xỏ gươm vào vỏ, vì tất cả những ai cầm gươm sẽ chết vì gươm” (Mt 26,52).

2. Niềm vui đời linh mục

Linh mục là con người theo chân Đức Kitô, và trở nên đồng hình đồng dạng với Ngài, vì vậy linh mục cũng phải là con người của niềm vui, vừa cảm nghiệm được niềm vui trong cuộc đời linh mục, vừa thi hành tác vụ linh mục để đem lại niềm vui cho kẻ khác.

Trong những ngày vừa qua các mạng thông tin có giới thiệu một cuốn sách nhan đề là Why priests are happy ?, của Đức Ông Rossetti, do nhà xuất bản Ave Maria Press phát hành ngày 12-10-2011, trong đó tác giả cho thấy các linh mục nói chung thuộc nhóm người hạnh phúc nhất trong xã hội, mặc dù trong những thời gian gần đây có một số linh mục bị tố cáo về tội lạm dụng tình dục trẻ em, nhưng đó chỉ là con số nhỏ giữa một đa số linh mục đang sống hết mình với ơn gọi và cảm thấy thực sự hạnh phúc. Chỉ vì tư lợi cá nhân và mục tiêu riêng, một số người và một số báo chí đã thổi phồng chuyện các linh mục lạm dụng tình dục trẻ em, nhưng lại cố tình bỏ quên con số rất lớn các linh mục thánh thiện đạo đức kia.

Tác giả của quyển sách là một nhà tâm lý chuyên sâu nên những nhận định của ông có một giá trị đáng kể. Trả lời phỏng vấn của phóng viên Geneviere Pollock của hãng thông tấn Zenith, tác giả nói rằng đã có một số nghiên cứu ở Mỹ trong vài năm qua với các phát hiện chính xác như sau: khoảng 90% các linh mục nói rằng họ hạnh phúc. Trong nghiên cứu của tác giả tỉ lệ này lên đến 92,4%.

Các linh mục là những người hạnh phúc nhất bởi vì họ ý thức mình được Thiên Chúa yêu thương tuyển chọn và sai đi rao giảng Tin Mừng. Trong cuộc đời thường ai cũng cảm thấy sung sướng khi đem tin vui đến cho kẻ khác, phương chi đó là tin vui về ơn tha thứ và tình thương của Thiên Chúa. Các linh mục hạnh phúc vì họ thoát ly mọi ràng buộc của cuộc đời trần thế để hết tình theo đuổi lý tưởng. Cuộc đời thật có ý nghĩa và tràn đầy hạnh phúc khi có một lý tưởng để theo đuổi, phương chi đó là lý tưởng về việc xây dựng Nước Trời. Các linh mục cảm thấy hạnh phúc vì bên cạnh mình, chung quanh mình, đi trước và đi sau mình, có những anh em cùng chia sẻ lý tưởng ấy với mình và cùng đồng hành, nâng đỡ mình. Đó là niềm vui của tình huynh đệ linh mục. Bất kỳ ở đâu, khi gặp một linh mục, cho dù chưa hề quen biết, ta vẫn cảm thấy thật gần gũi và thân thương như thể đã quen nhau từ lâu: tay bắt mặt mừng, hỏi han đủ chuyện.

Huấn thị của Bộ Tu sĩ về đời sống huynh đệ trong cộng đoàn Congregavit nos in unum Christi amor, số 28, đã dạy: “Cuối cùng, chúng ta không được quên rằng sự bình an và hoan lạc trong đời sống chung là những dấu chỉ của Nước Thiên Chúa. Niềm vui sống cả giữa những khó khăn gặp phải trên hành trình thiêng liêng và nhân bản, và cả giữa những phiền muộn hằng ngày cũng đã là một phần của Nước Trời... Tình huynh đệ không có niềm vui là tình huynh đệ đang chết, sớm muộn các thành viên sẽ bị cám dỗ đi tìm ở nơi khác điều mà họ không thể tìm thấy trong cộng đoàn của mình. Một tình huynh đệ đầy niềm vui là ân huệ từ trên ban cho anh em, chị em, là những người biết cầu xin và biết chấp nhận nhau, phó thác cho đời sống huynh đệ, tin tưởng vào hành động của Chúa Thánh Thần. Do đó lời thánh vịnh đã được ứng nghiệm: “Ngọt ngào tốt đẹp lắm thay, anh em được sống vui vầy bên nhau... Nơi đây ân huệ Chúa ban, chính là sự sống chứa chan muôn đời” (Tv 132,1-3)...

Chứng từ niềm vui là sự lôi cuốn mãnh liệt vào đời sống tu trì, là nguồn phát sinh những ơn gọi mới và khích lệ bền đỗ”.

Nếu người ta nói: “Một vị thánh buồn là một vị thánh đáng buồn”, thì người ta cũng có thể nói như vậy về các linh mục: “Một linh mục buồn là một linh mục đáng buồn”, vì không thu hút được ai. Cũng như một đóa hoa nở ra và quyến rũ người chiêm ngắm thế nào thì niềm vui nở trên khuôn mặt một linh mục cũng có sức lôi cuốn người ta đến với ngài để ngài dẫn đưa họ đến với Thiên Chúa như thế.

3. Xây dựng tình huynh đệ linh mục bằng niềm vui và nụ cười

Tình huynh đệ linh mục trở nên mặn nồng ấm áp không những nhờ những niềm vui thiêng liêng do đức ái mục vụ đem lại, mà còn nhờ những nụ cười. Cười là một đặc tính riêng biệt của con người, đến độ có người đề nghị đưa ra một định nghĩa mới về con người: “con người là một con vật biết cười”, như trên đây chúng ta đã nói. Nơi con người, nụ cười là dấu ấn của Thiên Chúa. Con người là loài duy nhất mà Thiên Chúa đã phú ban cho cái quyền lực của tiếng cười. Súc vật không biết cười. Và khi con người trở nên sói dữ đối với nhau thì họ không còn cười nữa (R. Choin).

Ngoài ra, tiếng cười mang xã hội tính: ai bắt đầu mỉm cười sẽ tạo được hạnh phúc quanh mình và nụ cười sẽ trở lại với người ấy qua nụ cười của những người xung quanh. Vì thế Đức Hồng Y Suenens đã nói: “Mỉm cười, đó là nhìn người khác với đôi mắt Thiên Chúa, là một tia sáng phát xuất từ khuôn mặt Thiên Chúa và nói với người khách lạ rằng họ đã được nhận biết và chấp nhận làm anh em với ta”. Vì tiếng cười là của riêng con người và có sức tác động lên những người chung quanh, nên nó mang tính nhân bản và văn hóa, có sức cải hóa và xây dựng con người, đồng thời góp phần xây dựng và tô điểm đời sống chung.

3.1. Tính nhân bản và văn hóa của óc khôi hài và những nụ cười

Không phải ai cũng biết khôi hài, nhưng dường như ai cũng thích khôi hài. Tờ báo nào cũng có mục vui cười và ngay cả có những tờ báo dành hoàn toàn cho những chuyện cười, chẳng hạn tờ Tuổi Trẻ Cười. Chương trình văn nghệ nào cũng có những mục hài, và đây thường là những mục ăn khách nhất. Hầu như gia đình Việt Nam nào, cả ở trong nước lẫn ở nước ngoài, cũng đều có những băng hay đĩa ca nhạc hài hay kịch hài. Khi có một băng hay đĩa hài nào mới ra, nhất là do những nghệ sĩ hài nổi tiếng diễn xuất, người ta đổ xô đi mua. Người ta xem đi xem lại nhiều lần các chương trình hài mà vẫn không thấy chán. Những câu nói hài ý nhị được người ta học thuộc lòng và trích dẫn thường xuyên trong những cuộc gặp gỡ thân hữu. Đó là một hiện tượng văn hóa có sức mạnh bùng nổ khắp nơi, vừa đem lại những giây phút thư giãn thoải mái như câu kết trong Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du: “Mua vui cũng được một vài trống canh”, giúp giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống bon chen vật lộn với miếng cơm manh áo hằng ngày, vừa trở thành khí cụ sắc bén giúp sửa chữa những cái sai cái xấu trong xã hội. Mahatma Gandhi viết: “Óc khôi hài là cây gậy giữ thăng bằng khi chúng ta đang bước đi trên sợi dây cuộc đời. Nếu chúng tôi không có óc khôi hài thì chắc chắn chúng tôi đã tự tử lâu rồi”.

Trong những nền văn hóa cổ xưa, người giúp vui thường có địa vị ngang hàng với các tư tế. Cả tư tế và người giúp vui luôn luôn hiện diện để nhắc nhở dân chúng về các giá trị quan trọng của nền văn hóa. Tất cả các diễn viên hài đều có một điểm chung: họ có thể làm cho tâm hồn khán thính giả rung động. Cũng như các ngôn sứ, họ không chỉ lên án thế giới, nhưng một cách nào đó họ đem lại cho chúng ta một niềm hy vọng. Nụ cười khôi hài bao giờ cũng thân thiện và nhạy cảm, bao giờ cũng là dấu chỉ của văn hóa nhân loại.

Theo định nghĩa của Encyclopedia Britanica, tính khôi hài có thể được diễn tả như một cảm quan giúp chúng ta nhìn nhận cách khoan dung những cái nghịch thường, lập dị của cuộc đời, và rồi chúng ta dùng lời nói, văn chương hay những loại hình nghệ thuật khác để nói lên cảm quan đó. (x. “Humor” trong Encyclopedia Britanica, quyển 11, 1959, tr. 885-887.) Để có một định nghĩa ngắn gọn về óc khôi hài, ta có thể nói như sau: khôi hài chính là khả năng biết cười trong mọi hoàn cảnh.

Tại Tây Phương, từ thế kỷ XIX, óc khôi hài có thể được kể vào số các đức tính cột trụ của những người nói tiếng Anh. Khôi hài cho thấy một nét đẹp nhất của nếp sống Anh Mỹ. Những nền văn hóa này đã cho ra đời các vĩ nhân hài hước như Dickens chẳng hạn. Người Trung Hoa có những câu châm ngôn rất dễ thương về nụ cười: “Người không biết mỉm cười thì không nên mở cửa hàng”; “một nụ cười không đáng giá là bao nhưng làm nên tất cả”; “nụ cười chỉ trong khoảnh khắc, nhưng âm hưởng của nó trải dài cả một đời người”. Người Việt Nam chúng ta cũng thường nói: “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”

Dĩ nhiên có nhiều sắc thái hàm ẩn trong nụ cười. Có nụ cười bí hiểm nhằm che giấu linh hồn mình hơn là bộc lộ. Có nụ cười hoài nghi nhằm nói lên sự ngờ vực đối với tha nhân và tình trạng đề cao cảnh giác nội tâm của mình, hay sự bất cần của mình đối với tất cả những gì xung quanh. Có nụ cười khinh miệt diễn tả thái độ trịch thượng của mình đối với tha nhân. Có những nụ cười mỉa mai, nhạo báng do sự kém cỏi của tâm hồn. Nó không xây dựng được gì cả, chỉ phá hủy.

Nhưng đó chỉ là nhữnh hình thức băng hoại của nụ cười. Đúng ra nụ cười chỉ có thể được sử dụng để mạc khải cái ngã thâm sâu của mình với tất cả sự thân tình. Trường hợp các em bé chứng tỏ điều ấy: bao lâu các em không cười, các bà mẹ có cảm tưởng như chỉ có một nửa con người của các em thôi. Các bà cưng chiều, âu yếm, và khi nụ cười xuất hiện trên đôi môi đứa bé, các bà cảm thấy sảng khoái tuyệt vời. Một tâm hồn bé thơ vừa tự bộc lộ. Nụ cười là một bông hoa mà Thiên Chúa đã sớm đặt trên môi miệng chúng ta ngay từ thời thơ ấu. Trước khi biết diễn tả bằng bất cứ cách nào, trẻ thơ đã biết nhoẻn miệng cười, và cái cười của nó làm cho mọi người được sung sướng. Trước khi con người làm bất cứ việc gì, họ đã biết nô đùa. Nụ cười được trao ban cho chúng ta để chúng ta nhờ nụ cười có thể dâng hiến cái ngã thâm sâu của chúng ta cho tha nhân và làm cho tha nhân cảm thấy sảng khoái với sự hòa hợp tâm hồn của chúng ta và của họ.

Giá trị nhân bản và văn hóa của nụ cười thật là rõ ràng. Tiếng cười được mệnh danh là dòng nhạc của Thiên Chúa. Tiếng cười đó vang lên trong sân trường vào giờ giải lao, trong một vườn trẻ, trong một cuộc họp mặt của các bạn trẻ. Tiếng cười đã được Victor Hugo gọi là những hạt ngọc trên môi. Nhưng óc khôi hài đích thực không thể trở thành thái quá. Nó không bao giờ được mang tính khinh miệt, không bao giờ được biến thành châm chích hoặc mỉa mai, không bao giờ được mang tính vô luân hay tục tĩu. Bởi lẽ óc khôi hài chính là nụ cười của tình yêu trong sáng.

Sự khôi hài xuất hiện đúng lúc có thể giúp ngăn lại khuynh hướng muốn bi thảm hóa những chuyện lặt vặt, và trong trường hợp có những hoàn cảnh bi thảm thực sự, thì sự khôi hài giúp đưa tình trạng bi thảm đó trở về với những mức độ tương đối có thể chịu đựng được, đồng thời giúp ta nắm vững những năng lực tinh thần để có thể đương đầu. Chúng ta hãy biết cười, vì theo lời Đức Hồng y Suenens, nụ cười là sức mạnh đích thực, không chỉ hấp dẫn người khác mà còn trấn tĩnh chính bản thân. Vì thế Maguerite Baur đã khuyên: “Hãy cười vui vẻ vào những ngày đẹp trời, cười can đảm vào những ngày u ám. Đừng để mất đi tí nào những niềm vui nho nhỏ là những tia sáng của cuộc đời ta”.

Dĩ nhiên người ta có thể dùng sự châm biếm để chỉ trích sự xấu. Kinh thánh cũng có nhiều trường hợp điển hình như vậy, và các nền văn hóa còn chất chứa nhiều ví dụ loại đó. Đồng thời cũng hoàn toàn hữu lý khi chúng ta nỗ lực để có thể cười được trước những áp lực bất công. Đối với một người nào đó quá quen với một thói xấu hung ác, người ta cũng được phép dùng sự châm biếm trong một mức độ nào đó để giải tỏa ảnh hưởng của họ. Đức ái buộc ta phải bảo vệ những người vô tội và yếu ớt. Tuy nhiên, nhiều người có thể vì bị châm biếm mà trở thành khép kín, cô lập, đến độ trốn tránh tất cả mọi người. Vì vậy ngay cả trong trường hợp cần phải sử dụng sự khôi hài để sửa lỗi người khác, chúng ta vẫn phải giữ sự hòa nhã vui tươi biểu lộ một lòng yêu mến chân tình đối với họ.

Lần nọ cha Vianney gặp một bà trong xứ đến chào ngài. Biết bà là người lắm mồm lắm mép, nói huyên thuyên suốt ngày, ngài liền hỏi:
- Trong suốt năm có tháng nào bà nói ít hơn mọi tháng không?

Bà ta bỡ ngỡ trả lời:
- Thưa cha, con thì quen thói rồi, tháng nào con cũng nói như nhau cả.
- Không, có một tháng bà nói ít hơn. Bà biết tháng nào không?

Bà ngẩn ngơ:
- Tháng nào, thưa cha?
- Tháng hai, vì tháng đó chỉ có 28 ngày.

Tóm lại, một nụ cười không hao tốn gì, nhưng đem lại rất nhiều điều đáng giá. Nụ cười làm phong phú những người tiếp nhận mà không làm cho người biếu tặng nó bị nghèo nàn đi. Khi cười người ta chỉ mất một khoảng thời gian rất ngắn, nhưng đôi khi ký ức về nó kéo dài mãi mãi. Không ai quá giàu để không cần đến nụ cười và cũng không ai quá nghèo đến độ không cho nó được. Nụ cười tạo ra niềm hạnh phúc trong gia đình, và là dấu hiệu hữu hình của tình bạn. Nụ cười mang lại thư giãn cho người mệt mỏi, niềm vui cho người bị thất vọng, sưởi ấm tâm hồn buồn phiền và là một loại thuốc giải độc tự nhiên mỗi khi gặp rắc rối. Khi gặp một người nào đó quá mỏi mệt đến độ không thể mỉm cười với chúng ta thì chúng ta hãy tặng người ấy nụ cười của mình.

3.2. Vai trò của óc khôi hài và của nụ cười trong đời linh mục

Óc khôi hài và nụ cười là những gì thuộc nhân bản, các linh mục chỉ có thể vun xới óc khôi hài khi vun xới tính nhân bản và việc sống chung huynh đệ. Như thế phải chăng óc khôi hài rất cần thiết trong cộng đoàn linh mục ? Thường người ta quan niệm tu hành là một cuộc đời khắc khổ. Đối với Phật giáo, kẻ tu hành đã xuống tóc, khoác áo nâu sồng, thì làm sao còn tìm vui thú? Truyền thống Kitô giáo cũng không khác gì truyền thống Phật giáo. Những nhà tu hành đầu tiên đã lánh đời, tìm vào sa mạc, sống đời nhiệm nhặt, như Simon cột. Hình ảnh ông thánh bà thánh phải có nét mặt nghiêm nghị, nếu không muốn nói là sầu bi.

Thế nhưng, nụ cười là một trong những món quà tuyệt vời nhất Thiên Chúa gửi đến cho con người. Đời sống linh mục chẳng những không bóp chết mà còn phải phát huy tất cả những gì Thiên Chúa ban. Ngoài ra, nụ cười còn là dấu chỉ của ân sủng. Quả thế, Đức J. Ratzinger đã viết: “Ở đâu óc khôi hài không còn, thì ở đó chắc chắn cũng không còn tinh thần của Đức Kitô, vì niềm vui là dấu chỉ của ân sủng”. ( J. RATZINGER, được trích dẫn trong B. HÄRING, Tự do và trung thành trong Đức Kitô (Free and faithful in Christ), tập III, do Lm Dom. Nguyễn Đức Thông dịch, tr. 533.).

Hơn nữa, nếu linh mục là con người được coi là siêu thoát, thì linh mục đồng thời cũng phải là con người biết khôi hài, bởi vì sự khôi hài ăn rễ sâu trong sự siêu thoát của nhân cách đối với hoàn cảnh sống. Theo nghĩa ngày, mỗi vị thánh trong tiềm năng là một người có óc khôi hài, cả khi xem ra như ngài rất nghiêm nghị, ít nói, đối với những ai không đủ khả năng để hiểu sự khôi hài của ngài.

Ai cũng ghê sợ bệnh phong cùi, nhưng khi cha Đamiêng, vị tông đồ nổi tiếng của các bệnh nhân phong tại đảo Molokai, thấy mình bị nhiễm bệnh ấy thì vui vẻ nói: “Tuyệt, từ nay thay vì bắt đầu bài giảng bằng câu: anh chị em thân mến, tôi sẽ nói là: thưa các bạn phong thân mến của tôi”. Các thánh dẫn ta tới sự thánh thiện trong tươi cười. Người ta kể lại rằng thánh Thomas More lúc lên máy chém đã nói với lý hình: “Xin hãy giúp tôi bước lên, còn lúc xuống thì tôi xuống một mình cũng được”.

Khi hoàng đế Napoléon của Pháp lên đến tột đỉnh tham vọng, ông tuyên bố sẽ phá đổ ngai tòa giáo hoàng và Hội Thánh. Nghe thế, Đức Hồng Y Consalvi góp ý: “Tâu hoàng đế, trong suốt 18 thế kỷ nay, hàng giám mục chúng tôi chưa phá nổi Hội Thánh vì những lỗi lầm của mình, thì làm sao một mình ngài có thể phá nổi trong vài năm”.

Sau thời cách mạng Pháp 1789, tinh thần bài giáo sĩ tại nước này đang lên cao. Một hôm có hai sĩ quan từ lâu đã mất đức tin đang đi trên đường thì nhìn thấy từ đàng xa cha thánh Gioan Maria Vianney với chiếc áo dòng đen đang đi ngược chiều về phía mình. Hai viên sĩ quan mới nói với nhau: “Nghe đồn rằng ông cha này đạo đức thánh thiện và bác ái, vậy chúng ta hãy thử xem ông ta thực sự có lòng thương người như người ta đồn đãi hay không!”. Vậy khi cha thánh đến gần, hai chàng sĩ quan giả bộ người lỡ đường và nói với ngài rằng:

- Thưa cha, chúng con là những binh sĩ về phép, dọc đường bị trộm móc túi hết cả tiền bạc và phải nhịn đói, vậy xin cha giúp chúng con một ít tiền để mua thức ăn cho đỡ đói.

Cha thánh lộ vẻ lúng túng, đoạn ngài bảo hai chàng chờ một chút, rồi ngài tiến đến một bụi rậm. Một ít phút sau ngài bước ra tiến lại gần hai chàng thanh niên với chiếc quần tây được xếp ngay ngắn trên tay và nói:

- Tiền bạc thì tôi không có, nhưng hai anh có thể cầm đỡ chiếc quần này của tôi đem bán, mặc dù nó cũ nhưng vẫn còn bán được đấy!

Lúc ấy hai chàng sĩ quan quá xúc động mới thú thực rằng họ chỉ có ý thử ngài thôi. Hai chàng cũng cho ngài biết họ đã bỏ đức tin từ lâu, nay nhìn thấy tấm gương sáng của ngài, họ muốn xin xưng tội và hứa sẽ giữ đạo đàng hoàng. Bấy giờ cha thánh ngước mắt lên trời và nói:

- Lạy Chúa, Ngài thật quá ư quảng đại! Con chỉ hy sinh có một chiếc quần cũ mà Chúa lại ban cho con những hai linh hồn!

Trong cộng đoàn linh mục cũng cần đến những người có óc khôi hài để tạo ra những nụ cười, khiến cho bầu khí sống chung đỡ căng thẳng vì những va chạm hằng ngày. Một chủng viện không có tiếng cười cũng giống như một khu rừng không có tiếng chim ca. Một cộng đoàn thiếu vắng người nghệ sĩ cũng giống như một khu vườn không có bông hoa. Không có cảnh nào vui và gây nhiều ấn tượng cộng đoàn hơn cảnh các linh mục trong những lúc gặp gỡ nhau nói cười rộn rã, câu chuyện nổ dòn như pháo Tết, những tiếng nổ không làm chết ai, nhưng đem lại niềm vui và những kỷ niệm êm đềm khó quên. Tiếng cười tự nhiên có sức hợp đoàn khiến mọi người muốn tham gia. Khi thấy có mấy chị em nữ tu đang nói cười vui quá, một chị ở đàng xa tiến lại và nói: “Các chị cười gì cho em cười với!”.

Thay vì những trò đùa châm biếm hướng về kẻ khác, một hình thức khôi hài có khả năng tạo thân thiện, đó là sự khôi hài hướng về chính mình. Những bài thơ tự trào của Nguyễn Khuyến hay Nguyễn Công Trứ thật là hay và có tác dụng vạch trần những cái xấu, cái dở, cái dỏm, bắt đầu từ chính mình. Khi chúng ta thành thực làm cho mình trở thành mục tiêu của sự khôi hài, về những cái điên rồ của mình, như cố làm ra vẻ quan trọng, cố trở nên một cái gì khác với chính mình, lúc đó chúng ta đạt được một sự quân bình. Ai có tinh thần khôi hài thì cười nhạo chính mình, ai có trí xảo thì cười nhạo người khác. Người ta thường kể những giai thoại vui tươi ý nhị như thế trong cuộc đời của cha thánh Gioan Maria Vianney.

Cha thánh Gioan Maria Vianney lúc còn là chủng sinh, học rất chậm. Ngày kia một giáo sư thần học thừa lệnh Đức Giám mục đến sát hạch ngài, để xem thử ngài có đủ khả năng làm linh mục không, nhưng ngài đã không trả lời được câu hỏi nào, khiến vị giáo sư phải nổi nóng và đập bàn quát:

- Vianney, anh dốt như con lừa! Với một con lừa như anh, Hội Thánh hy vọng làm nên trò trống gì?

Nhưng ngài khiêm tốn và bình tĩnh trả lời:

- Thưa thầy, ngày xưa ông Samson chỉ dùng một cái xương hàm con lừa mà đánh bại được ba ngàn quân Philitinh. Vậy với cả con lừa như con đây, Thiên Chúa không làm được việc gì sao?

Lần kia, cha thánh Vianney thấy ở trước sân nhà thờ có một quầy bán ảnh tượng và có cả hình của ngài nữa. Ngài liền dừng lại, cầm lấy tấm hình của ngài, đưa lên cao cho mọi người xung quanh xem và nói: “Thiên hạ dại dột thật, cái hình nhăn nheo như con khỉ khô này mà cũng phải mua mất một đồng quan!”. Các người đứng xung quanh được dịp cười lăn chiêng. Cha Vianney cũng cười, giao trả lại tấm ảnh rồi bước vào nhà thờ.

Niềm vui và nụ cười rất cần thiết cho cuộc đời linh mục và cho sứ vụ tông đồ: nó giúp cho tình huynh đệ ngày càng lớn lên như cây cối dưới ánh sáng mặt trời và giúp cho công việc mục vụ tông đồ dễ đạt kết quả. Guy de Larigaudie đã nói: “Một khuôn mặt vui vẻ, đó là một mặt trời rặng rỡ. Nó soi sáng và sưởi ấm hết mọi người nó gặp gỡ”. Niềm vui và nụ cười phát xuất từ một tâm hồn lạc quan, khiến cho bất cứ điều tồi tệ nào cũng có thể vượt qua hoặc chấp nhận dễ dàng. Ngoài ra, nơi người linh mục, niềm vui siêu nhiên phát xuất từ một tâm hồn trong sạch và từ tâm tình tri ân đối với Thiên Chúa, có sức giúp các linh mục trở nên giống Đức Maria trong cuộc đời dâng hiến: với tâm hồn trong trắng đơn sơ Mẹ thưa Fiat, với niềm vui tri ân Mẹ thưa Magnificat, và cuối cùng với tâm tình phó thác Mẹ Stabat vững vàng dưới chân thập giá.

Giờ chầu bế mạc, trước Chúa Giêsu Thánh Thể, từng linh mục lập lại lời nguyện tận hiến: “Lạy Chúa, Chúa là phần sản nghiệp con được hưởng, là chén phúc lộc dành cho con; số mạng con chính ngài nắm giữ”. (TV 15,7).

Tuần tĩnh tâm giúp nhiều ơn ích thiêng liêng cho các linh mục. Kết quả sâu lắng của tĩnh tâm sẽ rao sao, chỉ có cá nhân linh mục và Chúa Thánh Thần biết, nhưng kết quả trước mắt ai cũng thấy được chính là việc bồi dưỡng tình huynh đệ linh mục.

Sáng mai, ngày 13.1.2012, Đức Cha Giuse, Đức Cha Mathêu, có thể có thêm Đức Cha Nicôla, Đức Cha Phaolô, cùng linh mục đoàn hành hương về bên Mẹ Tàpao. Dâng thánh lễ tạ ơn và bế mạc tuần tĩnh tâm.
 
Thánh lễ phong chức 7 tân Phó tế tại Mỹ Tho
Lm. Giuse Nguyễn Tuấn Hải
19:00 12/01/2012
MỸ THO - Vào lúc 9 giờ 30 sáng ngày 12 tháng 01 năm 2012, tại Nhà Thờ Chánh Toà Mỹ Tho, Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc – Giám mục Giáo phận Mỹ Tho – đã chủ sự thánh lễ phong chức Phó Tế cho 7 Thầy Đại Chủng sinh Khóa IX của Giáo phận, đã từng tu học ở Đại Chủng Viện Thánh Giuse (Sài Gòn) vào những năm 2005-2011, gồm có:

Xem hình ảnh

1. Thầy GB. Nguyễn Trịnh Huy Rặt, sinh năm 1977, thuộc Giáo xứ Ngũ Hiệp, Xã Ngũ Hiệp, Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang.
2. Thầy Phêrô Dương Trọng Thiện, sinh năm 1984, thuộc Giáo xứ Cái Bè, Thị trấn Cái Bè, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang.
3. Thầy Tôma Nguyễn Hoàng Duy, sinh năm 1983, thuộc Giáo xứ Văn Hiệp, Khu vực II, Thị trấn Hiệp Hòa, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
4. Thầy Giuse Trần Ngọc Chi, sinh năm 1977, thuộc Giáo xứ Bãi Chàm, Xã An Bình A, Huyện Hồng Ngự, Tỉnh Đồng Tháp.
5. Thầy Gioan Phan Văn Định, sinh năm 1982, thuộc Giáo xứ Thánh Anrê, Xã Tân Hòa, Huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp
6. Thầy Phaolô Trần Duy Tân, sinh năm 1978, thuộc Giáo xứ Thiên Phước, Thị trấn Tràm Chim, Huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng Tháp.
7. Thầy FX. Nguyễn Văn Thượng, sinh năm 1982, thuộc Giáo xứ Fatima, Xã Tân Quới, Huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp.

Đồng tế trong thánh lễ với Đức Cha có 84 linh mục gồm: Cha Tổng Đại Diện Phaolô Trần Kỳ Minh, quí Cha trong Ban Giám Đốc của Đại Chủng Viện Thánh Giuse, và quý cha trong và ngoài giáo phận; cách riêng có quý cha bạn cùng lớp đến để chia sẻ niềm vui và cầu nguyện cho 7 tân chức. Ngoài ra, cũng có sự hiện diện khá đông của quý soeur, quý thầy, quý thân nhân, ân nhân và bạn hữu của quí thầy sắp lãnh chức phó tế; các giáo dân xa gần, đặc biệt có những giáo dân ở các giáo xứ của 7 thầy đang thực tập mục vụ trong Giáo phận. Số người tham dự thánh lễ ước tính khoảng 1000 người.

Mở đầu thánh lễ, sau khi chào Cha Tổng Đại Diện, quý cha trong và ngoài giáo phận, quý nam nữ tu sĩ, chủng sinh, toàn thể anh chị em giáo dân và đặc biệt là thân nhân của các thầy sắp lãnh chức Phó tế, Đức Cha Phaolô hướng ý cộng đoàn để xin Chúa chúc phúc cho cộng đoàn phụng vụ, cho Giáo phận và đặc biệt cho 7 thầy phó tế. Đức Cha nói Giáo hội muốn cầu nguyện cho quí thầy được đầy lòng bác ái và khiêm nhường như các lời nguyện trong thánh lễ phong chức. Sau đó, Đức Cha kêu gọi cộng đoàn cùng nhau sám hối đầu thánh lễ.

Sau bài Tin Mừng, bắt đầu phần nghi thức mở đầu phong chức Phó tế. Các thầy được xướng tên và lần lượt đáp “Có mặt”. Khi Đức Cha thẩm vấn thì Cha Phêrô Hồ Bản Chánh – Đặc trách tu sĩ-chủng sinh – xác nhận với Đức cha rằng, sau khi đã tham khảo ý kiến giáo dân và theo ý những vị hữu trách biểu quyết thì quí thầy được coi là xứng đáng để lãnh chức phó tế. Sau đó, Đức Cha công khai tuyên bố quyết định tuyển chọn 7 thầy lên chức phó tế. Cộng đoàn phụng vụ đồng thanh tạ ơn Chúa và vỗ tay.

Trong bài giảng lễ, Đức Cha dựa vào các bài đọc để diễn giải ý nghĩa của các Tông Đồ thời xưa khi tuyển chọn các phó tế để phụ giúp các Ngài trong việc phục vụ. Đặc biệt hơn, Đức Cha nhấn mạnh và mời gọi các phó tế hãy là những gương sáng như là muối, là ánh sáng cho thế gian mà trong bài Tin Mừng đã nói đến. Chúa Giêsu kêu gọi các Tông Đồ hãy trở nên muối, nên ánh sáng, tức là nêu gương sáng. Chúa và Giáo hội cũng muốn các tân phó tế như vậy, không được sống 2 mặt, che giấu những gì xấu hay tội lỗi có nguy cơ thành bóng tối trong tâm hồn.

Sau bài giảng là phần chính của nghi thức phong chức Phó tế. Đức Cha đặt tay biểu hiện cho việc truyền chức và đọc lời nguyện phong chức. Từng tân chức được Đức Cha đặt tay trên đầu nói lên việc thông ban Thánh Thần, và đọc lời nguyện thánh hiến làm cho tân chức được chọn tham dự vào sứ mạng của Chúa Kitô. Sau đó là nghi thức diễn nghĩa, các tân chức đã chính thức trở thành Phó tế. Các Phó tế mang dây stola chéo và nhận sách Phúc Âm từ tay Đức Cha. Điều này diễn tả vai trò phục vụ Lời Chúa và Bàn Thánh của các tân Phó tế. Kết thúc Nghi thức là cử chỉ hôn bình an của Giám mục cho các tân Phó tế.

Sau Nghi thức phong chức Phó tế, cộng đoàn phụng vụ đọc Kinh Tin Kính và bước vào phần Phụng vụ Thánh Thể. Các tân chức Phó tế thực hiện nhiệm vụ của mình bằng việc giúp bàn Thánh, trao mình Thánh Chúa và đọc lời chúc bình an cuối Thánh lễ.

Cuối Thánh lễ, Thầy Phaolô Trần Duy Tân đại diện cho các tân chức cảm ơn Đức cha, Cha Tổng Đại Diện, quý Cha giáo sư ở Đại Chúng Viện Thánh Giuse (Sài Gòn), quí Cha, quý tu sĩ, quý ông bà cố, thân quyến, chính quyền, cùng cộng đoàn tham dự.

Trong phần đáp từ, Đức Cha chúc mừng và nói rằng có 7 thầy phó tế vừa được phong chức, trùng họp với bài đọc sách Tông Đồ Công Vụ nói về 7 phó tế đầu tiên của Giáo hội. Đức Cha nhắn nhủ quí Phó tế hãy trung thành với các lời đã hứa và trung thành với sứ vụ đã lãnh nhận. Luôn sống bác ái và khiêm nhường để phục vụ tốt.

Thánh lễ kết thúc lúc 11g00 trong niềm hân hoan của các Tân Phó tế, và trong niềm vui chia sẻ của mọi người tham dự. Các Tân Phó tế cùng gia đình chụp hình lưu niệm với Đức Cha tại cung thánh. Sau thánh lễ, quý cha, quý khách và ông bà cố được mời sang Tòa Giám mục dự tiệc chung vui cùng các tân chức.
 
Thông Báo
Mời tham gia Ngày Bảo Vệ Sự Sống nhân dịp Xuân Nhâm Thìn tại Washington DC
LM Nguyễn Đức Vượng
19:07 12/01/2012
Arlington, VA: Trọng kính quý Đức Cha, Đức Ông, quý Linh Mục,Tu Sĩ nam nữ và toàn thể quý Vị.

Trước thềm năm mới Nhâm Thìn chúng con xin kính chúc quý Đức Cha, Đức Ông, quý Linh Mục, Tu Sĩ nam nữ và toàn thể quý vị một năm mới khang an thịnh vượng và thánh đức . Qua thư này chúng con muốn kính báo và kính mời quý Đức Cha, Đức Ông, Quý Linh Mục Tu sĩ và quý vị từ khắp nơi:

Vào thứ hai, ngày 23/01/2012 là ngày mà hàng năm cả trăm ngàn người, trong số này có rất đông quý Hồng Y, Giám Mục, Linh Mục, Tu Sĩ và nhất là giới trẻ khắp nơi lũ lượt về Thủ Đô Washington DC để bầy tỏ lập trường bảo vệ sự sống và đứng về bên Chúa là đấng đã tạo dựng nên con người giống hình ảnh Ngài. Qua hành động này họ bênh vực một nền văn hóa sự sống cần phải có trong một đất nước đang dần dần đánh mất ý thức về giá trị thiêng liêng của đời sống và đưa con người đến sự chết, đặc biệt là qua việc phá thai.

Ngày 23/01 này cũng là ngày Mùng Một của năm Nhâm Thìn, Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam thuộc Giáo Phận Arlington Virginia rất gần Thủ Đô Washington DC (15 phút lái xe). Được nghe biết sẽ có một số quý vị Linh mục, Tu sĩ nam nữ và giáo dân từ nhiều nơi sẽ về đây để tham dự cuộc biểu tình chống phá thai này, Giáo xứ chúng con hân hoan kính mời tất cả quý Đức Cha, Đức Ông, Linh mục, tu sĩ nam nữ và toàn thể quý vị đến tham dự Thánh lễ Giao Thừa tại Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Giáo Phận Arlington, VA. Số 915 S. Wakefield St Arlington VA. 22204.

Nghi thức và lễ Giao Thừa được bắt đầu với chương trình “Ca Mừng Xuân Mới" do các Ca Đoàn trình bầy lúc 8 giờ tối Chúa nhật ngày 22/01/2012 và lúc 9 giờ sẽ có Thánh lễ Giao Thừa và sau đó là bữa tiệc gia đình mừng Xuân.

Vậy chúng con viết thư này kính mời quý vị nào muốn tham dự đêm Giao Thừa, nghỉ đêm và đuợc hướng dẫn đi vào Washington DC sáng thứ hai ngày 23/01, xin liên lạc trực tiếp với Cha Gioan Hoàng Thanh Sơn, số phôn (703) 863-4798 để được hướng dẫn và đón tiếp.

Nếu quý vị nào trong thời gian này muốn vào thăm Washington DC nhất là vào Ngũ Giác Đài, chúng con có thành viên Hội Đồng Mục Vụ: Cô Trần Lê Như La cũng là nhân viên làm việc trong Ngũ Giác Đài sẽ trực tiếp hướng dẫn quý vị vào thăm, với điều kiện phải cho biết trước 2 ngày. Xin gọi điện thoại cho cô Như La: (571) 237-2146.

Một lần nữa xin Thiên Chúa là Đấng tạo dựng con người mang hình ảnh Ngài luôn chúc lành cho một năm mới: tươi vui, hạnh phúc, thánh thiện, đông con nhiều cháu, mọi người giúp nhau tìm kiếm được sự sống bình an và thịnh đạt.

Kính báo

LM JB Nguyễn Đức Vượng, cha xứ
 
Văn Hóa
Chuyện Tết ngày Xuân
Trầm Thiên Thu
11:24 12/01/2012
“Anh cho em mùa Xuân, nụ hoa vàng mới nở, chiều Đông nào nhung nhớ. Đường lao xao lá đầy, chân bước mòn hè phố, mắt buồn vin ngọn cây. Anh cho em mùa Xuân, mùa Xuân này tất cả, lộc non vừa trẩy lá. Lời thơ ru cõi đời, bầy chim lùa vạt nắng, trong khói chiều chơi vơi…” (Anh Cho Em Mùa Xuân – nhạc: Nguyễn Hiền, thơ: Kim Tuấn).

Tiết tấu nhẹ nhàng mà vẫn rộn ràng đưa hơi thở mùa Xuân vào cuộc sống. Đây là một ca khúc Xuân rất quen thuộc và dễ thương, ca từ đẹp và giai điệu cũng đẹp. Trong ca khúc này có động từ “cho” được lặp đi lặp lại, nói lên lòng quảng đại chứ không ích kỷ chỉ muốn “nhận”, vì “cho” (tặng, biếu) là một động từ quan trọng trong cuộc sống thường nhật.

Khi có chuyện gì phấn khởi, người ta thường nói “vui như Tết” hoặc “Tết nhất”. Điều đó chứng tỏ là Tết rất vui, luôn được mong chờ, luôn là ngày “nhất” trong năm. Ngày Tết, với trẻ em là niềm khao khát và vui mừng, với người lớn là trách nhiệm và bổn phận – và đôi khi có người không mong Tết, vì Tết đối với họ có thể buồn hơn ngày thường.

Đông lạnh qua, Xuân ấm đến, đó là quy luật tự nhiên của đất trời. Mùa Xuân là mùa của sự sống, cây cối nảy lộc, đơm bông, thể hiện tính trẻ trung và đổi mới. Mùa Xuân còn là dịp đoàn tụ, yêu thương, tha thứ, cùng tận hưởng và chia sẻ niềm hạnh phúc. Gặp nhau, ai cũng tay bắt mặt mừng, có gì sai sót trong năm cũ cũng bỏ qua hết, và trao nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Đó là “tống cựu, nghinh tân”, đặc biệt trong giây phút thiêng liêng nhất: Giao thừa. Ngày xưa, đêm giao thừa còn được gọi là đêm trừ tịch – khoảng thời gian thiêng liêng nhất trong năm, khi các gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm mới với những điều tốt lành sẽ đến và tiễn trừ năm cũ với những muộn phiền đã qua.

Trong giây phút giao thừa, các gia đình lập bàn thờ cúng tổ tiên, khói nhang nghi ngút, bánh trái đầy bàn. Người ta thường đặt trên bàn các loại trái cây như: Mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài; theo phát âm tiếng Nam bộ là “cầu vừa đủ xài”. Như vậy, kể ra người ta cũng không tham lam, còn giữ được “nhân chi sơ tính bổn thiện”. Người có máu khôi hài thì nói là bày trên bàn 4 thứ: Chôm chôm, xoài, cái líp, cái gác baga; nghĩa là “chôm chỉa để xài líp baga” (xài líp baga là xài thoải mái). Dù chỉ đùa vui, nhưng chứng tỏ con người đã… biến chất “thiện”. Người ta còn bói Kiều và làm những nghi lễ trừ ma quỷ, người Công giáo cũng có thói quen đạo đức là rẩy nước phép quanh nhà để trừ ma quỷ. Người Việt có tục lệ tốt đẹp:

Xuân về, mồng Một tết Cha
Mồng Hai tết Chú, mồng Ba tết Thầy


Mồng Một tết Cha – Người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” được tôn trọng, đó một truyền thống tốt đẹp đầy tính nhân bản. Tổ tiên, ông bà, cha mẹ là những người thân có công lao lớn đối với chúng ta, thế nên chúng ta phải dành “ưu tiên số một”. Thật vậy, đó không chỉ là nghĩa vụ của mọi người theo phần đời, vì “chim có tổ, người có tông, sông có nguồn”, mà còn là nghĩa vụ theo Công giáo, vì Thiên Chúa đã dạy: “Hãy thảo kính cha mẹ” (x. Hc 3:1-16). Nghĩa vụ thì phải làm, nhưng đồng thời có lợi cho chính mình: “Ai thờ cha thì bù đắp lỗi lầm, ai kính mẹ thì tích trữ kho báu. Ai thờ cha sẽ được vui mừng vì con cái, khi cầu nguyện, họ sẽ được lắng nghe. Ai tôn vinh cha sẽ được trường thọ, ai vâng lệnh Đức Chúa sẽ làm cho mẹ an lòng” (Hc 3:3-6). Và Thiên Chúa cũng cảnh báo: “Ai bỏ rơi cha mình thì khác nào kẻ lộng ngôn, ai chọc giận mẹ mình, sẽ bị Đức Chúa nguyền rủa” (Hc 3:16).

Mồng Hai tết Chú – Đó là các thân bằng quyến thuộc, là họ hàng Nội Ngoại, là xóm giềng, là bạn bè, là ân nhân,… Sống trên đời không ai có thể là một ốc đảo, vì cuộc sống là một xã hội, không trực tiếp liên hệ thì cũng gián tiếp liên hệ bằng nhiều cách. Người này có liên đới với người kia, dù có thể chỉ là một ánh mắt hoặc thái độ, thậm chí có thể chỉ qua ý nghĩ. Người này có trách nhiệm và bổn phận với người kia, dù là người dưng nước lã, dù là người chưa biết mặt quen tên. Hãy tết nhau bằng cách luôn triệt để tôn trọng nhân vị, nhân phẩm và nhân quyền của nhau.

Mồng Ba tết Thầy – Thời phong kiến áp dụng trật tự xã hội: Quân – Sư – Phụ. Ở đây chúng ta không nói chuyện “thứ tự trước sau” mà chú trọng tầm quan trọng của 3 cấp bậc. Trong đó người thầy được đề cao theo tinh thần “tôn sư trọng đạo”, và người Việt cũng khuyên: “Muốn con hay chữ hãy yêu lấy thầy”. Hán Việt dùng từ Sư Phụ, người thầy không chỉ là người dạy mà còn được coi như “phụ mẫu”. Thế nhưng ngày nay người ta không còn coi trọng lòng “tôn sư trọng đạo”, đó là dấu hiệu sa sút đạo đức!

Tết nhau không hẳn là món quà cáp bằng vật chất, có “khả năng” tết nhau một chút lễ vật thì cũng tốt, nhưng đừng câu nệ “quà cáp” mà “biến chất”, quan trọng nhất là cởi mở gặp gỡ nhau với cả tấm lòng, tết nhau bằng những ước muốn tốt đẹp, những lời cầu chúc chân thành, những lời cầu nguyện thành tín. Tiếng Việt thật thú vị khi dùng từ “gặp gỡ”: Gặp nhau thì phải “gỡ bỏ” mọi vướng mắc, không “gỡ” thì không thể nào “gặp” được. Đó là cách sống tích cực theo đạo làm người và theo tôn giáo của mỗi người.

Người Công giáo có “quy ước” riêng của Giáo hội đối với 3 ngày Tết:

Mồng Một cầu xin Thiên Chúa
Ban cho thế giới bình an
Thể lý cũng như tâm hồn
Kiên vững niềm Tin, Cậy, Mến


Bình an là điều luôn cần thiết đối với mọi người trong mọi thời và mọi nơi. Muốn sống bình an thì bạn phải tạo hòa bình xã hội, bạn không thể bình an khi xã hội rối loạn hoặc tinh thần chán nản. Bình an trước tiên là sức khỏe – tinh thần và thể lý. Đúng như tục ngữ nói: “Sức khỏe là vàng”. Đó là hệ lụy tất yếu vậy!

Mồng Hai thành tâm khấn nguyện
Xin cho mùa màng bội thu
Công ăn việc làm thuận hòa
An tâm không phải thao thức


Sống không thể chỉ hít thở khí trời và uống nước lã, vì thế con người cần mưu sinh. Muốn mưu sinh thì phải có nghề nghiệp, có công ăn việc làm. Công việc lại có liên quan và tùy thuộc thời tiết. Mùa màng bội thu thì con người hạnh phúc phấn khởi, mùa màng thất bát thì con người đói khổ. Nói vậy không có nghĩa là thời tiết chỉ quan trọng đối với nông dân, không có nông dân thì “kẻ sĩ” cũng không sống nổi. Mọi người đều liên đới với nhau về nhiều phương diện, không thể nói “nhất sĩ, nhì nông” hoặc “nhất nông, nhì sĩ”. Giới nào cũng có cái “nhất” và cái “nhì”, không ai “ưu thế” hơn ai.

Mồng Ba xin Chúa chúc phúc
Ban cho cha mẹ, ông bà
Luôn sống thánh thiện, an hòa
Vui cùng đàn con, lũ cháu


Cầu nguyện cho người còn sống được an khang hạnh phúc là chuyện dĩ nhiên, chúng ta còn có bổn phận cầu nguyện cho những người đã “ra đi” trước chúng ta. Xuân về Tết đến, mọi người sum họp hữu hình, còn tổ tiên không thể sum họp hữu hình với đàn con, lũ cháu, nhưng họ vẫn khả dĩ sum họp vô hình với chúng ta.

Mùa Xuân là dịp nghỉ ngơi, vui chơi, cho phép người ta có thể tiêu xài “rộng tay” một chút. Tuy nhiên, đôi khi có thể người ta muốn chứng tỏ “đẳng cấp” của mình mà “chơi nổi” kiểu công tử Bạc Liêu, chưa tới mức “lấy tiền nấu trứng” nhưng cũng có vẻ muốn tỏ ra “đại gia”. Năm ngoái, có những người không ngần ngại chứng tỏ “bản lĩnh” đó: Có người mua cặp dưa hấu với giá 900.000 VNĐ, có người mua bộ phản gỗ (bộ ngựa) 100.000 USD, có người “khoe” là bỏ ra 20 triệu VNĐ để sắm tết,… Và còn nhiều “cách chơi” khác nữa.

Trong khi có những người “vung tay quá trán” như vậy thì vẫn có những con người chưa hưởng trọn vẹn mấy ngày Tết hoặc không hề có mùa Xuân. Một cậu bé 10 tuổi ở Đồng Tháp, ở với bà ngoại ngoài 80 tuổi, em chỉ mong Tết đến để được ăn món “khổ qua xào với trứng”. Được hỏi sao em ước mơ như vậy, em cười hồn nhiên và cho biết: “Vì chỉ có ngày Tết ngoại mới để dành đủ tiền để làm món đó”. Câu nói của em thật hồn nhiên nhưng sao nghe lòng nhói đau quá! Một ước mơ quá bình dị như vậy mà sao khó với em bé này đến vậy? Quả thật, cuộc đời còn biết bao con người khốn khổ, họ không mong Tết, mà có mơ cũng không thấy!

Xã hội khó có thể trở thành thế giới đại đồng, nhưng cũng có thể tương đối, nếu người giàu biết bớt phần lãng phí để chia sẻ với người nghèo. Thực ra, đó là trách nhiệm và bổn phận của đạo làm người.

Chuyện giàu – nghèo là lẽ tất nhiên ở đời, nhưng vẫn là một ẩn số vô cực. Mùa Xuân là mùa của ngàn hoa tươi sắc, lòng người cảm thấy rạo rực khó tả, có những khuôn mặt rạng rỡ nụ cười và cười “hết cỡ thợ mộc”, nhưng cũng có những khuôn mặt còn ủ rũ, đôi môi khô héo, lòng luôn trĩu nặng…

Chúa Giêsu luôn hết lòng quan tâm và chăm sóc người nghèo, Ngài đã “chắc nịch” xác định: “Mỗi lần anh chị em làm điều gì cho một trong những người bé nhỏ nhất của Tôi, đó là anh chị em đã làm cho chính Tôi vậy” (Mt 25:40).

Ngài muốn chúng ta NÓI và LÀM, không nói suông, không hứa lèo, không chỉ mở lòng mà còn phải mở đôi tay và mở hầu bao. Mỗi ngày chúng ta nhiều lần cầu nguyện bằng Kinh Lạy Cha (Lc 11:1-4), chúng ta thấy Ngài nói thực tế, không hề bóng gió: “Không lẽ người ta xin cá thì lại lấy rắn mà cho nó? Hoặc người ta xin trứng lại cho họ bò cạp?” (x. Lc 11:9-12).

Xuân về, Tết đến, đó là mùa yêu thương, mà yêu thương thì phải chia sẻ, chia sẻ cả vật chất lẫn tinh thần, vì “đức tin không có việc làm là đức tin chết” (Gc 2:17 & 26). Hãy chân thành tặng nhau một mùa Xuân tươi đẹp nhất, rộn rã nhất và trọn vẹn nhất!

Mùa Xuân thắm sắc mai vàng
Bình minh tỏa ánh nắng vàng lung linh
Giáo đường vang vọng lời kinh
Hồi chuông đổ nhịp ân tình ngàn năm
Tin yêu nở giữa mùa Xuân
Hồng ân Cứu độ tuôn tràn bao la…


Cầu mong cho xã hội luôn biết tôn trọng công lý để xã hội có nền hòa bình đích thực. Cầu mong cho mọi người biết yêu thương nhau bằng tình đồng loại trọn vẹn để ai cũng được tôn trọng nhân quyền đúng nghĩa và có thể tận hưởng mùa Xuân viên mãn nhất. Nhờ vậy mà “Ý Cha được thể hiện dưới đất cũng như trên trời”!
 
Năm Thìn tản mạn truyện Rồng
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
11:28 12/01/2012
Tân Mão đã qua, Nhâm Thìn đang đến. Mèo Tân Mão sắp bàn giao cho Rồng Nhâm Thìn.

Trong 12 con giáp chỉ có Rồng là con vật chưa ai thấy tận mắt bao giờ. Rồng là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây. Trong cả phương Đông lẫn phương Tây, hình ảnh loài rồng đều được biểu thị cho loài linh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường. Rồng ở các nước châu Á có nhiều khác biệt với rồng ở các nước châu Âu và châu Mỹ. Rồng Á châu được tôn thờ như thần vật. Rồng Tây phương bị coi là loài quái vật có hình tượng hung dữ nên các nước châu Âu coi rồng là biểu tượng của cái ác và sự hung dữ. Theo tự điển Larousse, rồng là một con vật hoang đường, hình rắn nhưng lại có cánh và có đuôi. Nó có hình dáng của khủng long có thêm sừng, cánh, vây lưng và có thể phun ra lửa hoặc nước… Da của nó rắn chắc, không loại vũ khí nào có thể sát thương được nhưng lại có điểm yếu nằm ở mắt và lưỡi, thường sống nơi hẻo lánh,con người ít đặt chân đến.

Theo truyền thuyết Hy lạp, có một vị thần là Achilles, dũng sĩ vô địch. Anh là con Thetis, nữ thần biển với vị vua Hylạp Pelus. Từ thưở nhỏ Achilles được tắm máu rồng nên cơ thể trở thành mình đồng da sắt, có sức mạnh vô song, nhưng chỉ có gót chân máu rồng không thấm tới nên chỗ này trở thành nhược điểm duy nhất của Achilles. Trong trận chiến thành Troy, Achilles bị trúng tên của Paris bắn vào gót chân và chết. Từ đây có ngạn ngữ ‘gót chân Achilles’ để ám chỉ một người dù có mạnh mẽ đến đâu vẫn có một yếu điểm nào đó.

Văn hóa phương Đông rất kính trọng và coi rồng là một loại thú linh. Rồng có mình rắn, vảy cá, bờm sư tử, sừng hươu và biết bay. Theo từ điển Việt Nam của Lê Văn Đức, rồng là con vật mình dài, có vảy to, miệng rộng, một sừng, chân có vấu, được sinh ra ở dưới nước nhưng lại biết bay trên mây. Người xưa tin rằng bốn biển lớn là Ðông Hải, Tây Hải, Bắc Hải và Nam Hải, mỗi nơi đều có một Long Vương ngự trị.

Rồng vừa biết trườn như rắn, lại thêm chân, thêm móng, vừa có cánh bay trên trời, vừa bơi trong nước, vừa chạy trên bộ như khủng long…Rồng có thể hút nước, phun mưa, lại khạc ra lửa, làm chủ trên mọi môi trường, trên mọi địa hình địa vật. Rồng có nhiều, loại có vãy gọi giao long, loại có sừng trên đầu là cầu long, loại có cánh bay gọi là ứng long, loại không bay gọi là bàn long… Ðặc biệt, rồng có cặp mắt lồi rất lớn, sáng quắc như lộ hào quang trông thật dữ tợn. Rồng thở ra khói, phun ra lửa hoặc nước. Miệng rồng rất rộng với nhiều răng lởm chởm chìa ra ngoài như miệng cá sấu. Về nơi ẩn thân, rồng thường ở những nơi có nước. Vì vậy mới có câu "Long đàm Hổ huyệt" hay "hang Hổ, đầm Rồng" để chỉ những địa thế âm u, hiểm trở hay chỗ náu thân của những tay chọc trời khuấy nước.Về màu sắc, có các loại Rồng xanh, trắng, đỏ, đen hay vàng. Trong số này, rồng vàng cao qúi nhất nên được dùng để tượng trưng cho Thiên Tử. Vì vậy, áo của vua được gọi là Long Bào có thêu rồng vàng bốn chân, năm móng. Huyền thoại còn cho rằng rồng đực ngậm một viên ngọc rất qúi trong miệng, do đó nhiều tranh cổ vẽ cảnh hai con rồng tranh một viên ngọc gọi là "Lưỡng Long Tranh Châu". Ðôi khi cũng có những bức tranh vẽ hai con rồng vờn mặt trăng gọi là "Lưỡng Long Chầu Nguyệt". Người ta còn phân biệt được cả Rồng đực lẫn Rồng cái bằng cách nhìn vào phần đuôi. Ðuôi rồng đực cuộn lại cứng như một cây côn dùng để làm vũ khí mỗi khi xung trận, còn đuôi rồng cái lại xòe ra như chiếc quạt.Theo ghi nhận của người xưa, rồng là một loại thần với 1.000 loài có thể ở trên trời hoặc dưới nước. Bởi vậy, rồng là con vật dễ vẽ nhất, không ai cãi được. Trong khi đó, 11 con giáp (Tí, Sữu, Dần Mão…) là có thực nên nếu vẽ sai thì ai cũng biết.

Chính vì rồng là một huyền thoại nên nó được tôn vinh lên mức huyền bí. Trong tứ linh, Long Ly Quy Phụng thì rồng đứng hàng đầu. Long là con Rồng, Ly hay Lân là con Kỳ Lân, Qui là con Rùa và Phụng là một loài chim qúi.

1. Tản mạn rồng Việt Nam

Người Việt hãnh diện là “con Rồng cháu Tiên”. Truyền thuyết kể: Lộc Tục, con vua Đế Minh, lên ngôi vua và lấy hiệu là Kinh Dương Vương. Kinh Dương Vương lấy con gái của Động Đình Quân là Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm. Sùng Lãm nối ngôi vua xưng hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, đẻ ra một cái bọc chứa một trăm quả trứng, nở ra một trăm người con. Ngày kia, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ:Ta là dòng dõi Long Quân, tức là Vua Rồng. Còn khanh là dòng dõi thần tiên. Cả hai ăn ở lâu với nhau e rằng không ổn. Nay được một trăm đứa con, khanh hãy đưa năm mươi con lên núi, còn trẫm sẽ dẫn năm mươi đứa xuống biển.Từ truyền thuyết này mà người Việt Nam tự hào có “long phụ tiên mẫu”.

Người Việt Nam thời xưa tin tưởng rằng Rồng và Kỳ Lân là những linh vật mang biểu tượng của Thiên Tử, mỗi khi xuất hiện là có điềm lành hoặc minh chúa ra đời để mang thái bình thịnh trị cho thiên hạ. Từ đó có tục lệ Múa Lân vào những ngày đầu năm trong dịp Tết Nguyên Ðán hay những ngày khai trương, lễ lạc, đám hỏi đám cưới …để hy vọng sẽ được may mắn, thành công phát đạt.

Trong ngôn ngữ Việt Nam, hình tượng rồng được ghép với uy quyền của nhà vua, như áo bào của vua gọi là long bào, sân điện là long đình, xe của vua là long giá, gương mặt vua là long nhan, giường vua nằm là long sàng, thân thể vua là long thể., thuyền rồng để vua du thủy, bệ rồng là ngai vua ngồi… Trong thuật phong thủy, việc tìm đất để khai phá, làm nhà, gieo vãi, nuôi trồng, hầu an cư lạc nghiệp cần xác định phương hướng, những mạch đất tốt chạy ngoằn nghoèo gọi là long mạch.

Người Á Ðông tin rằng Rồng là một linh vật mỗi khi xuất hiện thường đưa đến điềm lành cho hạ giới nên hay được dùng để đặt cho tên người hay những địa danh. Thi sĩ Lê Đình Bảng viết: “Thật bất ngờ, địa danh mang tên rồng lâu đời nhất nước ta là thủ đô Hà Nội. Số là, xửa xưa, Hà Nội mang tên Long Đỗ, cái rốn, cái bụng con rồng. Mãi đến năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư vầ Hà Nội và đặt tên là Thăng Long, vì theo chuyện kể, nhà vua thấy vượng khí của mãnh đất mới này bay lên, nom cứ như là một bầy rồng múa lượn, quấn quýt. Cả đến cái truyền thuyết rùa vàng ngậm gươm báu dâng Vua Lê đặng trị quốc an dân sau này cũng mang ý nghĩa tương tự. Phía hữu ngạn Sông Hồng, có Long Biên; nội vi Hà Nội có Hàm Long. Đã có Thăng Long để rồng bay lên thì phải có bãi đáp Hạ Long để để rồng hạ cánh chứ. Vịnh Hạ Long, một quần thể đảo với hàng nghìn ngọn núi đá vôi xen lẫn núi đất mang nhiều hình thù, trông tựa nghìn con rồng chìm nổi rủ nhau bơi lội tắm mát ngoài khơi. Chính vì vẽ đẹp kì vĩ ấy, Hạ Long đã được UNESCO công nhận là một trong 360 di sản văn hóa thế giới (1994). Ngoài ra, về phía Đông Vịnh Hạ Long, còn thấy Bái Tử Long là đảo Phù Long (rồng nổi), tên cũ của đảo Cát Bà và ngoài khơi tỉnh Quãng Ninh là cụm đảo Bạch Long Vĩ, đặc biệt ở núi Long Tu có loài cỏ quý chữa bá bệnh, vốn được bảo quản để làm ngự y tiến vua. Càng xuôi vào phương Nam, càng thấy xuất hiện nhiều địa danh mang tên Rồng. Ở Nam Định có chợ Rồng nổi tiếng. Ở Thanh Hóa có núi Hàm Rồng hiên ngang bên bờ sông Mã. Ở Quãng Bình có núi Thanh Long, Long Tị, Phúc Long, nơi Đào Duy Từ (1572-1634) xây lũy Trường Dục và viết nên khúc ngân “Ngọa Long Cương Vãn” thác ngụ chí khí ẩn nhẫn chờ thời khi mở cõi ở đất phương Nam.

“Chốn này thiên hạ đời dùng,
ắt là cũng có Ngọa Long ra đòi.
Chúa hay dùng đặng tôi tài,
mừng xem bốn bể dưới trời đều yên”.


Tại huyện Phú Lộc (Thừa Thiên – Huế) có núi Rồng; ở Huế có núi Kim Long ( có chùa Thiên Mụ), một thắng cảnh tầm cỡ, đặc biệt phụ nữ rất đẹp, đến nỗi vua Tự Đức đã phải dan díu làm nên câu thơ tán dương:

“Kim Long có gái mỹ miều.
Trẫm thương, trẫm nhớ, trẫm liều, trẫm đi”.


Bình Định có núi Hàm Long, Biên Hòa có núi Bửu Long, Long Ẩn; Hà Tiên có núi Dương Long. Đấy là chưa kể đến con sông Mêkông chảy qua 5 nước, khi vào Việt Nam, rẽ ra 9 cửa, gọi là Cửu Long Giang và khu vực vựa lúa của cả nước rộng hơn bốn triệu hecta là đồng bằng sông Cửu Long. Từ Sài Gòn đi các tỉnh miền Đông Nam Bộ, ta bắt gặp Long Khánh, Long Thành, Long Đất, Long Sơn, Long Điền, Long Giao (Đồng Nai- Bà Rịa-Vũng Tàu), Phước Long, Bình Long (Bình Phước); về sông nước miền Tây Nam bộ, sẽ gặp Long An, Long Định (Tiền Giang), Long Hồ ( Vĩnh Long), Long Mỹ (Cần Thơ), Long Xuyên (An Giang), Long Phú (Sóc Trăng)… nếu phải liệt kê xã, ấp mang tên con rồng, e khó mà kể xiết. Và sẽ là một thiếu sót không tha được, nếu không nhắc đến cảng nhà Rồng lịch sử, nghe đâu có xuất xứ từ đời vua Gia Long thì phải?”. (x. BGCN, tháng 1.2012).

Trong y dược học Việt Nam, theo GS TS Đỗ Tất Lợi, có nhiều vị thuốc mang tên rồng như: Ban long (rồng có đốm) là một thứ cao được bào chế từ sừng hươu có đốm. Địa long (rồng đất) được chế từ con trùn để chữa cao huyết áp, nhức đầu, sốt rét. Long y (chiếc áo của rồng) tức là võ ngoài của rắn lột xác, bào chế thành thuốc trị ghẻ và có tác dụng sát trùng ngoài da. Long nhãn (mắt rồng) là vị thuốc chế từ cùi nhãn phơi sấy khô dùng chữa bệnh suy nhược thần kinh và mất ngũ.

Trong cái nhìn và quan niệm của văn hóa Việt Nam, rồng vừa mang màu sắc kỳ bí của huyền thoại vừa lại toát ra tính đậm đà của hiện thực, đôi lúc pha trộn sự bông đùa ví von của dân gian. Có “rồng bay phượng múa”, “rồng đến nhà tôm”, “song long chầu ngọc”; đồng thời cũng có “gan rồng, mỡ phượng” và “vẽ rồng vẽ rắn”.

Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam và đã từng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” của người Việt. Hiện nay, hình tượng con rồng tuy không còn tính chất thiêng liêng, tối thượng nhưng vẫn được đưa vào trang trí cho các công trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật... Dọc dài lịch sử, con rồng vẫn là một phần trong cuộc sống văn hóa của người Việt Nam.

2. Thị kiến Người Nữ và Con Rồng trong sách Khải Huyền

Sách Khải Huyền đặc tả về rồng như sau: “Rồi có điềm lớn xuất hiện trên trời: một người Phụ Nữ, mình khoác mặt trời, chân đạp mặt trăng, và đầu đội triều thiên mười hai ngôi sao. Bà có thai, đang kêu la đau đớn và quằn quại vì sắp sinh con. Lại có điềm khác xuất hiện trên trời: đó là một Con Rồng, đỏ như lửa, có bảy đầu và mười sừng, trên bảy đầu đều có vương miện. Đuôi nó quét hết một phần ba các ngôi sao trên trời mà quăng xuống đất. Rồi Con Rồng đứng chực sẵn trước mặt người Phụ Nữ sắp sinh con, để khi bà sinh xong là nó nuốt ngay con bà”. (Kh 12,1-3)

Thị kiến trình bày mầu nhiệm Giáo hội khai sinh từ Đấng Messia tại Canvê. Đức Giêsu được vinh hiển. Satan bị đánh bại tìm cách phá đổ Giáo hội trong lữ hành trần gian, nhưng Thiên Chúa luôn gìn giữ Giáo hội.

Làm nền cho thị kiến này là câu chuyện Sáng thế về sa ngã (St 3,15-16), nói đến cuộc chiến giữa con rắn, người phụ nữ và dòng dõi của bà. Khải huyền đã vận dụng hình ảnh và thần học của sách Sáng thế để dệt nên thị kiến Người Nữ và Con Rồng.

a. Người Nữ

“Người Phụ Nữ mặc áo mặt trời, chân đạp mặt trăng và đầu đội triều thiên 12 ngôi sao” là biểu tượng cho Israel. Trong Cựu ước, khi nói về Israel dân Chúa, các Ngôn sứ thường dùng hình ảnh người phụ nữ (Is 54,5-8; cf. Gr 3,6-10). Isaia đã từng ca ngợi Giêrusalem được mô tả như một người nữ được Thiên Chúa trang điểm lộng lẫy bằng vinh quang của Người. Is 66,7-9 còn loan báo Thiên Chúa sẽ cho người nữ này là Giêrusalem sinh hạ một dân mới. Lời loan báo về Đấng Messia đã được thực hiện.

Như thế, Người Nữ mà khải huyền muốn nói đến trước hết cần phải được hiểu đó là Dân Thiên Chúa đang lữ hành dương thế, mang trong thực tại hữu hình những dấu chỉ của thực tại vô hình mà chỉ có đức tin mới đạt thấu: đó là Nước Trời. Người Nữ trong Kh 12 là Dân Chúa, nhưng theo nghĩa tròn đầy, Người Nữ đó cũng chính là Đức Maria, người mẹ đã sinh hạ Con Thiên Chúa; đồng thời cũng là mẹ của dân mới (Ga 19,26-27), là hình ảnh hoàn hảo của dân Chúa và là “một nhân vị tập thể” của Dân Chúa.

b. Con Rồng

Kh 12,9 cho biết con Rồng đây chính là con rắn của Sáng thế, gọi là ma quỷ hay Satan. Cả hai từ này theo Hipri và Hy ngữ đều có nghĩa là người chống đối, kẻ quyến rũ, tên chia rẽ (diabolus). Hình ảnh con Rồng đưa ta về với trình thuật sa ngã trong sách Sáng thế. Rắn nguyên thủy ấy nay mang hình thù con Rồng, đầu đội vương miện. Bảy vương miện ám chỉ 7 ngọn đồi của đế quốc La Mã, tượng trưng cho các hoàng đế cai trị, hay cũng biểu tượng cho các thế lực đế quốc độc tài, tôn thờ ngẫu tượng và bách hại Giáo hội mà nhà thị kiến muốn chỉ tên vạch mặt ở đây. Câu 10 còn gọi nó là “kẻ tố cáo anh em Ta trước tòa Thiên Chúa”, gợi lại hình ảnh Satan tố cáo ông Gióp là người của Chúa bề ngoài mà thôi.

Như thế, thị kiến cho biết Rồng là hình ảnh tên tố cáo gian xảo, địch thủ đã bị loại, Satan đại bại bị xô nhào xuống từ trời (cf. Lc 10,18-19; Ga 12,31). Satan mang tất cả năng lực sự dữ và tìm đủ mọi cách phá hoại chương trình sáng tạo và công cuộc cứu độ của Thiên Chúa (cf. Ga 14, 29-31; Ga 16,32-33: đầu mục thế gian). Nhưng bất cứ nơi nào Thiên Chúa quyết định cứu độ, Satan không có đất sống. Nó hoàn toàn bị thảm bại bởi một người cũng là Con Thiên Chúa. Quyền lực sự dữ không còn là tuyệt đối. Con người phải có bổn phận tiêu trừ sự dữ và đấu tranh cho sự thiện. Không thể chấp nhận thuyết định mệnh khắc nghiệt và số phận phi lý.

c. Người Con

Người con đây chính là Đức Kitô như Tv 2,9 đã từng loan báo:

“Lấy trượng sắt,
Ngươi đập chúng tan tành
Và nghiền nát chúng
Như đồ sành thợ gốm”.


Tác giả nói đến việc đứa bé sinh ra và vinh thăng. Động từ dùng ở đây nói đến việc Đức Kitô chiến thắng quyền lực sự chết và được siêu tôn. Chi tiết quan trọng này giúp ta hiểu tác giả không muốn nói đến cuộc giáng sinh tại Bêlem, nhưng muốn nói đến chính việc tôn dương Đức Giêsu Phục sinh. Đức Kitô được sinh ra trong chính thập giá và Phục sinh. Tv 2 luôn được Giáo hội tiên khởi hiểu như vậy: “Ngươi là con Ta, chính Ta hôm nay đã sinh ra con” (cf. Cv 13,32-33; Rm 1,4).

Người Nữ trốn vào sa mạc, núp dưới cánh đại bàng. Hình ảnh này diễn tả sự phù hộ che chở của Chúa đối với Israel khi xuất Ai Cập (Xh 19,4; cf. Đnl 32,11; Is 40,31). Sa mạc là hình ảnh cổ điển trong Cựu ước mang nội dung phong phú về tình nghĩa giữa Thiên Chúa với con người. Đó cũng là nơi ẩn trú khỏi bách hại do quyền lực thế gian (1V 17,2; 19,3; IM 2,29).

Bà được nuôi sống cách diệu kỳ như xưa Chúa ban Manna nuôi Israel trong sa mạc. Bà ẩn náu trong thời gian 1.260 ngày = 3 năm rưỡi = bốn mươi hai tháng, là thời gian theo Daniel, Antiochus Epiphane bách hại Israel nhưng Thiên Chúa không bỏ rơi dân Người. Cũng vậy, Giáo hội trong thời kỳ gian truân thử thách và bách hại, luôn được Thiên Chúa che chở, dưỡng nuôi bằng Thánh Thể và bằng Lời hằng sống. Người không cứu Giáo hội bằng cách đưa ra khỏi thế gian. Người vẫn để Giáo hội giữa thế gian; và trong suốt dòng lịch sử của mình, Giáo hội phải đương đầu với mọi thử thách. Được cứu độ không có nghĩa là Giáo hội và mỗi tín hữu được thoát khỏi điều kiện làm người, nhưng được đặt giữa thế gian, chiến đấu với sự dữ, với niềm xác tín Đức Kitô chiến thắng hằng ở với mình và ban phần chiến thắng cuối cùng.

d. Những đọ sức trong hiện tại (12,7 – 14,5)

- Trên trời: Micae và mãng xà 12,7-18 (cuộc chiến giữa Thiên Chúa và Satan, được cụ thể hóa dưới đất). Dưới đất: Cuộc chiến giữa các quyền lực thế gian và các tín hữu.

- Hai con Thú: + Quái vật biển (13,1-10): các đế quốc độc tài bách hại.

+ Quái vật đất (13, 11-18): các ý thức hệ ngẫu thần.

- Con - Chiên và những ai trung thành (14, 1-5)

@ Con thú 1 (13,1-10)

Con Thú 1 từ dưới biển đi lên (13,1-10) giống hệt con Rồng, có 10 sừng và 7 đầu.

Dn 7 đã dùng hình ảnh 4 con vật để chỉ các đế quốc thế lực trần gian, trong đó con vật thứ tư mang 10 sừng, biểu tượng những nhà cầm quyền. Con Thú của Khải huyền tổng hợp luôn cả 4 con vật của Daniel để biểu tượng cho đế quốc Rôma độc ác và hung tợn bằng các con vật khác hợp lại.

Ý nghĩa 7 sừng được diễn bày nơi Kh 17,9-11: đó là 7 ngọn đồi La Mã tượng trưng cho 7 nhà vua, trong đó 5 vua đã chết. Hai vị kia, một đang tại chức và một vị khác sắp lên ngôi. Thêm một vị thứ 8 sẽ bị tiêu diệt. Vị này chắc chắn là Domitien mà tác giả biết rõ vì ông đã biên soạn tác phẩm vào thời này.

Một cái đầu bị tử thương, nhưng được chữa lành (Kh 13,3), gợi cho biết có lẽ đó là Nêrôn, theo như thần thoại “Nero Redivivus”.

Trong tư tưởng của Khải huyền, Con Thú biểu tượng cho đế quốc Rôma. Đế quốc này không những độc ác bách hại các tín hữu (13,7), mà còn dùng quyền hành thúc ép họ sụp lạy tà thần (13,4) và hoàng đế. Những ai do sợ hãi, tham sống mà bất trung, bị loại khỏi sách sự sống (13,8).

@ Sách sự sống

Kh 5,1 đã nói đến thị kiến cuốn sách niêm 7 ấn. Chỉ một mình Đức Kitô - Con Chiên bị sát tế - mới vén bức màn Cựu ước để ta có thể hiểu được ý nghĩa của nó, vì tất cả những gì được viết trong Cựu ước đều hướng về Đức Kitô là mạc khải tột đỉnh và viên mãn. Ngài đến để hoàn thành mọi loan báo và lời hứa trong Cựu ước. Kh 10,8 lại đề cập đến cuốn sách nhỏ, mang tầm vóc quan trọng hơn cả cuốn sách niêm 7 ấn trong Kh 5,1 vì được mở sẵn trong tay thiên thần (Kh 10,1). Hình ảnh thiên thần mang sách đó có những đặc tính quy về Đức Kitô (cf. 1,16: miệng Ngài phóng ra thanh gươm hai lưỡi sắc bén; nhan Ngài sáng như mặt trời; 1,7: Ngài đến với áng mây trời; 14,14-16: trên đám mây có người ngự xuống giống tựa Con Người; 1,15: chân Ngài giống vàng thau lò luyện…). Phải chăng quyển sách nhỏ này liên hệ đến mầu nhiệm của Thiên Chúa, tức ý định cứu độ của Thiên Chúa được hoàn tất trước khi hoàn tất lịch sử (Kh 10,7). Lúc ấy, thiên thần bay trên đỉnh vòm trời, được lệnh mang Tin Mừng vĩnh cửu được loan báo cho dân cư trên mặt đất, cho mọi dân, mọi chi tộc, mọi ngôn ngữ và mọi nước (Kh 14,6). Đó là việc loan Tin Mừng. Tin Mừng Đức Kitô. Vậy cuốn sách nhỏ kia chính là Sách Tin Mừng của Đức Kitô, liên hệ đến ý định cứu độ của Chúa đối với toàn nhân loại. Chính tác giả được mời nuốt lấy với nhiệm vụ lãnh nhận để truyền đạt trong tư cách một ngôn sứ (cf. Ed 3,11; Gr 1,10).

Bốn lần bản văn gợi lên việc Con Thú tìm mọi cách tiêu diệt các Kitô hữu. Thế nhưng mọi thử thách và bách hại kia vẫn không thể làm nao núng các tôi trung của Chúa và tách họ ra khỏi cái nhìn thân ái và che chở hứa hẹn của Người. Và đây chính là niềm tin căn bản không hề đổi thay: mọi đe dọa của quân thù, mọi hiểm nguy…, không gì có thể lay chuyển lòng tin. Tên các tôi trung được viết vào sổ sự sống của Con Chiên. Đó là ý định từ đời đời của Thiên Chúa, là chương trình cứu độ của Người. Do đó, có thể khẳng quyết, từ nguyên thuỷ sáng tạo, Thiên Chúa đã mở sách sự sống là sách của Con Chiên bị sát tế. Mọi người, bất kể màu da, chủng tộc, ngôn ngữ, thời đại nhận biết và vâng phục Thiên Chúa, Đấng sáng tạo và chúa tể mọi loài, đều khám phá tên họ được ghi trong sổ sự sống.

Nói như thế, tức chấp nhận định mệnh thuyết? Sự tuyển chọn quả là một niềm vui khôn tả, sao lại không loan báo cho mọi người? Còn những ai khước từ lắng nghe, hãy để chính Chúa giải thích vì điều ấy vượt tầm hiểu biết của con người.

@ Con Thú 2 (13,11-18)

Sau Con Thú thứ nhất tượng trưng cho đế quốc Rôma, biểu tượng cho các thế lực thù nghịch và bách hại, xuất hiện Con Thú thứ hai từ đất đi lên, có nhiệm vụ phục vụ Con Thú thứ nhất.

Con thú này có hai sừng như chiên, nhưng lại nói như Rồng. Nó làm được những dấu lạ điềm thiêng như Êlia và khắc dấu ấn cho những kẻ tùng phục trên tay, trên mặt hoặc trên trán, như các tôi tớ của Chúa được ghi dấu trên trán (7,3; 14,1). Những chi tiết ấy giúp ta hiểu được Con Thú 2 này tượng trưng cho các ngôn sứ gỉa (16,13; 19,20; 20,10) và các ý thức hệ của họ (Mt 24,24), các tư tế đội lốt chiên.

Con Thú này được mô tả từ đất đi lên, nghĩa là từ Tiểu Á, tượng trưng cho việc tôn thờ hoàng đế. Vết thương gươm đâm (13,14) gợi lên việc Nêrôn tự sát; nhưng Con Thú sống lại, đó là triều đại hoàng đế Domitien, người tự xưng là thần. Thế giới thời ấy được điều khiển bởi Con Thú ngẫu tượng này. Không ai có thể sống mà không ghi dấu nó. Trong một xã hội không có đường ranh giữa chính trị, kinh tế và tôn giáo, tình trạng các Kitô hữu rất ư là khó khăn! Sự hòa bình của đế quốc, nền an ninh của thành phố, sự thịnh vượng của đất nước…thảy đều được coi như những bảo đảm của các thần linh. Do đó, cần phải cúng tế các thần linh cho phải phép và việc tôn thờ cúng bái hoàng đế được coi như cụ thể và quan trọng nhất. Kẻ nào ngoan cố từ chối tham gia công việc tế tự này bị coi như phản động, có thể kéo lôi cả tập thể vào cơn giận của các thần linh. Do đó, ta hiểu tại sao các Kitô hữu bị kết án là vô thần và bị coi như kẻ thù của đế quốc và nhân loại, vì thế họ bị bách hại và tiêu diệt.

Một chi tiết bí ẩn khó giải thích, đó là mật mã của Con Thú mang số 666. Thời xưa, người ta vẫn thường tính giá trị của các chữ tên riêng. Tên Cesar Nero có giá trị là 666. Do đó, người ta vẫn đinh ninh số 666 là mật mã của hoàng đế Nêrôn. Có người lại giải thích cách khác: số 6 là số bất toàn, số xấu. Ba số 6 đi với nhau lại rất xấu, rất bất toàn! Ma quỷ muốn bằng Thiên Chúa, biểu tượng bằng số 7 toàn hảo. Vậy cả hai Con Thú đều thật sự thuộc về Satan, biểu tượng bằng con số 666.

e. Con Chiên và 144.000 người

Trước sự tàn ác kinh hoàng của hai Con Thú, câu hỏi được đặt ra: Ai có thể đứng vững được? Câu trả lời sẽ là giữa lòng một đế quốc bách hại bạo tàn và sự tôn thờ ngẫu tượng đang ngự trị, Thiên Chúa luôn che chở và cứu độ đoàn dân trung thành của Người. Họ là những người “trinh khiết” nghĩa là luôn trung tín với Chúa, khước từ việc thờ tà thần. Đó là những người nhờ bí tích thánh tẩy đã được ghi danh Đức Kitô và Cha của Ngài. Họ là những môn đệ trung tín bước theo Con Chiên cho đến cùng dù phải trả giá bằng chính mạng sống. Cuối cùng họ sẽ được đón nhận như những của lễ hiến tế đẹp lòng Thiên Chúa. Con số 144.000 tượng trưng cho số đông vô kể các Kitô hữu trong dọc dài lịch sử trung thành tuyên xưng đức tin và nhiệt thành làm chứng đến tử đạo. (x. Kinh Thánh Tổng Quát, Lm JB Hoàng Văn Khanh).

3. Ước mơ thành rồng

Người xưa nói rằng, cá chép vượt qua được long môn là sẽ hóa rồng. Hóa rồng là ước mơ lớn nhất của cá chép. Tuy nhiên con rắn hoang tưởng cũng mơ ước thành rồng. Con rồng bay lượn trên trời. Con rắn chỉ uốn éo thân mình dưới đất mà phóng tới. Rồng và rắn hoàn toàn khác nhau. Vậy mà có những kẻ hoang tưởng gọi rắn là địa long (rồng đất).

Ước mơ hóa thành rồng là ước mơ chính đáng. Người có thực học, mong hóa rồng trí tuệ, học cao lên hơn nữa để có tiến sĩ, giáo sư thì thật đáng trân trọng. Thế nhưng, có người muốn có học vị thơm tho mà không chịu nghiên cứu, không chịu vượt qua ba bậc như cá chép. Họ chỉ lo đi…sao chép bậy bạ công trình của người khác, rồi chạy tiền bạc vớ vẩn để được công nhận. Đó là rồng dỏm, còn tệ hơn cá chép thật. Nhật Bản và Hàn Quốc là hai con rồng bóng đá ở khu vực Đông Bắc Á. Khu vực Đông Nam Á thật sự chưa có con rồng bóng đá nào ra hồn ra vía, kể cả con rồng Việt Nam. Thoát thai từ một nền bóng đá bao cấp, các đội tuyển quốc gia Việt Nam vẫn chưa có kỷ luật chiến thuật và kỹ năng chiến lược…

Có những ông rồng hóa thành chú rắn. Ông rồng điện lực đầu tư ngoài giá thú, lỗ nặng. Ông rồng Vinashin trả nợ ná thở. Ông rồng cảng biển phát triển tứ giăng, đến nỗi năm khi mười họa mới có một chiếc tàu nhỡ tới ăn hàng. Một ông rồng cảng biển tuy tên là mây gió, nhưng không thể nương mây cưỡi gió mà bay, đến nỗi phải trả nợ hàng tháng muốn khùng! Ông rồng cầu đường vừa làm vừa câu rê. Làm rồng như vậy thà làm cà chép sướng hơn. Năm kia một tỉnh phía Nam (Tiền Giang) tổ chức lễ hội trái cây, mời mấy chục họa sĩ trang trí một con rồng dài sơ sơ 2 cây số trên đường phố. Kinh phí làm rồng hết trên 2 tỉ đồng. Lễ hội xong, con rồng mắc bệnh tay chân miệng, lở lói tùm lum, lại cản trở giao thông. Ban tổ chức bèn rao bán long thể với giá 60 triệu đồng. Con rồng hình thức chủ nghĩa ấy xin lấy mà làm răn cho đời sau. (Đồ Bì, Tuổi Trẻ Cười).

Về kinh tế, Việt Nam hơn hẳn các nước như Thái lan, Malaysia, Indonesia, Singgapore và Hàn quốc từ 40 năm về trước. Bây giờ Việt Nam vẫn là nước nghèo còn họ đã trở thành những con rồng Á châu. Việt Nam cũng muốn vươn mình trở thành rồng. Không biết đến bao giờ!!!

Trong 12 con giáp thì con rồng được xem là con vật bay cao nhất và mang nhiều khát vọng lý tưởng nhất. Rồng bay trên trời cao, không lấm láp bùn đất thế tục. Rồng lên cao ở gần trăng sao và thần thánh nên vừa mang khát vọng lý tưởng, lại vừa ôm ấp những thông điệp của thần linh. Vì thế người tuổi rồng thường chỉ thích nghĩ đến những gì cao siêu vời vợi, coi thường những gì lặt vặt của cuộc đời, sống trượng nghĩa hào hiệp, thích giúp đỡ mọi người. Người mang tuổi rồng là tuổi đại cát, nhiều may mắn hanh thông.

Tết con Rồng đang gần kề. Hy vọng năm mới Nhâm Thìn sẽ có nhiều đổi mới để con người và tổ quốc Việt Nam được nâng lên cao hơn.

Rồng là biểu tượng cho sự phồn thịnh và vương giả. Cầu chúc quý độc giả, một năm mới Nhâm Thìn nhiều sức khỏe, khang an thịnh vượng, phát đạt, thăng tiến như "Rồng gặp mây".
 
Nghe nhạc phẩm: Mơ Xuân xum vầy
Hà Đăng Đàm, ca sĩ: Thanh Thúy
11:33 12/01/2012